Thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm trong vụ án dân sự

20 581 1
Thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm trong vụ án dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU: I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA CỦA PHIÊN TÒA PHÚC THẨM DÂN II SỰ: Khái niệm: Đặc điểm: Ý nghĩa: QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC TIẾN HÀNH PHIÊN TÒA PHÚC THẨM DÂN III SỰ: Chuẩn bị khai mạc phiên tòa thủ tục bắt đầu phiên tòa: Thủ tục hỏi: Thủ tục tranh luận: Nghị án tuyên án: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC TIẾN HÀNH PHIÊN TÒA PHÚC THẨM DÂN SỰ: Thực tiễn áp dụng quy định thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân IV sự: Một số kiến nghị hoàn thiện: KẾT LUẬN: LỜI MỞ ĐẦU: Việc thực hiên qui định Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) xét xử phúc thẩm năm qua cho thấy quy định thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân có ý nghĩa quan trọng cần thiết, nhiên thực tế quy định thiếu sót, chưa chặt chẽ nên dẫn đến việc áp dụng thực thiếu tính đồng nhất, gây vi phạm ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên Vì vấn đề dành nhiều quan tâm nghiên cứu, sửa đổi bổ sung cho hoàn thiên từ mà yêu cầu thực tiễn đặt cần có quy định đầy đủ hơn, có văn hướng dẫn cụ thể để có thống áp dụng, đạt hiệu tố tung, đảm bảo quyền lợi ích đương sự, phù hợp với chế độ nhà nước xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Vì thế, em chọn đề tài “Thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự” I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA PHIÊN TÒA PHÚC THẨM DÂN SỰ Khái niệm: Nội dung PTPTVADS nhiều văn pháp luật đề cập đến, song khái niệm PTPTVADS lại chưa định nghĩa văn pháp luật Để làm rõ khái niệm PTPTVADS trước hết cần hiểu khái niệm phúc thẩm gì? Phúc thẩm dân việc Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại VADS Tòa án cấp giải án định chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị nhằm xác lập tính hợp pháp tính có án, định theo nguyên tắc thủ tục định Vậy, PTTTVADS gì? Về mặt thuật ngữ, theo từ điển Tiếng Việt phiên tòa “ lần họp mặt để xét xử Tòa án” Theo cách giải thích PTPTVADS phiên họp Tòa án cấp xét xử lại vụ án mà Tòa án cấp xét xử sơ thẩm mà có chống án Dưới góc độ pháp lí “ phiên tòa” giải thích từ điển Luật học, “phiên tòa” hiểu “hình thức hoạt động xét xử Tòa án” Dưới góc độ PTPTVADS hoạt động xét xử lại vụ án mà án, định dân sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, khánh nghj Tòa án Trong khoa học pháp lí, theo quan điểm tác giả Hoàng Thị Bích Hải “PTPTDS phiên họp Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại VADS Tòa án cấp giải án định chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, khánh nghị nhằm xác lập tính hợp pháp, tính có án, định đó” Như vậy, Phiên tòa phúc thẩm dân phiên họp củ tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án dân tòa án cấp giải án định chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị với tham gia người tố tụng nhằm xác định tính hợp pháp có án định theo nguyên tắc thủ tục luật định Đặc điểm: Phiên tòa tố tụng dân có đặc điểm chung nhằm xét xử vụ án cách có hợp pháp, nhiên phiên tòa tố tụng dân có đặc điểm khác Phiên tòa phúc thẩm vụ án dân có đặc điểm riêng phân biệt với phiên tòa sơ thẩm, khác với giám đốc thẩm, tái thẩm: -Thứ nhất, sở tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân dựa kháng cáo, kháng nghị án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật - Thứ hai, phiên tòa phúc thẩm dân phiên họp tòa án để xét xử lần thứ hai vụ án dân mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị - Thứ ba, phiên tòa phúc thẩm dân tiến hành công khai với có mặt người tham gia tố tụng có liên quan đến giai kháng cáo, kháng nghị - Thứ tư, thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án dân tòa án cấp trực tiếp tòa án xét xử sơ thẩm vụ án dân tiến hành -Thứ năm, nội dung phiên tòa phúc thẩm kiểm tra tính hợp pháp, tính có án định sơ thẩm sở đánh giá chứng thu thập cấp sơ thẩm chứng thu thập trình phúc thẩm để xác định tính có cứ, tính hợp pháp án, định sơ thẩm điểm khác biệt phiên tòa phúc thẩm với phiên tòa sơ thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm - Thứ sáu, xét xử phúc thẩm dựa kháng cáo, kháng nghị nên phạm vi xét xử phần án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị phần án định có liên quan đến khang cáo, kháng nghị Ý nghĩa phiên tòa phúc thẩm: -Thứ nhất, mặt pháp lí: Thông qua việc xét xử phiên tòa phúc thẩm, tòa án xem xét, sửa chữa sai lầm, vi phạm tòa án cấp để đảm bảo án tuyên có hợp pháp, có phiên tòa phúc thẩm án định bị kháng cáo, kháng nghị tài liệu xem xét đánh giá dựa quy định pháp luật tòa án cấp có thể kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động tòa án câp dưới, phát khắc phục kịp thời sai sót, vi phạm pháp luật tòa án cấp qua có thêt rút kinh nghiệm, hướng dẫn công tác xét xử, bảo đảm việc áp dụng pháp luật thống hoạt động xét xử tòa án Đồng thời, tòa án cấp phúc thẩm kịp thời phát lỗ hổng quy định pháp luật nội dung hình thức, từ đề xuất biện pháp sửa đổi, bổ sung nhằm nâng cao chất lượng xét xử - Thứ hai, mặt xã hội: Phiên tòa phúc thẩm nhằm khắc phục sai sót tòa sơ thẩm việc giải vụ án làm cho quyền lợi ích đáng đương đảm bảo cách đắn, đầy đủ -Thứ ba, mặt trị: với việc xét xử lại vụ án phiên tòa phúc thẩm góp phần khắc phục thiếu sót án định sơ thẩm lần khăng định tính đắn án, định sơ thẩm dựa quy định pháp luật đảm bảo xét xử pháp luật giúp đương ý thức xử họ thực phù hợp với quy đinh pháp luật hay không mà đảm bảo, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa thể quan tâm nhà nước quyền lợi ích hợp pháp chủ thể, đảm bảo nhà nước ta nhà nước dân, dân, dân, góp phần nâng cao địa vị trị nhà nước II QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC TIẾN HÀNH PHIÊN TÒA PHÚC THẨM DÂN SƯ: Nguyên tắc tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân nguyên tắc tố tụng dân nguyên tắc đảm bảo tính độc lập tuân theo pháp luật thẩm phán hội thẩm nhân dân, nguyên tắc xét xử công khai, nguyên tắc tòa án xét xử tập thể…được áp dụng triệt để phiên tòa phúc thẩm dân phiên tòa sơ thẩm Chuẩn bị khai mạc phiên tòa phúc thẩm dân thủ tục bắt đầu phiên tòa: Theo quy định điều 267 BLTTDS theo hướng dẫn phần III nghị 05/2006/HĐTP việc chuẩn bị phiên tòa phúc thẩm thủ tục bắt đầu phiên tòa thực theo điều 212, 213, 214,215 216 BLTTDS Do đó, khai mạc phiên tòa phúc thẩm thủ tục bắt đầu phiên tòa phúc thẩm, HĐXX phải thi hành quy định điều luật nêu BLTTDS hướng dẫn phần III.5 nghị 02/2006/NQ-HĐTP a Chuẩn bị khai mạc phiên tòa phúc thẩm: Theo qui định hướng dẫn việc thực công việc bước chuẩn bị khai mạc nhiệm vụ Thư kí tòa án Đây thủ tục bắt buộc đảm bảo cho phiên tòa diễn có tham gia đầy đủ người tham gia tố tụng, kiểm tra xem có trường hợp phải hoãn phiên tòa không? Đồng thời nhằm xác lập trật tự phiên tòa trước khai mạc Theo qui định Điều 212 BLTTDS, việc chuẩn bị khai mạc phiên tòa Thư kí thực Khi chuẩn bị khai mạc phiên tòa, Thư kí tiến hành công việc sau: - Phổ biến nội quy phiên tòa cho người biết; - kiểm tra xác định có mặt, vắng mặt người tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập, giấy báo tòa án; - Ổn định trật tự phòng xử án, yêu cầu người phòng xử án đứng dậy HĐXX vào phòng xử án b Thủ tục bắt đầu phiên tòa: Thủ tục bắt đầu phiên tòa PTPTVADS bao gồm việc: - Khai mạc phiên tòa: thủ tục bắt buộc phải thực trước HĐXX tiến hành xét xử theo quy định điều 213 hướng dẫn phần III.5 NQ 02/2006, khai mạc phiên tòa gồm bước sau: + Chủ tọa phiên tòa khai mạc phiên tòa đọc định đưa vụ án xét xử khai mạc phiên tòa, chủ tọa phiên tòa yêu cầu người phòng xử án đứng dậy Khác với phiên tòa sơ thẩ, xuất phát từ tính chất phạm vi xét xử phúc thẩm, thủ tục khai mạc phiên tòa phúc thẩm, chủ tọa phiên tòa phải tuyên bố tòa án xét lại vụ án nào, theo kháng cáo, kháng nghị án tòa án Đối với trường hợp HĐXX định hoãn phiên tòa, chủ tọa phiên tòa không đọc lại định đưa vụ án xét xử + Thư kí tòa án báo cáo với HĐXX có mặt, vắng mặt người tham gia phiên tòa + Chủ tọa phiên tòa kiểm tra lại có mặt người tham gia phiên tòa sở báo cáo thư kí tòa kiểm tra cước đương + Chủ tọa phiên tòa phổ biến quyền nghĩa vụ đương người tham gia tố tụng khác + Chủ tọa phiên tòa giới thiệu họ, tên người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch Sau đó, chủ tọa phiên tòa hỏi người có quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch xem họ có yêu cầu thay đổi không - Sau khai mạc phiên tòa, trường hợp có người yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch HĐXX phải xem xét, nghe ý kiến họ trước chấp nhận không chấp nhận, trường hợp không chấp nhận HĐXX phải nêu rõ lý Quyết định thay đổi người tố tụng, người giam định, người phiên dịch phải đươc HĐXX thảo luận, thông qua theo đa số phòng nghị án phải lập thành văn trường hợp phải thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch mà người thay HĐXX định hoãn phiên tòa( Đ214) Theo phần II.4 NQ 01/2005 việc tiến hành giải yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng phiên tòa sau: + Tại phiên tòa người yêu cầu thay đổi phải trình bày lý do, việc xin thay đổi ghi đầy đủ vào biên phiên tòa Trường hợp định thay đổi người tiến hành tố tụng định phải ghi rõ việc hoãn phiên tòa đề nghị người có thẩm quyền cử người khác thay + Quyết định thay đổi không thay đổi người tiến hành tố tụng phải HĐXX công bố công khai phiên tòa - Xem xét, định hoãn phiên tòa có người vắng mặt - Bảo đảm tính khách quan người làm chứng + Trước người làm chứng hỏi vấn đề mà họ biết có liên quan đến vụ án, chủ tọa phiên tòa định biện pháp cần thiết để người làm chứng không nghe lời khai nhau, tiếp xúc với người có liên quan + Trong trường hợp lời khai đương người làm chứng có ảnh hưởng lẫn chủ tọa định cách li trước hỏi Như vậy, với quy định thủ tục bắt đầu phiên tòa BLTTDS cụ thể chi tiết với quy định BLTTDS thủ tục bắt đầu phiên tòa vai trò thẩm phán- chủ tọa phiên tòa lớn tất hoạt động thẩm phán thủ tục nhằm đảm bảo cho việc quản lý vụ án tòa án chặt chẽ, đảm bảo cho việc xét xử đối tượng, thủ tục tố tụng người tham gia tố tụng biết rõ quyền nghĩa vụ phiên tòa phúc thẩm dân Thủ tục hỏi: So với pháp lệnh trước BLTTDS có nhiều thay đổi hợp lý, khoa học với quy định chặt chẽ Ngay tên gọi đổi từ “thủ tục xét hỏi thành thủ tục hỏi phiên tòa, cách gọi phản ánh chất thủ tục giải vụ án dân khác với vụ án hình sự, trình tự thủ tục hỏi khác trước nhiều trước tòa án chủ động hỏi tất vấn đề nội dung chí theo kế hoạch định trước, phần để tự đương trình bày điều gây khó khăn cho công tác xét xử, khắc phục hạn chế pháp lệnh trước đây, BLTTDS có quy định cụ thể từ điều 268 đến điều 272 từ điều 222 đến điều 231 BLTTDS - Theo khoản điều 268 BLTTDS, sau kết thúc thủ tục bắt đầu phiên tòa phúc thẩm, thành viên HĐXX phúc thẩm công bố nội dung vụ án, định án sơ thẩm nội dung kháng cáo kháng nghị - Tiếp theo khoản điều 268, 269, 270 BLTTDS chủ tọa phiên tòa tiến hành hỏi đương giải vấn đề sau: + Hỏi nguyên đơn có rút đơn kiện hay không Nếu nguyên đơn rút đơn khởi kiện HĐXX hỏi bị đơn có đồng ý không Nếu bị đơn không đồng ý HĐXX không chấp nhận việc rút đơn nguyên đơn phiên tòa phúc thẩm tiến hành bình thường bị đơn đồng ý HĐXX chấp nhận việc rút đơn định hủy bỏ án sơ thẩm đình giải vụ án Trong trường hợp đương phải chịu án phí thẩm theo định án sơ thẩm chịu nửa án phí phúc thẩm theo quy định pháp luật Việc quy định hỏi ý kiến bị đơn trước xét xử phúc thẩm trường hợp nguyên đơn rút đơn kiện cần thiết vấn đề phát sinh, thay đổi chấm dứt trình tố tụng thực chất dựa yêu cầu đương sự, với việc hỏi đảm bảo quyền lợi, sụ bình đẳng tố tụng + Hỏi người kháng cáo, kiểm sát viên có thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị hay không Nếu có HĐXX phải xem xét xem có vượt nội dung kháng cáo kháng nghị ban đầu không Việc thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị hướng dẫn cụ thể chi tiết phần I.10.1 nghi 05/2006/HĐTP Về việc rút toàn kháng cáo, kháng nghị HĐXX định đình xét xử phúc thẩm phần có kháng cáo, kháng nghị rút(điều 256) Trong trường hợp người kháng cáo, VKS kháng nghị rút phần HĐXX định đình xét xử phúc thẩm phần rút có đủ điều kiện quy định phần I.10.a nghị 05/2006/HĐTP + Về hình thức thay đổi bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị phần I.10.3.b nghị 05/2006/HĐTP có hướng dẫn “ việc thay đôi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị phiên tòa phải ghi vào biên phiên tòa + Hỏi đương có thỏa thuận với việc giải vụ án không Nếu họ thỏa thuận việc thỏa thuận không trái đạo đức, không trái pháp luật HĐXX phúc thẩm án phúc thẩm sửa lại án sơ thẩm công nhận thỏa thuận quy định nhằm bảo vệ quyền tự định đoạt đương sự, phù hợp với lý luận TTDS - Theo quy định điều 271 BLTTDS: sau chủ tọa phiên tòa hỏi mà nguyên đơn không rút đơn khơi kiện, người kháng cáo giữ nguyên kháng cáo, VKS giữ kháng nghị mà đương không thỏa thuận với HĐXX phúc thẩm bắt đầu xét xử việc nghe lời trình bày đương - Sau nghe đương trình bày yêu cầu, đề nghị mình, HĐXX tiến hành hỏi, công bố tài liệu xem xét vật chứng Theo điều 272 BLTTDS, thủ tục hỏi công bố tài liệu xem xét vật chứng phiên tòa phúc thẩm thực giống phiên tòa sơ thẩm, nhiên phiên tòa phúc thẩm, HĐXX phúc thẩm hỏi vấn đề thuộc phạm vi xét xử phúc thẩm quy định điều 263 BLTTDS Thủ tục tranh luận: Theo mô hình tố tụng xét hỏi sau thủ tục hỏi thủ tục tranh luận Tranh luận phiên tòa hoạt động trung tâm phiên tòa, bảo đảm cho đương bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trước tòa án BLTTDS mở rộng quyền tranh luận đương sự, đề cao vai trò chủ động đương việc tranh luận phiên tòa Điều thể tầm quan trọng hoạt động tranh luận việc tìm thật khách quan vụ án phù hợp với xu hướng đổi hoạt động tư pháp nước ta mở rộng quyền tranh luận đương theo điều 273 BLTTDS tranh luận phiên tòa phúc thẩm thự tranh luận phiên tòa sơ thẩm, thứ tự phát biểu tranh luận thực theo quy định điều 271 luật tranh luận tranh luận vấn đề thuộc phạm vi xét xử phúc thẩm hỏi phiên tòa phúc thẩm vậy, việc vận dụng quy định điều 273 BLTTDS phải vận dụng quy định từ điều 232 đến điều 235 BLTTDS - Căn tranh luận: Pháp lệnh trước không quy định tranh luận, điều 233 BLTTDS quy định việc tranh luận bên đương phải dựa sau: + phát biểu đánh giá chứng cứ, đề xuất quan điểm việc giải vụ án, người tham gia tranh luận phải vào tài liệu, chứng thu thập 10 +khi tham gia tranh luận bên đương người tham gia tố tụng khác không dựa vào suy đoán cảm tính để tranh luận - Nội dung tranh luận cần tập trung hai nội dung quan trọng: + Phân tích đánh giá chứng cứ, tranh luận bảo vệ lý lẽ mình, đưa chứng để bác bỏ lý lẽ bên chi rõ việc áp dụng quy phạm pháp luật để giải vụ án + Trong phát biểu tranh luận bên đề xuất quan điểm hướng giải sở tài liệu chứng thu thập bên thảo luận, xem xét, xác minh, thừa nhận phiên tòa - Phạm vi tranh luận :Tại PTPTVADS, phạm vi tranh luận giới hạn vấn đề thuộc phạm vi xét xử phúc thẩm, nghĩa vấn đề có khánh cáo, kháng nghị liên quan đến vấn đề giải kháng cáo, kháng nghị - Trình tự tranh luận: + Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương kháng cáo trình bày nội dung kháng cáo kháng cáo, người kháng cáo có quyền bổ sung Trường hợp tất các đương kháng cáo việc trình bày theo thứ tự người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương kháng cáo nguyên đơn nguyên đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương kháng cáo bị đơn bị đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương kháng cáo người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan + Nếu có VKS kháng nghị kiểm sát viên trình bày nội dung kháng nghị kháng nghị, trường hợp vừa có kháng cáo vừa có kháng nghị nguyên đơn trình bày trước sau đến kiểm sát viên Trong trường hợp đương người bảo vê quyền lợi ích hợp pháp cho họ tự trình bày nội dung kháng cáo kháng cáo 11 Sau người tham gia tố tụng dân phát biểu tranh luận đối đáp xong, trường hợp có VKS tham gia phiên tòa, chủ tọa phiên tòa đề nghị kiểm sát viên phát biểu ý kiến VKS hướng giải vụ án - Vai trò thẩm phán chủ tọa phiên tòa tranh luận bên lớn, chủ tọa phiên tòa người điều khiển trình tranh luận nhằm đảm bảo tính khách quan, toàn diện trọng tâm Nghị án: Nghị án việc HĐXX xem xét đinh giải vụ án dựa sở kết việc hỏi tranh luận phiên tòa Theo BLTTDS việc nghị án thực theo tinh thần đổi hoạt động tư pháp đề theo nghị số 08/NQ-TW năm 2002: việc phán tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa sở xem xét đầy đủ chứng cứ,, ý kiến… nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi ích hợp pháp để án pháp luật, có sức thuyết phục theo điều 274 BLTTDS việc nghị án, trở lại việc hỏi tranh luận, thời gian nghị án, sửa chữa, bổ sung án phúc thẩm tiến hành thủ tục sơ thẩm so với quy định tố tụng trước thủ tục nghị án, điều 236 BLTTDS quy định đầy đủ chi tiết nguyên tăc, trình tự, nội dung nghị án - Về nguyên tắc trình tự nghị án, k2 điều 236 quy định có thành viên HĐXX có quyền nghị án, giải vấn đề biểu theo đa số, hội thẩm nhân dân biểu trước, thẩm phán biểu sau cùng…người có ý kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến văn vậy, việc nghị án bí mật - Căn nghị án quy đinh khoản điều 236 BLTTDS theo nghị án thành viên HĐXX vào tài liệu, chứng kiểm tra, xem xét phiên tòa, kết hỏi phiên tòa xem xét đầy đủ ý kiến người tham gia tố tụng, Kiểm sát viên - Về nội dung nghi án, khoản điều 236 có quy định nghị án thành viên HĐXX phải giải tất vấn đề vụ án Đối với phiên tòa phúc thẩm dân phải giải 12 vấn đề phạm vi kháng cáo, kháng nghị vấn đề có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị Theo khoản điều 236 nghị án phải có biên ghi lại ý kiến thảo luận định HĐXX - Về thời gian nghị án, quy định khoản điều 236: trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, việc nghị án đòi hỏi phải có thời gian dài HĐXX định thời gian nghị án, không ngày kể từ kết thúc tranh luận phiên tòa Đây điểm BLTTDS so với quy đinh trước Khi nghị án xảy ta hai trường hợp: + Qua nghị án, thấy tình tiết vụ án chưa xem xét, việc hỏi chưa đầy đủ cần xem xét thêm chứng cứ, HĐXX định trở lại việc hỏi va tranh luận.(điều 237) + HĐXX án, định giải vụ án dân Tuyên án: Theo quy định 274 BLTTDS thủ tục tuyên án phiên tòa phúc thẩm thực phiên tòa sơ thẩm quy định điều 239 BLTTDS Sau án thông qua, HĐXX trở lại phòng xét xử để tuyên án, theo điều 239 BLTTDS tuyên án người phòng xử án phải đứng dậy, trừ trường hợp đặc biệt phép chủ tọa phiên tòa Chủ tọa phiên tòa thành viễn khác HĐXX đọc án sau đọc xong giải thích thêm việc thi hành án quyền kháng cáo Trong trường hợp đương tieesnh việt sau tuyên án, người phiên dịch phải dịch cho họ nghe toàn án sang ngôn ngữ mà họ biết để thực quy định thống nhất, phần III.11 nghị 02/2006/HĐTP có quy định hướng dẫn cụ thể III THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC TIẾN HÀNH PHIÊN TÒA PHÚC THẨM DÂN SỰ: Thực tiễn áp dụng quy định thủ tục tiến hành phiên tòa sơ thẩm dân sự: a Một số thành tựu: 13 - Theo thống kê tòa án nhân dân tối cao báo cáo tổng kết ngành tòa án thực trạng thụ lý giải theo trình tự phúc thẩm vụ án dân nước ta qua năm sau: Năm 2007, việc giải tranh chấp, yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình: tòa án cấp phúc thẩm thụ lý 17.660 vụ việc, giải 16.722 vụ việc, công tác giải tranh chấp, yêu cầu kinh doanh thương mai yêu cầu tuyên bố phá sản, tòa án cấp phúc thẩm thụ lý 485 vụ viêc, giải 401 vụ việc, công tác giải tranh chấp, yêu cầu lao động tòa án phúc thẩm thụ lý 244 vụ việc, giải 240 vụ việc Năm 2008, việc giải tranh chấp, yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình: tòa án cấp phúc thẩm thụ lý 16.862 vụ việc, giải 16.098 vụ việc, công tác giải tranh chấp, yêu cầu kinh doanh thương mai yêu cầu tuyên bố phá sản, tòa án cấp phúc thẩm thụ lý 626 vụ viêc, giải 538 vụ việc, công tác giải tranh chấp, yêu cầu lao động tòa án phúc thẩm thụ lý 193 vụ việc, giải 189 vụ việc Năm 2009, vê dân sự, tòa án nhân dân cấp thụ lý 214.174 vụ việc, giải quyết, xét xử 194.358 vụ việc đạt 90,7 % Trong đó, giải theo thủ tục phúc thẩm 15.893 vụ việc Qua số liệu cho thấy, hàng năm số lượng vụ án tòa án cấp thụ lý, giải theo trình tự phúc thẩm có xu hướng tăng, nhiên tỉ lệ giải vụ án thụ lý tòa án phúc thẩm đạt tỷ lệ cao Có thể nói từ BLTTDS có hiệu lực với văn hướng dẫn thi hành, công tác áp dụng pháp luật để giải tranh chấp có nhiều thuận lợi, tòa án cấp hoàn thành tiêu chí công tác đề ra, chất lượng xét xử phiên tòa phúc thẩm dân đảm bảo b Một số bất cập việc áp dụng quy định thủ tục phiên tòa phúc thẩm dân sự: * Sai sót không đưa đầy đủ người tham gia tố tụng 14 Việc bỏ sót người tham gia tố tụng sai lầm nghiêm trọng nên tòa án cấp phải hủy án kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật để giải lại sai lầm thường gặp việc tòa án không đưa đầy đủ người tham gia tố tụng trường hợp giải vụ án dân có liên quan đến quyền lợi người mà không đề nghị đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền nghĩa vụ liên quan Trên thực tế, có tòa án không đưa đầy đủ đồng sở hữu đồng thừa kế tham gia tố tụng lại giải phần tài sản họ khối tài sản chung với người khác có tranh chấp vụ án nên việc giải sai * Tòa án cấp sơ thẩm bỏ sót người tham gia tố tụng, tòa án cấp phúc thẩm phát việc đưa họ tham gia tố tụng buộc người phải chịu nghĩa vụ vi phạm nghiêm trọng tố tụng phạm vi xét xử phúc thẩm Khi giải vụ án, Tòa án cấp sơ thẩm không xác minh đầy đủ người có liên quan đến nội dung tranh chấp để họ tham gia tố tụng Bản án sơ thẩm có kháng cáo, Tòa án cấp phúc thẩm phát sai xót này, thay phải hủy án sơ thẩm để xét xử lại sơ thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm lại đưa thêm người tham gia tố tụng, đồng thời buộc họ phải thực nghĩa vụ xét xử phần cấp sơ thẩm chưa xét xử vi phạm * Bị đơn chết, tòa án không đưa người thừa kế quyền nghĩa vụ tố tụng bị đơn vào tham gia tố tụng điều 62 BLTTDS quy định kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng: “ trường hợp đương cá nhân…tham gia tố tụng ” Do đó, có đương vụ án chết tòa án phải làm rõ họ để lại tài sản thừa kế hay không người thừa kế tài sản để từ đó, triệu tập người thừa kế tham gia tố tụng giải vụ án Nếu chưa có người thừa kế quyền, nghĩa vụ tố tụng khoản điều 189 BLTTDS để tạm đình giải vụ án, đương chết mà quyền nghĩa vụ không thừa kế điều 192 BLTTDS để đình Thực tế tòa án cấp sơ thẩm giải vụ án bị đơn chết sau xét xử sơ thẩm bị đơn chết người thừa kế quyền nghĩa vụ tố tụng tòa án không triệu tập người thừa kế bị đơn tham gia tố tụng không pháp luật 15 * Tòa án giải vượt yêu cầu khởi kiện đương Pháp luật TTDS qui định rõ quyền khởi kiện, phạm vi khởi kiện, nội dung, hình thức đơn khởi kiện…của đương Tại phiên tòa người khởi kiện có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện viậc bổ sung, sửa đổi họ không vuợt phạm vi yêu cầu khởi kiện Trong thực tế, có số trường hợp người khởi kiện thể rõ yêu cầu, xét xử Tòa án phúc thẩm lại buộc bị đơn phải thực nghĩa vụ vuợt yêu cầu nguyên đơn Trong thực tiễn áp dụng qui định pháp luật tố tụng PTPTVADS nhiều tồn bất cập việc Tòa án cấp phúc thẩm phát số sai lầm nghiêm trọng Tòa án cấp sơ thẩm, không hủy án sơ thẩm mà lại kiến nghị Giám đốc thẩm án c Nguyên nhân dẫn đến hạn chế, bất cập Qua bất cập nêu trên, nguyên nhân có nguyên nhân khách quan chủ quan Đó số quy định BLTTDS chưa rõ ràng, quan nhà nước có thẩm quyền chưa có văn hướng dẫn cụ thể dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, cách giai khác Một số quy định luật tố tụng dân thiếu, chưa đầy đủ, chưa phù hợp bên canh tình trạng thiếu thẩm phán nguyên nhân dẫn đến yếu chất lượng xét xử , lực kiến thức xét xử số thẩm phán số vụ án hạn chế, trách nhiệm ý thức kỷ luật chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi xét xử trng tình hình Một số kiến nghị hoàn thiện: - Bổ sung qui định khái niệm vuợt nội dung kháng cáo, khánh nghị ban đầu: Thông thường vụ án xét xử phiền tòa phúc thẩm hết thời hạn kháng cáo, có nghĩa thường phiên tòa phúc thẩm đương sự, VKS có thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị HĐXX phải xem xét xem việc bổ sung thay đổi có vượt nội dung kháng cáo, kháng nghị ban đầu không, nhiên vượt nội dung kháng cáo, kháng nghị ban đầu BLTTDS nghi 05/2006/HĐTP lại quy định cụ thể, cần thiết phải có văn ban hành hướng dẫn vấn đề 16 - Về việc hoãn phiên tòa: Đối với trường hợp vụ án có nhiều đương phải tham gia phiên tòa phúc thâm xảy trường hợp phải hoãn phiên tòa nhiều lần họ vắng mặt phiên tòa nhiều lý BLTTDS chưa có quy đinh nhằm chi phối vấn đề Để đưa biện pháp hạn chế số lần hoãn phiên tòa mà bảo vệ quyền lợi hợp pháp đương khó khăn, khe hở cho đương thiện chí cố ý kéo dài thời gian giải vụ án - Vấn đề đình phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự: Tại phiên tòa phúc thẩm, HĐXX đình xét xử phúc thẩm đình giải vụ án dân đình xét xử phúc thẩm khác biệt với đình giải vụ án dân dân thủ tục phúc thẩm tính chất đình xét xử phúc thẩm không làm chấm dứt quyền nghĩa vụ mặt nội dung mà chấm dứt thủ tục tố tụng phúc thẩm nói cách khác, đình xét xử phúc thẩm làm chấm dứt hoạt động hoạt động xét xử phúc thẩm đồng thời làm phát sinh hiệu lực pháp luật án, định sơ thẩm, quyền nghĩa vụ án, định sơ thẩm đương phải đương tôn trọng thi hành Căn việc đình xét xử phúc thẩm quy định điều 192, 260 BLTTDS Như theo quy định BLTTDS hai đầu điều 192 với quy định điều 260 BLTTDS ta thấy vừa đình giải vụ án thủ tục phúc thẩm vừa đình xét xử phúc thẩm quy định gây khó khăn thực tiễn áp dụng tòa án cấp phúc thẩm đình giải vụ án đình xét xử phúc thẩm nghị định 05/2006 hướng dẫn quy đinh Vậy nên bổ sung quy định hướng dẫn vấn đề cần thiết - Về tranh luận phiên tòa: Hiện tranh luận phiên tòa BLTTDS đề cập đến trình tự phát biểu tranh luận, phát biểu tranh luận đối đáp, phát biểu viện kiểm sát trở lại việc xét hỏi mà chưa đề cập cụ thể đến người có quyền tham gia tranh luận, phạm vi, việc tranh luận vấn đề có ý nghĩa quan trọng để án, định có hợp pháp Về người tham gia tranh luận cần bổ sung 17 thêm điều luật quy định người có quyền tham gia tranh luận phiên tòa phúc thẩm đương sự, người đại diện đương người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương có quyền tham gia tranh luận trường hợp viện kiểm sát kháng nghị viện kiểm sát cso quyền tranh luận * Trên kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục tiến hành PTPTVADS Ngoài ra, phương diện thực pháp luật cần phải triển khai mạnh mẽ thường xuyên công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật; xây dựng đội ngũ thẩm phán giàu kiến thức, kinh nghiệm, trau dồi nghiệp vụ chuyên môn phẩm chất đạo đức KẾT LUẬN: Qua phân tích, nghiên cứu thủ tục tiến hành PTPTVADS thấy tầm quan trọng ý nghĩa thủ tục tiến hành PTPTVADS Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt qui định thủ tục tiến hành PTPTVADS có hạn chế, bất cập Những hạn chế, 18 bất cập ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích chủ thể Vì vậy, pháp luật TTDS có qui định chặt chẽ thủ tục tiến hành PTPTVADS để đảm bảo chất lượng PTPTVADS DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 19 Trường đại học luật hà nôi, GIÁO TRÌNH LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ, nxb CAND, hà nội, 2009 Bộ luật tố tụng năm 2004 Bùi Thị Huyền, “phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự”, tạp chí luật học, đặc san BLTTDS 2005 Nghị 02/2006/ NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS thủ tục giải vụ án phiên tòa sơ thẩm Nghị 05/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS thủ tục giải vụ án tòa phúc thẩm 20 [...]... các đương sự là hết sức khó khăn, đây cũng là khe hở cho các đương sự không có thiện chí cố ý kéo dài thời gian giải quyết vụ án - Vấn đề đình chỉ tại phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự: Tại phiên tòa phúc thẩm, HĐXX có thể đình chỉ xét xử phúc thẩm hoặc có thể đình chỉ giải quyết vụ án dân sự đình chỉ xét xử phúc thẩm khác biệt với đình chỉ giải quyết vụ án dân sự dân sự trong thủ tục phúc thẩm tính... SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC TIẾN HÀNH PHIÊN TÒA PHÚC THẨM DÂN SỰ: 1 Thực tiễn áp dụng những quy định về thủ tục tiến hành phiên tòa sơ thẩm dân sự: a Một số thành tựu: 13 - Theo thống kê của tòa án nhân dân tối cao trong những báo cáo tổng kết của ngành tòa án thì thực trạng thụ lý giải quyết theo trình tự phúc thẩm các vụ án dân sự trên cả nước ta qua các năm như sau: Năm 2007,... yêu cầu về lao động tòa án phúc thẩm đã thụ lý 193 vụ việc, đã giải quyết 189 vụ việc Năm 2009, vê dân sự, tòa án nhân dân các cấp đã thụ lý 214.174 vụ việc, đã giải quyết, xét xử được 194.358 vụ việc đã đạt được 90,7 % Trong đó, giải quyết theo thủ tục phúc thẩm 15.893 vụ việc Qua số liệu cho thấy, hàng năm số lượng vụ án tòa án các cấp đã thụ lý, giải quyết theo trình tự phúc thẩm có xu hướng tăng,... TỤNG DÂN SỰ, nxb CAND, hà nội, 2009 2 Bộ luật tố tụng năm 2004 3 Bùi Thị Huyền, phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự , tạp chí luật học, đặc san về BLTTDS 2005 4 Nghị quyết 02/2006/ NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS về thủ tục giải quyết vụ án tại phiên tòa sơ thẩm 5 Nghị quyết 05/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS về thủ tục giải quyết vụ án tại tòa phúc thẩm. .. ra bản án, quyết định về giải quyết vụ án dân sự 5 Tuyên án: Theo quy định 274 BLTTDS thủ tục tuyên án tại phiên tòa phúc thẩm được thực hiện như phiên tòa sơ thẩm được quy định tại điều 239 BLTTDS Sau khi bản án được thông qua, HĐXX trở lại phòng xét xử để tuyên án, theo điều 239 BLTTDS khi tuyên án mọi người trong phòng xử án phải đứng dậy, trừ trường hợp đặc biệt được phép của chủ tọa phiên tòa Chủ... phải chịu nghĩa vụ là vi phạm nghiêm trọng trong tố tụng về phạm vi xét xử phúc thẩm Khi giải quyết vụ án, Tòa án cấp sơ thẩm đã không xác minh đầy đủ những người có liên quan đến nội dung đang tranh chấp để họ tham gia tố tụng Bản án sơ thẩm có kháng cáo, Tòa án cấp phúc thẩm phát hiện ra những sai xót này, nhưng thay vì phải hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại sơ thẩm, thì Tòa án cấp phúc thẩm lại đưa... xử phúc thẩm không làm chấm dứt các quyền và nghĩa vụ về mặt nội dung mà chỉ chấm dứt thủ tục tố tụng phúc thẩm nói cách khác, đình chỉ xét xử phúc thẩm làm chấm dứt hoạt động hoạt động xét xử phúc thẩm nhưng cũng đồng thời làm phát sinh hiệu lực pháp luật của bản án, quyết định sơ thẩm, như vậy quyền và nghĩa vụ trong bản án, quyết định sơ thẩm của các đương sự phải được đương sự tôn trọng và thi hành. .. các vụ án đã thụ lý của tòa án phúc thẩm còn đạt tỷ lệ cao Có thể nói từ khi BLTTDS có hiệu lực cùng với những văn bản hướng dẫn thi hành, công tác áp dụng pháp luật để giải quyết các tranh chấp có nhiều thuận lợi, tòa án các cấp đã hoàn thành các tiêu chí công tác đề ra, chất lượng xét xử tại phiên tòa phúc thẩm dân sự được đảm bảo hơn b Một số bất cập trong việc áp dụng các quy định về thủ tục phiên. .. dung kháng cáo, khánh nghị ban đầu: Thông thường khi vụ án đã được xét xử tại phiền tòa phúc thẩm thì cũng đã hết thời hạn kháng cáo, có nghĩa thường thì tại phiên tòa phúc thẩm nếu đương sự, VKS có thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị thì HĐXX phải xem xét xem việc bổ sung thay đổi có vượt quá nội dung kháng cáo, kháng nghị ban đầu không, tuy nhiên thế nào là vượt quá nội dung kháng cáo, kháng nghị... chấp, yêu cầu về dân sự, hôn nhân và gia đình: các tòa án cấp phúc thẩm đã thụ lý 17.660 vụ việc, đã giải quyết 16.722 vụ việc, đối với công tác giải quyết các tranh chấp, yêu cầu về kinh doanh thương mai và yêu cầu tuyên bố phá sản, tòa án cấp phúc thẩm đã thụ lý 485 vụ viêc, đã giải quyết được 401 vụ việc, công tác giải quyết tranh chấp, yêu cầu về lao động tòa án phúc thẩm đã thụ lý 244 vụ việc, đã giải

Ngày đăng: 29/01/2016, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan