Đổi mới hoạt động và tổ chức Chính phủ Việt Nam qua các thời kỳ

18 366 0
Đổi mới hoạt động và tổ chức Chính phủ Việt Nam qua các thời kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT - - LUẬT HÀNH CHÍNH Đề tài: Đổi hoạt động tổ chức Chính phủ Việt Nam qua thời kỳ Sinh viên thực hiện: Lê Hải Hậu Trần Ngọc Linh Nguyễn Phượng Huyền Lưu Thị Huyền Trang Huỳnh Thị Thiên Hương Nguyễn Dương Nguyệt Ngân Diệp Thoại Bảo Trân K105031486 K105031501 K105031489 K105031543 K105031492 K105031510 K105031547 Nguyễn Trần Thu Hà K105031485 TP Hồ Chí Minh, 10/2011 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu…………………………………………………………………… CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ CHÍNH PHỦ TRONG HIẾN PHÁP 1946……………………………………………………5 I VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH PHỦ… Vị trí……………………………………………………………… Chức năng………………………………………………………….5 Cơ cấu tổ chức…………………………………………………… II NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN……………………………………… Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước………………………….6 Quyền hạn Chính phủ………………………………………….7 Quyền hạn Thủ tướng Bộ trưởng………………………7 III CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ QUAN HỆ CÔNG TÁC………………… CHƯƠNG II: NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ CHÍNH PHỦ TRONG HIẾN PHÁP 1959………………………………………………… I VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH PHỦ… Vị trí……………………………………………………………….8 2 Chức năng…………………………………………………………8 Cơ cấu tổ chức…………………………………………………….9 II NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN…………………………………………9 III CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ QUAN HỆ CÔNG TÁC……………… 10 IV KẾT LUẬN…………………………………………………………10 CHƯƠNG III: NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ CHÍNH PHỦ TRONG HIẾN PHÁP 1980………………………………… 11 I VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH PHỦ……………………………………………… 11 1.Vị trí………………………………………………………… 11 Chức năng…………………………………………………….11 3.Cơ cấu tổ chức……………………………………………… 11 II NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN……………………………… 12 III CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ QUAN HỆ CÔNG TÁC……… 13 IV KẾT LUẬN…………………………………………………13 CHƯƠNG IV: NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ CHÍNH PHỦ TRONG HIẾN PHÁP 1992……………………………………………… 13 I VỊ TRÍ,CHỨC NĂNG CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH PHỦ…13 Vị trí…………………………………………………………… 13 Chức năng……………………………………………………….14 Cơ cấu tổ chức………………………………………………… 14 II NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN ……………………………………….14 Nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng………………………… 14 Quyền hạn Chính phủ……………………………………….14 3 Quyền hạn Bộ trưởng………………………………… 15 III CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ QUAN HỆ CÔNG TÁC……………… 15 IV KẾT LUẬN………………………………………………………….15 Lời kết………………………………………………………………… .16 Danh mục sách tham khảo………………………………………………… 17 LỜI MỞ ĐẦU Chính phủ chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp tổ chức quốc gia hay nhóm người tầm quốc gia Trong ý nghĩa rộng, chấp có nghĩa quản lý đạo khu vực hay nhóm người, Từ "Chính phủ" ( 政 府 ) có nguồn gốc từ tiếng Hán tiếng phương Tây tiếng Anh (government), tiếng Pháp (gouvernement), tiếng Đức (Regierung) từ có gốc từ tiếng Hy Lạp Κυβερνήτης (kubernites) với nghĩa "thuyền trưởng" (steersman), chủ quản (governor), phi công bánh lái (rudder) “Ngay xã hội, nơi mà tất thành viên có lý trí đầy đủ đạo đức tốt, không phạm lỗi nào, hoạt động tình trạng vô Chính phủ: nhu cầu luật khách quan vị trọng tài giải bất đồng thân thiện người với nhau, nhu cầu khiến việc thành lập phủ trở nên cần thiết.1” Theo Ayn Rand2 ( 1905-1982) Thuật ngữ “Chính phủ” đời Việt Nam thời Lê Trung Hưng, hay sử gọi thời Trịnh - Nguyễn phân tranh Trước cách mạng tháng 8/1945, Quốc dân đại hội Tân Trào bầu Ủy ban dân tộc giải phóng để chuẩn bị điều kiện tổng khởi nghĩa giành quyền nhà nước Sau tháng 8/1945, Ủy ban giải phóng dân tộc giải phóng trở thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Quốc hội khóa I xác định : “ Chính phủ quan hành cao toàn quốc” ( Điều 43 Hiến pháp năm 1946) Tại kỳ họp Quốc hội khóa I ( ngày tháng năm 1946), theo đề nghị Chủ tịch Hồ Chí Minh, Quốc hội thức bầu Chính phủ thức nước ta gồm có Chủ tịch nước, Phó chủ tịch nước Nội Trong thành phần của Chính phủ liên hiệp kháng chiến có thành viên thuộc nhiều đảng phái Đến kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa I thông qua Hiến pháp nước ta (Hiến pháp 1946) có quy định vị trí, cấu nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch nước Chính phủ Trong điều kiện hòa bình, Nhà nước ta kiện toàn lại máy Nhà nước nói chung Chính phủ nói riêng Quốc hội khóa I kỳ họp thứ 11 thông qua Hiến pháp 1959 Đến Hiến pháp 1959, Chính phủ đổi tên thành Hội đồng Chính phủ Trích The Nature of Government Tr.10 Tác giả: Ayn Rand Lần đầu công bố The Nature of Selfishness Ayn Rand ( 1905 – 1982) sinh Nga, nữ triết gia tiểu thuyết gia tiếng TK XX Trong cấu tổ chức Chính phủ có thay đổi ( chủ tịch nước) Trong nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ có đổi bổ sung Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa VI thông qua Hiến pháp 1980, đổi tên Hội đồng Chính phủ thành Hội đồng Bộ Trưởng quy định chương VIII Hiện nay, Hội đồng Bộ trưởng đổi tên thành Chính phủ quy định chương VIII Hiến pháp 1992 Theo Hiến pháp 1992, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan chấp hành Quốc hội, quan hành cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ có trách nhiệm chủ yếu phải cụ thể hóa Hiến pháp, luật Nghị Quốc hội thành văn luật, đồng thời bàn biện pháp,phân công đạo thực hiện, biến quy định Hiến pháp, luật, Nghị Quốc hội thành thực Để đảm bảo việc thi hành Hiến pháp, luật, Nghị Quốc hội quan Nhà nước, tổ chức xã hội công dân, Chính phủ phải điều hành quản lý Nhà nước Chính phủ quan quản lý hành Nhà nước Trải qua thời kỳ, với thay đổi Hiến pháp tên gọi, cấu tổ chức, vị trí, tính chất, nhiệm vụ, quyền hạn, … Chính phủ có thay đổi định Chính thế, việc nghiên cứu giai đoạn đời phát triển Chính phủ phần thiếu việc nghiên cứu môn học Luật hành Xuất phát từ tầm quan trọng đó, nhóm chúng em thực nghiên cứu đề tài : “Đổi hoạt động tổ chức Chính phủ qua thời kỳ” Mục đích đề tài nhằm giới thiệu tìm hiểu đổi cấu hoạt động Chính phủ Việt nam qua thăng trầm, biến chuyển trị đất nước Do kiến thức hiểu biết hạn chế, tiểu luận nhóm chúng em chắn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Nhóm chúng em mong nhận ý kiến góp ý cô để đề tài chúng em hoàn thiện Nhóm CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ CHÍNH PHỦ TRONG HIẾN PHÁP 1946 Trước Cách mạng tháng 8/1945,Quốc dân đại hội Tân Trào bầu Ủy ban dân tộc giải phóng để chuẩn bị điều kiện tổng khởi nghĩa giành Chính quyền Nhà nước Sau Cách mạng tháng 8/1945, Ủy ban dân tộc giải phóng trở thành Chính phủ lầm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Ngày tháng năm 1945, Chính phủ lâm thời họp phiên để thảo luận định nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Sau tổng tuyển cử (06/01/1946) Quốc hội thành lập Tại kỳ họp Quốc hội khóa I (02/03/1946) theo đề nghị Chủ tịch Hồ Chí Minh, Quốc hội bầu Chính phủ thức Nhà nước ta gồm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước Nội Trong thành phần Chính phủ liên hiệp kháng chiến có thành viên thuộc nhiều Đảng phái Đến kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa I (11/1946) thông qua Hiến pháp nước ta (Hiến pháp 1946) có quy định vị trí (Điều 43), cấu (Điều 44), nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch (Điều 49, 50), Chính phủ (Điều 52) I VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH PHỦ: Vị trí : Điều 43 Hiến pháp 1946 quy định: “ Cơ quan hành cao toàn quốc Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa.” Chức năng: Tuy không trực tiếp quy định chức Chính phủ, thông qua việc quy định quyền hạn Chính phủ, biết Chính phủ có chức sau đây: o Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, văn hóa, xã hội, o o o o quốc phòng, an ninh đối ngoại Nhà nước Bảo đảm hiệu lực Bộ máy Nhà nước từ Trung ương tới sở Bảo đảm việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp, pháp luật Phát huy quyền làm chủ nhân dân Chức quan trọng Chính phủ kháng chiến đảm bảo thống lực lượng quốc dân phương diện, tổng động viên nhân lực tài sản quốc gia để đưa kháng chiến đến thắng lợi, nước nhà hoàn toàn độc lập Các chức Chính phủ cụ thể hóa điều 52 Hiến pháp 1946 Thông qua việc thực chức năng, quyền hạn mình, Chính phủ khẳng định vai trò quan hành nhà nước cao nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Đồng thời, thông qua Hiến pháp 1946 cho thấy hành Việt Nam có vấn đề bật Chính phủ quan Hành Nhà nước cao nhất, hoạt động sở Hiến pháp pháp luật, trung tâm điều hành hoạt động quản lý quan Nhà nước Điểu thể rõ Hiến pháp sau Cơ cấu tổ chức: CHÍNH PHỦ CHỦ TỊCH THỦ TƯỚNG II NỘI CÁC PHÓ CHỦ TỊCH CÁC THỨ TRƯỞNG CÁC BỘ TRƯỞNG PHÓ THỦ TƯỚNG3 NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN: Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước: Chủ tịch nước vừa đứng đầu quốc gia, vừa trực tiếp đạo hoạt động Chính phủ Chức nguyên thủ quốc gia nhập lại với chức hành pháp Chủ tịch nước thật nắm quyền hành pháp Chủ tịch nước có nhiệm kỳ năm, dài nhiệm kỳ Nghị viện (3 năm) Chủ tịch nước phải nghị viên nghị viện bầu phải 2/3 nghị viên bỏ phiếu thuận Nếu bỏ phiếu lần đầu mà không đủ số phiếu lần thứ hai theo đa số tương đối Quyền hạn Chủ tịch nước quy định điều 49 Hiến pháp 1946: o o o Chọn Thủ tướng Nghị viện để đưa Nghị viện biểu Thay mặt cho Nhà nước mối quan hệ đối nội đối ngoại Tổng huy quân đội, định cách chức tướng soái lục quân, không quân, hải quân o Kí sắc lệnh bổ nhiệm thủ tướng, nhân viên nội nhân viên cấp thuộc Cơ o o o o o o quan Chính phủ Ban bố đạo luật nghị viện định Chủ tọa Hội đồng Chính phủ Đặc xá, thưởng huy chương cấp danh dự Ký hiệp ước với nước Phái đại biểu Việt Nam đến nước tiếp nhận đại biểu ngoại giao nước Tuyên chiến hay đình chiến điều 38 định Chủ tịch nước hưởng đặc quyền chịu trách nhiệm trừ phạm tội phản quốc (Điều 50, Hiến pháp 1946) Chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946 chế định độc đáo, thiết chế có khẩ đối phó với thù giặc ngoài, 23 Có thể có Phó Thủ tướng chế dịnh có khả bảo vệ Đảng cộng sản Việt Nam thành Cách mạng tình đa Đảng Chế định mang dáng dấp tinh hoa Âu – Mỹ không màu sắc Á Đông, phản ánh tầm nhìn xa trông rộng nhà lập hiến, thể chỗ nhà lập hiến chơi canh bạc trị lớn, dùng tình pháp để xử lý tình trị nhạy cảm Việt Nam lúc Quyền hạn Chính phủ: Quyền hạn Chính phủ quy định điều 52 Hiến pháp 1946: o o o Thi hành đạo luật nghị Nghị viện Đề nghị dự án luật trước Nghị viện Để nghị dự án sắc luật trước Ban thường vụ, lúc Nghị viện không họp mà o o o o gặp trường hợp đặc biệt Bãi bỏ mệnh lệnh Nghị quan cấp dưới, cần Bổ nhiệm cách chức nhân viên quan hành chuyên môn Thi hành luật động viên phương sách cần thiết để giữ gìn đất nước Lập dự án ngân sách hàng năm Chính phủ theo Hiến pháp 1946 Chính phủ mạnh dám chịu trách nhiệm Chính phủ thực “ Là quan hành cao toàn quốc” “ Trong phân quyền ấy, mối quan tâm suốt đời Hồ Chí Minh, theo hiểu, xây dựng hành pháp mạnh, rất mạnh, điều kinh nghiệm lớn loài người Hồ Chí Minh nhận rõ kinh nghiệm ấy.43 Quyền hạn Thủ tướng Bộ trưởng: Thủ tướng người đứng đầu, điều hành Nội chịu trách nhiệm hoạt động Nội trước Nghị viện “ Thủ tướng phải chịu trách nhiệm đường trị Nội các.” Mỗi sắc lệnh Chính phủ phải có chữ ký Chủ tịch nước Việt Nam tùy theo quyền hạn Bộ, phải có hay nhiều vị Bộ trưởng tiếp ký Các vị trưởng phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện Toàn thể Nội chịu trách nhiệm liên đới hành vi Bộ trưởng III CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ QUAN HỆ CÔNG TÁC CỦA CHÍNH PHỦ - Chủ tịch nước vừa đứng đầu quốc gia, vừa trực tiếp đạo hoạt động Chính phủ Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946 có quyền hạn lớn - Chủ tịch nước phải Nghị viên Nghị viện bầu với nhiệm kỳ năm phải 2/3 Nghị viên bỏ phiếu thuận, bỏ phiếu lần đầu mà không đủ số phiếu lần thứ hai theo đa số tương đối 34 Dẫn theo Nguyễn Thị Hồi – Tư tưởng phân chia quyền lực Nhà nước với việc tổ chức máy Nhà nước số nước – NXB Tư pháp, 2005, tr.226 - - Chủ tịch nước ký sắc lệnh bổ nhiệm Thủ tướng, nhân viên Nội nhân viên cấp thuộc quan Chính phủ Mỗi truy tố Chủ tịch nước, phó Chủ tịch nước, hay nhân viên Nội tội phản quốc, Nghị viện thành lập Tòa án đặc biệt để xét xử Việc bắt bớ, truy tố trước Tòa án nhân viên Nội thường tội phải ưng thuận Hội đồng Chính phủ Thủ tướng Nội bị đặt vấn đề tín nhiệm trước Nghị viện Ban thường vụ ¼ tổng số Nghị viên đặt vấn đề Trong vòng 24h sau Nghị viện biểu không tín nhiệm Nội Chủ tịch nước có quyền đưa vấn đề thảo luận lại Sau biểu lần mà bị tín nhiệm Nội phải từ chức Các Bộ trưởng phải trả lời trước Nghị viện Ban thường vụ CHƯƠNG II NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ CHÍNH PHỦ TRONG HIẾN PHÁP 1959 Quốc hội khóa I kỳ họp thứ 11 thông qua Hiến pháp 1959 Đến Hiến pháp 1959, Chính phủ đổi tên thành Hội đồng Chính phủ Trong cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn phủ có thay đổi bổ sung Trên sở Hiến pháp 1959, Quốc hội khóa II kỳ họp thứ (tháng 7/1960) thông qua luật tổ chức Hội đồng Chính phủ, quy định cụ thể tính chất, vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn phủ, Thủ tướng phủ, thành viên khác Chính phủ, trật tự hình thành cấu tổ chức Hội đồng Chính phủ… I VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HĐ CHÍNH PHỦ: Vị trí: Điều 71 Hiến pháp 1959 quy định : “ Hội đồng Chính phủ quan chấp hành quan quyền lực Nhà nước cao nhất, quan hành cao nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.” Chức năng: Tuy không trực tiếp quy định chức Chính phủ, thông qua việc quy định quyền hạn Chính phủ, biết Chính phủ có chức sau đây: o Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại Nhà nước o Bảo đảm hiệu lực Bộ máy Nhà nước từ Trung ương tới sở o Bảo đảm việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp, pháp luật 10 o o Phát huy quyền làm chủ nhân dân Quản lý công tác đối nội, đối ngoại đất nước Cơ cấu tổ chức: HỘI ĐỒNG CHÍNH PHỦ THỦ CÁC CÁC TƯỚNG PHÓ BỘ TRƯỞNG THỦ TƯỚNG CÁC CHỦ NHIỆM CÁC ỦY BAN NHÀ NƯỚC TỔNG GIÁM ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Cơ cấu tổ chức Chính phủ có thay đổi Chủ tịch nước tách riêng thành chế định độc lập, không nằm Chính phủ II NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HỘI ĐỒNG CHÍNH PHỦ: Hội đồng phủ có quyền hạn sau đây: o Trình dự án luật, dự án pháp lệnh dự án khác trước Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội o Thống lãnh đạo công tác Bộ quan thuộc Hội đồng Chính phủ o Thống lãnh đạo công tác Ủy ban hành cấp o Sửa đổi bãi bỏ định không thích đáng Bộ, quan thuộc Hội đồng Chính phủ; sửa đổi bãi bỏ định không thích đáng Ủy ban hành cấp o Đình việc thi hành Nghị không thích đáng Hội đồng nhân dân tỉnh, o o o o o o o o o o khu tự trị, thành phố thuộc Trung ương đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội sửa đổi bãi bỏ nghị Chấp hành kế hoạch kinh tế ngân sách Nhà nước Quản lý nội thương ngoại thương Quản lý công tác văn hóa xã hội Bảo vệ lợi ích Nhà nước, trì trật tự công cộng, bảo hộ quyền lợi công dân Lãnh đạo việc xây dựng lực lượng vũ trang Nhà nước Quản lý công tác đối ngoại Quản lý công tác dân tộc Phê chuẩn phân vạch địa đơn vị hành cấp tỉnh Thi hành lệnh động viên, lệnh giới nghiêm biện pháp cần thiết để bảo vệ đất nước Bổ nhiệm, bãi nhiệm nhân viên quan Nhà nước theo quy định pháp luật 11 Thủ tướng Chính phủ chủ tọa Hội đồng Chính phủ lãnh đạo công tác Hội đồng Chính phủ Các phó thủ tướng giúp thủ tướng ủy nhiệm thay Thủ tướng Thủ tướng văng mặt Các Bộ trưởng thủ trưởng quan thuộc Hội đồng Chính phủ lãnh đạo công tác ngành lãnh đạo thống Hội đồng Chính phủ III CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ QUAN HỆ CÔNG TÁC CỦA CHÍNH PHỦ: Hội đồng Chính phủ theo Hiến pháp 1959 làm việc theo chế độ tập thể Thủ tướng Chính phủ chủ tọa Hội đồng Chính phủ lãnh đạo công tác Hội đồng Chính phủ Các phó thủ tướng giúp thủ tướng ủy nhiệm thay Thủ tướng Thủ tướng vắng mặt Các Bộ trưởng thủ trưởng quan thuộc Hội đồng Chính phủ lãnh đạo công tác ngành lãnh đạo thống Hội đồng Chính phủ Trong phạm vị quyền hạn mình, sở để thi hành pháp luật Nghị định, nghị quyết, thị Hội đồng Chính phủ, Bộ trưởng thủ trưởng quan thuộc Hội đồng phủ thông tư, thị kiểm tra việc thi hành thông tư, thị Trong thi hành chức vụ, thành viên Hội đồng Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi trái Hiến pháp pháp luật gây thiệt hại cho Nhà nước cho nhân dân IV KẾT LUẬN: Hội đồng Chính phủ theo Hiến pháp năm 1959 xác định quan chấp hành Quốc hội tính hành bị lu mờ Hội đồng phủ không nhiều nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ Hiến pháp 1946 Cơ chế tín nhiệm Chính phủ không áp dụng Hiến pháp 1959, mà thay vào chế bãi nhiệm, tức mức độ khắt khe hơn, không đơn giản từ chức không tín nhiệm Vì thế, HP 1959 không lột tả tính đoán dám chịu trách nhiệm – vốn tính cần phải có Chính phủ Nhà nước pháp quyền CHƯƠNG III NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ CHÍNH PHỦ TRONG HIẾN PHÁP 1980 Ngày 18/12/1980, kỳ họp thứ Quốc hội khóa VI thức thông qua Hiến pháp Hiến pháp 1980 xây dựng thông qua không khí hào hùng tràn đầy niềm tự hào dân tộc sau Đại thắng mùa xuân năm 1975 Hiến pháp 1980 đổi tên Hội Đồng Chính phủ 12 thành Hội đồng Bộ trưởng Trên sở Hiến pháp 1980, Quốc hội khóa VII kỳ họp thứ thông qua Luật tổ chức Hội đồng Bộ trưởng I VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HĐ BỘ TRƯỞNG: Vị trí: Điều 104 Hiến pháp 1980 quy định: “ Hội đồng Bộ trưởng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan chấp hành hành Nhà nước cao quan quyền lực Nhà nước cao nhất.” Chức năng: Hội đồng Bộ trưởng có chức sau đây: o Thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an o o o o ninh, quốc phòng đối ngoại Nhà nước; Tăng cường hiệu lực Nhà nước từ Trung ương đến sở Bảo đảm việc tôn trọng chấp hành pháp luật Phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân Bảo đảm xây dựng Chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân Cơ cấu tổ chức: CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG CÁC PHÓ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG CÁC BỘ TRƯỞNG VÀ CHỦ NHIỆM ỦY BAN NN II NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG: Hội đồng Bộ trưởng có nhiệm vụ quyền hạn quy định điều 107 Hiến pháp 1980: o Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp Pháp luật o Trình dự án luật, dự án pháp lệnh dự án khác trước Quốc hội Hội đồng Nhà nước o Lập dự án kế hoạch Nhà nước dự toán ngân sách Nhà nước trình Quốc hội; tổ chức thực kế hoạch Nhà nước ngân sách Nhà nước o Thống việc quản lý cải tạo, xây dựng phát triển kinh tế quốc dân, việc xây dựng phát triển văn hóa, giáo dục, khoa học, kỹ thuật o Chăm lo cải thiện đời sống vật chất văn hóa nhân dân o Bảo hộ quyền lợi đáng công dân tạo điều kiện cho công dân hưởng quyền lợi làm tròn nghĩa vụ o Tổ chức quốc phòng toàn dân xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân o Bảo đảm an ninh trị trật tự an toàn xã hội 13 o Thi hành biện pháp nhằm bảo vệ tài sản Xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà o o o o o o nước xã hội Thống quản lý tài chính, tiền tệ tín dụng Tổ chức lãnh đạo công tác kiểm kê thống kê Nhà nước Tổ chức lãnh đạo công tác trọng tài Nhà nước kinh tế Tổ chức lãnh đạo công tác bảo hiểm Nhà nước Tổ chức lãnh đạo công tác tra kiểm tra Nhà nước Tổ chức quản lý công tác đối ngoại Nhà nước; đạo việc thực hiệp ước hiệp định ký kết o Xây dựng kiện toàn máy quản lý nhà nước từ Trung ương đến sở; đào tạo, bồi dưỡng, xếp sử dụng đội ngũ cán nhà nước o Lãnh đạo công tác quan khác thuộc Hội đồng Bộ trưởng o Bảo đảm cho Hội đồng nhân dân cấp thực nhiệm vụ quyền hạn quan quyền lực nhà nước địa phương o Lãnh đạo Ủy ban nhân dân cấp o Tạo điều kiện thuận lợi cho Mặt trận tổ quốc Việt Nam thành viên Mặt trận hoạt động o Tổ chức lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp pháp luật nhân dân o Đình việc thi hành sửa đổi bãi bỏ định, thị, thông tư không thích đáng quan khác thuộc Hội đồng Bộ trưởng o Đình việc thi hành nghị không thích đáng Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp tương đương, đồng thời đề nghị Hội đồng Nhà nước sửa đổi bãi bỏ nghị o Đình việc thi hành sửa đổi bãi bỏ định thị không thích đáng UBND cấp o Quyết định việc phân vạch địa giới đơn vị hành cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đơn vị hành tương đương Quốc hội Hội đồng nhà nước giao cho Hội đồng trưởng nhiệm vụ quyền hạn khác xét thấy cần thiết III CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ QUAN HỆ CÔNG TÁC CỦA HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG: o Nhiệm kỳ Hội đồng Bộ trưởng theo nhiệm kỳ Quốc hội Hội đồng Bộ trưởng làm việc theo chế tập thể o Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng lãnh đạo công tác Hội đòng Bộ trưởng, đôn đốc, kiểm tra việc thi hành định Quốc hội, Hội đồng nhà nước, Hội Đồng Bộ trưởng thay mặt Hội Đồng Bộ trưởng đạo công tác bộ, quan khác thuộc Hội Đồng Bộ trưởng Ủy ban nhân dân cấp o Các phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng giúp chủ tịch ủy nhiệm thay Chủ tịch Chủ tịch vắng mặt o Mỗi thành viên hội đồng Bộ trưởng chịu trách nhiệm cá nhân phần công tác trước Quốc hội, Hội đồng Nhà nước, Hội đồng Bộ trưởng, thành viên khác 14 chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Hội đồng Bộ trưởng trước Quốc hội Hội đồng Nhà nước IV KẾT LUẬN: Theo Hiến pháp 1980 tính độc lập Chính phủ so với Quốc hội hạn chế So với Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 quy định cho Hội đồng Bộ trưởng số quyền hạn cho phù hợp với nhu cầu xã hội Hiến pháp 1980 quy định trách nhiệm tập thể thành viên Hội đồng Bộ trưởng trước Quốc hội trước Hội đồng Nhà nước CHƯƠNG IV NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ CHÍNH PHỦ TRONG HIẾN PHÁP 1992 (Sửa đổi bổ sung năm 2001) Sau thời gian dài áp dụng, Hiến pháp 1980 tỏ không phù hợp với tình hình xã hội đất nước.Ngày 15/04/1992, kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa VIII thông qua Hiến pháp 1992 Hiến pháp 1992 đổi tên Hội đồng Bộ trưởng thành Chính phủ I VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CHÍNH PHỦ: Vị trí: Điều 109 Hiến pháp 1992 quy định: “ Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chức năng: Chính phủ theo Hiến pháp 1992 có chức sau đây: o Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh đối ngoại Nhà nước o Bảo đảm hiệu lực máy Nhà nước từ Trung Ương đến sở o Bảo đảm việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp pháp luật o Phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân Cơ cấu tổ chức Chính phủ: THỦ TƯỚNG VÀ CÁC PHÓ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CÁC BỘ TRƯỞNG CÁC THÀNH VIÊN KHÁC II NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CHÍNH PHỦ: Nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ: 15 11 nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ quy định điều 112 Hiến pháp 1992, nhiệm vụ quyền hạn tương đối giống nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng Bộ trưởng quy định Hiến pháp 1980 Nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng: o Lãnh đạo công tác Chính phủ, thành viên Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp; o chủ tọa phiên họp Chính phủ Đề nghi Quốc hội thành lập bãi bỏ quan ngang bộ; trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó thủ tướng, Bộ trưởng, thành viên khác Chính phủ o Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thứ trưởng chức vụ tương đương; phê chuẩn việc bầu cử; miễn nhiệm, điều động, cách chức Chủ tịch, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương o Đình việc thi hành hoặc bãi bỏ định thị, thông tư Bộ trưởng, thành viên khác Chính phủ, định, thị Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan Nhà nước cấp o Đình việc thi hành nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan Nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Ủy ban thường vụ quốc hội bãi bỏ o Thực chế độ báo cáo trước nhân dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng vấn đề quan trọng mà Chính phủ phải giải Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ trưởng: Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực, ngành phụ trách phạm vi nước, bảo đảm quyền tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh sở theo quy định pháp luật Bộ trưởng thủ trưởng quan ngang có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật (Điều 115 Hiến pháp 1992) Bộ trưởng thủ trưởng quan ngang có quyền kiểm tra việc thi hành văn quy phạm pháp luật CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ CÔNG TÁC CỦA CHÍNH PHỦ: o Nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính III phủ phải tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khóa thành lập Chính phủ o Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước o Chính phủ làm việc theo chế độ kết hợp trách nhiệm tâp thể với việc đề cao quyền hạn trách nhiệm cá nhân thủ tướng thành viên Chính phủ o Hình thức hoạt động tập thể Chính phủ phiên họp Chính phủ Chính phủ họp thường kỳ tháng lần 16 o Chính phủ mời Chủ tịch nước tham dự phiên họp Chính phủ, trình Chủ tịch nước định vấn đề thuộc thẩm quyền Chủ tịch nước o Chính phủ hoạt động thông qua hoạt động Thủ tướng Chính phủ o Chính phủ hoạt động thông qua thành viên Chính phủ IV KẾT LUẬN: Hiến pháp hành trọng đến việc xây dựng phủ mạnh dám chịu trách nhiệm Việc quy định phủ quan hành cao nước ta có ý nghĩa quan trọng nhằm khẳng định tính độc lập tương đối Chính phủ so với Quốc hội Bên cạnh đó, Hiến pháp 1992 có phân định thẩm quyền Chính phủ với người đứng đầu Chính phủ cá nhân Thủ tướng LỜI KẾT Để học tập nghiên cứu môn Luật Hành Chính thành công thu kết cao, không trọng đến việc tìm hiểu Chính phủ qua thời kì Điều dễ nhận thấy Chính phủ thay đổi qua giai đoạn, phù hợp với biến chuyển lịch sử cụ thể đất nước Những năm vừa qua, tính chất vị trí Chính phủ có thay đổi theo xu hướng : Chính phủ ngày thực quan chấp hành Quốc hội, quan quản lý hành nhà nước cao Cùng với trình phát triển Cách mạng Việt Nam, tính chất vị trí Chính phủ ngày hoàn thiện Chính phủ trọng xây dựng Chính phủ mạnh, dám chịu trách nhiệm có tính độc lập tương đối so với Quốc hội Chính phủ ngày tinh gọn, người phân công phân nhiệm rạch ròi.Việc quy định rõ ràng quyền hạn Thủ tướng Chính Phủ Hiến pháp tạo cho Thủ tướng vị trí pháp lí độc lập có thực quyền cấu trúc quyền lực nhà nước Hiến pháp hành bước đầu nhận thức chất cần phải có quan Nhà nước nhà nước pháp quyền Hiến pháp hành nhận thức “ việc trói chân ngựa hoàn toàn khác với việc đóng yên cương cho nó” dần thay chế “trói chân” Chính phủ Hiến pháp năm 1980 chế đóng yên cương Chính phủ quan Trung ương quan trọng Bộ máy nhà nước Trải qua giai đoạn thăng trầm lịch sử, Chính phủ nước ta thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình, đưa nước ta ngày phát triển trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, …đời sống nhân dân ngày nâng cao 17 Trong trình phát triển đất nước, gặp nhiều khó khăn nhiều mặt Để giải tốt vấn đề phát sinh đó, ta cần chế quản lý hiệu quả, có phân công, phối hợp ban ngành Chính phủ với nhiệm vụ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải phát huy khả nhằm góp phần xây dựng phát triển nước ta theo hướng CNH – HĐH; thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Nhằm mục đích xây dựng “Nhà nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân” (Điều Hiến pháp 1992) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chủ biên: TS Trần Minh Hương – Giáo trình luật hành Việt Nam – Trường ĐH Luật Hà Nội – NXB Công an nhân dân, 2005 Luật sư Võ Thành Vị - Tìm hiểu ngành luật Việt Nam: Tổ chức hoạt động quan công quyền Việt Nam (1945 – 2002) – NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 Chủ biên GS.TS Lê Minh Tâm – Giáo tsrình luật Hiến pháp Việt Nam – Trường ĐH Luật Hà Nội – NXB Công an nhân dân, 2005 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ( sửa đổi bổ sung năm 2001) Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 GS.TS Nguyễn Đăng Dung, PGS TS Trương Đắc Linh, Th.S Nguyễn Mạnh Hùng, Lưu Đức Quang, Th.S Nguyễn Văn Chí – Xây dựng bảo vệ Hiến pháp, kinh nghiệm giới Việt Nam (Sách chuyên khảo) – NXB Giáo dục Việt Nam năm 2010 18 [...]... Hình thức hoạt động của tập thể Chính phủ là phiên họp Chính phủ Chính phủ họp thường kỳ mỗi tháng một lần 16 o Chính phủ mời Chủ tịch nước tham dự các phiên họp của Chính phủ, trình Chủ tịch nước quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền của Chủ tịch nước o Chính phủ hoạt động thông qua hoạt động của Thủ tướng Chính phủ o Chính phủ hoạt động thông qua các thành viên của Chính phủ IV KẾT LUẬN: Hiến pháp hiện... o Lãnh đạo công tác của Chính phủ, các thành viên Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp; o chủ tọa các phiên họp của Chính phủ Đề nghi Quốc hội thành lập hoặc bãi bỏ các bộ và cơ quan ngang bộ; trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó thủ tướng, Bộ trưởng, các thành viên khác của Chính phủ o Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các thứ trưởng và chức vụ tương đương; phê... lý các công tác đối nội, đối ngoại của đất nước 3 Cơ cấu tổ chức: HỘI ĐỒNG CHÍNH PHỦ THỦ CÁC CÁC TƯỚNG PHÓ BỘ TRƯỞNG THỦ TƯỚNG CÁC CHỦ NHIỆM CÁC ỦY BAN NHÀ NƯỚC TỔNG GIÁM ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Cơ cấu tổ chức của Chính phủ có sự thay đổi căn bản Chủ tịch nước tách riêng thành một chế định độc lập, không còn nằm trong Chính phủ II NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HỘI ĐỒNG CHÍNH PHỦ: Hội đồng chính phủ có các. .. về Chính phủ qua các thời kì Điều dễ nhận thấy nhất đó là Chính phủ được thay đổi qua từng giai đoạn, phù hợp với những biến chuyển lịch sử cụ thể của đất nước Những năm vừa qua, tính chất và vị trí của Chính phủ có sự thay đổi theo xu hướng : Chính phủ ngày càng thực sự là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan quản lý hành chính nhà nước cao nhất Cùng với quá trình phát triển của Cách mạng Việt Nam, ... làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định và nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân 3 Cơ cấu tổ chức của Chính phủ: THỦ TƯỚNG VÀ CÁC PHÓ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CÁC BỘ TRƯỞNG CÁC THÀNH VIÊN KHÁC II NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CHÍNH PHỦ: 1 Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ: 15 11 nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ được quy định trong điều 112 Hiến pháp 1992,... tướng văng mặt Các Bộ trưởng và thủ trưởng các cơ quan thuộc Hội đồng Chính phủ lãnh đạo công tác của ngành mình dưới sự lãnh đạo thống nhất của Hội đồng Chính phủ III CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ QUAN HỆ CÔNG TÁC CỦA CHÍNH PHỦ: Hội đồng Chính phủ theo Hiến pháp 1959 làm việc theo chế độ tập thể Thủ tướng Chính phủ chủ tọa Hội đồng Chính phủ và lãnh đạo công tác của Hội đồng Chính phủ Các phó thủ tướng giúp thủ... lệnh và các dự án khác ra trước Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc hội o Thống nhất lãnh đạo công tác của các Bộ và của các cơ quan thuộc Hội đồng Chính phủ o Thống nhất lãnh đạo công tác của Ủy ban hành chính các cấp o Sửa đổi hoặc bãi bỏ những quyết định không thích đáng của các Bộ, các cơ quan thuộc Hội đồng Chính phủ; sửa đổi hoặc bãi bỏ những quyết định không thích đáng của Ủy ban hành chính các. .. mặt Các Bộ trưởng và thủ trưởng các cơ quan thuộc Hội đồng Chính phủ lãnh đạo công tác của ngành mình dưới sự lãnh đạo thống nhất của Hội đồng Chính phủ Trong phạm vị quyền hạn của mình, trên cơ sở và để thi hành pháp luật và các Nghị định, nghị quyết, chỉ thị của Hội đồng Chính phủ, các Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan thuộc Hội đồng chính phủ ra những thông tư, chỉ thị và kiểm tra việc thi hành các. .. o o o o nước và của xã hội Thống nhất quản lý tài chính, tiền tệ và tín dụng Tổ chức và lãnh đạo công tác kiểm kê và thống kê của Nhà nước Tổ chức và lãnh đạo công tác trọng tài Nhà nước về kinh tế Tổ chức lãnh đạo công tác bảo hiểm Nhà nước Tổ chức và lãnh đạo công tác thanh tra kiểm tra của Nhà nước Tổ chức quản lý công tác đối ngoại của Nhà nước; chỉ đạo việc thực hiện các hiệp ước và hiệp định... luật hành chính Việt Nam – Trường ĐH Luật Hà Nội – NXB Công an nhân dân, 2005 2 Luật sư Võ Thành Vị - Tìm hiểu các ngành luật Việt Nam: Tổ chức và hoạt động của 3 4 5 6 7 8 9 các cơ quan công quyền Việt Nam (1945 – 2002) – NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 Chủ biên GS.TS Lê Minh Tâm – Giáo tsrình luật Hiến pháp Việt Nam – Trường ĐH Luật Hà Nội – NXB Công an nhân dân, 2005 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ ... đối Chính phủ so với Quốc hội Bên cạnh đó, Hiến pháp 1992 có phân định thẩm quyền Chính phủ với người đứng đầu Chính phủ cá nhân Thủ tướng LỜI KẾT Để học tập nghiên cứu môn Luật Hành Chính thành... trình luật hành Việt Nam – Trường ĐH Luật Hà Nội – NXB Công an nhân dân, 2005 Luật sư Võ Thành Vị - Tìm hiểu ngành luật Việt Nam: Tổ chức hoạt động quan công quyền Việt Nam (1945 – 2002) – NXB Thành... động Thủ tướng Chính phủ o Chính phủ hoạt động thông qua thành viên Chính phủ IV KẾT LUẬN: Hiến pháp hành trọng đến việc xây dựng phủ mạnh dám chịu trách nhiệm Việc quy định phủ quan hành cao nước

Ngày đăng: 29/01/2016, 22:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan