SỰ KHÁC NHAU VỀ ĐIỀU KIỆN VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC NUÔI CON NUÔI TRONG CHƯƠNG NUÔI CON NUÔI THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 VÀ LUẬT NUÔI CON NUÔI NĂM 2010

12 332 0
SỰ KHÁC NHAU VỀ ĐIỀU KIỆN VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC NUÔI CON NUÔI TRONG CHƯƠNG NUÔI CON NUÔI THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 VÀ LUẬT NUÔI CON NUÔI NĂM 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC : A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC NUÔI CON NUÔI II SỰ KHÁC NHAU VỀ ĐIỀU KIỆN VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC NUÔI CON NUÔI TRONG CHƯƠNG NUÔI CON NUÔI THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 VÀ LUẬT NUÔI CON NUÔI NĂM 2010 1.SỰ KHÁC NHAU VỀ ĐIỀU KIỆN CỦA VIỆC NUÔI CON NUÔI: 2 SỰ KHÁC NHAU VỀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC NUÔI CON NUÔI C KẾT BÀI 10 A LỜI MỞ ĐẦU Nuôi nuôi xã hội ngày vấn đề tồn từ lâu quy định pháp luật sống đời thường Với nhiều lý do, mục đích khác mà quan hệ nuôi nuôi hình thành hết lòng yêu thương đồng loại, tương trợ lẫn sống nhân dân ta, việc làm thể tính nhân đạo sâu sắc, tình yêu thương, tinh thần trách nhiệm, tương thân tương người với người, biện pháp tích cực giúp đỡ trẻ em không nơi nương tựa có mái ấm gia đình, chăm sóc phát triển điều kiện tốt Để đảm bảo quyền lợi bên liên quan mục đích việc nuôi nuôi thực có hiệu tốt pháp luật Việt Nam đưa quy định điều kiện hậu pháp lý việc nuôi nuôi Luật hôn nhân gia đình năm 2000 kế thừa, phát triển Luật nuôi nuôi năm 2010 Để làm rõ vấn đề quan trọng này, em xin trình bày khác nhau, điểm tiến Luật nuôi nuôi năm 2010 so với Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Do hạn chế kiến thức hiểu biết nên làm nhiều sai sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy cô để làm hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! B NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC NUÔI CON NUÔI Trước hết, ta cần hiểu cách xác khái niệm nuôi nuôi Theo pháp luật hành, Khoản Điều Luật nuôi nuôi 2010 quy định: “ Nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha, mẹ người nhận nuôi người nhận làm nuôi” Theo đó, Nhà nước bảo hộ quyền nuôi nuôi quyền nhận làm nuôi theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Tại Điều Luật nuôi nuôi năm 2010 quy định mục đích nuôi nuôi sau: “Việc nuôi nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ lâu dài, bền vững, lợi ích tốt người nhận làm nuôi, bảo đảm cho nuôi nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục môi trường gia đình” Việc nuôi nuôi theo pháp luật hành thực theo nguyên tắc quy định Điều Luật nuôi nuôi năm 2010: - Khi giải việc nuôi nuôi, cần tôn trọng quyền trẻ em sống môi trường gia đình gốc - Việc nuôi nuôi phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người nhận làm nuôi người nhận nuôi, tự nguyện, bình đẳng, không phân biệt nam nữ, không trái pháp luật đạo đức xã hội - Chỉ cho làm nuôi người nước tìm gia đình thay nước Những nguyên tắc pháp luật hành giúp nhà làm luật dựa vào để xây dựng nên điều kiện hậu pháp lý phù hợp việc nuôi nuôi II SỰ KHÁC NHAU VỀ ĐIỀU KIỆN VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC NUÔI CON NUÔI TRONG CHƯƠNG NUÔI CON NUÔI THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 VÀ LUẬT NUÔI CON NUÔI NĂM 2010 SỰ KHÁC NHAU VỀ ĐIỀU KIỆN CỦA VIỆC NUÔI CON NUÔI: Điều kiện nuôi nuôi quy định cụ thể Luật hôn nhân gia đình năm 2000 kế thừa Luật nuôi nuôi năm 2010 Tuy nhiên, luật có điểm khác (sự khác chủ yếu thay đổi, bổ sung thêm quy định cần thiết, tiến hơn) điều kiện nuôi nuôi sau: Về điều kiện độ tuổi người nhận làm nuôi Khoản Điều 68 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: “ Người nhận làm nuôi phải từ mười lăm tuổi trở xuống” Nhưng Khoản Điều Luật nuôi nuôi năm 2010 lại có quy định khác độ tuổi người nhận làm nuôi, theo đó: “ người nhận làm nuôi trẻ em 16 tuổi” Việc tăng số tuổi người nhận làm nuôi hoàn toàn phù hợp với mục đích việc nuôi nuôi phù hợp với văn pháp luật khác độ tuổi trẻ em Sự phù hợp thể chỗ trẻ em 16 tuổi người chưa có lực hành vi đầy đủ, họ chưa nhận thức đầy đủ hành vi mình, việc thiết lập quan hệ nuôi nuôi đảm bảo cho người nuôi có giám hộ cha mẹ nuôi Đối với người 16 tuổi họ tự kiếm sống nuôi thân thông thường người nhận nuôi mong muốn bảo trợ cho em nhỏ 16 tuổi, tạo cho em có mái ấm gia đình Tiếp nữa, độ tuổi trẻ em nhận làm nuôi Luật nuôi nuôi năm 2010 lại có quan hệ mật thiết gắn bó với độ tuổi coi trẻ em quy định Luật chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em năm 2005 ( theo Điều 1, trẻ em theo quy định luật công dân Việt Nam từ 16 tuổi trở xuống) Như vậy, đối tượng điều chỉnh chủ yếu luật trẻ em, quy định phù hợp với mục đích nuôi nuôi mà đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật nước Cũng điều kiện độ tuổi, Luật nuôi nuôi năm 2010 số trường hợp ngoại lệ so với Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Khoản Điều Luật quy định người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi nhận làm nuôi cha dượng, mẹ kế cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm nuôi Hay khoản Điều 14 Luật nuôi nuôi năm 2010 quy định thêm trường hợp cha dượng nhận riêng vợ, mẹ kế nhận riêng chồng làm nuôi cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm nuôi không thiết phải nuôi từ 20 tuổi trở lên hay có đủ điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ Các quy định có ý nghĩa vô lớn, giúp tạo điều kiện cho trẻ sống gia đình có mối quan hệ huyết thống gia đình có quan hệ họ hàng, cho trẻ em mái ấm nghĩa sở tình yêu thương thành viên gia đình Quy định phù hợp với nguyên tắc giải việc nuôi nuôi quy định khoản Điều Luật nuôi nuôi năm 2010 là: “Khi giải việc nuôi nuôi, cần tôn trọng quyền trẻ em sống môi trường gia đình gốc” Ở khoản Điều 69 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 có quy định người nhận nuôi nuôi phải có điều kiện thực tế bảo đảm việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nuôi lại chưa nêu rõ điều kiện thực tế điều kiện gì, gây nên khó khăn, nhầm lẫn sở, để xác định người có đủ điều kiện hay không Ở vấn đề này, Luật nuôi nuôi năm 2010 nêu rõ ràng điểm c Khoản Điều 14 người nhận nuôi nuôi phải có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nuôi Về người nhận nuôi, so với Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Luật nuôi nuôi năm 2010 quy định rõ cấm ông bà nhận cháu làm nuôi, anh, chị, em nhận làm nuôi ( Khoản Điều 13) Trường hợp dễ xảy thực tế, bố mẹ đẻ đứa trẻ nguyên nhân nuôi với tình yêu thương vốn có mình, ông bà anh, chị, em người muốn cưu mang, chăm sóc đứa trẻ dẩn đến việc nhận đứa trẻ làm nuôi Như đây, quan hệ người trở thành quan hệ cha mẹ Điều gây nên đảo lộn thứ, thứ bậc gia đình, trái với phong mỹ tục, đạo đức truyền thống dân tộc ta Do pháp luật không công nhận quan hệ nuôi nuôi người Tuy nhiên, pháp luật không cấm mà động viên, khuyến khích, chí quy định thành nghĩa vụ nuôi dưỡng họ (nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng thành viên gia đình) Nhưng quan hệ nuôi dưỡng hay nghĩa dưỡng mà quan hệ nuôi nuôi theo quy định pháp luật Ngoài ra, để bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp người nhận làm nuôi, đảm bảo nuôi nuôi dưỡng môi trường gia đình bình thường, khoản 3, Điều Luật Nuôi nuôi năm 2010 quy định, người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng Quy định kế thừa quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Tuy nhiên, Luật Nuôi nuôi quy định rõ ràng trường hợp “ người độc thân” (Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định “ người”) để tránh hiểu nhầm thành người số hai người vợ chồng xin nuôi Đối với “vợ chồng” xin nhận nuôi bắt buộc phải nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật đồng ý xin nuôi; có vợ/chồng muốn xin nuôi người (chồng/vợ) không đồng ý không phản đối, không giải Ở đòi hỏi đồng thuận cao vợ chồng Do đó, trường hợp hai người khác giới giới sống chung với mà không kết hôn, hai người đồng giới có kết hôn với mà xin nuôi, không giải Khoản Điều 21 Luật nuôi nuôi năm 2010 quy định ý chí người cho làm nuôi sau: “ đồng ý phải hoàn toàn tự nguyện, trung thực, không bị ép buộc, không bị đe dọa hay mua chuộc, không vụ lợi, không kèm theo yêu cầu trả tiền lợi ích vật chất khác” Với quy định này, việc đảm bảo quyền trẻ em coi trọng đề cao so với Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Sự tự nguyện việc nuôi nuôi cần thiết, đáp ứng mục đích cho nhận nuôi, yếu tố định việc xác lập quan hệ cha mẹ tốt đẹp Nếu tự nguyện mục đích nuôi nuôi không đạt được, tính nhân văn bị lợi ích đứa trẻ bị xâm phạm Luật nuôi nuôi năm 2010 quy định: “Cha mẹ đẻ đồng ý cho làm nuôi sau sinh 15 ngày’’ Quy định nhằm tránh trường hợp cha mẹ đẻ cá nhân, tổ chức khác có thỏa thuận cho trẻ làm nuôi trước sinh; cha mẹ đẻ hoàn cảnh đặc biệt hoàn cảnh nghèo khổ, hay muốn có trai đầu lòng chấp nhận cho vừa sinh làm nuôi mà suy nghĩ kĩ lưỡng Mặt khác, đứa trẻ vừa sinh non yếu, sức đề kháng kém, cần đến chăm sóc người mẹ thời gian để đứa trẻ cứng cáp Do đó, 15 ngày sau sinh thời gian để đứa trẻ ổn định sức khỏe đồng thời thời gian để cha mẹ đẻ suy nghĩ kĩ việc có nên cho làm nuôi người khác không Trong thực tế đời sống tồn nhiều trường hợp nhận nuôi không đăng kí việc nuôi nuôi quan nhà nước có thẩm quyền Đây trường hợp xác lập quan hệ nuôi nuôi mặt xã hội Một trường hợp nuôi nuôi thực tế Theo Điều 50 Luật nuôi nuôi năm 2010, việc nuôi nuôi thực tế phải đăng ký thời hạn 05 năm, kể từ ngày Luật có hiệu lực, đáp ứng điều kiện sau đây: a) Các bên có đủ điều kiện nuôi nuôi theo quy định pháp luật thời điểm phát sinh quan hệ nuôi nuôi; b) Đến thời điểm Luật có hiệu lực, quan hệ cha, mẹ tồn taị hai bên sống; c) Giữa cha mẹ nuôi nuôi có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục cha mẹ Như vậy, so với Luật hôn nhân gia đình 2000 Luật nuôi nuôi năm 2010 quy định rõ ràng, thống điều kiện việc nuôi nuôi thực tế, từ tạo sở pháp lý giúp cho việc xem xét, giải công nhận trường hợp nuôi nuôi thực tế SỰ KHÁC NHAU VỀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC NUÔI CON NUÔI Trong khoa học pháp lý, hành vi, kiện (mà nguyên nhân hành vi người) pháp luật xác định hay dự liệu làm hình thành quyền nghĩa vụ định làm phát sinh hậu pháp lý Đối với việc nhận nuôi nuôi, hậu pháp lý phát sinh từ kiện nhận nuôi nuôi làm phát sinh quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi với nuôi, thường quyền nghĩa vụ nhân thân tài sản Về nguyên tắc, hệ pháp lý làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên kể từ thời điểm đăng ký nhận nuôi nuôi Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định hệ pháp lý việc nuôi nuôi trọng điều chỉnh quan hệ cha mẹ nuôi với nuôi, có quy định mối quan hệ cha mẹ đẻ nuôi, quan hệ cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi Vì thế, Luật nuôi nuôi năm 2010 quy định cụ thể hơn, đưa qui định tiến mối quan hệ này, từ tạo sở pháp lí để đảm bảo quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ nuôi nuôi Sau trình bày chi tiết điểm tiến Về hệ pháp lý việc nuôi nuôi, vào quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2000 dẫn đến tồn hai quan điểm: - Quan điểm thứ nhất: Khi người nuôi làm nuôi người khác người nguyên quyền nghĩa vụ gia đình cha mẹ đẻ luật quy định khẳng định chấm dứt quyền nghĩa vụ cha mẹ đẻ đẻ - Quan điểm thứ 2: Mặc dù luật không khẳng định việc hay chấm dứt quyền nghĩa vụ người nhận làm nuôi gia đình cha mẹ đẻ hệ thống pháp luật có vài quy định số quyền mà người nuôi hưởng từ gia đình Đoạn Điều 74 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 (hưởng quyền lợi liệt sĩ, thương binh, người có công với cách mạng), Điều 678 Bộ luật Dân năm 2005 (quyền thừa kế) Nghĩa quyền quy định quyền khác cha mẹ đẻ nuôi không pháp luật thừa nhận Để làm rõ ràng hai quan điểm này, Khoản Điều 24 Luật nuôi nuôi năm 2010 quy định: “Trừ trường hợp cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao nhận nuôi, cha mẹ đẻ không quyền, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng cho làm nuôi’’ Như vậy, quy định phủ định quan điểm thứ trên, tránh nhầm lẫn, đưa cách hiểu khác quy định pháp luật Sự chấm dứt quyền nghĩa vụ cha mẹ đẻ với nuôi hoản toàn hợp lý, nhằm tạo điều kiện tốt cho người nuôi có giáo dục thống nhất, chỗ ổn định tình yêu thương trọn vẹn từ gia đình Hơn nữa, pháp luật quy định giữ nguyên quyền nghĩa vụ cha mẹ đẻ với nuôi dẫn tới nhiều trường hợp không hay thực tế : người nuôi có tình cảm thiên lệch bên gia đình; hai bên gia đình tranh giành quyền quản lý, định đoạt tài sản riêng đối đùn đẩy nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đứa Những trường hợp gây hậu bất lợi cho bên liên quan, với người nuôi, trái với mục đích nuôi nuôi “vì lợi ích tốt người nhận làm nuôi, bảo đảm cho nuôi nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục môi trường gia đình” Nhìn thấy điểm bất cập đó, nhà làm luật xây dựng lên quy định nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho bên liên quan, lợi ích người nuôi Tại khoản Điều 24 Luật nuôi nuôi năm 2010 việc kế thừa Điều 74 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định thêm mối quan hệ pháp lý nuôi thành viên khác gia đình cha mẹ nuôi Theo đó: “ nuôi thành viên khác gia đình cha mẹ nuôi có quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình, pháp luật dân quy định khác pháp luật có liên quan’’ Quy định nhằm tạo điều kiện cho người nuôi có hòa nhập với thành viên gia đình cha mẹ nuôi thực tế người nuôi thường không tránh khỏi bỡ ngỡ, chưa quen tiếp xúc với môi trường sống hoàn toàn Mặt khác, quy định có vai trò ràng buộc, gắn bó chặt chẽ thêm mối quan hệ thành viên gia đình người nuôi, tạo sở cho mái ấm gia đình lâu dài, bền vững Ngoài Điều luật xác định dân tộc cho người nuôi Bộ luật Dân mà Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Luật nuôi nuôi năm 2010 tuân theo có thêm quy định Khoản Điều 24 Luật nuôi nuôi năm 2010 quy định: ‘‘Dân tộc nuôi trẻ em bị bỏ rơi xác định theo dân tộc cha nuôi, mẹ nuôi’’ Quy định bù đắp lỗ hổng pháp luật Việt Nam hai Bộ luật dân năm 1995 (mà Luật hôn nhân gia đình năm 2000 tuân theo) Bộ luật Dân năm 2005 (mà Luật nuôi nuôi năm 2010 tuân theo) quy định việc xác định dân tộc cho nuôi trẻ em bị bỏ rơi Trẻ em bị bỏ rơi người phải chịu nhiều thiệt thòi xã hội, việc xác lập quyền lợi cách hợp lí cho số phận thiệt thòi việc xác định dân tộc tiến đáng tự hào pháp luật Khoản Điều 23 Luật nuôi nuôi năm 2010 đưa quy định nghĩa vụ cha mẹ nuôi sau: “Sáu tháng lần thời hạn 03 năm, kể từ ngày giao nhận nuôi, cha mẹ nuôi có trách nhiệm thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi họ thường trú tình trạng sức khỏe, thể chất, tinh thần, hòa nhập nuôi với cha mẹ nuôi, gia đình, cộng đồng’’ Quy định thể quan tâm sâu sắc pháp luật lợi ích người nuôi, giúp giảm phần tình trạng bạo hành, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục hay hành vi trái pháp luật khác gây bất lợi người nuôi xảy thực tế Điều 74 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định : ‘‘Con liệt sĩ, thương binh, người có công với cách mạng người khác nhận làm nuôi tiếp tục hưởng quyền lợi liệt sĩ, thương binh, người có công với cách mạng’’ Luật nuôi nuôi năm 2010 bác bỏ hoàn toàn quy định nhằm tạo phù hợp với Khoản Điều 24 Luật chấm dứt quyền nghĩa vụ cha mẹ đẻ nuôi với Sự bác bỏ tránh tình trạng người nhận nuôi nuôi lựa chọn thiên vị liệt sĩ, thương binh, người có công với cách mạng làm nuôi để hưởng sách, tính nhân văn việc nuôi nuôi So với Luật hôn nhân gia đình năm 2000( Điều 78), Luật nuôi nuôi năm 2010 quy định rõ hậu pháp lý việc chấm dứt nuôi nuôi Thể khoản Điều 27 Luật Nuôi nuôi: “ trường hợp nuôi giao cho cha mẹ đẻ quyền nghĩa vụ cha mẹ đẻ chấm dứt theo quy định khoản điều 24 Luật khôi phục” Như vậy, việc nuôi nuôi không làm chấm dứt hoàn toàn quan hệ pháp lý cha mẹ đẻ với đẻ Quy định phù hợp với nguyên tắc ưu tiên cho trẻ em sống môi trường gia đình gốc, đưa trẻ em trở môi trường sống trước mình, giúp cho trẻ đỡ phải làm quen lại từ đầu môi trường khác Hơn nữa, sống gia đình có quan hệ huyết thống, máu mủ sở để trẻ có yêu thương hạnh phúc Có thể thấy rằng, việc chấm dứt nuôi nuôi điều 10 bất lợi cho bên, đặc biệt trẻ em, không phù hợp với mục đích nuôi nuôi, cần giải cách thận trọng, thấu tình đạt lý C KẾT BÀI Cùng với phát triển không ngừng kinh tế - xã hội, quan hệ xã hội theo mà phát triển không ngừng, từ dẫn đến cấp thiết việc phải thay đổi, bổ sung, chỉnh sửa quan hệ xã hội quy định pháp luật, có quan hệ nuôi nuôi Việc thay quy định cũ bổ sung thêm quy định điều kiện hậu pháp lý việc nuôi nuôi Luật nuôi nuôi năm 2010 so với Luật hôn nhân gia đình năm 2000 tiến vượt bậc pháp luật nước nhà Đó sở mang lại lợi ích tốt cho người nuôi, giúp họ có môi trường hoàn hảo để phát triển cách toàn diện, xây dựng nên gia đình bền vững, hạnh phúc 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Luật nuôi nuôi năm 2010 “Giáo trình Luật hôn nhân gia đình”, Chủ biên TS.Nguyễn Văn Cừ, Nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội – 2009 Luận văn thạc sỹ luật học: “bảo vệ quyền lợi trẻ em quan hệ nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam”, Nguyễn Thị Hải, Hà Nội – 2011 Khóa luận tốt nghiệp: “điều kiện nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam”, Đỗ Thị Liên, Hà Nội – 2012 Khóa luận tốt nghiệp: “ Một số vấn đề hệ pháp lý việc nuôi nuôi theo luật nuôi nuôi năm 2010”, Nguyễn Thị Ngọc, Hà Nội – 2012 12 [...]... TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 Luật nuôi con nuôi năm 2010 “Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình , Chủ biên TS.Nguyễn Văn Cừ, Nhà xuất bản công an nhân dân, Hà Nội – 2009 Luận văn thạc sỹ luật học: “bảo vệ quyền lợi trẻ em trong quan hệ nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam”, Nguyễn Thị Hải, Hà Nội – 2011 Khóa luận tốt nghiệp: điều kiện nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam”, Đỗ... những quy định cũ và bổ sung thêm những quy định mới về điều kiện và hậu quả pháp lý của việc nuôi con nuôi trong Luật nuôi con nuôi năm 2010 so với Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 là một tiến bộ vượt bậc của nền pháp luật nước nhà Đó là cơ sở mang lại lợi ích tốt nhất cho người con nuôi, giúp họ có một môi trường hoàn hảo để phát triển một cách toàn diện, xây dựng nên những gia đình bền vững, hạnh... trẻ em, không phù hợp với mục đích nuôi con nuôi, do đó cần giải quyết một cách thận trọng, thấu tình đạt lý C KẾT BÀI Cùng với sự phát triển không ngừng của kinh tế - xã hội, các quan hệ xã hội cũng theo đó mà phát triển không ngừng, từ đấy dẫn đến sự cấp thiết của việc phải thay đổi, bổ sung, chỉnh sửa những quan hệ xã hội trong các quy định của pháp luật, trong đó có quan hệ nuôi con nuôi Việc thay... Nguyễn Thị Hải, Hà Nội – 2011 Khóa luận tốt nghiệp: điều kiện nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam”, Đỗ Thị Liên, Hà Nội – 2012 Khóa luận tốt nghiệp: “ Một số vấn đề về hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi theo luật nuôi con nuôi năm 2010 , Nguyễn Thị Ngọc, Hà Nội – 2012 12 ... sống đời thư ng Với nhiều lý do, mục đích khác mà quan hệ nuôi nuôi hình thành hết lòng yêu thư ng đồng loại, tương trợ lẫn sống nhân dân ta, việc làm thể tính nhân đạo sâu sắc, tình yêu thư ng,... nhân gia đình năm 2000 quy định : ‘‘Con liệt sĩ, thư ng binh, người có công với cách mạng người khác nhận làm nuôi tiếp tục hưởng quyền lợi liệt sĩ, thư ng binh, người có công với cách mạng’’ Luật... đình có mối quan hệ huyết thống gia đình có quan hệ họ hàng, cho trẻ em mái ấm nghĩa sở tình yêu thư ng thành viên gia đình Quy định phù hợp với nguyên tắc giải việc nuôi nuôi quy định khoản Điều

Ngày đăng: 29/01/2016, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan