Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong hoạt động quảng cáo.

16 197 0
Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong hoạt động quảng cáo.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Mục lục………………………………………………………………………1 Lời nói đầu……………………………………………………………………2 A Giới thiệu chung Luật Quảng cáo 2012…………………………3 B Những điểm Luật Quảng cáo 2012……………………….4 I) Chương I: Những quy định chung………………………………….4 II) Chương II: Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động quảng cáo………………………………………………………….7 III) Chương III: Hoạt động quảng cáo…………………………………9 IV) Chương IV: Hoạt động quảng cáo có yếu tố nước ngoài……… 13 C Ý nghĩa đời Luật Quảng cáo 2012…………………….14 Kết luận…………………………………………………………………… 15 Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………………….16 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động quảng cáo nước ta có bước phát triển mạnh với gia tăng số lượng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ quảng cáo, mở rộng hình thức, quy mô công nghệ Việc đầu tư kinh phí cho hoạt động quảng cáo hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh quan tâm Do nhu cầu quảng cáo ngày tăng nên nhiều loại hình quảng cáo xuất phát triển mạnh, đặc biệt quảng cáo phương tiện điện tử, thiết bị đầu cuối, thiết bị viễn thông…Hiện nay, hoạt động quảng cáo lãnh thổ Việt Nam điều chỉnh Pháp lệnh Quảng cáo văn hướng dẫn Pháp lệnh Quảng cáo ban hành năm 2001 đánh dấu bước ngoặt việc hình thành hệ thống pháp luật hoạt động quảng cáo Nhìn chung, thời gian qua, hệ thống văn pháp luật hoạt động quảng cáo điều chỉnh hoạt động quảng cáo nước ta phát triển hướng vào nếp Tuy nhiên, sau thời gian thực hiện, hệ thống pháp luật quảng cáo bộc lộ số điểm bất cập, không phù hợp Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển quảng cáo, bất cập hệ thống văn pháp luật hành, nhằm mục đích ban hành văn pháp luật có giá trị pháp lý cao để điều chỉnh toàn diện hoạt động quảng cáo nước ta, Kỳ họp thứ 3, ngày 21 tháng năm 2012 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII biểu thông qua Luật Quảng cáo Sự đời Luật Quảng Cáo 2012 có ý nghĩa vô to lớn không hoạt động quảng cáo nước ta mà có đóng góp quan trọng phát triển kinh tế đất nước Nhận thức vấn đề này, nhóm em định chọn đề tài: “Tìm hiểu điểm Luật Quảng cáo 2012.” làm đề tài nghiên cứu Bài làm nhiều hạn chế thiếu sót, mong thầy cô bạn đọc, nhận xét để viết hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn!!! A Giới thiệu chung Luật quảng cáo 2012 Ngày 21 tháng năm 2012, kỳ họp thứ 3, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII thông qua Luật quảng cáo Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký Lệnh công bố Luật quảng cáo Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 Luật Quảng cáo có Chương, 43 Điều, bố cục sau1: Chương I: Những quy định chung Chương gồm 11 Điều (từ Điều đến Điều 11) quy định vấn đề có tính nguyên tắc chung, bao gồm: phạm vi điều chỉnh; giải thích từ ngữ; sách Nhà nước hoạt động quảng cáo; nội dung quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo; trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo… Chương II: Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động quảng cáo Chương II, gồm Điều (từ Điều 12 đến Điều 16) quy định vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ người quảng cáo; quyền nghĩa vụ người kinh doanh dịch vụ quảng cáo; quyền nghĩa vụ người phát hành quảng cáo; quyền nghĩa vụ người cho thuê địa điểm, phương tiện quảng cáo; quyền nghĩa vụ người tiếp nhận quảng cáo Chương III: Hoạt động quảng cáo Chương gồm 22 điều (từ Điều 17 đến Điều 38), chia làm mục, quy định phương tiện quảng cáo, quảng cáo báo chí, thiết bị điện tử, sản phẩm in… Chương IV: Quảng cáo có yếu tố nước Chương IV, gồm 03 Điều (từ Điều 39 đến Điều 41) quy định vấn đề liên quan đến hoạt động quảng cáo tổ chức, cá nhân nước Luật Quảng cáo 2012 Việt Nam; hợp tác đầu tư nước hoạt động quảng cáo; văn phòng đại diện doanh nghiệp quảng cáo nước Việt Nam Chương V: Điều khoản thi hành Chương V, gồm 02 Điều, Điều 42 Điều 43, quy định hiệu lực thi hành hướng dẫn thi hành B Các điểm Luật Quảng cáo 2012 I Chương I: Những quy định chung Điểm đổi thứ Điều 4, Chương I Luật Quảng cáo 2012, trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo Luật Quảng cáo 2012 quy định: “Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo” Trước đó, pháp lệnh Quảng cáo quy định Điều 29, Chương V: “Bộ Văn hóa – Thông tin chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước quảng cáo” Thứ hai là, Điều 7, Chương I Luật Quảng cáo 2012 quy định rõ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cấm quảng cáo: “1 Hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh theo quy định pháp luật Thuốc Rượu có nồng độ cồn từ 15 độ trở lên Sản phẩm sữa thay sữa mẹ dùng cho trẻ 24 tháng tuổi, sản phẩm dinh dưỡng bổ sung dùng cho trẻ 06 tháng tuổi; bình bú vú ngậm nhân tạo Thuốc kê đơn; thuốc không kê đơn quan nhà nước có thẩm quyền khuyến cáo hạn chế sử dụng sử dụng có giám sát thầy thuốc Các loại sản phẩm, hàng hóa có tính chất kích dục Súng săn đạn súng săn, vũ khí thể thao loại sản phẩm, hàng hóa có tính chất kích động bạo lực Các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cấm quảng cáo khác Chính phủ quy định có phát sinh thực tế.” Trong đó, Pháp lệnh Quảng cáo nêu chung chung không quy định cụ thể sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bị cấm quảng cáo Chương II Hoạt động quảng cáo Thứ ba, hành vi cấm quảng cáo: Bổ sung thêm số nội dung như: Quảng cáo thiếu thẩm mỹ, xâm phạm tự tín ngưỡng, tôn giáo, định kiến giới, người khuyết tật, quảng cáo sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp, quảng cáo có sử dụng từ “ nhất”, nhất, tốt nhất, số từ có ý nghĩa tương tự mà tài liệu hợp pháp chứng minh, vi phạm sở hữu trí tuệ, quảng cáo làm ảnh hưởng đến trẻ em… Như vậy, với quy định nội dung, hình thức quảng cáo, hành vi cấm quảng cáo, hàng hoá, dịch vụ cấm quảng cáo, người chịu trách nhiệm phương tiện quảng cáo, quan quản lý nhà nước sử dụng công cụ quản lý để đảm bảo hoạt động quảng cáo tất phương tiện vào nếp, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội Thứ tư, bổ sung quy định Hội đồng thẩm định sản phẩm quảng cáo: Hội đồng trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có nhiệm vụ xem xét đưa kết luận phù hợp sản phẩm quảng cáo với quy định pháp luật trước, sau thực quảng cáo có yêu cầu tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động quảng cáo Điều Hội đồng thẩm định sản phẩm quảng cáo: “1 Hội đồng thẩm định sản phẩm quảng cáo tổ chức tư vấn trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, giúp Bộ trưởng xem xét đưa kết luận phù hợp sản phẩm quảng cáo với quy định pháp luật trường hợp tổ chức, cá nhân yêu cầu thẩm định sản phẩm quảng cáo Thành phần Hội đồng thẩm định sản phẩm quảng cáo bao gồm đại diện Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, đại diện tổ chức nghề nghiệp quảng cáo chuyên gia lĩnh vực có liên quan Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chi tiết tổ chức hoạt động Hội đồng thẩm định sản phẩm quảng cáo” Thứ năm, bổ sung Quy định nhiệm vụ quyền hạn tổ chức nghề nghiệp quảng cáo Điều 10 Luật Quảng cáo : “1 Tổ chức nghề nghiệp quảng cáo thành lập hoạt động theo quy định pháp luật hội Tổ chức nghề nghiệp quảng cáo có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hội viên; b) Xây dựng quy tắc ứng xử nghề nghiệp quảng cáo trình Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phê duyệt; tổ chức thực quy tắc ứng xử nghề nghiệp quảng cáo; c) Tham gia ý kiến xây dựng chiến lược, kế hoạch, sách phát triển hoạt động quảng cáo; văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quảng cáo quy hoạch quảng cáo trời; d) Đề cử đại diện giới thiệu chuyên gia tham gia Hội đồng thẩm định sản phẩm quảng cáo có yêu cầu quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; đ) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ hoạt động quảng cáo; tư vấn, cung cấp thông tin, tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quảng cáo đạo đức nghề nghiệp; e) Thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh nhằm phát triển thị trường quảng cáo nâng cao chất lượng sản phẩm quảng cáo; g) Phối hợp với quan quản lý nhà nước tuyên truyền, phổ biến pháp luật quảng cáo, xây dựng niềm tin người tiêu dùng; h) Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật” II Chương II: Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động quảng cáo Nhìn chung, Luật Quảng Cáo có kế thừa tư tưởng Pháp lệnh quảng cáo việc quy định quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân Tuy nhiên, so với Pháp lệnh quảng cáo, Luật quảng cáo có vài điểm đáng ý: Thứ nhất: Về đối tượng tham gia hoạt động quảng cáo: • Pháp lệnh Quảng cáo trước quy định đối tượng tham gia hoạt động bao gồm tổ chức, cá nhân quảng cáo tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo (Điều Pháp lệnh Quảng cáo 2001) • Luật Quảng cáo có điểm đổi tách đối tượng tham gia hoạt động quảng cáo để quy định cụ thể quyền nghĩa vụ, bao gồm: người quảng cáo; người kinh doanh dịch vụ quảng cáo; người phát hành quảng cáo; người cho thuê địa điểm, phương tiện quảng cáo; bổ sung thêm đối tượng người tiếp nhận quảng cáo Thứ hai: Về quyền nghĩa vụ đối tượng tham gia hoạt động quảng cáo: • Điều Pháp lệnh quảng cáo quy định chung chung quyền nghĩa vụ đối tượng tham gia hoạt động quảng cáo: “Tổ chức, cá nhân có quyền trực tiếp quảng cáo hoạt động kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ thuê tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo thực quảng cáo cho mình” Ngoài ra, điều bổ sung hay quy định rõ quyền nghĩa vụ chủ thể Điều gây bất lợi cho chủ thể tham gia hoạt động quảng cáo gặp cố, hay tranh chấp, rắc rối hoạt động quảng cáo thị trường • Trái với Pháp lệnh, Luật quảng cáo quy định cụ thể chi tiết quyền nghĩa vụ đối tượng tham gia vào hoạt động quảng cáo (Điều 12 – Điều 16 Luật Quảng cáo 2012): ¤ Với người quảng cáo: Theo điều 12 Luật Quảng cáo 2012 người quảng cáo có quyền lựa chọn hình thức, phương tiện quảng cáo phù hợp với chiến lược kinh doanh phát triển thương hiệu Người quảng cáo lựa chọn quan báo chí có uy tín để đăng ký quảng cáo mà không sợ bị từ chối quan báo chí diện tích phép quảng cáo Như vậy, Luật Quảng cáo tạo hành lang pháp lý vững với điều kiện thuận lợi để người quảng cáo thực ý tưởng quảng cáo cách hiệu ¤ Với người kinh doanh dịch vụ quảng cáo, người phát hành quảng cáo, người cho thuê địa điểm, phương tiện quảng cáo, Luật quảng cáo 2012 quy định cụ thể đầy đủ quyền mà đối tượng có nghĩa vụ mà đối tượng phải tuân theo Điều tạo sở pháp lý vững chắc, bảo đảm cho đối tượng không tuân thủ nguyên tắc, điều lệ mà Luật quảng cáo đặt mà bảo vệ cho họ gặp phải rắc rối, cố tham gia vào hoạt động quảng cáo ¤ Với người tiếp nhận quảng cáo: Các điều khoản mà Luật Quảng cáo 2012 đưa như: Người tiếp nhận quảng cáo phải “được thông tin trung thực chất lượng, tác dụng sản phẩm…, từ chối tiếp nhận quảng cáo, hay yêu cầu người quảng cáo người phát hành quảng cáo bồi thường thiệt hại quảng cáo không với chất lượng, giá cả…và tố cáo khởi kiện dân theo quy định pháp luật Những quy định phần đảm bảo đồng bộ, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Điều đồng thời bảo vệ văn hoá, phong tục tập quán, chuẩn mực đạo đức xã hội Các quy định nội dung, hình thức quảng cáo phương tiện, yêu cầu tính trung thực nội dung quảng cáo phần giúp người tiêu dùng thông qua quảng cáo để lựa chọn cho sản phẩm hàng hoá, dịch vụ phù hợp, có tác dụng tích cực để bảo vệ người tiêu dùng giai đoạn thị trường tồn nhiều vấn đề hàng giả, hàng chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm Bên cạnh đó, quy định hình thức quảng cáo phương tiện báo hình (quảng cáo hình thức chạy chuỗi chuyển động khuôn hình, quy định thời lượng phép quảng cáo chương trình phim truyện, vui chơi giải trí); quy định hoạt động quảng cáo điện thoại, Internet quy định có ý nghĩa tích cực việc đảm bảo quyền lợi người tiếp nhận quảng cáo giai đoạn nay.2 III Chương III: Hoạt động quảng cáo Hoạt động quảng cáo gồm Mục, 22 Điều (từ Điều 17 đến Điều 38) quy định nội dung phương tiện quảng cáo; tiếng nói, chữ viết quảng cáo; yêu cầu nội dung quảng cáo; điều kiện quảng cáo; quảng cáo báo in, báo nói, báo hình; quảng cáo báo điện tử trang thông tin điện tử, phương tiện điện tử, thiết bị đầu cuối thiết bị viễn thông khác; quảng cáo sản phẩm in, ghi âm, ghi hình; quảng cáo bảng quảng cáo, băng-rôn, hình chuyên quảng cáo; quảng cáo phương tiện giao thông; quảng cáo loa phòng thanh; biển hiệu tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh; yêu cầu hoạt động quảng cáo thông qua chương trình văn hoá, thể thao, hội nghị, hội thảo, hội chợ, triển lãm, tổ chức kiện, đoàn người thực quảng cáo, vật thể quảng cáo Bộ Văn hóa Thể thao du lịch, Những điểm Luật Quảng cáo, 2012 Thứ nhất,đã có số điểm quy định thủ tục hành Một số loại giấy phép quy định Pháp lệnh Quảng cáo giấy phép thực quảng cáo phương tiện bảng quảng cáo, băng-rôn, phương tiện giao thông, vật thể động hình thức tương tự; giấy phép quảng cáo hoạt động quảng cáo mạng thông tin máy tính; giấy phép phụ trương quảng cáo thay thủ tục thông báo cho quan quản lý nhà nước báo chí bị bãi bỏ Đây thực bước tiến lớn nhằm làm giảm thiểu thủ tục hành theo chế xin - cho gây phiền hà cho đối tượng tham gia, phù hợp với quan điểm cải cách hành xu hội nhập quốc tế Giấy tiếp nhận hồ sơ quảng cáo (hoặc thủ tục đăng ký nội dung quảng cáo) hàng hóa, dịch vụ lĩnh vực y tế, nông nghiệp phát triển nông thôn thay quy định điều kiện phải thực theo Điều 20 Luật quảng cáo nội dung bắt buộc quy định Nghị định Chính phủ Việc cấp phép việc kênh, chương trình chuyên quảng cáo (Bộ Thông tin Truyền thông cấp phép) cấp phép xây dựng hình quảng cáo từ 20 mét vuông trở lên; bảng quảng cáo 20 m vuông gắn vào công trình có trước; bảng quảng cáo đứng độc lập từ 40 m vuông trở lên (Bộ Xây dựng cấp phép) tiếp tục trì Điều góp phần thắt chặt nội dung quảng cáo để có chương trình quảng cáo thật chất lượng; xóa bỏ chương trình quảng cáo, biển quảng cáo không hợp lí, để người tiêu dùng có nhìn toàn diện sản phẩm quảng cáo Thứ hai, việc quảng cáo báo chí: • Nếu trước Pháp lệnh quảng cáo quy định báo in không quảng cáo 10% tổng diện tích Luật quảng cáo quy định diện tích quảng cáo không vượt 15% (tăng 5% so với Bộ Văn hóa Thể thao du lịch, Những điểm Luật Quảng cáo, 2012 10 Pháp lệnh 2001) tổng diện tích ấn phẩm, 20% tổng diện tích ấn phẩm tạp chí Đây điểm trước Pháp lệnh quy định riêng cho tạp chí, 10 năm trước loại hình chưa phát triển • Ngoài ra, quy định loại hình báo nói, báo hình có thay đổi định Trước đây, loại hình quy định thành khoản 2, điều 10 Pháp lệnh quảng cáo năm 2001 sang đến Luật Quảng cáo 2012, quảng cáo báo nói báo hình tách thành điều luật riêng - điều 22 Trước đây, doanh nghiệp quảng cáo không 5% ngày Luật quảng cáo quy định quảng cáo không 10% (tăng 5%), truyền hình trả tiền quảng cáo không 5%, Pháp lệnh quảng cáo quy định riêng cho truyền hình trả tiền Bên cạnh đó, Luật quy định thời lượng chương trình quảng cáo, quảng cáo chạy chân hình không 10% chiều cao hình, nhằm bảo vệ cho giải trí người xem không bị gián đoạn chương trình quảng cáo Thứ ba, Luật có quy định việc không phát sóng quảng cáo chương trình: chương trình thời sự, chương trình phát truyền hình trực tiếp kiện trị đặc biệt, kỷ niệm ngày lễ lớn dân tộc Đây yêu cầu cấp thiết để đảm bảo không khí trang nghiêm buổi lễ quan trọng truyền hình trực tiếp Thứ tư, quảng cáo hình thức gửi tin nhắn, thư điện tử Luật quy định cụ thể: Chỉ gửi tin nhắn thư điện tử quảng cáo có đồng ý trước người nhận; gửi từ 7giờ đến 22 giờ; không gửi tin nhắn thư điện tử đến số điện thoại địa thư điện tử vòng 24 trừ trường hợp có thỏa thuận khác Đây điểm mà Pháp lệnh quảng cáo năm 2001 Tại thời điểm đó, loại 11 hình quảng cáo tin nhắn thư điện tử chưa thật phổ biến nên chưa nhà chức trách ghi nhận Trong thời gian gần đây, loại hình phát triển mạnh bắt đầu gây khó chịu cho người nhận quảng cáo, luật Quảng cáo năm 2012 có quy định chi tiết để hạn chế tác động xấu loại hình Thứ năm, việc quảng cáo sản phẩm in có điểm Đối với tranh, ảnh, áp-phích, ca-ta-lô, tờ rời, tờ gấp có nội dung cổ động, tuyên truyền trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, công nghệ, văn học, nghệ thuật, quảng cáo không 20% diện tích sản phẩm Không quảng cáo sản phẩm in tiền giấy tờ có giá, văn chứng văn quản lý nhà nước Thời lượng quảng cáo ghi âm, ghi hình chương trình văn hoá, nghệ thuật, điện ảnh, ghi âm, ghi hình có nội dung thay sách minh họa cho sách không vượt 5% tổng thời lượng nội dung chương trình Thứ sáu, chương đưa quy định việc viết, đặt biển hiệu, nội dung thể biển hiệu tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh; quy định công tác xây dựng quy hoạch quảng cáo địa phương với yêu cầu nội dung quy hoạch trách nhiệm quan quản lý nhà nước địa phương việc xây dựng quy hoạch quảng cáo để đảm bảo cảnh quan môi trường, mỹ quan đô thị trật tự an toàn xã hội; quy định hồ sơ thông báo sản phẩm quảng cáo bảng quảng cáo, băng rôn; trình tự thông báo sản phẩm quảng cáo bảng quảng cáo, băng rôn; cấp giấy phép xây dựng công trình quảng cáo Đây điểm mà so với Pháp lệnh quảng cáo 2001, Luật quảng cáo 2012 có thay đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình phát triển xã hội IV Chương IV: Hoạt động quảng cáo có yếu tố nước Quảng cáo có yếu tố nước gồm 03 Điều (từ Điều 39 đến Điều 41) quy định vấn đề liên quan đến hoạt động quảng cáo tổ chức, cá 12 nhân nước Việt Nam; hợp tác đầu tư nước hoạt động quảng cáo; văn phòng đại diện doanh nghiệp quảng cáo nước Việt Nam Luật Quảng cáo 2012 vấn đề quảng cáo có yếu tố nước có thay đổi quan trọng để phù hợp với tình hình đất nước Trong Pháp lệnh Quảng cáo 2001 có quy định tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo nước đặt Chi nhánh Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam trở thành thành viên tổ chức Thương mại giới (WTO) tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo nước hợp đồng, hợp tác kinh doanh liên doanh với đối tác Việt Nam không thành lập chi nhánh Vì vậy, Luật Quảng cáo 2012 bãi bỏ việc cho phép thành lập chi nhánh để phù hợp với cam kết Việt Nam với WTO Sự thay đổi giúp ngành quảng cáo nước ta phát triển lành mạnh hơn, phù hợp với quy định chung WTO Không việc góp phần đẩy nhanh hội nhập kinh tế Việt Nam vào kinh tế chung giới, đưa kinh tế Việt Nam gần gũi gắn chặt với bạn bè khắp năm châu Pháp lệnh quảng cáo 2001 có quy định việc tổ chức, cá nhân Việt Nam quảng cáo hoạt động kinh doanh, hàng hoá, dịch vụ nước Nhưng nhận thấy việc quảng cáo nước chủ yếu phải tuân thủ theo luật quảng cáo nước mà tổ chức, cá nhân quảng cáo Vì nên Luật quảng cáo 2012 quảng cáo có yếu tố nước bỏ phần quy định Ngoài thay đổi nội dung, chương quảng cáo có yếu tố nước Luật quảng cáo 2012 có thay đổi hình thức trình bày để xác, rõ ràng, dễ hiểu Pháp lệnh quảng cáo 2001 C Ý nghĩa đời Luật Quảng cáo 2012 13 Luật Quảng cáo 2012 đời tạo tác động mạnh mẽ tới hệ thống pháp luật hành Đây văn quy phạm pháp luật hình thức Luật có hiệu lực pháp lý cao điều chỉnh hoạt động quảng cáo, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Sự đời Luật Quảng cáo đảm bảo đồng với quy định hệ thống pháp luật hành, khắc phục hạn chế Pháp lệnh Quảng cáo phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đồng thời việc ban hành Luật Quảng cáo thể chế hoá đường lối, chủ trương Đảng quy định pháp luật quảng cáo xây dựng thời gian qua Với việc quy định cụ thể phương tiện quảng cáo Luật với yêu cầu chặt chẽ nội dung, hình thức tạo hành lang pháp lý vững cho phương tiện quảng cáo phát triển tạo vị thị trường quảng cáo, phương tiện quảng cáo xuất quảng cáo mạng viễn thông, phương tiện điện tử Sau Luật Quảng cáo văn hướng dẫn ban hành áp dụng, máy quan quản lý nhà nước quảng cáo quy định thống từ Trung ương đến địa phương, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước quảng cáo Bên cạnh đó, với đời Luật Quảng cáo, quan quản lý nhà nước có công cụ quản lý hữu hiệu để quản lý hoạt động quảng cáo có hiệu Luật Quảng cáo tạo hành lang pháp lý vững với điều kiện thuận lợi để người quảng cáo thực ý tưởng quảng cáo cách hiệu Các quy định Luật Quảng cáo đẩy mạnh trình cạnh tranh doanh nghiệp quảng cáo nước với doanh nghiệp Bộ Tư pháp, Vụ phổ biến giáo dục pháp luật, Đề cương giới thiệu Luật Quảng cáo, 2012 14 quảng cáo nước ngoài, doanh nghiệp quảng cáo nước với việc phát triển chiếm lĩnh thị trường Chính vậy, thân doanh nghiệp quảng cáo nước phải chủ động, nỗ lực liên doanh, liên kết, tăng cường đầu tư thiết bị máy móc, áp dụng công nghệ đại, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, đội ngũ lao động sáng tạo ý tưởng, đồng thời hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm để đáp ứng với phát triển việc kinh doanh hoạt động quảng cáo trình hội nhập quốc tế Sự đời Luật Quảng cáo kết hợp với việc xây dựng hệ thống pháp luật nhằm bảo vệ môi trường kinh doanh lành mạnh, trung thực Luật Cạnh tranh, Luật Chống bán phá giá phần đảm bảo đồng bộ, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Điều đồng thời bảo vệ văn hoá, phong tục tập quán, chuẩn mực đạo đức xã hội KẾT LUẬN Từ phân tích trên, thấy rõ vai trò tác động to lớn Luật Quảng cáo 2012 phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam nói chung hoạt động quảng cáo nói riêng Luật Quảng cáo khắc phục hạn chế Pháp lệnh Quảng cáo 2001, đồng thời bổ sung hoàn thiện quy định hoạt động quảng cáo phù hợp với tình hình kinh tế, trị, xã hội đất nước Qua giúp quan quản lí Nhà nước có sở pháp lý vững để thực hoạt động quản lí bảo vệ quyền lợi ích bên hoạt động quảng cáo, góp phần phát triển kinh tế đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản thuyết minh chi tiết báo cáo đánh giá tác động pháp luật dự án Luật Quảng cáo (Kèm theo Tờ trình số 159 /TTr-CP ngày 16 tháng năm 2011 Chính phủ), 2011 15 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại (tập 2), Nguyễn Viết Tý (chủ biên), Nxb CAND, Hà Nội, 2006; Bùi Ngọc Cường (chủ biên), Giáo trình luật thương mại (tập 2), Nxb Giáo dục, 2008; Pháp lệnh quảng cáo 2001; Luật Quảng cáo 2012; Bộ Văn hóa Thể thao du lịch, Những điểm Luật Quảng cáo, 2012; Bộ Tư pháp, Vụ phổ biến giáo dục pháp luật, Đề cương giới thiệu Luật Quảng cáo, 2012; Bản thuyết minh chi tiết báo cáo đánh giá tác động pháp luật dự án Luật Quảng cáo (Kèm theo Tờ trình số 159 /TTr-CP ngày 16 tháng năm 2011 Chính phủ), 2011 16 [...]... quảng cáo của mình một cách hiệu quả nhất Các quy định của Luật Quảng cáo sẽ đẩy mạnh quá trình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp quảng cáo trong nước với các doanh nghiệp 4 Bộ Tư pháp, Vụ phổ biến giáo dục pháp luật, Đề cương giới thiệu Luật Quảng cáo, 2012 14 quảng cáo nước ngoài, giữa các doanh nghiệp quảng cáo trong nước với nhau trong việc phát triển và chiếm lĩnh thị trường Chính vì vậy, bản thân các... tại Việt Nam; hợp tác đầu tư nước ngoài trong hoạt động quảng cáo; văn phòng đại diện của doanh nghiệp quảng cáo nước ngoài tại Việt Nam Luật Quảng cáo 2012 về vấn đề quảng cáo có yếu tố nước ngoài đã có những thay đổi quan trọng để phù hợp hơn với tình hình mới của đất nước Trong Pháp lệnh Quảng cáo 2001 có quy định tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo nước ngoài được đặt Chi nhánh tại Việt... theo luật quảng cáo ở nước mà tổ chức, cá nhân đó quảng cáo Vì thế nên Luật quảng cáo 2012 về quảng cáo có yếu tố nước ngoài đã bỏ đi phần quy định này Ngoài những thay đổi về nội dung, chương quảng cáo có yếu tố nước ngoài trong Luật quảng cáo 2012 cũng đã có những thay đổi về hình thức trình bày để chính xác, rõ ràng, dễ hiểu hơn Pháp lệnh quảng cáo 2001 C Ý nghĩa của sự ra đời Luật Quảng cáo 2012... dựng công trình quảng cáo Đây đều là những điểm mới mà so với Pháp lệnh quảng cáo 2001, Luật quảng cáo 2012 đã có những thay đổi và bổ sung cho phù hợp với tình hình phát triển của xã hội IV Chương IV: Hoạt động quảng cáo có yếu tố nước ngoài Quảng cáo có yếu tố nước ngoài gồm 03 Điều (từ Điều 39 đến Điều 41) quy định những vấn đề liên quan đến hoạt động quảng cáo của tổ chức, cá 12 nhân nước ngoài... được những hạn chế của Pháp lệnh Quảng cáo 2001, đồng thời bổ sung và hoàn thiện các quy định về hoạt động quảng cáo phù hợp với tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước Qua đó giúp các cơ quan quản lí Nhà nước có những cơ sở pháp lý vững chắc để thực hiện hoạt động quản lí cũng như bảo vệ quyền và lợi ích các bên trong hoạt động quảng cáo, góp phần phát triển kinh tế đất nước trong thời kỳ công... thể các phương tiện quảng cáo trong Luật với những yêu cầu chặt chẽ về nội dung, hình thức tạo ra một hành lang pháp lý vững chắc cho các phương tiện quảng cáo phát triển và tạo vị thế trên thị trường quảng cáo, nhất là đối với các phương tiện quảng cáo mới xuất hiện như quảng cáo trên mạng viễn thông, phương tiện điện tử Sau khi Luật Quảng cáo và các văn bản hướng dẫn được ban hành và áp dụng, bộ máy... những quy định chung của WTO Không những thế việc này còn góp phần đẩy nhanh sự hội nhập của kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế chung của thế giới, đưa kinh tế Việt Nam gần gũi và gắn chặt hơn với bạn bè khắp năm châu Pháp lệnh quảng cáo 2001 có quy định về việc tổ chức, cá nhân Việt Nam quảng cáo về hoạt động kinh doanh, hàng hoá, dịch vụ của mình ở nước ngoài Nhưng nhận thấy việc quảng cáo ở nước ngoài... của Luật Quảng cáo sẽ đảm bảo sự đồng bộ với các quy định của hệ thống pháp luật hiện hành, khắc phục những hạn chế của Pháp lệnh Quảng cáo và phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Đồng thời việc ban hành Luật Quảng cáo đã thể chế hoá đường lối, chủ trương của Đảng và các quy định của pháp luật về quảng cáo đã được xây dựng trong thời gian qua 4 Với việc quy định cụ thể các phương... xây dựng quy hoạch quảng cáo tại địa phương với yêu cầu của nội dung quy hoạch và trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương trong việc xây dựng quy hoạch quảng cáo để đảm bảo cảnh quan môi trường, mỹ quan đô thị và trật tự an toàn xã hội; quy định về hồ sơ thông báo sản phẩm quảng cáo trên bảng quảng cáo, băng rôn; trình tự thông báo sản phẩm quảng cáo trên bảng quảng cáo, băng rôn; cấp... về quảng cáo được quy định thống nhất từ Trung ương đến địa phương, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về quảng cáo Bên cạnh đó, với sự ra đời của Luật Quảng cáo, các cơ quan quản lý nhà nước sẽ có được một công cụ quản lý hữu hiệu nhất để quản lý hoạt động quảng cáo có hiệu quả Luật Quảng cáo đã tạo một hành lang pháp lý vững chắc với các điều kiện thuận lợi để người quảng cáo thực hiện ý tưởng quảng

Ngày đăng: 30/01/2016, 06:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan