Tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ở sáu nước ASEAN

85 950 7
Tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ở sáu nước ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỐ CHÍ MINH TỐNG THỊ LỘC TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ASEAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Ngọc Hùng TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỐ CHÍ MINH TỐNG THỊ LỘC TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở SÁU NƯỚC ASEAN Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Ngọc Hùng TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập Các thông tin, số liệu luận văn trung thực, rõ ràng cụ thể Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Học viên Tống Thị Lộc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Chương Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn 1.6 Kết cấu đề tài Chương 2: Tổng quan lý thuyết 2.1 Một số mô hình tăng trưởng kinh tế 2.1.1 Mô hình tăng trưởng ngoại sinh 2.1.2 Mô hình tăng trưởng nội sinh 2.2 Mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Cơ sở lý thuyết kinh tế chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế 2.2.2 Một số mô hình lý thuyết chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế 10 2.2.2.1 Mô hình Robert Barro (1990) 10 2.2.2.2 Mô hình Devarajan, Swaroop Zou (1996) 12 2.2.2.3 Mô hình Davoodi Zou (1998) 15 2.3 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 17 2.3.1 Các công trình nghiên cứu nước 17 2.3.2 Các công trình nghiên cứu nước 23 Chương 3: Mô hình Phương pháp nghiên cứu 26 3.1 Mô hình nghiên cứu 26 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 3.3 Dữ liệu 32 Chương 4: Kết nghiên cứu 34 4.1 Mô tả biến phân tích thống kê 34 4.2 Kết thực nghiệm 41 4.2.1 Kết thực nghiệm chung 41 4.2.2 Kết thực nghiệm so với tốc độ tăng trưởng trung bình 45 4.2.2.1 Hồi quy với số liệu nước có tốc độ tăng trưởng mức trung bình 46 4.2.2.2 Hồi quy với số liệu nước có tốc độ tăng trưởng mức trung bình 49 Chương 5: Kết luận hàm ý sách 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Hàm ý sách 55 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 58 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển châu FDI : Đầu tư trực tiếp nước FEM : Mô hình hiệu ứng cố định FGLS : Feasible Generalized Least Squares GDPGR : Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người năm GI : Chi tiêu công PGR : Tốc độ tăng trưởng dân số năm PI : Đầu tư tư nhân REM : Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên TOP : Độ mở thương mại VIF : Nhân tử phóng đại phương sai WDI : Chỉ số phát triển giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kỳ vọng dấu biến phương trình tăng trưởng Bảng 4.1 Mô tả liệu Bảng 4.2 Mô tả biến phân tích thống kê Bảng 4.3 Kiểm tra tính dừng biến GDPGR Bảng 4.4 Kiểm tra tính dừng biến GI Bảng 4.5 Kiểm tra tính dừng biến PI Bảng 4.6 Kiểm tra tính dừng biến PGR Bảng 4.7 Kiểm tra tính dừng biến TOP Bảng 4.8 Kiểm tra tính dừng sau lấy sai phân biến GI Bảng 4.9 Kiểm tra tính dừng sau lấy sai phân biến PI Bảng 4.10 Kiểm tra tính dừng sau lấy sai phân biến TOP Bảng 4.11 Tương quan biến mô hình Bảng 4.12 Kiểm tra đa cộng tuyến nhân tử phóng đại phương sai VIF (Variance inflation factors) Bảng 4.13 Hồi quy mô hình phương pháp Fixed – Effects (FEM) Bảng 4.14 Hồi quy mô hình phương pháp Random – Effects (REM) Bảng 4.15 Xử lý tượng phương sai sai số thay đổi tự tương quan phương pháp FGLS Bảng 4.16 Bảng tổng hợp ước lượng mô hình phương pháp FEM, REM FGLS Bảng 4.17 Hồi quy theo phương pháp FEM số liệu tốc độ tăng trưởng mức trung bình Bảng 4.18 Hồi quy theo phương pháp REM số liệu tốc độ tăng trưởng mức trung bình Bảng 4.19 Xử lý tượng phương sai sai số thay đổi tự tương quan phương pháp FGLS số liệu tốc độ tăng trưởng mức trung bình Bảng 4.20 Bảng tổng hợp kết FEM, REM FGLS với số liệu tốc độ tăng trưởng mức trung bình Bảng 4.21 Hồi quy theo phương pháp FEM với số liệu tốc độ tăng trưởng mức trung bình Bảng 4.22 Hồi quy theo phương pháp REM với số liệu tốc độ tăng trưởng mức trung bình Bảng 4.23 Xử lý tượng phương sai sai số thay đổi tự tương quan FGLS với số liệu tốc độ tăng trưởng mức trung bình Bảng 4.24 Bảng tổng hợp kết FEM, REM FGLS với số liệu tốc độ tăng trưởng mức trung bình DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 4.1 Tốc độ tăng trưởng quốc gia ASEAN (%) Hình 4.2 Tỷ lệ chi tiêu công GDP quốc gia ASEAN (%) CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Các lý thuyết tăng trưởng gần tạo nhiều quan tâm nhà nghiên cứu việc tìm hiểu mối liên hệ sách tài khóa tăng trưởng Sự can thiệp phủ vào kinh tế thực tế, đồng thời mang tính nguyên lý thừa nhận rộng rãi Chính phủ dùng sách tài khóa để can thiệp vào kinh tế hình thức thu chi ngân sách nhà nước Keynes đánh giá cao hệ thống thuế khóa công trái phủ, nhờ chúng mà bổ sung thu nhập cho ngân sách Các khoản chi phủ có tác dụng điều tiết kinh tế khoản thu Theo Keynes, nhà nước cần thực biện pháp tăng cầu có hiệu quả, kích thích tiêu dùng sản xuất Nhà nước dùng ngân sách để tiến hành đơn đặt hàng, trợ cấp tài chính, đảm bảo lợi nhuận ổn định cho tư nhân Đồng thời, nhà nước phải có chương trình đầu tư với quy mô lớn (Keynes, 1936) Một số nhà kinh tế học khác ủng hộ cho việc chi tiêu phủ để cung cấp hàng hóa dịch vụ công Các hàng hóa dịch vụ thường có hiệu vốn đầu tư thấp, vốn lớn, thời gian thu hồi vốn dài lại cần thiết cho phát triển kinh tế, xã hội Sự đời lý thuyết tăng trưởng nội sinh giúp hiểu rõ tầm ảnh hưởng quan trọng sách tài khóa tới tăng trưởng kinh tế dài hạn kinh tế tác động chi tiêu phủ tới tăng trưởng đóng vai trò then chốt Trên giới có nhiều mô hình đề cập tới vấn đề chẳng hạn Barro (1990) nói tác động chi tiêu phủ nói chung tới tăng trưởng hay mô hình Devarajan cộng (1996) xem xét tác động thành phần chi tiêu phủ tới tăng trưởng kinh tế… Mặc dù nay, giới đối mặt với nhiều thách thức tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm, nước khu vực ASEAN trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định • Upadhyay, M P, 1994 Accumulation of human capital in LDCs in the presence of unemployment Economica, 355-378 • Xie, D., Zou, H F., & Davoodi, H, 1999 Fiscal decentralization and economic growth in the United States Journal of Urban Economics, 45(2), 228-239 • Yasin, M, 2003 Public spending and economic growth: empirical investigation of Sub-Saharan Africa Southwestern Economic Review, 30(1), 59-68 • Zhang, T., & Zou, H F, 1998 Fiscal decentralization, public spending, and economic growth in China Journal of public economics, 67(2), 221-240 • Zhang, Z, 1996 Summary of a symposium on nongovernmental basic education Chinese Education & Society, 29(5), 73-80 Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt • Phạm Thế Anh, 2008 Chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế: Khảo sát lý luận tổng quan Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách, trường đại học kinh tế, đại học quốc gia Hà Nội • Phạm Thế Anh, 2008 Phân tích cấu chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách, trường đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội • Trần Thọ Đạt, 2010 Giáo trình mô hình tăng trưởng kinh tế Hà Nội: Nhà xuất đại học kinh tế quốc dân • Mai Đình Lâm, 2012 Tác động phân cấp tài khóa đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận văn Tiến sĩ Trường đại học Kinh tế TP.HCM • Vũ Thị Minh Luận, 2012 Tác động sách tài khóa tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Học viện sách phát triển • Hoàng Thị Chinh Thon, Phạm Thị Hương Phạm Thị Thủy, 2010 Tác động chi tiêu công tới tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách, trường đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC Mô tả biến phân tích thống kê PHỤ LỤC Kiểm tra tính dừng biến Tính dừng biến GDPGR Tính dừng biến GI Tính dừng biến PI Tính dừng biến PGR Tính dừng biến TOP Tính dừng biến GI sau lấy sai phân Tính dừng biến PI sau lấy sai phân Tính dừng của biến TOP sau lấy sai phân PHỤ LỤC Ma trận tương quan PHỤ LỤC Kiểm tra đa cộng tuyến nhân tử phóng đại phương sai VIF PHỤ LỤC Kết hồi quy chung Hồi quy FEM Hồi quy REM Kiểm định Hausman Kiểm định phương sai sai số thay đổi Kiểm định tự tương quan Xử lý phương sai sai số thay đổi tự tương quan FGLS Bảng tổng hợp FEM, REM, FGLS PHỤ LỤC Kết với số liệu tốc độ tăng trưởng mức trung bình Hồi quy tốc độ tăng trưởng mức trung bình FEM Hồi quy tốc độ tăng trưởng mức trung bình REM Kiểm định Hausman Kiểm định phương sai sai số thay đổi Kiểm định tự tương quan Xử lý phương sai sai số thay đổi tự tương quan FGLS Bảng tổng hợp FEM, REM, FGLS với số liệu tốc độ tăng trưởng nước mức trung bình PHỤ LỤC Kết với số liệu tốc độ tăng trưởng mức trung bình Hồi quy tốc độ tăng trưởng mức trung bình FEM Hồi quy tốc độ tăng trưởng mức trung bình REM Kiểm định phương sai sai số thay đổi Kiểm định tự tương quan Xử lý phương sai sai số thay đổi tự tương quan FGLS Bảng tổng hợp FEM, REM, FGLS với số liệu tốc độ tăng trưởng nước mức trung bình [...]... trong khu vực ASEAN, tác giả sẽ nghiên cứu một trong những công cụ đó, đó chính là chi tiêu công Vì thế, việc thực hiện nghiên cứu “TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở SÁU NƯỚC ASEAN là thực sự cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá sự ảnh hưởng của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN trong giai đoạn 1989-2013 Câu hỏi nghiên cứu: Chi tiêu công có ảnh hưởng như thế... bắt được tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế tại khu vực ASEAN Từ kết quả này, họ có thêm cơ sở để đưa ra những điều chỉnh về mức độ chi tiêu công nhằm tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế trong tương lai cũng như tăng cường hiệu quả chi tiêu công • Ngoài ra, kết quả nghiên cứu sẽ góp phần bổ sung vào cơ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế tại các... như thế nào tới tăng trưởng kinh tế tại sáu nước ASEAN từ năm 1989-2013? 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Tác động của chi tiêu công tới tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu • Thực hiện nghiên cứu ở 6 nước ASEAN (Cambodia, Indonesia, Laos, Malaysia, Thailand, Vietnam) để xem xét tác động của chi tiêu công tới tăng trưởng kinh tế như thế nào? Các... ảnh hưởng tích cực tới tăng trưởng kinh tế thì chi cho đầu tư lại có ảnh hưởng ngược lại Mai Đình Lâm (2012), trong quá trình phân tích phân cấp tài khóa đến tăng trưởng kinh tế, tác giả cũng cho rằng chi địa phương có tác động đến tăng trưởng kinh tế Trong đó, chi đầu tư địa phương có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế, còn chi thường xuyên có tác động lên tăng trưởng nhưng không có ý nghĩa... giữa chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Cơ sở lý thuyết kinh tế về chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế Trong thập niên 70, các nhà kinh tế theo trường phái Keynes vẫn tin rằng chi tiêu chính phủ - đặc biệt là các khoản chi tiêu thông qua vay nợ - có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhờ làm tăng sức mua (tổng cầu) của nền kinh tế Các chính trị gia thường ưa thích lý thuyết của Keynes bởi... hình tăng trưởng kinh tế từ mô hình tăng trưởng ngoại sinh đến mô hình tăng trưởng nội sinh nhằm khái quát hóa các yếu tố có ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, chương này cũng đã đưa ra các cơ sở lý thuyết cũng như các mô hình lý thuyết về sự tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế Phần cuối cùng của chương, là đánh giá các công trình nghiên cứu thực nghiệm cả trong và ngoài nước. .. vụ công cộng đối với tăng trưởng kinh tế Chúng ta có thể tìm giá trị tối ưu của thuế suất đối với tăng trưởng bằng cách lấy đạo hàm bậc nhất của 𝛾𝑦 theo 𝜏 Kết quả thu được: 𝜏∗ = 1 - 𝛼 (1.7) Đây chính là mức thuế suất tối ưu đối với tăng trưởng kinh tế Điều kiện này hàm ý việc tăng chi tiêu chính phủ hay thuế chỉ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khi tác động tích cực của việc tăng chi tiêu lớn hơn tác động. .. thuyết tăng trưởng thường chủ yếu dựa vào mô hình này để mở rộng các biến liên quan đến tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Mô hình tăng trưởng nội sinh Những hạn chế của mô hình tăng trưởng tân cổ điển đã thúc đẩy nhiều hướng nghiên cứu mở rộng mô hình để phù hợp hơn với thực tế của các nước đang phát triển và đã đưa đến sự ra đời của các mô hình tăng trưởng nội sinh Gọi là mô hình tăng trưởng nội sinh bởi vì... lệ chi tiêu dùng của chính phủ trên GDP, tỷ lệ chi đầu tư của chính phủ trên GDP, tổng chi tiêu chính phủ trên GDP, tốc độ tăng trưởng của đầu tư, đầu tư trên GDP, độ mở thương mại, tỷ lệ xuất khẩu không tính đến xuất khẩu dầu và năng suất, kết quả nghiên cứu đã cho thấy rằng tác động của chi tiêu tiêu dùng của chính phủ trên GDP tới tăng trưởng kinh tế không phải là tuyến tính Ban đầu, tăng trưởng kinh. .. đẩy tăng trưởng kinh tế của địa phương Vũ Thị Minh Luận (2012) đã đánh giá tác động của chính sách tài khóa tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2006 đến 2012 bằng việc sử dụng mô hình hiệu chỉnh sai số và chỉ ra rằng, ảnh hưởng của chi tiêu thường xuyên và các khoản mục chi đầu tư có ảnh hưởng dài hạn tới tăng trưởng kinh tế Trong đó, chi thường xuyên có ảnh hưởng tích cực tới tăng ... bắt tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế khu vực ASEAN Từ kết này, họ có thêm sở để đưa điều chỉnh mức độ chi tiêu công nhằm tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế tương lai tăng. .. cứu Đánh giá ảnh hưởng chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế nước ASEAN giai đoạn 1989-2013 Câu hỏi nghiên cứu: Chi tiêu công có ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế sáu nước ASEAN từ năm 1989-2013?... khu vực ASEAN, tác giả nghiên cứu công cụ đó, chi tiêu công Vì thế, việc thực nghiên cứu “TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở SÁU NƯỚC ASEAN thực cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 28/01/2016, 19:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU

    • 1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu:

      • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

      • 1.5. Ý nghĩa thực tiễn

      • 1.6. Kết cấu của đề tài

      • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

        • 2.1. Một số mô hình tăng trưởng kinh tế

          • 2.1.1. Mô hình tăng trưởng ngoại sinh

          • 2.1.2. Mô hình tăng trưởng nội sinh

          • 2.2. Mối quan hệ giữa chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế

            • 2.2.1. Cơ sở lý thuyết kinh tế về chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế

            • 2.2.2. Một số mô hình lý thuyết về chi tiêu chính phủ và tăng trưởng

              • 2.2.2.1. Mô hình của Robert Barro (1990)

              • 2.2.2.2. Mô hình của Devarajan và cộng sự (1996)

              • 2.2.2.3. Mô hình của Davoodi và Zou (1998)

              • 2.3. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

                • 2.3.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài

                • 2.3.2. Các công trình nghiên cứu trong nước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan