Địa vị pháp lý của người bị hại trong TTHS

16 245 0
Địa vị pháp lý của người bị hại trong TTHS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

N gười bị hại người tham gia tố tụng theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình (BLTTHS) Việc tham gia tố tụng người bị hại không nhằm bảo vệ, khôi phục quyền lợi ích hợp pháp họ bị hành vi phạm tội xâm hại mà góp phần quan trọng vào việc xác định thật khách quan vụ án” [4, trang 1] Việc xác định tư cách người bị hại sở cho việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp rõ nghĩa vụ trách nhiệm người bị hại hoạt động tiến hành tố tụng hình (TTHS) Thế người bị hại theo quy định pháp luật TTHS Việt Nam hành? Người bị hại có quyền nghĩa vụ TTHS? Để trả lời cho câu hỏi trên, luận tập trung khai thác đề tài: “Địa vị pháp lý người bị hại TTHS” Mặc dù đề tài mới, song hi vọng viết đưa đến cho người đọc góc nhìn cá nhân vấn đề Một số vấn đề địa vị pháp lý người bị hại TTHS 1.1 Khái niệm “người bị hại” TTHS Pháp luật TTHS nước giới thống việc sử dụng thuật ngữ người bị hại Chẳng hạn luật TTHS Cộng hòa Pháp, Liên bang Nga hay Việt nam dùng thuật ngữ “người bị hại”, luật TTHS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa dùng thuật ngữ “người tố cáo” Ngoài người bị hại gọi “người bị thiệt hại”, hay gọi “nạn nhân”, hay “dân nguyên cáo” [6] T hông thường, người bị hại tham gia tố tụng có mặt hầu hết vụ án hình có đối tượng tác động tội phạm người tài sản Theo cắt nghĩa pháp lý, “Người bị hại người bị thiệt hại thể chất, tinh thần tài sản tội phạm gây Người bị hại thể nhân bị thiệt hại thể chất, tinh thần tài sản pháp nhân” [5, trang 198] Về mặt xã hội, người bị hại người cụ thể xã hội, chịu tác động tiêu cực việc, hành vi tác động khác dẫn đến thiệt thòi, mát hay tổn thương cho họ Thiệt hại gây cho họ thiệt hại thể chất (suy giảm sức khỏe), thiệt hại tinh thần (danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm) thiệt hại tài sản (tài sản bị mất, bị phát mại, bị hư hỏng,…) Bản chất thiệt hại hạn chế bị quyền lợi ích hợp pháp công dân Về mặt pháp lý, khoản 1 Điều 51 BLTTHS 2003 rõ: “Người bị hại người bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản tội phạm gây ra” Với quy định này, người bị hại thường hiểu “con người cụ thể bị hành vi phạm tội trực tiếp xâm hại Thể chất, tinh thần tài sản đối tượng tội phạm” [3, trang 103] Mặc dù cách hiểu truyền thống người bị hại cá nhân hay gồm cá nhân, pháp nhân, tổ chức vấn đề nhiều tranh luận quan tâm học giả nghiên cứu Quan điểm thứ cho rằng, người bị hại cá nhân, người cụ thể xuất phát từ nhận thức luật quy định “người bị hại người bị thiệt hại…” không quy định “người bị hại cá nhân, tổ chức bị thiệt hại,…” Hơn nữa, khái niệm “người” đề cập đến người cụ thể Người bị hại người bị thiệt hại thể chất, tinh thần hành vi phạm tội gây ra, mà thể chất tinh thần có gắn liền với người, thể nhân cụ thể, thiệt hại xảy pháp nhân hay tổ chức Quan niệm theo pháp luật thực định thừa nhận rộng rãi Quan điểm thứ hai cho rằng, người bị hại không cá nhân mà pháp nhân, tổ chức Quan điểm có điểm hợp lý lẽ: mặt hình thức, BLTTHS quy định “người bị hại người bị thiệt hại…”, song khía cạnh khác hiểu từ “người” theo nghĩa rộng bao gồm cá nhân, tổ chức, tương tự trường hợp “người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan”; chất, xác định người bị hại không cá nhân mà bao gồm pháp nhân, tổ chức đảm bảo công cho tất chủ thể trường hợp bị thiệt hại hành vi phạm tội gây [6]; [7] Có số vấn đề cần phân biệt thuật ngữ “người bị hại” pháp luật TTHS với thuật ngữ khoa học pháp lý chuyên ngành khác nạn nhân (thuật ngữ Tội phạm học) đối tượng tác động tội phạm (thuật ngữ pháp luật hình sự) “Nạn nhân tội phạm cá nhân, tổ chức bị hành vi phạm tội trực tiếp xâm hại, gây thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản quyền, lợi ích hợp pháp khác” [8, trang 18] Thiệt hại không dừng thiệt hại vật chất tinh thần mà thiệt hại lợi ích khác Đối tượng tác động tội phạm phận khách thể bị hành vi vi phạm pháp luật hình tác động đến, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại Đối tượng tác động không người mà tài sản hoạt động bình thường người [9, trang 11] 1.2 Khái niệm địa vị pháp lý người bị hại TTHS heo ngôn ngữ học, địa vị “chỗ đứng xứng đáng với vai trò, tác dụng có được; vị trí, chỗ đứng cá nhân xã hội; hoặc, chỗ đứng cách nhìn nhận, giải vấn đề” [10] Như vậy, hiểu, địa vị pháp lý vị chủ thể đặt quan hệ pháp luật cụ thể Địa vị pháp lý, hay gọi tư cách pháp lý, thể vị trí, vai trò chủ thể quan hệ pháp luật T liền với quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý phát sinh [11, trang 53] Như vậy, khái quát, địa vị pháp lý người bị hại TTHS tổng thể quyền nghĩa vụ trách nhiệm người bị hại tham gia vào quan hệ TTHS quy phạm pháp luật TTHS điều chỉnh 1.3 Cơ sở quy định địa vị pháp lý người bị hại TTHS hực tế cho thấy tội phạm thường xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự tài sản người Do đó, để bảo vệ chủ thể bị tội phạm xâm hại này, pháp luật tố tụng hình bắt buộc phải có quy định pháp lý xác lập tư cách pháp lý cho chủ thể để từ bảo vệ quyền lợi ích đáng yêu cầu thực nghĩa vụ trách nhiệm chủ thể tham gia hoạt động TTHS Việc quy định địa vị pháp lý người bị hại tố tụng hình sự, mặt thể tính dân chủ việc bảo vệ quyền người nói chung quyền tố tụng nói riêng, mặt khác tạo thống hệ thống pháp luật Xuất phát từ nguyên tắc pháp chế Xã hội chủ nghĩa, mục tiêu trị dân chủ: Nhà nước dân, dân dân, Điều 71 Hiến pháp 1992 ghi nhận: “Công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm […]” Để cụ thể hóa quy định này, Điều BLTTHS quy định rõ ràng: “Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản bị xử lý theo pháp luật” Đây sở pháp lý quan trọng để quy định địa vị pháp lý người bị hại TTHS T Địa vị pháp lý người bị hại TTHS 2.1 Quyền người bị hại TTHS Thứ nhất, quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu ây quyền người bị hại với mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị hại (điểm a) khoản Điều 51 BLTTHS) Đưa tài liệu, đồ vật để chứng minh thiệt hại hành vi phạm tội gây Các tài liệu, đồ vật giấy khám chữa bệnh, hóa đơn tiền viện phí, tiền thuốc men, hóa đơn sửa chữa tài sản bị hư hỏng,… Yêu cầu người bị hại mời thêm người làm chứng, yêu cầu giám định tỷ lệ thương tật,… Cơ quan tiến hành tố tụng phải tôn trọng quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu người bị hại, cụ thể “khi người tham Đ gia tố tụng có yêu cầu vấn đề có liên quan đến vụ án Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phạm vi trách nhiệm mình, giải yêu cầu họ báo cho họ biết kết Trong trường hợp không chấp nhận yêu cầu Cơ quan điều tra Viện kiểm sát phải trả lời đưa lý do” (Điều 122 BLTTHS 2003) Pháp luật quy định người bị hại đưa tất tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án mà n gười bị hại biết, mặt, nhằm đảm bảo nguyên tắc xác định thật, góp phần giải nhanh chóng, mặt khác bảo đảm quyền lợi đáng người bị hại BLTTHS 1988 ghi nhận “người bị hại có quyền đưa chứng cứ”, BLTTHS năm 2003 quy định “người bị hại có quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu” (điểm a) khoản Điều 51) Đây sửa đổi phù hợp chứng phải thu thập kiểm sát nghiêm ngắt quan có thẩm quyền nên người bị hại đưa chứng mà họ đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu để quan tiến hành tố tụng xem xét, đánh giá góp phần vào việc giải đắn vụ án Thứ hai, quyền thông báo kết điều tra Điểm b) khoản Điều 51 BLTTHS 2003 quy định, người bị hại người đại diện hợp pháp họ có quyền thông báo kết điều tra Khi thông báo kết điều tra, người bị hại biết vấn đề nội dung vụ án, sở chuẩn bị chứng cứ, lí lẽ yêu cầu để buộc tội bị cáo chứng minh thiệt hại mình(1) Một quyền thông báo kết điều tra quyền kết luận giám định Kết luận giám định phương tiện chứng minh quan trọng, giúp quan tiến hành tố tụng xác định thật khách quan, sở xác định mức bồi thường trách nhiệm hình với bị can, bị cáo Điều 133 BLTTHS năm 1988 quy định quyền thông báo kết luận giám định, yêu cầu giám định bổ sung, giám định lại cho bị can Điều 158 BLTTHS năm 2003 sửa đổi, bổ sung trao quyền cho người tham gia tố tụng khác, có người bị hại Thứ ba, quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch 1() Tuy nhiên, Cơ quan điều tra buộc phải thông báo kết điều tra với người bị hại hay người bị hại yêu cầu phải thông báo kết điều tra cho họ vấn đề tranh luận Bên cạnh đó, việc thông báo kết điều tra hình thức vấn đề cần phải nói đến pháp luật hướng dẫn nên quan điều tra thông báo cho người bị hại nhiều hình thức khác Đây quyền phổ biến nhằm đảm bảo công bằng, nghiêm minh pháp luật (Điểm c Khoản Điều 51) Khi có cho rằng, người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch không vô tư việc giải vị án người bị hại có quyền đề nghị thay đổi họ Điều 42 BLTTHS quy định người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi Điều 44, 45, 46, 47 BLTTHS quy định cụ thể trường hợp thay đổi Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư kí Tòa án, Điều 60 vả 61 quy định trường hợp người giám định, người phiên dịch phải từ chối tham gia tố tụng Thứ tư, quyền đề nghị bồi thường biện pháp bảo đảm bồi thường Quyền quy định điểm d) khoản Điều 51 BLTTHS Người bị hại quan tâm tới việc quyền lợi họ giải Việc bồi thường để bù đắp thiệt hại bị xâm phạm cho người bị hại cần thiết Người bị hại đại diện hợp pháp người bị hại có quyền đề nghị quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp để đảm bảo bồi thường kê biên tài sản (Điều 146 BLTTHS), Việc đảm bảo bồi thường thiệt hại quan trọng đảm bảo khả thực tế mà người phạm tội bồi thường cho người bị hại(2) Thứ năm, quyền tham gia phiên tòa, trình bày ý kiến, tranh luận phiên tòa Quyền ghi nhận điểm đ) khoản Điều 51 BLTTHS Việc theo dõi diễn biến phiên tòa thông qua quyền tham gia phiên tòa tạo điều kiện thuận lợi cho người bị hại đưa ý kiến với định Tòa án Tòa án phải trao giấy triệu tập cho người bị hại để họ có mặt phiên tòa Trong nhiều trường hợp, việc có tham gia phiên tòa người bị hại hay không lại để hoãn phiên tòa Tại phiên tòa họ đề nghị việc thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch, đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu, trình bày ý kiến, tham gia tranh luận phiên tòa để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đây quyền thể tính dân chủ, “những đánh giá khác nhau, phản biện bên tham 2() Một số quốc gia giới đề cập tới quyền bồi thường thiệt hại người bị hại Điều 53 BLTTH Trung Hoa: “Nếu hành vi phạm tội bị can gây thiệt hại vật chất trình tiến hành tố tụng hình sự, người bị hại có quyền kiện dân sự” Hay Điều 706-3 BLTTHS Pháp người bị hại có quyền đòi bồi thường dân BLTTHS Pháp quy định trường hợp không xác định người phạm tội người phạm tội khả bồi thường người bị hại nhà nước bồi thường dân Nhìn chung quốc gia có quy định cho người bị hại có quyền đề nghị bồi thường quyền thể bảo vệ nhà nước với người bị hại góp phần giúp đỡ người bị hại khắc phục hậu gia tố tụng phiên tòa giúp tòa án khách quan hơn, toàn diện hơn, thận trọng đánh giá để phán quyết” [12] Thứ sáu, quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Trong trình tiến hành tố tụng, định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trái pháp luật ảnh hưởng tới quyền lợi họ họ có quyền khiếu nại (điểm e) khoản Điều 51).“Khiếu nại TTHS việc cá nhân, quan, tổ chức đề nghị quan, cá nhân thẩm quyền xem xét lại định tố tụng, hành vi tố tụng có cho định, hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp mình” [13, điểm 2.1 Mục 2] Đối tượng bị khiếu nại định Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hành vi tố tụng người tiến hành tố tụng Khiếu nại người bị hại phải quan có thẩm quyền kiểm tra, xem xét, kịp thời sửa chữa sai sót trả lời cho người bị hại biết(3) Thứ bảy, quyền kháng cáo án, định Toà án phần bồi thường hình phạt bị cáo Đây quyền quan trọng quy định điểm e) khoản Điều 51 BLTTHS Quyền kháng cáo mức bồi thường, hình phạt thể ý chí, nguyện vọng việc yêu cầu nhà nước xử lý thỏa đáng hình dân với bị cáo Điều 234 BLTTHS quy định thời hạn kháng cáo 15 ngày kể từ ngày tuyên án Nếu người bị hại vắng mặt phiên tòa thời hạn kháng cáo tính từ ngày án giao cho họ niêm yết; trừ trường hợp có lý đáng theo quy định Điều 235 BLTTHS, người bị hại có quyền kháng cáo hạn Điều 231 BLTTHS quy định người bị hại người đại diện hợp pháp họ có quyền kháng cáo toàn án định sơ thẩm mà giới hạn Điều 51 (bồi thường hình phạt) Vậy để thống với Điều 231 cần nêu rõ phạm vi kháng cáo điểm e) khoản Điều 51 toàn án định Tòa án cấp sơ thẩm 3() Điều 102 BLTTHS Trung Hoa quy định: “đối với vụ án có người bị hại, định miễn tố, Viện kiểm sát phải định miễm tố cho người bị hại Nếu không tán thành ngày sau nhận định, người bị hại khiếu nại lên Viện kiểm sát nhân dân” Hay Điều 220 BLTTHS Hàn Quốc quy định: “Khi người đứng đơn kiện tố giác tội phạm quy định Điều 123 đến điều 125 BLHS Công tố viên có thẩm quyền thông báo việc không tiến hành khởi tố họ đệ đơn đề nghị tòa án cấp cao, thẩm quyền cấp tương ứng với phòng công tố cấp cao xem lại định không khởi tố xem có phù hợp hay không” Thứ tám, quyền nhờ luật sư, bào chữa viên nhân dân người khác bảo vệ quyền lợi cho Do trình độ nhận thức, hiểu biết pháp luật người bị hại khác nhau, với bất ổn tinh thần hành vi phạm tội gây nên người bị hại nhờ người khác bảo vệ quyền lợi cho (khoản Điều 59 BLTTHS 2003) Thứ chín, quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình rút yêu cầu khởi tố hình Quyền yêu cầu khởi tố rút đơn khởi tố hình quyền đặc thù người bị hại, quan điểm nhà nước thể chế hóa quan tâm tới người bị hại vào pháp luật, áp dụng phổ biến nhiều nước Khởi tố vụ án theo yêu cầu người vị hại trường hợp tính chất vụ án quyền lợi người bị hại nên quan có thẩm quyền không tự khởi tố vụ án hình mà việc khởi tố thực có yêu cầu người bị hại, mặt khác có quyền rút đơn nhằm mục đích “động viên, khuyến khích công dân tự hòa giải, tự thu xếp, dàn hòa ổn thỏa, đồng thời tạo quan hệ đoàn kết, thân công dân với xảy mâu thuẫn [14] Ở nước ta, chế định áp dụng từ năm 1988 thể tính dân chủ, cảm thông trước thiệt hại, mát, đau đớn người bị hại; tránh trường hợp trình giải vụ án gây thêm tổn thương tinh thần họ(4) Về quyền yêu cầu khởi tố vụ án, yêu cầu khởi tố vụ án người bị hại văn bang lời trình bày Cơ quan điều tra Khi đó, người có thẩm quyền phải ghi lại yêu cầu người bị hại kí vào văn Về thời hạn giải yêu cầu khởi tố cụ án hình người bị hại theo Thông tư liên tịch 05/2005/TTLTVKSTC-BCA-BQP thời hạn giải 20 ngày, trường hợp có nhiều tình tiết phức tạp thời hạn tối đa không tháng(5) Tuy nhiên, pháp luật không quy định cụ thể việc xác định nội dung yêu cầu khởi tố người bị hại, phải nêu rõ tội danh hay yêu cầu người có thẩm quyền giải vụ án 4() Điều 135 BLTTHS Nhật Bản “các tội phạm quy định chương tội phạm bí mật khởi tố theo yêu cầu người bị hại” Khoản Điều 20 BLTTHS Nga “các vụ án hình quy định Điều 115, 116, Khoản Điều 129 130 BLHS Liên bang Nga coi vụ án tư tố Các vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại người đại diện hợp pháp họ” 5() Tại Điều 257 BLTTHS Hàn Quốc quy định thời hạn để giải yêu cầu khởi tố người bị hại tháng Điều 235 BLTTHS Nhật Bản quy định thời hạn giải tháng Về quyền rút yêu cầu khởi tố, khoản Điều 105 BLTTHS quy định “trong trường hợp người yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trước ngày mở phiên tòa sơ thẩm vụ án phải đình chỉ”; nhiên có giới hạn người bị hại rút yêu cầu trước ngày mở phiên tòa sơ thẩm vụ án bị đình chỉ; người bị hại mà rút yêu cầu khởi tố vụ án giai đoạn điều tra Cơ quan điều tra định đình điều tra (Điều 164 BLTTHS), giai đoạn truy tố định đình vụ án (Điều 169 BLTTHS) nhằm đảm bảo trật tự pháp luật Quy định rút yêu cầu khởi tố vụ án theo khoản Điều 105 BLTTHS năm 2003 có nhiều điểm hợp lý chặt chẽ quy định Khoản Điều 88 BLTTHS năm 1988 BLTTHS năm 2003 quy định trường hợp “khi có xác định người có yêu cầu khởi tố rút yêu cầu khởi tố trái với ý muốn họ bị ép buộc, cưỡng người yêu cầu khởi tố rút yêu cầu, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án tiếp tục tiến hành tố tụng vụ án” Thứ mười, quyền giải thích quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng Điều 135, 137, 201 BLTTHS quy định trách nhiệm Điều tra viên, chủ tọa phiên tòa phải giải thích quyền nghĩa vụ cho người tham gia tố tụng việc phải ghi vào biên ghi lời khai, biên phiên tòa Chương IV BLTTHS quy định người bị tạm giam, bị can, bị cáo giải thích quyền nghĩa vụ điều luật khác quy định người tham gia tố tụng người bị hại, nguyên đơn dân sự, người có quyền nghĩa vụ liên quan, người làm chứng không xác định quyền người tham gia tố tụng Để thống quy định pháp luật, bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người bị hại, cần bổ sung quyền giải thích quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng Thứ mười một, quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe, quyền lợi ích hợp pháp tham gia tố tụng Thực tiễn giải vụ án hình cho thấy không trường hợp người bị hại người thân thích họ bị người phạm tội đe dọa, khống chế, mua chuộc để ngăn chặn người bị hại khai báo phục vụ việc xác định thật vụ án Để khắc phục tình trạng phục vụ tốt cho việc xác định thật vụ án nên quy định quy định bảo vệ người bị hại người bị hại có yêu cầu quan tiến hành tố tụng có sở cho người bị hại bị đe dọa 2.2 Nghĩa vụ người bị hại Thứ nhất, nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan tiến hành tố tụng heo quy định BLTTHS nhận giấy triệu tập quan tiến hành tố tụng người bị hại phải có mặt để trình bày vấn đề có liên quan đến vụ án Tại người bị hại phải khai báo tình tiết mà họ biết để quan tiến hành tố tụng hoàn thành hồ sơ vụ án Sự có mặt người bị hại có vai trò quan trọng với vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại Trong phiên tòa phúc thẩm có người bị hại kháng cáo có quyền lợi ích liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị triệu tập Nếu vắng mặt lý đáng Hội đồng xét xử tiến hành xét xử không định lợi cho người bị hại, trường hợp khác phải hoãn phiên tòa Nhìn chung, nghĩa vụ có mặt người bị hại theo triệu tập quan tiến hành tố tụng nghĩa vụ bắt buộc người bị hại Vì có mặt người bị hại thực quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp mình, đồng thời giúp quan tiến hành tố tụng việc xác minh tài liệu, chứng nghi ngờ mâu thuẫn để từ có kết luận xác thật khách quan vụ án để đảm bảo xét xử người, tội T Thứ hai, nghĩa vụ khai báo, cung cấp thông tin cần thiết giúp cho làm sáng tỏ thật vụ án Để làm rõ thật khách quan vụ án, đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật đảm bảo quyền lợi cho công dân người bị hại phải có nghĩa vụ khai báo Nghĩa vụ khai báo trung thực đặt cho tất người tham gia tố tụng khác với người bị hại có ý nghĩa đặc biệt thái độ, tình cảm người bị hại với tội phạm thường làm cho lời khai họ theo hướng chủ quan Người bị hại có vai trò quan trọng điều tra, truy tố, xét xử họ bị trực tiếp xâm hại, hợp tác việc giải thuận lợi, ngược lại việc xử lý gặp nhiều khó khăn, nhiều bế tắc, bỏ lọt tội phạm Thông thường, tâm lý người bị hại nhằm trừng trị kẻ phạm tội, giải nhanh chóng, xác vụ án nên việc từ chối khai báo mâu thuẫn tâm lý nạn nhân 2.3 Trách nhiệm người bị hại rách nhiệm người bị hại hậu pháp lý bất lợi mà người bị hại phải gánh chị không thực nghĩa vụ, thực không không đầy đủ nhằm cản trở hoạt động tố tụng hình Theo đó, tùy vào nghĩa vụ mức độ thực hành vi mà người bị hại gánh chịu trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành trách nhiệm dân hoạt động tố tụng Tại Khoản Điều 51 BLTTHS năm 2003 quy định: “Nếu từ chối khai báo mà lý đáng phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Điều 308 BLHS” Người bị hại bị cho từ chối khai báo họ biết thông tin, tình tiết liên quan đến vụ án họ không chịu khai mà lý đáng Do người bị hại đối tượng pháp luật bảo vệ nên vấn đề trách nhiệm hình đặt với người bị hại họ từ chối khai báo không đặt trách nhiệm hình họ khai báo gian dối Họ bị xử phạt hành có hành vi gây rối phiên tòa Hơn nữa, người bị hại quyền ưu tiên hay miễn trừ tài phán, trách nhiệm dân đặt họ người gây thiệt hại trình tham gia tố tụng T Thực tiễn thi hành số kiến nghị quy định pháp luật địa vị pháp lý người bị hại tố tụng hình 3.1 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật địa vị pháp lý người bị hại tố tụng hình nhất, tội quy định khoản Điều 105 BLHS khởi tố theo yêu cầu người bị hại, người đại diện hợp pháp người bị hại, có nghĩa yêu cầu khởi tố vụ án hình điều kiện để quan tiến hành tố tụng bắt đầu hoạt động điều tra Điều gây khó khăn cho việc giải vụ án tội cố ý gây thương tích để xác định hành vi phạm tội theo khoản hay khoản Điều 104 phải vào kết luận giám định để xem tội phạm có thuộc phạm vi khởi tố người bị hại hay không Thực quy định gây khó khăn cho việc xác định quyền khởi tố phải chờ kết luận giám định Đối với tội xâm phạm sức khỏe việc xác định hậu tội phạm có ý nghĩa lớn để xem xét hành vi phạm tội thuộc điều khoản T 10 Thứ hai, người bị hại thay đổi yêu cầu không theo trình tự mà phụ thuộc vào yếu tố tâm lý, đưa yêu cầu với quan chức lại rút yêu cầu, chí khiếu nại nhiều vấn đề không liên quan khiến cho vụ án kéo dài trình tiến hành tố tụng gặp nhiều khó khăn Thứ ba, BLTTHS quy định cho người bị hại có quyền đòi mức bồi thường thiệt hại biện pháp bảo đảm bồi thường hoàn toàn hợp lý song thực tế diễn từ nhiều năm mức bồi thường cho người bị hại không tương xứng với thiệt hại xảy Quy định bồi thường cho người bị thiệt hại chưa rõ ràng, đầy đủ, chủ yếu dựa Bộ luật Dân sự, mà Bộ luật Dân quy định điều khoản chung mà hướng dẫn thủ tục cụ thể Việc bồi thường đặt Viện kiểm sát đề nghị người bị hại yêu cầu hướng dẫn quy định đầy đủ nên đề nghị yêu cầu không thống chưa tương xứng với tính chất, mức độ thiệt hại mà tội phạm gây cho người bị hại Thứ tư, hiểu biết pháp luật khác nhau, người bị hại trình bày lời buộc tội phiên tòa đa dạng, phần lớn bị chi phối yếu tố chủ quan việc xác định chứng se khó khăn cho quan tiến hành tố tụng Thứ năm, khoản Điều 51 BLTTHS quy định “người bị hại phải có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án” lại chưa có quy định cách thức triệu tập người hị hại Hiện nay, quan tiến hành tố tụng thường triệu tập người bị hại thông qua hình thức gửi qua đường bưu điện thông qua UBND xã nơi người bị hại cư trú Vì cách thức triệu tập địa phương khác nên thường xảy tình trạng giấy triệu tập đến muộn, ảnh hưởng tới việc giải vụ án Thứ sáu, nhiều trường hợp quan tiến hành tố tụng, đặc bịt quan điều tra không giải thích quyền, nghĩa vụ trách nhiệm cho người bị hại tố tụng Do đó, người bị hại thực quyền nghĩa vụ dẫn đến việc làm sai trái phải gánh chịu hậu bất lợi Hơn nữa, thực tế cho thấy, 11 người bị hại hay bị đe dọa dụ dỗ lôi kéo Pháp luật tố tụng thiếu quy định cụ thể để bảo vệ quyền lợi ích họ họ tham gia tố tụng 3.2 Một số kiến nghị quy định pháp luật địa vị pháp lý người bị hại tố tụng hình 3.2.1 Về biện pháp hoàn thiện pháp luật nhất, sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến người đại diện hợp pháp người bị hại Khoản Điều 51 BLTTHS quy định “Người bị hại người đại diện cho người bị hại có quyền,…” quy định vô hình dung tách biệt người người Với trường hợp người bị hại có hạn chế định cần tham gia người đại diện nghĩa người bị hại quyền Như vậy, nên thay chữ “hoặc” chữ “và” để xác T Thứ hai, bổ sung quyền liên quan đến khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại Cần quy định thêm số tội mà người bị hại quyền khởi tố, tội xâm phạm sở hữu, xâm phạm sức khỏe quyền khác quy định Điều 170a BLHS nhằm giúp người bị hại hạn chế tổn thất nghiêm trọng tham gia tố tụng, làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự, nhân phẩm Đồng thời đưa điều 131 BLHS khởi Điều 105 BLTTHS tội bãi bỏ Thứ ba, bổ sung quy định thời điểm rút yêu cầu khởi tố vụ án Trường hợp pháp luật quy định người bị hại rút đơn yêu cầu khởi tố vụ án trước ngày mở phiên tòa sơ thẩm mà chưa có quy định trường hợp người bị hại rút đơn yêu cầu phiên tòa Cần quy định trường hợp người bị hại rút đơn yêu cầu khởi tố phiên tòa HĐXX tiếp tục xét xử kết luận bị cáo phạm tội miễn hình phạt có tình tiết giảm nhẹ phạt cảnh cáo [15] Trách nhiệm hình trách nhiệm người phạm tội với nhà nước nên pháp luật khuyến khích người bị hại không nên rút đơn kiện thực hành vi gây nguy hiểm cho thân người bị hại mà cho xã hội, cần thiết phải ngăn chặn 12 Thứ tư, bổ sung quy định nghĩa vụ có mặt người đại diện hợp pháp người bị hại theo giấy triệu tập quan tiến hành tố tụng Theo khoản Điều 51 “trong trường hợp người bị hại chết người đại diện hợp pháp họ có quyền quy định điều này” Cách quy định hiểu người đại diện hợp pháp hưởng quyền mà gánh vác nghĩa vụ Người bị hại tham gia tố tụng để đảm bảo quyền lợi ích cho người bị hại nên dù thay mặt người bị hại hưởng quyền phải thực nghĩa vụ, phải có mặt đầy đủ phiên tòa theo giấy triệu tập cần thiết, họ vắng mặt có lý đáng phải hoãn phiên tòa, triệu tập hợp lệ mà vắng mặt tòa xét xử Thứ năm, bổ sung quy định trường hợp người bị hại từ chối giám định lý đáng bị dẫn giải Việc từ chối giám định ảnh hưởng trực tiếp đến trình tiến hành tố tụng nên người bị hại từ chối giám định mà lý đáng bị cưỡng chế giám định đảm bảo tội phạm bị xử lý Do đó, để hạn chế thấp việc bỏ lọt tội phạm, tháo gỡ vướng mắc trình giải vụ án, theo tôi, cần ràng buộc trách nhiệm pháp lý người bị hại, buộc họ hợp tác với quan tiến hành tố tụng, việc thực giám định 3.2.2 Các biện pháp khác nhất, tăng cường công tác hướng dẫn thi hành pháp luật Cần có văn hướng dẫn cụ thể thi hành cụ thể để thực tốt quy định BLTTHS, làm điều việc áp dụng pháp luật thống đảm bảo tính khả thi T Thứ hai, nâng cao trình độ nghiệp vụ phẩm chất đạo đức người tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp mạnh để xử lý trường cán tha hóa biến chất, dung túng, bao che tội phạm, lọc máy tiến hành tố tụng đảm bảo công khách quan Thứ ba, nâng cao ý thức pháp luật người dân thông qua “phương tiện hệ thống thông tin phổ biến giáo dục pháp luật, xây dựng triển khai chương trình quốc gia phổ biến pháp luật dài hạn” [16] 13 C on người quyền người vấn đề xuyên suốt lịch sử, bảo đảm quyền người, quan tâm bảo vệ người đặt ngày cấp thiết hơn, người bị hại TTHS Tuy vậy, pháp luật trọng tới việc trừng trị người phạm tội ý tới quyền lợi người bị hại Do đó, cần có quy định BLTTHS thật rõ ràng cụ thể tạo sở cho người bị hại thực quyền nghĩa vụ Việc nghiên cứu tìm hiểu cách hệ thống quy định địa vị pháp lý người bị hại giúp quan tiến hành tố tụng thực tốt nhiệm vụ việc đảm bảo quyền lợi cho người bị hại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Địa vị pháp lý người bị hại pháp luật Tố tụng hình Việt Nam; Đinh Thị Thùy; Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2011; Bộ Luật Tố tụng hình năm 2003; Giáo trình Luật Tố tụng hình sự; 14 Đại học Luật Hà Nội; Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2005; Một số vấn đề người bị hại pháp luật tố tụng hình Việt Nam; Th.S Lê Thị Thúy Nga; Website: hocvientuphap.edu.vn; Từ điển giải thích thuật ngữ luật học; Trường đại học Luật Hà Nội; Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1999; Người bị hại tố tụng hình sự; Lê Tiến Châu; Trích từ Tạp chí KHPL số (38)/2007; Người bị hại chức buộc tội người bị hại TTHS; Thùy Dương; Kỷ yếu hội thảo khoa học Bảo đảm quyền người TTHS Việt Nam, tháng 6/2006; Nạn nhân học Tội phạm học- số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Trần Hữu Tráng; Luận văn thạc sỹ Luật học 2000; Đối tượng tác động Tội phạm; Website: vi.scribd.com; 10.Từ điển Tiếng Việt; Website: www.informatik.uni-leipzig.de; 11.Tài ba Luật sư - Sách gối đầu muốn trở thành Luật sư; Nguyễn Ngọc Bích; Nhà xuất trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010; 12.Bản chất tranh tụng phiên tòa; Trần Văn Độ; Trích từ Tạp chí KHPL số 4/2004; 13.Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP-BTP; 14.Từ vụ án Lã Văn Ba - Bàn thêm điểm k khoản Điều 104 Điều 257 Bộ luật Hình năm 1999; 15 Trịnh Tiến Việt; Trích từ Tạp chí KHPL số 7/2002; 15.Vấn đề người bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại; ThS Võ Hồng Sơn; Website: hocvientuphap.edu.vn; 16.Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005; 16 [...]... địa vị pháp lý của người bị hại trong tố tụng hình sự 3.2.1 Về các biện pháp hoàn thiện pháp luật hứ nhất, sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến người đại diện hợp pháp của người bị hại Khoản 2 Điều 51 BLTTHS quy định Người bị hại hoặc người đại diện cho người bị hại có quyền,…” quy định như vậy vô hình dung đã tách biệt hoặc người này thì không có người kia Với trường hợp người bị hại có những... vậy, pháp luật vẫn chú trọng tới việc trừng trị người phạm tội hơn và ít chú ý tới quyền lợi của người bị hại Do đó, cần có những quy định trong BLTTHS thật rõ ràng và cụ thể tạo cơ sở cho người bị hại thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình Việc nghiên cứu và tìm hiểu một cách hệ thống các quy định về địa vị pháp lý của người bị hại sẽ giúp cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện tốt nhiệm vụ của mình trong. .. quy định về nghĩa vụ có mặt của người đại diện hợp pháp của người bị hại theo giấy triệu tập của cơ quan tiến hành tố tụng Theo khoản 5 Điều 51 thì trong trường hợp người bị hại chết thì người đại diện hợp pháp của họ có những quyền quy định tại điều này” Cách quy định như vậy có thể hiểu rằng người đại diện hợp pháp được hưởng quyền mà không phải gánh vác nghĩa vụ Người bị hại tham gia tố tụng để đảm... cho người bị hại trong tố tụng Do đó, khi người bị hại thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình sẽ dẫn đến những việc làm sai trái và phải gánh chịu hậu quả bất lợi Hơn nữa, thực tế cho thấy, 11 người bị hại hay bị đe dọa và dụ dỗ lôi kéo Pháp luật tố tụng thiếu đi những quy định cụ thể để bảo vệ quyền và lợi ích của họ khi họ tham gia tố tụng 3.2 Một số kiến nghị về các quy định của pháp luật về địa vị pháp. .. trong việc đảm bảo quyền lợi cho người bị hại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Địa vị pháp lý của người bị hại trong pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam; Đinh Thị Thùy; Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2011; 2 Bộ Luật Tố tụng hình sự năm 2003; 3 Giáo trình Luật Tố tụng hình sự; 14 Đại học Luật Hà Nội; Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2005; 4 Một số vấn đề của người bị hại trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam;... 1999; 6 Người bị hại trong tố tụng hình sự; Lê Tiến Châu; Trích từ Tạp chí KHPL số 1 (38)/2007; 7 Người bị hại và chức buộc tội của người bị hại trong TTHS; Thùy Dương; Kỷ yếu hội thảo khoa học Bảo đảm quyền con người trong TTHS Việt Nam, tháng 6/2006; 8 Nạn nhân học trong Tội phạm học- một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn Trần Hữu Tráng; Luận văn thạc sỹ Luật học 2000; 9 Đối tượng tác động của. .. thức pháp luật của người dân thông qua “phương tiện hệ thống thông tin và phổ biến giáo dục pháp luật, xây dựng và triển khai chương trình quốc gia về phổ biến pháp luật dài hạn” [16] 13 C on người và quyền con người là vấn đề xuyên suốt trong lịch sử, bảo đảm các quyền của con người, quan tâm và bảo vệ con người đã và đang được đặt ra ngày càng cấp thiết hơn, nhất là đối với người bị hại trong TTHS. .. gia của người đại diện nhưng không có nghĩa là người bị hại mất đi quyền này Như vậy, nên thay chữ “hoặc” bằng chữ “và” để chính xác hơn T Thứ hai, bổ sung các quyền liên quan đến khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại Cần quy định thêm một số tội mà người bị hại được quyền khởi tố, nhất là tội xâm phạm sở hữu, xâm phạm sức khỏe và các quyền khác quy định tại Điều 170a BLHS nhằm giúp người bị hại. .. khi người bị hại từ chối giám định mà không có lý do chính đáng thì sẽ bị cưỡng chế giám định đảm bảo mọi tội phạm đều bị xử lý Do đó, để hạn chế thấp nhất việc bỏ lọt tội phạm, tháo gỡ vướng mắc trong quá trình giải quyết vụ án, theo tôi, cần ràng buộc trách nhiệm pháp lý đối với người bị hại, buộc họ hợp tác với cơ quan tiến hành tố tụng, nhất là trong việc thực hiện giám định 3.2.2 Các biện pháp. .. với tính chất, mức độ thiệt hại mà tội phạm gây ra cho người bị hại Thứ tư, do hiểu biết pháp luật khác nhau, người bị hại trình bày lời buộc tội tại phiên tòa rất đa dạng, phần lớn bị chi phối bởi yếu tố chủ quan do đó việc xác định chứng cứ se rất khó khăn cho cơ quan tiến hành tố tụng Thứ năm, khoản 4 Điều 51 BLTTHS quy định người bị hại phải có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện ... địa vị pháp lý người bị hại TTHS tổng thể quyền nghĩa vụ trách nhiệm người bị hại tham gia vào quan hệ TTHS quy phạm pháp luật TTHS điều chỉnh 1.3 Cơ sở quy định địa vị pháp lý người bị hại TTHS. .. quy định người bị hại người bị thiệt hại ” không quy định người bị hại cá nhân, tổ chức bị thiệt hại, …” Hơn nữa, khái niệm người đề cập đến người cụ thể Người bị hại người bị thiệt hại thể... TTHS T Địa vị pháp lý người bị hại TTHS 2.1 Quyền người bị hại TTHS Thứ nhất, quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu ây quyền người bị hại với mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị hại (điểm

Ngày đăng: 29/01/2016, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan