Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo các lớp cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm tại khoa sư phạm đại học quốc gia hà nội

127 473 0
Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo các lớp cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm tại khoa sư phạm đại học quốc gia hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BộCĩD - ĐT Bộ Giáo dục & Đào tạo CBQL Cll Cán bộ quản lý ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Sư PHẠM —&DÊ0I oa -Cao học ĐH, CĐ Đại học, cao đảng ĐHHN Đại học Hà Nội MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VÃN DANH ĐHKHTN Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHKHXH& NV Đại học Khoa học Xã hội & Nhân vãn KTX Ký túc xá NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh NVSP Nghiệp vụ sư phạm Phòng QLĐT - KH Phòng Quản lý Đào tạo - Khoa học QLGD Quản lý giáo dục SĐH Sau đại học THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TTSP Thực tập sư phạm CẮC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LUẬN VÃN THẠC Sĩ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC MÕ ĐẨU 1 Lí do chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 5 Giá thuyết khoa học 6 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu củ a để tài 7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 8 Phương pháp nghiên cứu 9 Câu trúc luận văn Chương 1 : Cơ S Ở LÝ LUẬN CỦA VÂN ĐỂ NGHIÊN cứu 1.1 Các khái niệm cơ bản vể quản lý 1.1.1 Quản lý và quản lý giáo dục 1.2 Khái niệm nhà giáo 1.3 Khái niệm đào tạo và quy trình đào tạo 1.3.1 Đào tạo 1.3.2 Quy trình đào tạo 1.4 Khái niệm chất lượng đào tạo 1.4.1 Chất lượng 1.4.2 Chất lượng đào tạo 1.4.3 Chất lượng đào tạo đại học 1.5 Đào tạo nghiệp vụ sư phạm 1.5.1 Nghiệp vụ sư phạm 1.5.2 Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm 1.5.3 Đào tạo nghiệp vụ sư phạm Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC LỚP ĐÀO TAO CẤP CHỨNG CHÍ NGHIỆP vụ SƯ PHẠM TẠI KHOA SƯ PHẠM ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1 Khái quát vé Khoa Sư phạm, ĐHQGHN 41 41 2.1.1 Lịch sử phát triển 41 2.1.2 Mục tiêu, chiến lược phát triển 41 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 42 2.2 Thực trạng công tác đào tạo các lớp cấp chứng chỉ NVSP 43 2.2.1 Đội ngũ cán bộ 43 2.2.2 Chương trình đào tạo NVSP tại Khoa Sư phạm ĐHQGHN 44 2.2.3 Triến khai chương trình đào tạo 46 2.3 Thực trạng công tác quản lý đào tạo 62 2.3.1 Quán lý đội ngũ cán bộ 62 2.3.2 Quán lý việc thực hiện các văn bản pháp quy 64 2.3.3 Ọuán lý việc iriên khai chương trình đào tạo 65 Chương 3 : CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO 72 CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CÁC LỚP CẤP CHỨNG CHỈ NGHIỆP V Ụ SƯ PHẠM TẠI KHOA SƯ PHẠM ĐẠI HỌC Quốc GIA HÀ NỘI 3.1 Các nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý 72 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 72 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 72 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tínhkhách quan 72 viên và các đối tác tham gia đào tạo 3.2.2 Biện pháp 2 : Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của chất lượng đào tạo NVSP cho học viên các lớp đào tạo NVSP 3.2.3 Biện pháp 3 : Tăng cường quản lí việc triển khai thực hiện chương trình đào tạo 3.2.4 Biện pháp 4 : Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy và đội ngũ giảng viên 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường quản lý hoạt động học tập và quán lý học viên 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường quản lý hoạt động thực tập sư phạm 3.2.7 Biện pháp 7: Tăng cường quản lý khâu kiểm tra - đánh giá 3.2.8 Biện pháp 8: Tăng cường quán lý công tác cấp phát và lưu trữ chứng chi NVSP 3.2.3 Biện pháp 9 : Tăng cường quản lý các điều kiện cơ sở vật chất đám bảo cho việc nâng cao chấ t lượng đào tạo các lớp cấp chứng chí NVSP tại Khoa Sư phạm, ĐHQGHN 3.3 Kháo sát mức độ cần thiết và khả thi của các biệ n pháp đã đề ra KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận 2 Khuyên nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO MỚ ĐÂU 1 Lý do chọn đề tài Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đấy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệ n đại hoá đất nước, là ctiéu kiện đế phát huy nguồn lực con người Trong những năm qua, chúng ta đ ã xấy dựng được đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dụ c ngày càng đông đảo, phần lớn có phám chất đạo đức và ý thức chính trị tốt, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ngày càng được nâng cao Đội ngũ này đã đáp ứng được một phần yêu cầu nâng cac dân trí, đào t ạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào sự nghiệp cách mạ ng cua đất nước Chất lượng giáo dục và tốc độ tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ khăng khíl với nhau, không chỉ ở Việt Nam mà cò n đối với tất cả các nước trên thế giới, đặc hiệt là trong giai đoạn toàn cầu hoá, hội nhập và cạnh tranh quốc tế Công cuộc hội nhập quốc tế đang đặt ra cho chúng ta biết bao thử thách, vì thế, giáo dục cần phả i di trước một bước, chuẩn bị cho thanh thiếu niên tự tin bước vào công cuộc cạnh tranh khốc liệ t để dành cho đất nước một chỗ đứng xứng đáng trong thế giới đầ> thách thức nhưng cũng không ít cơ hội đó Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục trong thờ i đại mới, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có những hạn chế, bất cậ p Sc lượng giáo viên còn thiếu nhiều đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiếu số Cơ cấu giáo viên đang mất cân đối giữa các môn học, bậc học, các vùng, miền Chấ t lượng chuyên môn, nghiệp vụ củ a đội ngũ nhà giáo có mạt chưa đáp ứng yêu cầu đối mới giáo dục và phát triển kinh tế - xã hộ i, đa số vẫn dạy theo lối cũ nặng về truyề n đạt lý thuyết, ít chú ý đến phát triển tư duy, năng lực sáng tạo, kỹ năne thực hành của người học; một bộ phận nhà giáo thiếu gương mẫu trong đạc đúc, lối sống, nhân cách, chưa làm gương tốt cho học sinh Năng lực của đội ngũ cán bộ quán lý giáo dụ c chưa ngang tầm với yêu cầu phát triến của sự nghiệp giác dục, chế độ chính sách còn bất hợp lý, chưa tạo được động lực đủ mạnh đế phát huy tiem nũng cua đội ngũ này Thực hiện chủ trương chuẩn hoá đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, dám háo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu theo tinh thần của chí thị 40CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thư Trung ương về việc xây dựng, nâng cao chấ t lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dụ c, theo điều 28 của điểu lê nhà trường về việc đào tạo giáo viên, theo điều 77 của Luật Giáo dục (sửa đổi và hổ sung - 2005), toàn ngành giáo dục đang triển khai việc đào tạo và bổi dưỡng giáo viên theo các tiêu chí đã đề ra Khoa Sư phạm- ĐHQGHN, thành lập ngày 21/12/1999 theo quyết định SỐ1481/TCCB do Giám đốc ĐHQGHN- Viện sỹ Nguyễn Văn Đạo ký, trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, với giao sứ mạng cao cả là trở thành một trong nhữ ng cơ sớ giáo dục hàng đầu của Việt Nam vé đào tạo, bồi dưỡng các chuyên gia vể khoa học giáo dục và quản lý giáo dục, nhà giáo chất lượng cao cho mọi bậc học, đổng thời triến khai nghiên cứu, truyền bá, ứng dụng những thành tựu mới nhất về khoa học giáo dục, khoa học quản lý giáo dục, về đào tạo giáo viên chất lượng cao vào thực tế hoạt dộng củ a Khoa Ngoài các khoá đào tạo dài hạn, Khoa Sư phạm tổ chức các khoá đào tạo ngấn hạn cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cho các học viên đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng hoặc đang là sinh viên năm cuối của các trường đại học và cao đáng Mục tiêu của khoá đào tạo này là trang bị các kỹ năng về nghiệp vụ sư phạm cho những cử nhân khoa học có nguyện vọng trở thành giáo viên Đế nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo nghiệp vụ sư phạm, để hoạt động này đi diễn ra một cách chuyên nghiệp, thực hiện tốt mụ c tiêu đào tạo đã đề ra thì một trong những vấn đề quan trọng, cần thiết cần phải kiện toàn chính là công tác quán lý Với các lý do như trên đây tôi xin ch ọn đề tài nghiên cứu: “Các biện pháp quấn lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo các lớp cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm tại Khoa Sư 2 2 Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng của việc quản lý đào tạo các lớp cấp chứng chỉ nghiệp vụ SU' phạm, tìm ra các nguyên nhân của thực trạ ng và đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo các lớp cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm tại Khoa Sư phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đế thực hiện được các mục đích trên, luận văn xác định các nhiệm vụ sau: • Nghiên cứu, hệ thống hoá cơ sở lý luận làm luận cứ giải quyết các nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu của đề tài • Phân tích, đánh giá thực trạng việc quản lý đào tạo các lớp cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm tại Khoa Sư phạm, ĐHQGHN • Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chấ t lượng đào tạo các lớp cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm tại Khoa Sư phạm, ĐHQGHN 4 Đỏi tượng và khách thẻ nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Công tác đào tạo các lớp cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm tại Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội Đổi tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý nâng cao chấ t lượng đào tạo các lớp cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm tại Khoa Sư phạm- ĐHQGHN 5 (ỉiâ thuyết khoa học Chất lượng đào tạo các lớp cấp chứng chỉ NVSP tại Khoa Sư phạm - ĐHQGHN vẫn còn nhiều hạn chế do nhiề u nguyên nhân khác nhau, trong đó có nh ững nguyên nhân từ công tác quản lý Chấ t lượng đào tạo sẽ được nâng lên, góp phần không nhỏ vào việc đạt mục tiêu giáo dục của Khoa Sư phạm nếu có sự nghiên cứu đổi mới, hoàn thiện những biện pháp quản lý nâng 6 cao chất lượngđào tạo Phạm vi và giới hạn nghiên cứu củ a đề tài: - Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo và quản lý đào tạo 3 tốt nghiệp cao đẳng, đại học các chuyên ngành tự nhiên và xã hội) tại Khoa Su phạ m, ĐHỌGHN - Trong quá trình khảo sát thực tế và để xuất biện pháp luận văn sẽ tập trung vào một sô biện pháp quản lý đào tạo có ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng đào tạo các lớp cấp chứng chỉ NVSP tại Khoa Sư phạm, ĐHQGHN như tố chức và quán lý, giảng dạy và học tập, cơ sớ vật chất trang thiết bị dạy học - Sô' liệu khảo sát từ các khoá đào tạo cấp chứng chỉ NVSP tại Khoa các nãm 2004, 2005, 2006, 2007 7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn củ a đề tài: 7.1 Ý nghĩa khoa học: Tổng kết thực tiễn công tác quản lý đào tạo các lớp cấp chứng chi NVSP tại Khoa Sư phạm ĐHQGHN, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế, cung cấp cơ sở khoa học để tìm ra các biện pháp quản lý nâng caochất lượng đào lạo các lớp cấp chứng chỉ NVSP tại Khoa Sư phạm ĐHQGHN 7.2 Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đề xuất một số biện pháp có thể áp dụ ng để triển khai quán lv nàng cao chất lượng đào tạo các lớp cấp chứng chỉ NVSP tại Khoa Sư phạm ĐHQGHN và góp phần vào việc thực hiện mục tiêu đào tạo mà Khoa Sư phạm đã đồ ra X Phương pháp nghiên cứu - Nhỏm phương pháp nghiên cứu lý luận: Tham khảo, phân tích, khái quát các tài liệu lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điểu tra, khảo sát cácphiếu thăm dò, lìm hiếu thực tế, tổng kết kinh nghiệm, tham vấn chuyên gia - Nhóm phương pháp xử lý thông tin: thống kê và phân tích số liệu 9 Cáu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luậ n 4 ('hương 1: Cơ sớ lý luận của vấn đẽ nghiên cứu Chưưng 2: Thực trạng công tác quản lý đào tạo các lớp cấp chứng chi nghiệp vụ sư phạm tại Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội ("hương 3: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo các lớpcấp chứng chi nghiệp vụ sư phạm tại Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội 5 CHƯƠNG 1 CỦA VÂN ĐỂ nghiên cứu Cơ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm cơ bản về quản lý Quản lý và quản lý giáo dục I 1.1 I О nán lý Khái niệm quản lý được sử dụng rộng rãi trong nhiểu lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội Hoạt động quản lý được hình thành từ sự phân công, hợ p tác lao động, từ sự xuất hiện của tổ chức cộ ng đồng Với nhu cầu hướng tới hiệu quả tốt hơn, nãng suất cao hơn trong hợp tác lao động của cộng đồng đòi hỏi phải có sự chỉ huy phối hợp, phân công v.v, do vậy, xuất hiệ n người quản lý và sự quản lý Nói đến công việc quản lý là nói đến điều hành, điêu khien, chỉ huy Tuy nhiên, cũng có quan điểm cho rằng quản lý chỉ đơn gián là hành chính, là cai trị, bắt phải phục tùng Nhưng hầu như ai cũng nhận ihấy trong quản lý có 3 yếu tố cơ bản sau: - Người chỉ huy, điểu khiển - Người hoặc đồ vật bị chỉ huy, bị điều khiển - Mục đích và nhiệm vụ của hoạt động Thuật ngữ “Quản lý” (từ Hán - Việt) gồm hai quá trình tích hợp nhau: Ọuá trình “quản” gồm coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ thống ở trạng thái “ổ n định” Quá trình “lý” gốm sửa sang, sắp xế p, đổi mới đưa hệ thống vào thế phát triến Vì vậy, nếu người chỉ huy chỉ quan tâm đến “quản” thì tổ chức sẽ trì trệ Nế u người chỉ huy chỉ quan tâm đến “lý” thì tổ chức sẽ phát triển không bển vữ ng Do đó, trong “quản” phải có “lý” và trong lý phải có “quản” nhằm làm cho hệ thống luôn ở thế cân bằng, vận động phù hợp, thích ứng và 6 KSP/Mcỉu TTSP.S0 9 - \ I H ỌC Ql ố c : GI A HẢ GIÁO SINH NỘI KHOA SưPHẠM THỤC TẬP sưPHẠM ******** ** ********* MỘT số Lưu Ý ĐỐI VỚI GIÁO SINH nén nội qui KT- TTSP của khoa sư phạm ma dầv du các buối tập huấn TTSP liên đây đủ nội dung TTSP nén đúng hạn và theo đúng yêu cầu vể các nội dung TTSP cũng như hình thức thế lý: Tất củ các kê hoạch và giáo án đều phải được giáo viên hướng dẫn duyệt trước 2 - 3 ngày trước khi triển khai Mọi kê hoạch, giáo án và biên bản rút kinh nghiệ m đều được viết vào sổ Nhật ký Biên bàn quan sát dự giờ và giờ chủ nhiệm lớp phả i được viết vào trong Nhật ký Những giáo án dạy và kê' hoạch chủ nhiệ m đều phải được giáo viên hướng dẫn ký xác nhận và cho điểm vào số Nhật ký Bài tâp nghiên cứ u được viết và nộp riêng Những bài dạy được điểm xuất sắc sẽ dạy - báo cáo lại khi có yêu cầu Hoàn tất toàn bộ nội dung, có ký xác nhận và điểm đánh giá của giáo viên hướng dần vào sò Nhật ký trước khi nộp cho giáo viên trưởng đoàn và đây là sản phẩm duy nhất mà sinh viên phải nộp Qui trình dự giờ - rút kinh nghiệm Kem lịch dư giờ, xác định bài dạy (theo kế hoạch); ?oạn giáo án hài sẽ dự; 3ự giờ và ghi biên bản giờ dự ( theo mẫu ) kèm theo sự phân tích, đánh giá; £út kinh nghiêm bài d ạy theo nhóm chuyên môn (theo mẩu phiếu đánh giá); Soạn lại bố sung giáo án và viết vào sổ Nhật ký Qui trình thực tập giờ lên lớp Xem lịch, xác định bài dạy; Soạn giáo án với những pp tích cực; Nộp giáo án trước khi giảng tập hoặc lên lớp ít nhấ t 2 - 3 ngày, đế GVHD duyệt, hư(ýng dẫn sứa ị Điểu chinh hoặc soạn lại giáo án; Giáng tãp tại nhóm (bất buộc), nhóm chuyên môn dự giờ, góp ý kiến và rút kinh nghiệm ítheo mả li phiếu đánh giá); í Điéu chinh và bổ sung giáo án; trình bày giáo án vào sổ Nhật ký Lên lớp theo kế hoạch, có giáo viên hướng dẫn và nhóm dự giờ; •ị Rút kinh nghiệm, đánh giá (theo mẫu Phiếu đánh giá giảng dạy) X Ế P LOẠI KSPiMảu rrsp.só ỊQ ■ KẾT QUẢ THỰC TẬP Sư PHẠM \N PHẨM CẤN NỘP: ihật kỷ gòm những nội dung sau: Xây dựngkê hoạch thực tập giảng dạy cho toàn đợt Xây dựngkê hoạch thực tập giáo dục cho toàn đợt Xây dựng 8 - 1 0 tiết giáo án dự giờ (có thể bao gồm cả giáo án giáng dạy) Xây dựng 6 -8 giáo án và kế hoạch giảng dạy Biên ban rút kinh nghiệm dự giờ (8 -10 biên bản) Kế hoạch chú nhiệm chi tiết cho từng tuần (5 kế hoạch) 7 Biên ban rút kinh nghiệm vể hoạ t động chù nhiệm lớp (5 biên bản) Kè hoạch hoạt động ngoại khoá hoặc giáo dục cá biệt (1 kế hoạch) Xây dựngkế hoạch giáodục học sinh trong thời gian tiếp theo Thu hoạch cho toàn đợt và Kế hoạch tự rèn luyện u đánh giá Phiêu đánh Phiếu đánh Phiếu (iánh giá giảng dạy giá công tác giáo giá Tổng hợp CÚI hồ sơ có dấu và chữ ký của u lìan chi (lạo irườiiíỊ tliực tập dục giáo viên hướng dẩn, của tổ trưởng chuyên môn chữ kỷ (dóng (ỈIÁ KẾT QUÁ TTSP: TSP (trường Phố thòng) đánh giá: I hưc tập giáng dạy Két quá thục tập giáo dục (công tác giáo viên chú nhiệm) MI |)hụm đánh giá: Ihức nghề nghiệp (trướng đoàn TĨSP kết hợp với Giáo sinh phó đoàn và cơ s ở TTSP): ý thức trong quá 2A + B + c Diem TTSP = Điểm TBC = 04 đó: + 2A là hệ sổ 2 củ a điếm trung bình của các tiết Thực tập giảng dạ y + B: là điểm TB cùa các tuần thực tập công tác giáo viên chủ nhiệ m + C: là điểm đánh giá về ý thức rèn luyện nghề nghiệp của sinh viên oại: - 7,4: Trung bình khá 10 : Xuất sắc 5,9: Trung bình 9,0 - 9,9: Dưới 5: không đạt Giỏi 7.5 8.9: Khá : Sinh viên không tham gia TTSP hoặc kh ông đạt yêu cầu vể TTSP sẽ không được cấp 'H nghiệp khóa dào tạo KSPIMíĩu TTSP.só I PHIẾU ĐÁNH GIÁ I\ \ HOC Ql òc (ỈIA HÀ NÔI K HO A S ư P H Ạ M KẾT QUẢ THỤC TẬP HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC :|; * ;j: :fc ;|í :Ịc :fí Ỷ * * * * * *** tòn giáo sinli- iv: -.Ngành -đến ngày-Trường TTSP Tiêu chí Điể Diê m m tôi Tuần đa Điểm Tuần 2 -Khóa- (điểm có thé chấm lẻ đến 0,1) Diêm Diêm Diêm Điểm Tuần Tuần Tuần Tuồn 5 3 4 6 thức: 26 ý thức irách nhiệm, nhiệt ìh công tác và tư ể ké hoạch công tác tuần: Kê hoạch nộp đúng hạn Kê hoạch chu đáo, cụ thể, sáng tạo 1 1 iệc thực hiện kế hoạch: Thực hiện đúng tiến độ Thực hiện đú nội dung theo ké hoạch Thực hiện sáng tạo kế hoạch 1 1 nan hệ, sự phối hợp công c:P hối hợp tốt với GVCN và các bộ phận khác Găn bó với lớp học, được 1 et quả tiến bộ của lớp CN 1 1 Sư chuyển biến trong học tập Sư tiến bộ trong rèn luyện đ ao đức _ 1 10,0 trung bình chung: xét chung: o viên hướng dẩn àt ghì rõ họ tên) Ban chỉ đạo trường TTSP (Ký và đóng dấu) TThưc tâp giảng day: điểm bằng sô bằng chữ (Hê số 2) KSP/Màu rrsp.io'2 KSPiMủu TTSP.só 3 TThưc tâp giáo duc: điếm bằng sô' bằng chữ .(Hê sô' 1) H(( K KHOA Ql () ( điểm ’ Sll' (Ỉ I A PHẠM HẢ NỘI 'Ý thức nghề nghiêp: bằng sô CỘ NKẾT G H ÒA X ÃTHỰC HỘI C Hlì N GHĨ A số VI Ệ1) T NA M .bằng QUẢ chữ (Hê TẬP GIẢNG DAY IĐiêTn Tổng hơp (trung bình) bằng số hằng chữ -Ngành-đến ngày- AI HOC Ql ôc GIA HẢ NỘI * * * * * * * * Sư * * * *PHẠM ******* IKHOA ten giáo sinh- )XÊP LOẠI:I V : ************* ): - PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP - Tự DO - HANH PHÚC ************************ -Trường TTSP Tiêu chí -Khóa- (điểm có thể chấm lẻ đến Oyl) Điế Điể Điể TổNG Điể GIÁ Điể Điể PHIẾU ĐÁNH Hộp m m m m m K€T Tiết QUẢ 1 THỰC Tập Sư PHẠM tôi m Đic m Tiết ĐỈc Điể m m Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết đci an Năm học 200 - 200 iiáo án đạt yêu cầu iiáo án chuấn bị cán thận và lọ> và tên: í ng tạo Ngỉày tháng lung bài lén lớp: năm sinh: .Nơi sinh: >am bảo tốt các mụ c tiêu, Trurờng: Ngành học: đảm ao kiên thức cơ bãn Khióa học: Lớp: )àm bào cấu tróc bài, phân Tôm]ò'i trường cơ sớ thực phối ịiian, các bước lên tập: lớp hợp lý V) tinh giáodẫn dục,giảng dạy: Cìiiáo viên hướng tính thực tiễn, nh sáng tạo KẾT QUẢ _ ỈHỊỊ pháp, phưong tiện dạy »iẽt \ ận dụng các phưc^ng pháp lích hựp đế tố chức hoạt động ịiy học u dung phưcmg tiện dạy học ợp lý, khoa học và hiệu quả li dung pp đánh giá k ết quả lĩnh ôi kiên thức cùa học sinh và hát huy tính tích cực của học inh ỉg cách sư phạm: I dộng, chừng chạc, ngôn ngữ lạc, có sức thuyết phục xử sư phạm hợp lý 1 sò 1 10,0 điểm Nthận xét: trung bình chung: xét chung: RIƯỚNG ĐOÀN TTSP (ỉiáo viên hướng dẫn (K'\ và ghi rõ họ lên) (Ky và glìi lõ lự) tên) Hà nội, ngày iháng năm BanNHIỆM chỉ đạoKHOA trường TTSP CHỦ TRƯỞNG BAN CHỈ ĐẠO TTSP (Ký và đóng dâu) Tiết ... quản lý đào tạo lớp cấp chứng chi nghiệp vụ sư phạm Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội ("hương 3: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo lớpcấp chứng chi nghiệp vụ sư phạm Khoa. .. tác đào tạo lớp cấp chứng nghiệp vụ sư phạm Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội Đổi tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý nâng cao chấ t lượng đào tạo lớp cấp chứng nghiệp vụ sư phạm Khoa Sư phạm- ... việc quản lý đào tạo lớp cấp chứng nghiệp vụ sư phạm Khoa Sư phạm, ĐHQGHN • Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chấ t lượng đào tạo lớp cấp chứng nghiệp vụ sư phạm Khoa Sư phạm,

Ngày đăng: 28/01/2016, 20:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan