Các vấn đề về Nhãn sinh thái

32 2.8K 28
Các vấn đề về Nhãn sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các vấn đề Nhãn sinh thái Nhóm NỘI DUNG A/ ĐẶT VẤN ĐỀ B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÃN SINH THÁI Khái niệm Nhãn sinh thái Chương trình Cấp nhãn sinh thái Những yêu cầu Nhãn sinh thái cho sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn môi trường Những nguyên tắc cho Chương trình Cấp nhãn sinh thái Vai trò Nhãn sinh thái Quy trình cấp Nhãn sinh thái Một số biểu tượng Nhãn sinh thái II/ CHƯƠNG TRÌNH NHÃN SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI Lịch sử đời phát triển Chương trình Nhãn sinh thái số nước giới Kết III/ CHƯƠNG TRINHG NHÃN SINH THÁI Ở VIỆT NAM Biểu tượng Nhãn sinh thái Việt Nam Chương trình Nhãn sinh thái Việt Nam Kết IV/ BÌNH LUẬN CỦA NHÓM : KINH NGHIỆM THẾ GIỚI – BÀI HỌC VỚI VIỆT NAM V/ KIẾN NGHỊ - GIẢI PHÁP C/ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Môi trường Các vấn đề Nhãn sinh thái Nhóm BÀI LÀM A/ ĐẶT VẤN ĐỀ Bước sang kỷ XXI vấn đề môi trường trở nên ngày nghiêm trong, đe dọa trực tiếp đến tồn phát triển loài người Hầu tất nước giới chịu tác động xấu từ môi trường Cùng với tăng trưởng phát triển kinh tế, môi trường thực trở thành yếu tố gắn liền với sống người Để quản lý bảo vệ môi trường bên cạnh công cụ Pháp luật, truyền thông , giáo dục…….nhiều quốc gia sử dụng công cụ kinh tế mang tính mềm dẻo hơn, sử dụng Nhãn sinh thái biện pháp thuộc nhóm công cụ kinh tế nhằm khuyến khích người tiêu dùng nhà sản xuất bảo vệ môi trường thông qua việc sản xuất tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường Với cách tiếp cận nhiều quốc gia có quy định riêng cho Nhãn sinh thái, công ty – doanh nghiệp thay đổi chiến lược sản xuất tạo sản phẩm thân thiện với môi trường để thu hút khách hàng họ nhận thấy người tiêu dùng dần thay đổi nhu cầu sang loại sản phẩm tiêu dùng gây ô nhiễm môi trường Thực tế cho thấy nhãn sinh thái trở thành công cụ kinh tế quan trọng để quản lý bảo vệ môi trường Bên cạnh việc đời sản phẩm “Xanh” tổ chức làm nhiệm vụ xây dựng tiêu chí, giám định cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm thân thiện với môi trường đời, điều đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững yêu cầu người tiêu dùng Bên cạnh chương trình nhãn sinh thái nước phát triển nước phát triển xây dựng Chương trình Nhãn sinh thái, có Việt Nam Dưới tác động trình công nghiệp hóa đại hóa vấn đề ô nhiễm môi trường Việt Nam ngày gia tăng đòi hỏi Việt Nam phải có biện pháp bảo vệ, đồng thời theo xu chung toàn cầu hướng đến sản phẩm gây ô nhiễm môi trường, nhận thấy Nhãn sinh thái công cụ đáp ứng vấn đề trên, từ năm 2009 Việt Nam xây dựng thực Chương trình nhãn sinh thái Có thấy Nhãn sinh thái giữ vai trò vô quan trọng môi trường kinh tế, kéo theo điều kiện để sản phẩm dán nhãn sinh thái khắt khe Vậy Nhãn sinh thái gì? Những yêu cầu Nhãn sinh thái? Thực tế áp dụng nhãn sinh thái số nước giới học kinh nghiệm Việt Nam nào? Bài viết Nhóm phân tích đánh giá vấn đề Nhãn sinh thái vấn đề tương đối Việt Nam trình tìm hiểu viết Nhóm không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến, nhận xét, góp ý Cô bạn Nhóm xin chân thành cảm ơn ! B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÃN SINH THÁI ( NST ) Khái niệm Nhãn sinh thái và Chương trình Cấp nhãn sinh thái Nhãn sinh thái (hay gọi nhãn xanh, nhãn môi trường) hiểu nhãn mác sản phẩm, dịch vụ cung cấp thông tin cho người tiêu dùng thân thiện với môi trường so với sản phẩm, dịch vụ loại Nói cách khác, Nhãn sinh thái (Ecolabel) công bố lời ký hiệu hay sơ đồ nhằm thuộc tính môi trường sản phẩm dịch vụ Qua đó, người tiêu dùng khách hàng có nhiều thông tin tác động sản phẩm dịch vụ môi trường sức khoẻ người, họ ngày có nhận Luật Môi trường Các vấn đề Nhãn sinh thái Nhóm thức cao vấn đề môi trường Hiện Nhãn sinh thái được sử dụng phổ biến ở nhiều quốc gia thế giới Mục đích nhãn sinh thái khuyến khích việc sản xuất tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường, xây dựng ý thức bảo vệ môi trường xã hội gắn với lợi ích kinh tế doanh nghiệp Sự đời nhãn sinh thái có mục đích giúp cho người tiêu dùng nhận biết tính thân thiện với môi trường sản phẩm dịch vụ, để từ đưa lựa chọn Nếu sản phẩm cấp nhãn sinh thái ngày nhiều người tiêu dùng lựa chọn điều chứng tỏ khuyến khích công ty thay đổi trình công nghệ nhằm đáp ứng tiêu chí môi trường yêu cầu người tiêu dùng, hay nói cách khác đạt kết sản xuất tiêu dùng bền vững Năm 1993, sau tiêu chuẩn ISO 9000 (Bộ tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng quản lý chất lượng) đạt thành công chấp nhận rộng rãi toàn giới, ISO bắt đầu hướng tới lĩnh vực Quản lý môi trường thành lập Uỷ ban TC 207 để xây dựng tiêu chuẩn quản lý môi trường Phạm vi cụ thể TC 207 tiêu chuẩn hoá lĩnh vực công cụ hệ thống quản lý môi trường Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 tiêu chuẩn tự nguyện quốc tế khía cạnh khác việc quản lý môi trường Tiêu chuẩn Nhãn sinh thái nhóm tiêu chuẩn nằm tiêu chuẩn ISO 14000 Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO xác định mục đích chung nhãn công bố môi trường sau: “ Thông qua việc trao đổi thông tin xác môi trường sản phẩm dịch vụ, nhằm khuyến khích đòi hỏi cung cấp sản phẩm dịch vụ gây tác động xấu lên môi trường nhờ nâng cao tiềm việc cải thiện môi trường cách liên tục theo định hướng thị trường.” Theo Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế ISO, nhãn sinh thái chia thành loại sau: - Loại I (ISO 14024:1999): Là chương trình tự nguyện, dựa tiêu chí bên thứ ba nhằm cấp chứng nhận uỷ quyền sử dụng nhãn môi trường cho sản phẩm thể thân thiện với môi trường nói chung theo loại hình cụ thể dựa việc xem xét chu trình sống sản phẩm - Loại II (ISO 14021:1999): Là tự công bố môi trường mang tính chất thông tin - Loại III (ISO 14025:2000): Là chương trình tự nguyện lượng hoá liệu sản phẩm loại tiêu Bên thứ ba có trình độ chuyên môn sản phẩm định trước dựa đánh giá chu trình sống sản phẩm bên thứ ba có trình độ chuyên môn khác xác nhận Điểm chung loại phải tuân thủ nguyên tắc nêu tiêu chuẩn ISO 14020 : 1998, điểm mấu chốt thông tin đưa phải khoa học, xác dựa kết trình đánh giá vòng đời sản phẩm, thủ tục phải không cản trở cho hoạt động thương mại quốc tế Các nguyên tắc bao gồm: Luật Môi trường Các vấn đề Nhãn sinh thái Nhóm Công bố môi trường nhãn minh trường phải xác, kiểm tra xác nhận được, thích hợp không gây hiểu lầm • Các thủ tục việc công bố, sử dụng, áp dụng không gây trở ngại thương mại quốc tế • Việc công bố phải dựa phương pháp luận khoa học hoàn chỉnh, tạo kết xác • Thông tin chuẩn cứ, phương pháp luận để chứng minh nhãn phải sẵn có cung cấp có yêu cầu từ bên hữu quan • Tính đến khía cạnh môi trường liên quan đến chu trình sống sản phẩm công bố • Không gây kìm hãm đổi việc cải thiện kết hoạt động môi trường • Hạn chế tối thiểu yêu cầu mang tính hành đòi hỏi không hợp lý việc sử dụng nhãn • Quá trình xây dựng chuẩn cần có tham gia bên hữu quan • Sẵn có thông tin khía cạnh môi trường sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng • Điểm khác loại nhãn cách thức công bố.Với nhãn Loại II, nhà sản xuất tự nghiên cứu, đánh giá tự công bố nhãn cho mình, với nhãn Loai I Loại III, việc công bố phải bên thứ chứng nhận, riêng nhãn loại III, thông số môi trường sản phẩm phải thông báo rộng rãi Báo cáo kỹ thuật Nhãn sinh thái (Ecolabel) thuộc loại I Đến nay, Nhãn loại I loại áp dụng phổ với 40 quốc gia tham gia với tên gọi khác như: Dấu Xanh (Green Seal) Mỹ; Sự lựa chọn Môi trường (Environmental choice), Biểu trưng sinh thái Canada, Ôxtrâylia, Niu Di Lân ; Dấu Sinh thái (Ecomark) Nhật, Ấn Độ ; Nhãn Xanh (Green Mark/Label) EU, Hàn Quốc, Singapo, Thái Lan Tại nước dẫn đầu Mỹ, Canada, Nhật Hàn Quốc, có khoảng 20 - 30% sản phẩm có hoạt động môi trường tốt cấp giấy chứng nhận nhãn môi trường loại I ( Số liệu thống kê Trung Tâm Năng suất Việt Nam – vpc.org.vn) Về nguyên tắc, nhãn sinh thái tuân thủ phương thức tiếp cận đa tiêu chí theo chu trình sống sản phẩm nhằm mục đích thông tin cho người tiêu dùng việc giảm thiểu cách thực sức ép môi trường Bên cạnh vai trò thông tin cho người tiêu dùng, nhãn sinh thái khuyến khích nhà sản xuất thực hoạt động môi trường tốt sở giảm thiểu tác động môi trường, giữ gìn tài nguyên thiên nhiên, giảm tiêu thụ lượng, giảm sử dụng tài nguyên thiên nhiên v.v Nhãn sinh thái biện pháp nhằm thông tin giáo dục người tiêu dùng lợi môi trường sản phẩm, đồng thời tạo áp lực đòi hỏi khuyến khích đổi dẫn tới việc giảm tác động môi trường sản xuất tiêu thụ Hiện nay, các tổ chức quốc tế có rất nhiều định nghĩa khác về nhãn sinh thái, chủ yếu được đưa dựa chức mà tổ chức đó xem là chức chính của nhãn sinh thái : + GEN có định nghĩa về nhãn sinh thái sau: “là nhãn tính ưu việt mặt môi trường sản phẩm, dịch vụ so với sản phẩm, dịch vụ loại dựa đánh giá vòng đời sản phẩm” Luật Môi trường Các vấn đề Nhãn sinh thái Nhóm + Tổ chức Thương mại giới (WTO) Ngân hàng Thế giới (WB) lại xem nhãn sinh thái là “một công cụ sách tổ chức phát hành để truyền thông quảng bá tính ưu việt tương đối tác động tới môi trường sản phẩm so với sản phẩm loại” + Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (ISO) lại đưa khái niệm: “Nhãn sinh thái khẳng định, biểu thị thuộc tính môi trường sản phẩm dịch vụ dạng công bố, biểu tượng biểu đồ sản phẩm nhãn bao gói, tài liệu sản phẩm, tạp chí kỹ thuật, quảng cáo hình thức khác” Dù hiểu theo cách nào, Nhãn sinh thái cho thấy mức độ giảm thiểu tác động xấu sản phẩm đến môi trường tất giai đoạn giai đoạn vòng đời sản phẩm, từ lúc khai thác nguyên, nhiên liệu để làm đầu vào cho trình sản xuất đến trình sản xuất, đóng gói, sử dụng loại bỏ sản phẩm Nhãn sinh thái cấp cho sản phẩm tác động xấu đến môi trường so với sản phẩm khác có chức Về chất, nhãn sinh thái thông điệp truyền tải tính ưu việt môi trường sản phẩm Nói cách khác, không giống với các tuyên bố môi trường Loại III với nội dung đưa các dữ liệu môi trường được lượng hóa, Nhãn sinh thái ( Loại I ) thể hiện sự công nhận suất môi trường ưu việt của sản phẩm; nó đánh dấu sản phẩm có tính ưu việt môi trường cao thị trường so với các sản phẩm cùng loại không được dán nhãn, chứ không buộc người xem phải phân tích tuyên bố môi trường các sản phẩm khác để đưa kết luận của riêng mình Sự đời của nhãn sinh thái có nguồn gốc từ mối lo ngại toàn cầu ngày một tăng về vấn đề bảo vệ môi trường được chia sẻ bởi cộng đồng và ngày càng trở thành gánh nặng lên các chính phủ và doanh nghiệp Sau đó, tại các quốc gia phát triển, các sở kinh doanh thương mại nhận thấy rằng họ có thể biến mối quan tâm này của thị trường thành hội kinh doanh cho những sản phẩm được bán kèm với những tuyên bố, nhãn mác “có thể tái chế”, “thân thiện với môi trường”, “chi phí lượng thấp”, v.v Những sản phẩm này sẽ thu hút một bộ phận khách hàng mong muốn thỏa mãn nhu cầu mua sắm của họ mà không làm trầm trọng thêm thiệt hại môi trường việc sản xuất sản phẩm gây Tuy nhiên, nếu không có sự kiểm soát, việc dán nhãn này có nguy cung cấp thông tin sai lệch cho người dùng, làm rối loạn thị trường So với khẳng định của nhà sản xuất được dán nhãn sản phẩm, người tiêu dùng lại có sự tin tưởng với tiêu chuẩn điều tra và cấp nhãn của bên thứ ba vì tính khách quan của các tổ chức này, dần dần đã dẫn tới sự thành lập các tổ chức công lẫn tư với chức cấp nhãn môi trường Hoạt động này dần được biết đến với cái tên chương trình cấp nhãn sinh thái, hoạt động cả phạm vi quốc gia lẫn khu vực Dán nhãn sinh thái phương pháp để công nhận thân thiện với môi trường thực giới Một “nhãn sinh thái” đánh dấu sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn tiêu môi trường định Khác với biểu tượng xanh hay lời tuyên bố nhà sản xuất hàng hoá dịch vụ, nhãn sinh thái tổ chức thứ ba trao cho sản phẩm hàng hoá xác định đáp ứng tiêu môi trường định Ví dụ nhận biết hay mua sản phẩm có nhãn ENERGY STAR®, người mua biết sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn tiết kiệm lượng EPA Chương trình cấp nhãn sinh thái công cụ kinh tế nhằm cải thiện môi trường sử dụng ngày rộng rãi để khuyến khích người tiêu dùng tiếp cận sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường, ngoài còn là công cụ marketing có hiệu cho sản phẩm Luật Môi trường Các vấn đề Nhãn sinh thái Nhóm Có nhiều hệ thống chương trình cấp nhãn sinh thái khác thế giới đã tồn tại hoặc được phát triển phủ, tổ chức phi lợi nhuận hay lợi nhuận Hiện nhiều loại sản phẩm, từ sơn, giấy, đến đồ điện tử đã đánh giá tổ chức dán nhãn sinh thái giới; nhiều nước có hệ thống dán nhãn sinh thái phủ phê chuẩn bao gồm đồ điện tử sản phẩm dán nhãn Phạm vi áp dụng vấn đề đề cập đến chương trình nhãn sinh thái khác Có những chương trình có trọng tâm hẹp, chẳng hạn chỉ tập trung vào ngành công nghiệp (phát triển rừng, hóa học, ), hay chỉ đề cập tới vấn đề môi trường (chất lượng không khí, tiết kiệm lượng, ), hay chỉ xem xét giai đoạn vòng đời của sản phẩm (giai đoạn sử dụng, giai đoạn thải bỏ, tái chế, v.v) Vòng đời của sản phẩm bao gồm từ giai đoạn khai thác tài nguyên, sản xuất, phân phối, sử dụng tới loại bỏ hoặc tái chế, Trong giai đoạn sử dụng còn có các yếu tố sử dụng lượng, tài nguyên, cách phát thải vào không khí, nước, đất, tác động đến sức khỏe của người và môi trường, Mỗi giai đoạn vòng đời đều có những tiêu chuẩn quy định riêng Ngoài cũng có số chương trình không chỉ xoay quanh các khía cạnh hiệu suất môi trường Ví dụ, ENERGY STAR tập trung vào việc sử dụng lượng vận hành thiết bị, nhãn sinh thái khác đề cập đến vấn đề môi trường vòng đời sản phẩm có nhãn sinh thái lại bao gồm vấn đề sức khoẻ, an toàn lao động Người mua hàng có thể dựa chương trình nhãn sinh thái mà đưa định mua hàng cho phù hợp với mối quan tâm định họ Các tổ chức cũng sử dụng nhãn sinh thái tiêu chuẩn bảo vệ môi trường tự nguyện khác công cụ kiểm chứng, để định mua hàng mua sản phẩm “xanh” Ví dụ, nhãn sinh thái chứng nhận sử dụng tiêu chuẩn tối thiểu đưa giá để chọn hai sản phẩm có tiêu chuẩn khác hoàn toàn tương tự Trên khác biệt khái niệm Nhãn sinh thái Chương trình Cấp nhãn sinh thái Ứng với khái niệm có yêu cầu nguyên tắc định Những yêu cầu nhãn sinh thái cho sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn môi trường và Những nguyên tắc bản cho chương trình cấp nhãn sinh thái: 2.1 Những yêu cầu Nhãn sinh thái cho sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn môi trường Nhãn sinh thái phải phản ánh xác, trung thực xác minh Lợi ích nhãn sinh thái tồn nhãn sinh thái thật có tín nhiệm, tin tưởng người tiêu dùng Người tiêu dùng thật không hoài nghi công bố khía cạnh, lợi ích môi trường sản phẩm chứng thực khía cạnh, lợi ích môi trường sản phẩm chứng thực phương pháp, phương tiện khoa học tiên tiến, đại Đó phương pháp thừa nhận phạm vi quốc tế, khu vực quốc gia, đưa xem xét để công nhận dùng công nghiệp thương mại Đồng thời, phương pháp phương tiện khoa học tiên tiến, đại phải đảm bảo xác định xác khía cạnh lợi ích môi trường sản phẩm Nhãn sinh thái không gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Nhãn sinh thái phải đơn giản, dễ hiểu; điểm nội dung công bố phải rõ ràng; biểu tượng, biểu đồ không phức tạp Trong thực tế, ISO thừa nhận tồn nhiều nhãn sinh thái sản phẩm Điều dễ dẫn đến hiểu nhầm khó Luật Môi trường Các vấn đề Nhãn sinh thái Nhóm hiểu cho người sử dụng Do đó, nhãn sinh thái cần phải dễ hiểu, hình thức truyền tải thông tin phải hợp lý để người tiêu dùng có nhận thức đắn nhãn Khi cần thiết, để tránh hiểu nhầm người tiêu dùng, nhãn sinh thái phải có lời giải thích chi tiết kèm Nhãn sinh thái so sánh Ngoài số nhãn sinh thái xây dựng tiêu chí so sánh, ví dụ hàm lượng tái chế nhiều 10% có nhãn sinh thái không xây dựng theo kiểu Tuy nhiên, nhãn sinh thái phải có khả so sánh được, phải đảm bảo tính trội môi trường so với sản phẩm có chức Nhãn sinh thái không tạo rào cản không cần thiết cho hoạt động thương mại nhãn sinh thái thiết kế cho loại sản phẩm cụ thể, điều kiện phạm vi, thời gian không gian khác nhau; quy trình, thủ tục phương pháp thực khác nên dẫn đến khác biệt tiêu chuẩn, việc chứng nhận cấp nhãn Do đó, thừa nhận lẫn nhãn sinh thái khía cạnh hay toàn quy trình khuyến khích nhằm giảm bớt khác biệt Nhãn sinh thái phải tạo cải thiện môi trường liên tục dựa định hướng thị trường Do ưu tính môi trường nhãn tạo cạnh tranh người cung cấp, nên việc đánh giá khía cạnh tác động môi trường mang tính bất định mà cải thiện cách liên tục ưu ngày suy giảm Ngược lại, linh hoạt việc đánh giá nâng cao lợi ích môi trường buộc người cung cấp phải thường xuyên cải tiến công nghệ, kỹ thuật, thay sản phẩm gây ảnh hưởng xấu đến môi trường hơn, từ liên tục tạo cải thiện môi trường Ta cũng có thể tìm thấy những yêu cầu đối với nhãn sinh thái đạt chuẩn được tóm lược Bộ tiêu chuẩn ISO 14020 cho việc cấp Nhãn môi trường (bao gồm cả nhãn sinh thái) sau: tính chính xác, tránh những rào cản thương mại không cần thiết, có sở khoa học, có thông tin về phương pháp, tiếp cận từ khía cạnh vòng đời sản phẩm, cho phép cải tiến, giảm thiểu gánh nặng quản lý, quá trình công khai và được sự đồng thuận 2.2 Những nguyên tắc cho Chương trình cấp nhãn sinh thái Có sự tham gia tự nguyện của các bên Quyết định của các nhà sản xuất, nhập khẩu, cung cấp dịch vụ và các doanh nghiệp khác về việc tham gia vào chương trình cấp nhãn sinh thái phải dựa sở tự nguyện Các chương trình cũng được thiết kế cho những đối tượng tham gia tiềm có thể tự đề xuất các hạng mục cấp nhãn sinh thái với những tiêu chuẩn phù hợp với sản phẩm của họ Bên cạnh đó, chương trình cũng cần mở rộng đối với mọi tổ chức, cá nhân cung cấp, sản xuất, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, với mức chi phí tham gia chương trình nhỏ nhất Tuân thủ pháp luật Nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, nhà cung cấp dịch vụ, bên cạnh việc tập trung vào phát triển sản phẩm để đáp ứng được tiêu chuẩn môi trường của nhãn sinh thái còn phải bảo đảm việc tuân thủ các quy định của pháp luật (trên phạm vi quốc gia hoặc khu vực) Yêu cầu này không nhất thiết là một tiêu chuẩn cho sản phẩm, mà có thể là điều kiện cần để được tham gia vào chương trình cấp nhãn sinh thái Yêu cầu này là nhằm để tránh rào cản quy định pháp luật ở các quốc gia khác có thể tạo rào cản không cần thiết đối với hàng hóa Luật Môi trường Các vấn đề Nhãn sinh thái Nhóm Cân nhắc yếu tố chất lượng sản phẩm nói chung Mối quan tâm hàng đầu của người dùng, suy cho cùng, vẫn là chất lượng và suất của sản phẩm họ mua, còn yếu tố hiệu suất môi trường chỉ có ảnh hưởng phần nào tới lựa chọn của họ Do đó cần nhất vẫn là sản phẩm phải có được chất lượng từ tối thiểu trở lên so với sản phẩm cùng loại Sản phẩm kém chất lượng có thể gây ảnh hưởng tới uy tín của nhãn sinh thái và chương trình cấp nhãn sinh thái đó Được dựa các nguyên tắc khoa học kĩ thuật cụ thể Điều này là nhằm tạo niềm tin cho người tiêu dùng đối với nhãn sinh thái và các tổ chức kinh doanh, cung cấp dịch vụ, sản xuất, đã tham gia chương trình cấp nhãn sinh thái và cung cấp sản phẩm cho họ Quan điểm được ủng hộ hiện là các tiêu chuẩn môi trường cho sản phẩm cần phải được dựa các yếu tố liên quan tới vòng đời sản phẩm, vì những người ủng hộ cho rằng cả người tiêu dùng lẫn các đối tượng cung cấp hàng hóa, dịch vụ tham gia chương trình cấp nhãn sinh thái cần được bảo đảm rằng mọi yếu tố liên quan tới sản phẩm (từ khâu phát triển, sản xuất tới sử dụng, thải bỏ…) đều được chương trình cấp nhãn sinh thái xem xét Các tiêu chuẩn phải thể hiện được tính vượt trội của sản phẩm Những tiêu chuẩn cho nhãn sinh thái phải được đặt cho nhãn đó có thể tạo sự phân biệt rõ ràng về ưu thế của sản phẩm so với các sản phẩm cùng loại không có nhãn sinh thái Các tiêu chuẩn phải đáng tin cậy, có liên quan, dễ dàng tiếp cận và có thể kiểm chúng được Yêu cầu này là nhằm bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng, các nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ, hàng hóa và bảo đảm niềm tin của họ vào thương hiệu nhãn sinh thái Sự độc lập Một chương trình cấp nhãn sinh thái đáng tin cậy cần được điều hành bởi tổ chức độc lập với các tổ chức kinh doanh, cung cấp hàng hóa, dịch vụ… nhằm tránh sự xung đột quyền và lợi ích Sự độc lập này không chỉ bị giới hạn ở thể chế, tổ chức, mà còn tới cả cách xác định các tiêu chuẩn đánh giá môi trường Thông thường việc này được thực hiện bởi đại diện ủy quyền hoặc hợp pháp của các bên các hội nghị, nhóm họp, thường là gồm đại diện các ngành công nghiệp, tổ chức vì môi trường, hiệp hội người tiêu dùng, quan nghiên cứu khoa học và Chính phủ Trường hợp này đặt thử thách to lớn đối với các nhà quản lý về việc làm thế nảo để bảo đảm các bên có lực lượng đại diện cân bằng để bảo vệ quyền lợi cho họ, bù lại sự tham gia của nhiều bên có liên quan có thể bảo đảm cho tính công bằng, khách quan của chương trình Quy trình phải công khai và phân định trách nhiệm rõ ràng Quy trình cấp nhãn phải được công khai, các cá nhân, tổ chức bên ngoài có thể quan sát và đưa câu hỏi bất kì lúc nào Một số chương trình công khai tuyên bố bản sơ thảo các tiêu chuẩn các mạng lưới truyền thông, mộ số khác thì có thể tổ chức các buổi họp báo, họp mặt để những bên có quyền và nghĩa vụ liên quan có thể chất vấn lẫn Phải có tính linh hoạt Tính linh hoạt được thể hiện ở cách thức chương trình vận hành: có chuyên nghiệp hay không, tiết kiệm chi phí hay không, phù hợp với các nguồn lực và yêu cầu của thị trường hay không, Ngoài ra, các tiêu chuẩn của nhãn sinh thái mà chương trình đặt cũng cần kịp thời đáp ứng những thay đôi về khoa học, công nghệ, thị trường Điều này đòi hỏi chương trình phải có sự kiểm tra tiêu chuẩn định kì để có thể kịp thời cập nhật các xu hướng mới nhất Sự thay đổi này phải được công bố rõ ràng tới các quan, tổ chức sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ, người tiêu dùng Phù hợp với các nguyên tắc ISO 14020 và 14024 (hoặc các văn bản khác có liên quan) Luật Môi trường Các vấn đề Nhãn sinh thái Nhóm Các chương trình cấp nhãn sinh thái và thương hiệu nhãn sinh thái sẽ có lợi thế nếu thể hiện sự tuân thủ các nguyên tắc hướng dẫn của tiêu chuẩn ISO Với yêu cầu nguyên tắc khắt khe thấy Nhãn sinh thái giữ vai trò quan trọng khôn biên pháp quản lý bảo vệ môi trường mà Nhãn sinh thái công cụ kinh tế hiệu để thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển Vai trò của nhãn sinh thái Sự đời nhãn sinh thái, trước hết, giữ vị trí quan trọng việc đẩy nhanh trình thống quy tắc chung kỹ thuật phạm vi quốc tế, khắc phục rào cản kỹ thuật mà nước phát triển lạm dụng để bảo hộ thị trường nội địa, từ có vai trò quan trọng việc thực sách tự hóa thương mại quốc tế, làm cho mậu dịch nội địa quốc tế ngày phát triển Nhãn sinh thái thể hiển vai trò sau đây: + Nhãn sinh thái giúp phân loại sản phẩm theo tiêu chuẩn kỹ thuật Nhãn sinh thái ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập sản phẩm cần phải dược dãn nhãn tiến hành phân tích vòng đời sản phẩm Những yêu cầu phản ánh ưu tiên vốn có nước nhập lại không phù hợp với nước sản xuất Khi mức sống người ngày cải thiện, nhận thức tác động môi trường đến hoạt động kinh tế, đến đời sống người nâng lên rõ rệt Do đó, xu hướng sán xuất tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường trở thành xu tất yếu, phù hợp với quy luật phát triển xã hội Bên cạnh đó, hoạt động thương mại nước diễn ngày mạnh mẽ, hàng rào bảo hộ thuế quan dần gỡ bỏ, xuất xu hướng sử dụng hàng rào “xanh” để bảo hộ thị trường nước Nhờ vậy mà nhãn hiệu sinh thái dần trở thành công cụ hợp lý để thực mục tiêu bảo hộ thị trường, nữa, lại công cụ hiệu phù hợp với xu phát triển xã hội – xu sản xuất tiêu dùng bền vững Như vậy, nhãn sinh thái chiếm vị trí quan trọng hoạt động thương mại quốc gia Nó trở thành hàng rào “xanh” hữu hiệu, đồng thời công cụ chiếm lĩnh thị trường hiệu vượt qua rào cản “xanh” Các nước nhập sử dụng công cụ để bảo hộ thị trường nước, nước xuất cố gắng tận dụng công cụ để thúc đầy hoạt động xuất khẩu, nâng cao vai trò vị cạnh tranh + Nhãn sinh thái cung cấp thông tin trung thực liên quan đến môi trường Nhãn sinh thái cung cấp thông tin trung thực liên quan đến việc làm giảm thiểu tác động xấu hàng hóa đến môi trường, dịch vụ người sản xuất với người tiêu dùng tạo nên ổn định cung, cầu giá cả, giúp cho hoạt động thương mại ổn định vững lâu dài Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày gia tăng, điều đặt yêu cầu sản xuất bền vững, Các nhà sản xuất muốn ổn định sản lượng sản xuất doanh số bán ra, cần phải chứng minh cho người tiêu dùng biết sản phẩm không gây ô nhiễm môi trường phương tiện thực điều “nhãn sinh thái” + Nhãn sinh thái thúc đầy hoạt động hợp tác quốc tế Trước hết hợp tác lĩnh vực bảo vệ môi trường sinh thái quốc tế, tiếp sau hợp tác lĩnh vực sản xuất, giao nhận, kinh doanh,… Đây điều kiện, động lực để quốc gia hợp tác lĩnh vực thương mại, đầu tư quốc tế Chẳng hạn, để thâm nhập vào thị trường có yêu cao khía cạnh môi trường sản phẩm nhập khẩu, doanh nghiệp phải có công nghệ sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn chương trình cấp nhãn sinh thái Những doanh nghiệp thuộc nước phát triển cố gắng có nhãn sinh thái cho sản phẩm họ Vì vậy, họ phải mua công nghệ từ công ty sử dụng nhãn hiệu Luật Môi trường Các vấn đề Nhãn sinh thái Nhóm Những loại tiêu chuẩn chung đưa sản phẩm có tính cạnh tranh nước phát triển mở thị trường trao đổi quốc tế công nghệ thân thiện với môi trường + Nhãn sinh thái góp phần nâng cao uy tín, lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp có sản phẩm dán nhãn sinh thái có uy tín người tiêu dùng Nhãn sinh thái thúc đẩy việc xuất sản phẩm doanh nghiệp xuất nơi có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thân thiện với môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự hóa thương mại Thông qua nhãn sinh thái, nhiều doanh nghiệp thâm nhập dễ dàng vào thị trường nước nhập khẩu, đặc biệt thị trường khó tính, có yêu cầu cao vè khía cạnh thân thiện với môi trường sản phẩm Bộ nguyên tắc ISO 14024 đã tổng hợp các yêu cầu thành bộ 20 nguyên tắc cho chương trình cấp nhãn sinh thái Quy trình triển khai chương trình cấp nhãn sinh thái, thủ tục cấp nhãn sinh thái 4.1.Triển khai chương trình cấp nhãn sinh thái Trước triển khai chương trình, các nhà quản lý cần đặt và trả lời câu hỏi: liệu nhãn sinh thái đóng góp cho việc giảm thiểu căng thẳng môi trường hay không giảm Những yếu tố khác có vai trò quyết định tạo sức ảnh hưởng cho nhãn sinh thái là liên quan tầm quan trọng tiêu chí cấp nhãn sinh thái, thị phần sản phẩm cấp nhãn sinh thái Thành phần các chủ thể tham gia vào việc triển khai chương trình cấp nhãn sinh thái rất đa dạng, bao gồm Chính phủ, các liên hiệp công nghiệp hay thương nghiệp, người tiêu dùng, các đơn vị trung lập trung tâm nghiên cứu, giới truyền thông, cộng đồng quốc tế,… Mỗi chủ thể có vai trò riêng, đó Chính phủ giữ vị trí quản lý chủ đạo, đảm nhiệm việc đề xuất, gây quỹ, cung cấp nguồn đầu vào (nhân lực, thông tin) cho chương trình Liên hiệp các nhà sản xuất, cung cấp dịch vụ cũng tham gia gián tiếp bằng việc tạo ảnh hưởng lên các tiêu chuẩn nhãn sinh thái với những sản phẩm họ cung cấp, hoặc tham gia trực tiếp bằng cách nộp đơn xin cấp nhãn sinh thái, đưa chương trình vào hoạt động Người tiêu dùng tiêu thụ sản phẩm có nhãn sinh thái, và dựa phản hồi cũng thị hiếu của bộ phận này mà điều chỉnh các tiêu chuẩn nhãn sinh thái Các thành phần trung lập giới truyền thông, các học giả, nhà nghiên cứu,… tham dự chương trình với tư cách là tiếng nói khách quan, đảm bảo cho việc triển khai chương trình đáp ứng được các nhu cầu của người tiêu dùng, không có hiện tượng tiêu cực Đặc biệt, thị trường quốc tế với những rào cản thương mại phi thuế quan cũng tạo ảnh hưởng lên chương trình cấp nhãn sinh thái của quốc gia Việc triển khai chương trình cấp nhãn sinh thái thường gồm phần : + Bước thứ là việc lựa chọn và quyết định các hạng mục sản phẩm Bên cạnh việc phân loại các sản phẩm, phạm vi các sản phẩm của hạng mục cũng có ảnh hưởng tới giới hạn, sự khắt khe của các tiêu chuẩn (vd lập tiêu chuẩn cho mặt hàng pin, nếu chương trình xét tất cả các loại pin chứ không chỉ pin sạc được thì cách tiếp cận việc lập tiêu chuẩn sẽ khác) Thông thường một hạng mục sẽ bao gồm tất cả các sản phẩm thực hiện cùng chức Các nhà sản xuất, nhập khẩu, cung cấp dịch vụ và hàng hóa, cùng số tổ chức thứ ba có quyền đề xuất hạng mục mới hay tiêu chí mới Đa số các chương trình đều có những nguyên tắc để hỗ trợ việc đặt tiêu chí tác động lên môi trường của sản phẩm, tầm quan trọng của sản phẩm thị trường, … Luật Môi trường 10 Các vấn đề Nhãn sinh thái Nhóm Bên cạnh chương trinh Green Seal, ở Mỹ còn có chương trình môi trường khác cung cấp tiêu chuẩn xác nhận cho nhiều sản phẩm, phổ biến nhất là điện tử thiết bị ngoại vi Dưới là số ví dụ: Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (the US EPA), Huớng dẫn mua hàng toàn diện Là chương trình hướng dẫn mua hàng toàn diện EPA khuyến khích việc sử dụng nguyên liệu phục hồi từ chất thải rắn cách định sản phẩm làm từ nguyên liệu phục hồi cách gợi ý phương pháp (nôi dung tái chế tối thiểu) để mua sản phầm Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ, ENERGY STAR® ENERGY STAR hợp tác Bộ Năng lượng Mỹ, Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ, nhà sản xuât, dịch vụ địa phương, người bán lẻ, khuyến khích sản phẩm tiết kiệm lượng cách dán nhãn ENERGY STAR giáo dục người tiêu dùng lợi ích tiết kiệm lượng Bộ Năng lượng Mỹ, Chương trình quản lí lượng liên bang (FEMP) http://www1.eere.energy.gov/femp/ Chương trình quản lí lượng liên bang cung cấp dịch vụ cho quan liên bang Mỹ để hỗ trợ họ việc giảm giá phủ thông qua tiết kiệm lượng, bảo tồn nước, sử dụng lượng mặt trời nguồn lượng tái sinh khác FEMP định sản phẩm tiết kiệm lượng không thuộc ENERGY STAR 3.Chương trình cấp nhãn sinh thái của Thái Lan Chương trình “Nhãn sinh thái xanh” (Green Label) của Thái Lan Hội đồng Doanh nghiệp phát triển bền vững của Thái Lan (TBCSD) thành lập tháng 10/1993 và chính thức vào thực hiện vào tháng 4/1994 Viện Môi trường Thái Lan (TEI) hợp tác với Bộ Công nghệ tổ chức Luật Môi trường 18 Các vấn đề Nhãn sinh thái Nhóm Nhãn xanh Thái Lan Tương tự nhãn sinh thái châu Âu, Nhãn xanh Thái Lan áp dụng cho những sản phẩm và dịch vụ (không bao gồm thực phẩm, đồ uống và dược phẩm) có tác động môi trường nhỏ nhất so với những sản phẩm có cùng chức và có tính tự nguyện Mục tiêu chương trình là cung cấp thông tin tin cậy và hướng dẫn người tiêu dùng việc mua sắm, tạo hội cho người tiêu dùng có những quyết định môi trường đúng đắn, khuyến khích nhà sản xuất và cung ứng cung cấp cho thị trường những sản phẩm thân thiện với môi trường, giảm sự tác động xấu đến môi trường suốt quá trình sản xuất, sử dụng, tiêu dùng và loại bỏ sản phẩm Chủ trì chương trình là Hội đồng Nhãn xanh Thái Lan, gồm đại diện chính phủ của Bộ Công nghiệp, Viện Môi trường Thái Lan, Liên đoàn Công nghiệp, cùng đại diện các Hiệp hội trung lập Hội Nhà báo, Hội kĩ thuật Môi trường, Hội Bảo vệ người tiêu dùng, Hội Marketing Thái Lan, Chịu trách nhiệm thiết lập các tiêu chí cho nhãn sinh thái là Phân ban kỹ thuật Hội đồng thành lập, Hội đồng chịu trách nhiệm phê duyệt Việc đánh giá nhãn xanh dựa vào nguyên cứu vòng đời của sản phẩm, gồm cả các khía cạnh giảm thiểu nhiên liệu và đánh giá những tác động xấu đến môi trường Nhãn sinh thái Thái Lan có tuổi năm, sau thời gian đó các tiêu chuẩn sẽ được kiểm tra, xem xét lại để theo kịp bước tiến của khoa học, công nghệ, thị trường và tình hình môi trường Để được cấp chứng chỉ nhãn sinh thái, các nhà sản xuất hoặc phân phối nộp đơn cho Viện Môi trường Thái Lan để các dự liệu được kiểm tra, đảm bảo phù hợp với các tiêu chí đề Sau đó Viện Môi trường sẽ chuyển lại cho Viện Chuẩn kĩ thuật Thái Lan để kiểm tra việc thỏa mãn các tiêu chí Nếu kết quả khả quan, các nhà sản xuất và phân phối sẽ được quyền sử dụng nhãn xanh Tới năm 2004, Chương trình đã xây dựng được 32 tiêu chí cấp nhãn 34 doanh nghiệp với 200 sản phẩm khác đã được chứng nhận nhãn sinh thái Do không lấy ý kiến rộng rãi từ công chúng nên chương trình cũng có số hạn chế nhất định, người tiêu dùng nước có rất ít thông tin về sản phẩm được cấp cũng thông tin về chương trình Những thông tin này được đăng các tạp chí môi trường Một những mối quan tâm lớn nhất của các chương trình nhãn sinh thái là sự hài hòa với các chương trình nhãn sinh thái khác, đặc biệt là chương trình ở các nước phát triển Sự hài hòa này có thể được thể hiện qua việc áp dụng toàn bộ các tiêu chuẩn của chương trình nhãn sinh thái nước ngoài cho sản phẩm nước (chẳng hạn chương trình Green Seal của Mỹ) Về mặt này, Thái Lan có thể được xem là quốc gia đầu, với việc xây dựng và quản lý chương trình theo nguyên tắc được đề cập đến theo bộ tiêu chuẩn cấp nhãn sinh thái của ISO, nhờ vậy mà các mặt hàng của Thái Lan đã đạt được sự chấp nhận và ưa chuộng của người tiêu dùng tại thị trường các nước xuất khẩu, kể cả EU (EU là thị trường xuất khẩu sản phẩm dệt chủ yếu của Thái Lan), và nói chung Thái Lan không bị ảnh hưởng nhiều bởi chương trình nhãn sinh thái tại các thị trường này Kết Sự đời của các chương trình nhãn sinh thái đã làm thay đổi nhận thức của người dùng về các vấn đề môi trường thông qua sự tác động trực quan tới các sản phẩm mà họ tiêu dùng, từ đó làm tăng lực và trách nhiệm của cộng đồng đối với các vấn đề môi trường Ta lấy ví dụ trường hợp chương trình nhãn sinh thái EU Sau năm chương trình vào hoạt động, một cuộc điều tra năm 1995 (Nhãn sinh thái với hàng hóa xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, Nguyễn Hữu Khải, t.123 ) tìm hiểu mức độ hiểu biết của người dân độ tuổi 16-74 về nhãn sinh thái, 95% người trả lời cho biết họ có hiểu biết về nhãn sinh thái, 81% trả lời Luật Môi trường 19 Các vấn đề Nhãn sinh thái Nhóm họ sẵn sàng bỏ tiền mua sản phẩm thân thiện với môi trường, và 68% số đó trả lời họ đã bỏ tiền mua sản phẩm thân thiện với môi trường Đa số các doanh nghiệp tỏ thái độ lạc quan về tương lai thị phần của các sản phẩm có nhãn sinh thái Ví dụ, năm 1993, thị phần sản phẩm vải may áo khoác với hàm lượng chất hòa tan thấp hoặc không có chất hòa tan có nhãn sinh thái đã tăng từ 14% tới 22%, còn thị phần của sản phẩm cùng loại có hàm lượng chất hòa tan giảm từ 86% còn 77% cùng thời gian đó; hoặc sản phẩm giấy có khả tái chế tăng thị phần lên 50%, sản phẩm có độ ô nhiễm thấp tăng thị phần từ 1-20% đối với việc tiêu thụ sản phẩm thương mại và 40% với việc tiêu thụ sản phẩm dành cho hộ gia đình Các tác động lên môi trường thời điểm năm 1993 cũng thay đổi theo chiều hướng tích cực: lượng chất Clo phát thải quá trình làm bột giấy giảm từ 175.000 tấn xuống còn 10.000 tấn, quá trình sản xuất giấy giảm 11% lượng phát thải SO2, giảm 21% COD, giảm 50% AOX, Còn sản phẩm sơn được dán nhãn giảm 78% lượng CO2 phát thải, 58% NOx, 64% CxHx so với sản phẩm sơn cùng loại (Nhãn sinh thái với hàng hóa xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, Nguyễn Hữu Khải, t.123) Ngoài ra, theo những nghiên cứu định lượng đánh giá tác động của việc áp nhãn sinh thái đối với môi trường của chương trình Thiên thần xanh của Đức với máy sưởi chạy bằng ga và dầu thì lượng khí thải SO 2, CO, NOx tới năm 200 đã giảm 30%, với các sản phâm sơn hòa tan đã giảm các chất khí thải tới 50% Chương trình Thiên nga Bắc Âu (Nordic Swan) của các nước Bắc Âu thông báo đã giảm được lượng khí thải 60% so với trước (Theo Dominique Hes: Introduction to Ecolabelling standards, issues, experiences and the use of LCA, Hội thảo Quốc gia lần thứ 2, Melbourne 2000) Không chỉ có thế, sự tăng thị phần các sản phẩm được dán nhãn sinh thái còn thể hiện sự tụt hạng của các sản phẩm cùng loại không có nhãn sinh thái, với vòng đời gây ảnh hưởng không tốt tới môi trường hay mang nhiều chất độc hại Quá trình phân phối, tiêu dùng ưu tiên những sản phẩm có dán nhãn đã phần nào loại bỏ bớt những sản phẩm không dán nhãn, góp phần làm cho môi trường ngày một cải thiện Về phía người tiêu dùng, họ được hưởng lợi từ những thông tin đánh giá môi trường mà nhãn sinh thái mang lại Chính phủ – chủ thể tiêu dùng đặc biệt – cũng có được những lợi ích nhất định từ nhãn sinh thái Tại một số nước, các Chính phủ đã đặt yêu cầu “mua sắm xanh” để hưởng ứng chương trình nhãn sinh thái Chẳng hạn, ở Canada, việc mua sắm công của các công chức ngành quản lý môi trường đều phải sử dụng các sản phẩm có đăng kí nhãn sinh thái Ở Nhật Bản hiện đã có mạng lưới “mua sắm xanh”, đó Nhà nước khuyến khích mua sắm những sản phẩm thân thiện với môi trường, đó có sản phẩm mang nhãn sinh thái Tại Úc, Chính phủ đặt quy định mua sắm phục vụ hoạt động quản lý nhà nước, công chức phải xem xét đúng mức tới quy định về nhãn sinh thái của sản phẩm Những chính sách vậy đã giúp hcinhs phủ quản lý tốt tình hình lưu thông phân phối hàng hóa và dịch vụ thị trường, thực hiện tốt các mục tiêu bảo vệ môi trường đã đề ra, quản lý tốt vấn đề môi trường quốc gia Với các ngành công nhiệp, các nhà sản xuất, cung cấp, phân phối hàng hóa, dịch vụ, nhãn sinh thái cũng đem tới những lợi ích không nhỏ Lợi ích rõ ràng nhất là các vụ kiện tụng hàng hóa không đáp ứng được các tiêu chuẩn môi trường, người tiêu dùng nghi ngờ về độ “sạch” của sản phẩm đã giảm hẳn Thị trường cho các sản phẩm của họ cũng được mở rộng Theo kết quả điều tra 286 công ty có áp nhãn sinh thái của Úc (Sasha Courville: thế nào là áp nhãn sinh thái ở quốc tế thông dụng nhất , Tổ chức áp nhãn sinh thái Australia, 2002) , các công ty này đều cho rằng những tác động tới hoạt động kinh doanh quan trọng nhất sau sản phẩm được cấp nhãn sinh thái là họ đã đáp ứng được kì vọng của khách hàng vềs ản phẩm, cải thiện được các hội thị trường, nâng cao được chất lượng sản phẩm, tiết kiệm được chi phí giảm thời gian Luật Môi trường 20 Các vấn đề Nhãn sinh thái Nhóm chế biến, giảm nguyên liệu đầu vào, giảm tỷ trọng sai sót hỏng hóc, khai thác được lợi thế cạnh tranh, nâng cao uy tín thị trường, Mặc dù phải bỏ khoản chi phí để cải tiến công nghệ, kết quả mà họ thu được sau sản phẩm được tung thị trường thường là rất khả quan Theo báo cáo của Bộ Môi trường Thụy Điển, sau thời gian kể từ năm 1995, thị trường đối với những sản phẩm và dịch vụ có nhãn sinh thái đã tăng 10 lần Với hoạt động sản xuất hàng hóa, nhãn sinh thái đã góp phần cải tiến quy trình công nghệ Theo kết quả nghiên cứu thống kê của Australia nhằm vào 300 công ty thì đó có tới 86% các công ty đã thay đổi quy trình công nghệ sản xuất để thỏa mãn các yêu cầu của chương trình cấp nhãn sinh thái (Sasha Courville: thế nào là áp nhãn sinh thái ở quốc tế thông dụng nhất, Tổ chức áp nhãn sinh thái Australia, 2002) Ngoài ra, các tiêu chuẩn của nhãn sinh thái còn giúp thống nhất các tiêu chuẩn kĩ thuật sản xuất, từ đó dễ dàng cho việc sản xuất hàng loạt theo quy mô lớn về chiều rộng lẫn chiều sâu, làm khối lượng hàng hóa được sản xuất ngày càng tăng nhanh, mở rộng phạm vi các sở sản xuất toàn thế giới Điều này cũng giúp cho suất lao động tăng (do chi phí giảm), hiệu quả sản xuất cũng được nâng cao Bên cạnh môi trường và quá trình sản xuất, nhãn sinh thái còn có tác động rất lớn tới hoạt động thương mại, xuất-nhập khẩu các loại hàng hóa, dịch vụ Tuy việc đăng kí xin cấp nhãn sinh thái là doanh nghiệp tự nguyện và không bắt buộc, thực tế ở những khu vực mà mức sống của người tiêu dùng ngày một cao, họ càng quan tâm đến những sản phẩm có nhãn sinh thái Đây là điều rất bất lợi đối với các nhà sản xuất nước ngoài mặt hàng của họ không có nhãn sinh thái, không đủ tiêu chuẩn để được cấp nhãn sinh thái, hoặc không có nhãn sinh thái chỉ vì họ không nắm được các quy trình và yêu cầu cấp nhãn sinh thái Đây cũng là khía cạnh của nhãn sinh thái gây tranh cãi nhiều nhất, bởi hoàn cảnh cạnh tranh hiện nay, nhiều quốc gia đã lợi dụng các quy định về nhãn sinh thái để bảo hộ sản xuất nước, hạn chế hàng nhập khẩu nước ngoài Trước đây, để đề phòng trường hợp này, Hiệp định chung về thương mại và thuế quan năm 1994 (GATT 1994) có quy định rằng các quy định về yêu cầu sản phẩm, về nhãn sinh thái để bảo vệ môi trường của các quốc gia phải phù hợp với nguyên tắc không phân biệt đối xử và các quy định về rào cản kĩ thuật thương mại và các biện pháp vệ sinh dịch tễ, nhiên điều này không làm giảm những tranh cãi về khía cạnh bảo hộ thị trường bất bình đẳng mà quy định về nhãn sinh thái tại các nước phát triển đặt với sản phẩm nhập khẩu từ các nước có nền kinh tế kém Những phản đối mạnh mẽ nhất đối với các chương trình nhãn sinh thái chủ yếu đến từ phía các nhà nhập khẩu từ các nước phát triển Các sản phẩm được cấp nhãn sinh thái bởi chương trình ở các nước phát triển, ví dụ nhãn Green Seal, chủ yếu là sản phẩm từ các nước phát triển khác Hơn nữa, các sản phẩm được cấp nhãn sinh thái còn được quảng cáo, tuyên truyền ủng hộ thông qua phương tiện truyền thông theo chính sách ủng hộ sản phẩm được cấp nhãn của các chương trình cấp nhãn sinh thái Còn đối với nhà sản xuất, cung cấp tại các nước phát triển, việc đáp ứng những yêu cầu, tiêu chuẩn môi trường cao là nằm ngoài khả của nguồn vốn và kĩ thuật họ có, vì thế họ xem các chương trình nhãn sinh thái một dạng hàng rào thương mại phi thuế quan với các sản phẩm của họ, một nỗ lực ngầm của chính quyền nước nhập khẩu nhằm bảo vệ thị trường nước và cạnh tranh không lành mạnh Không chỉ các nhà xuất khẩu tới từ các nước phát triển, các nhà xuất khẩu từ nước phát triển cũng không tránh khỏi có lúc lên tiếng chỉ trích các tiêu chuẩn nhãn sinh thái về vòng đời sản phẩm là khó đáp ứng Chẳng hạn, vào năm 1994, tại EU, tiêu chí nhãn sinh thái được ban hành cho sản phẩm giấy vệ sinh và giấy cuộn, đề cập tới các vấn đề: quản lý bền vững nguồn khai thác (chủ yếu là gỗ), hạn chế và tiến tới thay thế việc sử dụng than, dầu, khí đốt bằng những nguồn nguyên liệu khác có khả tái chế, giảm thải các khí CO 2, SO2, AOX và số chất vô Luật Môi trường 21 Các vấn đề Nhãn sinh thái Nhóm khác, tăng hàm lượng có khả tái chế của giấy quá trình sản xuất Khi ấy, Chính phủ Mỹ, Canada cùng đại diện các ngành công nghiệp Argentian, Nhật, ANh đã phản đối tiêu chí này, cho rằng việc đề cập tới toàn bộ vòng đời của sản phẩm vậy khiến các nhà nhập khẩu rất khó đáp ứng, hoặc nếu đáp ứng thì họ cũng phải chịu lỗ mà không đem lại hiệu quả cho việc kinh doanh Phía Brazil còn đả kích việc tiêu chí nhấn mạnh vào hàm lượng tái chế của giấy, các nước này sản xuất loại giấy có hàm lượng giấy nguyên chất cao Các nước cũng phê phán tính thiếu minh bạch của chương trình: các nhà nhập khẩu nước ngoài chỉ được đưa ý kiến, không được tham gia thảo luận, trao đổi trực tiếp quá trình xây dựng tiêu chí Trong vụ việc khác, lần này liên quan tới sản phẩm dệt may tại EU (trong đó 80% giá trị nhập khẩu là đến từ các quốc gia phát triển), các nhà sản xuất tại Mỹ và các nước phát triển lại tiếp tục phản đối yêu cầu nhãn sinh thái tại EU đã đề cập tới cả quá trình sản xuất từ lúc giảm sử dụng phân bón hóa chất trồng bong tới việc giảm thiểu chất VOC và số hóa chất khác còn tồn dư vải được sử dụng dùng để làm ẩm, tẩy, nhuộm, hấp, Một lý khác cũng khiến các nhà xuất khẩu phản đối EU là hầu hết các sản phẩm được cấp nhãn sinh thái EU là của các doanh nghiệp, nhà bán buôn bán lẻ,… thuộc thị trường EU, còn những thành phần nước ngoài thì phải thông qua các nhà sản xuất, đại lý,… tại EU để được cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm của họ Tuy nhiên, vì nhu cầu đối với thị trường, cộng thêm sức cạnh tranh ngày càng tăng, nhiều nhà xuất khẩu tại các nước cuối cùng vẫn phải chấp thuận và cam kết sẽ đáp ứng những tiêu chuẩn nhãn sinh thái của EU hay Mỹ nhằm có hội chen chân vào các thị trường này Bên cạnh mối lo ngại về rào cản phi thuế quan mà các tiêu chuẩn cấp nhãn sinh thái đặt ra, các chương trình cấp nhãn sinh thái còn gặp phải một vấn đề khác Đó là việc ngày càng có nhiều chương trình cấp nhãn sinh thái khác nhau, hướng đến những sản phẩm khác nhau, với những tiêu chí khác cho nhãn sinh thái Điều này làm giảm khả nhận biết nhãn sinh thái của người tiêu dùng, gây hoang mang không ít III/ CHƯƠNG TRÌNH NHÃN SINH THÁI Ở VIỆT NAM Biểu tượng Nhãn sinh thái Việt Nam Chương trình Nhãn sinh thái Việt Nam triển khai phạm vi toàn quốc từ tháng năm 2009 nhằm mục tiêu liên tục cải thiện trì chất lượng môi trường sống thông qua giảm thiểu sử dụng tiêu dùng lượng, vật liệu loại chất thải sinh trình sản xuất, kinh doanh tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ tiêu dùng phục vụ đời sống Luật Môi trường 22 Các vấn đề Nhãn sinh thái Nhóm Logo chọn làm biểu trưng cho nhãn sinh thái Việt Nam (Ảnh: Tổng Cục Môi trường) “ Biểu tượng sử dụng hình tượng gắn bó chặt chẽ: Một chim nằm tổ ấm, lùm lớn, phía dòng sông gợn sóng xanh Những hình tượng ẩn dụ ý nghĩa thân thiện môi trường, bảo vệ sinh thái, quản lý sử tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên, đ ồng thời nói lên giá trị sản phẩm mang nhãn xanh Việt Nam” (Điều Quyết định số 253/QĐ-BTNMT ngày 05/3/2009 phê duyệt Chương trình cấp nhãn sinh thái) Chương trình nhãn sinh thái Việt Nam Để đạt hiệu bảo vệ môi trường, Chương trình Nhãn xanh Việt Nam thực đánh giá khả kiểm soát, hạn chế tác động môi trường loại sản phẩm, dịch vụ tiêu dùng theo quan điểm “xem xét toàn vòng đời sản phẩm” (Vòng đời sản phẩm bắt đầu với việc khai thác, xử lý cung cấp nguyên liệu lượng cho sản xuất Sau đó, bao gồm trình sản xuất sản phẩm, phân phối sử dụng sản phẩm (có thể tái sử dụng tái chế), cuối thải bỏ Các tác động môi trường xảy giai đoạn khác vòng đời sản phẩm cần tính cách bao quát) Theo đó, lợi ích môi trường mà sản phẩm có khả mang lại từ việc giảm thiểu phát thải loại chất gây ô nhiễm, chất độc hại môi trường từ khâu khai thác nguyên/vật liệu, sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng thải bỏ loại hình sản phẩm, dịch vụ tiêu dùng xem xét đánh giá sở tiêu chí xây dựng riêng cho loại hình sản phẩm, dịch vụ tiêu dùng Trong xu hướng người tiêu dùng nhạy cảm với sản phẩm thân thiện với môi trường việc doanh nghiệp lựa chọn cho đường phát triển “xanh” đắn đảm bảo cho tiềm phát triển lâu dài doanh nghiệp Việt Nam nước có nhiều mặt hàng xuất lớn thủy sản, dệt may hay nông sản Các mặt hàng xuất mang lại cho nước ta nguồn thu ngoại tệ lớn so với tiềm doanh nghiệp Việt Nam làm nhiều Một công cụ giúp cho sản phẩm Việt Nam tăng giá trị thị trường quốc tế nhãn sinh thái Các mặt hàng xuất Việt Nam vào thị trường Mỹ, EU hay Nhật Bản…đều phải chịu kiểm duyệt khắt khe chất lượng sản phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm quy định bảo vệ môi trường Đã nhiều lần, mặt hàng Tôm xuất Việt Nam bị trả lại vi phạm chất kháng sinh, mặt hàng hoa nông sản Việt Nam thường vi phạm tiêu chuẩn chất bảo vệ thực vật …Điều làm giảm giá trị làm uy tín hàng hóa Việt nam thị trường quốc tế Nếu hàng hóa Việt Nam chứng minh chất lượng đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn thị trường xuất chắn hội tăng trưởng thị trường xuất Việt Nam lớn Không hàng hóa xuất khẩu, người tiêu dùng nước quan tâm nhiều quy định môi trường sản phẩm Các hàng hóa, dịch vụ tạo thiện cảm niềm tin với người tiêu dùng nhiều chúng sản phẩm thân thiện với môi trường Đây cách đảm bảo tăng trưởng bền vững cho doanh nghiệp Tại Việt Nam xuất sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường có sản phẩm, dịch vụ có nhu cầu cấp nhãn sinh thái để quảng bá cho nỗ lực bảo vệ Luật Môi trường 23 Các vấn đề Nhãn sinh thái Nhóm môi trường Trong tương lai, nhu cầu công bố thông tin môi trường sản phẩm người tiêu dùng bên liên quan ngày tăng, vậy, việc thiết kế, xây dựng thực chương trình cấp nhãn sinh thái cần thiết có ý nghĩa thiết thực doanh nghiệp xã hội.Tuy nhiên, Việt Nam, việc phấn đấu để đạt nhãn sinh thái mẻ chưa thực nhiều doanh nghiệp quan tâm Theo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Việt Nam có 5% sản phẩm tiêu dùng, dịch vụ có đủ tiêu chuẩn dán nhãn sinh thái chưa có tổ chức đánh giá cấp nhãn sinh thái, mà có chương trình nghiên cứu mô hình đề xuất lý thuyết Hiện thị trường Việt Nam chủ yếu có sản phẩm mang tính nhãn sinh thái kiểu II nhà sản xuất dịch vụ đưa như: rau sạch, thịt sạch, tủ lạnh không sử dụng khí CFC… chưa cộng đồng thừa nhận tin tưởng Trong chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, phấn đấu đến năm 2020, 100% sản phẩm hàng hoá xuất (có nhu cầu) 50% hàng hoá tiêu dùng nội địa (thuộc đối tượng cấp nhãn) Việt Nam đựơc ghi nhãn sinh thái theo tiêu chuẩn ISO 14024 Đây sở định hướng quan trọng để doanh nghiệp phấn đấu sản xuất cho đời sản phẩm hàng hoá an toàn cho người tiêu dùng nước xuất Như vậy, đường hàng hóa Việt Nam chứng minh đủ tiêu chuẩn môi trường dài Việc gia nhập WTO thúc đẩy Việt Nam phải nhanh chóng đưa quy định nhãn sinh thái vào áp dụng không muốn bị thụt lùi sâu so với nước khác Những sách từ phía phủ tiền đề doanh nghiệp mạnh dạn chiến lược phát triển sản phẩm Hiện Việt Nam chưa có tiêu chuẩn nhãn sinh thái chung nên nhiều sản phẩm nước ta vào thị trường nước bị rào cản gây khó khăn Để sản phẩm đủ tiêu chuẩn dán nhãn sinh thái, phải đổi công nghệ, đầu tư vốn trì quy trình sản xuất sản phẩm đầu đáp ứng đủ tiêu chuẩn môi trường Mặc dù khó khăn chắn việc thực dán nhãn sinh thái tăng khả cạnh tranh, đặc biệt sản phẩm có nhãn sinh thái người tiêu dùng yên tâm mua hàng Các Văn quy phạm pháp luật liên quan đến Nhãn sinh thái : 1.1 Quyết định số 253/QĐ-BTNMT ngày 05 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt Chương trình cấp nhãn sinh thái 1.2 Quyết định số 1492/QĐ-BTNMT ngày 13 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc Thành lập Hội đồng Tư vấn Chương trình cấp nhãn sinh thái 1.3 Quyết định số 1493/QĐ-BTNMT ngày 13 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định trình tự, thủ tục, chứng nhận cấp thí điểm “Nhãn xanh Việt Nam” 1.4 Quyết định số 1906/QĐ-BTNMT ngày 12/10/2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Quy chế làm việc Hội đồng Tư vấn Chương trình cấp nhãn sinh thái 1.5 Quyết định số 1907/QĐ-BTNMT ngày 12 tháng 10 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc phê duyệt danh sách thành viên Hội đồng Tư vấn Chương trình cấp nhãn sinh thái Luật Môi trường 24 Các vấn đề Nhãn sinh thái Nhóm 1.6 Quyết định số 2232/QĐ-BNMT ngày 13 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc phê duyệt tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam cho nhóm sản phẩm sau: Bột giặt (mã tiêu chí: NXVN 01:2010) Bóng đèn huỳnh quang (mã tiêu chí: NXVN 02:2010) Bao bì nhựa tự phân hủy sinh học dùng gói hàng mua sắm (mã tiêu chí: NXVN 03:2010) 1.7 Quyết định số 221/QĐ-BTNMT ngày 29 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Kế hoạch phát triển Danh mục nhóm sản phẩm, dịch vụ chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam giai đoạn 2012-2016 1.8 Quyết định số 223/QĐ-BTNMT ngày 29 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam cho nhóm sản phẩm sau: Bao bì giấy tổng hợp dùng đóng gói thực phẩm (mã tiêu chí NXVN 04:2012) 05:2012) Vật liệu lợp, ốp, lát thuộc vật liệu gốm xây dựng (mã tiêu chí NXVN Kết Trong năm gần đây, Việt Nam không ngừng nâng cao mức độ hài hòa tiêu chuẩn với khu vực quốc tế Theo thống kê, Tiêu chuẩn Việt Nam hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế vào khoảng 20% (so với Malaysia 38%, Nga 30%, Trung Quốc 43%, Hàn Quốc 32,5%) Trong thời gian tới Việt Nam có kế hoạch cụ thể để nâng tổng số Tiêu chuẩn Việt Nam hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế lên tới 30%, đồng thời đảm bảo đồng thuận cao từ phía nhà sản xuất, kinh doanh dịch vụ, quan quản lí người tiêu dùng, gắn chặt với sản phẩm, dịch vụ xuất mạnh có tiềm đất nước (Tổng cục đo lường tiêu chuẩn chất lượng, năm 2003) Tại Việt Nam xuất sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường có sản phẩm, dịch vụ có nhu cầu cấp nhãn sinh thái để quảng bá cho nỗ lực bảo vệ môi trường Trong tương lai, nhu cầu công bố thông tin môi trường sản phẩm người tiêu dùng bên liên quan ngày tăng, vậy, việc thiết kế, xây dựng thực chương trình cấp nhãn sinh thái cần thiết có ý nghĩa thiết thực doanh nghiệp xã hội Sản phẩm bột giặt Tide của Công ty P&G và bóng đèn huỳnh quang của Công ty Điện Quang là hai sản phẩm đầu tiên tham gia chương trình thí điểm cấp Nhãn xanh Việt Nam và đã đạt tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam Luật Môi trường 25 Các vấn đề Nhãn sinh thái Nhóm Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên&Môi trường) sáng 27/1 đã cấp chứng chỉ Nhãn xanh Việt Nam đầu tiên cho các sản phẩm của Công ty TNHH Procter&Gamble Đông Dương và Công ty Điện Quang Sản phẩm bột giặt Tide của Công ty TNHH Procter&Gamble Đông Dương được cấp chứng nhận vì đã tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường; Đạt yêu cầu về chất lượng và hạn chế sử dụng các thành phần độc hại quá trình sản xuất; Có trách nhiệm việc bảo đảm sức khỏe cho người lao động và tiêu dùng và có hướng dẫn, khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm theo phương thức thân thiện với môi trường; Tích cực cải tiến công nghệ nhằm bảo vệ nguồn nước; Có kế hoạch thu hồi bao bì sau sử dụng để xử lý theo cách phù hợp nhằm hạn chế tác động của sản phẩm tới môi trường Sản phẩm bóng đèn compact và đèn huỳnh quang ống thắng của Công ty Điện Quang đã tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường; Đạt yêu cầu về chất lượng, tiết kiệm lượng và hạn chế sử dụng các thành phần độc hại quá trình sản xuất Ngoài ra, ngày hội Sinh thái nhansinhthai.com tổ chức diễn vào tháng 8/2011 Nhà văn hóa Học sinh - Sinh viên Đây chương trình quy tụ sản phẩm xanh, sản phẩm bền vững doanh nghiệp, tổ chức xã hội, dự án học sinh, sinh viên Ngày hội Sinh thái hoạt động nằm dự án “Thúc đẩy tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường”, đề án đạt giải chương trình Ngày Sáng tạo Việt Nam 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Ngân hàng Thế giới tổ chức, Viện Môi trường Phát triển bền vững bảo trợ dự án nhansinhthai.com thực Thông qua chương trình này, người tiêu dùng hiểubiết thêm sản phẩm xanh gần gũi sống Đặc biệt, giúp người tiêu dùng giải đáp thắc mắc “tôi biết kiếm sản phẩm xanh đâu? Sản phẩm xanh đắt dùng hàng ngày được?” Tại ngày hội sinh thái, có 10 gian hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm xanh doanh nhiệp dự án bạn sinh viên, triển lãm ảnh “Bạn sản phẩm xanh” thu hút nhiều bạn trẻ người tiêu dùng tham gia IV/ BÌNH LUẬN CỦA NHÓM: KINH NGHIỆM THẾ GIỚI – BÀI HỌC VỚI VIỆT NAM Qua nghiên cứu các chương trình nhãn sinh thái số quốc gia thế giới có thể rút một số bài học kinh nghiệm sau: + Nhà nước có vai trò lớn việc xây dựng và thực hiện chương trình nhãn sinh thái Vai trò của nhà nước tại các chương trình có thể trực tiếp hoặc gián tiếp, trường hợp gián tiếp, nhà nước đưa định hướng, chiến lược, thực hiện công tác đối ngoại tham gia vào các tổ chức công ước, hiệp định quốc tế có liên quan đến nhãn sinh thái và một số công việc khác mà tư nhân không thể đảm nhiệm được Trong trường hợp tổ chức tư nhân độc lập thực hiện toàn bộ việc cấp và quản lý nhãn, các tổ chức này sẽ có trách nhiệm báo cáo kết quả hoạt động với quan quản lý nhà nước theo quy định chương trình “ Con dấu xanh” của Mỹ, “Sự lựa chọn môi trường” của Canada, “Thiên thần xanh” của Đức, “Con dấu sinh thái” của Nhật Bản, Hàn Quốc… Nhà nước chỉ tài trợ một phần cho hoạt động của chương trình Chương trình tự hạch toán thu – chi, mức thu được dựa Luật Môi trường 26 Các vấn đề Nhãn sinh thái Nhóm phí nộp đơn và phí hàng năm của những doanh nghiệp được cấp nhãn vài tài trợ của các tổ chức, cá nhân khác Trong trường hợp trực tiếp, nhà nước khởi xướng chương trình, tiến hành tổ chức và quản lý chương trình, các bộ, ngành, các viện nghiên cứu… được giao trách nhiên đối với từng công việc cụ thể, Chương trình nhãn sinh thái của Trung Quốc, Thái Lan… Tài chính thực hiện chương trình phần lớn từ ngân sách nhà nước, việc thu phí và tài trợ của các tổ chức khác chỉ chiếm một nhỏ phần tổng mức chi hàng năm + Cần xây dựng một cấu tổ chức chuyên ngành để chương trình nhãn sinh tháii hoạt đông hiệu quả Các chương trình đều có một quan đứng chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ hoạt động của chương trình Đối với từng công việc cụ thể, Cơ quan này sẽ thành lập và giao trách nhiện cho bộ phân chức để thực hiện Các chương trình khác sẽ có cấu tổ chức khác nhau, nhiên dù tổ chức, quản lý dưới hình thức nào, cũng đều phải đảm bảo thực hiện được các công việc đề mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể từng giai đoạn, lựa chọn nhóm sản phẩm, thiết lập tiêu chí cho sản phẩm được lựa chọn, sửa đổi và bãi bỏ tiêu chí, tiến hành cấp nhãn cho những sản phẩm được đà có tiêu chí, kiểm tra việc thực hiện theo những tiêu chí đó quá trình sử dụng nhãn hiệu, hướng dẫn cho người tiêu dùng và các bên có quan tâm… Sự khác cấu tổ chức phụ thuộc vào trách nhiệm của từng bộ phân giải quyết công việc Có chương trình, bộ phận nào được giao công việc sẽ tự giải quyết, không một quan, bộ phận nào khác được can thiệp Ví dụ, chương trình nhãn quan sinh thái của EU, Cơ quan có thẩm quyền hoàn toàn độc lập xét đơn kiểm tra, cấp nhãn và đề mức phí cụ thể, quan quản lý của quan có thẩm quyền là EUEB không thể can thiệp Ngược lại, có chương trình mặc dù giao nhiệm vụ cho từng bộ phân khác để giải quyết, quá trình thực hiện, tiến hành giám sát tường bộ phận qua các báo cáo Ví dụ, tỏng chương trình “Con dấu xanh” của Mỹ, nhóm làm việc quá trình xây dựng tiêu chí thì phải thường xuyên báo cáo tiến độ thực hiện tới hội đồng Con dấu xanh Dù tổ chức và quản lý dưới hình thức nào, chương trình đều mong muốn đạt đến mục tiêu là giả quyết công việc một cách hiệu quả nhất Trong chương trình, có một bộ phận là nơi tập hợp của rất nhiều chuyên gia, nhà khoa học, đại diện của ngành công nghiệp, hiệp hội thương mại, nhà sản xuất, tổ chức người tiêu dùng, tổ chức môi trường và các bên khác có liên quan Bộ phận này sẽ thảo luận, đóng góp ý kiến quá trình lựa chọn sản phẩm và xây dựng tiêu chí Điểm chung chương trình Nhãn sinh thái : + Lựa chọn sản phẩm là giai đoạn quyết định sự thành công hay thất bại của chương trình Việc lựa chon sản phẩm có thể được thực hiện theo các đề xuất từ phía công chúng, các bên có liên quan hoặc quá trình khảo sát chứng nhận và khảo sát nhu cầu của người tiêu dùng Từ những đề xuất đó, chương trình tiến hành điều tra khảo sát để đưa quyết định có lựa chọn hay không lựa chọn nhóm sản phẩm để xây dựng tiêu chí cấp nhãn Có nhiều yếu tố, khía cạnh cần phải được nghiên cứu dựa những phương pháp, cách tiếp cận khoa học để đảm bảo nhóm sản phẩm này thật sự làm giảm được ảnh hưởng xấu tới môi trường, người tiêu dùng sẵn sàng sử dụng sản phẩm, doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nhóm sản phẩm này có đủ khả về tài chính để tham gia vào chương trình… Nếu lựa chọn không đúng, mục tiêu của chương trình sẽ không đạt được Luật Môi trường 27 Các vấn đề Nhãn sinh thái Nhóm Việc lựa chọn nhóm sản phẩm được tuân theo một thủ tục rất chặt chẽ để đảm bảo sản phẩm được lựa chọn sẽ mang lại hiệu quả là đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, tạo tính định hướng thị trường cho sản phẩm + Xây dựng tiêu chí phù hợp – tổ chức cấp nhãn sinh thái nhanh chóng Xây dựng được tiêu chí phù hợp với các tiêu chí quốc tế và khả của doanh nghiệp là một công việc hết sức khó khăn và mất nheieuf thời gian, công sức Để có thể nhanh chóng xây dựng được tiêu chí phù hợp, theo kinh nghiệm của các nước, quá trình xây dựng tiêu chí trước tiên phải có một nhóm khởi thảo tiêu chí, việc lập tiêu chí được dựa một số nguyên tắc: Chỉ cấp đối với một giới hạn sản phẩm( thường chiếm 5-30% thị phần của loại sản pahamr đó), không tạo rào cản để hạn chế sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài… sau đó tiền hành lấy ý kiến rộng rãi từ công chúng để đảm bảo sự tin cậy và minh bạch của tiêu chí Mặc dù đề một nguyên tắc là không gây cản trở đến hoạt động thương mại các tiêu chí lại được xây dựng dựa đặc tính môi trường tại quốc gia, vùng lãnh thổ đó Ví dụ, tại Đài Loan, vì điện, nước là nguồn tài nguyên khan hiếm và hiện chưa được sự dụng có hiệu quả nên quá trình xây dựng tiêu chí, các yêu cầu thường tập trung vào cách sử dụng tiết kiêm hai nguồn tài nguyên đó Điều này khiến cho các sản phẩn từ các nước nhập khẩu rất khó đạt được hoặc sẽ gặp nhiều khó khăn về tài chính phải thay đổi sản phẩm cho phù hợp Các chương trình đều có các quy định, không có sự phân biệt đối xử nào đối với các nhà sản xuất nước ngoài Nhưng thực tế, hầu hết các chương trình đều thiều công đoạn xem xét ý kiến đóng góp của các nhà sản xuất nước ngoài hoặc các thong tin không tới được với họ, mà chỉ dựa vào điều kiện khác ở nước Điều này đã gây khó khăn rất lớn cho các nhà sản xuất nước ngoài muốn nhập khẩu hàng hóa vào nước này Hiện nay, ISO cố gắng để xây dựng nên một nguyên tắc quán có một thỏa thuân thừa nhận lẫn tại các chương trình, nhằm giảm bớt những sự khác biệt Hầu hết các chương trình đều có tham khảo, sử dụng một phần hoặc toàn bộ tiêu chuẩn nhãn sinh thái của ISO Một số chương trình đã chủ động sử dụng tiêu chuẩn từ các nước khác việc thiết lập tiêu chuẩn cho các sản phẩm của mình Ví dụ “ Con dấu xanh” của Mỹ đã lấy tiêu chuẩn cho các sản phẩm dệt của chương trình, thừa nhận thủ tục chứng nhận cho một số sản phẩm của chương trình “Sự lựa chọn môi trường” của Canada Các chương trình đều cố gắng đảm bảo tính minh bạch và hiệu quả thông qua mỗi giai đoạn, đều có sự nghiên cứu rất chi tiết về nhóm sản phẩm, tiêu chí, lấy ý kiến đóng góp rộn rãi từ nhiều bên quan tâm và công bố rộng rãi những kết quả, quá trình hoạt đọng của chương trình Sau nhận được ý kiến đóng góp rộng rãi từ nhiều phái, chương trình sẽ tiền hành nghiên cứu lựa chọn tiêu chí và sửa đổi phù hợp để đưa tiêu chí cuối cùng Tại một số chương trình, có nhiều ý kiến khác về tiêu chí, sẽ tiền hành bỏ phiếu Ở một số chương trình khác, những ý kiến khác này sẽ được quyết định bởi một quan có thẩm quyền Khi tiêu chí cuối cùng được quyết định lựa chọn, sẽ được công bố rộng rãi các phương tiện thông tin đại chúng Thậm chí, ở một số chương trình, những người tham gia đóng góp ý kiến sẽ nhận được bản báo cáo quá trình xây đựng tiêu chí và kết luận cuối cùng +Phải có quá trình công khai và tư vần thích hợp Tại hầu hết các chương trình đều thực hiện việc công bố, cung cấp thông tin cho các bên quan tâm Trong đó, “Con dấu xanh” còn xây dựng nên cả một chương tình để cung cấp thông tin tới người sản xuất và người tiêu dùng nhằm vận động sự tham gia tích cực của họ vào chương trình Các chương trình đều có bản tin nội bộ, tạp chí và trang wed riêng để giới thiệu về chương trình cũng cung cấp thông tin bản tới những người quan tâm Đới với những yêu Luật Môi trường 28 Các vấn đề Nhãn sinh thái Nhóm cầu cụ thể, chương trình sẵn sàng cung cấp, giải đáp, trừ những thong tin thuộc phạm vi cần phải bảo mật theo quy định Ngoài ra, một số chương trình còn hướng dẫn nhà sản xuất việc thiết kế sản phảm phù hợp với tiêu chí đề Các chương trình đều tổ chức lấy ý kiếm rộng rãi từ nhiều phía Tuy nhiên, Việc này chỉ được thực hiện ở giai đoạn xây dựng tiêu chí nên có thể dẫn đến một hạn chế là những người tham gia sẽ không có được những thong tin cần thiết ở những giai đoạn sau này, ý kiến có thể sẽ không đảm bảo tính liên tục, thậm chí đến những giai đoạn sau, họ mới tiến hành đọc tài liệu của cả những phần nghiên cứu trước và vậy sẽ mất một khoảng thời gian không cần thiết Việc mời chuyên gia, đại diện các ngành công nghiệp, người tiêu dùng, các nhà sản xuất nước ngoài tham gia tư vấn cho chương trình có thể tiền hành theo phương thức trực tiếp hoặc gián tiếp Tuy nhiên, mỗi phương thức đều có những mặt tích cực và mặt hạn chế Nếu các chuyên gia không phải là thành viên của tổ chức, sẽ rất khó có thể có sự tham gia thường xuyên đầy đủ của họ suốt quá trình, nhwung đối với các chuyên gia là thành viên tổ chức sẽ phải trả lương và đảm bảo các điều kiện làm việc cho họ + Tiến hành tổ chức đăng ký và cấp giấy chứng nhận Khi tiêu chí cho một nhóm sản phẩm được công bố thì các nhà sản xuất, nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ đều có thể đệ trình đơn xin cấp nhãn sinh thái Mọi sản phẩm và dịch vụ đều phải tiền hành kiểm tra cũng nơi đặt địa điểm sản phảm và dịch vụ đều phải được kiểm tra trước quyết định sản phẩm có phù hợp hoặc không phù hợp cho việc cấp nhãn sinh thái Việc kiểm tra và thử nghiêm sản phẩm phù hợp với tiêu chí đề có thể được thực hiện tại bộ phận kiểm tra và thử nghiệm trực thuộc chương trình hoặc chỉ định phòng thí nghiệm thực hiện việc kiểm tra hoặc thừa nhận kết quả từ những viện, phòng thí nghiêm được công nhận Những phòng thí nghiêm được công nhận đó phải đảm bảo những điều kiện phương tiện, thiết bị thử nghiêm hiện đại, được ccong nhận ở cấp quốc gia hoặc quốc tế Sự linh hoạt tạo điều kiên thuận lợi cho các doanh nghiệp có thể tự lựa chọn nơi kiểm tra tối ưu nhất Nếu sản phẩm đáp ứng các yêu cầu về tiêu chí và quy định môi trường, quan cấp nhãn sinh thái tiền hành soạn thảo hợp đồng cho phép doanh nghiệp được dử dụng nhã dinh thái Nếu sẩn phẩm chưa thể cấp nhãn chưa đáp ứng đủ các yêu cầu và quy định, phải nhanh chóng trả lời người nộp đơn và giải thích lý cụ thể Trong thời gian danh nghiêp sử dụng nhãn, định kỳ tiền hành kiểm tra việc tuân thủ theo các cam kết ghi hợp đồng, nghiên cứu sự thay đổi về công nghệ, thị phần của những sản phẩm được cấp nhãn… để đề những hoạt động đúng, thúc đẩu tiêu thị sản phẩm và cải thiện môi trường Tiến hành gia gạn việc sự dụng nhãn sinh thái tiêu chí vẫn còn hiệu lực, thu hồi hoặc hủy bỏ tiêu chí hết hiệu lực hoặc doanh nghiệp vi phạm các quy định đã đề + Định mức phì hợp lý Mức nộp phí gồm phần: phí nộp hồ sơ xin chứng nhận và phí hàng năm Mức phí này đã trở thành một rào cản đối với các sản phẩm được xuất khẩu từ các nước phát triển Nhiều doanh nghiệp đến từ các nước nhập khẩu cho rằng, với mức phí cao vậy, họ sẽ gặp rất nhiều khó khăn về tài chính Một số nước có quy định về việc giảm mức phí này cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp đên từ các quốc gia phát triển, nhwungx doanh nghiệp có chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường, tiểu chuẩn quản lý môi trường đề giảm bớt được gánh nặng về tài chính cho các doanh nghiệp này quá trình tham gia vào chương trình, khuyên khích việc tham gia của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đảm bảo theo đúng nguyên tắc là không gây rào cản đối với sự tham Luật Môi trường 29 Các vấn đề Nhãn sinh thái Nhóm gia vào chương trình Đặc biệt, một số chương trình còn thiết lâp một chế riêng để hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, đó việc gắn các doanh nghiệp vừa và nhở có chung nhóm sản phẩm lại với thành một nhóm lớn để có thể chia sẻ không chỉ về tài chính mà còn nhiều vần đề khác có lien quan tham gia cào chương trình là một kinh nghiệm quan trọng mà các quốc gia có thể tham khảo xay đựng chương trình nhãn sinh thái + Quyết đinh khoảng thời gian có hiệu lực của tiêu chí Vì tiêu chí được xây dựng dựa thị trường nên thường chỉ có hiệu lực một khoảng thời gian nhất định Sau đó sẽ được sửa đổi hoặc hủy bỏ Tiêu chí dựa thị trường được xây dựng theo nguyên tắc: số lượng sản phẩm được cấp nhãn thị trường chỉ nên chiếm thị phần khoảng từ 5- 30%, sửa đổi hoặc thay thế tiêu chí mới có sụ cải tiến công nghệ hoặc xuất hiện công nghẹ mới… V/ KIẾN NGHỊ - GIẢI PHÁP Trên sở nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm xây dựng chương trình cấp nhãn sinh thái nước giới , đồng thời xuất phát từ hoàn cảnh thực tế Việt Nam, số kiến nghị Nhóm : - Việc lựa chọn sản phẩm để áp dụng Chương trình Nhãn sinh thái nên quan quản lý lựa chọn nhà sản xuất đề xuất Do vấn đề nhãn sinh thái vấn đề có tiêu chuẩn chất lượng định việc lựa chọn sản phẩm đưa vào chương trình cần có chuyên gia có liên quan đến chuyên môn thực điều cần phải làm việc lựa chọn sản phẩm Tuy nhiên xu có không sáng chế, giải pháp thông minh bảo vệ môi trường cá nhân tổ chức đưa nhiều họ có tiêu chí môi trường định sản phẩm, nhóm sản phẩm xuất Việc quy định việc lựa chọn sản phẩm các nhân, tổ chức cần đến giám sát chuyên gia, quan quản lý Sản phẩm / Nhóm sản phẩm lựa chọn dù quan quản lý hay nhân tổ chức đề xuất cần hướng tới : + Sản phẩm sủ dụng rộng rãi, phổ biến + Sản phẩm thiết lập tiêu chí môi trường chuong trình Nhãn sinh thái khác + Nhóm sản phẩm bảo vệ sức khỏe người có tác động xấu đến môi trường Do nên lựa chọn nhóm sản phẩm có nguồn nguyên liệu thân thiện với môi trường, phát tán chất thải, tiết kiệm lượng ……như gỗ cao su, dừa, vỏ cà phê, vỏ ngô…… - Việc thiết lập tiêu chí : cần đáp ứng tiêu chuẩn thống giới phải thiết lập cho phù hợp với điều kiện Việt Nam Phù hợp với điều kiện VN lẽ tiêu chuẩn khắt khe khó có sản phẩm đáp ứng được, đơn giản ko tạo niềm tin người tiêu dùng Đối với Việt Nam nên chia thực tiêu chí theo giai đoạn, từ thấp đến cao khó để sản phẩm Việt Nam đáp ứng tất yêu cầu tiêu chí thống giới Nhừng tiêu chí sản phẩm/ nhóm sản phẩm phải đạt : + Tiết kiệm Nguyên nhiên liệu, lượng + Phát sinh chất thải + Có khả tái chế + Giảm ô nhiếm môi trường => Cần phải có Văn pháp luật quy định cụ thể tiêu chí : tiết kiệm %? Khả tái chế %? …….Trên bao bì sản phẩm phải ghi rõ vấn Luật Môi trường 30 Các vấn đề Nhãn sinh thái Nhóm đề để người tiêu dùng dễ dàng so sánh với sản phẩm loại khác, từ đưa lựa chọn tốt - Đối với quy trình thủ tục cấp Nhãn sinh thái Việt Nam cần phải đơn giản thủ tục hành đảm bảo yêu cầu Vấn đề thủ tục hành không điều đáng quan tâm Cấp nhãn sinh thái mà thấy du vấn đề phải đặt đơn giản thủ thục hành Cũng áp dụng sách cửa hay tạo Trang web đưa thủ thục giai đoạn cần thiết cho sản phẩm cấp nhãn sinh thái, tiến hành song song bước với để tiết kiệm thời gian chi phí - Vấn đề quản lý Nhãn sinh thái, cấp nhãn sinh thái nên có quan chuyên môn đánh giá , tư vấn Do Nhãn sinh thái Việt nam vấn đề nên cần hoàn thiên máy quản lý Co quan nên có độc lập không phụ thuộc để đảm bảo tính khách quan hoạt động quản lý - Cần có hệ thống Văn quy phạm pháp luật cụ thể, tạo hoàng rào pháp lý cho sản phẩm Đối với sản phẩm cấp nhãn sinh thái mà sau thời gian phát thấy sai phạm cần có chế tài xủ phạt nghiêm khắc - Giáo dục, truyền thông ý thức sủ dụng sản phẩm thân thiện với môi trường điều thiếu Đưa học Môi trường , sản phẩm xanh vào trường học, khuyến khích sử dụng sản phẩm xanh trường học cộng đồng Nhà trường tổ chức thi tìm hiểu Nhãn sinh thái, hay thi sáng tạo môi trường ……… - Hướng tới giảm giá thành sản phẩm thân thiện với môi trường Có thể thấy năm gần Việt Nam đưa vào sử dụng số sản phẩm thân thiện với môi trường túi , xăng hữu cơ….nhưng nhìn chung sản phẩm giá thành cao chưa tạo thói quen sử dụng người tiêu dùng …… C/ KẾT LUẬN Chương trình cấp nhãn sinh thái công cụ kinh tế nhằm cải thiện môi trường, sử dụng để tạo sở thích người tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường.Mục đích nhãn sinh thái khuyến khích việc sản xuất tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường, xây dựng ý thức bảo vệ môi trường xã hội gắn với lợi ích kinh tế doanh nghiệp Điều có nghĩa nhãn sinh thái lĩnh vực mà lợi ích kinh tế - môi trường chủ yếu nhận qua việc khai thác mối quan tâm đến môi trường người tiêu thụ sản phẩm Sự đời nhãn sinh thái có mục đích giúp cho ngời tiêu dùng nhận biết tính thân thiện với môi trường sản phẩm dịch vụ, để từ đưa lựa chọn Đồng thời tạo áp lực đòi hỏi khuyến khích đổi dẫn tới việc giảm tác động môi trường sản xuất tiêu thụ Liệu nhãn sinh thái đóng góp cho việc giảm thiểu căng thẳng môi trường hay không giảm việc cần đặt trước triển khai chương trình Các tác động chương trình cấp nhãn sinh thái phụ thuộc nhiều vào liên quan tầm quan trọng tiêu chí cấp nhãn sinh thái thị phần sản phẩm cấp nhãn sinh thái Nhãn sinh thái chừng mực định dùng hình thức quảng cáo, công cụ marketing có hiệu cho sản phẩm Nếu sản phẩm cấp nhãn sinh thái ngày nhiều người tiêu dùng lựa chọn điều chứng tỏ khuyến khích công ty thay đổi trình công nghệ nhằm đáp ứng tiêu chí môi trường yêu cầu người tiêu dùng, hay nói cách khác đạt kết sản xuất tiêu dùng bền vững Luật Môi trường 31 Các vấn đề Nhãn sinh thái Nhóm Bài viết nhóm tìm hiều Nhãn sinh thái, hi vong giúp cho bạn có nhìn thực sản phẩm thân thiên, nhãn sinh thái chương trình cấp nhãn sinh thái, hướng tới thực áp dụng vào sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhãn sinh thái hàng hóa xuất nội địa – NXB Chính trị - TS Nguyễn Hữu Khải ( Chủ biên) Bài viết : Các loại nhãn sinh thái nguyên tắc công bố 11/3/2011 - Trung tâm suất Việt Nam – Trang Web : vpc.org.vn Các viết http://nhansinhthai.com http://vea.gov.vn/VN/khoahoccongnghe/nhanxanh/nhanxanhvn http://www.vtr.org.vn Bài viết Chương trình cấp nhãn sinh thái – Bộ Văn hóa,thế thao du lịch Theo Dominique Hes: Introduction to Ecolabelling standards, issues, experiences and the use of LCA, Hội thảo Quốc gia lần thứ 2, Melbourne 2000 Sasha Courville: thế nào là áp nhãn sinh thái ở quốc tế thông dụng nhất, Tổ chức áp nhãn sinh thái Australia, 2002 Tổng cục đo lường chất lượng – Bài viết : Hội thảo Chương trình Nhãn sinh thái Web Bộ tài nguyên Môi trường : httt://www.monre.gov.vn 10 Web Mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu : httt://www.gen.gr.jp 11 Web Chương trình nhãn sinh thái Châu Âu : httt://www.eropa.eu.int 12 Các viết trang Web khác Luật Môi trường 32 [...]... một cách khác là đạt được kết quả sản xuất và tiêu dùng bền vững Luật Môi trường 31 Các vấn đề về Nhãn sinh thái Nhóm 1 Bài viết của nhóm trên đây là những tìm hiều cơ bản nhất về Nhãn sinh thái, hi vong có thể giúp cho các bạn có cái nhìn thực thế hơn về các sản phẩm thân thiên, nhãn sinh thái và chương trình cấp nhãn sinh thái, hướng tới thực hiện và áp dụng vào cuộc sống TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nhãn sinh. .. rằng du ở vấn đề nào cũng đều phải đặt ra đơn giản thủ thục hành chính Cũng có thể áp dụng chính sách 1 cửa hay tạo Trang web đưa ra các thủ thục giai đoạn cần thiết cho sản phẩm cấp nhãn sinh thái, tiến hành song song các bước với nhau để tiết kiệm thời gian cũng như chi phí - Vấn đề quản lý Nhãn sinh thái, cấp nhãn sinh thái nên có các cơ quan chuyên môn đánh giá , tư vấn Do Nhãn sinh thái ở Việt... phải ghi rõ các vấn Luật Môi trường 30 Các vấn đề về Nhãn sinh thái Nhóm 1 đề này để người tiêu dùng dễ dàng so sánh với các sản phẩm cùng loại khác, từ đó đưa ra lựa chọn tốt nhất - Đối với quy trình và thủ tục cấp Nhãn sinh thái ở Việt Nam cần phải đơn giản thủ tục hành chính nhưng vẫn đảm bảo được các yêu cầu cơ bản Vấn đề thủ tục hành chính không chỉ là điều đáng quan tâm của Cấp nhãn sinh thái mà... của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy chế làm việc của Hội đồng Tư vấn Chương trình cấp nhãn sinh thái 1.5 Quyết định số 1907/QĐ-BTNMT ngày 12 tháng 10 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt danh sách thành viên Hội đồng Tư vấn Chương trình cấp nhãn sinh thái Luật Môi trường 24 Các vấn đề về Nhãn sinh thái Nhóm 1 1.6 Quyết định số 2232/QĐ-BNMT... khảo những kinh nghiệm xây dựng chương trình cấp nhãn sinh thái của các nước trên thế giới , đồng thời xuất phát từ hoàn cảnh thực tế của Việt Nam, dưới đây là một số kiến nghị của Nhóm : - Việc lựa chọn sản phẩm để áp dụng Chương trình Nhãn sinh thái nên do cơ quan quản lý lựa chọn hoặc do chính nhà sản xuất đề xuất Do vấn đề nhãn sinh thái là vấn đề mới và có những tiêu chuẩn chất lượng nhất định... với môi trường Đây cũng là cách đảm bảo một sự tăng trưởng bền vững cho doanh nghiệp Tại Việt Nam đã xuất hiện các sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường và có những sản phẩm, dịch vụ có nhu cầu được cấp nhãn sinh thái để quảng bá cho các nỗ lực bảo vệ Luật Môi trường 23 Các vấn đề về Nhãn sinh thái Nhóm 1 môi trường của mình Trong tương lai, nhu cầu công bố các thông tin về môi trường của sản phẩm... nguyện Nhãn Eco được trao cho những nhà sản xuất có khả năng chứng tỏ rằng sản phẩm của họ ít gây hại hơn đối với môi trường so với những sản phẩm tương tự Nhãn này cũng nhằm khuyến khích người tiêu dùng mua các sản phẩm xanh Luật Môi trường 14 Các vấn đề về Nhãn sinh thái Nhóm 1 Nhãn sinh thái “Bông hoa xanh” nổi tiếng của EU Tuy vậy, chiến lược này không đặt ra những tiêu chuẩn về sinh thái mà... xuất Ngoài ra, ngày hội Sinh thái do nhansinhthai.com tổ chức được diễn ra vào tháng 8/2011 tại Nhà văn hóa Học sinh - Sinh viên Đây là chương trình quy tụ các sản phẩm xanh, sản phẩm bền vững của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các dự án của học sinh, sinh viên Ngày hội Sinh thái là hoạt động nằm trong dự án “Thúc đẩy tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường”, đề án đạt giải trong chương... chí cấp nhãn sinh thái cũng như thị phần của sản phẩm được cấp nhãn sinh thái Nhãn sinh thái ở một chừng mực nhất định còn được dùng như một hình thức quảng cáo, một công cụ marketing có hiệu quả cho sản phẩm Nếu sản phẩm được cấp nhãn sinh thái càng ngày càng được nhiều người tiêu dùng lựa chọn thì điều đó chứng tỏ nó đã khuyến khích các công ty thay đổi quá trình công nghệ nhằm đáp ứng được các tiêu... phải thông báo cho cơ quan cấp nhãn sinh thái để kiểm tra, đánh giá lại nếu cần Có thể tóm tắt quy trình cấp nhãn sinh thái bằng sơ đồ sau: Luật Môi trường 11 Các vấn đề về Nhãn sinh thái Nhóm 1 ( Trích từ trang web nhansinhthai.com ) 5 Một số mẫu nhãn sinh thái hiện nay Logo Ý nghĩa Là Logo dành cho những sản phẩm mang nhãn sinh thái chính thức của nước Pháp do Tổ chức ... thái : 1.1 Quyết định số 253/QĐ-BTNMT ngày 05 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt Chương trình cấp nhãn sinh thái 1.2 Quyết định số 1492/QĐ-BTNMT ngày 13 tháng năm 2010 Bộ... định số 1493/QĐ-BTNMT ngày 13 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định trình tự, thủ tục, chứng nhận cấp thí điểm “Nhãn xanh Việt Nam” 1.4 Quyết định số 1906/QĐ-BTNMT ngày 12/10/2010... nhiên, đ ồng thời nói lên giá trị sản phẩm mang nhãn xanh Việt Nam” (Điều Quyết định số 253/QĐ-BTNMT ngày 05/3/2009 phê duyệt Chương trình cấp nhãn sinh thái) Chương trình nhãn sinh thái Việt

Ngày đăng: 30/01/2016, 03:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan