Tìm hiểu về nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước theo Luật Ngân sách và thực tế áp dụng

14 441 1
Tìm hiểu về nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước theo Luật Ngân sách và thực tế áp dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục MỞ ĐẦU Cân đối ngân sách nhà nước vấn đề quan trọng đặt Nhà nước, đảm bảo cho Nhà nước thực tốt chức nhiệm vụ Cân đối ngân sách nhà nước đóng vai trò quan trọng ngân sách nhà nước công cụ tài cốt yếu đề Nhà nước điều phối toàn xã hội, giải vấn đề khó khăn đất nước, đem lại sống đầy đủ cho người dân…Và để đảm bảo tốt vai trò Nhà nước nói ngân sách nhà nước phải cân đối Do đó, viết em xin nghiên cứu vấn đề: “Tìm hiểu nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước theo Luật Ngân sách thực tế áp dụng” NỘI DUNG I Những lý luận chung nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước Khái niệm cân đối ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước ( NSNN) toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước (Điều Luật ngân sách 2002) NSNN phạm trù vừa mang tính chất kinh tế, vừa mang tính chất pháp lý Dưới góc độ kinh tế, ngân sách nhà nước hiểu dự toán khoản thu chi tiền tệ quốc gia, quan có thẩm quyền nhà nước định để thực thời hạn thất định, thường năm Xét góc độ khoa học pháp lý, NSNN lại hiểu đạo luật đặc biệt quốc hội ban hành phép phủ thực thời hạn xác định Thu chi ngân sách hai vấn đề quan trọng để đảm bải cho ngân sách nhà nước cân đối, hai vấn đề lại nằm mối tương quan tài kinh tế, kinh tế có phát triển Nhà nước huy động nguồn thu vào ngân sách nhà nước, kinh tế không ổn định, phát triển nguồn thu vào ngân sách nhà nước giảm nhiều để hỗ trợ Giữa khoản thu khoản thu NSNN có mối quan hệ khăng khít, hai chiều qua lại Các khoản thu tiền đề để chi, định lượng để đề giới hạn chi Nói cách đơn giản có thu có chi Ngược lại, chi ngân sách động lực cho kinh tế phát triển, qua tạo khoản thu cho ngân sách Trong kinh tế, nguy cân đối ngân sách nhà nước tồn trở thành thách thức với phủ Xét chất, cân đối ngân sách nhà nước cân đối nguồn thu mà nhà nước huy động tập chung vào ngân sách nhà nước năm phân phối, sử dụng nguồn thu thỏa mãn nhu cầu chi tiêu nhà nước năm Xét góc độ tổng thể, cân đối ngân sách nhà nước phản ánh mối tương quan thu chi tài khóa Nó không tương quan tổng thu tổng chi mà thể phân bổ hợp lý cấu khoản thu cấu khoản chi NSNN Xét phương diện phân cấp quản lý nhà nước, cân đối ngân sách nhà nước cân đối phân bổ chuyển giao nguồn thu cấp ngân sách, trung ương địa phương địa phương với nhằm thực chức nhiệm vụ giao Như vậy, cân đối NSNN không đơn cân số lượng biểu qua số tổng thu tổng chi mà biểu qua khía cạnh khác Như ta hiểu cân đối NSNN sau: Cân đối NSNN phận quan trọng sách tài khóa, phản ánh điều chỉnh mối quan hệ tương tác thu chi NSNN nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội mà nhà nước đề lĩnh vực, địa bàn cụ thể 2 Đặc điểm nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước Thứ nhất, cân đối NSNN phản ánh mối quan hệ tương tác thu chi NSNN nhằm đạt mục tiêu sách tài khóa Nó vừa công cụ thực sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước, vừa bị ảnh hưởng tiêu kinh tế - xã hội Thứ hai, cân đối NSNN bao gồm cân đối tổng thu tổng chi, cân đối khoản thu khoản chi NSNN, cân đối phân bổ chuyển giao nguồn lực các cấp hệ thống NSNN, đồng thời phải kiểm soát tình trạng NSNN để qua thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tầm vĩ mô lĩnh vực, địa bàn Thứ ba, cân đối NSNN mang tính định lượng tính tiên liệu Trong trình cân đối ngân sách nhà nước, người quản lý phải xác định số thu, chi ngân sách nhà nước so với tình hình thu nhập nước, chi tiết hóa khoản thu, chi nhằm đưa chế sử dụng quản lý nguồn thu phù hợp với hoạt động chi, từ để làm sở phân bổ chuyển giao nguồn lực cấp ngân sách Cân đối ngân sách nhà nước phải dự đoán khoản thu, chi ngân sách Cân đối ngân sách nhà nước phải dự đoán khoản thu, chi ngân sách cách tổng thể để đảm bảo thực mục tiêu kinh tế - xã hội Vai trò việc thực nguyên tắc cấn đối hoạt động ngân sách nhà nước kinh tế thị trường Cân đối ngân sách nhà nước công cụ quan trọng để Nhà nước can thiệp vào hoạt động kinh tế - xã hội đất nước, với vai trò định cân đối ngân sách nhà nước kinh tế thị trường có vai trò sau: Thứ nhất, việc thực nguyên tắc cân đối hoạt động NSNN góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Nhà nước thực cân đối NSNN thông qua sách thuế, sách chi tiêu hàng năm định mức bội chi cụ thể nên có nhiều tác động đến hoạt động kinh tế cán cân thương mại quốc tế Từ góp phần ổn định việc thực mục tiêu sách kinh tế vĩ mô như: tăng trưởng mức thu nhập bình quân kinh tế, giảm tỉ lệ thất nghiệp, lạm phát trì mức ổn định dự đoán được… Thứ hai, nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước góp phần phân bổ, sử dụng nguồn lực tài có hiệu Giữa việc thực nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước với việc phân bổ, sử dụng nguồn lực tài có hiệu mối quan hệ nhân liên hoàn Cân đối NSNN góp phần phân bổ, sử dụng nguồn lực tài có hiệu Ngược lại, phân bổ, sử dụng nguồn lực tài hiệu giúp cho cân đối ngân sách kì sau thuận lợi Đảm bảo vai trò từ lập dự toán, nhà nước lựa chọn trình tự ưu tiên hợp lý phân bổ ngân sách nhà nước gắn kết chặt chẽ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội với công tác lập kế hoạch ngân sách Trong phân cấp quản lý ngân sách, cân đối ngân sách nhà nước phân định nguồn thu cách hợp lý trung ương với địa phương địa phương với đảm bảo thực tốt mục tiêu kinh tế - xã hội đề Thứ ba, thực nguyên tắc cân đối hoạt động NSNN góp phần điều chỉnh chủ kỳ kinh tế Do chi phối quy luật kinh tế khách quan, kinh tế thị trường vận hành theo tính chu kỳ Khi kinh tế vào giai đoạn suy thoái, với sách tài khóa mở rộng giảm thuế, tăng chi tiêu, phủ thực sách kích cầu để phục hồi kinh tế Khi kinh tế giai đoạn hưng thịnh, phủ chủ động thực sách tài khóa thận trọng, thắt chặt chi tiêu NSNN nhằm kìm hãm tượng phát triển “nóng” kinh tế Thặng dư NSNN giai đoạn sử dụng để trả nợ nước thực chương trình, dự án dài hạn, có tính bền vững lâu dài Thứ tư, việc thực nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước góp phần đảm bảo công xã hội, giảm thiểu bất bình đẳng địa phương Nước ta với vùng lại có điều khiện kinh tế - xã hội khác nhau, có vùng đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, cân đối NSNN, đặc biệt cân đối ngân sách vùng miền với đảm bảo công giảm thiểu bất bình đẳng người dân vùng miền II Nguyên tắc cân đối hoạt động NSNN theo Luật ngân sách nhà nước Cân đối ngân sách nhà nước vấn đề quan trọng cần thiết để Nhà nước thực chức nhiệm vụ Luật NSNN năm 2002 (có hiệu lực từ năm ngân sách 2004) Quốc hội ban hành với mục đích “quản lý thống tài quốc gia, nâng cao tính chủ động trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc quản lý sử dụng NSNN, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu NSNN tài sản nhà nước, tăng tích lũy nhằm thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại”1 Luật NSNN 2002 đưa quy định lập, chấp hành, kiểm tra, tra, kiểm toán, toán ngân sách nhà nước nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp lĩnh vực ngân sách nhà nước, có nhiều nội dung thể nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước Cụ thể, Theo Luật ngân sách nhà nước 2002 nội dung nguyên tắc cân đối hoạt động NSNN bao gồm: Thứ nhất: “NSNN cân đối theo nguyên tắc tổng số thu thuế, phí, lệ phí phải lớn tổng số chi thường xuyên góp phần tích lũy ngày cao vào chi đầu tư phát triển; trường hợp bội chi số bội chi phải nhỏ số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân thu chi ngân sách”2 Nguyên tắc phân định ranh giới chi đầu tư phát triển chi thường xuyên, thể thận trọng sách tài khóa Việt Nam Quy định Luật ngân sách phân định gianh giới chi đầu tư phát triển chi thường Lời nói đầu Luật NSNN năm 2002 Khoản Điều Luật NSNN năm 2002 xuyên, thể thận trọng sách tài khóa Việt Nam Theo đó, khoản thu thường xuyên sử dụng để trang trải chi thường xuyên phần thu thường xuyên với thu bù đắp sử dụng để chi đầu tư phát triển Trong đó, chi đầu tư phát triển trọng hơn, làm tăng khả thu hồi vốn cho NSNN phải đảm bảo cân đối chi đầu tư phát triển chi thường xuyên, chúng có mối quan hệ mật thiết với chi tiêu công Nhà nước Chi đầu tư phát triển hoạt động cần thiết phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Nó tạo điều kiện sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho kinh tế, từ kéo theo phát triển nhiều lĩnh vực khác đảm bảo vấn đề xã hội đất nước, giúp nhà nước thực tốt chức nhiệm vụ Vì vậy, chi đầu tư phát triển vấn đề Nhà nước ưu tiên xây dựng nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước Đồng thời, quy định thừa nhận quan điểm ngân sách thăng nhà tài đại, theo cho thăng tổng số thu tổng số chi thực chất cân tổng số thu hoa lợi (trong chủ yếu thuế) với tổng số chi có tính chất phí tổn Từ quan điểm hiểu là, tổng số khoản thu có tính chất hoa lợi lớn tổng khoản chi có tính chất phí tổn ngân sách nhà nước có thặng dư nược lại, tổng khoản thu có tính chất hoa lợi nhỏ tổng khoản chi có tính chất phí tổn bội chi ngân sách3 Thứ hai, Bội chi NSNN bù đắp vay bù đắp bội chi ngân sách Đây khoản vay quyền trung ương nhằm bù đắp thâm hụt ngân sách tổng số chi ngân sách lớn tổng số thu ngân sách Vay bù chi ngân sách nhà nước phải đảm bảo nguyên tắc không dụng cho tiêu dùng, sử dụng cho mục đích phát triển bảo đảm bố trí ngân sách để chủ động trả hết hợ đến hạn Về mặt lí thuyết, vay bù đắp bội chi ngân sách cần thiết để đảm bảo lực chi ngân sách, đặc biệt khoản chi để phát triển kinh tế, từ Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật ngân sách nhà nước, Nxb CAND, Hà Nội, 2005, tr.35 nâng cao lực ngân sách tương lai Tuy nhiên, để đảm bảo khả trả nợ, khoản vay bù đắp bội chi thường cần giới hạn mức định (thông thường khoản 5% GDP)4 Vay bù đắp bội chi ngân sách bao gồm khoản vay nước nước Vay nước khoản vay từ cá nhân, tổ chức nước thông qua nhiều phương thức khác nhau, có phương thức phổ biến phát hành trái phiếu phủ; Vay nước khoản vay huy động từ phủ, tổ chức phi phủ tổ chức tài quốc tế theo hiệp định kí kết phủ nước ta với tổ chức phát hành trái phiếu phủ nước Các khoản vay sử dụng hoàn trả theo quy chế vay trả nợ nước Chính phủ ban hành Theo quy định Luật ngân sách 2002, Vay bù đắp bội chi NSNN phải đảm bảo nguyên tắc không sử dụng cho tiêu dùng, sử dụng cho mục đích phát triển bảo đảm bố trí NSNN chủ động trả nợ hết hạn Trong điều kiện kinh tế thị trường vấn đề bội chi NSNN tránh khỏi với quốc gia Nhưng chưa hẳn bội chi NSNN biểu yếu kinh tế mà cách thức tạo cân đối NSNN dài hạn, đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định Nguyên tắc vay bù đắp bội chi nên dành cho mục đích phát triển bảo đảm bố trí ngân sách để chủ động trả nợ hết hạn cần thiết để đảm bảo ngân sách nhà nước cân đối, tận dụng nguồn vốn vay cách có hiệu Chi cho tiêu dùng hoạt động chi không mang tính chất thu hồi vốn không tạo thặng dư, nguồn vay bù đắp bội chi để dành cho mục đích phát triển Thứ ba, cân đối hoạt động ngân sách nhà nước thể việc phân bố nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách cấp Theo quy định Luật NSNN 2002, nguồn thu ngân sách trung ương ngân sách địa phương chia thành nhóm sau: Trần Vũ Hải, Tìm hiểu thuật ngữ pháp luật tài công, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2009, tr.241 - Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% (được quy định chi tiết khoản Điều 30 như: Thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu;Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hoá nhập khẩu;… - Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% (Được quy định chi tiế khoản Điều 32) bao gồm: Thuế nhà, đất;Thuế tài nguyên, không kể thuế tài nguyên thu từ dầu, khí; Thuế môn bài; Thuế chuyển quyền sử dụng đất;… - Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm ngân sách trung ương ngân sách địa phương, bao gồm: Thuế giá trị gia tăng, không kể thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu; Thuế thu nhập doanh nghiệp, không kể thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hạch toán toàn ngành; Thuế thu nhập người có thu nhập cao;… Mặt khác, ngân sách địa phương cân tổng số chi không vượt số thu; Trường hợp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương có nhu cầu đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh đảm bảo, thuộc danh mục đầu tư kế hoạch năm hội đồng nhân dân cấp tỉnh định, không vượt khả cân đối ngân sách cấp tỉnh năm dự toán, phép huy động vốn không vượt 30% vốn đầu tư xây dựng nước hàng năm ngân sách cấp tỉnh Việc huy động vốn thực hình thức phát hành trái phiếu quyền địa phương thông qua hợp đồng tín dụng, hợp đồng đầu tư… Việc huy động vốn nước ngân sách địa phương vay bù đắp bội chi ngân sách ngân sách địa phương đảm bảo cân thu, chi Tuy nhiên, việc cho phép huy động vốn đầu tư sở hạ tầng để địa phương phát huy tính chủ động việc tìm kiếm nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội sở bảo đảm khả trả nợ đến hạn Như vậy, thông qua việc phan cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách tạo thuận lợi đáng kể, góp phần vào việc ổn định cân đối ngân sách Nhà nước nước ta, nguồn thu ngân sách địa phương tăng lên đáng kể, nhiều địa phương tự đảm bảo vấn đề cân đối ngân sách địa phương mình, địa phương có trách nhiệm việc thu chi địa phương Trong cân đối ngân sách nhà nước, đặt vấn đề phải phân định rõ ràng nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách hoàn toàn hợp lý, nhiều nhiệm vụ cấp ngân sách khác nhau: Ngân sách trung ương phải nắm giữ nguồn thu bản, quan trọng đất nước để từ thực vai trò điều tiết vĩ mô kinh tế thực nhiệm vụ chi cần thiết để đảm bảo cho phát triển chung đất nước III Thực tế áp dụng nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước Nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước có ý nghĩa quan trọng Kể từ luật ngân sách nhà nước thức ban hành đến nay, nguyên tắc ngày thể vai trò ý nghĩa hoạt động ngân sách nhà nước Việt Nam Thực tiễn áp dụng nguyên tắc kể từ luật ngân sách nhà nước ban hành (năm 1996, sửa đổi bổ xung năm 2002) thể số nội dung sau: Trong việc cân đối thu, chi Trong báo cáo toán ngân sách hàng năm quốc hội thể rõ nội dung tổng số thu tổng số chi Trong tín hiệu khả quan cho thấy tổng số thu không ngừng tăng cao, phần cân so với nhu cầu chi Mặc dù tình trạng bội chi ngân sách nhà nước, nhiên độ thời kì ngân sách – thời kì đất nước hội nhập đầu tư mạnh mẽ vào chương trình phát triển đất nước Việc cân đối thu chi tiến hành theo năm tài Theo Quyết toán Thu, Chi cân đối ngân sách nhà nước năm 2008 tổng thu cân đối ngân sách 548,529 tỷ đồng tổng chi cân đối ngân sách 590,714 tỷ đồng, qua xác định chi ngân sách nhà nước 67,677 tỷ đồng (khoảng 4.58% GDP) Đây số chấp nhận nước trình phát triển nước ta Cân đối phân cấp thu, chi Thống kê cho thấy, giai đoạn 1996 – 2003 nước có 20 tỉnh thành có tỉnh – thành tự cân đối ngân sách, 55 tỉnh thành lại trung ương phải cấp bổ xung Sang giai đoạn từ 2004 đến nay, với sách đẩy mạnh phi tập chung hóa quản lý NSNN, địa phương mở rộng quyền tự chủ hơn, số loại thuế trước thuộc 100% ngân sách trung ương hưởng, chuyển thành khoản thu phân chia theo tỉ lệ ngân sách trung ương Ngân sách địa phương Nhờ vậy, số địa phương tự cân đối ngân sách tăng lên 15 địa phương Đến giai đoạn 2004 – 2006, trung bình năm có tới 27 địa phương nhận bổ xung cân đối ngân sách Đối với vấn đề vay nợ địa phương Theo báo cáo Bộ tài trình Ủy ban kinh tế ngân sách Quốc hội, mức vay nợ địa phương thấp có chiều hướng gia tăng theo thời gian: 0,43% GDP năm 2003; 0,45% GDP năm 2004; năm 2005 0,49% GDP Đối với vấn đề bội chi ngân sách vay bù đắp chi Bội chi NSNN tính đến bội chi ngân sách trung ương, ngân sách địa phương phải đảm bảo cân thu – chi Trong giai đoạn 1997 – 2006, bội chi NSNN nằm phạm vi an toàn, kiểm soát tôn trọng giới hạn mà quốc hội đề (mức bội chi bao gồm khoản trả nợ gốc < 5% GDP) Tuy nhiên, Theo Quyết toán Thu, Chi cân đối ngân sách nhà nước năm 2008 bội chi NSNN mức 67,677 tỷ đồng khoảng 4.58% GDP; năm 2010 mức bội chi 120,500 tỷ đồng, 5,3% GDP Những số thực đáng lo ngại nước ta Với kết bội chi trên, ta thấy phủ cã có nhiều nỗ lực việc trì đảm bảo bội chi NSNN mức chấp nhận Trong xử lý bội chi NSNN, nguyên tắc cân đối NSNN tuân thủ cách triệt để, 10 biện pháp bù đắp bội chi theo quy định pháp luật vận dụng cách linh hoạt, Nhà nước chấm dứt hoàn toàn việc phải phát hành tiền trực tiếp để bù đắp bội chi, thay vào tăng cường phát hành trái phiếu phủ tận dụng nguồn vốn vay nước hình thức ODA nhằm đảm bảo đủ nguồn lực tài để cân đối NSNN Theo cách tính bội chi NSNN Việt Nam, hàng năm mức bội chi NSNN công bố không vượt 5% (trừ năm 2010) GDP có khoản chi như: chi cho công trình giao thông thủy lợi, chi kiên cố hóa trường học thông qua trái phiếu phủ, công trái giáo dục lại để cân đối NSNN, thực tế số bội chi NSNN lớn 5% Qua đó, tính minh bạch cân đối NSNN chưa vận dụng triệt để xác định tỷ lệ bội chi NSNN Bên cạnh đó, vấn đề bội chi NSNN thời gian qua tồn số vấn đề đáng quan tâm, cân nhắc để có giải pháp tốt xử lý bội chi NSNN năm tới như: số tiền vay đặc biệt vay nước cho đầu tư phát triển chưa quản lý chặt chẽ, dẫn đến tham nhũng, lãng phí làm thất thoát lượng tiền không nhỏ; chưa trọng đến mối quan hệ chi đầu tư phát triển chi thường xuyên, tạo áp lực lên bội chi NSNN; Ngân sách địa phương có chi mức bội chi lại không tính vào bội chi NSN… IV Một số giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước Mặc dù đạt nhiều thành tựu đáng lưu ý thực tế áp dụng nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước nhiều bất cập, đòi hỏi phải có cải cách thực hiệu để giải quết vấn đề tồn nâng cao hiệu việc áp dụng nguyên tắc Có thể đưa số giải pháp sau: 11 Nhóm giải pháp mang tính kinh tế để đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước bền vững Thứ nhất, cần đẩy mạnh tiến trình tái cấu trúc kinh tế, đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững ổn định Đây coi biện pháp để nuôi dưỡng khai thác nguồn thu, đảm bảo ổn định bền vững cho thu NSNN nói riêng cân đối NSNN nói chung Thứ hai, cần đẩy mạnh sách cải cách khu vực công Mục đích giải pháp nhằm hướng vào việc xác lập lại quy mô khu vực công, phạm vi can thiệp nhà nước vào kinh tế cho phù hợp với lực quản lý mức độ chi tiêu công Từ tạo môi trường thuận lợi để kích thích đầu tư khu vực tư thay dựa nhiều vào đầu tư công để tạo tăng trưởng Nhóm giải pháp tài nhằm đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước theo hướng bền vững Trước hết cần chuyển dịch cấu thu ngân sách nhà nước theo hướng bền vững Để đảm bảo điều này, thời gian tới cần phải chuyển dịch cấu thu NSNN theo hướng giảm mức độ phụ thuộc vào nguồn thu có liên quan đến hoạtđộng ngoại thương dầu khí Tăng tỉ trọng nguồn thu từ hoạt động kinh tế nước, nâng tỷ trọng từ khu vực kinh tế tư nhân / GDP Tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách thuế cải cách công tác quản lý thu Hệ thóng sách thuế cần hoàn thiện theo hướng mở rộng diện chịu thuế đồng thời với việc xác định hợp lý mức thuế suất để đảm bảo tính công hiệu hệ thống thuế, đáp ứng yêu cầu trinhfh ội nhập đảm bảo nguồn thu cho NSNN Tôn trọng kỷ luật tài khóa, đổi sách phân bổ sử dụng nguồn lực tài NSNN Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện biện pháp bù đắp bội chi NSNNH đảm bảo cân đối NSNN 12 Nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến bội chi NSNN để từ lựa chọn giải pháp cho phù hợp Chính phủ linh hoạt xử lý bội chi NSNN cách cắt giảm chi tiêu bất hợp lý, không hiệu Hoàn thiện cách thức đo lường bội chi biện pháp bù đắp bội chi NSNN Mở rộng phân cấp quản lý NSNN để đảm bảo cân đối hệ thống NSNN Qua thực trạng phân cấp quản lý NSNN, vấn đề đáng ý gây nhiều bất cập làm ảnh hưởng đến cân đối tổng thể NSNN ngân sách trung ương thực cân đối thay cho ngân sách địa phương có thiếu hụt xảy Sau ưu điểm, chế cho địa phương bị động không đảm bảo tính trách nhiệm tính minh bạch trình sử dụng quản lý nguồn lực tài địa phương Mở rộng phân định nguồn thu xác định rõ ràng nhiệm vụ chi cấp quyền phù hợp với chức lực cấp quyền địa phương Hoàn thiện chế bổ sung cân đối NSNN nhằm khắc phục vấn đề ngân sách địa phương lệ thuộc vào hỗi trợ ngân sách trung ương, mà không linh động, tận dụng khả vốn có địa phương KẾT LUẬN Cân đối ngân sách nhà nước vấn đề quan trọng nhà nước, phản án điều chỉnh mối quan hệ tương tác thu chi ngân sách nhà nước nhằm đạt mục tiêu kinh tế - xã hội mà nhà nước đặt Do đó, cần có sách cụ thể để ngân sách nhà nước cân đối, không xảy tình trạng cân đối ngân sách gây khó khăn cho phát triển nhà nước toàn xã hội 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật NSNN 2002 Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật ngân sách nhà nước, Nxb CAND, Hà Nội, 2005 Trần Vũ Hải, Tìm hiểu thuật ngữ pháp luật tài công, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2009 http://elib.lhu.edu.vn/bitstream/123456789/3236/1/46867.pdf http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-tai-can-doi-ngan-sach-nha-nuoc-thuctrang-va-huong-hoan-thien-.367078.html 14 [...]... phát triển và chi thường xuyên, tạo áp lực lên bội chi NSNN; Ngân sách địa phương vẫn có bộ chi nhưng mức bội chi này lại không được tính vào bội chi NSN… IV Một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong việc áp dụng nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước hiện nay Mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu đáng lưu ý nhưng thực tế áp dụng nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước vẫn còn... LUẬN Cân đối ngân sách nhà nước là một trong những vấn đề quan trọng của một nhà nước, nó phản án sự điều chỉnh mối quan hệ tương tác giữa thu và chi ngân sách nhà nước nhằm đạt được những mục tiêu kinh tế - xã hội mà nhà nước đặt ra Do đó, cần có những chính sách cụ thể để ngân sách nhà nước luôn được cân đối, không xảy ra tình trạng mất cân đối ngân sách gây khó khăn cho sự phát triển của nhà nước. .. thay vì dựa quá nhiều vào đầu tư công để tạo ra tăng trưởng 2 Nhóm giải pháp tài chính nhằm đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước theo hướng bền vững Trước hết cần chuyển dịch cơ cấu thu ngân sách nhà nước theo hướng bền vững Để đảm bảo điều này, thời gian tới cần phải chuyển dịch cơ cấu thu NSNN theo hướng giảm mức độ phụ thuộc vào các nguồn thu có liên quan đến hoạt ộng ngoại thương và dầu khí Tăng tỉ... bội chi và biện pháp bù đắp bội chi NSNN 4 Mở rộng phân cấp quản lý NSNN để đảm bảo cân đối trong hệ thống NSNN Qua thực trạng phân cấp quản lý NSNN, vấn đề đáng chú ý gây nhiều bất cập làm ảnh hưởng đến sự cân đối tổng thể trong NSNN là ngân sách trung ương thực hiện cân đối thay cho ngân sách địa phương khi có thiếu hụt xảy ra Sau những ưu điểm, cơ chế này đã tại cho địa phương quá bị động và không... cải cách thực sự hiệu quả để giải quết những vấn đề còn tồn tại cũng như nâng cao hiệu quả của việc áp dụng nguyên tắc trên Có thể đưa ra một số giải pháp như sau: 11 1 Nhóm giải pháp mang tính kinh tế để đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước bền vững Thứ nhất, cần đẩy mạnh tiến trình tái cấu trúc nền kinh tế, đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững và ổn định Đây được coi là biện pháp căn cơ...các biện pháp bù đắp bội chi theo quy định của pháp luật được vận dụng một cách linh hoạt, Nhà nước đã chấm dứt hoàn toàn việc phải phát hành tiền trực tiếp để bù đắp bội chi, thay vào đó là tăng cường phát hành trái phiếu chính phủ và tận dụng nguồn vốn vay nước ngoài dưới hình thức ODA nhằm đảm bảo đủ nguồn lực tài chính để cân đối NSNN Theo cách tính bội chi NSNN của Việt... dục lại để ngoài cân đối NSNN, vì vậy thực tế con số bội chi NSNN còn lớn hơn 5% Qua đó, tính minh bạch trong cân đối NSNN chưa vận dụng triệt để khi xác định tỷ lệ bội chi NSNN Bên cạnh đó, vấn đề bội chi NSNN trong thời gian qua cũng tồn tại một số vấn đề đáng quan tâm, cân nhắc để có những giải pháp tốt hơn trong xử lý bội chi NSNN trong những năm tới như: số tiền vay đặc biệt là vay nước ngoài cho... minh bạch trong quá trình sử dụng và quản lý nguồn lực tài chính ở địa phương Mở rộng phân định nguồn thu và xác định rõ ràng nhiệm vụ chi của từng cấp chính quyền phù hợp với chức năng và năng lực của từng cấp chính quyền địa phương Hoàn thiện cơ chế bổ sung cân đối NSNN nhằm khắc phục vấn đề ngân sách địa phương quá lệ thuộc vào sự hỗi trợ của ngân sách trung ương, mà không linh động, tận dụng khả... trinhfh ội nhập và đảm bảo nguồn thu cho NSNN Tôn trọng kỷ luật tài khóa, đổi mới chính sách phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính của NSNN 3 Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện biện pháp bù đắp bội chi NSNNH đảm bảo cân đối NSNN 12 Nghiên cứu và tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến bội chi NSNN để từ đó lựa chọn những giải pháp cho phù hợp Chính phủ có thể linh hoạt xử lý bội chi NSNN bằng cách cắt giảm những chi tiêu... là biện pháp căn cơ nhất để nuôi dưỡng và khai thác nguồn thu, đảm bảo sự ổn định và bền vững cho thu NSNN nói riêng và cân đối NSNN nói chung Thứ hai, cần đẩy mạnh chính sách cải cách khu vực công Mục đích của giải pháp này là nhằm hướng vào việc xác lập lại quy mô khu vực công, phạm vi can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế cho phù hợp với năng lực quản lý và mức độ chi tiêu công Từ đó tạo môi trường ... đích “quản lý thống tài quốc gia, nâng cao tính chủ động trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc quản lý sử dụng NSNN, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu NSNN tài sản nhà nước,... quan hệ nhân liên hoàn Cân đối NSNN góp phần phân bổ, sử dụng nguồn lực tài có hiệu Ngược lại, phân bổ, sử dụng nguồn lực tài hiệu giúp cho cân đối ngân sách kì sau thuận lợi Đảm bảo vai trò từ... đoạn suy thoái, với sách tài khóa mở rộng giảm thuế, tăng chi tiêu, phủ thực sách kích cầu để phục hồi kinh tế Khi kinh tế giai đoạn hưng thịnh, phủ chủ động thực sách tài khóa thận trọng, thắt

Ngày đăng: 29/01/2016, 22:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG

    • I. Những lý luận chung về nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước

      • 1. Khái niệm về cân đối ngân sách nhà nước

      • 2. Đặc điểm của nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước

      • 3. Vai trò của việc thực hiện nguyên tắc cấn đối trong hoạt động ngân sách nhà nước trong nền kinh tế thị trường

      • II. Nguyên tắc cân đối trong hoạt động NSNN theo Luật ngân sách nhà nước

      • III. Thực tế áp dụng nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước hiện nay

        • 1. Trong việc cân đối thu, chi

        • 2. Cân đối trong phân cấp thu, chi

        • 3. Đối với vấn đề bội chi ngân sách và vay bù đắp chi

        • 1. Nhóm giải pháp mang tính kinh tế để đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước bền vững

        • 2. Nhóm giải pháp tài chính nhằm đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước theo hướng bền vững

        • 4. Mở rộng phân cấp quản lý NSNN để đảm bảo cân đối trong hệ thống NSNN

        • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan