Bài thuyết trình: Thị trường vay thế chấp bất động sản và khủng hoảng thị trường tài chính

124 1.7K 7
Bài thuyết trình: Thị trường vay thế chấp bất động sản và khủng hoảng thị trường tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỊ TRƯỜNG VAY THẾ CHẤP BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KHỦNG HOẢNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH GVHD: TS THÂN THỊ THU THỦY Nhóm thuyết trình 4: Hà Thị Kim Quy Nguyễn Minh Tuấn Đàm Nguyễn Nguyệt Ánh Ngô Thị Hà Phương Phan Thị Lan Thanh Trần Thanh Dịp TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2015 Cấu trúc chuyên đề  Chương I: Lý thuyết thị trường BĐS, vay chấp BĐS khủng hoảng tài  Chương II: Khủng hoảng vay chấp BĐS Mỹ  Chương III: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam CHƯƠNG I LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN, VAY THẾ CHẤP BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH I THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN Khái niệm • Bất động sản bao gồm đất đai dính liền vĩnh viễn với mảnh đất Những thứ xem dính liền vĩnh viễn nhà cửa, gara, kiến trúc dầu khí, mỏ khoáng chất mảnh đất Những thứ dỡ khỏi mảnh đất nhà di động,lều, nhà tạm không xem bất động sản Khái niệm • Thị trường BĐS thị trường hoạt động mua bán, trao đổi, cho thuê, chấp, chuyển nhượng sử dụng BĐS theo quy luật thị trường có quản lý Nhà nước 2.Thị Vai trò BĐS vị trí  trường thị thị trường quan trọng kinhkinh tế thị trường BĐS trường thị trường liên quan trực tiếp tếtới lượng tài sản cực lớn quy mô, tính chất giá trị mặt kinh tế quốc dân 2.1 Thị trường BĐS thị trường quan trọng kinh tế thị trường  BĐS tài sản lớn quốc gia  Tỷ trọng BĐS tổng số cải xã hội nước có khác thường chiếm 40% lượng cải vật chất nước  Các hoạt động liên quan đến BĐS chiếm tới 30% tổng hoạt động kinh tế 2.1 Thị trường BĐS thị trường quan trọng kinh tế thị trường  Thị trường nhà đất phát triển nhân tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước nâng cao đời sống dân cư  Thị trường nhà đất giữ vị trí quan trọng ổn định xã hội  Thị trường nhà đất xã hội gắn với sách quốc gia 2.1 Thị trường BĐS thị trường quan trọng kinh tế thị trường • BĐS tài sản lớn hộ gia đình • Trong điều kiện kinh tế thị trường BĐS chức nơi ở, nơi tổ chức hoạt động kinh tế gia đình, nguồn vốn để phát triển thông qua hoạt động chấp 10 3.1 Quan điểm David Wessel  Thứ 3, vòng bảo vệ thứ nằm khả quản lý vĩ mô khéo léo giá bất động sản  Thứ 4, tỷ giá linh hoạt mở rộng hiệu sách tiền tệ việc đối phó với khủng hoảng tài  Cuối cùng, khủng hoảng tài toàn cầu trầm trọng phần cân đối hệ thống tài số quốc gia 110 3.2 Quan điểm Tiến sĩ Jonathan R Pincus Tiến sĩ Jonathan R Pincus - nguyên Giám đốc Đào tạo Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Ông cho rằng: "Có nhiều học từ khủng hoảng 2008 để nói hết mười giảng Dựa vào nêu, kết luận cách xác định nhiều điểm then chốt phù hợp với Việt Nam khu vực Đông Á" 111 3.2 Quan điểm Tiến sĩ Jonathan R Pincus  Thứ nhất, mô hình tự bảo hiểm trước thất bại đồng tiền thông qua tích lũy dự trữ ngoại hối khổng lồ thời hậu khủng hoảng Đông Á không bền vững  Chi phí hội mà mô hình đặt lên nước cao, mô hình thể bòn rút sức cầu giới Những dàn xếp toàn cầu cần thiết để quản lý rủi ro tỉ không thiết phải trì mức dự trữ lớn 112 3.2 Quan điểm Tiến sĩ Jonathan R Pincus  Thứ hai, tất nước, kể Mỹ, cần áp đặt qui định chặt chẽ lên hoạt động cho vay cầm cố tránh lặp lại khủng hoảng nợ chuẩn  Cả Đan Mạch Canada tránh tác động xấu khủng hoảng họ có qui định cứng rắn thị trường cầm cố  Các qui định gồm mức trần vốn vay ứng với giá trị bất động sản mức 80% hay thấp hơn, buộc ngân hàng phát hành nợ phải chịu lỗ có vỡ nợ 113 3.2 Quan điểm Tiến sĩ Jonathan R Pincus  Thứ ba, Mervyn King, thống đốc ngân hàng Anh quốc, tuyên bố hồi tháng 6/2009, ngân hàng “quá lớn để thất bại” trở thành “quá lớn để tồn tại” Đạo luật Bảo vệ người tiêu dùng Cải cách Wall Street Dodd-Frank ký thành luật Mỹ tháng 7/2010, cố gắng đối phó với vấn đề cách tăng cường kiểm soát quản lý ngân hàng lớn Nó tạo Hội đồng giám sát bình ổn tài Bộ Tài để giám sát ngân hàng với 50 tỉ đô-la tài sản 114 3.2 Quan điểm Tiến sĩ Jonathan R Pincus  Hội đồng hạn chế hoạt động ngân hàng lớn buộc họ phải tách bạch tài sản Ý tưởng ngân hàng lớn chịu quản lý nhiều Như chủ trương khuyến khích ngân hàng không lớn Nhưng có khả thi? Ngân hàng lớn có lợi khác, tài rẻ quyền lực thị trường Liệu quản lý nhiều có đủ để khuyến khích họ không tăng trưởng? Năng lực biện pháp tránh có thêm giải cứu từ Khu vực công phụ thuộc vào cách thức qui định triển khai 115 3.2 Quan điểm Tiến sĩ Jonathan R Pincus  Thứ tư, hoạt động ngân hàng thương mại phải tách khỏi hoạt động ngân hàng đầu tư rủi ro  Thứ năm, hợp đồng phái sinh cần phải chuẩn hóa giao dịch thị trường chứng khoán mở để đảm bảo tính minh bạch, cạnh tranh biên lợi nhuận đủ an toàn Bảo hiểm vỡ nợ tín dụng phải hạn chế nhà đầu tư có rủi ro bảo hiểm được, cấm hoàn toàn 116 3.2 Quan điểm Tiến sĩ Jonathan R Pincus Cuối cùng, tổ chức đánh giá tín dụng không bán kết xếp hạng cho tổ chức phát hành chứng khoán Hệ thống tạo mâu thuẫn lợi ích bên bán trái phiếu dò giá để xếp hạng tốt Cũng cần có chế khác Ví dụ, tổ chức phát hành chứng khoán phải ký quỹ, quỹ dùng để trả cho tổ chức độc lập thực đánh giá theo yêu cầu bên mua 117 3.3 Một số đề xuất nhóm thuyết trình 3.3.1.Về phía ngân hàng thương mại: Bài học thứ nhất: Rủi ro phát sinh tác động rủi ro đến kinh tế lớn Rủi ro xuất phát từ phương pháp, cách thức tạo khủng hoảng Bản chất sâu xa khủng hoảng – Đó nghiệp vụ chứng khoán hóa Thông qua nghiệp vụ này, NHTM cho vay bất động sản chuyển rủi ro hoạt động sang cho tổ chức khác (tổ chức thực chứng khoán hóa khoản nợ bất động sản) Chính điều kích thích NHTM mở rộng tăng trưởng tín dụng bất động sản mức rủi ro xuất mang tính tất yếu thị trường bất động sản biến động khủng hoảng 118 3.3 Một số đề xuất nhóm thuyết trình Bài học thứ hai: Các NHTM cần tôn trọng đầy đủ nguyên tắc điều kiện tín dụng trường hợp Chất lượng tín dụng bất động sản yếu tố định Các NHTM nước cần có quy định, quy chế chặt chẽ cho vay chấp BĐS nhằm hạn chế tối đa rủi ro biến động thị trường Mặt khác khai thác sử dụng vốn hợp lý sử dụng vốn trung dài hạn vay cho vay phù hợp với lực, khả tài đơn vị 119 3.3 Một số đề xuất nhóm thuyết trình 3.3.2.Đối với Ngân hàng Nhà nước: Cần nâng cao vai trò quản lý ngân hàng Nhà nước Nguyên tắc điều hành NHNN không nên trông chờ vào quản lý rủi ro từ ngân hàng thương mại mà phải có qui định mang tính bắt buộc Thực tế ngân hàng tìm cách “khai thác” sơ hở pháp luật ý thức hoàn thiện hạn chế pháp luật để tự bảo vệ NHNN cần có qui định cho vay BĐS, qua NHNN kiểm soát cấu dư nợ cho vay BĐS thông qua việc qui định tỉ lệ trích lập dự phòng rủi ro qui định tỉ lệ dư nợ BĐS tối đa tổng dư nợ 120 3.3 Một số đề xuất nhóm thuyết trình 3.3.3.Đối với quan lập pháp quan quản lý nhà nước: Bài học thứ nhất: Hệ thống tài mạnh quản lý tốt bước phòng thủ trước bão tài Chúng ta thấy rõ quan trọng công cụ giám sát tài việc quan tâm đến việc xây dựng tốt tảng cho phát triển hệ thống thị trường tài khuôn khổ pháp lý giám sát tổ chức giám sát tài chính, việc phát triển định chế đầu tư dài hạn, định mức tín nhiệm Tập trung ổn định thực thi sách tài khóa hai phương diện bản: ổn định chi tiêu công Chính phủ 121 xây dựng sách thuế minh bạch 3.3 Một số đề xuất nhóm thuyết trình Bài học thứ hai: Chứng khoán hóa tài sản chấp chế tạo lập nguồn vốn khổng lồ mong manh Phát triển ứng dụng kỹ thuật chứng khoán hóa cần chuẩn bị kỹ lưỡng có bước thích hợp Chỉ thực phát triển công cụ hội tụ đủ điều kiện phù hợp với trình độ phát triển thị trường tài kinh tế Trong đảm bảo khai thác vai trò ý nghĩa công cụ giúp người dân mua nhà, để tái tài trợ cho người khả tài để trả nợ công ty tài Mỹ thực thời gian qua 122 3.3 Một số đề xuất nhóm thuyết trình Bài học thứ ba: Củng cố niềm tin công chúng biện pháp tốt cho việc hạn chế đổ vỡ mang tính dây chuyền Một phần nguyên nhân làm cho khủng hoảng kéo dài dân chúng lòng tin vào kinh tế Đặc bịêt thị trường Việt Nam tính minh bạch thông tin thị trường mức thấp Vì vậy, công khai thông tin thị trường tài chính, tăng cường thông tin thị trường chứng khoán tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh nhà đầu tư, tăng tính khoản thị trường tài chính, giúp họ tránh gặp phải thông tin bất cân xứng hay lựa chọn đối nghịch 123 PHẦN THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC XIN CÁM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE! 124 [...]... sắm và xây dựng bất động sản, nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ 21 1.Khái niệm • Thị trường cho vay thế chấp là thị trường chuyên cho vay các món nợ dài hạn, trong đó bên vay vốn (bên thế chấp) dùng tài sản là bất động sản ,động sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ (bao gồm nợ gốc,lãi và tiền phạt lãi quá hạn…) đối với bên cho vay. .. dân từ đô thị- nông thôn Thị trường nhà ở là bộ phận quan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong thị trường BĐS Thị trường nhà ở là thị trường sôi động nhất trong thị trường BĐS 19 II .VAY THẾ CHẤP BẤT ĐỘNG SẢN 20 1.Khái niệm  Tín dụng là một quạn hệ vay mượn tài sản (tiền tệ hoặc hàng hóa) được dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả vốn và lãi sau một thời gian nhất định  Tín dụng bất động sản là hoạt động tín... nhận thế chấp) 22 1 Khái niệm  Thị trường cầm cố thế chấp thứ cấp: Là thị trường nơi diễn ra việc mua bán các khoản cho vay thế chấp bằng tài sản giữa nhà cho vay trực tiếp trên thị trường cầm cố thế chấp sơ cấp với các tổ chức mau bán nợ  Thị trường cho vay thứ cấp: là nơi mua bán các trái phiếu, cổ phiếu được đảm bảo bằng giá trị của các khoản cho vay thế chấp cầm cố 23 2 Phân loại các khoản cho vay. .. khoản cho vay thế chấp • Khoản vay thế chấp dưới chuẩn (Subprime mortgage) • Là khoản vay thế chấp được thực hiện bởi những người đi vay không có đủ tiêu chuẩn tín dụng để vay 26 3 Đặc điểm của các khoản vay thế chấp • Đặc điểm của khoản vay thế chấp cố định: được thể hiện qua lãi suất khoản vay, cách thanh toán gốc và lãi và các điều kiện về thanh toán trước khoản vay • Đặc điểm của khoản vay thế chấp. .. Thị trường BĐS là một trong những thị trường quan trọng của nền kinh tế thị trường  Vai trò của thị trường BĐS được xác định trong mối quan hệ tác động của thị trường này đối với các thị trường khác và đối với tổng thể nền kinh tế quốc dân thể hiện trong sơ đồ sau: 11 12 2.1 Thị trường BĐS là một trong những thị trường quan trọng của nền kinh tế thị trường  Thị trường BĐS là yếu tố hàng đầu tác động. .. cho vay thế chấp • Khoản vay thế chấp có lãi suất cố định (FRM-Fixed Rate Mortgage) • Là khoản vay mà lãi suất đi vay luôn cố định, lãi suất này được áp dụng trong cả thời hạn vay và không chịu tác động bởi sự thay đổi của lãi suất thực tế trên thị trường 24 2 Phân loại các khoản cho vay thế chấp • Khoản vay thế chấp có lãi suất điều chỉnh (ARM- Adjustable Rate Mortgage) • Là khoản vay thế chấp trong... đối với thị trường bất động sản  Nhà nước có hai chức năng cơ bản:  Chức năng điều khiển (duy trì và trọng tài trong tất cả các hoạt động của thị trường BĐS);  Chức năng phát triển (thông qua các hoạt động đầu tư tạo lập BĐS tại các dự án, khu đô thị mới, các chương trình trọng điểm quốc gia, …) của các doanh nghiệp BĐS của nhà nước 30 6 Đặc trưng của thị trường tín dụng bất động sản  Thị trường. .. trường tín dụng bất động sản là thị trường tín dụng dài hạn  Thị trường có độ rủi ro cao 31 7 Các rủi ro của thị trường tín dụng bất động sản  Rủi ro kỳ hạn Cho vay đầu tư BĐS là những khoản cho vay trung, dài hạn và kỳ hạn điều chỉnh lãi suất thường từ 6 tháng đến 1 năm Trong khi đó, phần lớn nguồn vốn huy động của các ngân hàng là nguồn vốn ngắn hạn và lãi suất khá linh hoạt theo thị trường 32 7... sở hữu bất động sản: thế chấp BĐS là hình thức đem BĐS làm tài sản đảm bảo để vay vốn cho các tổ chức tín dụng • Đối với các tổ chức tín dụng: Khi cho vay, ngân hàng luôn kỳ vọng sẽ lựa chọn được khách hàng thực hiện các dự án của họ tốt để có thể hoàn trả cả gốc và lãi • Đối với các tổ chức kinh doanh tài chính thì việc luân chuyển tiền tệ là hoạt động chủ yếu 4 Vai trò của thế chấp bất động sản tại... một khoản vay thế chấp cố định, điểm khác biệt là lãi suất hợp đồng được tái ấn định định kỳ theo một lãi suất tham chiếu nào đó 27 3 Đặc điểm của các khoản vay thế chấp • Đặc điểm của khoản vay thế chấp dưới chuẩn: cơ bản như một khoản vay thế chấp cố định, điểm khác biệt cơ bản là lãi suất của khoản vay dưới chuẩn thường là lãi suất hỗn hợp (hybrid interest rate), gồm cả lãi suất cố định và lãi suất ... Lý thuyết thị trường BĐS, vay chấp BĐS khủng hoảng tài  Chương II: Khủng hoảng vay chấp BĐS Mỹ  Chương III: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam CHƯƠNG I LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN, VAY. .. bất động sản lĩnh vực công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ 21 1.Khái niệm • Thị trường cho vay chấp thị trường chuyên cho vay nợ dài hạn, bên vay vốn (bên chấp) dùng tài sản bất động sản ,động sản. .. cho nhân dân từ đô thị- nông thôn Thị trường nhà phận quan trọng chiếm tỷ trọng lớn thị trường BĐS Thị trường nhà thị trường sôi động thị trường BĐS 19 II .VAY THẾ CHẤP BẤT ĐỘNG SẢN 20 1.Khái niệm

Ngày đăng: 29/01/2016, 16:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỊ TRƯỜNG VAY THẾ CHẤP BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KHỦNG HOẢNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

  • Cấu trúc của chuyên đề

  • CHƯƠNG I LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN, VAY THẾ CHẤP BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH

  • I. THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN

  • 1 Khái niệm

  • Slide 6

  • 2. Vai trò và vị trí của thị trường BĐS trong nền kinh tế

  • 2.1. Thị trường BĐS là một trong những thị trường quan trọng của nền kinh tế thị trường

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 2.2. Thị trường BĐS phát triển thì một nguồn vốn lớn tại chỗ được huy động

  • 2.3. Phát triển và quản lý tốt thị trường BĐS, đặc biệt là thị trường quyền sử dụng đất là điều kiện quan trọng để sử dụng có hiệu quả tài sản quý giá thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước là đại diện chủ sở hữu

  • 2.4. Phát triển và quản lý tốt thị trường BĐS sẽ góp phần kích thích sản xuất phát triển, tăng nguồn thu cho Ngân sách

  • 2.5. Phát triển và quản lý có hiệu quả thị trường BĐS sẽ đáp ứng nhu cầu bức xúc ngày càng gia tăng về nhà ở cho nhân dân từ đô thị-nông thôn

  • II.VAY THẾ CHẤP BẤT ĐỘNG SẢN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan