Di sản dùng vào việc thờ cúng và di tặng

21 459 0
Di sản dùng vào việc thờ cúng và di tặng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MỞ ĐẦU Thờ cúng tổ tiên phong tục người dân Việt Nam có từ xa xưa coi trọng Việc thờ cúng thực sở quan niệm mang tính chất đạo đức văn hóa, tôn trọng biết ơn công sinh thành, dưỡng dục, người có nguồn cội, tổ tong, cháu phải tôn trọng biết ơn hệ trước Trong thờ cúng tổ tiên di sản thờ cúng có ý nghĩa vai trò quan trọng, ý nghĩa mặt vật chất mà có ý nghĩa mặt tinh thần Vì vậy, di sản thờ cúng thường có quy định pháp luật cụ thể để công nhận bảo vệ quyền cá nhân để lại di sản dùng vào việc thờ cúng Nhận thấy vấn đề quan trọng nhiều hạn chế thực tế sống, để nâng cao vốn hiểu biết vấn đề này, em xin chọn đề tài khai thác cho tập cuối kì là: “ Di sản dùng vào việc thờ cúng di tặng” Để làm rõ vấn đề em xin trình bày nội dung theo bước sau: thứ nhất, nêu đặc điểm, nguồn gốc quy định luật trước di sản dùng vào việc thờ cúng di tặng ; thứ hai, phân tích nêu rõ quy định pháp luật hành di sản dùng vào việc thờ cúng di tặng ; thứ ba, nêu thiếu sót, hạn chế giải pháp việc quy định thực theo quy định pháp luật vấn đề NỘI DUNG I DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1.Khái quát nguồn gốc đặc điểm Di sản tài sản người chết để lại sau toán nghĩa vụ, phần lại chia cho người thừa kế Tuy nhiên, có trường hợp người để lại thừa kế lập di chúc dành phần để thờ cúng di tặng cho người khác, di sản phân thành loại di sản thờ cúng, di sản để di tặng di sản thừa kế Thờ cúng cha mẹ, ông bà, tổ tiên truyền thống tốt đẹp nhân dân ta, biểu lòng tôn kính hệ sau hệ trước, truyền thống uống nước nhớ nguồn dân tộc Việt Nam Để phát huy truyền thống tốt đẹp đó, luật cổ Việt Nam ghi nhận điều chỉnh việc thờ cúng người chết Quy định mang tính pháp lý tính đạo lý,ràng buộc hệ sau với người khuất Nghiên cứu trình hình thành phát triển quy định pháp luật di sản dung vào việc thờ cúng, giúp cho việc nhận thức đầy đủ chất thờ cúng truyền thống tốt đẹp, sắc văn hoá dân ta Mặt khác, giúp cho việc sửa đổi, bổ sung quy định di sản dùng vào việc thờ cúng phù hợp với phong tục, tập quán dân ta Ở nước ta, việc thờ cúng tổ tiên trở thành nét văn hoá độc đáo từ ngàn đời xưa, pháp luật phong kiến điều chỉnh việc tế tự nghĩa vụ bắt buộc Điều 389 Luật Hồng Đức quy định: “ Các quan đại thần quan viên dân thường, phàm cháu, giữ việc phụng hương hoả, không kể lớn nhỏ, phẩm chất thấp cao phải tuân theo lệ thường, uỷ quyền cho trưởng vợ cả, người trưởng chết trước, lấy người cháu trưởng, cháu trưởng lấy thứ Nếu người vợ trai chọn lấy người tốt vợ lẽ Việc thờ cúng ông bà, cha mẹ nghiã vụ hiếu thảo cháu, không phân biệt thân phận giàu nghèo, địa vị xã Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM hội, người phải thờ cúng người thân thuộc gia đình khuất Người vi phạm điều bị khép vào tội bất hiếu.” Theo tư tưởng phong kiến, gia đình người Việt Nam có người nắm quyền gia trưởng, dòng họ có người trưởng họ nội tộc có tôn trưởng Những người nắm quyền gia trưởng, tôn trưởng quản lý tài sản người chưa thành niên, quản lý phần di sản người chết để lại thực việc thờ cúng người người chết gia đình, dòng tộc Trường hợp cha mẹ cả, có ruộng đất chưa kịp làm chúc thư, anh em gia đình phải lấy phần hai mươi số ruộng đất làm phần hương hoả giao cho người trai trưởng giữ Người trai trưởng sau chết, người cháu trưởng giữ hương hoả phần hươg hoả tính sau: lấy điền sản hương hoả ông nội đem nhập vào phần điền sản cha, sau dành phần hai mươi toàn điền sản để lại làm hương hoả lưu truyền cho hệ sau Nếu cha mẹ có chúc thư lập hương hoả, cháu phải theo chúc thư để thực hiện, người vi phạm phần đất hưởng Khi thiết lập hương hoả, dù con, cháu có nghèo đói không bán, bán vi phạm vào tội bất hiếu Trường hợp không cháu trai, họ thoả thuận cử người thừa tự giữu phần hương hoả Khác với Luật Hồng Đức, Luật Gia Long quy định cụ thể hương hoả Tuy nhiên, vấn đề trưởng tử và thừa tự quy định rải rác mục 4, 10, 11 Quyển – Hộ luật Trong Luật Gia Long, trai trưởng gia đình người nối dõi việc thờ cúng bố, mẹ, ông, bà Trường hợp trai lập người đồng tông thừa tự Luật Gia Long quy định tài sản bố mẹ không chia cho mà giao cho trưởng để thừa kế nối dõi nghiệp cha ông Trường hợp mà chia gia tài chia cho tất không phân biệt Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM trai, gái, vợ hay vợ lẽ, tỉ thiếp, người hưởng phần Sự khác biệt Luật Gia Long Luật Hồng Đức vấn đề hương hỏa là: - Trong Luật Gia Long không quy định cụ thể hương hỏa - Sau cha mẹ chết, tài sản cha mẹ không chia, giao cho trưởng tử quản lý Trưởng tử người nối dõi nghiệp cha mẹ, giữ gìn phát triển thịnh vượng chung gia đình, chăm lo phần mộ thờ cúng ông bà, cha mẹ Như vậy, luật cổ Việt Nam coi trọng việc thờ cúng cha mẹ, ông bà, cha mẹ Di sản dùng vào việc thờ cúng chủ yếu điền sản Người nối dõi người thừa tự có quyền sử dụng hương hỏa, lấy hoa lợi, lợi tức dùng để thờ cúng người khuất, phần lại thuộc Sau hòa bình lập lại miền Bắc năm 1954, nhân dân miền Bắc bắt tay vào công cải tạo XHCN chi viện sức người, sức cho nhân dân miền Nam đấu tranh chống giặc Mỹ xâm lược Nhân dân miền Bắc thực sách tiết kiệm để xây dựng XNXH, phong tục tập quán thờ cúng đơn giản hóa giữ tính tôn nghiêm Pháp luật thời kì không điều chỉnh hương hỏa thực tế số tập quán nhân dân ta từ thời kì phong kiến tồn tại, pháp luật điều chỉnh thừa tự lập tự, coi người thừa tự nuôi người lập tự, hưởng di sản người lập tự Những năm 80 kỷ XX, miền Bắc phong tục thờ cúng cha mẹ, ông bà, tổ tiên trì gia đình, dòng họ với nhiều mức độ khác Điều phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, tập quán địa phương có chung điểm dùng hương hỏa để thờ cúng Việc thờ cúng có đạm bạc, thể lòng thành cháu cha mẹ, ông bà, tổ tiên Ở Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM nước ta, năm đầu công đổi mới, xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp xây dựng chế thị trường theo định hướng XHCN, thu nhập quốc dân tăng lên, đời sống nhân dân có phần dư dật, việc thờ cúng ông bà, cha mẹ có ý nghĩa tư tưởng nhớ đến người khuất ngày anh em, cháu sum họp quây quần bên ôn lại kỉ niệm gia đình Phân tích quy định pháp luật hành di sản dùng vào việc thờ cúng Để phát huy truyền thống tốt đẹp nhân dân uống nước nhớ nguồn tạo điều kiện cho hệ sau thực việc thờ cúng tốt hơn, đồng thời tạo sở pháp lý giải tranh chấp thừa kế có di sản dùng vào việc thờ cúng, Nhà nước ban hành Pháp lệnh thừa kế ngày 30/08/1990 Di sản dùng vào việc thờ cúng tiền, vàng, nhà ở, hoa màu người chết để lại giao cho người thừa kế giữ Người thừa kế khai thác công dụng tài sản thu hoa lợi, lợi tức lấy phần tài sản hoa lợi tức để trì việc thờ cúng người cố tổ tiên Việc khai thác lợi ích tài sản người thừa kế thỏa thuận Trường hợp việc thờ cúng không thực phần di sản dùng vào việc thờ cúng chia cho người thừa kế hàng thứ người để lại di sản thờ cúng Nếu người thừa kế hàng thứ chết thời hiệu thừa kế hết, di sản thuộc người thừa kế quy định Điều 25, Điều 26 Pháp lệnh Thừa kế quản lý hợp pháp di sản Thờ cúng nghĩa vụ mang tính đạo đức, thể lòng thành kính cháu ông bà, cha mẹ, thể lòng tôn kính nhân dân, dân tộc người hy sinh đấu tranh chống thù giặc đem lại bình yên cho đất nước Nghĩa vụ Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM người mà riêng ai, việc thờ cúng mang tính tượng trưng không thiết phải vật Nếu thờ cúng, ăn uống linh đình tốn kém, gây lãng phí không cần thiết Điều quan trọng cháu muốn đền ơn đáp nghĩa ông bà phải đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn lĩnh vực đời sống, pháp luật quy định di sản dùng vào việc thờ cúng đem chia có thỏa thuận người thừa kế thời hạn quản lý di sản 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế, sau thời gian di sản xử lý theo pháp luật quy định Tuy nhiên, quy định thời hạn 10 năm chưa phù hợp với phong tục tập quán nhân dân ta, lẽ thờ cúng việc làm thường xuyên lâu dài từ đời qua đời khác Mặt khác, di sản thờ cúng nhà đất đai, bất động sản tồn lâu dài, quy định thời hiệu: Pháp lệnh Thừa kế không phù hợp, cần quy định thời hạn lâu để buộc người quản lý di sản phải thực nghĩa vụ thờ cúng quản lý di sản có hiệu Kế thừa phát triển Pháp lệnh Thừa kế 1990, Điều 670 BLDS quy định di sản dùng vào việc thờ cúng di sản không chia giao cho người định di chúc Trường hợp, di chúc không định người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng người thừa kế thỏa thuận giao di sản dùng vào việc thờ cúng cho người thừa kế trông coi, sử dụng: Người quản lý di sản cháu người chết, họ có điều kiện trông coi, quản lý, trì, phát triển di sản dùng vào việc thờ cúng Người quản lý di sản thờ cúng thực việc thờ cúng người có tài sản chết vào ngày giỗ, tết Việc thờ cúng thực theo tập quán địa phương, pháp luật không quy định cụ thể người thực việc thờ cúng người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng Đây khác biệt pháp luật Nhà nước ta pháp luật thời phong kiến thuộc địa luật cổ Việt Nam Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Nhà nước tôn trọng tự tín ngưỡng nhân dân, Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 Điều 670 BLDS năm 2005 quy định người lập di chúc có quyền định người thừa kế thực việc thờ cúng Điều 670 BLDS quy định di sản dùng vào việc thờ cúng sau: “ Trong trường hợp người lập di chúc để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng, phần di sản không chia thừa kế giao cho người định di chúc quản lý để thực việc thờ cúng; người định không thực di chúc không theo thỏa thuận người thừa kế, người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng…” Một vấn đề đặt phần di sản,vấn đề giải thích dựa vào lịch sử lập pháp theo tư logic: - Theo pháp luật dân nhà nước phong kiến Việt Nam, Luật Hồng Đức, hương hỏa 1/20 điền sản, theo Luật Bắc Kỳ năm 1931 Luật Trung Kỳ năm 1936, hương hỏa 1/5 điền sản( ruộng đất) Hương hỏa giao cho tôn trưởng quản lý dùng vào việc phụng tự Như vậy, hương hỏa phần nhỏ điền sản người chết để lại cho cháu, sử dụng, thu hoa lợi dùng vào việc thờ cúng - Theo logic, khối di sản chia thành hai hay nhiều phần, dùng phần để thờ cúng, phần lại chia thừa kế theo di chúc theo pháp luật Trong trường hợp người để lại di sản không định người quản lý di sản thờ cúng, người thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng Trường hợp người lập di chúc không định người quản lý di sản thờ cúng di chúc xác định rõ dành phần di sản cho Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM việc thờ cúng người thừa kế phải cử người để quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng Trong trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết, phần di sản dùng vào việc thờ cúng thuộc người quản lý hợp pháp di sản số người thuộc diện thừa kế theo pháp luật Thờ cúng nếp sống văn hóa lâu đời nhân dân ta, thể lòng tôn kính người chết Giáo dục người xung quanh kính trọng người bậc chết nhớ công ơn họ Vì vậy, Nhà nước tôn trọng bảo hộ truyền thống tốt đẹp đó, cho phép cá nhân dành phần tài sản để dùng vào việc thờ cúng Phần tài sản không coi di sản thừa kế Di sản dùng vào việc thờ cúng để lại theo ý nguyện người lập di chúc, di sản không chia mà giao cho người quản lý Di sản tài sản cụ thể ( lâu năm, nhà ở…) Nếu tài sản lâu năm, người quản lý có quyền thu hoa lợi, lợi tức dùng để thực việc thờ cúng Người quản lý có quyền thu hoa lợi, lợi tức dùng để thực việc thờ cúng Người quản lý không sử dụng vào mục đích riêng Không có quyền định đoạt di sản Trường hợp người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng mà điều kiện để tiếp tục quản lý di sản đó, người thừa kế thỏa thuận giao cho người khác quản lý Điều 670 BLDS quy định tính chất di sản dùng vào việc thờ cúng, mà định lượng phần di sản dùng vào việc thờ cúng Vì vậy, người lập di chúc định đoạt tài sản khối tài sản thuộc quyền sở hữu để dùng vào việc thờ cúng Một số quy định di sản dùng vào việc thờ cúng thiếu bất cập, ý kiến giải pháp Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Trong trường hợp người lập di chúc có dành phần di sản thờ cúng, cần phải trích phần di sản để làm di sản thờ cúng Tuy nhiên, phần di sản thờ cúng chiếm tỉ lệ so với di sản chưa quy định cụ thể Trường hợp, người thừa kế theo pháp luật sống người thừa kế theo di chúc chết mà họ quản lý di sản thờ cúng xử lý di sản thờ cúng nào, vấn đề nhiều mâu thuẫn, áp dụng pháp luật vướng mắc Theo Điều 670 BLDS quy định: “1.Trong trường hợp người lập di chúc có để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng phần di sản không chia thừa kế giao cho người định di chúc quản lý để thực việc thờ cúng; người định không thực theo di chúc không theo thỏa thuận người thừa kế người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng Trong trường hợp người để lại di sản không định người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng người thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng Trong trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết phần di sản dùng để thờ cúng thuộc người quản lý hợp pháp di sản số người thuộc diện thừa kế theo pháp luật 2.Trong trường hợp toàn di sản người chết không đủ để toán nghĩa vụ tài sản người không dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng.” - Khoản Điều 670 BLDS quy định, người lập di chúc dành lại phần di sản… Như vậy, phần di sản tổng di sản thừa kế Về vấn đề hiểu theo hai nghĩa: Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Thứ nhất, luật quy định người lập di chúc dành phần di sản, hiểu không dùng toàn di sản để thờ cúng, người lập di chúc dành đến phần lớn di sản để thờ cúng Thứ hai là, chia số di sản thành nhiều phần người lập di chúc có quyền dành phần tổng số phần di sản Vậy chia di sản thành nhiều phần chia tối đa tối thiểu phần, tối đa vô tối thiểu phần Trường hợp này, phần di sản thờ cúng không phần di sản chia làm hai phần Vì lý cần quy định cụ thể di sản thờ cúng tỉ lệ phù hợp - Tại đoạn ba khoản Điều 670 BLDS quy định tất người thừa kế theo di chúc chết di sản thờ cúng thuộc người quản lý di sản Nội dung đoạn có vấn đề chưa hợp lý sau Trường hợp người để lại thừa kế có nhiều người thừa kế theo pháp luật lập di chúc cho người hưởng di sản giao cho người quản lý di sản thờ cúng Nếu người quản lý di sản thờ cúng chết thời hiệu thừa kế chưa hết, theo quy định điều luật trên, người thừa kế người quản lý di sản quản lý di sản hưởng di sản thờ cúng Vấn đề trái với thời hiệu 10 năm Mặt khác, việc quy định thờ cúng nghĩa vụ lâu dài con, cháu, người quản lý di sản thờ cúng chết, di sản thờ cúng thuộc người quản lý diện người thừa kế mà phải tiếp tục thực việc thờ cúng đến hết thời hiệu thừa kế, di sản thuộc người thực tế quản lý di sản thờ cúng - Khoản Điều 670 BLDS không tương đồng với khoản Điều 671 BLDS Theo quy định khoản Điều 670 BLDS, pháp luật không cho Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 10 LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM phép người lập di chúc dành phần di sản để làm di sản thờ cúng người lập di chúc nhiều nghĩa vụ lớn tổng tài sản có Theo quy định pháp luật, việc lập di chúc thực trước sau thời điểm phát sinh nghĩa vụ, trường hợp lập di chúc chưa có nghĩa vụ sau lập di chúc nghĩa vụ bồi thường thiệt hại người lập di chúc phát sinh Như vậy, việc lập di chúc độc lập với việc phát sinh nghĩa vụ, quy định không phù hợp Do đó, cần phải hiểu chia thừa kế số di sản lại không đủ thực nghĩa vụ dùng di sản thờ cúng để thực nghĩa vụ Nếu toàn di sản, kể di sản thờ cúng không đủ để thực nghĩa vụ không để lại di sản thờ cúng Mặt khác, quy định chưa rõ như: người lập di chúc dành phần di sản thờ cúng có nghĩa vụ toán nghĩa vụ dùng phần di sản để thực nghĩa vụ, phần di sản để chia thừa kế hay phần di sản thờ cúng toán xong nghĩa vụ, số di sản lại xác định phần di sản thờ cúng Vấn đề không rõ rang, gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật Đối chiếu với quy định toán nghĩa vụ khoản Điều 671 BLDS, ta thấy quy định rõ người di tặng thực nghĩa vụ trừ trường hợp di sản không đủ để thực nghĩa vụ Có nghĩa là, có nghĩa vụ dùng phần di sản chia thừa kế để thực hiện, không đủ dùng phần di tặng để thực nghĩa vụ Vậy, cần quy định khoản Điều 670 BLDS cụ thể, rõ ràng để việc áp dụng thuận lợi II DI TẶNG Khái quát nguồn gốc đặc điểm Người để lại thừa kế lập di chúc tặng cho người khác phần tài sản sau chết, việc tặng cho gọi di tặng Đây vấn đề hoàn Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 11 LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM toàn luật dân Việt Nam, cần phải nghiên cứu cách toàn diện Trong loại giao dịch có điều kiện, di chúc giao dịch có điều kiện phát sinh hiệu lực Kể từ thời điểm mở thừa kế, di chúc có hiệu lực pháp luật, người định di chúc có quyền nhận từ chối nhận di sản Tuy nhiên, người nhận di sản với tư cách người thừa kế theo di chúc người di tặng Tư cách chủ thể người định di chúc phụ thuộc vào ý chí người lập di chúc Người định di chúc hưởng di sản theo di tặng người thừa kế theo di chúc Về hậu pháp lý, hai giao dịch khác nhau, hình thức giống nhau, biểu người định di chúc có quyền hưởng phần di sản định đoạt theo di tặng, theo di chúc Di tặng phần tài sản định đoạt di chúc di tặng cho nhiều người sau người tặng cho chết Hành vi pháp lý thể hình thức pháp luật quy định có giá trị pháp lý sau người có tài sản di tặng chết Người lập di chúc định người thừa kế theo di chúc định người hưởng tài sản di tặng, di tặng có đặc điểm sau đây: - Di tặng mang tính chất hợp đồng tặng cho Theo nguyên tắc giao kết hợp đồng, bên phải thỏa thuận nội dung hợp đồng ký kết hình thức định Tuy nhiên thực tế, người tặng cho tự định chuyển giao tài sản cho người tặng cho Người tặng cho nhận nhận không nhận tài sản tặng cho Nếu người tặng cho nhận hợp đồng tặng cho có hiệu lực đồng thời chấm dứt hợp đồng Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 12 LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Đối với di tặng, người lập di chúc thực hành vi pháp lý đơn phương định đoạt tài sản cho người di tặng Sau người lập di chúc chết, người di tặng có quyền nhận hay từ chối nhận di sản Vậy, di tặng cho tặng giống người lập di chúc chuyển quyền sở hữu tài sản cho người di tặng, người di tặng cho tặng nghĩa vụ người thứ ba Điểm khác di tặng tặng cho di tặng người lập di chúc định, việc nhận di sản hay không nhận người di tặng định, hai quan hệ độc lập, nhiên tặng cho là giao dịch dân có thỏa thuận người có tài sản người tặng cho - Di tặng nội dung di chúc Người có tài sản có quyền lập di chúc để tặng cho người khác tài sản sau chết Di chúc tặng cho tài sản có giá trị pháp lý người lập di chúc chết Người lập di chúc vừa định đoạt tài sản cho người khác hưởng thừa kế theo di chúc di tặng người khác di chúc - Người hưởng di tặng thực nghĩa vụ người chết Kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế phải thực nghĩa vụ người để lại thừa kế phạm vi di sản hưởng Ngược lại, người di tặng thực nghĩa vụ Pháp luật dự liệu trường hợp phần di sản để chia thừa kế không đủ để thực nghĩa vụ tài sản người chết, người tặng phải trích phần tài sản di tặng để thực nghĩa vụ Trường hợp này, người hưởng di tặng có hai tư cách, trước hết tư cách người tặng cho Người di tặng có quyền sở hữu phần di sản di tặng kể từ thời điểm nhận phần di sản Tư cách thứ hai người thừa kế theo di chúc Người di tặng Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 13 LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM phải thực nghĩa vụ người để lại thừa kế toàn di sản không đủ để thực nghĩa vụ Như vậy, di sản chưa chia mà người để lại thừa kế có nghĩa vụ, người thừa kế lấy di sản chuyển cho người di tặng, phần lại thực nghĩa vụ chia cho người thừa kế Nếu di sản chia cho người di tặng người thừa kế, người thừa kế phải thực nghĩa vụ phạm vi di sản hưởng Khi toàn di sản không đủ để thực nghĩa vụ người hưởng di tặng phải dùng phần di sản mà hưởng để thực nghĩa vụ Tóm lại, di tặng hành vi pháp lý đơn phương người lập di chúc nhằm tặng cho người khác tài sản sau chết Người di tặng có quyền nhận toàn số tài sản di tặng định di chúc, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Nếu người di tặng từ chối nhận phần di sản di tặng, phần di sản chia theo pháp luật Phân tích quy định pháp luật hành di tặng Điều 671 BLDS năm 2005 quy định di tặng sau: “ Di tặng việc người lập di chúc dành phần di sản để tặng cho người khác Việc di tặng phải ghi rõ di chúc Người di tặng thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng, trừ trường hợp toàn di sản không đủ để toán nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ lại người ” Theo quy định này, phát sinh di tặng người lập di chúc định cho người di tặng hưởng di sản di chúc có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, người di tặng người thừa kế theo di chúc Mặc dù họ hưởng phần di sản người lập di chúc giống người thừa kế theo di chúc, họ lại thực Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 14 LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM nghĩa vụ tài sản phần di sản tặng, trừ trường hợp toàn di sản không đủ để toán nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ người Đây xác định khác biệt người di tặng người thừa kế theo di chúc Đối tượng di tặng vật, khoản tiền mà người lập di chúc di tặng cho nhiều người mang ý nghĩa để kỷ niệm hàm ơn Về giá trị kinh tế di tặng không lớn ý nghĩa xã hội, nhân văn thật đáng trân trọng Một số quy định di tặng thiếu bất cập, ý kiến giải pháp - Điều 671 BLDS không quy định cụ thể điều kiện để người nhận di tặng mà quy định chung: “ Người lập di chúc dành phần tài sản để di tặng cho người khác ” Vậy, “người khác” hiểu nào? Chỉ cá nhân hay bao gồm quan, tổ chức? Theo cá nhân em, người di tặng cá nhân quan, tổ chức Bởi lẽ, không quy định cụ thể bao gồm ai, BLDS không quy định người di tặng cá nhân - Vấn đề đặt đây, người di tặng có cần thỏa mãn điều kiện người thừa kế hay không? Nếu cá nhân cần điều kiện gì? Nếu tổ chức tổ chức có cần phải “tồn vào thời điểm mở thừa kế hay không”? Sở dĩ phải đặt vấn đề thực tế có nhiều trường hợp người để lại di sản lập di chúc định đoạt phần tài sản với mục đích tặng cho quỹ học bổng, quỹ từ thiện… - Điều 671 BLDS quy định: “1 Di tặng việc người lập di chúc dành phần di sản để tặng cho người khác Việc di tặng phải ghi rõ di chúc.” Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 15 LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Trường hợp người lập di chúc có di tặng tài sản mình, trước chia thừa kế phải chia di tặng, phần di sản lại chia theo di chúc chia theo pháp luật Tuy nhiên, người lập di chúc dành phần di tặng phần cần phải quy định rõ Hoặc phải có văn hướng dẫn di tặng, vấn đề hoàn toàn Luật Dân Việt Nam Quy định di tặng bổ sung sau: “1 Di tặng việc người lập di chúc dành phần di sản không phần năm ( 1/5 ) để tặng cho người khác Việc di tặng phải ghi rõ di chúc.” Tặng cho giao dịch đền bù thường phát sinh người có quan hệ tình cảm thân thiết Di tặng giao dịch tặng cho sau chết Người lập di chúc dành phần tài sản tặng cho người khác làm kỉ niệm, tài sản tặng cho toàn di sản Cho nên pháp luật quy định người lập di chúc dành phần để di tặng phần xác định tương tự di sản thờ cúng - Khoản Điều 671 quy định: “ Người di tặng thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng, trừ trường hợp toàn di sản không đủ để toán nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ lại người này” Quy định dường đồng di sản chia thừa kế với di sản Bởi vì: Di sản = phần di sản dành cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc + phần di sản dành cho di tặng + phần di sản dùng vào việc thờ cúng + phần di sản chia thừa kế Như vậy, di sản chia thừa kế thành phần di sản Chỉ trường hợp phần di sản dành cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, di tặng di sản dùng vào việc thờ cúng di sản chia thừa kế di sản thừa kế Nhưng quy định rằng: Người di tặng thực nghĩa vụ tài Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 16 LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM sản phần di tặng, trừ trường hợp toàn di sản không đủ để toán nghĩa vụ tài sản, phải hiểu “toàn bộ” di sản? Nếu hiểu theo công thức trên, “toàn bộ” di sản rõ ràng phải bao gồm di tặng Nhưng “toàn di sản” bao gồm di tặng, tức di tặng đem toán nghĩa vụ rồi, có quy định: “toàn di sản không đủ để toán nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ lại người này” Như vậy, rõ ràng “toàn di sản” nói tới điều luật “toàn di sản thừa kế” mà xác phải “toàn di sản chia thừa kế” Điều đồng nghĩa với việc: có nghĩa vụ tài sản phải dùng phần di sản chia thừa kế để thực nghĩa vụ trước, di sản chia thừa kế không đủ để thực nghĩa vụ dùng phần di tặng Trong trường hợp này, di tặng phần di sản lại sau toán xong nghĩa vụ tài sản chi phí khác liên quan đến thừa kế theo Điều 683 Vì vậy, để tạo cách hiểu thống trường hợp trên, ta nên thay cụm từ “di sản” “di sản chia thừa kế” Cụ thể, khoản Điều 671 nên sửa đổi sau: “Người di tặng thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng, trừ trường hợp toàn di sản chia thừa kế không đủ để toán nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ lại người này” Với quy định này, có cách hiểu thống là: di tặng dùng để thực nghĩa vụ toàn di sản chia thừa kế không đủ để toán nghĩa vụ tài sản người lập di chúc Mặc dù, người hưởng di sản người chết để lại kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế phải thực nghĩa vụ người để lại thừa kế phạm vi di sản Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 17 LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM hưởng Ngược lại, người di tặng thực nghĩa vụ Chỉ trường hợp toàn di sản chia thừa kế không đủ để toán nghĩa vụ tài sản người chết để lại, phần tài sản di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ tài sản lại - Vấn đề đặt trường hợp có di tặng di sản dùng vào việc thờ cúng, phải dùng phần di sản để toán nghĩa vụ tài sản trước? Di tặng hay phần di sản dùng vào việc thờ cúng? Có ý kiến cho rằng, tính chất đặc biệt phần di sản dùng vào việc thờ cúng – biết ơn cháu cha mẹ, ông bà, tổ tiên, xếp di sản dùng vào việc thờ cúng ngang với di sản chia thừa kế hay di tặng đồng nghĩa với việc “hy sinh truyền thống cổ xưa lợi ích quyền tự cá nhân”1 Chính vậy, trường hợp này, ta phải dùng phần di sản dành cho di tặng để toán nghĩa vụ trước, không đủ dùng đến di sản dùng vào việc thờ cúng Ý kiến khác lại cho rằng, phải dùng di sản dùng vào việc thờ cúng để toán nghĩa vụ trước, không đủ dùng đến di tặng, tài sản dành cho di tặng thường có ý nghĩa đặc biệt với người di tặng người di tặng Việc để lại di tặng thường nhằm mục đích làm kỷ niệm, lưu dấu mối quan hệ tốt đẹp thân thiết người di tặng với người di tặng Dung hòa hai ý kiến trên, ý kiến thứ ba cho rằng, trường hợp phải dùng di tặng di sản dùng vào việc thờ cúng để toán Việc cắt giảm hai phần di sản thực theo tỷ lệ Theo em, ý kiến hợp lý Bởi theo quy định Điều 670 671 hai loại di sản có địa vị pháp lý tương đối “cân bằng” nhau, sở để dùng hai loại di sản để toán nghĩa vụ “toàn di sản người chết không đủ để toán nghĩa vụ tài sản người đó” Hơn nữa, Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 18 LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM thực tế đời sống, khó lý giải nên dùng loại di sản để toán trước trường hợp nói trên, điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tính đa dạng quan hệ pháp luật thừa kế, mức chênh lệch giá trị di sản dùng vào việc thờ cúng di tặng, yếu tố tâm lý, khác phong tục tập quán vùng, miền nước KẾT LUẬN Ở nước ta, giai đoạn lịch sử khác nhau, pháp luật quy định việc thừa kế nói chung di sản dùng vào việc thờ cúng di tặng nói riêng có khác nhau, có đặc điểm chung phản ánh phong tục, tập quán , truyền thống tốt đẹp nhân dân ta “ uống nước nhớ nguồn ” Ngày nay, chế thị trường, nhiều giá trị đạo đức, phong tục, tập quán tốt đẹp bị mai một, trì việc thờ cúng cha, mẹ, ông, bà, tổ tiên cách văn minh, lịch cách giáo dục tốt hệ trẻ việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam xu hội nhập Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 19 LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập ( Trường Đại học Luật Hà Nội – nxb CAND, 2009 ) Bộ luật Dân Việt Nam Luật thừa kế Việt Nam ( Phùng Trung Tập – nxb Hà Nội, 2008 ) Bình luận tặng, cho di chúc luật Dân Việt Nam ( Nguyễn Ngọc Điện, 2001 ) Thừa kế theo pháp luật công dân từ 1945 đến Luận án tiến sĩ luật học : “ Di sản thừa kế ” ( Trần Thị Huệ - trường Đại học Luật Hà Nội ) Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 20 LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………… ……1 NỘI DUNG……………………………………………………………… I.Di sản dùng vào việc thờ cúng………………………………………… Khái quát nguồn gốc đặc điểm……………………………………… 2.Phân tích quy định pháp luật hành di sản dùng vào việc thờ cúng……………………………………… …5 Một số quy định di sản dùng vào việc thờ cúng thiếu bất cập, ý kiến giải pháp……………………………… II Di tặng………………………………………………………………… 12 Khái quát nguồn gốc đặc điểm……………………………………….12 2.Phân tích quy định pháp luật hành di tặng………………………………………………………………… 14 Một số quy định di tặng thiếu bất cập, ý kiến giải pháp…………………………………………… 15 KẾT LUẬN 19 Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 21 [...]... và di sản dùng vào việc thờ cúng, thì phải dùng phần di sản nào để thanh toán nghĩa vụ tài sản trước? Di tặng hay phần di sản dùng vào việc thờ cúng? Có ý kiến cho rằng, do tính chất đặc biệt của phần di sản dùng vào việc thờ cúng – là sự biết ơn của con cháu đối với cha mẹ, ông bà, tổ tiên, nếu xếp di sản dùng vào việc thờ cúng ngang với di sản chia thừa kế hay di tặng đồng nghĩa với việc “hy sinh... hợp này, ta phải dùng phần di sản dành cho di tặng để thanh toán nghĩa vụ trước, nếu không đủ thì mới dùng đến di sản dùng vào việc thờ cúng Ý kiến khác lại cho rằng, phải dùng di sản dùng vào việc thờ cúng để thanh toán nghĩa vụ trước, nếu không đủ mới dùng đến di tặng, bởi tài sản dành cho di tặng thường có ý nghĩa đặc biệt với người di tặng cũng như người được di tặng Việc để lại di tặng thường nhằm... di tặng cũng được dùng để thực hiện phần nghĩa vụ còn lại của người này” Quy định này dường như đã đồng nhất giữa di sản chia thừa kế với di sản Bởi vì: Di sản = phần di sản dành cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc + phần di sản dành cho di tặng + phần di sản dùng vào việc thờ cúng + phần di sản chia thừa kế Như vậy, di sản chia thừa kế chỉ là một thành phần của di sản Chỉ trong trường... có phần di sản dành cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, di tặng và di sản dùng vào việc thờ cúng thì di sản chia thừa kế mới bằng di sản thừa kế Nhưng quy định rằng: Người được di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ tài Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 16 LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1 sản đối với phần được di tặng, trừ trường hợp toàn bộ di sản không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản, thì... hành về di tặng Điều 671 BLDS năm 2005 quy định về di tặng như sau: “ 1 Di tặng là việc người lập di chúc dành một phần di sản để tặng cho người khác Việc di tặng phải được ghi rõ trong di chúc 2 Người được di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với phần được di tặng, trừ trường hợp toàn bộ di sản không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người lập di chúc thì phần di tặng cũng được dùng. .. dạng của quan hệ pháp luật về thừa kế, mức chênh lệch về giá trị di sản dùng vào việc thờ cúng và di tặng, yếu tố tâm lý, sự khác nhau về phong tục tập quán giữa các vùng, miền trên cả nước KẾT LUẬN Ở nước ta, trong mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau, pháp luật quy định về việc thừa kế nói chung và về di sản dùng vào việc thờ cúng và di tặng nói riêng có sự khác nhau, nhưng đều có đặc điểm chung là phản... lập với việc phát sinh nghĩa vụ, cho nên quy định trên không phù hợp Do đó, cần phải hiểu là khi chia thừa kế nếu số di sản còn lại không đủ thực hiện nghĩa vụ thì dùng di sản thờ cúng để thực hiện nghĩa vụ Nếu toàn bộ di sản, kể cả di sản thờ cúng không đủ để thực hiện nghĩa vụ thì không để lại di sản thờ cúng Mặt khác, quy định này chưa rõ như: nếu người lập di chúc dành một phần di sản thờ cúng nhưng... người có tài sản và người được tặng cho - Di tặng là một nội dung của di chúc Người có tài sản có quyền lập di chúc để tặng cho người khác tài sản của mình sau khi chết Di chúc tặng cho tài sản có giá trị pháp lý khi người lập di chúc chết Người lập di chúc có thể vừa định đoạt tài sản cho người khác hưởng thừa kế theo di chúc và có thể di tặng người khác trong cùng một di chúc - Người hưởng di tặng không... tài sản tặng cho không thể là toàn bộ di sản Cho nên pháp luật quy định người lập di chúc chỉ được dành một phần để di tặng và một phần được xác định tương tự như di sản thờ cúng - Khoản 2 Điều 671 quy định: “ Người được di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với phần được di tặng, trừ trường hợp toàn bộ di sản không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người lập di chúc thì phần di tặng cũng... tặng phải dùng một phần di sản mà mình được hưởng để thực hiện nghĩa vụ đó Tóm lại, di tặng là hành vi pháp lý đơn phương của người lập di chúc nhằm tặng cho người khác tài sản của mình sau khi chết Người được di tặng có quyền nhận toàn bộ số tài sản di tặng được chỉ định trong di chúc, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Nếu người được di tặng từ chối nhận phần di sản di tặng, thì phần di sản đó ... Trâm-MSSV:351419 LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM nước ta, năm đầu công đổi mới, xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp xây dựng chế thị trường theo định hướng XHCN, thu nhập quốc dân tăng lên, đời sống nhân dân có phần... cha mẹ, thể lòng tôn kính nhân dân, dân tộc người hy sinh đấu tranh chống thù giặc đem lại bình yên cho đất nước Nghĩa vụ Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM người mà riêng ai,... hệ trẻ việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam xu hội nhập Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 19 LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập ( Trường Đại

Ngày đăng: 29/01/2016, 21:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan