Công tác xã hội cá nhân trong hỗ trợ sinh viên cai nghiện game online tại trường đại học hải dương

111 1.9K 18
Công tác xã hội cá nhân trong hỗ trợ sinh viên cai nghiện game online tại trường đại học hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ==================== NGUYỄN THỊ THU THỦY CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG HỖ TRỢ SINH VIÊNCAI NGHIỆN GAME ONLINE TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ==================== NGUYỄN THỊ THU THỦY CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG HỖ TRỢ SINH VIÊNCAI NGHIỆN GAME ONLINE TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thu Hoa Hà Nội - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn vấn đề can thiệp 2.Tổng quan nghiên cứu, can thiệp liên quan đến đề tài Ý nghĩa can thiệp 14 Mục đích can thiệp 14 Khách thể, vấn đề cần can thiệp 14 Phạm vi can thiệp 14 Phương pháp can thiệp 15 NỘI DUNG CHÍNH 18 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .18 1.1 Lý thuyết ứng dụng can thiệp 18 1.1.1 Lý thuyết nhận thức - hành vi 18 1.1.2 Lý thuyết hệ thống 20 1.2 Các khái niệm can thiệp 22 1.2.1 Sinh viên .22 1.2.2 Khái niệm nghiện 22 1.2.3 Game online (GO) 23 1.2.4 Nghiện game online .24 1.2.5 Công tác xã hội cá nhân 25 1.3 Cơ sở pháp lý can thiệp 25 1.4 Dấu hiệu tiêu chuẩn nhận biết nghiện GO 26 1.4.1 Dấu hiệu nhận biết .26 1.4.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán 27 1.5 Những vấn đề cần quan tâm xây dựng chƣơng trình can thiệp hỗ trợ cai nghiện GO cho thân chủ Trƣờng Đại học Hải Dƣơng 30 1.5.1 Đặc điểm phát triển tâm lý nhân cách niên sinh viên nói chung và đời sống tâm lý sinh viên Đại học Hải Dương .30 1.5.2 Một vài nét Trường Đại học Hải Dương 34 1.6 Thƣ ̣c tra ̣ng sinh viên nghiện game online Trƣờng Đại học Hải Dƣơng.35 1.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi chơi GO 36 1.7.1 Yếu tố chủ quan 36 1.7.2 Yếu tố khách quan .37 1.8 Hậu GO tác động tới sinh viên Trƣờng Đại học Hải Dƣơng 40 1.8.1 Ảnh hưởng tới sức khỏe 40 1.8.2.Ảnh hưởng tới kinh tế 40 1.8.3 Ảnh hưởng tới học tập 41 1.8.4 Ảnh hưởng tới hành vi sinh viên 42 1.9 Nguồn lực hỗ trợ cho sinh viên nghiện game online 42 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM CTXH CÁ NHÂN TRONG HỖ TRỢ SINH VIÊN CAI NGHIỆN GAME ONLINE TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG .44 2.1 Xây dựng chƣơng trình can thiệp cho đối tƣợng nghiện game online 44 2.1.1 Công cụ đánh giá 44 2.1.2 Chương trình can thiệp với TC 44 2.2 Thực nghiệm CTXH cá nhân hỗ trợ sinh viên cai nghiện GO 48 2.2.1 Mô tả thân chủ 48 2.2.2 Hoạt động thực hiện can thiệp 49 2.3 Thân chủ 64 2.3.1 Mô tả thân chủ 64 2.3.2 Hoạt động can thiệp 65 2.4 Bài học kinh nghiệm 79 2.4.1 Mối liên hệ kiến thức, lý thuyết, phương pháp ứng dụng kiến thức thực tế 79 2.4.2 Những thuận lợi, khó khăn trình can thiệp biện pháp khắc phục 81 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 90 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội CTHSSV Công tác học sinh sinh viên CĐ - ĐH Cao đẳng - đại học CLB Câu lạc ĐHHD Trường Đại học Hải Dương GO Game online GVCN Giáo viên chủ nghiệm NVCTXH Nhân viên công tác xã hội SV Sinh viên TC Thân chủ THPT Trung học phổ thông TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh THCS Trung học sở XHH Xã hội học DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Danh mục bảng Bảng 1.1: Mức độ nghiện GO sinh viên .36 Bảng 1.2: Yếu tố ảnh hưởng từ thân sinh viên 37 Bảng 1.3: Ảnh hưởng từ phía gia đình 37 Bảng 1.4: Yếu tố ảnh hưởng từ phía bạn bè 39 Bảng 1.5: Yếu tố từ phía học tập .39 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1.1: Thực trạng sinh viên chơi GO 36 Biểu đồ 1.2: Nguồn lực hỗ trợ sinh viên nghiện GO 43 Biểu đồ 2.1.: Mức độ nghiện theo trắc nghiệm Young trước sau can thiệp K 62 Biểu đồ 2.2: Thời gian chơi GO trước sau can thiệp K 63 Biểu đồ 2.3: Mức độ nghiện theo trắc nghiệm Young trước sau can thiệp D 78 Biểu đồ 2.4: Thời gian chơi GO trước sau can thiệp D 79 MỞ ĐẦU Lý chọn vấn đề can thiệp Ngày với phát triển nhanh chóng vượt bậc khoa ho ̣c công nghê ̣ có nhiều loại phương tiện tru yề n thông và dich ̣ vu ̣ giải trí đời để đáp ứng nhu cầ u và sự phát tr iển ngày cao người Sự xuấ t hiê ̣n và phát triể n nhanh chóng của ̣ thố ng ma ̣ng Internet đã và làm thay đổ i nhiề u mă ̣t của cuô ̣c số ng c on người chúng ta công cụ hữu ích cho học tập , làm việc giải trí đạt hiệu Đối với giới trẻ , với môi trường ho ̣c tâ ̣p và giải trí phong phú đa da ̣ng đ ã làm cho nhu cầu sử dụng I nternet của giới trẻ ngày cao Đặc b iê ̣t đố i với sinh viên , I nternet đã có những ảnh hưởng ma ̣ nh mẽ đế n đời số ng tinh th ần cũng học tập , nghiên cứu mô ̣t môi trường số ng đô ̣ng và hô ̣i nhâ ̣p hiê ̣n Internet đươ ̣c sử dụng công cụ chủ y ếu phục vụ cho việc học tập , nghiên cứu, làm việc giải trí sinh viên Trong đó , sử du ̣ng game online mô ̣t cách giải trí đươ ̣c giới trẻ yêu thích và thường xuyên Bên ca ̣nh những tác đô ̣ ng tích cực mà game online đem lại giải toả stress sau những giờ ho ̣c tâ ̣p căng thẳ ng thì nó cũng có những tác đô ̣ng tiêu cực đố i với những bạn trẻ lạm dụng nó phụ thuộc nhiều vào game online Hiê ̣n game online thự c sự đã và trở thành vấn đề bức xúc của gia đin ̀ h , nhà trường xã hội Với mô ̣t bô ̣ phâ ̣n không nhỏ h ọc sinh sinh viên đắ m chìm thế giới ảo của các trò chơi online mà bỏ quên thực ta ̣i cuô ̣c số ng đời thườ ng của gây nên nhiều tệ n ạn cho xã hô ̣i Nhiều vụ thảm án có liên quan tới game online Ví dụ thảm án Phạm Duy Quý (Thanh Hà - Hải Dương) giết người gia đình mắc tâm thần phân liệt nghiện game online Và nhiều vụ án cướp tài sản, gây rối trật tự xã hội chơi GO gây Game online thực lan nhanh vào trường Cao đẳng, Đại học làm cho không sinh viên bị vào vòng xoáy Hiện trường Đại học, Cao đẳng thành phố lớn Hà Nội, TPHCM, … nói chung Hải Dương nói riêng tốc độ phát triển game online nhanh Mặc dù bạn hầu hết có máy tính cá nhân song điểm kinh doanh Internet chiếm số lượng lớn, xung quanh khu vực trường học Tại Trường Đại học Hải Dương xung quanh khu vực trường theo quan sát có tới khoảng 20 điểm kinh doanh Internet lớn nhỏ khác nhau, mà chủ yếu phục vụ game online Thậm chí có điểm kinh doanh treo biển quảng cáo game online tốc độ cao để hấp dẫn sinh viên Theo điều tra ban đầu, điểm kinh doanh đầy ắp khách có tới 95% sinh viên, học sinh Theo giáo viên chủ nhiệm lớp Trường Đại học Hải Dương cho biết hầu hết sinh viên bỏ học, bỏ tiết chơi game online nhiều Thậm chí có bạn phải nhập viện chơi game online mức làm ảnh hưởng trình học tập em Đây số báo động cho tình trạng nghiện game online Việt Nam nói chung Trường Đại học Hải Dương nói riêng Từ những vấ n đề bức xúc với những kiế n thức đươ ̣c nghiên cứu về CTXH t ôi đã tiế n hành xây dựng, nghiên cứu đề tài “CTXH cá nhân hỗ trợ sinh viên cai nghiện game online Trường Đại học Hải Dương” nhằm mục đích hỗ trợ giảm thiểu hành vi chơi game online cho sinh viên 2.Tổng quan nghiên cứu, can thiệp liên quan đến đề tài 2.1 Các công trình nghiên cứu, can thiệp giới 2.1.1 Những nghiên cứu tác động Game online Nghiên cứu lâm sàng nghiện game online vấn đề gây nhiều tranh cãi Đã có tranh luận việc có hay không đưa vấn đề nghiện internet game online vào bảng tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn tâm thần Mỹ lần thứ vào năm 2012 (DSM- V) Sổ tay chẩn đoán tình trạng bệnh tật - chương rối loạn tâm thần Tổ chức y tế giới (ICD - XI) Trên giới có nhiều nhà khoa học cũng có nghiên cứu nguyên nhân, triệu chứng chẩn đoán chiến lược điều trị cho tình trạng nghiện internet, game online Tuy nhiên, nghiên cứu chương trình mang tính rời rạc Những nghiên cứu ban đầu TS Kimberly Young (1980) việc lạm dụng internet cho sử dụng Internet 38 tuần coi nghiện Kể từ năm 2007, nhà nghiên cứu liên quan tới game Đại học Y khoa Stanford tìm thấy chứng trò chơi video có đặc tính gây nghiện Nghiên cứu Egger Rauterbeg (1996) Thụy sỹ với 450 người cho thấy có nhiều hậu tiêu cực đến sống người sử dụng internet với nhiều thời gian Họ bị than phiền gia đình, bạn bè việc trải qua nhiều thời gian mạng, họ có cảm giác đề phòng trực tuyến.[19; tr14) Một nghiên cứu khác Brenner (1997) Hoa Kỳ với bảng công cụ bảng kiểm kê hành vi nghiện liên quan tới Internet theo tiêu chuẩn lạm dụng chất có DSM- IV Nghiên cứu khảo sát 563 niên cho thấy họ sử dụng Internet khoảng 19 tuần, người có khó khăn đời sống thực họ [19;tr14] Nghiên cứu có quy mô lớn đó nghiên cứu David Greenfield (Trung tâm nghiện Internet công nghệ Hoa Kỳ) năm 1999 với bảng khảo sát chạy ABC News.com Kết cho thấy có 18.000 tham gia trả lời câu hỏi, đó có khoảng 5,7% người đủ tiêu chuẩn nghiện Internet Ông cũng cho có nhiều dịch vụ Internet tạo chia ly, sai lệch thời gian, ảnh hưởng đến sống Ông cũng khẳng định tình dục, trò chơi, đánh bạc, mua sắm trực tuyến tác động làm thay đổi tâm trạng người sử dụng Nghiên cứu tương tự Trung tâm Y khoa, Đại học Stanford (Hoa Kỳ) cũng cho thấy, tám người Mỹ trải qua hoặc nhiều dấu nghiện Internet (Aboujaoud, Koran, Gamel, Large Serpe, 2006) [19;tr15] Những nghiên cứu cộng đồng học sinh, sinh viên cho thấy có dấu hiệu nghiện Internet cao cộng đồng thông thường Nghiên cứu Đại học Taxas Scherer (1997) cho thấy 13% tổng số 531 sinh viên biểu lộ dấu hiệu nghiện Internet Nghiên cứu Phần Lam cộng đồng thiếu niên từ 12 -18 tuổi, cho thấy có khoảng 4,7% nữ 4,6 % nam đủ tiêu chuẩn nghiện Internet Nghiên cứu cũng cho thấy tình dục trực tuyến nhiều có dấu hiệu nặng nề cả, theo nghiên cứu có khoảng 9% thiếu niên rơi vào tình trạng nghiện hành vi tình dục trực tuyến (Cooper, 2002) [4;tr5] Nghiên cứu Morahan - Martin Schumacher (1999) tìm thấy 14% sinh viên Trường Bryant Rhode Island đủ tiêu chuẩn nghiện Internet [5;tr8] Tại quốc gia Châu Á, báo cáo nghiện Internet vấn đề sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng Liu Guiming, phó tổng thư ký Hội nghiên cứu tội phạm vị thành niên Trung Quốc cho “có gia tăng lượng niên trẻ cuồng dại trang mạng có hại cho sức khỏe bạo lực học đường trở thành vấn đề xã hội nguy cấp” dẫn tới thẩm phán Bắc Kinh, Shan Xiuyun, tuyên bố có 90% phạm tội vị thành niên thành phố có liên quan tới mạng (Sebag Montetuore, 2005) Chính phủ Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc,… xây dựng trại huấn luyện, việc cung cấp can thiệp vấn đề nghiện internet (Ransom, 2007) [2;tr18] Tại Trung Quốc, nghiên cứu F.Cao L.Su với cỡ mẫu 2620 học sinh từ 12- 18 tuổi thành phố Thượng Hải (Trung Quốc) cho thấy khoảng 2,4% thiếu niên đủ tiêu chuẩn nghiện internet Nhóm nghiện có dấu hiệu cao rối loạn thần kinh chức năng, loạn tâm lý nói dối, việc sử dụng chất, kiểm soát thời gian, sử dụng hiệu thời gian, triệu chứng rối loạn cảm xúc, vấn đề đạo đức, tính hiếu động Hầu hết nghiên cứu liệu gần nghiện internet Trung Quốc (Cui, Zhao, Wu Xu, 2006) cho thấy khoảng từ 9,72% đến 11, 06% thiếu niên Trung Quốc có dấu hiệu nghiện Internet Ở Trung Quốc có khoảng 162 triệu người sử dụng Internet, đó thiếu niên 24 tuổi chiếm 63% (2006) [19;tr25] Tại Hàn Quốc, nghiên cứu vào năm 2003 nhóm Whang, Lee Chang cỡ mẫu là 13.588 người sử dụng Internet Kết cho thấy có khoảng 3,5% đủ tiêu chuẩn nghiện internet có khoảng 18,4% coi sử dụng internet có hiệu Nghiên cứu nhóm Jang, Wang, Choi (2008) cỡ mẫu 912 học sinh từ lớp đến lớp 12 trường Seoul cho thấy khoảng 3,7 học sinh cấp 5,1% học sinh cấp nghiện internet Hơn nhóm nghiên cứu cho rằng, triệu chứng rối loạn kiểm soát xung lực trầm cảm liên quan đến nghiện internet.[2;tr3] Tại Singapo, nghiên cứu Subramaniam Myhily, Shijia Qiu Munidasa Winslow tổng cộng 2735 thiếu niên, đó có 49,3% nam 50,6% nữ, tuổi trung bình 13,9 Nghiên cứu cho thấy khoảng 25% thiếu niên nghiên cứu không sử dụng internet hàng ngày, đó khoảng 17,1% thiếu niên sử dụng internet ngày Nghiên cứu cũng cho thấy việc sử dụng internet mức thiếu niên có quan hệ với việc kiểm soát sử a.Tốt lên nhiều b.Tốt lên c.Không thay đổi d.Kém e.Kém nhiều 4.Theo bạn, game online có ảnh hưởng tích cực ? a.Luyện cho người chơi khả quan sát nhạy bén b.Khả phản ứng nhanh nhạy c.Khả tập trung cao độ d.Giải trí ,giảm stress e.Phát huy tính đồng đội ,tính gắn kết ,tính cộng đồng f.Khác (ghi rõ) => với người không chơi game online => sang câu 5.Bạn có chơi game online mà quên làm tập không ? a.Có ( có ,ghi rõ số lần ) b.Không 6.Bạn có chơi game online mà trốn tiết không ? a.Có ( có ,ghi rõ số lần ) b.Không 7.Tình trạng sức khỏe bạn: a.Rất tốt b.Tốt c.Trung bình d.Hơi e.Rất d.Hơi e.Rất 8.Tình trạng sức khỏe bạn năm trước : a.Rất tốt b.Tốt c.Trung bình => với người không chơi game online => sang câu 15 Bạn có chơi game mà bỏ bữa ăn không ? a.Có b.Không 10 Bạn có chơi game mà bỏ giấc ngủ không ? a.Có b.Không 11.Bạn có cảm thấy căng thẳng thần kinh /stress không ? a.Có b.Không => với người không chơi game online => sang câu 18 12.Sau lần chơi game bạn có cảm giác ? 95 a.Hưng phấn ,sảng khoái b.Bình thường c.Uể oải ,mệt mỏi d.Không biết /không rõ 13.Theo bạn chơi game online ảnh hưởng đến sức khỏe bạn ? a.Rất tốt b.Tốt c.Không ảnh hưởng d.Không tốt e.Rất không tốt 14 Trung bình tháng bạn dành tiền cho việc chơi game? _(nghìn đồng ) 15.Bạn đánh giá mức độ cần thiết việc chơi game online ? a.Rất cần thiết b Cần thiết c.Có cũng d.Không cần thiết 16 Theo bạn ,còn điều game online nghiên cứu chưa đề cập đến ? _ V Công tác hỗ trợ sinh viên nghiện game online Theo bạn, người chơi game nhiều có cần người hỗ trợ để giảm bớt hanh vi chơi game online không? a Có b Không Bạn nhận lời tư vấn, lời khuyên cách giảm hành vi chơi game online chưa? a Có b Không Nếu có, bạn nhận lời khuyên từ ai? d Phương tiện truyền thông a Bố mẹ 96 b Thầy cô e Cơ sở tư vấn c Bạn bè f Khác Bạn có tham gia vào tổ chức Đoàn, Hội trường học không? a Có b Không Nhà trường bạn có tổ chức chương trình hỗ trợ sinh viên giảm thiểu hành vi chơi game online không? a Có b.Không Trường bạn, thường tổ chức hoạt động đoàn thể nào?(xin kể tên) Cảm ơn bạn hợp tác! 97 PHỤ LỤC TEST KIỂM TRA MỨC ĐỘ NGHIỆN GAME CỦA KIMBERLY YOUNG Bạn đánh dấu vào lựa chọn từ - mà bạn cho phù hợp với thân Trong đó: - Chưa - Khá nhiều - Hiếm - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Luôn Hãy đánh dấu (x) bạn có câu trả lời để có kết khách quan xác nhất! Lựa chọn bạn S Câu hỏi TT 1 Bạn có chơi game-online lâu bạn dự định 2Bạn không làm tập, công việc nhà… để dành thời gian chơi game-online thích mạng chơi game-online so với dành thời gian Bạn cho người thân bạn tạo dựng mối quan hệ thân mật mạng với người Bạn chơi game-online khác 5Những người khác phàn nàn với bạn lượng thời gian bạn sử dụng mạng mức độ nào? 6Việc học tập bạn (bài tập nhà) có bị ảnh hưởng lượng thời gian bạn online 7 Bạn thường chơi game-online bạn trước làm việc cần thiết khác Có lúc việc học tập kết học tập bạn bị ảnh hưởng game-online 98 2 3 4 5 9 Bạn trở nên phòng vệ hoặc bí mật đó hỏi bạn làm online 1Bạn cảm thấy thoát khỏi suy nghĩ/vấn đề khó khăn 10 sống bạn suy nghĩ thoải mái game-online 11 Bạn dự định trước thời gian bạn tiếp tục chơi game-online sợ sống buồn tẻ, trống rỗng tẻ nhạt Bạn 12 game-online 1Bạn cáu kỉnh hoặc bực với người khác họ làm phiền bạn lúc 13 chơi game online 14 Bạn ngủ hoặc thiếu ngủ chơi game-online muộn cảm thấy bồn chồn bạn offline, hoặc bạn có cảm giác phấn Bạn 15 khích chơi game-online lại 1Bạn có tự nói với “chỉ vài phút thôi” bạn chơi 16 game-online cố gắng giảm thời lượng bạn chơi game - online bạn Bạn 17 thất bại 18 Bạn cố gắng giấu người khác bạn chơi game-online lựa chọn dành nhiều thời gian để online thời gian chơi Bạn 19 với bạn bè người thân 20 Bạn cảm thấy phấn khích chiến thắng game-online Cách đánh giá mức độ sử dụng game-online Với lựa chọn: Chưa Hiếm Thỉnh thoảng = điểm Khá nhiều = điểm = điểm Thường xuyên = điểm = điểm Luôn = điểm 99 Cộng tổng điểm tương ứng với lựa chọn Sau đó đối chiếu với thang điểm sau để đánh giá mức độ nghiện game-online: - Tổng số điểm từ - 19: Mức sử dụng game-online trung bình (kí hiệu: mức độ I) Người chơi không bị ảnh hưởng từ việc sử dụng game-online - Tổng số điểm từ 20 - 49 điểm: Mức sử dụng game-online trung bình (kí hiệu: mức độ II) Đôi khi, người sử dụng chơi game-online lâu họ kiểm soát thời gian sử dụng thân - Tổng số điểm từ 50 -79 điểm: Mức sử dụng nhiều (kí hiệu: mức độ III) Người sử dụng gặp phải số vấn đề game-online - Tổng số điểm từ 80 - 100 điểm: Mức sử dụng nhiều (kí hiệu: mức độ IV) Cách sử dụng game-online người chơi gây cho họ vấn đề nghiêm trọng sống 100 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU PHỤ LỤC 3.1 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN(Dành cho nhà quản lý giáo dục) Phỏng vấn cán quản lý HSSV Thời gian: 9h00 ngày 21 tháng năm 2015 Địa điểm: phòng Chính trị tư tưởng công tác học sinh sinh viên Người vấn: Học viên Nguyễn Thị Thu Thủy Người vấn: Cô NTP 37 tuổi, cán Phòng CTHSSV Diễn biến vấn Người hỏi: Chào chị, theo em biết năm số lượng sinh viên buộc phải học tăng so với năm trước phải không ạ? Và chị cho em biết nguyên nhân đâu không ạ? Trả lời: Đúng em, năm số lượng sinh viên thuộc diện bị học tăng khoảng chục em Phòng cử cán làm việc trực tiếp với phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm sinh viên nhiều nguyên nhân em Có em sinh viên hoàn cảnh gia đình nên phải làm dẫn tới việc học hành giảm sút, có em sức khỏe không tốt, chơi bời, cá độ… Người hỏi: Theo chị, số sinh viên thuộc diện bị buộc học không tích lũy đủ số tín có em chơi GO không chị? Chị nghĩ GO? Trả lời: À, nói tới GO nhớ, số em SV đó có nhiều bạn chơi GO đấy, theo phản ánh GVCN sinh viên có số bạn chơi GO say mê lắm, thường xuyên nghỉ học Hôm trước, có bạn sinh viên ngất lớp tưởng làm việc, học tập sức ngờ hỏi biết luyện game ngày liền dẫn tới kiệt sức Sợ thật Thằng chị nhà, tý tuổi mà dùng điện thoại chơi game nhoay nhoáy Chị nghĩ GO cũng có hay, anh nhà chị thấy cũng chơi GO hay Thấy anh bảo chơi game đó xả stress Vậy chị nghĩ GO cũng có lợi ích Còn lạm dụng chơi bạn sinh viên tình trạng đáng nghi ngại em 101 Hỏi: Nghi ngại chị? Trả lời: Thì đấy, em thấy sinh viên ngày thụ động, nhìn mặt ngây ngây ra, tới lớp ngủ gà ngủ gật, nhìn thằng nghiện Hỏi: Chị có nghĩ bạn nghiện GO không? Chị nghe nhiều nghiện GO chưa? Trả lời: Nghiện GO á, chị cũng có đọc qua số báo nói nghiện GO, cụ thể chị không rõ Nhưng theo chị số sinh viên trường cũng mắc nghiện GO em Thấy số đứa ngây ngây, ngáp ngắn ngáp dài tới trường Chị thấy cũng sợ sợ thằng cu nhà chị nó mà chơi nhiều thành cũng chết Hỏi: Nhà trường có điều tra xã hội học tình trạng sinh viên chơi GO chưa chị nhỉ? Trả lời: Chưa đâu em ạ, chủ yếu biết qua GVCN em Gần chị thấy quán GO cổng trường mở nhiều thế, cũng nhiều sinh viên trường chơi em Hỏi: Như vậy, Nhà trường cũng chưa có biện pháp ngăn chặn việc sinh chơi GO chị nhỉ? Chị có nghĩ nhà trường nên có biện pháp phòng, chống việc sinh viên chơi GO dẫn tới tình trạng nghiện GO không chị Trả lời: Đúng em hỏi, Nhà trường có điều tra tìm hiểu sâu tới việc sinh viên nghiện GO nên cũng chưa có biện pháp để phòng chống Tuy nhiên, Nhà trường cũng tổ chức nhiều hoạt động, câu lạc thể dục thể thao cho sinh viên mà Có thể, thời gian tới chị cũng cân nhắc đề xuất với lãnh đạo để có phương án tốt Lúc cho cô việc mà làm (cười) Phỏng vấn kết thúc vào lúc 9h45' ngày 102 PHỤ LỤC 3.2 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN (Dành cho sinh viên) Sinh viên 1: Thời gian: 14h20 ngày 15 tháng năm 2015 Địa điểm: phòng Chính trị tư tưởng công tác học sinh sinh viên Người vấn: Học viên Nguyễn Thị Thu Thủy Người vấn: Em M -Nam SV năm Khoa Tài ngân hàng Diễn biến vấn HV(Học viên): Em có chơi game online không? SV(Sinh viên): Em có chị ạ, em chơi với hội bạn mà HV: Tại bạn lại chơi game online? SV: Em chơi để giải trí cô Thời gian học tập căng thẳng quá, nên chúng em chơi xả stress HV: Em thường chơi loại game nào? SV: Em thường chơi Lol, MU HV: Bạn chơi lần khoảng lâu? SV: Lâu khoảng đến tiếng lần tiếng cô Nhưng nhiều bạn em thấy bạn chơi lâu Có ngày Em chơi cô HV: Em chơi GO lâu chưa? Và từ đâu mà em biết đến GO? SV: Em chơi khoảng tháng cô Do thằng bạn thằng cũng biết chơi nên em cũng chơi cho biết HV: Game online ảnh hưởng sống bạn không? SV: Em không biết Đôi em thấy mệt mỏi, em nghĩ chơi game giúp chúng em xả tress để học tập tốt cô SV: Tiền bạn chơi GO bạn lấy đâu? HV: Thi thoảng bố mẹ thương nên ông bà gửi thêm cho vài lít, thường bố mẹ gửi nhiều so với khoản định sẵn mà cô HV: Vậy kết học tập em lại sút so với năm đầu tiên? SV: Có lẽ chương trình học ngày khó nên kết học tập chưa cao HV: Em dành thời gian cho việc học nhà? 103 SV: Cười Cô cũng biết, chúng em thi học Chứ bình thường chúng em học đâu cô HV: Bố mẹ bạn có biết bạn chơi game online không? SV: Không cô Em thuê trọ đây, tháng em quê lần thôi, nên bố mẹ em HV: Nếu bố mẹ em biết, em nghĩ bố mẹ nói với em? SV: Nói cô Có mà bố mẹ em cho em nghỉ học Không bị lo đòn HV: Bố mẹ em nghiêm khắc vậy, em chơi GO dẫn tới việc kết học tập sa sút SV: Nhà trường có thông báo cho bố mẹ em không cô.? HV: Có Nếu tình trạng em tiếp tục nợ môn Hết học kỳ mà em không đủ số tín tích lũy, nhà trường thông báo cho gia đình SV: Cô ơi? Thế cô có cách giúp em không? HV: Cách tốt em nên học tập chăm chỉ, học lại môn chưa đạt SV: Vâng, em cảm ơn cô Thế em đăng ký học lại đâu cô HV: Em qua phòng Đào tạo cô hướng dẫn cho em Sinh viên 2: Thời gian: 15h10 ngày 15 tháng năm 2015 Địa điểm: phòng Chính trị tư tưởng công tác học sinh sinh viên Người vấn: Học viên Nguyễn Thị Thu Thủy Người vấn: SV V nữ, SV năm thứ 2, Khoa kế toán Diễn biến vấn HV(học viên): Em có chơi game online không? SV(sinh viên): Em không cô Con gái mà, em chơi game giải trí picachu, candy crush lúc rảnh thui cô HV: Em nghĩ GO có tác hại không? SV: Em nghĩ là có cô Nhiều tác hại cô Tiền mất, học tập không gì, tới lớp toàn ngủ Thậm chí, bỏ học cô Lớp em có bạn chơi GO dã man Toàn nghỉ học thôi, phải nợ tỷ môn học rùi cô 104 ơi? À, hôm vừa em gặp nhóm niên ngồi uống nước nói chuyện với thật chấp nhận, họ bàn chiến game mà vừa họ chơi, họ phải bỏ dở môn cô giáo điểm danh Những lời cãi nhau, chửi tục, thách đố đe doạ giết chết thằng khốn bắn HV: Bạn có nghĩ nên có biện pháp để ngăn chặn việc chơi GO sinh viên không SV: Có cô Rất cần thiết Em nghĩ nên cấm không cho việc phát hành trò chơi GO thế bạn trò để chơi, GO toàn trò bạo lực, bắn ầm ầm, em nhìn qua mà thấy choáng váng Bạn trai em mê chơi GO nên nhìn anh chơi mà em thấy hoa mắt chóng mặt HV: Thế em có khuyên bạn trai không chơi GO không? Em có cô, bạn trai em mê GO cô ạ, có hôm anh chơi từ sáng tới trưa về, em xóm trọ với anh nên lần anh chơi, em lại giận dỗi, thế anh lại phải làm lành Mỗi lần kiểu giữ anh nhà nên hạn chế việc chơi GO anh T" HV: Theo em, muốn bạn mê chơi GO từ bỏ GO cần hỗ trợ từ ai? SV; Theo em là Nhà trường quan trọng nhất, sinh viên chủ yếu xa gia đình Gần gũi là Nhà trường, thế em nghĩ Nhà trường nên có biện pháp để ngăn chặn việc sinh viên chơi GO, khuyến khích bạn nam tham gia vào hoạt động Trường Vậy Nhà trường, theo em nguồn hỗ trợ khác để giúp bạn mê GO từ bỏ game không? SV: Em nghĩ bạn bè cũng phần giúp bạn mê GO từ bỏ Cuộc sống sinh viên chủ yếu quanh khu nhà trọ, lớp học em nghĩ bạn bè lớp, bạn bè thân khuyên Tuy nhiên phòng, cũng chơi GO khó cô HV: Cô cảm ơn em Chúc em học tập thật tốt Phỏng vấn kết thúc vào 15h45' ngày 105 PHỤ LỤC 3.3 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN (Dành cho phụ huynh sinh viên nghiện GO) Thời gian: 15h ngày 25 tháng năm 2015 Địa điểm: Tại nhà phụ huynh Người vấn: Học viên Nguyễn Thị Thu Thủy Người vấn: Phụ huynh SV D (là thân chủ) Diễn biến vấn HV(Học viên): Cô biết tình hình em D nhà học tập giảm sút nghiêm trọng lâu chưa ạ? PH(Phụ huynh): Khổ cô ơi? Chúng mải làm không để ý tới việc học cháu, mà trước tin tưởng ngờ thành này, có nhờ nhà trường giúp cháu nó, đuổi học tội cô Tôi cô gắng trông chừng nó để nó không chơi game HV: Vâng, Nhà trường có khoảng thời gian thử thách cho em, em vượt qua không bị đuổi đâu cô Tuy nhiên, gia đình cần phối hợp với nhà trường để giúp em giảm hành vi chơi GO để học tập cô Em D thường chơi thân với nhóm bạn nhà không cô? PH: Nói thật xấu hổ cô ạ, bố mải làm chẳng để ý đến Thi thoảng cũng thấy có thằng bạn đến rủ nó học, cũng chẳng biết bạn học HV: Đây thực sơ suất gia đình, nguyên nhân dẫn tới tình trạng em D Vậy biết D sa sút chơi GO gia đình có biện pháp ngăn chặn chưa? PH: Cô ơi, chúng phải làm Bố tức giận, mắng vài câu Giờ kiệt sức biết chăm sóc nó từ để ý tới HV: Vâng, gia đình cô nghĩ thực tốt cho em D Có phụ huynh biết chơi GO chửi mắng, đánh đập cấm đoán Như vậy, theo cháu không tốt cho em Lúc này, em cần quan tâm, yêu thương, khuyên bảo từ gia đình 106 PH: Mong cô giúp đỡ cháu nó, nhìn thật phải Đau lòng cô HV: Vâng, chúng cháu cố gắng giúp đỡ em D vượt qua khó khăn Chúng cháu cần phối hợp gia đình trình giúp đỡ D Gia đình đồng ý phối hợp với nhà trường không cô? PH: Được cảm ơn nhà trường Gia đình cần giúp đỡ chứ, dám không nhà trường giúp HV: Vâng Cháu cảm ơn cô Cô cháu có buổi nói chuyện sau Phỏng vấn kết thúc vào lúc 16h ngày 107 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH 4.1 K và D tham gia vào CLB bóng đá trường 108 4.2 K tham gia vào hoạt động tập thể Trường 4.3 D tham gia vào hoạt động Trường 109 [...]... sát thực trạng sinh viên nghiện game onlnine tại Trường Đại học Hải Dương, những nguyên nhân và hậu quả của nghiện game đối với sinh viên trường 7.2.5 Phương pháp trắc nghiệm Luận văn sử dụng trắc nghiệm nghiện Internet của TS Kimberly Young với mục đích: - Nhằm sàng lọc tỷ lệ sinh viên nghiện game online tại Trường Đại học Hải Dương - Nhằm làm rõ các biểu hiện của sinh viên nghiện game online - Sử... cho sinh viên vừa có ý nghĩa quan trọng với sự phát triển nhân cách, vừa giúp sinh viên phòng ngừa nghiện GO, internet một cách hiệu quả Về đời sống tâm lý sinh viên tại Trường Đại học Hải Dương Cùng với sự phát triển của tâm lý con người, sinh viên Đại học Hải Dương cũng mang những nét đặc trưng chung của lứa tuổi thanh niên Sinh viên Trường Đại học Hải Dương được học tập và sinh hoạt trong môi trường. .. thống các cá thể thuộc xã hội đó Ở đây ứng dụng lý thuyết hệ thống vào quá trình công tác xã hội cá nhân với sinh viên nghiện game online để từ góc độ này nghiên cứu nhìn nhận cá nhân sinh viên là một hệ thống, cũng có mối quan hệ tương tác với các nhóm khác với các hệ thống khác như: nhóm bạn bè, lớp học, gia đình, các tổ chức xã hội khác, địa phương Như đã nêu ở trên, việc nhân viên xã hội ứng... trạng, những tác động của game online trong học tập, đời sống của sinh viên, những biện pháp được sử dụng nhằm hạn chế thực trạng sinh viên nghiện game online tại Trường Đại học Hải Dương; Xây dựng trường hợp điển hình Cách tiến hành: Phỏng vấn trực tiếp sinh viên chơi game online theo mẫu phỏng vấn được thiết kế, phỏng vấn chủ quán internet, giáo viên, cán bộ quản lý HSSV và phụ huynh sinh viên 7.2.3... vi, nhóm, trị liệu gia đình…[19] Tác giả Nguyễn Thị Thu Nguyệt (2015) với đề tài "Công tác xã hội nhóm trong hỗ trợ sinh viên Trường Đại học Thăng Long cai nghiện game online" (Trường Đại học KHXH& NV Hà Nội) cho thấy thực trạng hành vi chơi game 12 online của sinh viên và các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi ấy Luận văn cũng bước đầu can thiệp có hiệu quả việc nghiện game online song quá trình trị liệu... chính xác các mức độ nghiện GO cần phải có các công cụ chuẩn hơn về tình trạng này 1.5 Những vấn đề cần quan tâm khi xây dựng chƣơng trình can thiệp hỗ trợ cai nghiện GO cho thân chủ tại Trƣờng Đại học Hải Dƣơng 1.5.1 Đặc điểm phát triển tâm lý và nhân cách thanh niên sinh viên nói chung và đời sống tâm lý của sinh viên Đại học Hải Dương Theo nghiên cứu của các nhà tâm lý học đã chỉ ra, sinh viên là... pháp trong nghiên cứu các vấn đề liên quan như CTXH, CTXH cá nhân, … Ngoài ra luận văn còn làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu sau 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn góp phần đưa ra bức tranh về thực trạng sinh viên nghiện game online tại một trường đại học của tỉnh Luận văn nhằm mục đích hỗ trợ cho sinh viên giảm thiểu hành vi chơi game online và phòng ngừa được tình trạng nghiện game online tại Trường. .. Trường Đại học Hải Dương 4 Mục đích can thiệp Trên cơ sở nghiên cứu thực tra ̣ng và nguyên nhân sinh viên nghiê ̣n game online ta ̣i Trường Đa ̣i ho ̣c Hải Dương , luâ ̣n văn tâ ̣p trung vào xây dựng chương trình công tác xã hội cá nhân nhằ m hỗ trơ ̣ sinh viên giảm thiểu hành vi chơi GO 5 Khách thể, vấn đề cần can thiệp Khách thể can thiệp : Sinh viên nghiê ̣n game online, gia đình sinh viên. .. tôi mạnh dạn đưa ra giải pháp công tác xã 13 hội cá nhân nhằm tác động đến nhận thức và hành vi của sinh viên giúp giảm tình trạng nghiện game online hiện nay trong sinh viên tại Trường Đại học Hải Dương 3 Ý nghĩa can thiệp 3.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn đã vận dụng một số lý thuyết của XHH và CTXH như thuyết nhận thức - hành vi, thuyết hệ thống…để xác định nguyên nhân, các thức can thiệp với thân chủ... sát các hoạt động của sinh viên trong học tập, quan sát các quán intenet gần trường học, quan sát biểu hiện hành vi của sinh viên 16 Quan sát việc thực hiện các biện pháp của nhà trường ngăn chặn tình trạng sinh viên nghiện GO tại Nhà trường Quan sát hành vi, thái độ của sinh viên sau khi tiến hành can thiệp 7.2.4 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Đối tượng: Sinh viên Dung lượng mẫu: 200 sinh viên ... Công tác xã hội CTHSSV Công tác học sinh sinh viên CĐ - ĐH Cao đẳng - đại học CLB Câu lạc ĐHHD Trường Đại học Hải Dương GO Game online GVCN Giáo viên chủ nghiệm NVCTXH Nhân viên công tác xã hội. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ==================== NGUYỄN THỊ THU THỦY CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG HỖ TRỢ SINH VIÊNCAI NGHIỆN GAME ONLINE TẠI TRƢỜNG ĐẠI... hành vi sinh viên 42 1.9 Nguồn lực hỗ trợ cho sinh viên nghiện game online 42 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM CTXH CÁ NHÂN TRONG HỖ TRỢ SINH VIÊN CAI NGHIỆN GAME ONLINE TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG

Ngày đăng: 28/01/2016, 19:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan