Nghĩa vụ chứng minh trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam

56 576 5
Nghĩa vụ chứng minh trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHĨA VỤ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM CHƯƠNG CÁC CHỦ THỂ CÓ NGHĨA VỤ CHỨNG MINH THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 22 CHƯƠNG THỰC TIẾN THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 38 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật dù hoàn thiện đến đâu không đảm bảo tính khả thi thực tế không phát huy hiệu Để đảm bảo hiệu lực pháp luật yêu cầu kỹ thuật xây dựng yêu cầu nội dung việc ban hành văn pháp luật việc thực áp dụng pháp luật đóng vai trò quan trọng Trong phải kể đến việc nhanh chóng giải vụ án dân cách xác, đường lối sách, pháp luật yêu cầu cấp thiết để bảo vệ quyền lợi đương sự, củng cố niềm tin quần chúng vào công minh pháp luật, đồng thời giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho người dân Trường Đại học Luật Hà Nội Để giải nhanh chóng, đắn vụ án dân yếu tố quan trọng cần phải quán triệt Tòa án nhân dân phải thực tốt việc xác minh, đánh giá chứng người tham gia tố tụng phải thực tốt nghĩa vụ chứng minh Các quyền lợi ích hợp pháp công dân bị vi phạm hay tranh chấp họ có quyền khởi kiện (hoặc tổ chức xã hội khởi kiện lợi ích chung) để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích cho họ Nhưng “quyền công dân không tách rời với nghĩa vụ công dân” (Hiến pháp năm 1992) Cho nên, yêu cầu khởi kiện đặt gắn liền với nghĩa vụ phải cung cấp chứng để chứng minh cho yêu cầu đắn Trong thực tế nay, chưa nắm vững chưa thực tốt nghĩa vụ chứng minh chủ thể tham gia tố tụng dân dẫn đến việc giải vụ án dân chưa nhanh chóng, xác, dây dưa kéo dài, nhiều gây bất đồng nội nhân dân Xuất phát từ lý trên, em xin mạnh dạn chọn đề tài “Nghĩa vụ chứng minh pháp luật tố tụng dân Việt Nam” cho Khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài sở nghiên cứu quy định Pháp luật tố tụng dân Việt Nam nghĩa vụ chứng minh thực tiễn thực nghĩa vụ chứng minh chủ thể trình giải vụ việc dân sự, từ đưa biện pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nghĩa vụ chứng minh Để đạt mục đích đó, Khóa luận đặt nhiệm vụ sau: Trường Đại học Luật Hà Nội - Làm rõ số vấn đề lý luận nghĩa vụ chứng minh tố tụng dân Việt Nam - Nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam nghĩa vụ chứng minh để làm rõ có nhận thức đắn nghĩa vụ phải thực tố tụng chủ thể có nghĩa vụ, mà đặc biệt đương - Nghiên cứu thực tiễn thực quy định pháp luật nghĩa vụ chứng minh tố tụng dân sự, từ đưa biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật dựa sở lý luận vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: chủ thể có nghĩa vụ chứng minh theo quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: với phạm vi Khóa luận tốt nghiệp với yêu cầu đề tài nghiên cứu là: nghĩa vụ chứng minh pháp luật tố tụng dân Việt Nam, tác giả nghiên cứu chuyên sâu chủ thể có nghĩa vụ chứng minh tố tụng dân phạm vi quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành Nhằm làm bật chủ thể có nghĩa vụ chứng minh họ chứng minh cách Phương pháp nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu dựa sở lý luận Nhà nước pháp luật chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp sử dụng Khóa luận phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành sử dụng phương pháp lịch sử, phân tích, so sánh, chứng minh, tổng hợp Tình hình nghiên cứu Trường Đại học Luật Hà Nội Nghĩa vụ chứng minh quy định cụ thể rõ ràng, có phạm vi không rộng, tập trung vào chủ thể có nghĩa vụ Cho đến có số công trình nghiên cứu liên quan đến nghĩa vụ chứng minh tố tụng dân khía cạnh khác như: “Nghĩa vụ chứng minh tố tụng dân sự” (Trần Anh Tuấn, luận văn tốt nghiệp năm 1992); “ Nghĩa vụ cung cấp chứng nghĩa vụ chứng minh tố tụng dân sự” (Phan Hữu Thư, Tạp Dân chủ Pháp luật, số 9/1998); “ Xác định vị trí tố tụng đương đánh giá chứng vụ án dân sự” (LS Nguyễn Thế Giai, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 9/2000)… Ở khía cạnh khác nhau, việc nghiên cứu lý luận nghĩa vụ chứng minh pháp luật tố tụng dân số tác giả đề cập đến, nhiên dừng lại mảng vấn đề chung chung, chưa tiếp cận sâu vào chủ thể có nghĩa vụ chứng minh chủ yếu khai thác nghiên cứu theo quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 Vì vậy, vấn đề đặt cần nghiên cứu cách chuyên sâu, toàn diện, đầy đủ đảm bảo tính logic nghĩa vụ chứng minh pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành Trường Đại học Luật Hà Nội CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHĨA VỤ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm nghĩa vụ chứng minh tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm chứng minh tố tụng dân Theo Từ điển tiếng Việt nhà xuất Giáo dục thì: “Chứng minh dùng lý lẽ, suy luận, để rõ điều hay không đúng”[1, tr.178] Còn theo Từ điển tiếng Việt nhà xuất Đà Nẵng giải thích: “Chứng minh làm cho thấy rõ có thật, việc lý lẽ”[2, tr.192] Vậy nhìn chung chứng minh hiểu việc làm rõ điều có thật, Trong tố tụng dân sự, vụ án dân cụ thể phát sinh mục đích đặt phải giải đắn vụ án Trong trình giải vụ án, Toàn án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân người tham gia tố tụng phải thực Trường Đại học Luật Hà Nội nhiều hoạt động tố tụng nhằm giải đắn vụ việc dân Một hoạt động quan trọng mang tính chất định đến việc giải đắn, khách quan vụ án hoạt động chứng minh Nếu hiểu chứng minh đời sống thường ngày chứng minh tranh luận để bảo vệ ý kiến cá nhân hay nhóm người, chứng minh phát biểu diễn đàn… tố tụng dân sự, chứng minh dạng hoạt động không giống hoàn toàn hoạt động đời thường, mà hoạt động tố tụng, cụ thể hoạt động sử dụng chứng với mục đích khôi phục lại trước Tòa án thật khách quan vụ việc dân xảy với nét xác tỷ mỉ có, qua Tòa án khẳng định có hay kiện, tình tiết khách quan làm sở cho yêu cầu hay phản đối yêu cầu bên đương vụ việc dân Chứng minh hoạt động chi phối kết giải vụ việc dân Bản chất hoạt động chứng minh chủ thể tố tụng chỗ xác định tình tiết, kiện vụ việc dân mà thể chỗ phải làm cho người thấy rõ có thật, với thực tế Do đó, phương thức mà chủ thể sử dụng để chứng minh đa dạng Nhưng để thực mục đích, nhiệm vụ chứng minh, chủ thể chứng minh phải tất pháp lý thực tiễn liên quan đến vụ việc dân Chứng minh tố tụng dân có ý nghĩa xác định rõ kiện, tình tiết vụ việc dân sự, đảm bảo việc giải đắn vụ việc dân Chứng minh biện pháp để tìm thật khách quan vụ việc Thông qua hoạt động chứng minh, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân chủ thể khác thấy rõ tình tiết, kiện vụ việc dân giải Đối với đương sự, chứng minh vấn đề quan trọng để đương bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ, sở thuyết phục Tòa án bảo vệ quyền lợi ích Trước Tòa án, Trường Đại học Luật Hà Nội đương không chứng minh quyền lợi ích hợp pháp họ không Tòa án bảo vệ Trên thực tế, Tòa án sai lầm việc xác định, đánh giá chứng cứ, Tòa án không làm sáng tỏ tình tiết vụ việc dân điều dẫn đến việc giải không với thật, đương không bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Chứng minh ý nghĩa việc giải đắn vụ việc dân Tòa án, mà có ý nghĩa bảo đảm cho đương bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Trong trình tham gia vụ án, chủ thể hành vi tố tụng cụ thể để chứng minh cho thật khách quan vụ án Sự thật khách quan chân lý cần xác định Các chủ thể tham gia hoạt động chứng minh với địa vị tố tụng khác nên thực hành vi khác phạm vi quyền nghĩa vụ mà pháp luật tố tụng cho phép Quá trình chứng minh chia làm giai đoạn: cung cấp chứng cứ, nghiên cứu chứng đánh giá chứng Các giai đoạn có quan hệ mật thiết với nhau, giai đoạn trước tạo tiền đề cho giai đoạn sau, tổng hợp thành thể thống hoạt động chứng minh chủ thể Từ phân tích trên, định nghĩa chứng minh tố tụng dân sau: “Chứng minh tố tụng dân hoạt động tố tụng chủ thể tố tụng việc cung cấp, thu thập, nghiên cứu, đánh giá sử dụng chứng để xác định thật khách quan vụ việc dân sự” 1.1.2 Khái niệm nghĩa vụ chứng minh tố tụng dân Để hiểu đầy đủ xác nghĩa vụ chứng minh vấn đề trước tiên phải nhận thức sâu sắc hai từ “ nghĩa vụ” Theo từ điển tiếng Việt, “nghĩa vụ việc mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc phải làm xã hội, người khác”[1, tr.299] Như vậy, dù muốn hay không muốn người có nghĩa vụ phải thực việc làm định thuộc phạm vi nghĩa vụ Hay nói cách khác việc thực nghĩa vụ nằm ý chí chủ quan chủ thể Trong Trường Đại học Luật Hà Nội sống hàng ngày, người với vị trí, vai trò khác xã hội lại đảm nhận nghĩa vụ khác mối quan hệ khác Đối với quan hệ dân vấn đề nghĩa vụ lại đặt nhiều chủ thể tham gia Nghĩa vụ tiểu phần quan trọng Luật dân Việc định nghĩa nghĩa vụ tưởng chừng đơn giản, thực tế lại có nhiều rắc rối riêng pháp luật Việt Nam Tuy nghĩa vụ có lẽ hiểu không khác mặt nội dung lại định nghĩa khác không ngôn từ mà từ xuất phát điểm Việc làm rõ định nghĩa nghĩa vụ có ích cho việc hiểu rõ nguồn gốc nghĩa vụ (hay phát sinh nghĩa vụ) Trong Bộ luật dân 2005 định nghĩa: “Nghĩa vụ dân việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực công việc khác không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền)” (Điều 280) Định nghĩa nhắc tới bên quan hệ nghĩa vụ liệt kê “đối tượng” nghĩa vụ Từ định nghĩa nghĩa vụ dân ta thấy xuất phát từ chất nghĩa vụ dân quyền yêu cầu, cho thấy nghĩa vụ dân có đặc điểm quan trọng sau: Thứ nhất, nghĩa vụ quan hệ pháp lý Đặc điểm nói lên cưỡng chế thi hành pháp luật nghĩa vụ phân biệt với nghĩa vụ tự nhiên Nó bao gồm hai thành tố là: pháp luật công nhận có giá trị cưỡng thi hành Thứ hai, nghĩa vụ quan hệ đối nhân (quyền đối nhân) Có nghĩa quyền trái chủ thi hành người thụ trái không thi hành tài sản nào, có nghĩa trái chủ yêu cầu người thụ trái thực nghĩa vụ Trường Đại học Luật Hà Nội Như vậy, nghĩa vụ dân trước hết hiểu nghĩa vụ pháp lý, đặt bên chủ thể định nhằm thực công việc định bên chủ thể có quyền Trong dân sự, nghĩa vụ nhắc đến bên có nghĩa vụ giao dịch dân Về chất, nghĩa vụ dân không khác so với nghĩa vụ tố tụng dân sự, nghĩa vụ phải thực công việc định nhằm đáp ứng yêu cầu bên có quyền Bởi vậy, nghĩa vụ chứng minh hoạt động tố tụng dân không nằm cách hiểu Có khác nghĩa vụ dân nghĩa vụ bên có nghĩa vụ với bên có quyền giao dịch dân mà họ thỏa thuận với nhau; nghĩa vụ chứng minh tố tụng dân nghĩa vụ cá nhân, hay quan tổ chức phải làm công việc định (công việc chứng minh) trước quan tố tụng nhằm chứng minh cho yêu cầu có pháp luật, có xảy thực tế nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Nói cách khác, quyền chứng minh khả chủ thể chứng minh hành vi tố tụng tham gia vào hoạt động chứng minh việc thực quyền chứng minh chủ thể chứng minh định, nghĩa vụ chứng minh bao gồm hành vi tố tụng định hoạt động chứng minh mà chủ thể chứng minh bắt buộc phải tiến hành không tiến hành theo quy định pháp luật Trong trường hợp nghĩa vụ chứng minh bị vi phạm, chủ thể vi phạm phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi 1.2 Đặc điểm nghĩa vụ chứng minh tố tụng dân 1.2.1 Đặc điểm chủ thể Vụ án dân giải quan hệ pháp luật nội dung có vi phạm hay tranh chấp nội nhân dân Do đó, vụ án dân sự, đương có quyền tự định đoạt (Điều BLTTDS) Gắn liền với quyền tự định đoạt nghĩa vụ chứng minh đương Quyền tự định đoạt nghĩa vụ chứng minh đương Trường Đại học Luật Hà Nội điểm để phân biệt họ với bị can, bị cáo vụ án hình Trong vụ án dân sự, trước hết đương phải đưa chứng chứng minh quyền lợi mình.Trong trường hợp quan, tổ chức xã hội khởi kiện lợi ích chung, họ có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh yêu cầu khởi kiện họ đắn có cứ; người đại diện cho đương có yêu cầu có nghĩa vụ chứng minh cho yêu cầu đó; người bảo vệ quyền lợi cho đương không tự đề yêu cầu có nghĩa vụ phải chứng minh cho yêu cầu đương Đó nghĩa vụ chứng minh đương họ không chứng minh không bảo vệ quyền lợi Từ điều phân tích cho thấy nghĩa vụ chứng minh tố tụng dân thuộc chủ thể có yêu cầu vụ án dân sự, chủ thể có yêu cầu phải có nghĩa vụ chứng minh cho yêu cầu có với thực tế khách quan Nếu không thực nghĩa vụ đó, tức chủ thể tự tước hội pháp luật bảo vệ quyền lợi ích cho phải tự gánh chịu rủi ro Điều khác hoàn toàn với chủ thể có nghĩa vụ chứng minh hoạt động tố tụng hình Đối với tố tụng hình sự, nghĩa vụ chứng minh thuộc quan có thẩm quyền việc giải vụ án hình Vụ án hình giải mối quan hệ Nhà nước kẻ tội phạm Khi người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị Luật hình quy định phát sinh quan hệ pháp luật họ với Nhà nước Về mặt pháp lý, quan hệ xã hội phát sinh việc thực tội phạm coi quan hệ pháp luật hình Trong quan hệ pháp luật hình sự, có hai chủ thể với vị trí pháp lý khác nhau: Thứ nhất, Nhà nước chủ thể quan hệ pháp luật hình với tư cách người bảo vệ pháp luật, bảo vệ lợi ích toàn xã hội Nhà nước có quyền truy tố, xét xử kẻ phạm tội, buộc kẻ phạm tội phải chịu hình phạt định tương xứng với tính chất mức độ tội phạm mà họ gây Mặt khác, với tư cách Trường Đại học Luật Hà Nội 10 thu thập chứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan, chủ quan, trình độ hiểu biết, thiện chí đương sự hợp tác bên giữ chứng Nhiều trường hợp đương thu thập chứng không hiểu biết nên không thu thập hoàn toàn có khả thu thập lại trước Tòa án thông báo khả thu thập để đẩy trách nhiệm thu thập chứng cho Tòa án Thực tiễn xét xử có tranh chấp Tòa án đương Tòa án cho đương tự cung cấp chứng cứ, đương lại cho khả thu thập để cung cấp chứng Theo quy định BLTTDS, đương tự minh thu thập chứng cứ, họ viết đơn đề nghị Tòa án thu thập chứng lý họ tự thu thập chứng trách nhiệm thu thập chứng chuyển sang cho Tòa án hay chưa?, vấn đề chưa hướng dẫn cụ thể Về nguyên tắc, đương phải chứng minh cách rõ ràng họ làm khó khăn khách quan nên họ thu thập chứng Khi họ có yêu cầu Tòa án thu thập chứng đơn yêu cầu trách nhiệm thu thập chứng chuyển cho Tòa án Vì vậy, nhận đơn đề nghị Tòa án thu thập chứng đương sự, Thẩm phán yêu cầu đương trình bày việc không tự thu thập chứng nào, lý tự thu thập chứng biện pháp đương áp dụng mà kết Nếu có sở kết luận đương không tự chủ động thu thập chứng cứ, chưa áp dụng khả mà đương thu thập chứng Thẩm phán không chấp nhận yêu cầu đương thông báo văn cho đương biết BLTTDS cần phải có quy định cụ thể, rõ ràng trường hợp đương không tự thu thập chứng 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ chứng minh Trường Đại học Luật Hà Nội 42 tố tụng dân 3.2.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ chứng minh tố tụng dân Nghĩa vụ chứng minh chủ thể tố tụng dân BLTTDS quy định cụ thể, theo chủ thể có nghĩa vụ chứng minh đương sự; người đại diện đương sự; người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự; quan, tổ chức khởi kiện yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích người khác Trong đó, đương chủ thể chủ yếu, giữ vai trò chủ yếu cho hoạt động chứng minh chủ thể khác, đương đối tượng việc bảo vệ quyền lợi ích họ vụ án dân sự, từ làm phát sinh nghĩa vụ chứng minh chủ thể khác Việc hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ chứng minh tố tụng dân xuất phát từ việc nhận thức đương chủ thể có nghĩa vụ chứng minh quan trọng hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ chứng minh phải đáp ứng yêu cầu sau: a Đảm bảo quyền tự định đoạt đương hoạt động chứng minh Khi tranh chấp dân xảy tính lợi ích thể rõ ràng, đương tham gia tố tụng nhằm bảo vệ quyền lợi ích Chính yếu tố lợi ích động lực hình thành phát triển cho đương chủ động, nhanh chóng làm sáng tỏ thật khách quan vụ án Do vậy, cần nhận thức khai thác triệt để khả đương hoạt động chứng minh Một mặt giảm công việc Tòa án điều kiện “các tranh chấp dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động gia tăng số lượng ngày phức tạp”[12, tr.9] Mặt khác tạo tính tự chịu trách nhiệm từ phía đương BLTTDS 2004 quy định nghĩa vụ chứng minh đương Điều 79 quy định thành nguyên tắc nghĩa vụ chứng minh đương sự, nguyên tắc có mối quan hệ Trường Đại học Luật Hà Nội 43 biện chứng mật thiết với nguyên tắc quyền tự định đoạt đương Theo đó, quyền lợi nghĩa vụ đương hành vi tố tụng họ định Khi đương đưa yêu cầu mà thực đầy đủ, xác nghĩa vụ chứng minh quyền lợi ích hợp pháp họ đảm bảo phán Tòa án Khi họ không thực thực không đắn, đầy đủ nghĩa vụ đồng nghĩa họ tự mang lại cho hậu pháp lý bất lợi Hoạt động chứng minh theo mà phải đảm bảo tự chủ đương sự, Tòa án đóng vai trò hỗ trợ đương việc cung cấp, thu thập chí nghiên cứu, đánh giá chứng b Đảm bảo bình đẳng đương hoạt động chứng minh triệt để tuân thủ pháp luật “Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật” nguyên tắc đạo quy định Điều 52 Hiến pháp 1992 thể chất Nhà nước xã hội Chủ nghĩa Chính vậy, biện pháp hoàn thiện nghĩa vụ chứng minh tố tụng dân phải đảm bảo nguyên tắc cụ thể này, ảnh hưởng trực tiếp đến việc đương thể nghĩa vụ chứng minh hàng đầu Chủ thể hoạt động chứng minh tố tụng dân đa dạng, bao gồm đương (nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, quan, tổ chức khởi kiện bảo vệ lợi ích chung), Tòa án, Viện kiểm sát (trong trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị án, định sơ thẩm Tòa án) Trong đó, nghĩa vụ chứng minh đương vị trí trung tâm định đến việc chứng minh chủ thể khác Hơn nữa, bên đương cá nhân, quan, tổ chức có địa vị pháp lý bình đẳng nên biện pháp đưa để hoàn thiện nghĩa vụ chứng minh đương phải mang tính bình đẳng Bình đẳng nghĩa phân biệt quyền nghĩa vụ đương sự, đặc quyền, đặc lợi dù nguyên đơn, bị đơn hay người có quyền lợi, nghĩa Trường Đại học Luật Hà Nội 44 vụ liên quan, đồng thời hậu pháp lý bất lợi áp dụng cho tất đương không thực hay thực cách không đầy đủ nghĩa vụ chứng minh Có giúp đương hoàn thành tốt quyền nghĩa vụ chứng minh 3.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ chứng minh Pháp luật phận kiến trúc thượng tầng hình thành sở hạn tầng tương ứng Muốn pháp luật phát huy vai trò tích cực việc định hướng vận động xã hội, phục vụ mục tiêu Nhà nước đòi hỏi phải xây dựng thực tế, phù hợp với diễn đời sống xã hội Các quy định pháp luật nghĩa vụ chứng minh tố tụng dân Khi nhận thức vai trò quan trọng quy định nghĩa vụ chứng minh cần thiết phải đưa giải pháp hoàn thiện quy định có có thêm quy định để đương thực tốt nghĩa vụ chứng minh Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ chứng minh cần cụ thể, dễ thực không dừng lại nguyên tắc chung Cụ thể là: a BLTTDS cần có quy định tạo điều kiện để chủ thể tiếp cận cách dễ dàng chứng cứ, tài liệu có liên quan đến vụ án Thực tế cho thấy hoạt động chứng minh tố tụng dân hướng đến mục tiêu cho thấy rõ đúng, có thật lý lẽ chứng công việc chủ yếu, quan trọng đương Tuy nhiên, việc có công nhận đúng, có thật hay không lại thuộc Tòa án Hiện có Tòa án có quan niệm nghĩa vụ cung cấp chứng thuộc phía đương sự, nghĩa vụ chứng minh thuộc phía Tòa án Đồng nghĩa vụ cung cấp chứng với nghĩa vụ chứng minh, bên đương thực phần nhỏ quyền, nghĩa Trường Đại học Luật Hà Nội 45 vụ nghiên cứu, đánh giá chứng phiên tòa Đây nhận thức sai lầm Do đó, cần thiết phải để đương tham gia vào đầy đủ giai đoạn hoạt động chứng minh từ thu thập, cung cấp đến nghiên cứu, đánh giá chứng phát huy vai trò quan trọng trung tâm họ Một biện pháp áp dụng để khắc phục nhược điểm nên quy định phiên tòa trù bị Phiên tòa trù bị Thẩm phán phân công xét xử vụ việc chủ trì Phiên tòa trù bị bao gồm bên đương tham gia, họ xem xét toàn chứng có hồ sơ, đồng thời đưa nhận định thể quyền nghiên cứu đánh giá chứng Phiên tòa trù bị phán đưa Tuy nhiên, có vai trò vô quan trọng, tác động đến Thẩm phán chủ tọa phiên tòa với phiên tòa đó, họ có nhìn khách quan hơn, toàn diện vụ việc có tranh chấp Đồng thời, qua phiên tòa đó, bên đương nhận định cách tỉ mỉ vụ án, chuẩn bị tốt cho phiên tòa thức diễn theo quan điểm tranh tụng, phát huy dân chủ bên tăng cường tiên tưởng đông đảo nhân dân Tuy nhiên, quy định dẫn đến khó khăn khác gây việc kéo dài tố tụng thời gian tiến hành ngằn (chỉ ngày) so với hiệu thiết thực mà mang lại quy định hoàn toàn chấp nhận Hơn nữa, theo quy định BLTTDS hành đương có quyền “được biết ghi chép, chụp tài liệu, chứng đương khác xuất trình Tòa án thu thập” (điểm d Khoản Điều 58) Tuy nhiên, thực tế quyền quan trọng đương khó thực Thông thường nguyên đơn khởi kiện tài liệu chứng đơn khởi kiện thông báo cho phía bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan biế ( Điều 174 BLTTDS) từ họ có văn trả lời (Điều 175 BLTTDS) Còn trình tiến hành giải vụ án dân sự, bên xuất trình chứng Trường Đại học Luật Hà Nội 46 hay chứng Tòa án thu thập bên đương có “quyền biết” thông qua hoạt động chụp tài liệu, chứng Tòa án Tuy nhiên, quy định mang tính chất chung chung, không quy định cách cụ thể người phải thông báo cho đương có chứng đưa Theo quy định BLTTDS, có yêu cầu chụp phải có đơn yêu cầu đơn “phải ghi cụ thể tài liệu, chứng mà cần ghi chép, chụp”, đương chứng cứ, tài liệu bên cung cấp biết cần chụp gì?, quy định không thực tế Đặt hoàn cảnh cụ thể Việt Nam mà trình độ hiểu biết người dân thấp, việc hiểu biết luật tố tụng dân hạn chế nên nhìn chung đương biết để thực quyền Cá biệt nhiều trường hợp chứng cung cấp cấp phúc thẩm, bên đương lại có thời gian thu thập chứng để phản bác lại lập luận dựa chứng bên gây bất lợi cho họ Chính vậy, BLTTDS nên có quy định bắt buộc bên đương cung cấp chứng cho Tòa án để giải yêu cầu đồng thời với phải thông báo văn phô tô cung cấp cho bên lại Nguyên tắc dẫn đến tình trạng bên thông báo cố tình phủ nhận việc thông báo gây khó khăn cho hoạt động tố tụng, nên văn tài liệu photo chuyển cho bên lại thông qua Tòa án- quan Nhà nước có hoạt động chặt chẽ đảm bảo tính nhanh chóng quyền lợi bên Nếu bên cung cấp chứng cố tình không cung cấp văn thông báo cho bên lại áp dụng biện pháp phạt tiền để cưỡng chế Đối với trường hợp đương cung cấp chứng cấp phúc thẩm theo quy định Khoản Điều 271 BLTTDS cần có quy định bổ sung chứng trước đương “không biết” “không thể biết” để tránh trường hợp đương cố tình giấu diếm chứng không cung cấp nhằm kéo dài trình tố tụng để gây bất lợi cho đương sư khác án Trường Đại học Luật Hà Nội 47 phúc thẩm có hiệu lực thi hành Khi làm rõ “không biết” “không thể biết” phủ nhận chứng ảnh hưởng đến quyền lợi người đưa chứng cứ, nên quy định chế tài phạt phải chịu án phí đương cố tình giấu diếm chứng chờ đến cấp phúc thẩm cung cấp Bên cạnh đó, vướng mắc diễn phổ biến thời gian vừa qua áp dụng quy định BLTTDS việc tiếp cận chứng đương chứng cứ, tài liệu nằm kiểm soát cá nhân, quan, tổ chức khác họ lại không phối hợp giúp đỡ đương Tòa án việc cung cấp chứng Thời gian tiến hành hoạt động tố tụng vụ án cụ thể thường ngắn (thông thường từ 2-4 tháng), cá nhân, quan, tổ chức cố tình kéo dài, không cung cấp chứng làm cho việc tự bảo vệ đương khó khăn nhiều Cá biệt có trường hợp Tòa án yêu cầu cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức cung cấp cách vụn vặt chứng giai đoạn lại cung cấp chứng khác chí đối lập ảnh hưởng đến tính ổn định án BLTTDS hành quy định cách chung chung nghĩa vụ cung cấp chứng cá nhâ, quan, tổ chức đoạn Khoản Điều 94: “cá nhân, quan, tổ chức quản lý, lưu giữ chứng có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, kịp thời chứng theo yêu cầu Tòa án thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu” mà quy định cụ thể để đảm bảo nghĩa vụ Vì vậy, cần có hướng dẫn cụ thể nhằm đảm bảo nghĩa vụ cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức Theo đó, cung cấp chứng phải thông báo cụ thể văn bản, đồng thời với ký kết trực tiếp vấn đề trách nhiệm Đối với tổ chức quy trách nhiệm cụ thể người đứng đầu Trường Đại học Luật Hà Nội 48 quan, tổ chức để họ thực nghĩa vụ mà cản trở Đối với cá nhân, không cung cấp cung cấp không kịp thời quy định vấn đề phạt tiền để răn đe tùy thuộc vào tính chất mức độ vi phạm b Cần có quy định nhằm nâng cao chất lượng việc tranh tụng phiên tòa Vai trò chứng minh đương thể cách cụ thể trọng tâm phiên tòa Khi đó, bên đưa chứng cứ, sở pháp lý mà có để bảo vệ luận điểm Ở giai đoạn này, tính dân chủ, minh bạch tính xác phán Tòa án thể tôn trọng cách rõ nét Do đó, việc mở rộng quy định pháp luật phạm vi, hiệu hoạt động tranh tụng tố tụng dân yêu cầu cấp thiết Theo Từ điển Hán Việt giải thích: “tranh tụng” “cãi lẽ, cãi để tranh lấy phải”[3, tr.59] Xung quanh khái niệm tranh tụng có nhiều ý kiến giải thích khác “tranh tụng mối tương quan pháp lý đương sự”, “tranh tụng phát sinh hai mối tương quan: đương tranh nại với đương với quốc gia, mà đại diện Tòa án có thẩm quyền” hay “sự tranh tụng trình từ tố quyền hành xử có phán Tòa án”[13, tr.2] Tuy nhiên, thấy hai đặc điểm bật tranh tụng tố tụng dân thể rõ nét phiên tòa tranh tụng áp dụng với bên đương với nhau, kết quả ảnh hưởng đến định cuối mang tính cưỡng chế Nhà nước Tranh tụng thể vị trí quan trọng đương hoạt động chứng minh, quyền đương việc Trường Đại học Luật Hà Nội 49 bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tòa án thực đóng vai trò vị trọng tài việc đề đối tượng cần chứng minh, đương tự sử dụng chứng cứ, lập luận Việc cần phải xây dựng quy định mở rộng tranh tụng phù hợp với quan điểm “nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp” Đảng mà yêu cầu tất yếu xu hội nhập nước phát triển giới áp dụng cách triệt để nguyên tắc Còn Việt Nam trình tố tụng mang đậm yếu tố xét hỏi, hội đồng xét xử tiến hành hỏi phiên tòa với vấn đề chưa rõ Hiện tượng án định trước có phiên tòa, phiên tòa hình thức để “hợp thức hóa án” có từ trước phổ biến Vai trò đương không để ý nhiều, thể trình tự phiên tòa xét hỏi trước đến tranh luận, số lượng điều luật quy định vấn đè xét hỏi nhiều hẳn so với quy định đề tranh luận (15/4), thủ tục hỏi phía HĐXX, bên muốn hỏi phải đồng ý HĐXX Cá biệt số Tòa án, HĐXX hạn chế thời gian tranh luận bên đương Thiết nghĩ, pháp luật cần phải sửa đổi, hoàn thiện vấn đề Giải pháp đưa cần phải quy định vấn đề tranh tụng thành nguyên tắc nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân Như phân tích nguyên tắc kim nam cho hoạt động, đưa tranh tụng lên thành nguyên tắc mang tính chất đạo cho toàn trình tố tụng Tòa án phải quan tâm đến quyền bên đương tạo nhận thức đắn vai trò quan trọng đương Ngoài ra, phải có biện pháp cụ thể đảm bảo cho nguyên tắc thực thực tế nghiêm cấm việc xây dựng phán trước mở phiên tòa Vì tiến hành phán tâm lý chủ quan HĐXX gây khó khăn cho phía đương bất lợi phán Trường Đại học Luật Hà Nội 50 tạo tâm lý ngại sửa đổi án, ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên BLTTDS nên quy định thủ tục tranh luận tiến hành trước hỏi tranh luận bên tự đưa ý kiến bảo vệ , tòa án định hướng trình tranh luận để làm rõ giải tranh chấp pháp luật nội dung Khi bên hoàn thành thủ tục tranh luận HĐXX hỏi vấn đề chưa rõ để làm cho phán Có đảm bảo tính công dân chủ phiên tòa c Pháp luật tố tụng dân cần có quy định hỗ trợ cần thiết cho đối tượng có khó khăn tài thực việc chứng minh yêu cầu Trong hoạt động chứng minh, việc thu nhập chứng khâu quan trọng để tạo sở vững cho quan điểm bên Có nhiều cách thức khác để tiến hành việc thu nhập chứng cứ, thực tế lúc đương tự lấy chứng Chứng nằm nhiều nguồn khác nhau, từ lời khai người làm chứng, kết luận mang tính khoa học giám định… việc thu thập chứng không đơn tốn công sức đương mà tốn tiền bạc Luật tố tụng dân quy định rõ ràng chi phí tố tụng có chi phí cho hoạt động thu thập chứng chi phí giám định, chi phí định giá, chi phí cho người làm chứng… (mục chương IX – BLTTDS 2004) theo bên có yêu cầu tiến hành phải nộp tiền tạm ứng chi phí sau có án xác định cụ thể đối tượng phải nộp Tuy nhiên, khoản tiền nộp tạm ứng chi phí tố tụng vấn đề nhỏ thu nhập nhiều địa phương thấp nên ảnh hưởng lớn đến quyền lợi bên đương sự, hạn chế khả thu nhập chứng Ví dụ trường hợp người mẹ kiện xác định cha cho Mẹ đứa trẻ có nghĩa vụ chứng minh người đàn ông bị kiện cha đứa trẻ Việc xác định khó khăn thiếu chứng biện pháp cuối tìm đến Trường Đại học Luật Hà Nội 51 biện pháp giám định Người yêu cầu giám định mẹ đứa trẻ nên phải nộp tiền tạm ứng chi phí giám định.Tuy nhiên, chi phí giám định thường lớn (giao động khoảng 20 triệu đồng), nhiều trường hợp đủ tiền để nộp tạm ứng nên dễ ảnh hưởng đến tính xác án quyền lợi người mẹ đứa trẻ Không thể quy định miễn quy định dễ dãi chi phí tố tụng dẫn đến tình trạng yêu cầu cách tràn lan, không cần thiết, ảnh hưởng đến ngân sách Nhà nước điều kiện tranh chấp dân ngày nhiều Tuy nhiên, cần thiết phải quan tâm đến trường hợp đặc biệt đảm bảo quyền lợi cho đối tượng có khó khăn tài Pháp luật tố tụng dân nên quy định trường hợp cụ thể Tòa án cho phép tiến hành hoạt động thu thập chứng cần có hỗ trợ từ phía ngân sách Nhà nước chi phí tố tụng Những trường hợp phải đảm bảo hai điều kiện: đối tượng nộp tạm ứng phải người thực khó khăn kinh tế gia đình nghèo, đối tượng sách…, họ có đủ tiền để nộp vụ án không cách khác để nhận định xác đối tượng tranh chấp (như ví dụ có đủ để suy luận người đàn ông cha đứa trẻ không cần phải tiến hành trưng cầu giám định) Trường Đại học Luật Hà Nội 52 KẾT LUẬN Nghĩa vụ chứng minh hoạt động chủ thể tố tụng việc làm rõ tình tiết, kiện vụ việc Trong tố tụng dân sự, nghĩa vụ chứng minh trước tiên thuộc đương đương người có quyền lợi thiết thực Hơn hết họ phải biết rõ thông tin kiện liên quan đến vụ án để chứng minh cho quyền lợi mình, họ phải đưa chứng BLTTDS đưa điều luật cụ thể quy định nghĩa vụ chứng minh (Điều 79) Quy định giúp đương hiểu rõ quyền nghĩa vụ công việc thực nghĩa vụ chứng minh, tạo điều kiện cho đương chủ động thu thập tài liệu cần thiết để xuất trình cho Tòa án, loại trừ tình trạng ỷ lại vào Tòa án đương đảm bảo tính minh bạch hoạt động chứng minh chủ thể tố tụng Từ đó, tài liệu hồ sơ vụ án xác định rõ gồm: tài liệu từ nguồn có sẵn bên đương tài liều thuộc sở hữu bên đương đối lập, tài liệu Tòa án thu thập Điều không mang lại lợi ích cho bên đương mà Tòa án việc dễ dàng phát chứng bổ sung, bảo quản, đánh giá chứng cách hiệu khoa học Bên cạnh nghĩa vụ chứng minh đương sự, có nghĩa vụ chứng minh quan, tổ chức khởi kiện yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác; nghĩa vụ chứng minh người đại diện, người bảo vệ quyền lợi Trường Đại học Luật Hà Nội 53 ích hợp pháp đương Tất chủ thể có nghĩa vụ chứng minh xuất phát từ việc họ bảo vệ quyền lợi ích đượng vụ việc dân Việc cụ thể hóa chủ thể có nghĩa vụ mang lại ưu điểm lớn trình giải vụ án dân sự: giúp trình xét xử diễn nhanh chóng, hiệu quả, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên đương Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm trên, trình áp dụng quy định pháp luật xuất vướng mắc hạn chế định Điều dễ hiều luật pháp người xây dựng nên thoát khỏi sai sót định Do đó, việc hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân yêu cầu tất yếu, pháp luật luôn công cụ Nhà nước, pháp luật trước hết phải quy định để bảo vệ quyền lợi Nhà nước, sau để bảo vệ công bằng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức họ tham gia vào quan hệ pháp luật dân Các biện pháp cụ thể đưa cần có quy định tạo điều kiện để chủ thể tiếp cận cách dễ dàng chứng tài liệu có liên quan đến vụ án; cần có quy định nhằm nâng cao chất lượng việc tranh tụng phiên tòa; quy định hỗ trợ cần thiết cho đối tượng có khó khăn mặt tài thực nghĩa vụ chứng minh mình… Việc có thực tốt quy định pháp luật tố tụng dân nghĩa vụ chứng minh hay không, việc hoàn thiện quy định tất phụ thuộc vào nhận thức chủ thể có nghĩa vụ phụ vào sáng suốt trình lập pháp nhà làm luật Trường Đại học Luật Hà Nội 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Giáo dục Từ điển tiếng Việt (2003), Nxb Đà Nẵng Từ điển Hán Việt, Nxb Giáo dục Trường Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình luât tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ luật tố tụng dân Việt Nam (2004) Bộ luật dân Việt nam (2005) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (1992) GS Vũ Quốc Thông (quyển 3- Tổ chức tư pháp Việt Nam thời Pháp thuộc), Giảng văn pháp chế sử (1961-1962) Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân (1989), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động (1996), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 12 Báo cáo số 01/BC – TA Tòa án nhân dân tối cao ngày 05 tháng 01 năm 2007 13 Tranh tụng tố tụng dân - số vấn đề lý luận bản, Ths Nguyễn Thị Thu Hà- Khoa luật dân sự, trường Đại học Luật Hà Nội, Trang thông tin pháp luật dân 14 Nguyễn Minh Hằng (2007), Chế định chứng minh tố tụng dân Việt Nam, Luận án Tiến sỹ luật học 15 Tăng Hoàng Mi (2010), Nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân sự, Khóa luận tốt nghiệp- Trường Đại học luật Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội 55 16 Nguyễn Nữ Giang Anh (2010), Nguyên tắc tự định đoạt đương tố tụng dân Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp 17 Nguyễn Triều Dương (2010), Đương tố tụng dân sự- số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sỹ luật học 18 Lê Tiến Tý (1997), Nghĩa vụ chứng minh đương tố tụng dân sự, Khóa luận tốt nghiệp- Trường Đại học luật Hà Nội 19 Trần Thị Kim Nhung (1996), Nghĩa vụ chứng minh tố tụng dân sự, Luận văn tốt nghiệp- Trường Đại học luật Hà Nội 20 TS Ngô Huy Cương, Nghĩa vụ dân quan niệm nghĩa vụ dân Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 121, tháng năm 2008 21 Trần Anh Tuấn (1992), Nghĩa vụ chứng minh tố tụng dân sự, Luận văn tốt nghiệp 22 Phan Hữu Thư, Nghĩa vụ cung cấp chứng nghĩa vụ chứng minh tố tụng dân sự, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 9/1998 23 ThS Nguyễn Công Bình, Các quy định chứng minh tố tụng dân sự, Tạp chí luật học, trường Đại học luật Hà Nội, Số đặc san luật tố tụng dân sự/ 2005 24 LS Nguyễn Thế Giai, Xác định vị trí tố tụng đương đánh giá chứng vụ án dân sự, Tạp chí dân chủ pháp luật số 9/2000 25 Quách Mạnh Quyết (2009), Vai trò chứng minh đương tố tụng dân sự- vấn đề tố tụng dân Việt Nam nay, Công trình dự thi giải thưởng “sinh viên nghiên cứu khoa học” Đại học luật Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội 56 [...]... quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương sự mà mình đại diện Người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự được thực hiện các quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự theo nội dung văn vản ủy quyền” Như vậy, người đại diện cho đương sự thay mặt cho đương sự thực hiện các quyền, nghĩa vụ tố tụng của đương sự nên nghĩa vụ chứng minh của họ được hình thành trên cơ sở nghĩa vụ chứng minh của đương sự 2.4.2 Nghĩa vụ. .. TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH Trong quá trình chứng minh, các chủ thể tham gia vào hoạt động chứng minh với những vị trí tố tụng khác nhau Hành vi tố tụng của mỗi chủ thể được quy định bởi vị trí tố tụng của họ, vì vậy chủ thể chứng minh thực hiện những hành vi tố tụng của mình trong phạm vi quyền và nghĩa vụ mà pháp luật tố tụng dân sự cho phép Các chủ thể chứng minh trong tố tụng dân sự bao gồm:... đúng pháp luật, không kết tội oan, thì việc chứng minh tội phạm phải là một quá trình do những cơ quan chuyên trách đảm nhiệm với những nhiệm vụ - quyền hạn theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự Tóm lại, trong vụ án dân sự nghĩa vụ chứng minh thuộc về những người tham gia vụ án dân sự Trong quá trình chứng minh trước hết những người tham gia vụ án dân sự phải tự mình cung cấp chứng cứ để chứng minh. .. phát sinh từ các quan hệ dân sự giữa các chủ thể có địa vị pháp lý bình đẳng với nhau Chính tính chất bình đẳng giữa các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dân sự và quyền tự định đoạt của các chủ thể này đã tạo nên sự khác biệt cơ bản của nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng dân sự và tố tụng hình sự Trong tố tụng dân sự, đương sự có quyền tự định đoạt, tức là đương sự sẽ tự quyết định về quyền,... cấp chứng cứ, mà quy định về nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng dân sự còn có ý nghĩa quyết định sự thành công trong việc giải quyết vụ việc dân sự Bởi nghĩa vụ chứng minh của đương sự trước tiên bao gồm các nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, đây là hoạt động khởi nguồn quyết định tới các hoạt động khác Theo đó, khi đương sự đưa ra yêu cầu mà không có bất kỳ bằng chứng, lý lẽ nào chứng minh Trường Đại học Luật. .. đương sự có thể thực hiện đầy đủ nghĩa vụ chứng minh của mình Chỉ từ khi BLTTDS 2004 ra đời thì nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng dân sự mới thực sự đưa quy định một cách rõ ràng nhất, đảm bảo được quá trình xét xử các vụ án dân sự được diễn ra nhanh chóng, bảo vệ được quyền và lợi ích chính đáng của các bên Trường Đại học Luật Hà Nội 21 CHƯƠNG 2 CÁC CHỦ THỂ CÓ NGHĨA VỤ CHỨNG MINH THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG... hành tố tụng , bị can, bị cáo không có nghĩa vụ chứng minh rằng mình vô tội 1.2.2 Đặc điểm về đối tượng chứng minh Đối tượng chứng minh là tổng hợp những tình tiết, sự kiện liên quan đến vụ việc dân sự, và là cơ sở giải quyết vụ việc dân sự Các quan hệ cần giải quyết trong vụ việc dân sự rất đa dạng nên các tình tiết, sự kiện cần phải xác định trong các vụ việc dân sự cụ thể rất phong phú Do vậy, trong. .. của nguyên đơn hay bị đơn Trong trường hợp này, nghĩa vụ chứng minh (nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, tham gia nghiên cứu chứng cứ, tham gia hỏi, tranh luận…) của họ cũng giống như nghĩa vụ của nguyên đơn khi chứng minh cho yêu cầu của mình Nghĩa vụ chứng minh của người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập cũng giống như nghĩa vụ chứng minh của nguyên đơn khi chứng minh cho yêu cầu của mình... sự kiện mà đáng ra bên đương sự kia phải chứng minh Chính lời thừa nhận đó đã giải phóng cho đương sự còn lại khỏi nghĩa vụ chứng minh đối với yêu cầu hoặc phản yêu cầu của mình Nói như vậy không có nghĩa là đương sự đó đã thực hiện nghĩa vụ chứng minh cho đương sự còn lại, mà chỉ là không đặt ra nghĩa vụ chứng minh đối với đương sự Nghĩa vụ chứng minh của các bên đương sự phụ thuộc vào phạm vi yêu... trách nhiệm thu thập chứng cứ và việc các đương sự cung cấp chứng cứ cho Tòa án và chứng minh cho yêu cầu của mình là phụ thuộc vào ý chí của các bên Trong nhận thức của các chủ thể tố tụng, qua thực tiễn tố tụng dân sự, nhiều người đã đồng nhất nghĩa vụ chứng minh với nghĩa vụ cung cấp chứng cứ Trong nhiều trường hợp các đương sự không xuất trình được chứng cứ, do đó không chứng minh được yêu cầu của ... với nhiều luật khác có quy mô hoàn thiện vào lúc phải kể đến ba luật lớn Quốc Triều Hình Luật (nhà Lê kỷ XV), Quốc Triều Khám Tụng Điều Lệ (thế kỷ XV – XVIII), Hoàng Việt Luật Lệ (luật Gia Long)... cho xã hội bị Luật hình quy định phát sinh quan hệ pháp luật họ với Nhà nước Về mặt pháp lý, quan hệ xã hội phát sinh việc thực tội phạm coi quan hệ pháp luật hình Trong quan hệ pháp luật hình sự,... chế năm 1921, Bộ luật dân sự, thương tố tụng bắc kỳ năm 1921, Bộ Hộ thương Trung Kỳ năm Trường Đại học Luật Hà Nội 18 1942… Các luật mang tư tưởng phong kiến dựa khuôn mẫu Bộ luật dân Pháp 1807

Ngày đăng: 29/01/2016, 15:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHĨA VỤ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM

  • CHƯƠNG 2 CÁC CHỦ THỂ CÓ NGHĨA VỤ CHỨNG MINH THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH

  • CHƯƠNG 3 THỰC TIẾN THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan