Phân tích quy định của pháp luật đối với hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam

14 488 1
Phân tích quy định của pháp luật đối với hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A Đặt vấn đề: Vốn yếu tố quan trọng việc thành lập loại hình doanh nghiệp Nó góp phần định tồn phát triển doanh nghiệp Không vậy, sở để định khả gánh chịu nghĩa vụ pháp lý doanh nghiệp, định phần quyền mà chủ đầu tư chủ sở hữu doanh nghiệp hưởng phần nghĩa vụ mà họ phải gánh chịu tham gia đầu tư thành lập doanh nghiệp Với ý nghĩa nên em xin chọn làm đề tài cho tập lớn là: “Phân tích quy định pháp luật hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp Việt Nam” Do kiến thức thân nhiều hạn chế, nguồn tài liệu tham khảo hạn chế, nên viết em chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cô thông cảm góp ý để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! B Giải vấn đề: I Cơ sở lí luận hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp Việt Nam: Khái niệm doanh nghiệp: Theo khoản Điều Luật doanh nghiệp 2005 quy đinh: “Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” Khái niệm vốn góp: Vốn góp toàn lượng tiền, tài sản quyền tài sản trị giá thành tiền tài sản khác không trị giá thành tiền mà chủ thể kinh doanh thỏa thuận đóng góp để phục vụ sản xuất, kinh doanh vận động chuyển hóa hình thái, biểu trình sản xuất kinh doanh Khái niệm hành vi góp vốn: Theo Khoản 4, Điều 4, Luật Doanh nghiệp 2005 có quy định: “Góp vốn việc đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu chủ sỡ hữu chung công ty Tài sản góp vốn tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí kỹ thuật, tài sản khác ghi Điều lệ công ty thành viên góp để tạo thành vốn công ty.” Có thể hiểu hành vi góp vốn vào công ty việc cá nhân hay tổ chức chuyển dịch tài sản (biểu vật có thực, tiền, tài sản giá trị tiền và quyền tài sản) theo trình tự, thủ tục định vào công ty theo hưởng quyền nghĩa vụ phát sinh từ việc góp vốn Vai trò vốn góp doanh nghiệp: Vốn góp để thành lập doanh nghiệp nguồn vốn chủ yếu doanh nghiệp giai đoạn hình thành Vai trò vốn góp doanh nghiệp thể khía cạnh sau đây: Thứ nhất, trường hợp, vốn góp điều kiện để thành lập công ty Mặc dù Luật doanh nghiệp 2005 không coi vốn pháp định điều kiện bắt buộc thành lập doanh nghiệp nào, song số ngành có vị trí đặc biệt quan trọng an ninh, kinh tế, xã hội, yêu cầu vốn pháp định phải tuân thủ thành lập công ty Và để thành lập công ty, thành viên sáng lập phải góp số vốn pháp luật quy định Các trường hợp khác, pháp luật không giới hạn quy mô, song chủ đầu tư phải kê khai thông tin vốn góp thành lập doanh nghiệp Thứ hai, vốn góp sở vật chất, tài quan trọng giúp doanh nghiệp sau đời hoạt động Khi công ty thành lập, việc huy động vốn thông qua hình thức khác vay tín dụng thường khó khăn, cần phải có uy tín lớn bảo lãnh chủ thể khác Vậy nên, góp vốn nguồn kinh phí chi trả cho hoạt động dịch vụ mà công ty sử dụng Thứ ba, vốn góp thể tiềm lực phát triển công ty sở đảm bảo khoản vay vốn ngân hàng khoản toán với chủ thể khác Như vậy, vai trò vốn góp công ty giai đoạn thành lập vô quan trọng, định tới sống công ty Do mà pháp luật có quy định chặt chẽ điều chỉnh quan hệ góp vốn thành lập doanh nghiệp Đối tượng có quyền góp vốn vào doanh nghiệp theo pháp luật hành: Theo quy định Điều 13 Luật Doanh nghiệp 2005, đối tượng có quyền góp vốn : “Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần quản lý doanh nghiệp Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam theo quy định Luật này, trừ trường hợp quy định khoản Điều Tổ chức, cá nhân sau không quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam: a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; b) Cán bộ, công chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức; c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam; d) Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ người cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp khác; đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế lực hành vi dân bị lực hành vi dân sự; e) Người chấp hành hình phạt tù bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh; g) Các trường hợp khác theo quy định pháp luật phá sản Tổ chức, cá nhân có quyền mua cổ phần công ty cổ phần, góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định Luật này, trừ trường hợp quy định khoản Điều Tổ chức, cá nhân sau không mua cổ phần công ty cổ phần, góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định Luật này: a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; b) Các đối tượng không góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định pháp luật cán bộ, công chức.” Theo Khoản Điều 13 LDN 2005 tổ chức, cá nhân có quyền mua cổ phần công ty cổ phần, góp vốn vào công ty TNHH, công ty hợp danh, trừ trường hợp sau: - Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho quan - “Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, vợ chồng người không góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động phạm vi ngành, nghề mà người trực tiếp thực việc quản lý nhà nước” (Khoản Điều 37 Luật phòng chống tham nhũng 2005) Quy định nhằm ngăn chặn tượng cạnh tranh không lành mạnh Như vậy, cá nhân hay tổ chức có đủ điều kiện vốn góp không rơi vào trường hợp mà pháp luật cấm tham gia góp vốn thành lập doanh nghiệp Các hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp: Hoạt động góp vốn vào doanh nghiệp bao gồm thủ tục sau đây: - Định giá (nếu tài sản góp vốn vật) - Lập cam kết góp vốn :ghi rõ lộ trình vốn góp, tổng số vốn góp, tiến hành định giá tài sản vốn góp theo quy định Điều 30 Luật Doanh nghiệp - Chuyển quyền sở hữu tài sản vốn góp theo quy định Điều 29 Luật Doanh nghiệp - Sau góp vốn đủ vốn cam kết, nhà đầu tư cấp giấy chứng nhận phần vốn góp II Quy định pháp luật đối hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp Việt Nam : Những quy định pháp luật hoạt động định giá vốn góp: Góp vốn để thành lập doạnh nghiệp điều đầu tiền cần làm muốn thành lập lập doạnh nghiệp Vấn đề nhiều người tham gia góp vốn tài sản khác tài sản thông dụng để góp vốn Do đó, cần phải có quy định cụ thể thể vấn đề định giá tài khác cách cụ thể Điều 30 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định định giá tài sản góp vốn sau: “1 Tài sản góp vốn tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng phải thành viên, cổ đông sáng lập tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá Tài sản góp vốn thành lập doanh nghiệp phải thành viên cổ đông sáng lập định giá theo nguyên tắc trí; tài sản góp vốn định giá cao so với giá trị thực tế thời đểm góp vốn thành viên, cổ đông sáng lập liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ti số chênh lệch giá trị định giá trị thực tế tài sản góp vốn thời điểm kết thúc định giá Tài sản góp vốn trình hoạt động doanh nghiệp người góp vốn thỏa thuận định giá tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá Trường hợp tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá giá trị tài sản góp vốn phải người góp vốn doanh nghiệp chấp thuận; tài sản góp vốn định giá cao giá trị thực tế thời điểm góp vốn người góp vốn tổ chức định giá người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ti số chênh lệch giá trị định giá trị thực tế tài sản góp vốn thời điểm kết thúc định giá.” Theo quy định ta thấy việc định giá tài sản góp vốn có nội dung sau: 1.1 Đối tượng định giá tài sản góp vốn Theo Khoản Điều này, đối tượng tài sản cần định giá là: “1 Tài sản góp vốn tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng phải thành viên, cổ đông sáng lập tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá.” Như vậy, tài sản góp vốn tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng loại tài sản khác phải định giá để xác định phần vốn góp thành viên Theo quan điểm em, quy định Luật Doanh nghiệp đối tượng tài sản cần định giá cần thiết, quy định tránh trường hợp tùy tiện người góp vốn, mặt, bảo vệ công bằng, hợp lý Doanh nghiệp 1.2 Về nguyên tắc định giá phương pháp định giá * Về nguyên tắc định giá: Khoản 2, Điều 30 quy định: “Tài sản góp vốn thành lập doanh nghiệp phải thành viên cổ đông sáng lập định giá theo nguyên tắc trí ” Như vậy, theo pháp luật hành, tài sản góp vốn định giá phải thành viên cổ đông sáng lập thành văn thông qua theo nguyên tắc trí So với Luật Doanh Nghiệp 1999, ta thấy có khác bản, Điều 30 Luật doanh nghiệp 2005 quy định nguyên tắc định giá tài sản góp vốn dựa nguyên tắc trí người góp vốn, can thiệp quan quản lý nhà nước Luật doanh nghiệp 1999 với mục tiêu giảm chi phí cho nhà đầu tư thành lập doanh nghiệp nói chung * Về phương pháp định giá: Luật quy định việc định giá hoàn nhà đầu tư doanh nghiệp tiến hành tự chịu trách nhiệm tính trung thực, xác việc định giá Việc định giá không bắt buộc phải có xác nhận quan nhà nước công chứng Đối với vốn góp tài sản thông thường vật, giấy tờ có giá, giá trị quyền sử dụng đất việc định giá tiến hành dựa thỏa thuận thành viên giá tài sản theo giá thị trường thời điểm định giá Mẫu biên định giá đính kèm mục lục A (xem Phụ Lục) Đối với tài sản góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ quyền sở hữu công nghiệp( Thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa…) việc định giá tiến hành theo hướng dẫn Bộ tài 1.3 Thẩm quyền định giá * Quy định Luật doanh nghiệp 2005 người có thẩm quyền định giá tài sản góp vốn: Luật Doanh nghiệp quy định người thực việc định giá tài sản góp vốn thành viên, cổ đông sáng lập tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá: - Tài sản góp vốn thành lập doanh nghiệp phải thành viên, cổ đông sáng lập định giá theo nguyên tắc trí - Tài sản góp vốn trình hoạt động doanh nghiệp người góp vốn thỏa thuận định giá tổ chức chuyên nghiệp định giá Trường hợp tổ chức chuyên nghiệp định giá giá trị tài sản góp vốn phải người góp vốn doanh nghiệp chấp thuận Như vậy, ta thấy, có hai thời điểm thành lập doanh nghiệp thời điểm trình hoạt động doanh nghiệp Khi thành lập doanh nghiệp có thành viên, cổ đông sáng lập định giá, trình hoạt động, để đảm bảo việc định giá giá trị tài sản góp vốn, bên thỏa thuận thuê tổ chức định giá chuyên nghiệp để xác định giá Tuy nhiên, giá tổ chức chuyên nghiệp định giá mang tính chất tham khảo; mà việc định giá bên góp vốn định thỏa thuận * Nhận xét quy định Luật Doanh nghiệp: Quy định phù hợp tồn hai vấn đề là: Thứ nhất, theo khoản điều 30 luật Doanh nghiệp, sáng lập viên thuê tổ chức định giá chuyên nghiệp thực việc định giá, ta tính đến trường hợp góp vốn thành lập doanh nghiệp mà gặp trục trặc việc định giá tài sản Phải bó buộc, hạn chế, hay chẳng qua luật Doanh nghiệp “quên” không tính đến trường hợp này? Thứ hai, trình hoạt động doanh nghiệp, việc quy định doanh nghiệp người góp vốn thỏa thuận định giá quy định phù hợp đại diện cho doanh nghiệp để thực quyền hạn luật doanh nghiệp 2005 quy định cụ thể Mà chất quan hệ góp vốn “hùn vốn” thành viên với dẫn tới chi phối, chia sẻ lợi ích người cùng góp vốn Do vậy, thay mặt doanh nghiệp thực việc định giá phần vốn góp thành viên giám đốc, chủ tịch hội đồng thành viên hay phòng ban nghiệp vụ công ti mà phải quan đại diện cho thành viên công ti thực * Phương hướng giải bất cập việc quy định người có thẩm quyền định giá: Qua phân tích trên, em nghĩ quy định Luật Doanh nghiệp 2005 người có thẩm quyền định giá tài sản vốn góp chưa phù hợp Theo quan điểm em, quy định cần thay đổi sau: Thứ nhất, không chia thành thời điểm định giá, không phụ thuộc vào thời điểm mà định người có thẩm quyền định giá Thứ hai, cho phép việc định giá tài sản góp vốn thành lập doanh nghiệp tổ chức định giá chuyên nghiệp tiến hành định giá Ngoài ra, cần bổ sung quy định thẩm quyền định giá tài sản vốn góp thành viên công ti hoạt động cho hội đồng thành viên( góp vốn vào công ti trách nhiệm hữu hạn, công ti hợp danh) đại hội đồng cổ đông (nếu góp vốn vào công ti cổ phần) 1.4 Xử lý trường hợp định giá phạm vào điều cấm pháp luật Điều 11, Luật Doanh nghiệp quy định hành vi bị cấm, nghiêm cấm trường hợp cố ý định giá tài sản góp vốn không giá trị thực tế (Khoản 4) Theo thực tế, có trường hợp định giá tài sản thấp so với thực tế, thế, ta chủ yếu quan tâm đến việc xử lý trường hợp định giá cao so với giá trị thực Điều 30 luật doanh nghiệp 2005 quy định cách thức xử lí theo hai trường hợp: người định giá thành viên sáng lập người định giá tổ chức định giá chuyên nghiệp Cụ thể sau: Một là, tài sản góp vốn thành viên, cổ đông sáng lập định giá Nếu tài sản định giá cao so với giá trị thực tế thời điểm góp vốn thành viên, cổ đông sáng lập liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ti số chênh lệch giá trị định giá giá trị thực tế tài sản định giá thời điểm kết thúc định giá Hai là, trường hợp tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá Nếu tài sản góp vốn định giá cao giá trị thực tế thời điểm góp vốn người góp vốn tổ chức định giá người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ti số chênh lệch giá trị định giá giá trị thực tế tài sản góp vốn thời điểm kết thúc định giá * Nhận xét quy định Luật Doanh nghiệp: Quy định tồn hạn chế định là: Thứ nhất, luật doanh nghiệp năm 2005 không quy định rõ phía doanh nghiệp, việc định giá hội đồng thành viên (hoặc đại hội đồng cổ đông công ti cổ phần), chủ tịch hội đồng thành viên ( chủ tịch đại hội đồng cổ đông chủ tịch hội đồng quản trị công ti cổ phần) hay giám đốc thực mà lại xác định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp liên đới chịu trách nhiệm Theo quan điểm em, quy định chưa hợp lý cụ thể, cần phải quy định rõ phía doanh nghiệp người thực Mặc dù ta biết người đại diện theo pháp luật công ty điều lệ công ty quy định, đại diện công ty mặt có thuận lợi định, việc quy định đại diện theo pháp luật công ty liên đới chịu trách nhiệm liệu có xảy tranh chấp hay đùn đẩy việc này? Việc quy định liên đới chịu trách nhiệm hợp lý hay không doanh nghiệp có người làm đại diện? Thứ hai, việc quy định mức chịu trách nhiệm “bằng số chênh lệch giá trị định giá giá trị thực tế tài sản góp vốn thời điểm kết thúc định giá” hợp lí song vấn đề đặt thời điểm phải thực thi phần trách nhiệm này? Khi điều 30 luật doanh nghiệp quy định nghĩa vụ “ liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ti” dường quy định xác định trách nhiệm người định giá sai tài sản góp vốn trở nên vô nghĩa, công ti hoạt động, công ti dùng tài sản thuộc sở hữu công ti để trả nợ Việc sử dụng nguồn tài sản khác (nếu có) để trả nợ phát sinh từ hoạt động kinh doanh công ti đặt công ti khả toán chấm dứt hoạt động Khi trách nhiệm người định giá sai có nhớ đến để yêu cầu thực hiện? Quy định hành luật doanh nghiệp có ưu điểm đảm bảo lợi ích hợp pháp chủ nợ không bị xâm phạm hành vi vi phạm pháp luật người định giá tài sản góp vốn song hiệu thực thi chưa cao * Phương hướng giải hạn chế trên: Khi nhà nước tôn trọng quyền tự kinh doanh nhà đầu tư việc cho phép họ chủ động định giá tài sản góp vốn, tự khai báo tự chịu trách nhiệm tính trung thực mức vốn góp thành viên mức vốn điều lệ công ti ngược lại nhà nước quyền đòi hỏi trách nhiệm nhà đầu tư trước nhà nước thông tin khai báo hồ sơ đăng kí kinh doanh Xuất phát từ điều này, vấn đề không xử phạt vi phạm hành mà yêu cầu khắc phục hậu thời điểm phát vi phạm Do đó, luật doanh nghiệp cần quy định nghĩa vụ “liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ tài sản khác công ti số chênh lệch giá trị định giá giá trị thực tế tài sản góp vốn thời điểm kết thúc định giá” phải thực thời điểm phát vi phạm Nếu sửa đổi theo hướng vừa thực mục đích bảo vệ quyền lợi chủ nợ vừa đảm bảo thực hiệu nguyên tắc “hậu kiểm”, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật đăng kí kinh doanh 1.5 Ý nghĩa việc định giá tài sản vốn góp: Việc định giá tài sản vốn góp có ý nghĩa định việc góp vốn, người góp vốn nhận phần vốn góp có giá trị tương ứng với giá trị tài sản góp vốn Việc góp vốn nhiều hay định đến quyền chủ sở hữu Đặc biệt công ty cổ phần Tuy nhiên, riêng chủ nợ pháp nhân công ty, tài sản đem góp vốn thuộc sản nghiệp công ty, nằm khối tài sản có công ty dùng để đảm bảo cho khoản nợ công ty Nếu tài sản định giá cao so với giá trị thực tế, chủ nợ bị thiệt hại giá trị tài sản đảm bảo không tương xứng với giá trị nghĩa vụ mà công ty phải thực Những vấn đề hoạt động chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn vào công ty: 2.1 Những quy định Luật Doanh nghiệp 2005 việc chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn vào công ty: Điều 29 luật doanh nghiệp 2005 quy định chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn vào công ty sau: “1 Thành viên công ti trách nhiệm hữu hạn, công ti hợp danh cổ đông công ti cổ phần phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ti theo quy định sau đây: a ) Đối với tài sản có đăng ký giá trị quyền sử dụng đất người góp vốn phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng đất công ti quan nhà nước có thẩm quyền Việc chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn chịu lệ phí trước bạ; b) Đối với tài sản đăng kí quyền sở hữu, việc góp vốn phải thực việc giao nhận tài sản góp vốn có xác nhận biên Biên giao nhận phải ghi rõ tên địa trụ sở công ti; họ,tên, địa thường chú, số chứng minh nhân dân, hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác, số định thành lập đăng kí người góp vốn; loại tài sản số đơn vị tài sản góp vốn, tổng giá trị tài sản góp vốn tỉ lệ tổng giá trị tài sản vốn điều lệ công ti, ngày giao nhận; chữ kí người góp vốn đại diện theo ủy quyền người góp vốn người đại diện theo pháp luật công ti c) Cổ phần phần vốn góp tài sản tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng coi toán xong chuyển quyền sở hữu hợp pháp tài sản góp vốn chuyển sang công ti Tài sản sử dụng vào hoạt động kinh doanh chủ doanh nghiệp tư nhân làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp.” Như vậy, theo quy định điều 29 luật doanh nghiệp sau cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, người cam kết góp vốn phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty Thành viên công ti trách nhiệm hữu hạn, công ti hợp danh cổ đông công ti cổ phần phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ti theo quy định sau: * Đối với tài sản có đăng ký giá trị quyền sử dụng đất: Làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền mà chịu lệ phí trước bạ Việc mua cổ phần hay phần vốn góp tài sản có đăng ký quyền sử dụng đất coi toán xong quyền sở sở hữu hợp pháp tài sản góp vốn, quyền sử dụng đất chuyển sang công ty * Đối với tài sản đăng ký: Việc góp vốn phải thực việc giao nhận tài sản góp vốn có xác nhận biên Biên giao nhận phải ghi rõ tên địa trụ sở công ti; họ, tên, địa thường trú, số chứng minh nhân dân, hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác, số định thành lập đăng kí người góp vốn; loại tài sản số đơn vị tài sản góp vốn, tổng giá trị tài sản góp vốn tỉ lệ tổng giá trị tài sản vốn điều lệ công ti, ngày giao nhận; chữ kí người góp vốn đại diện theo ủy quyền người góp vốn người đại diện theo pháp luật công ti * Chuyển quyền sở hữu tài sản số tài sản khác : Đối với cổ phần phần vốn góp tài sản tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng coi toán xong chuyển quyền sở hữu hợp pháp tài sản góp vốn chuyển sang công ti 10 Riêng doanh nghiệp tư nhân, loại hình doanh nghiệp có chủ sở hữu góp vốn thành lập doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp sở hữu toàn số vốn mà doanh nghiệp có, thế, tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân bỏ để thành lập doanh nghiệp làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp 2.2 Những điểm đáng lưu ý việc chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn vào công ty * Thời hạn chuyển quyền sở hữu tài sản vào công ty: Theo lẽ dĩ nhiên, bên cạnh quy định việc chuyển quyền sở hữu tài sản vào công ty có câu hỏi đặt thời hạn chuyển quyền sỡ hữu tài sản vào công ty bao lâu, thời hạn nào? Nhưng Luật Doanh nghiệp 2005 chưa có quy định cụ thể điều Luật doanh nghiệp 2005 quy định “thành viên phải góp vốn đầy đủ hạn loại tài sản cam kết” (Điều 39 – LDN), quy định chủ yếu mang tính lý thuyết suông mà chưa nhìn nhận đến thực tế có hậu đằng sau nó, việc giá trị góp vốn thay đổi góp phần tạo nên tranh chấp thành viên góp vốn Đây mặt hạn chế Luật Doanh nghiệp 2005 Vì quy định không phù hợp với quy luật tự nhiên, tạo điều kiện cho chần chừ, hội không người tham gia góp vốn Tuy nhiên, tận năm 2010, Nghị định 102/2005/NĐ-CP Chính phủ ban hành khắc phục hạn chế Luật Doanh nghiệp Có nghĩa năm tồn kẽ hở Nghị định quy định thời hạn chuyển giao quyền sở hữu vốn góp vào công ti sau: “1 Thành viên phải góp vốn đầy đủ, tiến độ cam kết Danh sách thành viên Nếu việc góp vốn thực nhiều lần, thời hạn góp vốn lần cuối thành viên không vượt 36 tháng, kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký bổ sung, thay đổi thành viên lần góp vốn thành viên cấp giấy xác nhận số vốn góp lần góp vốn đó” (Khoản 1,Điều 18,Nghị định 102/2005/NĐ-CP) Như vậy, thời hạn tối đa mà thành viên cam kết góp vốn vào công ti 36 tháng, kể từ ngày công ty cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Trong thời hạn 36 tháng thành viên phải hoàn thành việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ti 11 * Xử lí trường hợp thành viên góp vốn không thực nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu tài sản góp vốn vào công ty: Luật Doanh nghiệp 2005 có quy định trường hợp thành viên góp vốn không thực nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu tài sản góp vốn vào công ty sau: “Trường hợp có thành viên không góp đủ hạn cam kết số vốn chưa góp coi nợ thành viên công ty; thành viên phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh không góp đủ hạn số vốn cam kết” ( Khoản 2, Điều 39, LDN2005) Nghị định 102/2005/NĐ-CP quy định chi tiết điều sau: “Sau thời hạn cam kết góp lần cuối mà có thành viên chưa góp vốn cam kết góp, thành viên chưa góp vốn vào công ty theo cam kết đương nhiên không thành viên công ty quyền chuyển nhượng quyền góp vốn cho người khác; số vốn chưa góp xử lý theo quy định Khoản Điều này” (Khoản điều 18 nghị định 102/2005/NĐ-CP) Theo quy định sau thời hạn cam kết góp lần cuối mà thành viên chưa chuyển giao quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty tư cách thành viên công ty 2.3 Ý nghĩa việc quy định chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn vào công ty: Việc pháp luật hành quy định chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn vào công ty điều cần thiết Bởi lẽ góp vốn, người ta góp cách suông được, phải có gọi đảm bảo thực tế tạo lòng tin Ví dụ người muốn góp vốn quyền sử dụng đất, nói muốn góp vốn quyền tài sản mình, mà giấy tờ chuyển quyền tài sản sang doanh nghiệp quyền sử dụng đất thuộc anh ta, coi chưa có hợp đồng chuyển giao tài sản Như vậy, việc quy định chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn vào công ty không quy định, mà lẽ thường tình, bắt buộc phải có có hai từ “góp vốn” vào công ty Cấp Giấy chứng nhận góp vốn: 3.1 Đối với nhà đầu tư nước: Theo Luật doanh nghiệp 2005, thành viên sáng lập công ty hoàn thành nghĩa vụ góp vốn cấp Giấy chứng nhận phần vốn góp (đối với công ty trách nhiệm hữu hạn ) Cổ phiếu (đối với công ty cổ phần) Giấy chứng nhận vốn góp cổ phiếu có nội dung sau đây: - Tên, địa trụ sở công ty; 12 - Số ngày cấp Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh; - Vốn điều lệ công ty; - Họ, tên, địa thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác thành viên cá nhân; tên, địa thường trú, quốc tịch, số định thành lập số đăng kí kinh doanh thành viên tổ chức; - Phần vốn góp, giá trị vốn góp thành viên số lượng cổ phần loại cổ phần, giá trị mệnh giá cổ phần tổng mệnh giá số cổ phần ghi cổ phiếu; - Số ngày cấp Giấy chứng nhận phần vốn góp số đăng kí sổ đăng kí cổ đông ngày phát hành cổ phiếu; - Họ, tên, chữ kí người đại diện theo pháp luật công ty; với công ty cổ phần cần thêm dấu công ty Đối với cổ phiếu công ty cổ phần nội dung cần phải có nội dung khác theo quy định Điều 81, 82 83 Luật doanh nghiệp 2005 cổ phiếu cổ phần ưu đãi 3.2 Đối với nhà đầu tư nước ngoài: Đối với nhà đầu tư nước lần đầu đầu tư góp vốn thành lập doanh nghiệp Việt Nam, Khoản Điều 12 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 1/10/2010 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật doanh nghiệp 2005 phân biệt hai trường hợp: Thứ nhất, trường hợp doanh nghiệp dự định thành lập có sở hữu nhà đầu tư nước 49% vốn điều lệ phải có dự án đầu tư thực đăng kí đầu tư gắn với thành lập công ty theo quy định pháp luật đầu tư Trong trường hợp này, để góp vốn thành lập doanh nghiệp, nhà đầu tư nước phải đáp ứng điều kiện quy định Điều 24 Luật doanh nghiệp năm 2005 phải có dự án đầu tư chấp thuận đăng kí phê duyệt Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố nơi có dự án đầu tư, hồ sơ thành lập doanh nghiệp lúc bao gồm hồ sơ đăng kí kinh doanh hồ sơ đăng kí đầu tư Doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Thứ hai, trường hợp doanh nghiệp dự định thành lập có sở hữu nhà đầu tư nước không 49% vốn điều lệ việc góp vốn thành lập công ty thực theo quy định Luật doanh nghiệp năm 2005 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 Chính phủ đăng kí kinh doanh Việc đăng kí đầu tư trường hợp áp dụng theo quy định tương ứng dự án đầu tư nước 13 C Kết thúc vấn đề: Để tham gia vào doanh nghiệp, đòi hỏi người góp vốn phải có hiểu biết quy định pháp luật hoạt động góp vốn, có giúp thành viên góp vốn có thuận lợi định tài sản vốn góp cách chủ động có phương pháp tối ưu Có thể nói, pháp luật hành có mặt phù hợp định việc quy định hình hoạt động góp vốn vào doanh nghiệp Tuy nhiên, mặt hạn chế định Vì vậy, cần có biện pháp khắc phục hạn chế phát huy ưu điểm để hoàn thiện them pháp luật hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp Việt Nam 14 [...]... một doanh nghiệp, đòi hỏi người góp vốn phải có sự hiểu biết về các quy định của pháp luật về hoạt động góp vốn, có như vậy mới giúp các thành viên góp vốn có những thuận lợi khi quy t định những tài sản vốn góp của mình một cách chủ động và có những phương pháp tối ưu nhất Có thể nói, pháp luật hiện hành đã có những mặt phù hợp nhất định của nó trong việc quy định hình về các hoạt động góp vốn vào doanh. ..Riêng đối với doanh nghiệp tư nhân, do loại hình doanh nghiệp này chỉ có một chủ sở hữu góp vốn và thành lập doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp được sở hữu toàn bộ số vốn mà doanh nghiệp có, vì thế, tài sản của chủ doanh nghiệp tư nhân bỏ ra để thành lập doanh nghiệp không phải làm thủ tục chuyển quy n sở hữu cho doanh nghiệp 2.2 Những điểm đáng lưu ý trong việc chuyển quy n sở hữu tài sản góp vốn vào... kí của người đại diện theo pháp luật của công ty; với công ty cổ phần thì cần thêm dấu của công ty Đối với cổ phiếu của công ty cổ phần thì ngoài những nội dung trên cần phải có những nội dung khác theo quy định tại Điều 81, 82 và 83 Luật doanh nghiệp 2005 đối với cổ phiếu của cổ phần ưu đãi 3.2 Đối với nhà đầu tư nước ngoài: Đối với nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư góp vốn thành lập doanh nghiệp. .. nhận đăng kí kinh doanh Thứ hai, trường hợp doanh nghiệp dự định thành lập có sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài không quá 49% vốn điều lệ thì việc góp vốn thành lập công ty thực hiện theo quy định của Luật doanh nghiệp năm 2005 và Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 của Chính phủ về đăng kí kinh doanh Việc đăng kí đầu tư trong trường hợp này áp dụng theo quy định tương ứng đối với dự án đầu tư... còn là thành viên của công ty và không có quy n chuyển nhượng quy n góp vốn đó cho người khác; số vốn chưa góp được xử lý theo quy định tại Khoản 5 Điều này” (Khoản 4 điều 18 nghị định 102/2005/NĐ-CP) Theo quy định này thì sau thời hạn cam kết góp lần cuối mà thành viên chưa chuyển giao quy n sở hữu tài sản góp vốn cho công ty thì sẽ mất tư cách thành viên của công ty 2.3 Ý nghĩa của việc quy định chuyển... nghiệp ở Việt Nam, Khoản 4 Điều 12 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 1/10/2010 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật doanh nghiệp 2005 phân biệt hai trường hợp: Thứ nhất, trường hợp doanh nghiệp dự định thành lập có sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài hơn 49% vốn điều lệ thì phải có dự án đầu tư và thực hiện đăng kí đầu tư gắn với thành lập công ty theo quy định của pháp luật về... hoàn thành việc chuyển giao quy n sở hữu tài sản góp vốn cho công ti 11 * Xử lí trong trường hợp thành viên góp vốn không thực hiện đúng nghĩa vụ chuyển giao quy n sở hữu tài sản góp vốn vào công ty: Luật Doanh nghiệp 2005 đã có quy định trong trường hợp thành viên góp vốn không thực hiện đúng nghĩa vụ chuyển giao quy n sở hữu tài sản góp vốn vào công ty như sau: “Trường hợp có thành viên không góp. .. Nghị định 102/2005/NĐ-CP của Chính phủ ban hành đã khắc phục hạn chế trên của Luật Doanh nghiệp Có nghĩa là mất 5 năm tồn tại kẽ hở Nghị định này đã quy định về thời hạn chuyển giao quy n sở hữu vốn góp vào công ti như sau: “1 Thành viên phải góp vốn đầy đủ, đúng tiến độ đã cam kết trong Danh sách thành viên Nếu việc góp vốn được thực hiện nhiều hơn một lần, thời hạn góp vốn lần cuối của mỗi thành. .. cá nhân hợp pháp khác đối với thành viên là cá nhân; tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số quy t định thành lập hoặc số đăng kí kinh doanh đối với thành viên là tổ chức; - Phần vốn góp, giá trị vốn góp của thành viên hoặc số lượng cổ phần và loại cổ phần, giá trị mệnh giá cổ phần và tổng mệnh giá số cổ phần ghi trên cổ phiếu; - Số và ngày cấp Giấy chứng nhận phần vốn góp hoặc số đăng kí tại sổ đăng... trường hợp này, để góp vốn thành lập được doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài phải đáp ứng được các điều kiện quy định tại Điều 24 Luật doanh nghiệp năm 2005 và phải có dự án đầu tư được chấp thuận đăng kí hoặc phê duyệt của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố nơi có dự án đầu tư, hồ sơ thành lập doanh nghiệp lúc này bao gồm cả hồ sơ đăng kí kinh doanh và hồ sơ đăng kí đầu tư Doanh nghiệp được cấp Giấy

Ngày đăng: 30/01/2016, 01:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan