Phân tích vai trò của các yếu tố đối với sự hình thành, phát triển nhân cách, liên hệ thực tế

11 686 0
Phân tích vai trò của các yếu tố đối với sự hình thành, phát triển nhân cách, liên hệ thực tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI LÀM ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nghiên cứu người, tâm lý học gọi người từ khác tất nhiên từ chứa dựng nội dung khác tùy theo mục đích phương tiện nghiên cứu Khi xem xét người với tư cách thành viên xã hội định, chủ thể mối quan hệ người, hoạt động có ý thức giao tiếp nói đến nhân cách họ Chúng ta nói đến người nhân cách, thời kỳ trình phát triển Nhưng cá thể người với cá tính nhân cách Theo quan điểm nhà tâm lý học người Nga A.N.Lenonchev nhân cách sinh mà hình thành Khi sâu vào tìm hiểu vấn đề nhân cách,các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành nhân cách vai trò nhân tố em chọn đề tài 04: “Phân tích vai trò yếu tố hình thành, phát triển nhân cách, liên hệ thực tế” để làm tập học kỳ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I, KHÁI NIỆM NHÂN CÁCH Hiện có nhiều định nghĩa khác nhân cách nhân cách thường xác định hệ thống quan hệ người giới xung quanh thân Quan hệ người giới xung quanh biểu niềm tin họ, giới quan, thái độ họ đói với người khác điều chủ yếu hoạt động giao tiếp họ Nhà tâm lý học Xô Viết tiếng X.L.Rubinstein viết: “Con người cá tính có thuộc tính đặc biệt, không lặp lại, người nhân cách xác định quan hệ với người xung quanh cách có ý thức” Trong trình sống mình, người làm biến đổi phẩm chất tự nhiên mình, biến đổi không tạo nhân cách Nhân cách hình thành phát triển quan hệ xã hội mà cá nhân lớn lên biến đổi, bắt đầu trình hoạt động sốn Chính trình hình thành phát triển nhân cách người, đặc điểm họ với tư cách cá tính biến đổi trở thành đặc điểm mang tính người đích thực, tính xã hội – đạo đức Nói cách khác, biến đổi đặc điêm cá thể tự nhiên người nguyên nhân hình thành người nhân cách mà ngược lại hình thành người nhân cách nguyên nhân biến đổi phát triển đặc điểm cá thể người Qua phân tích trên, ta rút định nghĩa đầy đủ nhân cách Đó là: “Nhân cách lầ tổ hợp thuộc tính tâm lý cá nhân biểu sắc giá trị xã hội người ấy” II, ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN CÁCH 1,Tính ổn định nhân cách Trước hết, nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lý cá nhân Thuộc tính tâm lý tượng tâm lý tương đối ổn định, có tính quy luật không pahir xuất cách ngẫu nhiên Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lý nghĩa thuộc tính tâm lý hợp thành nhân cách có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động với làm thành hệ thống, cấu trúc định Mặc dù, nét nhân cách hoạt động sống người biến đổi, chuyển hóa, tổng thể chúng tạo thành cấu trúc trọn vẹn nhân cách, cấu trúc tương đối ổn định, quãng đời người 2, Tính thông nhân cách Nhân cách thể thống nét nhân cách, nghĩa gộp lại nhiều thuộc tính, phẩm chất riêng lẻ mà hệ thống thống nhất, nét nhân cách liên quan, không tách rời với nét nhân cách khác có ý nghĩa hoàn toàn khác nhau, đối lập tùy thuộc vào kết hợp hình thành nhân cách nhân cách khác Vì vậy, nói nét nhân cách không nên đành giá tự thân tốt hay xấu Nhân cách hình thành thể thống Vì vậy, không nên giáo dục nhân cách theo phần mà cần phải giáo dục người nhân cách hoàn chỉnh 3, Tính tích cực nhân cách Nhân cách chủ thể hoạt động giao tiếp sản phẩm xã hội Nhân cách không khách thể mà chủ thể quan hệ xã hội, nghĩa có tính tích cự Một cá nhân thừa nhận nhân cách tích cực hoạt động hình thức đa dạng Tính tích cực nhân cách biểu trình thảo mãn nhu cầu Con người không thỏa mãn đối tượng có sẵn mà nhờ có công cụ, nhờ có lao động người biến đổi, sáng tạo đối tượng làm cho phù hợp với nhu cầu thân Mặt khác, người tích cực tìm kiếm cách thức, phương thức thỏa mãn nhu cầu trình tích cực có mục đích, người làm chủ hình thức hoạt động phát triển xã hội quy định nên 4, Tính giao tiếp nhân cách Nhân cách hình thành, tồn tại, phát triển thể hoạt động mối quan hệ với nhân cách khác Nhu cầu giao tiếp coi nhu cầu xã hội người thông qua giao tiếp, người tham gia vào mối quan hệ xã hội, lĩnh hội chuẩn mực đạo đức hệ thống giá trị xã hội Đồng thời qua giao tiếp mà người có đánh giá, ghi nhận mối quan hệ xã hội Qua giao tiếp, người đống góp giá trị phẩm chất nhân cách cho người khác, cho xã hội III, NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH, LIÊN HỆ THỰC TẾ 1, Di truyền Theo sinh vật học đại, di truyền mối liên hệ kế thừa thể sống đảm bảo tái tạo hệ nét giống mặt sinh vật hệ trước đảm bảo lực đáp ứng đòi hỏi hoàn cảnh theo chế định sẵn Tuy nhiên, cá thể lại có nét đặc trưng riêng có thông qua trình vận động phát triển cá thể hình thành từ cá thể bào thai mẹ Chính vậy, cá thể đặc điểm thừa hưởng di truyền từ bố mẹ chúng để lại có đặc điểm riêng có cá thể Ví dụ: đứa trẻ sinh thừa hưởng mắt đen, da trắng, mắt hai mí mẹ; tóc xoăn, mũi thẳng bố đứa trẻ có nét riêng có nhờ tác động yếu tố bên mắt đứa trẻ tinh hơn, tai đứa trẻ thính hơn… Bẩm sinh - di truyền đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ thần kinh quan cảm giác, vận động Đối với cá thể đời nhận số đặc điểm cấu tạo chức thể từ hệ trước theo đường di truyền, có đặc điểm cấu tạo chức giác quan não Những đặc điểm hệ thần kinh cấp cao (cường độ, tính cân linh hoạt trình thần kinh) biểu từ đầu cá thể Tuy nhiên, kết luận vai trò định di truyền hình thành phát triển tâm lý nhân cách Bất chức tâm lý mang chất người nhân cách phát triển hoạt động thân cá nhân điều kiện cảu xã hội loài người Ví dụ: nghiên cứu trẻ sinh đôi trứng ta nhận thấy, đứa trẻ sống vùng tối, thiếu ánh sáng mắt tinh nhạy đứa trẻ lại sống nơi có nhiều ánh sáng cường độ ánh sáng mạnh Và nhân cách hình thành cá thể sống điều kiện xã hội loài người Vì cá thể sống xã hội loài người, không tiếp thu, lĩnh hội tố chất để trở thành người cá thể tâm lý người nên có nhân cách Ví dụ: năm 1920 Ấn Độ, Tiến sĩ Xinhgo tìm thấy hai cô bé sống hang sói với bầy sói Cô nhỏ không lâu sau chết, cô lớn sống lâu Nhưng cô bé tứ chi, dựa vào tai đầu gối, liếm nước không dùng tay cầm đồ ăn… Để nhận thức vai trò bẩm sinh – di truyền phát triển tâm lý nhân cách ta cần phải thừa nhận thực tế thể bình thường đề phát triển tốt đẹp đời sống tinh thần Hơn thế, hoạt động tâm – sinh lý người lại có khả bù trừ tức thiếu hụt giác quan làm tăng tính nhạy cảm giác quan khác (Ví dụ: thiếu hụt, tiêu giảm quan thị giác làm tăng khả năng, tính nhạy cảm quan thính giác, khứu giác quan khác), chức tâm lý bị hủy hoại khôi phục cách luyện tập để thiết lập hệ thống chức vỏ não ứng với chức tâm lý (Ví dụ: người mù học lớp dành riêng cho họ, học bảng chữ dành riêng cho người mù) Ngoài ra, tác động yếu tố di truyền đòi với giai đoạn phát triển lứa tuổi hoạt động cụ thể khác Vậy nên, bẩm sinh – di truyền đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ thần kinh quan cảm giác, vận động Nó đóng vai trò tiền đề vật chất cho hình thành phát triển nhân cách, làm cho trình nhân cách diễn nhanh chóng hay chậm chạp, thuận lợi hay khó khăn Nhân tố không định chiều hướng nội dung phát triển nhân cách 2,Hoàn cảnh sống a, Hoàn cảnh tự nhiên Mỗi dân tộc sống vùng lãnh thổ định, có điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử - xã hội khác dân tộc lại có nét văn hóa, phong tục tập quán nét đặc trưng riêng dân tộc Có thể nói rằng, tâm lý dân tộc mang dấu ấn hoàn cảnh tự nhiên thông qua khâu trung gian phương thức sống Nhân cách coi thành viên xã hội nên chịu ảnh hưởng tự nhiên thông qua giá trị vật chất tinh thần, qua phong tục tập quán dân tộc, địa phương, nghề nghiệp – vốn có liên hệ với điều kiện tự nhiên qua phương thức sống thân Khi nói đến vai trò hoàn cảnh tự nhiên hình thành phát triển nhân cách tồn hai luồng tư tưởng trái chiều Quan điểm thứ số nhà tâm lý học đại cho rằng, hoàn cảnh tự nhiên không giữ vai trò quan trọng định phát triển tâm lý nhân cách Quan điểm thứ hai số tác giả tâm lý học phương Tây lại đề cao vai trò điều kiện hoàn cảnh sống tự nhiên Họ giải thích nguyên nhân số thói xấu hay đức tính cao quý dân tộc hay dân tộc khac hoàn cảnh địa lý Đây quan niệm sai lầm thiếu tính khoa học nhân cách người phụ thuộc tuyệt đối vào hoàn cảnh sống mà chịu ảnh hưởng từ hoàn cảnh sống mà b, Hoàn cảnh xã hội Cá thể không sống xã hội loài người có tâm lý người, cá thể có nhân cách Con người tiếp xúc với người cá thể lớn lên phát triển trạng thái động vật, trở thành người, nhân cách Nhân cách sản phẩm xã hội Quan hệ sản xuất quy định nội dung nhiều nét tâm lý nhân cách Tâm lý nhân cách phụ thuộc vào quan hệ trị pháp luật Vị trí giai cấp cá nhân kích thích tính tích cực mức độ này, mức độ khác vai trò xã hội, đặc biệt nhu cầu, hứng thú, tý tưởng Đặc tính quan hệ sản xuất, quan hệ trị pháp luật biểu qua hệ tư tưởng đạo đức mức độ khác qua phong tục tập quán Trong tất mối quan hệ xã hội nhân cách vừa khách thể vừa chủ thể quan hệ xã hội Cá nhân tồn có ý thức, lựa chọn phương thức sống lựa chọn phản ứng khác trước tác động hoàn cảnh xã hội Ngoài ra, môi trường xã hội ta thấy tượng tâm lý xã hội quần chúng khác ảnh hưởng đến phát triển tâm lý nhân cách Bao gồm: +Tâm trạng chung bap trùm bầu không khí lạc quan hay bi quan Tình cảm nhân cách kết tinh qua tâm trạng chung tạo tâm trạng chung gia đình, nhóm bạn, hệ hay dân tộc, thời đại… +Thi đua phương thức tác động qua lại cá nhân, nhóm tập thể làm tăng cho kết hoạt động nhiều phẩm chất, nhân cách tập thể phát triển qua thi đua +Bắt chước thể lĩnh vực đời sống, bắt chước diễn cách có ý thức hay ý thức Ví dụ: trẻ nhìn thấy người lớn làm việc chúng có xu hướng bắt chước làm theo Đây bắt chước ý thức Còn việc học sinh bắt chước cách tiếp cận giảng giáo viên bắt chước có ý thức 3, nhân tố giáo dục Theo quan điểm tâm lý học giáo dục đại giáo dcuj giữ vai trò chủ đạo phát triển nhân cách Giáo dục hoạt động chuyên môn xã hội nhằm hình thành phát triển nhân cách người theo yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định Trong xã hội lịch sử Nho giáo không cho giáo dục nhân tố hình thành phát triển nhân cách Khổng Tử cho rằng: người sinh có tính gần giống Hay câu nói bất hủ Mạnh Tử cho rằng: “Nhân chi sơ, tính thiện” tức người sinh mang tính thiện, dù có giáo dục đào tạo mang tính thiện Hoặc Tuân Tử cho : “Nhân chi sơ, tính ác” tức người sinh mang tính ác, dù có giáo dục đào tạo mang tính ác Quan điểm Nho giáo tâm, thiếu toàn diện, coi tính, nhân cách người cố hữu, bất biến, trời sinh ra: “cha mẹ sinh con, trời sinh tính” thay đổi Tuy nhiên, quan niệm thời kỳ Nho giáo – nhận thức người chưa hoàn thiện đầy đủ, tâm nhiều vật Ngay từ ngày đầu, Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta - nhận thức nhân cách người trời phú, cố hữu, bất biến, không thay đổi Người viết: “Ngủ lương thiện, Tỉnh dậy phân kẻ hiền, Hiền, phải đâu tính sẵn, Phần nhiều giáo dục mà nên” Điều bác bỏ quan niệm Nho giáo, quan niệm tâm tính người Hay theo nhà triết học lỗi thời nói: “Cho trăm đứa trẻ, tạo 50 đứa trẻ thành thiên tài, 50 đứa trẻ thành kẻ cắp” Ông coi đứa trẻ tờ giấy trắng, ông vẽ, viết thứ Thông qua đó, ông đế cao vai trò giáo dục nhân cách người, bác bỏ quan niệm tâm Nho giáo nhân cách người Vậy nên, giáo dục hiểu trình tác động có ý thức, có mục đích có kế hoạch mặt tư tưởng, đạo đức hành vi tập thể trẻ em học sinh, gia đình quan giáo dục nhà trường Vai trò chủ đạo giáo dục hình thành phát triể nhân cách nhân cách hệ trẻ thể điểm sau: +Giáo dục vạch chiều hướng cho hình thành phát triển nhân cách học sinh dẫn dắt hình thành phát triển nhân cách học sinh theo chiều hướng +Giáo dục mang lại àm yếu tố bẩn sinh di truyền hay môi trường tự nhiên đem lại Ví dụ: đứa trẻ sinh không bị khuyết tật theo tăng trưởng phát triển bình thường thể đứa trẻ se biết Nhưng để đứa trẻ biết nhảy, biết khiêu vũ đứa trẻ pahir học, phải giáo dục +Giáo dục bù đắp thiếu hụt bệnh tật đem lại cho người Ví dụ: trường học, lớp học dành riêng cho người khuyết tật Dạy học biết đọc, biết học bảng chữ có hệ thống giáo dục, hệ thống ngôn ngữ riêng cho họ +Giáo dục uốn nắn phẩm chất tâm lý xấu, tác động tự phát môi trường xã hội gây nên làm cho phát triển theo chiều hướng mong muốn xã hội Ví dụ: trường giáo dưỡng dành cho trẻ vị thành niên phạm tội hay trại cải tạo dành cho tội phạm nhằm giáo dục, cải tạo họ thành người có ích cho xã hội, quay lại hòa nhập với cộng đồng làm lại đời +Giáo dục trước thực, tác động tựu phát xã hội ảnh hưởng đến cá nhân mức độ có Chiến lược trồng người tư tưởng Hồ Chí Minh chiến lược đào tạo giáo dục người xã hội chủ nghĩa Theo Người, giáo dục coi quốc sách hàng đầu, đầu tưu cho giáo dục đầu tư cho phát triển lâu dài sau +Những công trình nghiên cứu tâm lý học giáo dục học đại chứng minh rằng, phát triển tâm lý trẻ em diễn cách tốt đẹp điều kiện sựu dạy học giáo dục Giáo dục có vai trò chủ đạo việc hình thành phát triển nhân cách người, nhiên, giáo dục vách đường hướng cho sựu hình thành phát triển nhâ cách học sinh thúc đẩy trình hình thành phát triển theo hứơng đó, cá nhân học sinh có phát triển theo chiều hướng hay không giáo dục trực tiếp tác động Như vậy, giáo dục mặt cung cấp cho người tri thức, kỹ năng, kĩ xảo, mặt khác, hình thành nhân cách họ phẩm chất tâm lý cần thiết theo yêu cầu paths triển xã hội Sản phẩm văn hóa loài người biến thành tài sản tinh thần nhân cách nhờ hoạt động dạy học giáo dục Trong xã hội nay, gia đình, nhà trường xã hội đạt tới thống cao việc giáo dục hệ trẻ 4, Nhân tố hoạt động Hoạt động tác động qua lại người với giới xung quanh, hướng tới nhằm biến đổi thỏa mãn nhu cầu người Hoạt động phương thức tồn người, nhân tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Điều hoàn toàn phù hợp với quan điểm triết học, quan điểm “tự thân vận động” Tâm lý học đại coi hoạt động trình sáng tạo người (với tư cách chủ thể) trình người lĩnh hội toàn có thực xung quanh cần cho sống chủ thể Hai trình diễn đồng thời thống với nhau, chuyển hóa lẫn nhau, gọi trình đối tượng hóa trình chủ thể hóa +Quá trình đối tượng hóa (quá trình khách thể hóa): trính chủ thể hoạt động chuyển thành sản phẩm hoạt động Nói cách khác, trình chủ thể sử dụng trình độ tâm lý vốn có thân hiểu biết, tri thức, kỹ kỹ xảo… tác động vào thể giới khách quan, làm sản phẩm hoạt động Quá trình hoạt động sản phẩm hoạt động chứa đựng đặc đểm tâm lý chủ thể tiến hành hoạt động Như trình đối tượng hóa hiểu trình chuyển chủ thể hoạt động thành đối tượng Quá trình gọi trình xuất tâm +Quá trình chủ thể hóa: trình biến từ bên thực khách quan thành chủ thể Hoạt động người đa dạng phong phú Mỗi hoạt động đòi hỏi chủ thể tiến hành phẩm chất tâm lý định Để đạt hiệu cao, chủ thể hoạt động phải trau dồi, rèn luyện phẩm chất tâm lý phù hợp với yêu cầu hoạt động mà họ tham gia Hơn nữa, hoạt động, cá nhân khám phá chất, quy luật đối tượng, tìm thao tác, kỹ kỹ xảo cần thiết tất từ thực khách quan cá nhân lĩnh hội, tái tạo biến thành chủ thể Đó trình chủ thể hóa, trình biến bên thành tâm lý chủ thể Quá trình gọi trình nhập tâm Như vậy, hoạt động xem vận động tạo thành tâm lý nhân cách – vận động gắn chủ thể hoạt động với giới đối tượng xung quanh 5, Nhân tố giao tiếp Khác với hoạt động, đối tượng giao tiếp chỉnh thể tâm lý sống động, nhân cách hoàn chỉnh Giao tiếp diễn mối quan hệ chủ thể chủ thể Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội loài người Nhu cầu giao tiếp nhu cầu bản, thiếu xã hội loài người Chính người làm xuất hiện, trì, phát triển giao tiếp trở thành sản phẩm giao tiếp Nhờ có giao tiếp mà người tham gia vào cac mối quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hóa xã hội, chuẩn mực xã hội, đồng thời thông qua giao tiếp người đóng góp lực vào kho tàng chung nhân loại Trong giao tiếp, người không nhận thức người khác, nhận thức quan hệ xã hội mà nhận thức thân mình, tự đối chiếu với người khác, với chuẩn mực xã hội, góp phần hoàn thiện nhân cách KẾT LUẬN Nhân cách mang nét đặc trưng riêng cho người, tộc người dân tộc có ý nghĩa phân biệt ngữa người với người khác, dân tộc với dân tộc khác Nhân cách chịu ảnh hưởng nhân tố trình hình thành phát triển Tuy nhiên, nhân tố nhân tố ưu việt nhân tố mà chúng có tác động qua lại, bổ trợ cho để hình thành nên nhân cách toàn diện nhân tố có vai trò định sựu hình thành nhân cách DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Tâm lý học đại cương – hướng dẫn trả lời lý thuyết, giải tập tình huống, trắc nghiệm, Nxb Chính Trị - Hành chính, Hà Nội 2010 TS Bùi Kim Chi – ThS Phan Công Luận 2, Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb CAND, Hà Nội – 2008

Ngày đăng: 29/01/2016, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan