Các quy định về bồi thường thiệt hại do đình công bất hợp pháp

18 289 0
Các quy định về bồi thường thiệt hại do đình công bất hợp pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập học kì – Luật Lao động I Các quy định bồi thường thiệt hại đình công bất hợp pháp Các quy định bồi thường thiệt hại đình công bất hợp pháp gây cho người sử dụng lao động quy định điều 179 BLLĐ, nghị định 11/2008/NĐCP Chính phủ ban hành ngày 30/10/2008 thông tư liên tịch số 07/2008/TTLTBLĐTBXH-BTC ban hành ngày 30/5/2008 hướng dẫn thực nghị định 11/2008/NĐ-CP Điều kiện để bồi thường thiệt hại đình công bất hợp pháp Việc bồi thường chia làm hai trường hợp bồi thường cho người sử dụng lao động bồi thường cho người lợi dụng đình công để cố ý xâm phạm tài sản doanh nghiệp Trường hợp thứ hai có áp dụng đình công hợp pháp bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản theo Luật dân điều chỉnh Để người sử dụng lao động bồi thường thiệt hại đình công bất hợp pháp gây điều kiện đặt đình công người lao động tham gia phải bị Tòa án nhân dân tuyên bố bất hợp pháp Vậy đình công coi bất hợp pháp mà thuộc trường hợp quy định điều 173 BLLĐ - Không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể - Không người lao động làm việc doanh nghiệp tiến hành - Khi vụ tranh chấp lao động tập thể chưa quan, tổ chức giải theo quy định Bộ luật - Ban chấp hành công đoàn sở đại diện tập thể lao động không lấy ý kiến người lao động đình công - Việc tổ chức đình công không tuân theo quy định điều 172 - Cuộc đình công tiến hành doanh nghiệp không đình công theo quy định Chính phủ Bài tập học kì – Luật Lao động - Khi có định hoãn ngừng đình công mà đình công diễn Khi xảy đình công mà thuộc trường hợp tức có dấu hiệu việc đình công bất hợp pháp Lúc NSDLĐ, ban chấp hành công đoàn sở đại diện tập thể lao động phải có yêu cầu Tòa án Tòa án xem xét tính hợp pháp hay không hợp pháp đình công Khi có kết luận cuối Tòa án xác định đình công bất hợp pháp vấn đề bồi thường thiệt hại đặt người sử dụng lao động.Như định Tòa án tính hợp pháp đình công có ảnh hưởng lớn quyền lợi nhận bồi thường NSDLĐ Nguyên tắc bồi thường thiệt hại Bồi thường thiệt hại việc bù đắp lại lợi ích người bị xâm hại nhằm mục đích bảo vệ Trong quan hệ lao động vậy, vấn đề bồi thường đình công bất hợp pháp xảy nhằm mục đích bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, người lao động để trì phát triển quan hệ lao động doanh nghiệp Do bồi thường thiệt hại để bù đắp, làm giảm bớt thiệt hại cho người bị xâm hại mà cụ thể người sử dụng lao động có đình công bất hợp pháp bồi thường phải kịp thời đầy đủ Pháp luật tôn trọng quyền tự thỏa thuận bên, quyền tự định đoạt, tự thỏa thuận mức bồi thường, bồi thường cách nào, pháp luật tôn trọng khuyến khích thực Mức bồi thường xác định trường hợp đình công bất hợp pháp gây bồi thường sở thiệt hại vật chất thực tế tức thiệt hại thực tế xác định bồi thường nhiêu đồng thời việc bồi thường phải vật, tiền cách thực công việc khác Nguyên tắc quy định điều nghị định 11/2008/NĐ-CP Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Bài tập học kì – Luật Lao động Trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định điều nghị định 11 khoản mục II thông tư liên tịch 07 Do bồi thường thiệt hại đặt nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi NSDLĐ, chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối tượng quy định khoản điều nghị định 11 điểm a khoản mục I thông tư 07 là: - Ban chấp hành công đoàn sở - Đại diện tập thể lao động cử việc cử thông báo với liên đoàn lao động cấp huyện tương đương - Người lao động Tuy nhiên tùy trường hợp cụ thể mà pháp luật quy định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khác nhau:  Thứ đình công mà tổ chức công đoàn sở lãnh đạo mà gây thiệt hại cho người sử dụng lao động trách nhiệm bồi thường thuộc ban chấp hành công đoàn sở Khi tổ chức công đoàn sở lãnh đạo đình công bất hợp pháp phải thực bồi thường thiệt hại từ nguồn kinh phí tổ chức công đoàn kinh phí đoàn viên đóp, kinh phí công đoàn người sử dụng lao động trích nộp khoản thu khác từ hoạt động văn hóa thể thao, hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ công đoàn tổ chức, tài trợ tổ chức nước nước  Trường hợp thứ hai người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại người cử làm đại diện cho tập thể lao động người lao động tham gia đình công Nếu ban chấp hành công đoàn sở chịu trách nhiệm trách nhiệm toàn công đoàn, Ban chấp hành công đoàn sở phải chịu bồi thường toàn thiệt hại đình công bất hợp pháp gây Còn trường hợp trách nhiệm bồi thường thuộc người đại diện cho tập thể lao động người lao động tham gia đình công họ phải chịu trách nhiệm cá nhân theo phần Điều có nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại chia cho tất thành viên tham gia đình công bất hợp pháp Việc bồi thường Bài tập học kì – Luật Lao động cá nhân khấu trừ dần vào tiền lương, tiền công hàng tháng, mức khấu trừ tháng không 30% mức lương, tiền công ghi hợp đồng Điều đáng ý đối tượng phải chịu trách nhiệm bồi thường mà đình công bị Tòa án tuyên bố bất hợp pháp Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Theo quy định điều nghị định 11/2008/NĐ-CP “Người sử dụng lao động có quyền yêu cầu tổ chức công đoàn…hoặc đại diện tập thể lao động người lao động tham gia đình công…phải bồi thường thiệt hại đình công bất hợp pháp gây ra” Như người có quyền yêu cầu bồi thường theo quy định pháp luật người sử dụng lao động Người sử dụng lao động bao gồm - Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật doanh nghiệp - Công ty nhà nước thời gian chuyển đổi theo khoản điều 166 Luật doanh nghiệp Đó công ty nhà nước thời hạn chuyển đổi loại hình áp dụng quy định pháp luật luật doanh nghiệp nhà nước mà luật quy định khác - Hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật hợp tác xã - Tổ chức, đơn vị, cá nhân người nước người Việt nam có sử dụng lao động theo chế độ hợp đồng lao động Đối với cá nhân, tổ chức có đình công bất hợp pháp xảy ra, họ có quyền gửi đơn yêu cầu tổ chức công đoàn, đại diện tập thể lao động, người lao động đòi bồi thường thiệt hại Tuy nhiên NSDLĐ có quyền yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại thời hạn yêu cầu còn, tức thời hạn năm bắt đầu kể từ ngày định Tòa án nhân dân tính hợp pháp đình công có hiệu lực pháp luật Việc yêu cầu phải lập thành văn theo mẫu thông tư liên tịch số 07 quy định, phải đầy đủ nội dung giá trị thiệt hại, chứng chứng minh giá trị thiệt hại, mức yêu cầu, phương thức thời hạn thực bồi thường Sau mẫu yêu cầu Bài tập học kì – Luật Lao động gửi lên ban chấp hành công đoàn sở đại diện tập thể lao động, đồng thời gửi tới Sở Lao động- Thương binh xã hội, Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc tring ương nơi xảy đình công bất hợp pháp Xác định thiệt hại để bồi thường Bồi thường thiệt hại phải đáp ứng kịp thời, đúng, đủ Chính để làm điều cần phải xác định số tài sản thiệt hại để người bị thiệt hại bồi thường Theo quy định điều nghị định 11 “ Thiệt hại đình công bất hợp pháp gây bao gồm tài sản doanh nghiệp bị thiệt hại trực tiếp việc ngừng sản xuất, kinh doanh…” - Giá trị máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, sản phẩm hoàn thành chưa bảo quản, đóng gói bị hư hỏng… - Các chi phí sửa chữa, bảo quản, vận hành máy móc, thiết bị, sản phẩm, chi phí vận chuyển nguyên vật liệu hư hỏng chỗ khác Ngoài tài sản cố định bị hư hỏng ngừng vận hành, phải thay thế, sửa chữa giá bồi thường thiệt hại xác định vào nguyên giá trị tài sản cố định, có trừ mức trích khấu hao tài sản cố định theo quy định hành giá trị thu hồi lý có Điều đáng ý giá trị bồi thường thiệt hại xác định giá thị trường thời điểm xảy đình công bất hợp pháp Hai bên thỏa thuận với vấn đề bồi thường bồi thường với giá trị bao nhiêu, nhiên có nhiều trường hợp hai bên trí cách bồi thường, lại không thống giá trị bồi thường, lúc để công bằng, khách quan nhất, hai bên có quyền yêu cầu tổ chức trung gian tổ chức thẩm định giá thành lập theo quy định pháp luật xác định giá trị thiệt hại Bên có yêu cầu bên phải chịu toàn chi phí xác định giá trị thiệt hại hki yêu cầu tổ chức thẩm định giá Trên sở xác định thiệt hại trên, bên yêu cầu bồi thường thiệt hại bồi thường theo mức yêu cầu hai bên thỏa thuận mức không vượt tháng tiền lương, tiền công (được tính làm sở đóng, hưởng bảo hiểm Bài tập học kì – Luật Lao động xã hội) liền kề trước ngày đình công diễn tất người lao động tham gia đình công theo quy định điều nghị định 11 khoản mục II thông tư liên tịch số 07 Quy trình đòi bồi thường thiệt hại 6.1 Quá trình thương lượng Do số nguyên tắc bồi thường thiệt hại “tôn trọng, khuyến khích quyền tự định đoạt bên”, pháp luật quy định theo hướng cho hai bên tự thỏa thuận với mức bồi thường, cách thức bồi thường thiệt hại Đó trình thương lượng hai bên ♦ Chấp nhận thương lượng Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày Ban chấp hành Công đoàn sở đại diện tập thể lao động nhận văn yêu cầu bồi thường thiệt hại NSDLĐ yêu cầu mở thương lượng Không ba ngày từ NSDLĐ nhận văn yêu cầu phải tiến hành tổ chức phiên họp thương lượng, lý mà không tổ chức phải báo lại văn ấn định ngày khác tiến hành phiên họp Phiên họp thương lượng NSDLĐ đại diện BCHCĐ sở đại diện tập thể lao động chủ trì phải có thư kí ghi lại biên phiên họp Ngoài hai bên có quyền mời đại diện quan quản lí nhà nước lao động, tổ chức công đoàn địa phương tham gia phiên họp Nội dung biên theo quy định điểm c khoản mục II thông tư 07/2008 Trong phiên họp, hai bên không trí giá trị thiệt hại phiên họp tạm hoãn để yêu cầu xác định giá trị thiệt hại Việc xác định giá trị diễn ngày, hết thời hạn ngày công bố kết xác định giá trị thiệt hại, hai bên phải chấp thuận kết mở phiên họp thương lượng để thỏa thuận tiếp ♦ Từ chối thương lượng Từ chối thương lượng trường hợp hết 10 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu bồi thường NSDLĐ, BCHCĐ sở, đại diện tập thể người lao động Bài tập học kì – Luật Lao động văn trả lời Bên có nghĩa vụ BTTH không thực bồi thường theo Cam kết BTTH Biên thương lượng Lúc này, NSDLĐ có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án nhân dân cấp huyện nơi xảy đình công đòi bồi thường thiệt hại 6.2 Khởi kiện yêu cầu đòi bồi thường Đây trường hợp trình thương lượng diễn không thành, xuất phát từ nhừng nguyên nhân sau: “ Phía đại diện người lao động từ chối thương lượng; Việc thương lượng không đạt kết quả; Bên có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại không thực thỏa thuận cam kết bồi thường thiệt hại” Việc yêu cầu khởi kiện diễn theo trình tự thủ tục mà pháp luật tố tụng dân quy định II Nhận xét quy định hành bồi thường thiệt hại đình công bất hợp pháp gây Đình công xã hội ngày trở thành vấn đề nhức nhối xã hội nay, tình trạng công nhân nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp ngày nhiều Để hạn chế đình công, pháp luật ban hành nghị định 11/2008/NĐ-CP thông tư 07/2008 quy định bồi thường thiệt hại đình công Mặc dù văn có hiệu lực pháp luật gần hai năm gần tình trạng đình công người lao động không thuyên giảm chí tăng diễn diện rộng, hầu hết đình công đình công bất hợp pháp thủ tục cho đình công hợp pháp tương đối phức tạp, với trình độ đa số NLĐ không vi phạm quy định cugx vi phạm quy định khác Việc pháp luật nghĩ đến chuyện phải hạn chế đình công vấn đề bồi thường thiệt hại đình công hợp lý, nhiên thực tế, quy định pháp luật gặp nhiều hạn chế, khó vào thực tiễn Bài tập học kì – Luật Lao động - Theo quy định điều 173 172a đình công coi hợp pháp “Đình công phải Ban chấp hành công đoàn sở ban chấp hành công đoàn lâm thời tổ chức lãnh đạo…”, ngược lại bị coi bất hợp pháp Ở xuất hai vấn đề lớn: Một là: Hiện tình trạng doanh nghiệp tồn lại tổ chức công đoàn nhiều Có thể thấy nguyên nhân để đình công diễn số công ty công đoàn sở chưa thành lập có hoạt động mờ nhạt, không đủ sức bảo vệ quyền lợi cho công nhân Trong công ty đình công Panasonic, VICO Nissei Panasonic, Nissei có công đoàn sở VICO không Như 1/3 số đình công công đoàn.Vậy với công ty công đoàn sở, NLĐ muốn đình công phải bắt đầu để pháp luật Nếu họ tự đình công để đòi lợi ích lại bị coi bất hợp pháp phải bồi thường theo quy định pháp luật Họ nghèo nghèo Hai là: Đối với doanh nghiệp mà có công đoàn hoạt động công đoàn lại mờ nhạt hình thức Với công ty có công đoàn sở dường cán công đoàn lại không “được lòng” công nhân mấy! Vì chẳng công đoàn “ủng hộ” việc công nhân đình công Hơn nữa, nay, tổ chức công đoàn hoạt động thiếu yếu, công đoàn hoạt động phụ thuộc vào người sử dung lao động “người sử dụng lao động phải cộng tác chặt chẽ tạo điều kiện thuận lợi để công đoàn hoạt động” Có phụ thuộc vậy, liệu người đứng đầu công đoàn có chịu đứng lên để lãnh đạo đình công đòi bảo vệ lợi ích cho người lao động Như luật nên quy định tổ chức công đoàn phải độc lập với doanh nghiệp phụ thuộc vào doanh nghiệp - Quy định mức bồi thường không vượt ba tháng lương cá nhân bị trừ tháng không 30% mức lương ghi hợp đồng Quy định luật cao so với thu nhập người lao động Nguyên nhân người lao động đình công xuất phát từ việc họ muốn tăng lương, đòi bảo hiểm xã hội…bởi lẽ Bài tập học kì – Luật Lao động giá ngày leo thang, đồng tiền trượt giá tiền công, tiền lương mà doanh nghiệp trả cho người lao động lại thấp, mức lương tối thiểu, đủ để ăn no mặc ấm không dành dụm chút Chính quy định bắt họ phải bồi thường 30% tháng lương liên tiếp chưa phù hợp Đòi quyền lợi đáng mà không lại bị thiệt hại đáng kể Pháp luật quy định chưa đứng quyền lợi người lao động, xử phạt họ nặng tay Suy cho nguyên nhân dẫn đến đình công NSDLĐ không chấp hành đúng, đủ theo quy định pháp luật người lao động Theo quy định luật Nghị định hướng dẫn vấn đề bồi thường thiệt hại đình công bất hợp pháp xác định có định tòa án đình công bất hợp pháp Tuy nhiên, tâm lí NLĐ muốn tạm ngừng làm việc để gây sức ép với NSDLĐ không muốn nghỉ việc Còn NSDLĐ muốn NLĐ trở lại làm việc nhanh chóng, tránh ảnh hưởng đến sản xuất uy tín nên họ thường tổ chức thương lượng, nhượng ưu sách NLĐ kể trường hợp NLĐ vi phạm pháp luật đình công mà không đưa tòa yêu cầu giải quyết, quy định pháp luật hành bồi thường thiệt hại trường hợp đình công bất hợp pháp tương đối rõ ràng gần không sử dụng đến III Bài tập tình a) Các quan tổ chức có thẩm quyền giải đơn yêu cầu anh V? Theo điều 165 BLLĐ “cơ quan tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân bao gồm: Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động; Tòa án nhân dân.” Vậy có tranh chấp lao động cá nhân xảy Hội đồng hòa giải sở hòa giải viên lao động Tòa án có thẩm quyền giải tranh chấp Tuy nhiên V gửi đơn yêu cầu trực tiếp tới Tòa án nhân dân Bài tập học kì – Luật Lao động Thông thường Tòa án giải tranh chấp qua hòa giải không thành tranh chấp không Hội đồng hòa giải sở, hòa giải viên giải thời gian luật định Tuy nhiên tranh chấp lao động cá nhân thuộc thẩm quyền Tòa án Đối với tranh chấp lao động cá nhân quy định khoản điều 166 BLLĐ khoản điều 31 LTTDS Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải mà không bắt buộc phải qua hòa giải sở “a) Tranh chấp xử lý kỉ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; b) Tranh chấp bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động …” Vậy Cơ quan Tòa án có thẩm quyền giải đơn yêu cầu anh V  Theo quy định điều 33 BLTTDS thẩm quyền Tòa án, theo “ Tòa án nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Tòa án nhân dân cấp huyện) có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau đây: c) Tranh chấp lao động quy định khoản điều 31 Bộ luật này.” Theo quy định khoản điều 35 BLTTDS quy định thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ “ Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp về…lao động quy định điều 25,27,29 31 Bộ luật này” Trong tình có nêu rõ trụ sở công ty C quận T Vì trường hợp này, Tòa án nhân dân quận T nơi công ty C có trụ sở đóng có thẩm quyền giải đơn yêu cầu anh V  Mặt khác tình huống, anh V yêu cầu công ty việc toán tiền lương cho anh ngày không làm việc Như vậy, có tranh chấp bồi thường thiệt hại anh V cụ thể bồi thường tiền lương ngày anh không làm Theo quy định điểm đ khoản điều 36 BLTTDS quy định quyền lựa chọn Tòa án để giải tranh chấp lao động 10 Bài tập học kì – Luật Lao động nguyên đơn sau: “ Nếu tranh chấp bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động, bảo hiểm xã hội, quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác người lao động nguyên đơn người lao động yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc giải quyết” Như anh V gửi đơn yêu cầu giải đến quan Tòa án nơi anh V cư trú, cụ thể anh V thường trú quận nên Cơ quan Tòa án nhân dân quận có thẩm quyền giải đơn yêu cầu anh V b) Trong vụ việc trên, anh V công ty C tranh chấp vấn đề gì? Theo tình bài, Công ty C cắt giảm lao động để giảm chi phí sản xuất dẫn đến việc giải thể đội bảo vệ có anh V Công ty định chấm dứt hợp đồng lao động V chấm dứt có trả trợ cấp cho v theo số năm anh làm việc công ty Tuy nhiên, phía anh V cho việc công ty C đơn phương chấm dứt lao động với anh trái pháp luật Anh V gửi đơn yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền yêu cầu giải việc anh bị đơn phương chấm dứt hợp đồng Như tình ta thấy anh V công ty C xuất xung đột thể việc anh V gửi đơn yêu cầu giải xung đột Xự xung đột xuất phát từ việc công ty C đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động anh khiến quyền lợi ích anh bị ảnh hưởng, anh V vừa việc làm vừa nhận không đầy đủ lợi ích Vậy tranh chấp cá nhân anh V công ty C việc anh V bị đơn phương chấm dứt hợp đồng Bên cạnh đơn phương chấm dứt lao động với anh V, công ty C trả trợ cấp cho V đơn yêu cầu quan có thẩm quyền giải tranh chấp, V yêu cầu công ty phải toán cho V khoản tiền lương ngày không làm việc Vậy tranh chấp tiền bồi thường thiệt hại ngày V không làm việc 11 Bài tập học kì – Luật Lao động c) Theo anh (chị) công ty vào sở pháp lý để chấm dứt hợp đồng lao động anh V để chấm dứt hợp pháp công ty phải tiến hành thủ tục gì?  Căn pháp lí công ty để để chấm dứt lao động anh V điều 17 , điều 11 nghị định 39/2003/NĐ-CP Trước hết theo tình ra, Công ty C có chủ trương cắt giảm lao động để giảm chi phí sản xuất cuối năm 2007 dẫn đến việc công ty phải giải thể đội bảo vệ gồm 20 người Như nói lý kinh tế mà công ty phải giải thể đội bảo vệ nhằm mục đích giảm chi phí sản xuất, yếu tố khách quan buộc NSDLĐ phải chủ động chấm dứt việc làm quan hệ lao động tốt đẹp Nhưng hiệu kinh doanh công ty mà NSDLĐ bắt buộc phải cắt giảm nhân công đơn vị Tại điều 17 BLLĐ quy định vấn đề sau: “Trong trường hợp thay đổi cấu công nghệ mà người lao động làm việc thường xuyên doanh nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên bị việc làm…” Thay đổi cấu công nghệ có nghĩa thay đổi phần toàn máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ tiên tiến có suất lao động cao thay đổi cấu tổ chức: Sáp nhập, giải thể số phận đơn vị (điều 11 nghị định 39/2003/NĐ-CP Như vậy, trường hợp côn ty C cắt giảm lao động dẫn đến giải thể phận phận công ty đội bảo vệ thuộc khoản điều 11 nghị định 39 “thay đổi cấu tổ chức: Sáp nhập, giải thể số phận đơn vị” Như Công ty hoàn toàn vào sở pháp lý điều 17 khoản điều 11 nghị định 39/2003/NĐ-CP để chấm dứt hợp đồng lao động với V  Để việc chấm dứt hợp đồng anh V hợp pháp việc chấm dứt không hợp pháp nội dung mà phải hợp pháp hình thức tức hợp pháp mặt thủ tục Cơ sở pháp lý giải vấn đề khoản 1, điều 17 khoản 2, điều 38 BLLĐ, theo công ty phải tiến hành thủ tục sau: Tại khoản điều 17 ta thấy thay đổi cấu tổ chức cụ thể giải thể đội bảo vệ NSDLĐ phải phải đào tạo lại người lao động làm việc thường 12 Bài tập học kì – Luật Lao động xuyên doanh nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên để sử dụng họ vào chỗ làm Theo tình bài, anh V kí hợp đồng không xác định thời hạn với công ty C từ năm 2000 đến lúc bị chấm dứt hợp đồng năm 2008 anh V xác định người thường xuyên làm việc công ty, anh V phải công ty C cho đào tạo lại lại để sử dụng vào công việc Nếu sau đào tạo xong mà công ty giải việc làm cho anh V anh V bị chấm dứt hợp đồng lao động Vì anh V nhân viên số 20 nhân viên đội bảo vệ bị giải thể, công ty C không chấm dứt hợp đồng với anh V mà với toàn nhân viên khác đội bảo vệ Theo khoản điều 17 “Khi cần cho nhiều người việc theo khoản điều này, người sử dụng lao động phải công bố danh sách, vào nhu cầu doanh nghiệp thâm niên làm việc doanh nghiệp…của người để cho việc, sau trí trao đổi với Ban chấp hành công đoàn sở doanh nghiệp theo thủ tục quy định khoản điều 38 Bộ luật này” Vậy công ty C muốn chấm dứt hợp đồng hợp pháp công ty trước chấm dứt phải làm danh sách công bố thuộc đội bảo vệ có anh V Sau phải gửi danh sách đến Ban chấp hành công đoàn sở xin ý kiến Nếu BCHCĐ sở đồng ý, thống ý kiến công ty phép ch anh V việc sau báo trước “ít 45 ngày hợp đồng lao động không xác định thời hạn” (điểm a khoản điều 38 BLLĐ) Việc cho anh V việc tiến hành sau báo cho quan quản lý nhà nước lao động địa phương biết d) Giả sử việc chấm dứt công ty hợp pháp quyền lợi anh V giải nào? Theo tình nêu ra, trường hợp việc chấm dứt công ty anh V hợp pháp quyền lợi anh V lúc phải công ty C đảm bảo theo quy định pháp luật 13 Bài tập học kì – Luật Lao động Trước hết theo khoản điều 17 BLLĐ sửa đổi bổ sung năm 2006, 2007 quy định trường hợp “phải cho người lao động việc phải trả trợ cấp việc làm” Anh V kí hợp đồng không xác định thời hạn công ty C làm việc công ty từ năm 2000 đến ngày bị việc ngày 8/2/2008 Như anh V hoàn toàn đủ điều kiện làm đối tượng để hưởng trợ cấp việc làm Mức trợ cấp việc tính sở mức lương quy định “Tiền lương làm tính chế độ trợ cấp việc, trợ cấp việc làm, bồi thường đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tiền lương theo hợp đồng lao động, tính bình quân tháng liền kề trước việc xảy ra, gồm tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có)” Theo thông tư 39/2003/NĐ-CP có hướng dẫn cách tính tiền trợ cấp việc làm sau: Tiền trợ cấp việc làm Số năm tính = hưởng trợ cấp việc làm tiền lương làm x tính trợ cấp x 01 việc làm Trong đó: - Số năm tính hưởng trợ cấp việc làm (được tính theo năm) xác định tổng thời gian người lao động làm việc liên tục cho NSDLĐ tính từ bắt đầu làm việc đến NLĐ bị việc làm, trừ thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Điều 41 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp Cụ thể trường hợp tổng thời gian anh V làm việc công ty theo hợp đồng giao kết Anh V ký hợp đồng với công ty từ ngày 10/9/2000 làm việc tới ngày có định chấm dứt hợp đồng lao động với anh V ngày 8/2/2008 Như tổng thời gian anh V làm việc công ty năm tháng 27 ngày Trường hợp tổng thời gian làm việc anh V có tháng lẻ làm tròn sau: 14 Bài tập học kì – Luật Lao động + Dưới 01 (một) tháng không tính để hưởng trợ cấp việc làm; + Từ đủ 01 (một) tháng đến 06 (sáu) tháng làm tròn thành 06 (sáu) tháng làm việc để hưởng trợ cấp việc làm 1/2 (nửa) tháng lương; + Từ đủ 06 (sáu) tháng trở lên làm tròn thành 01 (một) năm làm việc để hưởng trợ cấp việc làm 01 (một) tháng lương Vậy tháng 27 ngày lẻ tổng số thời gian làm việc anh V tính tháng làm việc để hưởng trợ cấp việc làm ½ tháng lương Tổng số thời gian anh V làm việc 7,5 năm - Tiền lương làm tính trợ cấp việc làm tiền lương, tiền công theo hợp đồng lao động, tính bình quân 06 tháng liền kề người lao động trước bị việc làm, bao gồm: tiền công tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có) Theo tình lương theo hợp đồng anh V triệu/ tháng, tiền lương trước nghỉ việc 2,5 triệu đồng/ tháng Ngày 12/12/2007 ngày công ty định giải thể đội bảo vệ có anh V, đến ngày 8/2/2008 ngày chấm dứt hợp đồng lao động V Vì thời gian từ ngày 12/12/2007 đến ngày 8/2/2008 thời gian trước anh V bị nghỉ việc, khoảng thời gian tháng 27 ngày, theo cách làm tròn tính tháng, tháng này, mức lương anh V trước nghỉ việc 2,5 triệu/ tháng Vậy tiền lương làm tính trợ cấp là: ( triệu x tháng + 2,5 triệu x tháng) : = 2,16666667 triệu đồng Tiền trợ cấp việc anh V hưởng 7,5 năm x 2,16666667 triệu đồng x 01 = 16,25 triệu đồng ( Trong 01 tháng lương cho năm làm việc) Vậy công ty C chấm dứt hợp đồng lao động với anh V cách hợp pháp anh V có quyền nhận 16,25 triệu đồng tiền trợ cấp việc làm từ công ty C 15 Bài tập học kì – Luật Lao động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 2009 Đỗ Ngân Bình, “bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động trước, sau đình công”, Tạp chí khoa học pháp lí, số năm 2007 Bộ Luật lao động Việt Nam năm 1994, sửa đổi bổ sung 2006,2007 Nghị định cuả Chính phủ số 39/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật lao động việc làm Nghị định Chính phủ số 11/2008/NĐ-CP quy định việc bồi thường thiệt hại trường hợp đình công bất hợp pháp gây thiệt hại cho người sử dụng lao động Một số trang web tài liệu khác có liên quan 16 Bài tập học kì – Luật Lao động Đề số 12 Phân tích nêu ý kiến việc bồi thường thiệt hại đình công bất hợp pháp Ngày 10 tháng năm 2000, anh V thường trú quận thành phố H có kí hợp đồng lao động không xác đinh thời hạn với công ty C có trụ sở đóng quận T, thành phố H theo hợp đồng này, công việc mà anh V làm nhân viên đội bảo vệ, tiền lương theo hợp đông triệu đồng/tháng, tiền lương trước nghỉ việc 2,5 triệu/tháng Cuối năm 2007, công ty C có chủ trương cắt giảm lao động để giảm chi phí sản xuất Ngày 12/12/2007, tổng gián đốc công ty C định số 08//QĐ-VL giải thể đội bảo vệ cho 20 nhân viên bảo vệ việc theo điều 17 Bộ Luật Lao động, có anh V Ngày 5/2/2008 công ty C định số 12 chấm dứt hợp đồng lao động anh V kể từ ngày 8/2/2008 Khi chấm dứt hợp đồng, công ty trả cho anh V trợ cấp việc theo số năm anh làm việc cho công ty Ngày 3/2/2008, anh V gửi đơn đến quan có thẩm quyền việc bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Anh V yêu cầu công ty rút lại định chấm dứt hợp đồng lao đông, nhận trở lại làm việc với vị trí điều kiện cũ, toán tiền lương ngày không làm việc a/ Các quan, tổ chức có thẩm quyền giải đơn yêu cầu anh V b/ Trong vụ việc trên, anh V công ty C tranh chấp vấn đề gì? c/ Công ty vào sở để chấm dứt hợp đồng anh V để chấm dứt hợp pháp công ty phải thực thủ tục gì? d/ Giả sử việc chấm dứt công ty hợp pháp quyền lợi anh V giải 17 Bài tập học kì – Luật Lao động MỤC LỤC I Các quy định bồi thường thiệt hại đình công bất hợp pháp……………………………………………………………… 1 Điều kiện để bồi thường thiệt hại đình công bất hợp pháp…… Nguyên tắc bồi thường thiệt hại………………………………………… Trách nhiệm bồi thường thiệt hại…………………………………………3 Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại………………………………………4 Xác định thiệt hại để bồi thường………………………………………….5 Quy trình đòi bồi thường thiệt hại……………………………………….6 II Nhận xét quy định hành bồi thường thiệt hại đình công bất hợp pháp gây ra…………………………………… III Bài tập tình huống…………………………………………9 18

Ngày đăng: 29/01/2016, 22:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan