Biện pháp ngăn chặn tạm giữ trong tố tụng hình sự

14 476 0
Biện pháp ngăn chặn tạm giữ trong tố tụng hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU Quan hệ tố tụng hình quan hệ có bên quyền lực quan Nhà nước có trách nhiệm quyền hạn giải vụ án hình Trong tố tụng hình sự, quan có thẩm quyền có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế để tác động tới đối tựợng Các biện pháp cưỡng chế tác động chiều không phụ thuộc vào ý trí bên bị tác động, xuất phát từ điều kiện pháp luật quy định Tùy thuộc vào mục đích áp dụng, đối tượng áp dụng tiêu chuẩn khác mà nhà làm luật phân chia biện pháp cưỡng chế thành nhóm khác nhau: nhóm biện pháp ngăn chặn nhóm biện pháp điều tra Trong nhóm lại có biện pháp khác nhau, với trình tự thủ tục khác Điều 79 Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) 2003 quy định nhóm biện pháp ngăn chặn bao gồm biện pháp sau: Bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Phần sau vào nghiên cứu biện pháp ngăn chặn tạm giữ B NỘI DUNG I Biện pháp ngăn chặn tạm giữ tố tụng hình Khái quát biện pháp ngăn chặn tạm giữ a Mục đích tạm giữ Mục đích biện pháp ngăn chặn tạm giữ biện pháp ngăn chặn hạn chế số quyền công dân, quyền người người bị tạm giữ nhằm ngăn chặn hành vi phạm tội hành vi cản trở việc điều tra khám phá tội phạm người bị nghi thực hành vi phạm tội, tạo điều kiện cho quan có thẩm quyền đủ thời gian để xác định tính chất, mức độ hành vi, nhân thân người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội để từ định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can không khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can định pháp lý cần thiết khác như: tạm giam, áp dụng biện pháp ngăn chặn khác hay trả tự cho người bị bắt… Khoản Điều 86 BLTTHS 2003: “Tạm giữ áp dụng người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo định truy nã.” Dù BLTTHS không quy định rõ mục đích việc tạm giữ qua điều luật tạm giữ chúng thấy việc tạm giữ người bị bắt trường hợp khẩn cấp phạm tội tang, người tự thú, đầu thú nhằm có điều kiện để tiếp tục xác minh thêm hành vi phạm tội người bị bắt, người tự thú, đầu thú để làm rõ thêm việc khởi tố vụ án khởi tố bị can người họ Tạm giữ người bị bắt theo lệnh truy nã nhằm tạo điều kiện thời gian để quan nơi lệnh truy nã đến nhận lại người bị bắt theo lệnh theo yêu cầu truy nã họ b Đối tượng tạm giữ Nhìn chung đối tượng tạm giữ quy định khoản Điều 86 BLTTHS, nhiên người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội đầu thú, tự thú bị tạm giữ, họ không bị tạm giữ rơi vào trường hợp sau đây: - Các quan có thẩm quyền xác đinh việc bắt khẩn cấp bắt tang họ - Ngay sau bắt người khẩn cấp bắt người phạm tội tang, sau có người tự thú, đầu thú quan có thẩm quyền xác định đầy đủ để khởi tố vụ án khởi tố bị can người bị bắt, người tự thú, đầu thú nên định khởi tố cần thiết xác định để tạm giam họ nên gia lệnh tạm giam bị can mà không cần tạm giữ - Ngay sau bắt khẩn cấp phạm tội tang, sau có người tự thú, đầu thú xác định đầy đủ để khởi tố vụ án khởi tố bị can nên quan có thẩm quyền không định tạm giữ, sau định khởi tố cần thiết xét thấy không cần thiết phải tạm giam bị can nên quan có thẩm quyền bị can ngoại mà không cần thiết phải tạm giam bị can - Nếu sau bắt khẩn cấp bắt tang, quan có thẩm quyền bắt gửi lệnh bắt cho Viện kiểm sát Viện kiểm sát không phê chuẩn lệnh không định tạm giữ người bị bắt Lưu ý trường hợp đối tượng tạm giữ người chưa thành niên, họ phạm tội theo quy định khoản 1, Điều 303 BLTTHS bị tạm giữ: “1 Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị bắt, tạm giữ, tạm giam có đủ quy định điều 80, 81, 82, 86, 88 120 Bộ luật này, trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị bắt, tạm giữ, tạm giam có đủ quy định điều 80, 81, 82, 86, 88 120 Bộ luật này, trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý, phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.” c Thẩm quyền định tạm giữ Khoản Điều 86 BLTTHS: “ Những người có quyền lệnh bắt khẩn cấp quy định khoản Điều 81 Bộ luật này, Chỉ huy trưởng vùng cảnh sát biển có quyền định tạm giữ” Theo khoản Điều 86 quy định thẩm quyền lệnh bắt người trường hợp khẩn cấp có bốn nhóm người có quyền lệnh bắt khẩn cấp, gồm nhóm người sau đây: - Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng quan điều tra cấp (cơ quan điều tra công an nhân dân, quan điều tra quân đội nhân dân, quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao…) - Người huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn tương đương; người huy đồn biên phòng hải đảo biên giới - Người huy tàu bay, sân bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời sân bay, bến cảng - Chỉ huy trưởng vùng Cảnh sát biển Như theo quy định BLTTHS 2003 quan điều tra cấp huyện trở lên có quyền định tạm giữ Thực định này, nhận người bị bắt trường hợp phạm tội tang bị truy nã Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn phải tiến hành lập biên phạm tội tang, biên bắt người bị truy nã giải tới quan thẩm quyền d Thủ tục tạm giữ Khoản Điều 86 BLTTHS: “Trong thời hạn 12 giờ, kể từ định tạm giữ, định tạm giữ phải gửi cho Viện kiểm sát cấp Nếu xét thấy việc tạm giữ không không cần thiết Viện kiểm sát định hủy bỏ định tạm giữ người định tạm giữ phải trả tự cho người bị tạm giữ Quyết định tạm giữ phải ghi rõ lí tạm giữ, ngày hết hạn tạm giữ phải giao cho người bị tạm giữ bản” BLTTHS quy định muốn tạm giữ người phải có định người có thẩm quyền Quyết định không đòi hỏi phải có phê chuẩn Viện kiểm sát trước thi hành Trong thời hạn 12 giờ, định phải gửi cho Viện kiểm sát cấp Quyết định tạm giữ phải ghi rõ lý tạm giữ, ngày hết hạn tạm giữ phải giao cho người bị tạm giữ Không phải nhận định tạm giữ Viện kiểm sát phê chuẩn ngay, mà Viện kiểm sát định hủy bỏ lệnh tạm giữ trường hợp sau đây: - Người bị tạm giữ người bị bắt tang trường hợp khẩn cấp, trường hợp phạm tội tang bị truy nã người phạm tội tự thú, đầu thú - Người bị tạm giữ có vi phạm nhỏ, tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể, chưa đến mức phải truy cứu trách nhỉệm hình sự: - Người bị tạm giữ trường hợp phạm tội tang việc phạm tội nhỏ, tính chất nghiêm trọng, người bị tạm giữ có nơi cư trú rõ ràng biểu trốn cản trở công việc điều tra Đối với trường hợp tạm giữ người bị bắt trường hợp khẩn cấp phạm tội tang, sau bắt người nhận người bị bắt, Cơ quan điều tra phải lấy lời khai thời hạn 24h phải định tạm giữ trả tự cho người bị bắt Đối với trường hợp tạm giữ người bị bắt theo định truy nã sau lấy lời khai, Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải thông báo cho quan định truy nã để nhận người bị truy nã Ngoài ra, tạm giữ người chưa thành niên, “Cơ quan lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên phải thông báo cho gia đình, người đại diện hợp pháp họ biết sau bắt, tạm giữ, tạm giam.” (khoản Điều 303 BLTTHS) e Thời hạn tạm giữ Điều 87 BLTTHS Thời hạn tạm giữ “1 Thời hạn tạm giữ không ba ngày, kể từ quan điều tra nhận người bị bắt Trong trường hợp cần thiết, người định tạm giữ hạn tạm giữ không ba ngày Trong trường hợp đặc biệt, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ lần thứ hai không ba ngày Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn Trong tạm giữ, không đủ khởi tố bị can phải trả tự cho người bị tạm giữ Thời hạn tạm giữ tính vào thời hạn tạm giam Việc tạm giữ người chưa thành niên phạm tội quy định khác thời hạn tạm giữ.” Để đạt mục đích việc tạm giữ, thời điểm tính thời hạn tạm giữ thời điểm bắt người Mặt khác, để hạn chế việc giữ người trái pháp luật thời điểm tính thời hạn tạm giữ không tính từ lúc lệnh tạm giữ mà tính từ Cơ quan điều tra nhận người bị bắt Thời điểm Cơ quan điều tra nhận người bị bắt trường hợp khẩn cấp tính từ người bị bắt bị giải tới trụ sở Cơ quan điều tra Trong trường hợp người bị bắt phạm tội tang người bị truy nã thời điểm tính từ công dân nhận tổ chức giao người bị bắt cho Cơ quan điều tra Theo quy định khoản trên, thời hạn tạm giữ tối đa không ngày Luật quy định trường hợp hạn phải có phê chuẩn Viện kiểm sát cấp trước thi hành Trong thời hạn 12 kể từ nhận đề nghị gia hạn tài liệu liên quan đến việc gia hạn tạm giữ, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn không phê chuẩn Nếu Viện kiểm sát không phê chuẩn quan lệnh tạm giữ phải trả tự cho người bị tạm giữ sau hết hạn tạm giữ trước Cách tính thời hạn TTHS quy định tính thời hạn theo ngày tháng thời hạn hết vào lúc 24 giờ, cách tính thời han tạm giữ, thời điểm lệnh tạm giữ có ý nghĩa để tính ngày bị tạm giữ ý nghĩa tính bị tạm giữ, nói cách khác quan có thẩm quyền định tạm giữ vào lúc thời hạn tạm giữ hết vào lúc 24 ngày hết hạn “3 Trong tạm giữ, không đủ khởi tố bị can phải trả tự cho người bị tạm giữ.” Đây trường hợp không cần gia hạn tạm giữ gia hạn tạm giữ lần thứ lần thứ hai không đủ để xác định người bị tạm giữ thực tội phạm phải trả tự cho người bị tạm giữ “4 Thời hạn tạm giữ trừ vào thời hạn tạm giam Một ngày tạm giữ tính ngày tạm giam.” Khoản Điều 87 BLTTHS quy định thời hạn tạm giữ tính vào thời hạn tạm giam Một ngày tạm giữ tính ngày tạm giam Quy định có mục đích nhân đạo, cho phép sau người bị tạm giữ bị khởi tố bị can họ tạm giam trừ thời hạn họ bị tạm giữ vào thời hạn tam giam Tuy nhiên sau này, người phạm tội bị Tòa án kết án tù có thời hạn pháp luật Việt Nam cho phép trừ thời hạn tạm giữ, tạm giam vào thời hạn họ phải chấp hành hình phạt tù với cách tính ngày tạm giữ tính ngày tù Phân biệt tạm giữ tố tụng hình tạm giữ hành So với tạm giữ người theo thủ tục hành tạm giữ người theo thủ tục tố tụng hình có điểm khác sau đây: Một là, đối tượng bị tạm giữ theo thủ tục tố tụng hình người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo định truy nã Còn đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ theo thủ tục hành người thực hành vi vi phạm pháp luật hành Đó hành vi gây rối trật tự công cộng, gây thương tích cho người khác hành vi vi phạm hành khác mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Hai là, mục đích áp dụng biện pháp tạm giữ theo thủ tục tố tụng hình để xác định khởi tố bị can người bị bắt giao người bị truy nã bị bắt cho quan lệnh truy nã Còn mục đích tạm giữ người theo thủ tục hành ngăn chặn, đình hành vi gây rối trật tự công cộng, gây thương tích cho người khác để thu thập, xác minh tình tiết quan trọng làm để định xử lý vi phạm hành Ba là, nhìn chung thẩm quyền tạm giữ người theo thủ tục tố tụng hình hạn chế thẩm quyền tạm giữ người theo thủ tục hành Bốn là, thủ tục tạm giữ theo thủ tục tố tụng hình tạm giữ người theo thủ tục hành phải có định tạm giữ người có thẩm quyền Nhưng sau định tạm giữ theo thủ tục tố tụng hình sự, người có thẩm quyền phải gửi cho Viện kiểm sát cấp thời hạn 12 giờ, kể từ định tạm giữ Còn định tạm giữ người theo thủ tục hành gửi cho Viện kiểm sát cấp Người bị tạm giữ theo thủ tục tố tụng hình bị tạm giữ Nhà tạm giữ, buồng tạm giữ Trại tạm giam Còn người bị tạm giữ theo thủ tục hành không bị giữ Nhà tạm giữ, buồng tạm giữ Trại tạm giam Năm là, thời hạn tạm giữ theo thủ tục tố tụng hình ba ngày gia hạn hai lần lần không ba ngày Còn thời hạn tạm giữ theo thủ tục hành 12 kéo dài đến 24 giờ, người vi phạm quy chế biên giới vi phạm hành vùng rừng núi xa xôi, hẻo lánh, hải đảo thời hạn tạm giữ kéo dài không 48 giờ, kể từ thời điểm bắt đầu giữ người vi phạm Việc kéo dài, gia thời hạn tạm giữ theo thủ tục hành không cần phải có phê chuẩn Viện kiểm sát cấp trước thi hành Thời hạn tạm giữ theo thủ tục tố tụng hình trừ vào thời hạn tạm giam, ngày tạm giữ tính ngày tạm giam Nếu sau người bị tạm giữ bị kết án phạt tù có thời hạn, thời hạn tạm giữ, tạm giam trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù, ngày tạm giữ, tạm giam ngày tù (Điều 33 BLHS năm 1999) Còn thời hạn tạm giữ theo thủ tục hành không trừ vào thời hạn tạm giam không trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt II Một số bất cấp quy định biện pháp ngăn chặn tạm giữ biện pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu áp dụng Một số bất cập tồn quy định biện pháp tạm giữ BLTTHS 2003 a Về đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ Theo quy định khoản Điều 86 BLTTHS 2003 tạm giữ áp dụng người phạm tội tự thú, đầu thú Tự thú việc hay nhiều người sau thực hành vi phạm tội, hành vi chưa bị phát họ chưa bị phát có hành vi phạm tội mà trước quan bảo vệ pháp luật khai nhận hành vi phạm tội thực đồng bọn Đầu thú việc hay nhiều người thực hành vi phạm tội, vụ án khởi tố, họ bị khởi tố bị can, chưa bị bắt, tạm giữ, tạm giam mà trốn tránh bị truy nã, sau thời gian, họ trước quan bảo vệ pháp luật khai nhận hành vi phạm tội Nhưng vô hình chung gộp họ một, họ phạm tội với mức độ nguy hiểm, hoàn cảnh, nhân thân… khác Điều chưa thực hợp lí b Về thẩm quyền lệnh tạm giữ: Lực lượng Cảnh sát biển thành lập, đảm bảo kịp thời đấu tranh chống tội phạm vùng biển đất nước, chưa có quy định cụ thể việc Chỉ huy trưởng vùng cảnh sát biển có thẩm quyền định tạm giữ trường hợp nào? Với đối tượng nào? Mặt khác, theo quy định pháp luật TTHS hành quan Hải quan, quan Kiểm lâm tham gia vào số hoạt động TTHS khởi tố vụ án, tiến hành hoạt động điều tra ban đầu như: “…ra định khởi tố vụ án, lấy lời khai…Xét cần ngăn chặn người có hành vi phạm tội chạy trốn tạm giữ người xin lệnh tạm giữ quan có thẩm quyền” Tuy nhiên, chưa có quy định thức BLTTHS cho phép quan Hải quan, Kiểm lâm có quyền bắt khẩn cấp tạm giữ người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội tự do, tẩu tán tang tài vật, trốn tránh pháp luật… c Về thời hạn tạm giữ Thứ nhất: Thời hạn tạm giữ tính từ thời điểm quan điều tra nhận người bị bắt Luật dùng từ “cơ quan điều tra”, chủ thể có quyền định tạm giữ khác huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn, người huy đồn biên phòng hải đảo biên giới, người huy máy bay, tàu bay biển máy bay tàu biển rời khỏi sân bay bến cảng (không phải quan điều tra) thời hạn tính nào? Thứ hai: thế, thời hạn tạm giữ tính từ quan điều tra nhận người bị bắt Mà theo quy định khoản Điều 86 BLTTHS tạm giữ áp dụng người phạm tội tự thú, đầu thú Và trình bày họ người bị bắt Vậy thời hạn tạm giữ họ tính từ thời điểm nào? Thứ ba: Theo quy định khoản Điều 87 BLTTHS thời hạn tạm giữ không ba ngày Vậy câu hỏi đặt từ “ngày” hiểu nào? Ngày tính 24 12 hay tính nào? Thứ tư: Khoản Điều 87 BLTTHS năm 2003 chưa dự tính hết trường hợp xảy thực tiễn Ví dụ người bị bắt tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng Việt Nam người bị bắt biên giới, hải đảo Những người bị bắt trường hợp thời gian lâu sau bị bắt giải đến cho Cơ quan điều tra, khoảng thời gian họ bị áp dụng biện pháp ngăn chặn nào? Bắt hay tạm giữ? Bắt biện pháp bắt kết thúc sau họ thực hành vi phạm tội bị bắt, mà tạm giữ không sau bị bắt Cơ quan điều tra chưa nhận người Thứ năm: hết thời hạn tạm giữ tối đa ngày quan lệnh truy nã chưa đến nhận người bị bắt cần phải giải nào? Nếu giữ vi phạm pháp luật không giữ lại để lọt tội phạm d Về gia hạn tạm giữ Khoản Điều 87 BLTTHS quy định: “Trong trường hợp cần thiết, người định tạm giữ hạn tạm giữ không ba ngày Trong trường hợp đặc biệt, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ lần thứ hai không ba ngày” chưa giải thích rõ “cần thiết”, “đặc biệt” Theo cách hiểu nay, trường hợp cần thiết trường hợp việc xảy có nhiều tình tiết phức tạp, việc xác minh phải thực nhiều địa phương khác cần phải có thêm thời gian để làm rõ hành vi, làm rõ cước, lý lịch người bị tạm giữ; trường hợp đặc biệt trường hợp vụ án xâm phạm an ninh quốc gia số vụ án hình khác có nhiều người tham gia, việc cần xác minh phức tạp gia hạn tạm giữ lần thứ chưa làm rõ việc Tuy cách hiểu chung chung, chưa cụ thể rõ ràng e Việc trả tự cho người bị tạm giữ Khoản Điều 87 BLTTHS 2003 quy định: “Trong tạm giữ, không đủ khởi tố bị can phải trả tự cho người bị tạm giữ.” Việc luật quy định trả tự cho người bị tạm giữ đủ khởi tố bị can hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên luật lại không quy định thẩm quyền trả tự thủ tục trả tự cho người bị tạm giữ Do đặt câu hỏi là: trường hợp người phải trả tự cho người bị tạm giam có thẩm quyền trả tự cho họ? Phải người có thẩm quyền lệnh bắt tạm giữ theo khoản Điều 86 người có thẩm quyền lệnh trả tự cho người tạm giữ chủ thể khác? Và thủ tục trả tự luật cần có quy định rõ f Vấn đề bảo đảm quyền người tạm giữ Theo quy định pháp luật, việc tạm giữ người bị tạm giữ thực nhà tạm giữ Công an cấp huyện, số phòng tạm giữ trại tạm giam cấp tỉnh BLTTHS quy định rõ quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ, chế độ người bị tạm giữ Tuy nhiên, thực tế cho thấy, quan có liên quan chưa thực tôn trọng bảo đảm thực quyền người bị tạm giữ Nhiều trường hợp người bị tạm giữ bị đối xử không đúng, bị bỏ đói, bỏ rét bị buộc làm công việc nặng nhọc bẩn thỉu, nhiều người bị tạm giữ lý tạm giữ, công tác phân loại người bị tạm giữ để xử lý chưa chất việc,… Có vụ việc thực tế sau: nghi ngờ Hắc Thị Bạch Tuyết em gái Hắc Thị Bạch Thủy tráo vàng giả mà chủ tiệm vàng Mỹ Kim dẫn giải hai cô tới công an thị trấn Chợ Lầu; đây, công an thị trấn cho phép, chủ tiệm vàng tự tiện “giữ” chị em cô Tuyết từ 16 ngày 21/1 đến ngày 22/1/2006, chí cởi hết quần áo cô để khám xét Vụ việc điển hình cho việc tạm giữ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền người, quyền lợi ích hợp pháp công dân, chủ yếu nguyên nhân người thi hành công vụ chưa có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ a Giải pháp công tác hoàn thiện pháp luật TTHS - Bổ sung, sửa đổi quy định thiếu sót hay chưa hợp lý biện pháp ngăn chặn tạm giữ BLTTHS nay; quy định lại trường hợp tạm giữ người tự thú, đầu thú; quy định cụ thể thẩm quyền định tạm giữ Chỉ huy trưởng vùng Cảnh sát biển; nên quy định cho Cơ quan Hải quan, Kiểm lâm có thẩm quyền định tạm giữ - Sửa đổi quy định thời hạn tạm giữ cho phù hợp với thực tiễn, dự liệu trước tình xảy ra; đề biện pháp xử lí sau hết thời hạn tạm giữ tối đa, phân biệt cụ thể trường hợp coi “cần thiết”, trường hợp “đặc biệt” khoản Điều 87 BLTTHS Bổ sung thêm quy định trường hợp có gia hạn tạm giữ việc hủy bỏ định tạm giữ để trả tự cho người bị tạm giữ nên Viện kiểm sát định - Kiến nghị việc ban hành văn hướng dẫn thực quy định BLTTHS biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tập trung vào vấn đề sau: thẩm quyền áp dụng tạm giữ người có thẩm quyền Cơ quan điều tra chế độ tạm giữ,… b Giải pháp việc nâng cao lực phẩm chất đạo đức chủ thể áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành nghiêm túc tiêu chuẩn đối chức danh: Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, đồng thời sửa đổi, bổ sung quy định chưa phù hợp - Thường xuyên kiện toàn đội ngũ tập huấn luyện nghiệp vụ nâng cao ý thức pháp luật cho quan người có thẩm quyền hoạt động bắt, tạm giữ nói riêng hoạt động tiến hành tố tụng nói chung, cần phải thường xuyên học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, ý thức trị, đề cao ý thức tổ chức kỷ luật nắm quy định pháp luật tạm giữ; hiểu rõ tính chất, mục đích biện pháp tạm giữ; đảm bảo thực bắt giữ người phải có lệnh có phê chuẩn Viện kiểm sát, hạn chế tình trạng “tiền trảm hậu tấu” bắt giữ người; tôn trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ; phối hợp tạo điều kiện thuận lợi cho luật sư tham gia trình tạm giữ giải vụ án - Viện kiểm sát phê chuẩn lệnh bắt xác định rõ chứng tỏ bị can bị cáo gây khó khăn cho hoạt động tố tụng Viện kiểm sát phải phối hợp chặt chẽ với quan điều tra, nghiên cứu kỹ tài liệu vụ án, gặp trực tiếp hỏi kỹ điều tra viên, người có liên quan đến vụ án, người bị bắt tình tiết vụ án để định phê chuẩn hay không phê chuẩn lệnh bắt Trong trường hợp bắt người Viện kiểm sát kiên không phê chuẩn lệnh bắt Mỗi kiểm sát viên cần phải đề cao trách nhiệm, ý thức pháp luật, ý thức trị trình thực thi công vụ c Tăng cường lãnh đạo, kiểm tra, giám sát Quốc hội cần bám sát thực tiễn sống, nắm bắt tâm tư nguyện vọng nhân dân, kịp thời thể chế hóa đường lối, sách Đảng thành pháp luật để bảo vệ giá trị nhân văn người Tích cực tiếp nhận phản hồi từ quan thực thi pháp luật, nhà nghiên cứu, ý kiến đóng góp nhân dân để sửa đổi, bổ sung cho hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện đảm bảo tốt quyền người, quyền công dân Tăng cường công tác giám sát quan nhà nước đặc biệt quan tiến hành tố tụng Hội đồng nhân dân cần thực tốt chức giám sát hoạt động chất vấn quan tiến hành tố tụng địa phương để đảm bảo cho quan hoạt động có hiệu quả, pháp luật d Tổ chức tuyên truyền giáo dục thức pháp luật nhằm nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết tuân thủ pháp luật người dân, tránh tình trạng quan có thẩm quyền áp dụng sai quy định pháp luật tạm giữ họ e Đầu tư xây dựng sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho việc bắt, tạm giữ Cải thiện chất lượng Nhà tạm giữ, buồng tạm giữ Trại tạm giam C KẾT LUẬN Biện pháp ngăn chặn thể chuyên Nhà nước xã hội chủ nghĩa việc đấu tranh chống tội phạm Các biện pháp bảo đảm cho hoạt động quan tiến hành tố tụng thuận lợi; góp phần quan trọng nâng cao hiệu công đấu tranh phòng chống tội phạm Tuy biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp ngăn chặn tạm giữ nói riêng nhiều nhiều hạn chế, làm cho hiệu áp dụng thực tế chưa cao Cần sớm hoàn thiện quy định để biện pháp ngăn chặn tạm giữ biện pháp khác phát huy tích cực vai trò thực tiễn [...]... tạm giữ Cải thiện chất lượng của Nhà tạm giữ, buồng tạm giữ của Trại tạm giam C KẾT LUẬN Biện pháp ngăn chặn thể hiện sự chuyên chính của Nhà nước xã hội chủ nghĩa trong việc đấu tranh trong chống tội phạm Các biện pháp này bảo đảm cho các hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng được thuận lợi; góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả của công cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm Tuy vậy các biện pháp. .. hành các văn bản hướng dẫn thực hiện các quy định của BLTTHS về các biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tập trung vào những vấn đề sau: về thẩm quyền áp dụng tạm giữ của những người có thẩm quyền trong Cơ quan điều tra về chế độ tạm giữ, … b Giải pháp về việc nâng cao năng lực cũng như phẩm chất đạo đức của chủ thể áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành nghiêm túc các... quyền ra lệnh bắt tạm giữ theo khoản 2 Điều 86 thì cũng là người có thẩm quyền ra lệnh trả tự do cho người tạm giữ hay là một chủ thể khác? Và thủ tục trả tự do luật cần có quy định rõ f Vấn đề bảo đảm quyền con người trong tạm giữ Theo quy định của pháp luật, việc tạm giữ người bị tạm giữ được thực hiện trong nhà tạm giữ của Công an cấp huyện, hoặc một số phòng tạm giữ của các trại tạm giam cấp tỉnh... quả của công cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm Tuy vậy các biện pháp ngăn chặn nói chung và biện pháp ngăn chặn tạm giữ nói riêng ít nhiều còn nhiều hạn chế, làm cho hiệu quả áp dụng trong thực tế chưa được cao Cần sớm hoàn thiện các quy định để biện pháp ngăn chặn tạm giữ và các biện pháp khác phát huy tích cực vai trò của nó trong thực tiễn ... ý thức pháp luật cho các cơ quan và những người có thẩm quyền trong hoạt động bắt, tạm giữ nói riêng và trong hoạt động tiến hành tố tụng nói chung, cần phải thường xuyên học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, ý thức chính trị, đề cao ý thức tổ chức kỷ luật nắm chắc các quy định của pháp luật về tạm giữ; hiểu rõ tính chất, mục đích của các biện pháp tạm giữ; đảm bảo khi thực hiện bắt giữ người... định còn thiếu sót hay chưa hợp lý về biện pháp ngăn chặn tạm giữ trong BLTTHS hiện nay; quy định lại về trường hợp tạm giữ đối với người tự thú, đầu thú; quy định cụ thể về thẩm quyền ra quyết định tạm giữ của Chỉ huy trưởng vùng Cảnh sát biển; nên quy định cho Cơ quan Hải quan, Kiểm lâm có thẩm quyền ra quyết định tạm giữ - Sửa đổi các quy định về thời hạn tạm giữ sao cho phù hợp với thực tiễn, dự... bị tạm giữ, chế độ đối với người bị tạm giữ Tuy nhiên, trên thực tế cho thấy, các cơ quan có liên quan chưa thực sự tôn trọng và bảo đảm thực hiện các quyền của người bị tạm giữ Nhiều trường hợp người bị tạm giữ bị đối xử không đúng, bị bỏ đói, bỏ rét hoặc bị buộc làm những công việc nặng nhọc bẩn thỉu, nhiều người bị tạm giữ không được biết lý do tạm giữ, công tác phân loại những người bị tạm giữ. .. xét Vụ việc này là điển hình cho việc tạm giữ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, chủ yếu nguyên nhân do người thi hành công vụ chưa có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng 3 Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ a Giải pháp trong công tác hoàn thiện pháp luật TTHS - Bổ sung, sửa đổi các... bị tạm giữ; những trường hợp đặc biệt là trường hợp đối với vụ án xâm phạm an ninh quốc gia và một số vụ án hình sự khác có nhiều người tham gia, sự việc cần xác minh rất phức tạp mặc dù đã gia hạn tạm giữ lần thứ nhất vẫn chưa làm rõ được sự việc Tuy vậy cách hiểu này vẫn quá chung chung, chưa cụ thể rõ ràng e Việc trả tự do cho người bị tạm giữ Khoản 3 Điều 87 BLTTHS 2003 quy định: Trong khi tạm giữ, ... liệu được trước các tình huống có thể xảy ra; đề ra biện pháp xử lí sau khi hết thời hạn tạm giữ tối đa, phân biệt cụ thể trường hợp nào được coi là “cần thiết”, trường hợp nào là “đặc biệt” trong khoản 2 Điều 87 BLTTHS Bổ sung thêm quy định về những trường hợp đã có gia hạn tạm giữ thì việc hủy bỏ quyết định tạm giữ để trả tự do cho người bị tạm giữ nên do Viện kiểm sát quyết định - Kiến nghị về việc ...Khoản Điều 86 BLTTHS 2003: “Tạm giữ áp dụng người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo định truy nã.” Dù BLTTHS không quy định rõ... người đại diện hợp pháp họ biết sau bắt, tạm giữ, tạm giam.” (khoản Điều 303 BLTTHS) e Thời hạn tạm giữ Điều 87 BLTTHS Thời hạn tạm giữ “1 Thời hạn tạm giữ không ba ngày, kể từ quan điều tra nhận... dụng Một số bất cập tồn quy định biện pháp tạm giữ BLTTHS 2003 a Về đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ Theo quy định khoản Điều 86 BLTTHS 2003 tạm giữ áp dụng người phạm tội tự thú, đầu thú

Ngày đăng: 30/01/2016, 06:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan