SỰ XUẤT HIỆN CỦA NHỮNG TƯ TƯỞNG TIẾN BỘ HƠN TRONG THỜI KỲ CỔ ĐẠI TRUNG HOA

40 455 1
SỰ XUẤT HIỆN CỦA NHỮNG TƯ TƯỞNG TIẾN BỘ HƠN TRONG THỜI KỲ CỔ ĐẠI TRUNG HOA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU A CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ - PHÁP LÝ Ở TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI I THẾ GIỚI THẦN THOẠI TÔN GIÁO CỔ ĐẠI VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRUNG HOA CỔ ĐẠI Nhà Hạ Nhà Thương 2.1 Khái quát tình hình trị - xã hội 2.2 Những tư tưởng trị - xã hội xuất triều Thương Nhà Tây Chu 3.1 Khái quát tình hình trị - xã hội 3.2 Những tư tưởng trị - xã hội xuất triều Tây Chu II SỰ XUẤT HIỆN CỦA NHỮNG TƯ TƯỞNG TIẾN BỘ HƠN TRONG THỜI KỲ CỔ ĐẠI TRUNG HOA .9 B CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ - PHÁP LÝ Ở TRUNG QUỐC THỜI KỲ TRUNG ĐẠI (ĐÔNG CHU, XUÂN THU – CHIẾN QUỐC) 12 I KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ - XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI XUÂN THU – CHIẾN QUỐC 12 Thời Xuân Thu 12 Thời Chiến quốc 14 II CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ - PHÁP LÝ THỜI ĐÔNG CHU/ XUÂN THU – CHIẾN QUỐC 14 Nho gia – hệ tư tưởng dùng đạo đức để “thế thiên hành đạo” 15 1.1 Sự hình thành phát triển tư tưởng Nho gia qua hệ tư tưởng nhà sáng lập kế thừa 15 a Hệ tư tưởng Khổng Tử (551 – 479 TCN) 15 b Hệ tư tưởng Mạnh Tử (371 – 289 TCN) 17 1 c Hệ tư tưởng Đổng Trọng Thư (179 – 104 TCN) 18 1.2 Nội dung tư tưởng Nho gia 18 1.3 Kết luận 19 Mặc gia triết học Mặc Tử 20 2.1 Mặc gia – tư tưởng “kiêm ái” 20 2.2 Triết học Mặc Tử 21 a Khái quát triết học mặc Tử 21 b Thuyết “Kiêm ái” trường phái triết học Mặc gia 22 xã hội c Quan điểm độc đáo Mạnh Tử nguyên quốc gia vấn đề trị 23 2.3 Kết luận 24 Đạo gia – hệ tư tưởng bất hành động 24 3.1 Sự hình thành phát triển Đạo gia qua hệ tư tưởng nhà sáng lập kế thừa 25 a Hệ tư tưởng Lão Tử 25 b Hệ tư tưởng Dương Chu .26 c Hệ tư tưởng Trang Tử 28 3.2 Nội dung học thuyết Đạo gia .29 3.3 Kết luận 30 Âm dương gia 30 4.1 Tư tưởng triết học Âm – Dương .30 4.2 Tư tưởng triết học Ngũ hành 32 4.3 Kết luận 32 Pháp gia – Tư tưởng pháp trị Hàn Phi 33 5.1 Sự hình thành tư tưởng pháp trị Hàn Phi 33 5.2 Nội dung tư tưởng pháp trị Hàn Phi .34 5.3 Kết luận 35 LỜI KẾT 36 LỜI NÓI ĐẦU Quá trình hình thành phát triển tư tưởng, học thuyết trị - pháp lý lịch sử nhân loại giống dòng sông cuộn chảy, phủ nặng phù sa cho bến bờ Đông, Tây Không sống tư tưởng, chân lý muôn đời vậy, sống thiếu tư tưởng Và, thật là, quốc gia, dân tộc nhân loại lần theo sở tư tưởng, học thuyết trị - pháp lý để hoạt động phát triển Theo dòng chảy sống, tư tưởng theo sinh sôi, nảy nở, đem đến suy tư, quan niệm sống, người, xã hội, nhà nước, pháp luật… Những tư tưởng pháp lý đưa xem xét, làm sở cho lần sửa sang, ban hành pháp luật hay áp dụng pháp luật vào sống Có thể thấy rằng, hầu hết luận thuyết hậu xây dựng áp dụng có khởi điểm từ lịch sử tư tưởng nhân loại Những tư tưởng trị - pháp lý thời đại sau không hư vô, người hậu bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện Lịch sử học thuyết trị - pháp lý giống lịch sử nhân loại, nối tiếp có quy luật Các tư tưởng người, giá trị người đề cập từ xa xưa kinh Vệ Đà, học thuyết Khổng Tử… Những quan điểm trở thành tảng cho việc hình thành quan điểm quyền người kỷ XVII – XVIII Cội nguồn tư tưởng phân chia quyền lực có từ thời cổ đại, chủ nhân tư tưởng đó, không khác óc thiên tài Aristos… Không thể phủ nhận rằng, thiết chế trị - pháp lý phải xây dựng tảng tư tưởng định Tư tưởng trị - pháp lý xuất với Nhà nước pháp luật, theo mà bổ sung, phát triển, kế thừa nhau, cạnh tranh chí có đứt đoạn, thụt lùi Dù vậy, tư tưởng, học thuyết vận động không ngừng, đứng yên tương đối Lịch sử học thuyết trị - pháp lý trình vận động nhận thức người diễn hợp quy luật Bởi thế, nghiên cứu học thuyết trị - pháp lý không đơn để hiểu tư tưởng người xưa, mà từ quan điểm đó, rút điều bổ ích, thiết thực cho sống trị - xã hội hôm Như nói trên, học thuyết trị - pháp lý xuất với Nhà nước pháp luật Trong giới cổ trung đại, Phương Đông – vùng đất huyền bí với bề dày lịch sử, văn hóa tín ngưỡng – lên trung tâm văn minh nhân loại với văn minh rực rỡ Ấn Độ, Ai Cập, Lưỡng Hà… Và Trung Quốc không nằm số Được bồi đắp sông Trường Giang vĩ đại, đất đai trở nên màu mỡ, nông nghiệp có điều kiện phát triển điều kiện nông cụ thô sơ, dẫn đến xuất sớm Nhà nước Cũng từ đó, nhân dân Trung Hoa cổ đại sớm bước vào xã hội văn minh Không xây dựng cho văn minh rực rỡ, Trung Quốc tạo dựng giá trị văn hóa truyền thống đậm nét phương Đông, đến nguyên giá trị Hơn nữa, Trung Hoa cổ đại đóng góp cho lịch sử nhân loại tư trị - pháp lý vô lớn lao Có thể nói, tư tưởng trị - pháp lý Trung Hoa tập trung thể trường phái tư tưởng lớn Nho gia, Đạo gia, Pháp gia, Mặc gia Những hệ tư tưởng hình thành phát triển mạnh mẽ suốt chiều dài lịch sử Trung Hoa, đặc biệt thời kỳ cổ trung đại Giữa hệ tư tưởng lớn có nhiều khác biệt, song gặp điểm chung tất yếu logic lịch sử Đó mục đích ổn định trật tự, xã hội, xây dựng đất nước thái bình, thịnh vượng, nhận thức cách thức, biện pháp đạt lại khác Khổng Tử chủ trương dùng đạo đức, bổ sung thêm lễ nhạc để giáo dục, cảm hóa người Lễ đưa người vào kỉ cương, nhạc điều hòa tính cách người Mọi rối ren xã hội bắt nguồn từ đạo đức, cho nên, tam cương, ngũ thường trở thành cốt lõi, tảng đạo đức Nho giáo, sở định hướng nội dung đạo đức cá nhân Mạnh Tử, người kế thừa xuất sắc học thuyết Khổng Tử với quan niệm nhân dân, cai trị hợp lòng dân thiên hạ thái bình Toàn tư tưởng ông thiện kết thúc thiện Đến Tuân Tử lễ kết hợp với luật chặt chẽ phép trị nước Tuân Tử bắt nhịp cầu nối liền tư tưởng nhân trị - lễ trị Khổng Mạnh Trường phái pháp gia với đại diện tiêu biểu Quản Trọng, Thương Ưởng, Hàn Phi Tử đem đến cho học thuyết cai trị xã hội nhiều luận điểm mới, khác biệt với trường phái Nho gia Với Đạo gia, Lão Tử với tư tưởng xuyên suốt Vô vi,”vô vi nhi trị”, xã hội tự nhiên vốn có, không can thiệp thái làm sinh rối loạn Phái Mặc gia Mặc Tử sáng lập lại thiên quyền lực tối cao nhân dân Với thuyết Kiêm ái, Mặc gia chủ trương dùng đạo đức trị người, dùng đạo đức để cảm hóa người Xuyên suốt ngàn năm lịch sử, chí đến ngày hôm nay, học thuyết để lại ảnh hưởng to lớn đến sống trị - xã hội nhiều quốc gia giới, giọt phù sa lắng đọng hằng lớp lớp sóng Trường Giang Chính thế, việc nghiên cứu tư tưởng học thuyết trị - pháp lý Trung Hoa thời kỳ cổ trung đại, nhằm hiểu tư tưởng trị - pháp lý người xưa, rút học cho tại, phần thiếu việc nghiên cứu môn Lịch sử học thuyết trị pháp lý Với mục đích đó, nhóm chúng em thực nghiên cứu với đề tài: “Các tư tưởng học thuyết trị - pháp lý Trung Quốc thời kỳ cổ trung đại” Do kiến thức hiểu biết hạn chế, tiểu luận nhóm chúng em chắn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Nhóm chúng em mong nhận ý kiến góp ý cô để đề tài chúng em hoàn thiện Nhóm – K10503 Phần A CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ - PHÁP LÝ Ở TRUNG QUỐC THỜI KỲ CỔ ĐẠI I THẾ GIỚI THẦN THOẠI TÔN GIÁO VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Trung Quốc trải qua xã hội nguyên thủy Theo truyền thuyết, thời viễn cổ Trung Quốc có thủ lĩnh mà đời sau thường nhắc đến gọi Phục Hy Đến nửa đầu thiên kỉ III TCN, vùng Hoàng Hà xuất thủ lĩnh lạc gọi Hoàng Đế Hoàng Đế họ Cơ, hiệu Hiên Viên, coi thủy tổ người Trung Quốc Đến cuối thiên kỉ III TCN, Đường Nghiêu, Ngu Thuấn, Hạ Vũ dòng dõi Hoàng Đế Nghiêu Thuấn thủ lĩnh liên minh lạc, đời sau cho họ ông vua tốt lịch sử Trung Quốc Tương truyền rằng, năm Nghiêu 72 tuổi, Nghiêu nhường cho Thuấn Đến Thuấn gì, Thuấn lại nhường cho Vũ Nhưng sau Vũ chết, Vũ Khải tôn lên làm vua, Trung Quốc bắt đầu bước vào xã hội có Nhà nước Thời cổ đại Trung Quốc có ba vương triều nối tiếp Hạ, Thương, Chu (Tây Chu).Trong thời kỳ này, giới quan thần thoại, tôn giáo chủ nghĩa tâm thần bí thống trị đời sống tinh thần Những tư tưởng triết học xuất hiện, chưa đạt tới mức hệ thống Nó gắn chặt thần quyền với quyền, lý giải liên hệ mật thiết đời sống trị xã hội với lĩnh vực đạo đức luân lý Giai đoạn nhà nước thống trị nhân dân dựa truyền thuyết nguồn gốc trời đất, dùng đức để trị thiên hạ Nhà Hạ (khoảng kỷ XXI - XVI TCN) Nhà Hạ triều đại miêu tả ghi chép sử học cổ đại Sử ký Trúc thư kỉ niên Tuy Vũ chưa xưng vương ông coi người đặt sở cho triều Hạ Theo biên niên sử truyền thống dựa tính toán Lưu Hâm, nhà Hạ trị từ khoảng năm 2205 TCN tới năm 1766 TCN, nhiên theo biên niên sử dựa Trúc thư kỉ niên, khoảng thời gian từ khoảng 1989 TCN tới 1558 TCN “Hạ Thương Chu đoạn đại công trình” đưa số tương ứng 2070 TCN 1600 TCN Mặc dù số học giả tranh cãi tồn triều đại này, chứng khảo cổ học lại tồn Giới sử gia Trung Quốc coi triều đại Trung Quốc, sau thời Tam hoàng Ngũ đế trước thời nhà Thương Tuy nhiên, người ta có quyền đặt nghi vấn triều đại thực tế, văn thư Trung Quốc viết sau triều đại nghìn năm Truyền thuyết nói vua Vũ người hiền, có công đào vét chín sông trị thủy cho Trung Quốc tám năm Trong thời gian đào vét, ông nhiều lần ngang qua nhà mà không vào Vì công lao vậy, năm 2225 TCN ông vua Thuấn chọn làm người truyền Năm 2208, vua Thuấn mất, Vũ để tang năm thức lên vua năm 2205 TCN Sau lên ngôi, ông giữ lệ cử người hiền tài nước thay đời trước mà ý định truyền cho Khải - với người vợ họ Đồ Sơn Ông dự định cử Cao Dao thay làm vua sau Nhưng Cao Dao lại trước ông, ông phong cho cháu Cao Dao đất Anh, đất Lục, lại tiến cử Bá Ích quản lý để chuẩn bị làm vua Năm 2198 TCN, Vũ tuần phía đông, đến Cối Kê Bá Ích không nhận vua mà nhường lại cho Vũ Khải tránh phía nam Cơ Sơn Vì Khải có nhiều uy tín nên thiên hạ nhiều người quy phục Kể từ đời vua Khải, nhà Hạ giữ lệ cha truyền nối Nhà Thương (còn gọi Ân, kỷ XVI – XII TCN) 2.1 Khái quát tình hình trị - xã hội Ân Thương triều đại công nhận mặt lịch sử triều đại Trung Quốc Theo biên niên sử dựa tính toán Lưu Hâm nhà Thương trị từ khoảng năm 1766 TCN tới khoảng năm 1122 TCN, nhiên theo biên niên sử dựa theo Trúc thư kỉ niên khoảng thời gian 1556 TCN tới 1046 TCN Các kết “Hạ Thương Chu đoạn đại công trình” coi khoảng thời gian từ 1600 TCN tới 1046 TCN Theo truyền thống lịch sử, nhà Thương tiếp nối sau triều đại có tính huyền thoại nhà Hạ trước nhà Chu Triều đại vua Thành Thang kết thúc vua Trụ Nhà Thương bắt đầu lên từ phía Tây châu thổ sông Vị Bằng vũ lực, nhà Thương thống vùng đồng phía bắc Trung Quốc, xây dựng đế chế theo kiểu kẻ chinh phục khác: để lại phía sau lực lượng đồn trú để kiểm soát dân chúng địa phương, biến vị vua trở thành kẻ đồng minh phụ thuộc, cho phép ông ta kiểm soát công việc lãnh địa mình, đánh thuế nơi bị chinh phục Do việc trị thuỷ thời hạn chế, lũ lụt, thiên tai thường xuyên xảy ra, phải thiên đô nhiều lần Tới đời vua Bàn Canh (1401 - 1374 TCN), khoảng năm 1384 TCN nhà Thương chuyển kinh đô đất Ân từ ổn định nơi Vì vậy, nhà Thương gọi nhà Ân 2.2 Những tư tưởng trị - xã hội xuất triều Thương Lúc bên cạnh vua nhà Thương có nhiều lãnh chúa quý tộc Vua quý tộc nhà lộng lẫy với tường đất nện hay gạch đất nung người dân thường tiếp tục sống nhà hầm hồi sơ khai Vị vua nhà Thương vị chủ tế cao nhất, ông ta có máy hành quan lại, gồm vị quan, vị chủ tế cấp thấp người coi việc bói Cũng giống văn minh dựa chiến tranh khác, họ bắt nô lệ, người nô lệ phải lao động trồng cấy Phụ nữ văn minh nhà Thương phụ thuộc vào đàn ông, người phụ nữ quý tộc có nhiều tự bình đẳng so với phụ nữ thường dân Nhà Tây Chu (thế kỷ XI TCN - năm 771 TCN) 3.1 Khái quát tình hình trị - xã hội Nhà Chu khởi nguồn sông Vị, phía tây văn minh Thương Tổ tiên tộc Chu khởi nghiệp từ đất Thai (nay thuộc tây Vũ Công, Thiểm Tây), tương truyền có tên Khí, gọi Hậu Tắc, sống vào đời vua Thuấn, ban cho họ Cơ Qua nhiều đời di cư, Chu phát triển thành lạc lớn bắt đầu di cư đất Mân (nay thuộc tây nam huyện Tuần Ấp, Thiểm Tây) Tại đây, lạc Chu bắt đầu mở rộng ảnh hưởng trở thành thủ lĩnh liên minh gồm lạc gần văn minh Thương, đóng đô đất Kỳ (nay Kỳ Sơn, Thiểm Tây) Truyền 15 đời từ Hậu Tắc tới đời Tây bá Cơ Xương, liên minh lạc phát triển thành tiểu quốc Chu hùng mạnh, với kinh đô đất Phong (nay thuộc tây Tràng An, Thiểm Tây), uy hiếp mạnh mẽ tồn nhà Thương Cơ Xương mất, Cơ Phát lên thay, tiếp tục ý định diệt Thương Vị vua Thương, Đế Tân hay Trụ Tân tàn bạo lòng dân Cơ Phát tranh thủ ủng hộ chư hầu oán ghét nhà Thương, tập hợp lực lượng chống lại Nhà Chu đồng minh coi việc suy yếu nhà Thương hội để dậy, vào năm 1123 trước Công Nguyên họ chiến thắng vua nhà Thương Trụ trận chiến Mục Dã Vua Trụ thua trận, nhảy vào lửa tự thiêu Từ đó, vương triều Chu bắt đầu cai trị vùng đất trước thuộc văn minh Thương Cơ Phát lên làm thiên tử, tức Chu Vũ Vương 3.2 Những tư tưởng trị - xã hội xuất triều Tây Chu Nhà Chu coi tất đất đai thuộc thần thánh, họ đứa thần thánh, tất đất đai dân cư thuộc họ Thấy đất đai chinh phục rộng lớn để người cai trị, vua nhà Chu chia đất đai thành vùng định người để cai trị vùng danh nghĩa (chư hầu), lựa chọn người thân họ, người tin tưởng bè cánh, hay vị thủ lĩnh lạc họ chống lại nhà Thương Chính sách nhà Chu tương đồng với mô hình trị Âu châu thời Trung cổ, có nhiều tiểu quốc thành lập, phần lớn cháu thiên tử làm lãnh đạo Các lãnh đạo, hay lãnh chúa tiểu quốc nhận tước hiệu nhà Chu Tuyệt đại đa số nước chư hầu thành lập thụ phong tước Hầu hay tước Tử thời Tây Chu, xem họ cánh tay nối dài gia đình Chu Văn Vương Chỉ trừ số chư hầu khác thành lập tiền triều Thương, nước Trần Tống Mỗi vị thủ lĩnh địa phương có quyền đặt vùng đất quanh có lực lượng dân phòng riêng Và nhà Chu ban cho họ quà tặng xe ngựa, vũ khí đồng, người hầu súc vật Các vị tù trưởng phong tước vị cai quản vùng lãnh địa tiểu quốc thần phục nhà Chu Những vị vua địa phương truyền cho trai tước vị họ cha truyền nối Và để cai trị vùng đất tốt hơn, vị chư hầu lại phong tước nhỏ cho người cầm đầu nhóm dân nơi trước họ đến Một hệ thống thứ bậc địa vị trách nhiệm xuất bên gia đình, với việc anh lớn có quyền cao em, với quy tắc kế tục theo người đàn ông làm chủ gia đình Nếu người quý tộc có gia đình mà lại thích người đàn bà khác, thay đuổi vợ khỏi nhà, ông ta đưa người đàn bà vào gia đình với tư cách vợ lẽ, với cấp bậc thấp vợ Các vị vua sáng lập nhà Chu tuyên truyền với người bị chinh phục nhà Chu đuổi tiền nhân vua nhà Thương khỏi thiên đường thiên đường bị vị thần tối cao họ chiếm, vị thần mà họ gọi “Thượng đế”, người, theo họ nói, lệnh cho sụp đổ nhà Thương Giống vùng Tây Á, vua Chu tuyên bố họ cai trị quyền lực thần thánh Họ cho họ thân mặt đất “Thượng đế” nhiệm vụ họ làm trung gian với Thượng đế, để thực hiến tế thích đáng giữ gìn quan hệ tốt thiên đường thần dân họ Họ tuyên bố chống đối với cai trị họ chống đối lại ý muốn trời Bắt đầu từ thời vua nhà Chu, vị thủ lĩnh địa phương nhận quyền hành động thầy tế: để thực hiến tế, phép hát số loại hát số điệu nhảy, quyền cúng tế vị thần núi sông địa phương, dòng suối đất mùa màng Tuy nhiên, quý tộc địa phương tiếp tục theo di sản ông cha để lại Họ lấy vợ nghi thức tôn giáo ủng hộ người dân thường tiếp tục kiểu lấy vợ vậy, họ hay có gia phả Họ đơn giản sống với công nhận cặp người hàng xóm Giống Ấn Độ Tây Á, với thời gian có pha trộn tôn giáo kẻ chinh phục kẻ bị chinh phục Những vị cai trị nhà Chu chấp nhận vào danh sách thần thánh số vị thần văn minh Thương Sự cúng tế nhiều vị thần từ thời nhà Thương tiếp tục, gồm vị thần mùa màng, mưa nông nghiệp - vị thần tin sinh từ bà mẹ trinh trắng Trong số vị thần có vị thần sông Hoàng Hà, người có thân cá có mặt người Trong văn minh Chu, người tiếp tục cố gắng làm dịu vị thần cách cúng tế Những người có khả hiến tế gia súc, cừu, lợn hay 10 Trước thể chế quốc gia đời, người ta sống trạng thái tự nhiên, người ý muốn, sở thích riêng, gây tranh đoạt, chém giết lẫn Mặc tử cho rằng, để thống tư tưởng hành động người để thực kiêm phải có máy nhà nước đời, nguồn gôc quốc gia Ngoài Mặc tử cho đời nhà nước nguyên nhân khác ý trời Một quốc gia người đứng đầu thể chế trị lập theo ý dân ý trời quyền hành kẻ cầm đầu quốc gia tuyệt đối Nhưng theo Mặc Tử, thượng đồng thống tư tưởng hành động thiên hạ thực kiêm không kẻ phải tuyệt đối phục tùng bề trên, mà phải “ kẻ người tình ý thông đạt” Thời Mạnh Tử, trị quý tộc theo tông pháp nhà Chu lung lay, chế độ thống trị cha truyền nối chưa bị tiêu diệt, quyền nằm tay nhà quý tộc khanh Việc trị nước không trọng người hiền tài mà dùng kẻ có họ hàng thân thích, hay vây cánh lực có mặt dễ yêu, dễ sai khiến tất làm cho nước phải nghèo, dân phải khổ, xã hội loạn lạc Trong quan điểm trị xã hội, Mặc Tử trình bày quan điểm ông chiến tranh Chủ trương kiêm lại tận mắt nhìn thấy thảm họa chiến tranh nước chư hầu gây ra, Mặc Tử tỏ thái độ cam ghét chiến tranh, phản đối chiến tranh phi nghĩa, đả phá mạt sát thái độ hiếu chiến bọn vua chúa đương thời 2.3 Kết luận Tóm lại, Mặc Tử nhà triết học lớn thời Xuân Thu Chiến Quốc Tư tưởng ông tiếng nói đại diện cho tầng lớp tiểu tư hữu tầng lớp bình dân xã hội thời kỳ chế độ chiếm hữu nô lệ suy tàn chế độ phong kiến lên Trong triết học ông, bị chi phối chủ nghĩa tâm mang tính chất ảo tưởng, thỏa hiệp với tín ngưỡng tôn giáo thần bí, quan điểm đặc sắc ông lý luận nhận thức phép “tam biểu” chủ nghĩa “kiêm ái” vị tha, chống chiến tranh xâm lược, đòi tự do, bình đẳng, bác có tính chất nguyên sơ, chủ trương cải cách xã hội, cải thiện đời sống nhân dân lao động…là đóng góp quý báu Mặc Tử vào kho tàng lịch sử quý báu nhân dân Trung Hoa thời cổ trung đại Đạo gia – hệ tư tưởng bất hành động Người sáng lập học thuyết Lão Tử, người nước Sở, gọi Lão Đam, người thuộc tộc Bách Việt từ chịu ảnh hưởng triết lý ngũ hành âm dương người Việt Cổ Đạo gia túy triết lý vật sơ khai biện chứng Tư tưởng cốt lõi học thuyết theo Lão 26 Tử, thứ có nguồn gốc từ đạo Đạo sinh đức, đức sinh vật Từ sinh hai, hai sinh bốn, bốn sinh tám, tám sinh mười sáu, thành tất vật Tuy nhiên đạo đức không theo nghĩa xã hội học thuyết Nho giáo Khổng Tử mà thuộc tự nhiên Triết lý giải thích nguồn gốc chung vật chủ ý Lão Tử đề học thuyết muốn người trở lại với xã hội mà người vừa thoát khỏi Đó đời sống thị tộc, lạc, dân Theo ông việc hình thành quốc gia hùng mạnh làm người xa rời chất mình, học thuyết đề cho xã hội dân, chậm phát triển ngu dân Do không phổ biến rộng rãi vào thời Tuy xét cho cùng, Đạo gia học thuyết tiến vào thời điểm Tương truyền Lão Tử đến cuối đời cưỡi trâu xanh rừng phía Tây không trở lại Ông hóa thành tiên Nhưng lại có lời tương truyền ấy? Đó Đạo gia không mà phát triển thành Đạo giáo Trang Tử, có tên Trang Chu, người có công quan trọng việc phát triển Đạo gia thành Đạo giáo Trên tảng có sẵn Đạo giáo, ông biến từ học thuyết vật thành tâm Trang Tử "thiêng liêng" hóa "đạo" tự nhiên Lão Tử thành "đạo" lung linh, huyền ảo nhuốm màu tôn giáo, từ Đạo giáo đời Tuy nhiên để phát triển thành tôn giáo lớn Trung Quốc gây ảnh hưởng đến nhiều quốc gia cần đến công sức nhiều người sau Trang Tử 3.1 Sự hình thành phát triển Đạo gia qua hệ tư tưởng nhà sáng lập kế thừa a Hệ tư tưởng Lão Tử Lão Tử nhà Triết học với học thuyết “đạo” tiếng Trung Quốc cổ đại Ông coi người sáng lập trường phái triết học Đạo gia Toàn tư tưởng ông trình bày ngắn gọn súc tích Đạo đức kinh, gồm 81 chương, chia làm hai thiên: thượng hạ Triết học Lão Tử kim tự tháp lớn triết học Trung Quốc, với Nho giáo, bóng bao trùm dẫn dắt trình tư tưởng Trung Hoa Với cách diễn đạt vắn tắt, thâm trầm, gợi mở châm ngôn, ngạn ngữ có tính ẩn dụ, Lão Tử trình bày ba vấn đề triết học là: Học thuyết “đạo”, tư tưởng phép biện chứng học thuyết “vô vi” Trong hệ thống triết học Lão Tử, học thuyết “đạo” có vị trí quan trọng Nó tảng chi phối xuyên suốt vấn đề triết học ông hầu hết qua điểm vũ trụ, nhân sinh người Trung Quốc cổ đại Xét mặt thể luận, “đạo” Lão Tử trình bày theo ba mặt, thể, tướng dụng 27 Thể Lão Tử để nguồn gốc tối sơ, nguyên thủy vũ trụ vạn vật Nó “tổng nguyên lý” chi phối sinh thành biến hóa trời đất, cực diệu cực huyền cho vạn vật noi theo Về mặt tướng “đạo”, Lão Tử dung nhiều từ ngữ, hình ảnh để làm bật lên hình dáng, trạng thái nó: vừa nhât, vừa thiên hình vạn trạng, vừa bất biến, vừa biến hóa Mặt dụng “đạo” công dụng, lực Đó trạng thái vận động, biến đổi với lực sản sinh huyền đồng vạn vật Khi dùng hai chữ “đạo”, “đức” Lão Tử muốn hai mặt thể dụng “đạo”, “đạo” thể “đức”, “đức” dụng “đạo” Nói riêng thể gọi “đạo”, nói riêng công dụng gọi “đức” Phần quý giá triết học Lão Tử phép biện chứng chất phác Lão Tử cho rằng, toàn vũ trụ vạn vật chi phối “đạo” luôn trình vận động, biến hóa không ngừng không nghỉ Lão Tử khẳng định, liên hệ, tác động mặt, khuynh hướng đối lập vật, tượng tạo vận động, biến đổi không ngừng vũ trụ; vận động, biến đổi vũ trụ, vạn vật theo Lão Tử không hỗn loạn mà chúng tuân theo quy luật tất yếu – “đạo” Theo Lão Tử, toàn vũ trụ bị chi phối bới hai quy luật luật quân bình luật phản phục Lão Tử cho luật quân bình làm cho vạn vật vũ trụ vận động, biến hóa trạng thái cân bằng, theo trật tự điều hòa tự nhiên, thái quá, bất cập Theo luật phản phục, phát triển đến đỉnh tất trở thành đối lập với nó; vật phát triển đến cực điểm tính chất tính chất ngược lại để trở thành tính chất tương phản Từ luật quân bình phản phục vũ trụ, vạn vât, Lão Tử nâng lên thành nghệ thuật sống người Đó từ ái, khiêm nhường, tri túc, tri Mở rộng tư tưởng “đạo” đến mặt đời sống xã hội, Lão Tử đề xướng học thuyết “vô vi”, học thuyết triết học – đạo đức người Trung Hoa cổ đại, Lão Tử nâng lên thành học thuyết nghệ thuật sống người hòa nhập với thiên nhiên “Vô vi” dịch theo nghĩa đen “Không làm gì” “Vô vi” có nghĩa không làm đức tự nhiên, phác vốn có vạn vật, không ý chí, dục vọng, không ham muốn trái với tính tự nhiên vật “Vô vi” không sống tự nhiên phác, không ham muốn dục vọng mà không cần đến tri thức, văn hóa, kỹ thuật tiến xã hội Ngoài ra, “vô vi” có nghĩa bảo vệ, giữ gìn tính tự nhiên mình, vật 28 Với tư tưởng đặc sắc “đạo”, phép biện chứng chất phác quan điểm “vô vi”, triết học Lão Tử thực trở thành viên ngọc quý triết học phương Đông Trong “mập mờ, thấp thoáng”, mơ hồ luông chói sang tính chất gợi mở, vạch đường, tư tưởng ông làm người đời sau phải kinh ngạc than phục trước sức mạnh tư độc đáo ông b Hệ tư tưởng Dương Chu Dương Chu nhà triết học thuộc trường phái Đạo gia Tư tưởng đời ông ảnh hưởng tới xã hội Trung Hoa thời cổ mạnh mẽ đến mức Mạnh Tử phải thừa nhận: “Lời Dương Chu, Mặc Định tràn lan thiên hạ” Những Đạo gia Lão Tử, Dương Chu, Liệt Tử, v.v ẩn sĩ muốn “ẩn dật cho thân” Họ “mai danh ẩn tích” lại cố gắng xây dựng hệ tư tưởng làm sở cho hành động họ Dương Chu nhà triết học thuộc loại trên, sách ghi chép ông Nhưng chủ nghĩa tự nhiên “trọng kỷ”, “quý sinh”, “vị ngã” ông có ảnh hưởng đặc biệt đến quan niêm đời sống xã hội đương thời Trong triết học mình, Dương Chu không bàn trực tiếp đến vấn đề vũ trụ luận nhận thức luận Nhưng qua quan điểm nhân sinh độc đáo ông, người ta biết quan điểm nhân sinh độc đáo ông, người ta biết quan điểm giới tính chất triết học ông Học thuyết triết học Dương Chu chủ yếu đứng lâp trường chủ nghĩa vật ngây thơ, thấm nhuần tính chất tự nhiên, phác Ông cho rằng, tất vật, tượng biến cố tự nhiên xã hội tuân theo tính chất tự nhiên, lẽ tự nhiên không phụ thuộc vào lực lượng siêu nhiên thần thánh hay ma quỷ Đời sống người vạn vật vũ trụ tự sinh, tự diệt… coi khinh mà chẳng thể quý Ông phê phán quan niệm có tính chất mê tín tôn giáo tin vào đời sống Tin vào đời sống tự nhiên, tuyệt đối hóa tính tất yếu tự nhiên, Dương Chu coi số mệnh người Dù vậy, tư tưởng chủ yếu “tin mệnh” “thuận mệnh” Dương Chu “thuận tự nhiên” Để “tồn ngã”, “trọng kỷ”, “quý sinh”, Dương Chu chủ trương người phải hoàn toàn thuận theo lẽ tự nhiên, không làm việc sức mình, không ham phải thoả mãn tối đa nhu cầu, dục vọng tự nhiên cá nhân Cùng với tư tưởng “tồn ngã”,“trọng kỷ”, “quý sinh” chủ nghĩa “vị ngã” Dương Chu “Vị ngã: nghĩa chung mình, ta, khác với “vị tha” khác người khác 29 Trong quan hệ xã hội, “vị ngã” “vị tha” hai mặt vừa đối lập vừa quan hệ gắn bó với Theo Dương Chu, “vị ngã” bảo toàn số mệnh thiên chân mình, không gò ép, không thái quá, không ham tính tự nhiên mình, không cản trở đến tính , khả năng, đời sống tự nhiên vật khác vật, người phát triển tự trọn vẹn Tóm lại, truyền thống triết học Trung Quốc, tư tưởng “vị ngã”, “trọng kỷ”, “quý sinh” Dương Chu tư tưởng đặc sắc Nó coi cách mạng lĩnh vực đạo đức luân lý xã hội đượng thời Trên quan điểm ấy, Dương Chu phê phán đủ trào lưu tư tưởng gò bó người, kêu gọi tự cá nhân với chủ nghĩa tự nhiên hư vô chủ nghĩa khoái lạc độc đáo, chống áp bức, bạo lực, đả phá quan niệm đạo đức thể chế xã hội c Hệ tư tưởng Trang Tử Trang Tử sống vào thời kỳ đảo lộn dội lịch sử Trung Quốc cổ đại – thời Chiến quốc Cuộc đời Trang Tử thể quán với quan điểm tư tưởng ông, thái độ ung dung, thản nhiên đến lạnh lùng trước kiện diễn đời Trung tâm toàn học thuyết triết học Trang Tử quan niệm “đạo”, “đức” mối quan hệ đồng chúng Trang Tử thường gọi ngắn gọn “đạo sống”, “nguồn sống” “sống chung” Quan niệm “đạo” Trang Tử thực chất vấn đề thể luận vũ trụ quan, tảng định đường lối triết học ông Tư tưởng “đạo” Trang Tử có thừa kế tư tưởng truyền thống Trung Quốc, “thái cực” Kinh Dịch, “đạo” Lão Tử, đồng thời có bước phương pháp Nội dung thứ “đạo” Trang Tử vô danh Tử viết: “Đạo chẳng thể nghe được, nghe Đạo chẳng thể thấy được, thấy Làm lấy trí mà hiểu hình dung không hình dung được? Vậy không nên đặt tên cho đạo ” (Tri bắc du) Khác với học thuyết Chính danh đường lối hữu vi Khổng Tử, ông cho đạo diễn đạt lời, :Duy Kỳ ham mê, muốn tỏ rõ nên suốt đời mờ tối” (Tề vật luận) “phần tinh túy chí đạo mờ mịt, huyền ảo Chỗ mực đạo lặng hẳn, tối ráo” (Tại hựu) Nội dung thứ hai “đạo” Trang Tử vô thường Trạng thái vận động, không ngừng biến đổi vũ trụ vạn vật "sự sống" đạo Thiên hạ có đoạn viết hay nội dung cốt lõi tư tưởng ông đem so sánh đạo với rồng uốn lượn, luôn biến đổi: "Thoắt lặng không hình, biến hóa không thường, chết chăng, sống chăng? Muôn vật la liệt, đáng nơi để ta về" Đây chỗ khác biệt Lão Trang Trong Đạo đức kinh Lão Tử mặt đối lập đạo: âm-dương, cương-nhu, sống-chết , với Trang Tử, tất có - biến hóa không ngưng nghỉ 30 Phần không đặc sắc triết học Trang Tử phép biện chứng tự phát Tuy nhiên, Trang Tử lại tuyệt đối hóa vận động, biến đổi tất tương đối, chủ nghĩa tương đối ông xóa nhòa mâu thuẫn, mặt đối lập tản mạn, phép biện chứng Trang Tử mang tính chất tự phát, không phảo hệ thống mà yếu tố tản mạn, rời rạc Nó dừng lại mặt hình thức, nội dung lại thuật ngụy biện chủ nghĩa chiết trung Những đặc điểm dẫn đến tính thần bí huyền tư tưởng ông Quan niệm “đức” theo Trang Tử giống đức Mặt Trời sáng nóng, đức nước lạnh tuôn chảy, gió mát dịch chuyển, đức người trạng thái tự nhiên không ràng buộc với mối quan hệ xã hội “Đức người thọ nơi đất trời, biết gìn giữ cùng, đừng làm hư hại nó” (Dưỡng sinh chủ) Vì đức tự nhiên “bò ngựa bốn chân thuộc trời, thòng cổ ngựa, xâu cổ bò thuộc người” nên đức có đời sống độc lập, vận động theo lẽ lớn tạo hóa đạo Nội dung thực “vô vi” hành động theo lẽ tự nhiên, vô tư, hồn nhiên trẻ thơ, không bị cưỡng chế rành buộc định kiến hoạc ý kiến nào? So với Lão Tử, quan điểm “vô vi” Trang Tử có hai nội dung mới; là, “vô vi” nghĩa không hành động hái Hai là, Trang Tử, “vô vi” có nghĩa phá bỏ tất trở ngại cho việc phát triển tự nhiên vạn vật Tóm lại, khái niệm “vô vi” Trang Tử có ba nội dung chính: là, sống, tồn theo tính tự nhiên vốn có mình, không cần phải có tham gia hành động người vào nó; hai là, thuận theo lẽ tự nhiên mà làm, không làm trái với tự nhiên, hành động “làm mà làm”, làm không cò bị ràng buộc ý chí, mục đích người nữa; ba là, làm cho vật tự do, bình đẳng sống, hành động theo tính, khả năng, sở thích tự nhiên chúng 3.2 Nội dung học thuyết Đạo gia Qua trình hình thành phát triển với chuyển biến, thăng trầm lịch sử, Đạo gia trở thành ba học thuyết lớn Trung Quốc thời (Nho-Đạo-Mặc) Có thể tóm lược cách ngắn gọn nội dung học thuyết sau: Tư tưởng cốt lõi Đạo gia học thuyết "Đạo" với tư tưởng biện chứng, với học thuyết "Vô vi" lĩnh vực trị - xã hội Về thể luận, tư tưởng Đạo nội dung cốt lõi thể luận Đạo gia Phạm trù Đạo bao gồm nội dung sau: 31 - “Đạo” nguyên vạn vật Tất từ Đạo mà sinh trở với cội nguồn Đạo - “Đạo” vô hình, hữu “có”; song Đạo hữu tách rời Trái lại, Đạo chất, hữu biểu Đạo Bởi vậy, nói: Đạo nguyên lý thống tồn - “Đạo” nguyên lý vận hành hữu Nguyên lý “đạo pháp tự nhiên” Chính quan niệm "Đạo" thể trình độ tư khái quát cao vấn đề nguyên giới, nhìn nhận giới tính chỉnh thể thống Quan niệm tính biện chứng giới không tách rời quan niệm "Đạo", bao hàm tư tưởng chủ yếu sau: - Mọi hữu biến dịch theo nguyên tắc "bình quân" "phản phục" (cân quay trở lại ban đầu) - Các mặt đối lập thể thống nhất, quy định lẫn nhau, điều kiện tồn nhau, có Học thuyết trị - xã hội với cốt lõi luận điểm "Vô vi" Vô vi thụ động, bất động hay không hành động mà có nghĩa hành động theo tính tự nhiên "Đạo" 3.3 Kết luận Mặc dù ba học thuyết lớn Trung Quốc thời giờ, nhấn mạnh nguyên tắc "bình quân" "phản phục" biến dịch nên Đạo gia không nhấn mạnh tư tưởng đấu tranh với tư cách phương thức giải mâu thuẫn nhằm thực phát triển; trái lại, đề cao tư tưởng điều hòa mâu thuẫn, coi trạng thái lý tưởng Bởi triết học Đạo gia không bao hàm tư tưởng phát triển Đồng thời, quan niệm học thuyết Đạo gia cho thấy “thụ động”, ngược lại với lẽ tự nhiên Bên cạnh đó, việc kêu gọi từ bỏ đấu tranh để quay lại với trật tự nguyên thủy, sống theo quy luật tự nhiên thể bế tắc chung định hướng trị tầng lớp quý tộc lỗi thời Âm dương gia Học thuyết Âm dương Ngũ hành kết trình khái quát kinh nghiệm thực tiễn lâu dài lao động sản xuất đấu tranh chinh phục tự nhiên nhân dân Trung quốc cổ xưa Ở Trung Hoa, quan niệm âm – dương, ngũ hành lưu truyền từ sớm Dưới thời Thương – Chu, quan niệm sơ khai Âm dương gia phát sinh Tới thời Xuân thu - Chiến quốc, tư tưởng Âm dương - Ngũ hành đạt tới mức hệ thống 32 quan niệm nguyên tính biến dịch giới, trở thành học thuyết bật thời 4.1 Tư tưởng triết học Âm - Dương Triết học Âm - Dương có thiên hướng suy tư nguyên lý vận hành phổ biến vạn vật; tương tác hai lực đối lập Âm Dương "Âm" phạm trù rộng, phản ánh khái quát thuộc tính phổ biến vạn vật như: nhu, thuận, tối, ẩm, phía dưới, phía phải, số chẵn (2,4,6 ) "Dương" phạm trù đối lập với "Âm", phản ánh khái quát tính chất phổ biến vạn vật như: cương, cường, sáng, khô, phía trên, phía trái, số lẻ (1,3,5 ) Hai lực Âm - Dương không tồn biệt lập mà thống với nhau, chế ước lẫn theo ba nguyên lý bản: + Âm - Dương thống Thái cực (Thái cực coi nguyên lý thống hai mặt đối lập âm dương) Nguyên lý nói lên tính toàn vẹn, chỉnh thể, cân đa Chính bao hàm tư tưởng thống bất biến biến đổi + Trong Âm có Dương, Dương có Âm Nguyên lý nói lên khả biến đổi Âm Dương bao hàm mặt đối lập Thái cực Hai nguyên lý thường học giả phái Âm - Dương khái quát vòng tròn khép kín (tượng trưng cho Thái cực, chia thành hai nửa (đen trắng) nửa bao hàm nhân tố nửa (trong phần đen có nhân tố phần trắng ngược lại), biểu cho nguyên lý Dương có Âm Âm có Dương + Sự khái quát đồ hình Thái cực Âm - Dương bao hàm nguyên lý: Dương tiến đến đâu Âm lùi đến ngược lại; đồng thời "Âm thịnh Dương khởi", "Dương cực Âm sinh" Để giải thích biến dịch từ thành nhiều, đa dạng, phong phú vạn vật, phái Âm - Dương đưa lôgic tất định: Thái cực sinh Lưỡng nghi (Âm - Dương); Lưỡng nghi sinh Tứ tượng (Thái Dương - Thiếu Âm - Thiếu Dương - Thái Âm) Tứ tượng sinh Bát quái (Càn - Khảm - Cấn - Chấn - Tốn - Ly - Khôn Đoài); Bát quái sinh vạn vật (vô vô tận) 33 Tư tưởng triết học Âm - Dương đạt tới mức hệ thống hoàn chỉnh tác phẩm Kinh Dịch, gồm 64 quẻ kép Mỗi quẻ kép động thái, thời vạn vật nhân sinh, xã hội như: Kiền, Khôn, Bĩ, Thái, Truân ; Sự giải Kinh Dịch nhiều bậc trí thức nhiều thời đại khác với xu hướng khác Điều tạo "tập đại thành" giải, bao hàm tư tưởng triết học phong phú sâu sắc 4.2 Tư tưởng triết học Ngũ hành Tư tưởng triết học Ngũ hành có xu hướng vào phân tích cấu trúc vạn vật quy yếu tố khởi nguyên với tính chất khác nhau, tương tác (tương sinh, tương khắc) với Đó năm yếu tố: Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ Kim tượng trưng cho tính chất trắng, khô, cay, phía Tây,…; Thủy tượng trưng cho tính chất đen, mặn, phía Bắc, …; Mộc tượng trưng cho tính chất xanh, chua, phía Đông,…; Hỏa tượng trưng cho tính chất đỏ, đắng, phía Nam, …; Thổ tượng trưng cho tính chất vàng, ngọt, giữa,… Năm yếu tố không tồn biệt lập tuyệt đối mà hệ thống ảnh hưởng sinh - khắc với theo hai nguyên tắc: + Tương sinh (sinh hóa cho nhau): Thổ sinh Kim; Kim sinh Thủy; Thủy sinh Mộc; Mộc sinh Hỏa; Hỏa sinh Thổ + Tương khắc (chế ước lẫn nhau): Thổ khắc Thủy; Thủy khắc Hỏa; Hỏa khắc Kim; Kim khắc Mộc Mộc khắc Thổ… Sự hợp tư tưởng triết học Âm - Dương Ngũ hành làm cho thuyết có bổ túc, hoàn thiện hơn, thể điển hình chỗ: quẻ đơn (Càn - Khảm - Cấn - Chấn - Tốn - Ly - Khôn - Đoài) quy Ngũ hành để biện giải ngược lại, Ngũ hành mang tính cách Âm - Dương Chẳng hạn: Kiền - Đoài thuộc hành Kim; chấn - Tốn thuộc hành Mộc … Kim có Kim Âm Kim Dương; Mộc có Mộc Âm Mộc Dương Người ta áp dụng Ngũ hành vào giải thích lĩnh vực xã hội, Âm dương gia cho trình vận động, biến chuyển lịch sử xã hội loài người bị chi phối năm lực vật chất phải tuân theo biến hóa Ngũ hành Họ cho tiêu vong xuất triều đại vua chúa lịch sử điều thể thứ lực Ngũ hành phát triển lịch sử theo trình tự “Ngũ hành tương thắng” Họ nói thời Hoàng đế “khía đất thắng”, triều đại nhà Hạ thay cho thời kỳ Hoàng đế tuân theo quy luật “Mộc thắng Thổ”, triều đại nhà Ân – Thương lật đổ triều đại nhà Hạ thể quy luật “Kim thắng Mộc”, triều đại nhà Chu lật đổ 34 triều đại nhà Ân thể quy luật “ Hỏa thắng Kim” Và họ xem thời đại thời đại “Thủy thắng Hỏa”, “thủy đức” đức nhà Tần 4.3 Kết luận Thuyết Âm dương, Bát quái, Ngũ hành dùng vật thể quy luật để giải thích giới, có yếu tố vật biện chứng thô sơ hạn chế Về sau, thuyết sử dụng làm việc bói toán Thuyết Âm dương, Bát quái, Ngũ hành có ảnh hưởng lớn lâu dài tư tưởng triết học Trung quốc số nước khác, góp phần vào phát triển ngữ nghĩa học logic học Thuyết Âm Dương Ngũ Hành xuất học thuyết triết học bao trùm phương diện vũ trụ Âm Dương, Ngũ Hành song song tồn để bổ khuyết, chế hóa, thúc đẩy sinh trưởng, biến hóa vô vạn vật Trải qua nhiều thời đại, bậc Thánh Nhân dày công nghiên cứu, sáng tạo, vận dụng thuyết Ngũ Hành vào vấn đề lớn rộng, có liên quan mật thiết đến người thiên văn, lịch pháp, y học, dược học, võ học, thời sinh học, định chế xã hội, văn hóa, phong thủy, địa lý, chiêm tinh, bói toán… Nên với phần Ngũ Hành Luận đây, hy vọng giới thiệu vài nét tổng quát minh triết Đông Phương ứng dụng thuyết Âm Dương Ngũ Hành lãnh vực nhân sinh Pháp gia - Tư tưởng pháp trị của Hàn Phi Là trường phái triết học lớn Trung Hoa cổ đại, chủ trương dùng luật lệ, hình pháp nhà nước tiêu chuẩn để điều chỉnh hành vi đạo đức người củng cố chế độ chuyên chế thời Chiến quốc Là tiếng nói đại diện cho tầng lớp quý tộc mới, đấu tranh kiên chống lại tàn dư chế độ công xã gia trưởng truyền thống tư tưởng bảo thủ, mê tín tôn giáo đương thời Đại diện phái Pháp gia Hàn Phi Tử (280 - 233 TCN) 5.1 Sự hình thành tư tưởng pháp trị của Hàn Phi Vào cuối thời Chiến quốc, tư tưởng pháp trị1 được Hàn Phi (280-233 TCN) hoàn thiện Ông đã tổng hợp ba quan điểm về pháp-thế-thuật của ba bậc tiền bối thành một học thuyết có tính hệ thống và trình bày cuốn sách Hàn Phi Tử (chủ trương dùng luật lệ, hình pháp nhà Pháp gia chủ trương trị nước bằng pháp luật (pháp trị) là một trường phái triết học có ảnh hưởng lớn đế sự nghiệp thống nhất về tư tưởng về chính trị xã hội Trung Hoa thời kì cổ, trung đại Từ thời nhà Chu, người ta áp dụng hai phương pháp trị dân cho hai tầng lớp xã hội khác nhau: một là, dùng lễ để chi phối cách cư xử của tầng lớp quý tộc thống trị – quân tử, và hai là, dùng hình để trấn áp tầng lớp thứ dân bị trị – tiểu nhân Từ đó hình thành nguyên tắc: lễ không xuống tới thứ dân, hình không lên đến đại phu 1 35 nước tiêu chuẩn để điều chỉnh hành vi đạo đức người củng cố chế độ chuyên chế thời Chiến quốc, đó pháp nội dung sách cai trị, thuật phương tiện để thực sách ) Mặc khác, Hàn phi còn kết hợp ba học thuyết Nho, Lão, Pháp lại với nhau, đó, Nho gia được xem là “vật liệu để xây dựng xã hội”, Đạo gia là “kỹ thuật thi công”, còn Pháp gia là “bản thiết kế” 5.2 Nội dung tư tưởng pháp trị của Hàn Phi Xã hội Trung Hoa thời Xuân Thu-Chiến quốc là xã hội nô lệ suy tàn chuyển sang chế độ phong kiến Lúc đó, trật tự cương thường xã hội bị đảo lộn, đạo đức suy đồi Để cải tạo xã hội đó, nếu Nho gia chủ trương dùng nhân nghĩa, Mặc gia chủ trương dùng kiêm ái, Đạo gia chủ trương dùng vô vi…thì Pháp gia lại chủ trương pháp trị Hàn Phi phản đối (chứ không phủ nhận) chủ trương trị quốc của Nho gia cũng Đạo gia, ông nhấn mạnh sự cần thiết phải cai trị xã hội bằng pháp luật Pháp trị của Hàn Phi dựa những luận cứ sau đây: Một là, thừa nhận tính quy luật của những lực lượng khách quan mà ông gọi là “lý” Lý chi phối mọi sự vận động của tự nhiên và xã hội, bất cứ sự vật hiện tượng gì đều có cái lý của nó Ông yêu cầu người phải nắm lấy cái lý của vạn vật luôn biến hóa mà hành động cho phù hợp, hành động người không dựa quy luật khách quan, mà phải thay đổi theo biến hóa “lý”, chống thái độ cố chấp bảo thủ Hai là, thừa nhận sự biến đổi của đời sống xã hội Do không có chế độ xã hội nào bất di bất dịch nên không có khuôn mẫu nào chung cho mọi xã hội Theo ông, người thống trị phải cứ vào nhu cầu khách quan của lịch sử, dựa vào đặc điểm của thời thế mà lập chế độ, đặt chính sách, vạch cách trị nước cho phù hợp Ông cho rằng, không có một thứ pháp luật nào luôn đúng với mọi thời đại Pháp luật mà biến chuyển được theo thời đại thì thiên hạ trị, còn thời thế thay đổi mà pháp trị dân không đổi thì thiên hạ loạn Vào thới Xuân Thu có Quản Trọng, xuất thân từ một nhà Nho, chủ trương không dùng nhân nghĩa mà dùng hìn pháp để cai trị đất nước Ông là người đầu tiên bàn về pháp luật một cách trị nước, và chủ trương công bố pháp luật rộng rãi công chúng Đối với ông, người cai trị đất nước phải coi trọng luật, lệnh, hình, chính Tùy theo thời thế và ý của dân mà đưa pháp một cách rõ ràng; phải chỉ cho dân biết rõ pháp rồi mới thi hành, và hành pháp phải giữ được lòng tin với dân Như vậy, có thể coi Quản Trọng là người khởi xướng pháp gia Sau thời Chiến quốc, tư tưởng pháp trị được tiếp tục phát triển bởi Thận Đáo, Thân Bất Hại và Thương Ưởng Trong phép trị quốc, Thận Đáo chủ trương dùng thế, Thân Bất Hại chủ trương dùng thuật, còn Thương Ưởng chủ trương dùng pháp 36 Ba là, bản tính người là ác và xã hội người tốt cũng có ít, còn kẻ xấu thì rất nhiều nên muốn xã hội yên bình, không nên chờ vào số ít, mong chờ họ làm việc thiện (thực hành nhân nghĩa cai trị), mà phải xuất phát từ số đông, ngăn chặn không cho họ làm điều ác (thực hiện pháp trị) Phép trị quốc của Hàn Phi là một học thuyết có nội dung hoàn chỉnh được tổng hợp từ pháp, thế và thuật; đó, pháp là nội dung chính sách cai trị, thế và thuật là phương tiện để thực hiện chính sách đó Cả ba pháp, thế, thuật đều là công cụ trị nước của bậc đế vương Pháp được hiểu là quy định, luật lệ có tính chất khuôn mẫu mà mọi người xã hội phải tuân theo; là tiêu chuẩn khách quan để phân định rõ danh phận, trách nhiệm của mỗi người xã hội Ông đòi hỏi, bậc minh chủ sai khiến bề tôi, không đặt ý ngoài pháp, không hành động trái pháp Thế được hiểu là địa vị, thế lực, quyền uy của người cầm đầu chính thể Địa vị, thế lực, quyền uy đó của người trị vì phải là độc tôn (tôn quân quyền) Theo Hàn Phi, thế quan trọng đến mức có thể thay thế vai trò của bậc hiền nhân Muốn thi hành được pháp thì phải có thế Pháp và thế không tách rời Thuật là phương pháp, thủ thuật, cách thức, mưu lược khiển việc, khiến người ta triệt để thực hiện mệnh lệnh mà không hiểu người sai họ dùng họ thế nào Thuật gồm ba mặt là bổ nhiệm, khảo hạch và thưởng phạt Hàn Phi đòi hỏi vua phải dùng pháp trời, dùng thuật quỷ Và nếu pháp được công bố rộng rãi dân, thì thuật là trí ngầm, là thủ đoạn của vua được đấu kín Nhờ thuật mà vua chọn được người tài năng, trao đúng chức vụ, quyền hạn và loại được kẻ bất tài 5.3 Kết luận Trước hết, học thuyết Hàn Phi Tử không vạch hạn chế mà làm đảo lộn giá trị tinh thần Nho giáo, làm đảo lộn trật tự câu nệ giá trị luân lý truyền thống, đả phá khung cảnh lỗi thời nhân trị chủ nghĩa Trong thời đại bấy giờ, chủ trương của phái Pháp gia dùng pháp luật để trị nước là đúng đắn Nhờ vậy mà nước Tần đã trở nên hùng mạnh và thống nhất được Trung Quốc Nhưng mặt khác, phái này đã quá nhấn mạnh đến biện pháp trừng phạt nặng nề, phủ nhận tình cảm đạo đức, thủ tiêu văn hóa giáo dục…là ngược lại với xu hướng phát triển của văn minh nhân loại Vì vậy, thực hành triệt để pháp trị mà nhà Tần đã thống nhất được đất nước và cũng thực hành triệt để pháp trị mà nhà Tần mất nước Tuy vậy, nhìn chung, Pháp trị Hàn Phi Tử không mà mờ nhạt dần mặt ý nghĩa Nó có vị trí xứng đáng lịch sử pháp chế Phương Đông cổ đại nói chung Trung Hoa cổ 37 trung đại nói riêng Từ thời Hán về sau, dù Pháp gia không được chính thức công nhận, những tư tưởng có giá trị của phái này đã được các học phái khác tiếp thụ để bổ sung, hoàn chỉnh quan điểm của mình Đồng thời, nay, Pháp trị Hàn Phi Tử ảnh hưởng quan trọng đời sống, người thừa nhận cần thiết việc xây dựng Nhà nước pháp quyền 38 LỜI KẾT Nền triết học Trung Hoa cổ trung đại đời vào thời kỳ độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ lên chế độ phong kiến Trong bối cảnh lịch sử ấy, mối quan tâm hàng đầu nhà tư tưởng Trung hoa cổ đại vấn đề thuộc đời sống thực tiễn trị - đạo đức xã hội Tuy họ đứng quan điểm tâm để giải thích đưa biện pháp giải vấn đề xã hội, tư tưởng họ có tác dụng lớn việc xác lập trật tự xã hội theo mô hình chế độ quân chủ phong kiến trung ương tập quyền theo giá trị chuẩn mực trị đạo đức phong kiến phương Đông Có thể nhận thấy, triết học Trung Hoa cổ trung đại mang đặc điểm sau đây: - Thứ nhất, triết học Trung Hoa cổ, trung đại nhấn mạnh tinh thần nhân văn, trọng đến tư tưởng triết học liên quan đến người, triết học tự nhiên có phần mờ nhạt - Thứ hai, triết học Trung Hoa cổ, trung đại trọng đến lĩnh vực trị - đạo đức xã hội, coi việc thực hành đạo đức hoạt động thực tiễn đời người Có thể nói, nguyên nhân dẫn đến phát triển nhận thức luận lạc hậu khoa học thực chứng Trung Hoa - Thứ ba, triết học Trung Hoa cổ, trung đại nhấn mạnh thống hài hòa tự nhiên xã hội, phản đối "thái quá" hay "bất cập" - Thứ tư, đặc điểm bật phương thức tư triết học Trung Hoa cổ, trung đại nhận thức trực giác, coi trọng tác dụng "Tâm", coi gốc rễ nhận thức Dù không tránh khỏi hạn chế mang tính lịch sử, xét nhiều khóa cạnh, phủ nhận rằng, trình xuất hiện, phát triển Nhà nước, học thuyết quan niệm nói góp phần không nhỏ để biện minh phủ nhận thể tồn, thúc đẩy đấu tranh địa hạt pháp luật nhằm cải biến xã hội Sự kết hợp giá trị phong mỹ tục tập quán truyền thống với việc đề cao ý nghĩa pháp luật trở thành yếu tố quan trọng, mà từ thời cổ trung đại, người Trung Hoa nhận thức cách chuẩn mực Bên cạnh suy tư sâu sắc vấn đề xã hội, triết học Trung Hoa thời cổ cống hiến cho lịch sử triết học giới tư tưởng sâu sắc biến dịch vũ trụ học thuyết Nhân trị Pháp trị Những tư tưởng Âm dương - Ngũ hành có hạn chế định, triết lý đặc sắc mang tính chất vật biện chứng người Trung Hoa thời cổ, có ảnh hưởng lớn đến giới quan triết học sau Trung Hoa số nước khác khu vực Đồng thời, tư tưởng Nhân trị, Pháp trị Khổng Tử, Hàn Phi trở thành đóng góp lớn lao triết học Trung Hoa cổ cho nhân loại Những tư tưởng trị - pháp lý người Trung Hoa cổ thể khả “ứng xử” hợp với giai đoạn phát triển xã hội Nhà nước, mà ngày nay, vượt bao thăng trầm thời gian biến cố lịch sử, ảnh hưởng ánh sáng chân lý tư tưởng không bị phai mờ 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc – NXB Chính trị quốc gia Lịch sử học thuyết trị giới – NXB Văn hóa thông tin Henri Maspero - Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc PGS.TS Võ Khánh Vinh – TS Nguyễn Ngọc Đào – Giáo trình Lịch sử học thuyết trị, pháp luật – NXB Công an Nhân dân Vũ Dương Ninh (chủ biên) – Lịch sử văn minh giới – NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Nguyễn Thị Kim Bình - Bài viết “Tư tưởng trị nước của Pháp gia và vai trò của nó lịch sử” - Tạp chí Khoa học-Công nghệ, ĐH Đà Nẵng số 3(26) 2008 Doãn Chính – Đại cương triết học Trung Quốc - NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 Phùng Hữu Lan (Fung Yu-Lan) – Nguyễn Văn Dương (bản dịch) - Đại cương triết học Sử Trung Quốc - NXB Thanh Niên Bùi Hạnh Cẩn - Việt Anh (dịch) - Sử ký Tư Mã Thiên điều chưa biết - NXB Văn hoá thông tin, 2005 10 Chu Mục - Trần Thâm (chủ biên) - 365 truyện cổ sử chọn lọc Trung Quốc, tập - NXB Thanh niên, 2003 11 Trình Doãn Thắng - Ngô Trâu Cương - Thái Thành - Cố Quỳnh Lâm - NXB Thanh Hoá, 1995 12 Từ điển văn học (bộ mới), trang 1571 - Nhà xuất Thế giới, 2005 13 Hán văn học sử cương yếu, trích Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc Lỗ Tấn, trang 416, 417 - NXB ĐHQG Hà Nội 14 Viện Nghiên cứu Hán Nôm - Ngữ văn Hán Nôm : Ngũ Kinh - NXB Khoa học xã hội, 2004 15 Sử kí Tư Mã Thiên (bản dịch) - NXB Văn hóa - Thông tin, 2006 16 Nguyễn Văn Siêu (dịch) - Phương Đình tùy bút lục - NXB Văn học, 1996 17 Trần Vỹ - Mặc Tử - Kiêm nhân sinh – NXB Văn Nghệ, Trường Giang, 1993 40 [...]... gia – tư tưởng “kiêm ái” Mặc gia là trường phái triết học cơ bản đại biểu cho lợi ích của tầng lớp sản xuất nhỏ thời kỳ Tiên Tần Nó được chia ra làm 2 thời kỳ: 1 22 + Thời kỳ đầu: Mặc gia lấy tư tưởng của Mặc Địch với chủ nghĩa “kiêm ái” nổi tiếng làm trung tâm và luôn là một trong những học phái có nội dung tư tưởng đối lập với Nho gia + Thời hậu kỳ tiếp tục tiếp nối tư tưởng của Mặc Địch, xuất hiện. .. hướng chung của văn hoá và triết học Trung Quốc, có lẽ chú trọng tới đạo đức và các vấn đề xã hội – hơn là những nền văn hoá cổ khác II SỰ XUẤT HIỆN CỦA NHỮNG TƯ TƯỞNG TIẾN BỘ HƠN TRONG THỜI KỲ CỔ ĐẠI TRUNG HOA Từ thế kỉ VIII TCN, đặc biệt là cuối thời Tây Chu, xã hội nô lệ Trung Quốc đã bắt đầu có sự khủng hoảng Trong xã hội dần dần xuất hiện bọn chiếm hữu tài sản mới Các cuộc chiến tranh giữa bộ tộc Chu... Đông Sự xuất hiện của quan niệm âm dương, ngũ hành đánh dấu bước chuyển đầu tiên trong tư duy khoa học của người Trung Quốc cổ nhằm thoát khỏi sự chi phối của thế giới quan thần thoại tôn giáo truyền thống ở Trung Quốc thời đó Tư tưởng triết lý sâu sắc về vũ trụ, nhân sinh của Kinh Dịch không chỉ tác động sâu rộng đến đời sống của nhân dân Trung Hoa thời cổ mà còn ảnh hưởng đến quan điểm tư tưởng của. .. với cả tư tưởng triết học ngoại lai là Phật giáo Sự kết hợp các tư tưởng triết học của Nho gia với những tư tưởng triết học ngoài Nho gia đã có ngay từ thời Hán và ít nhiều có cội nguồn từ Mạnh Tử Tuy nhiên, sự kết hợp đạt tới mức nhuần nhuyễn và sâu sắc chỉ có dưới thời nhà Tống (960 - 1279) Từ những phân tích trên, có thể nói rằng, Nho gia thời trung đại là tập đại thành của tư tưởng Trung Hoa 2 Mặc... học khác đồng thời đề cao sự nỗ lực của con người trong đời sống Đây là một bước tiến bộ trong tư tưởng của ông Kiêm ái được coi là một trong những tư tưởng chủ yếu nhất trong học thuyết của Mặc tử Tư tưởng đó với ý nghĩa sâu xa của nó, đã gắn liền với một trường phái triết học mang tên Mặc tử nổi danh một thời ở Trung Quốc cổ đại b Thuyết “Kiêm ái” trong trường phái triết học Mặc gia Theo Mặc tử, kiêm... Trọng Thư nêu ra đã có trong tư tưởng Khổng – Mạnh, tuy nhiên, đến thời của ông mới được ghép thành một hệ thống và trở thành những tiêu chuẩn đạo đức chủ yếu của Nho giáo Đồng thời, chính sự đóng góp của ông đã giúp các tư tưởng triết học, đạo đức, chính trị của Nho gia hoàn chỉnh Đến thời kì này, tư tưởng Nho gia rất được đề cao và thường được gọi là Nho giáo 1.2 Nội dung tư tưởng Nho gia Trải qua... PHÁP LÝ THỜI XUÂN THU – CHIẾN QUỐC Sự phát triển sôi động của xã hội đã đặt ra và làm xuất hiện những tụ điểm, những trung tâm của những "kẻ sĩ" luôn tranh luận về trật tự xã hội cũ và đề ra những mẫu hình của một xã hội trong tư ng lai Lịch sử gọi đây là thời kỳ "Bách gia chư tử" (trăm nhà trăm thầy), "Bách gia tranh minh" (trăm nhà đua tiếng) Chính trong quá trình ấy đã sản sinh ra những nhà tư tưởng. .. suy tàn Xã hội Trung Quốc trải qua một thời kỳ giao thời, từ chế độ tông tộc chuyển sang chế độ gia trưởng Những giá trị tư tưởng, đạo đức của xã hội cũ bị băng hoại, nhưng giá trị tư tưởng, đạo đức mới còn manh nha và đang trên con đường xác lập Sự biến đổi toàn diện về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa thời kỳ này đã tạo tiền đề cho sự giải phóng tư tưởng con người khỏi sự chi phối của thế giới quan... tư tưởng Nho gia qua hệ tư tưởng của những nhà sáng lập và kế thừa a Hệ tư tưởng của Khổng Tử (551 – 479 TCN) Khổng Tử tên là Khâu, hiệu Trọng Ni, người nước Lỗ (tỉnh Sơn Đông ngày nay) Ông là một nhà tư tưởng lớn và là một nhà giáo dục lớn đầu tiên của Trung Quốc cổ trung đại Khổng Tử có làm một số chức quan ở nước Lỗ trong mấy năm, nhưng phần lớn thời gian trong cuộc đời của ông là đi đến nhiều nước... qua hệ tư tưởng của những nhà sáng lập và kế thừa a Hệ tư tưởng của Lão Tử Lão Tử là nhà Triết học với học thuyết về “đạo” nổi tiếng ở Trung Quốc cổ đại Ông được coi là người sáng lập ra trường phái triết học Đạo gia Toàn bộ tư tưởng của ông được trình bày ngắn gọn và súc tích trong cuốn Đạo đức kinh, gồm 81 chương, chia làm hai thiên: thượng và hạ Triết học của Lão Tử như một kim tự tháp lớn trong ... triết học là: Học thuyết “đạo”, tư tưởng phép biện chứng học thuyết “vô vi” Trong hệ thống triết học Lão Tử, học thuyết “đạo” có vị trí quan trọng Nó tảng chi phối xuyên suốt vấn đề triết học ông... nội dung học thuyết sau: Tư tưởng cốt lõi Đạo gia học thuyết "Đạo" với tư tưởng biện chứng, với học thuyết "Vô vi" lĩnh vực trị - xã hội Về thể luận, tư tưởng Đạo nội dung cốt lõi thể luận Đạo... “đạo” đến mặt đời sống xã hội, Lão Tử đề xướng học thuyết “vô vi”, học thuyết triết học – đạo đức người Trung Hoa cổ đại, Lão Tử nâng lên thành học thuyết nghệ thuật sống người hòa nhập với thiên

Ngày đăng: 29/01/2016, 22:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan