Tổ chức và hoạt động của quốc hội theo pháp luật hiện hành, thực trạng và giải pháp

12 374 0
Tổ chức và hoạt động của quốc hội theo pháp luật hiện hành, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU Trong máy nhà nước ta, Quốc hội chiếm vị trí quan trọng Theo hiến pháp năm 1992, điều 83 quy định: “Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy Nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động máy Nhà nước” Để thấy rõ quốc hội tìm hiểu đề tài: “ Tổ chức hoạt động quốc hội theo pháp luật hành, thực trạng giải pháp” B NÔI DUNG I Tổ chức hoạt động quốc hội theo pháp luật hành Tổ chức quốc hội Thì tổ chức Quốc hội xem yếu tố đảm bảo hiệu hoạt động quốc hội Trên tinh thần tổ chức quốc hội gồm có: Ủy ban thường vụ quốc hội, hội đồng dân tộc ủy ban Quốc hội 1.1 Ủy ban thường vụ quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội xác định quan thường trực quốc hội, gồm có: Chủ tịch Quốc hội, phó chủ tịch Quốc hội, ủy viên Số thành viên ủy ban thường vụ Quốc hội Quốc hội định thành viên ủy ban thường vụ Quốc hội đồng thời thành viên chinh phủ, để đảm bảo cho hoạt động giám sát ủy ban thường vụ Quốc hội khách quan Nhiệm vụ quyền hạn ủy ban thường vụ Quốc hội quy định định điều 91 hiến pháp năm 1992 cụ thể hóa luật tổ chức Quốc hội Trong tổ chức thực ủy ban thường vụ Quốc hội chủ tịch Quốc hội giữ vai trò vô quan trọng Là người đứng đầu ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội phải chủ trì, điều hành hoạt động ủy ban thường trực Quốc hội, lãnh đạo công tác ủy ban thường vụ, đạo việc chuẩn bị, triệu tập chủ toạ phiên họp ủy ban thường vụ Quốc hội 1.2 Hội đồng dân tộc Thì hiến pháp năm 1992 đề cao vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn hội đồng dân tộc Hội đồng dân tộc tham mưu cho Quốc hội vấn đề dân tộc Hội đồng dân tộc gồm có: chủ tịch, phó chủ tịch ủy viên Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Quốc hội quy định số phó chủ tịch số ủy viên Hiến pháp năm 1992 quy định hội đồng dân tộc có số thành viên hoạt động chuyên trách số thành viên ủy ban thường vụ Quốc hội định 1.3 Các ủy ban quốc hội Vì quốc hội phải giải lĩnh vực hoạt động nhà nước xã hội, họp hai kì năm nên nghiên cứu, thảo luận định tốt vấn đề chuẩn bị kĩ Vì ủy ban Quốc hội thành lập để giúp Quốc hội thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban Quốc hội làm việc Quốc hội họp không họp Quốc hội thành lập hai loại Ủy ban là: Ủy ban thường trực Ủy ban lâm thời Uỷ ban thường trực Quốc hội là: uỷ ban hoạt động thường xuyên Nhiệm vụ, quyền hạn ủy ban thường vụ Quốc hội quy định điều 91 hiến pháp 1992 cụ thể hóa luật tổ chức Quốc hội Đồng thời hiến pháp năm 1992 quy định ủy ban phải có số thành viên làm việc theo chế độ chuyên trách Ủy ban lâm thời Quốc hội uỷ ban Quốc hội thành lập xét thấy cần thiết để nghiên cứu thẩm tra dự án điều tra vấn đề định Sau hoàn thành công việc ủy ban giải thể Ủy ban Quốc hội gồm có: Chủ nhiệm, phó chủ nhiệm ủy viên Số phó chủ nhiệm ủy viên ủy ban Quốc hội định Thành viên ủy ban Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội, số thành viên hoạt động chuyên trách ủy ban thường vụ Quốc hội định Hoạt động Quốc hội Theo quy định hiến pháp luật tổ chức Quốc hội hành, kì họp hình thức hoạt động chủ yếu Quốc hội Xuất phát từ đặc đặc điểm đó, hoạt động mình, Quốc hội tập trung dân chủ, làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số Tại kì họp, Quốc hội tập trung giải vấn đề xúc nghiệp đổi đất nước Ta xét phương thức hoạt động phương diện sau: 2.1 Hoạt động lĩnh vực lập hiến lập pháp Quốc hội quan có quyền thông qua Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp, thông qua luật sửa đổi luật Để đảm bảo cho hoạt động Quốc hội tiến hành thuận lợi có hiệu quả, pháp luật quy định cụ thể bước chuẩn bị trình thực Tại Điều 87 Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung 2001 quy định: “ Chủ tịch nước, ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc ủy ban Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận có quyền trình dự án luật trước Quốc hội Đại biểu Quốc hội có quyền trình kiến nghị luật dự án luật trước Quốc hội Thủ tục trình Quốc hội dự án luật, kiến nghị luật luật định” 2.2 Hoạt động việc định vấn đề quan trọng đất nước Với tư cách quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan đại biểu cao nhân dân, Quốc hội thay mặt nhân dân định vấn đề trọng xây dựng phát triển đất nước Nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội việc định vấn đề quan trọng đất nước quy định số khoản điều 84 hiến pháp 1992 2.3 Hoạt động lĩnh vực tổ chức nhà nước Quốc hội đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc xây dựng, củng cố phát triển máy nhà nước từ trung ương đến địa phương Quốc hội xem xét, định mô hình tổ chức nguyên tắc hoạt động máy nước ta từ trung ương đến địa phương, từ quan quyền lực nhà nước đến quan quản lí nhà nước, quan xét xử quan kiểm sát, định thể Hiến pháp, luật tổ chức Quốc hội, luật tổ chức Chính phủ, luật tổ chức án nhân dân, luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân, luật tổ chức hội đông nhân dân uỷ ban nhân dân Ngoài ra, Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, hay định thành lập, bãi bỏ số chức danh; văn trái hiến pháp,luật; quan ngang quy định điều 84, khoản 7, 8, hiến pháp 1992 2.4 Hoạt động lĩnh vực giám sát tối cao Nhiệm vụ giám sát Quốc hội nhằm làm cho định Hiến pháp, pháp luật thi hành triệt để thống Quốc hội giám sát hoạt động quan Nhà nước, đảm bảo cho quan hoàn thành nhiệm vụ quyền hạn mình, làm cho máy nhà nước hoạt động có hiệu quả, không chồng chéo, chống biểu tham nhũng, quan liêu, hách dịch, cửa quyền Quốc hội thực quyền giám sát thông qua việc xem xét báo cáo Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm soát nhân dân tối cao, thông qua hoạt động Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội, hoạt động thân đại biểu Quốc hội II Thực trạng giải pháp Thực trạng giải pháp tổ chức Quốc hội 1.1 Thực trạng tổ chức Quốc hội a Ưu điểm Đối với cấu tổ chức ủy ban thường vụ Quốc hội phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn quan thường trực Quốc hội với chế định nguyên thủ quốc gia (Chủ tịch nước) Thực tế bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII (nhiệm kì 2011-2016) bầu vào ngày 22 tháng năm 2011 Kì họp tổ chức vào ngày 21 tháng đến ngày tháng năm 2011 Bầu 500 đại biểu với tỉ lệ trình độ học vấn lý luận trị cao cụ thể có 164 người có trình độ đại học, 309 đại biểu trình độ đại học, có 345 người số đại biểu trúng cử người tham gia quốc hội lần đầu b Hạn chế Cơ cấu tổ chức Quốc hội nước ta có nhiều tiến bên cạnh tồn nhiều hạn chế như: chưa xác định rõ mối quan hệ Quốc hội, ủy ban thường vụ Quốc hội với Hội đồng dân tộc ủy ban Quốc hội Trong tình hình xã hội nay, số lượng chất lượng quan, đại biểu chuyên trách hạn chế, việc phân định chức năng, nhiệm vụ cho số quan chưa cụ thể rõ ràng c Giải pháp khắc phục Thứ nhất, cần làm rõ sở lí luận thực tiễn phân công chức năng, nhiệm vụ quan cấu tổ chức Quốc hội; Thứ hai, thành lập tách số ủy ban Quốc hội theo lĩnh vực chuyên sâu, đảm bảo để quan thực tốt việc tham mưu, giúp Quốc hội thực nhiệm vụ, quyền hạn mình; Thứ ba, đổi chế độ bầu cử phương thức lựa chọn đại biểu Quốc hội, kết hợp đắn cấu tổ chức tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội Thực trạng giải pháp hoạt động Quốc hội Để đáp ứng yêu cầu đời sống xã hội đòi hỏi Quốc hội phải thể hện rõ vai trò hoạt động với ba chức chức lập pháp, giám sát tối cao định vấn đề quan trọng đất nước 2.1 Về hoạt động lập pháp a Ưu điểm: Thực tế hoạt động lập pháp Quốc hội khóa gần ngày có chất lượng Cụ thể ta thấy Quốc hội khóa XII: Thì tổng tất có 100 dự án luật, pháp lệnh nghị thông qua tổng số 128 dự án luật Trong QH thông qua 68 luật, 12 nghị (NQ), UB TVQH thông qua 13 Pháp lệnh NQ có chứa đựng quy phạm pháp luật Như tổng số luật pháp lệnh ban hành đạt 75,3% tỷ lệ cao so với khóa trước Nhiệm kỳ này, kể luật ban hành hay sửa đổi bổ sung tập trung cách toàn diện tất lĩnh vực Nhìn chung, số lượng luật thông qua khóa XII đa dạng Quốc hội khóa XII cải tiến có hiệu bước quy trình từ khâu soạn thảo, thẩm tra đến thảo luận để Quốc hội thông qua Một ưu điểm dùng luật để sửa nhiều luật Dân chủ khâu thẩm tra luật: Vai trò Hội đồng dân tộc Ủy ban vấn đề thẩm tra dự án tích cực b Hạn chế Một là, văn luật thông qua nhiều quy định luật thông qua dừng lại mức nguyên tắc, khó thực hiện, thiếu cụ thể; hai là, khâu quan trọng dự án luật khâu phân tích sách thực tế việc phân tích không triệt để, ban soạn thảo quan tâm thể hiện, lại không chung chung; ba tình trạng luật khung tồn nên sau luật ban hành chưa vào sống được, phải chờ nghị định, nghị định chờ thông tư, thông tư lại chờ định c Giải pháp Thứ nhất, tăng cường pháp chế hoạt động lập pháp; Thứ hai, tiếp tục đổi tư nâng cao lực lập pháp nhằm xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật theo chiều sâu; Thứ ba, phát huy vai trò Hội đồng dân tộc ủy ban Quốc hội hoạt động lập pháp; Thứ tư, nâng cao chất lượng xây dựng luật Các luật ban hành đảm bảo yêu cầu cụ thể, dễ thực luật có hiệu lực; Thứ năm, đổi cách thức hệ thống hoá tiến tới phát triển quy phạm pháp luật theo lĩnh vực để thuận tiện cho việc áp dụng pháp luật 2.2 Về hoạt động giám sát Quốc hội a Ưu điểm Trong nhiệm kì gần đây, quan Quốc hội tích cực cải tiến phương pháp giám sát giám sát theo chuyên sâu, sâu khảo sát, theo dõi sát vấn đề đời sống kinh tế xã hội như: chuyển dịch cấu kinh tế, thực trạng phương hướng đổi hoạt động doanh nghiệp nhà nước, vấn đề cải cách hành chính, quy hoạch mạng lưới trường học, xóa đối giảm nghèo…Hai là, hình thức giám sát, cố gắng kết hợp việc giám sát kì họp với hoạt động giám sát thời gian hai kì họp quốc hội, việc nghe báo cáo với việc cử đoàn địa phương, sở làm việc với ngành, tổng công ty; ba là, kì họp gần đây, hoạt động chất vấn trở nên sinh động, ý kiến chất vấn ngày đa dạng, liên quan đến hầu hết lĩnh vực quản lí nhà nước Trung bình kì họp Quốc hội có khoảng 20-25% đại biểu quốc hội nêu lên khoảng 150- 200 ý kiến chất vấn, chất vấn trả lời chất vấn phản ánh qua thông tin đại chúng b Hạn chế Thực tế khóa Quốc hội gần cho thấy số hạn chế sau: Nội dung giám sát chưa bao quát hết vấn đề cần thiết đặc biệt số vấn đề xúc chống tham nhũng, quan liêu, cải cách hành chính,…; Việc tham gia hoạt động giám sát kì họp đoàn đại biểu đại biểu Quốc hội ít, thiếu phối hợp chặt chẽ quan Quốc hội số kiến nghị chung chung; Hoạt động chất vấn trả lời chất vấn hạn chế, câu chất vấn trả lời chất vấn chưa thẳng vào vấn đề, nội dung trả lời chưa thực tốt, chất vấn hai kì họp Quốc hội thực hiệu c Giải pháp Thứ nhất, xác định rõ phạm vi, nội dung chế thực giám sát tối cao Quốc hội, ủy ban thường vụ Quốc hội ủy ban Quốc hội Thứ hai, cần phân định rõ tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động giám sát hệ thống quan quyền lực nhà nước nói chung Quốc hội nói riêng với hoạt động kiểm tra tra hệ thông quan quản lí nhà nước hoạt động kiểm sát hệ thống quan viện kiểm sát nhân dân Thứ ba, đổi hoạt động giám sát Quốc hội phải đặt trình đổi toàn diện sâu sắc mặt tổ chức hoạt động Quốc hội, đặc biệt phải gắn liền với hoạt động lập pháp Thứ tư, cần nghiên cứu phân định rõ chủ thể quyền giám sát tối cao, khách thể hoạt động giám sát, phạm vi đối tượng chịu giám sát tối cao 2.3 Về hoạt động định vấn đề quan trọng đất nước a Ưu điểm Thực tế cho thấy Quốc hội xem xét, định vấn đề sát với xu hướng xúc xã hội,đảm bảo tính thực tế cao như: quan tâm đến chương trình xoá đói giảm nghèo, sách đầu tư phát triển xã đặc biệt khó khăn, xem xét, quy hoạch sử dụng đất đai nước Quốc hội xem xét, định nhiều vấn đề quan trọng đất nước như: kế hoạch nhiệm vụ kinh tế xã hội, dự toán ngân sách, phân bổ ngân sách, sách tài chính, tiền tệ, sách dân tộc, điều chỉnh địa giới hành chính, lập quan cao cấp nhà nước, sách nước ta Quốc hội bước đầu định yêu cầu danh mục công trình quan trọng đất nước: công trình xây dựng cụm công nghiệp khí- điện- đạm Bà Rịa- Vũng Tàu, nhà máy lọc dầu Dung Quất… để Chính phủ quan khác tổ chức thực b Hạn chế Quốc hội chưa thực đầy đủ quyền định phân bổ ngân sách nhà nước hiến pháp, luật quy định; Trong số trường hợp, thẩm quyền định Quốc hội chưa tôn trọng phát huy đầy đủ; Mức độ chủ động nắm bắt thông tin kịp thời lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội đất nước hạn chế; Việc xem xét, thông qua đề án, báo cáo liên quan đến cấu tổ chức máy nhà nước chưa trọng, kĩ lưỡng c Giải pháp Thứ nhất, cần cung cấp đầy đủ thông tin, gửi sớm tài liệu, tạo điều kiện để đại biểu Quốc hội nghiên cứu xem xét, định việc thu chi ngân sách, phân bổ ngân sách, xem xét thường xuyên định kịp thời công trình quan trọng quốc gia Thứ hai, cần nghiên cứu thiết lập mạng lưới cộng tác viên đại biểu Quốc hội dạng hợp đồng theo công việc Thứ ba, tăng cường đội ngũ chuyên gia giỏi, chuyên sâu lĩnh vực giúp Quốc hội tìm hiểu, phân tích thêm để vấn đề cần giải có tính xác thực cao C KẾT LUẬN Qua phân tích phần hiểu rõ tổ chức hoạt động Quốc hội theo pháp luật hành Đồng thời thấy thành tựu định mà Quốc hội đạt thời gian gần để tiếp tục trì phát huy Bên cạnh số hạn chế tổ chức hoạt động Quốc hội nhìn nhận vào thực tế để đưa biện pháp thiết thực, có hiệu cao nhằm khắc phục, cải thiện hạn chế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trinh Luật hiến pháp Việt Nam, Đại học luật hà nội, Nxb tư pháp, hà nội, 2006 Giáo trinh Luật hiến pháp Việt Nam, Đại học Quốc gia, Khoa Luật, Nxb Đại học Quốc gia, 2006, tr 399- 422 Website: www.na.gov.vn Một số vấn đề đổi tổ chức, hoạt động Quốc hội, tác giả TS Lê Thanh Vân, Nbxb tư pháp, HN, 2007 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… B NỘI DUNG…………………………………………………………………… I Tổ chức hoạt động quốc hội theo pháp luật hành……………… 1 Tổ chức quốc hội………………………………………………………… 1.1 Ủy ban thường vụ quốc hội……………………………………………… 1.2 Hội đồng dân tộc………………………………………………………… 1.3 Các ủy ban quốc hội………………………………………………… 2 Hoạt động Quốc hội…………………………………………………… 2.1 Hoạt động lĩnh vực lập hiến lập pháp………………………… 2.2 Hoạt động việc định vấn đề quan trọng đất nước……………………………………………………………………………… .3 2.3 Hoạt động lĩnh vực tổ chức nhà nước………………………… 10 2.4 Hoạt động lĩnh vực giám sát tối cao…………………………… II Thực trạng giải pháp…………………………………………………… 1.Thực trạng giải pháp tổ chức Quốc hội………………………… a Ưu điểm…………………………………………………………………… b Hạn chế…………………………………………………………………… c Giải pháp khắc phục……………………………………………………… Thực trạng giải pháp hoạt động Quốc hội…………………… 2.1 Về hoạt động lập pháp………………………………………………… a Ưu điểm………………………………………………………………… b Hạ chế…………………………………………………………………… c Giải pháp………………………………………………………………… 2.2 Về hoạt động giám sát Quốc hội………………………………… a Ưu điểm…………………………………………………………………… b Hạ chế…………………………………………………………………… c Giải pháp…………………………………………………………………… 11 2.3 Về hoạt động định vấn đề quan trọng đất nước…… a Ưu điểm…………………………………………………………………… b Hạ chế……………………………………………………………………… c Giải pháp…………………………………………………………………… C KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 12

Ngày đăng: 29/01/2016, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan