Đánh giá tác động của vốn xã hội đến di cư nghiên cứu điển hình cho việt nam

107 572 5
Đánh giá tác động của vốn xã hội đến di cư nghiên cứu điển hình cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH *** TRẦN THỊ HỒNG NHUNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN XÃ HỘI ĐẾN DI CƢ: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH *** TRẦN THỊ HỒNG NHUNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN XÃ HỘI ĐẾN DI CƢ: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số : 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN TRỌNG HOÀI TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hoàn toàn thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 10 năm 2015 Tác giả Trần Thị Hồng Nhung MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC 2.1 Lược khảo sở lý thuyết 2.1.1 Lý thuyết di cư 2.1.2 Lý thuyết vốn xã hội 21 2.2 Lược khảo nghiên cứu trước liên quan 27 2.2.1 Kan (2006) 27 2.2.2 David cộng (2010) 29 2.2.3 Prayitno cộng (2013) 31 2.2.4 Zhao Yao (2013) 32 CHƢƠNG 3: KHUNG PHÂN TÍCH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Khung phân tích cho nghiên cứu 36 3.1.1 Đo lường di cư 36 3.1.2 Đo lường vốn xã hội hộ gia đình dấu kỳ vọng 36 3.1.3 Các biến kiểm soát dấu kỳ vọng 39 3.1.4 Khung phân tích 42 3.2 Mô hình kinh tế lượng 44 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu mô hình số đếm 44 3.2.2 Mô hình kinh tế lượng mối quan hệ biến 47 3.3 Dữ liệu 51 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 4.1 Thực trạng di cư Việt Nam 55 4.2 Mô tả biến mô hình 61 4.3 Kết nghiên cứu thựcnghiệm 63 4.3.1 Xác định vấn đề liệu phân tán không đồng 63 4.3.2 Xác định vấn đề thừa 64 4.3.3 Xác định mô hình phù hợp giải thích ý nghĩa 65 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Hàm ý sách 72 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng kết lý thuyết di cư ứng dụng cho luận văn 19 Bảng 2.2: Tổng hợp nghiên cứu trước ứng dụng 34 Bảng 3.1: Khung phân tích nghiên cứu luận văn 43 Bảng 3.2: Tổng hợp mô hình có luận văn 44 Bảng 3.3: Biến dấu kỳ vọng biến nghiên cứu luận văn 50 Bảng 4.1: Nơi thực tế thường trú thời điểm 1/4/2012 1/4/2013 chia theo thành thị/ nông thôn 58 Bảng 4.2: Tỷ suất di cư dân số từ tuổi trở lên chia theo giới tính trình độ học vấn, năm 2013 (‰) 59 Bảng 4.3: Tỷ suất di cư dân số từ 15 tuổi chia theo giới tính tình trạng hôn nhân, năm 2013 (‰) 60 Bảng 4.4: Số lượng hộ có người di cư phân theo thời điểm khảo sát 61 Bảng 4.5: Số lượng người di cư hộ chia theo tỉnh 62 Bảng 4.6: Số lượng hộ nhận hỗ trợ tiền bạc cần 62 Bảng 4.7: Kết hồi quy liệu mô hình hồi quy nhị thức âm 64 Bảng 4.8: Kết hồi quy liệu mô hình hồi quy nhị thức âm thừa 65 Bảng 4.9: Kết tác động phần biến mô hình hồi quy nhị thức âm thừa 69 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 4.1: Di cư quốc tế Việt Nam (người) 55 Hình 4.2: Tỷ suất di cư chia theo vùng kinh tế - xã hội Việt Nam từ 2005 đến 2013 (‰) 56 Hình 4.3: Tỷ suất di cư từ nông thôn thành thị Việt Nam từ 2005 – 2013 (‰) 57 Hình 4.4: Tỷ lệ dân thành thị Việt Nam từ 2000 – 2013 (‰) 57 Hình 4.5: Tỷ suất di cư đặc trưng theo tuổi giới tính năm 2013 59 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Một mục tiêu tổng quát kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm năm 2016 – 2020 Việt Nam “phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” (Thủ tướng Chính Phủ, 2014, trang 2) Để trở nước công nghiệp hai số tiêu chí cấu lao động phi nông nghiệp – nông nghiệp 75% - 25% tỷ lệ dân số đô thị từ 50% trở lên (Nguyễn Hồng Sơn Trần Quang Tuyến, 2014) Tuy vậy, tỷ lệ lao động dân nông thôn nước ta trì mức cao, cụ thể năm 2014, tỷ lệ lao động 15 tuổi khu vực nông thôn 69,6%, tỷ lệ dân nông thôn Việt Nam 66,9% (Tổng Cục thống kê, 2015) Xét khu vực ASEAN năm 2013, tỷ lệ dân nông thôn Việt Nam cao thứ ba, thấp Campuchia Đông Timor, đó, tỷ lệ dân nông thôn nước phát triển giới thấp, ví dụ Nhật 8% Úc 11% (World Bank, 2015b) Những số thống kê cho thấy hai điều kiện cần để Việt Nam trở thành nước công nghiệp tăng tỷ lệ lao động khu vực phi nông nghiệp tăng tỷ lệ dân số thành thị Để làm điều điều cần thiết di cư nông thôn – thành thị việc di cư nước góp phần vào việc phát triển kinh tế thông qua việc người lao động di chuyển đến khu công nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước (Liên hợp quốc Việt Nam, 2010) làm tăng dân số khu vực thành thị Tuy vậy, việc di cư mang lại thách thức cho cộng đồng nơi đến nhằm đáp ứng nhu cầu người nhập cư nơi Đô thị hóa di cư khu vực thành thị gây áp lực lên sở hạ tầng dịch vụ xã hội Đô thị hóa nhanh chóng không quản lý kế hoạch dẫn tới hậu xã hội làm giảm chất lượng sống, dịch vụ đô thị nhà ở, giáo dục, chăm sóc y tế, nước sạch, vệ sinh giao thông không đảm bảo Việc gây áp lực lên kinh tế sở hạ tầng không đảm bảo cho giao thông thu hút vốn đầu tư Tuy nhiên, làm phép so sánh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố New York dễ nhận thấy nguyên nhân dẫn đến áp lực đến nơi di cư không đồng phân bố dân cư khu nội thành phố Mật độ dân số Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh thấp nhiều so với Thành phố New York, cụ thể Hà Nội năm 2013 2.169 người/ km2, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 3.590 người/ km2, Thành phố New York năm 2010 10.401 người/ km2 mật độ dân cư nội Thành phố New York lại đồng so với Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh (Department of City Planning City of New York, 2011; Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh, 2012; Cục thống kê Hà Nội, 2014) Có thể nói di cư vấn đề đô thị mà việc phân bố dân số không đồng nội khu đô thị vấn đề Do đó, sách đưa không nên ngăn cản dòng dân nhập cư mà nên quản lý dòng dân nhập cư cách hiệu dựa việc ủng hộ di cư tích cực Việc quản lý dòng dân nhập cư nghĩa địa phương có dân di cư biết người dân di cư di cư đến đâu họ có biện pháp hỗ trợ người dân này, giúp họ an cư lạc nghiệp nơi đến, giảm gánh nặng lên nơi tiếp nhận Còn di cư tích cực nghĩa di cư mang lại lợi ích cho cộng đồng nơi đến cộng đồng nơi gốc Các lợi ích bao gồm mặt kinh tế, xã hội Phía cộng đồng nơi gốc giảm lao động dư thừa, tăng thu nhập nhờ khoản tiền chuyển người di cư thông qua nâng cao mức sống Còn phía cộng đồng nơi tiếp nhận tiếp nhận thêm người giảm tình trạng thiếu lao động đồng thời làm đa dạng thêm đời sống văn hóa người nhập cư đem lại Việc di cư xảy nhiều yếu tố, bên cạnh lý kinh tế, thiên tai, dịch bệnh giai đoạn gần đây, nhà nghiên cứu vốn xã hội có tác động đến vấn đề Thực vậy, nghiên cứu Dijk (1997) kết luận người có mối quan hệ chặt chẽ với người di cư thường tiến hành di cư, điều có nghĩa ban đầu, di cư thường diễn chậm, có người di cư số lượng người di cư tăng lên nhanh chóng Theo Palloni cộng (2001), gia đình có anh chị lớn tuổi di cư làm tăng khả di cư người lại gấp ba lần Nhìn chung, nghiên cứu việc di cư mối quan hệ chặt chẽ người di cư người lại cá nhân có thông tin giá trị, hỗ trợ tinh thần vật chất từ người di cư họ định di cư, cá nhân di cư Ngoài ra, có hướng nghiên cứu khác, tập trung vào vốn xã hội cá nhân người lại hay gọi vốn xã hội địa phương Kan (2006) nghiên cứu vai trò vốn xã hội hành vi di cư hộ gia đình Kết nghiên cứu cho thấy vốn xã hội địa phương làm giảm di cư David cộng (2010) đề cập đến vốn xã hội địa phương tác động đến di cư nghiên cứu họ Kết luận họ đưa cá nhân có vốn xã hội nội địa phương cao di cư khả thất nghiệp cao, cá nhân có vốn xã hội nội địa phương thấp di cư nhiều khả thất nghiệp thấp Ngoài có nghiên cứu Zhao Yao (2013) vốn xã hội địa phương nông thôn Trung Quốc có tác động tiêu cực đến việc di cư Ngược lại, nghiên cứu Prayitno cộng (2013) đưa kết luận hộ gia đình có vốn xã hội cao có thành viên gia đình người di cư dài hạn, nghĩa vốn xã hội có tác động tích cực đến việc di cư Bên cạnh lợi ích vốn xã hội cung cấp, lan tỏa thông tin, tạo sức mạnh, đoàn kết cộng đồng, tăng phúc lợi xã hội (Adler Kwon, 2000) vốn xã hội có tác động xấu Đầu tiên đoàn kết cộng đồng phản tác dụng khối đoàn kết mạnh cộng đồng làm cho cá nhân cộng đồng bị gắn chặt mối quan hệ điều làm cho cá nhân ý tưởng mới, tạo nên chủ nghĩa địa phương hẹp hòi tính trì trệ (Adler Kwon, 2000) Thứ hai vốn xã hội tạo nên tình trạng kẻ ăn theo cản trở việc kinh doanh Những quy tắc đặt cộng đồng làm thành viên gia đình phải chia sẻ nguồn lực cho gia đình khác làm giảm động lực phát triển kinh doanh dẫn đến việc tích lũy vốn chậm (Portes, 1998) Ngoài ra, Putman (1993) cho vốn xã hội có tác động xấu, cụ thể vốn xã hội gây tình trạng công xã hội, lề thói mạng lưới Phụ lục 3: Tỷ lệ dân nông thôn giai đoạn 2000 – 2013 nước ASEAN (%) Quốc gia 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Singapore 0 0 0 0 0 0 0 Brunei 29 28 28 27 27 26 26 26 25 25 24 24 24 23 Malaysia 38 37 36 35 34 33 33 32 31 30 29 28 27 27 Indonesia 58 57 56 56 55 54 53 52 52 51 50 49 49 48 Thái Lan 69 67 66 65 64 62 61 60 59 57 56 55 53 52 Philippines 52 52 53 53 53 53 54 54 54 54 55 55 55 55 Lào 78 77 76 75 74 73 71 70 69 68 67 66 65 64 Myanmar 73 73 72 72 72 71 71 70 70 69 69 68 68 67 Việt Nam 76 75 74 74 73 73 72 71 71 70 70 69 68 68 Đông Timo 76 75 75 75 74 74 73 72 72 71 70 70 69 69 Campuchia 81 81 81 81 81 81 81 81 80 80 80 80 80 80 Nguồn: World Bank (2015b) Phụ lục 4: Tỷ lệ dân nông thôn giai đoạn 2000 – 2013 số nước G20 (%) Quốc gia 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nhật 21 20 18 17 15 14 13 12 11 10 9 8 Argentina 11 11 10 10 10 10 10 10 9 9 9 Australia 13 13 12 12 12 12 12 12 12 11 11 11 11 11 Brazil 19 18 18 18 17 17 17 17 16 16 16 15 15 15 Ả rập Saudi 20 20 20 19 19 19 19 19 18 18 18 18 17 17 Hàn Quốc 20 20 20 19 19 19 18 18 18 18 18 18 18 18 Anh 21 21 21 21 20 20 20 20 19 19 19 18 18 18 Canada 21 20 20 20 20 20 20 20 19 19 19 19 19 19 Hoa Kỳ 21 21 21 20 20 20 20 20 20 19 19 19 19 19 Pháp 24 24 24 23 23 23 23 22 22 22 22 21 21 21 Mexico 25 25 25 24 24 24 23 23 23 22 22 22 22 21 Đức 27 27 27 27 27 27 27 26 26 26 26 26 25 25 Nga 27 27 27 27 27 27 26 26 26 26 26 26 26 26 Thổ Nhĩ Kỳ 35 35 34 33 33 32 32 31 30 30 29 29 28 28 Italy 33 33 33 32 32 32 32 32 32 32 32 32 31 31 Nam Phi 43 43 42 42 41 40 40 39 39 38 38 37 37 36 Nguồn: World Bank (2015b) Phụ lục 5: Mật độ dân số quận, huyện thành phố Hà Nội năm 2013 Quận/ Huyện Diện tích (km2) Dân số Mật độ dân số (nghìn ngƣời) (ngƣời/ km2) Đống Đa 9,96 401,7 40.331 Hai Bà Trƣng 10,09 315,9 31.308 Hoàn Kiếm 5,29 155,9 29.471 Thanh Xuân 9,08 266,0 29.295 Ba Đình 9,25 242,8 26.249 Cầu Giấy 12,03 251,8 20.931 Hoàng Mai 40,32 364,9 9.050 Từ Liêm 75,63 523,4 6.921 Tây Hồ 24,01 152,8 6.364 Hà Đông 48,34 284,5 5.885 Long Biên 59,93 270,3 4.510 Thanh Trì 62,93 221,8 3.525 Hoài Đức 82,47 212,1 2.572 Gia Lâm 114,73 253,8 2.212 Đông Anh 182,14 374,9 2.058 Đan Phƣợng 77,35 154,3 1.995 Thƣờng Tín 127,39 236,3 1.855 Thanh Oai 123,85 185,4 1.497 Mê Linh 142,51 210,6 1.478 Phúc Thọ 117,19 172,5 1.472 Chƣơng Mỹ 232,41 309,6 1.332 Sơn Tây 113,53 136,6 1.203 Quốc Oai 147,91 174,2 1.178 Phú Xuyên 171,10 187,0 1.093 Thạch Thất 184,59 194,1 1.052 Ứng Hoà 183,75 191,7 1.043 Sóc Sơn 306,51 316,6 1.033 Mỹ Đức 226,20 183,5 811 Ba Vì 424,03 267,3 630 Tổng 3.324,52 7.212,3 2.169 Nguồn: Cục thống kê thành phố Hà Nội (2014) Phụ lục 6: Mật độ dân số quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 Diện tích (km2) Dân số (nghìn ngƣời) Mật độ dân số (ngƣời/ km2) Quận 11 5,14 234,29 45.582 Quận 4,18 183,03 43.788 Quận 4,27 175,22 41.034 Quận 10 5,72 234,19 40.942 Quận 4,92 188,90 38.394 Quận 7,19 251,90 35.035 Gò Vấp 19,74 561,07 28.423 Tân Phú 16,06 419,23 26.104 Quận 7,73 185,72 24.025 Bình Thạnh 20,76 479,73 23.109 Quận 19,18 421,55 21.978 Tân Bình 22,38 43,04 19.229 Bình Tân 51,89 61,12 11.778 Thủ Đức 47,76 474,55 9.936 Quận 12 52,78 451,74 8.559 Quận 35,69 266,00 7.453 Phú Nhuận 4,88 175,63 3.599 Hóc Môn 109,18 363,17 3.326 Quận 49,74 136,50 2.744 Bình Chánh 252,69 465,25 1.841 Nhà Bè 100,41 109,95 1.095 Củ Chi 434,50 362,45 834 Quận 114,00 269,07 236 Cần Giờ 704,22 70,50 100 2.095,01 7.521,14 3.590 Quận/ Huyện Tổng Nguồn: Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2012) Phụ lục 7: Mật độ dân số quận thành phố New York năm 2010 Diện tích Dân số Mật độ dân số (km2) (nghìn ngƣời) (ngƣời/ km2) Bronx 109 1.385 12.707 Brooklyn 183 2.505 13.687 Manhattan 59 1.586 26.879 Queens 283 2.231 7.882 Đảo Staten 151 469 3.104 Tổng 785 8.175 10.414 Quận Nguồn: Department of City Planning City of New York (2011) Phụ lục 8: Di cư quốc tế giai đoạn 1980 – 2014 nước Đông Nam Á (người) Quốc gia 1980-1984 1985-1989 1990-1994 1995-1999 2000-2004 2005-2009 2010-2014 Malaysia 158.020 435.408 298.812 397.501 490.830 648.242 450.000 Singapore 137.811 119.801 248.927 255.243 435.595 449.245 400.000 Thái Lan 341.913 504.673 -1.107.538 595.805 1.102.862 -710.068 100.000 1.633 1.086 2.819 3.516 3.516 1.760 Lào -35.110 138 -45.184 -131.254 -172.500 -74.998 -74.998 Đông Timor 10.878 3.531 -4.381 -162.210 -74.895 -75.000 Myanmar -54.660 -136.990 -125.820 4.000 -1.000.000 -800.000 -100.000 Campuchia -88.854 -78.022 409.414 290.309 -73.009 -372.904 -174.997 Việt Nam -324.942 -332.327 -394.236 -323.425 -772.336 -877.681 -200.002 Indonesia -153.912 -208.498 -346.993 -197.437 -525.809 -737.991 -700.000 Philippines -176.977 -298.965 -695.162 -775.924 -1.127.900 -1.233.365 -700.000 Brunei Nguồn: World Bank (2015a) Phụ lục 9: Nơi thực tế thường trú thời điểm 1/4/2012 1/4/2013 chia theo vùng kinh tế-xã hội Việt Nam (người) Nơi thực tế thường trú vào thời điểm 1/4/2012 Nơi thực tế thường trú vào Trung du Đồng Bắc Trung thời điểm miền Bộ Tây núi phía sông Duyên hải Nguyên Bắc Hồng miền Trung 535,178 57,251 78,550 129,854 31,314 - 22,754 73,144 35,822 96,286 Tây Nguyên Đông Nam Bộ 1/4/2013 Tổng số Trung du miền núi phía Bắc Đồng sông Hồng Đông Đồng Nam sông Cửu Bộ Long 33,501 114,579 121,443 2,916 1,528 3,787 329 - 22,242 4,748 8,742 1,590 4,708 22,463 - 15,504 51,573 2,038 45,041 3,196 7,229 19,425 - 11,125 4,066 242,964 12,984 24,393 81,359 10,808 - 113,420 46,429 541 1,711 3,912 913 39,352 - Tổng số Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Đồng sông Cửu Long Nguồn: Tổng Cục thống kê (2013) Phụ lục 10: Câu lệnh kết chạy liệu với phần mềm thống kê Stata Bảng 7.1: Mô tả liệu nghiên cứu summ Variable Obs Mean Tỉnh Quận Vùng Hộ Y 3,208 3,208 3,208 3,208 14.44202 22.17986 17.76403 1739401 H1 H2 H3 H4 H5 3,208 3,208 3,208 3,208 3,208 H6 H7 H8 H9 H10 Std Dev Min Max 10.26061 13.50353 22.17545 4806649 1 50 99 99 51.31827 2823.267 292394 1.439526 625 13.77538 1544.572 5748427 1.266521 4841984 15 225 0 110 12100 10 3,208 3,208 3,208 3,208 3,208 7649626 0168668 004474 2041.086 17804.44 4240883 0647366 0214671 3076.645 26911.81 0 0 -95870 36 59595 519180 H11 H12 H13 V1 S1 3,208 3,208 3,208 3,208 3,208 10550.03 8.167706 2.528087 0739121 4019701 21364.4 3.557001 1.855411 1255452 2865459 204.5287 0 0 459498 13 11 1 S2 S3 S4 S5 S6 3,208 3,144 3,208 3,208 3,099 1.622506 10.59637 1.813903 1.416147 8522104 1.055352 9.147235 9771158 1.062946 3549486 0 0 78 3 S7 S8 S9 S10 S11 3,143 3,154 3,166 3,208 3,208 8017817 4619531 7090967 1505611 14.96259 3987209 4986294 4542508 2.289214 15.00402 0 0 1 125 240 S12 3,208 0735661 4203427 Bảng 7.2: Số lượng hộ có người di Bảng 7.3: Số lượng hộ cư trước thời điểm khảo sát người di cư trước thời điểm khảo sát table Tỉnh if H7>0 table Tỉnh if H7==0 Tỉnh Freq Tỉnh Freq Dak Lak Dak Nong Dien Bien Ha Tay Khanh Hoa Lai Chau Lam Dong Lao Cai Long An Nghe An Phu Tho Quang Nam 312 269 299 424 66 296 60 276 275 154 291 249 Dak Lak Dak Nong Dien Bien Ha Tay Khanh Hoa Lai Chau Lam Dong Lao Cai Long An Nghe An Phu Tho Quang Nam 18 20 56 7 10 11 38 15 41 Bảng 7.4: Số lượng hộ ứng với số lượng người di cư hộ sau thời điểm khảo sát tab Y Số lượng người di cư Freq Percent Cum 2,766 347 77 15 86.22 10.82 2.40 0.47 0.09 86.22 97.04 99.44 99.91 100.00 Total 3,208 100.00 Bảng 7.5: Số lượng người di cư hộ chia theo tỉnh tab Tỉnh Y Số lượng người di cư Tỉnh Dak Lak Dak Nong Dien Bien Ha Tay Khanh Hoa Lai Chau Lam Dong Lao Cai Long An Nghe An Phu Tho Quang Nam 283 260 267 426 63 287 57 253 272 108 256 234 34 22 27 45 10 15 10 27 13 57 42 45 Total 2,766 347 Total 11 8 1 22 7 2 0 4 0 0 1 0 330 289 304 480 75 303 67 286 286 192 306 290 77 15 3,208 Bảng 7.6: Số lượng người quan trọng có Bảng 7.7: Số lượng người quan trọng thể hỗ trợ tiền bạc cần cho hộ sống thôn hỗ trợ tiền bạc cần cho hộ tab S5 tab S4 Số lượng người quan trọng hỗ trợ tiền bạc Freq Percent Cum 202 1,279 641 1,086 6.30 39.87 19.98 33.85 6.30 46.17 66.15 100.00 Total 3,208 100.00 Số lượng người quan trọng sống thôn hỗ trợ tiền bạc Freq Percent Cum 698 1,201 585 724 21.76 37.44 18.24 22.57 21.76 59.20 77.43 100.00 Total 3,208 100.00 Bảng 7.8: Mô tả biến phụ thuộc summ Y Variable Obs Mean Y 3,208 1739401 Std Dev .4806649 Min Max Bảng 7.9: Kết hồi quy liệu mô hình Poisson poisson Y H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 H9 H10 H11 H12 H13 V1 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12, no > log Poisson regression Number of obs LR chi2(26) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -1317.9212 Y Coef H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 H9 H10 H11 H12 H13 V1 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 _cons 1569014 -.0015128 -.2869775 3402546 5423627 -.2708514 -.1196313 -.4962413 -.0000477 3.51e-06 -.0000102 -.020978 -.0107583 1.119961 -.3511726 2217206 0084783 2171891 -.114331 0205897 -.2870599 0144202 3548295 -.1692713 -.0030492 -.153122 -6.696012 Std Err .0350791 0003224 0974102 0373819 1274331 1095444 1.634117 4.940084 0000219 3.47e-06 4.89e-06 0145374 0278081 3436144 2430004 0569663 00559 0638185 0557279 1355783 1192038 102039 1103073 1346539 0033783 1257695 9426062 z 4.47 -4.69 -2.95 9.10 4.26 -2.47 -0.07 -0.10 -2.17 1.01 -2.08 -1.44 -0.39 3.26 -1.45 3.89 1.52 3.40 -2.05 0.15 -2.41 0.14 3.22 -1.26 -0.90 -1.22 -7.10 P>|z| 0.000 0.000 0.003 0.000 0.000 0.013 0.942 0.920 0.030 0.312 0.038 0.149 0.699 0.001 0.148 0.000 0.129 0.001 0.040 0.879 0.016 0.888 0.001 0.209 0.367 0.223 0.000 = = = = 2990 348.07 0.0000 0.1166 [95% Conf Interval] 0881476 -.0021447 -.4778981 2669873 2925984 -.4855545 -3.322442 -10.17863 -.0000907 -3.29e-06 -.0000197 -.0494707 -.0652611 4464893 -.8274446 1100688 -.0024779 0921071 -.2235556 -.2451388 -.520695 -.1855726 1386312 -.433188 -.0096705 -.3996258 -8.543486 2256552 -.0008809 -.096057 4135219 792127 -.0561483 3.083179 9.186146 -4.68e-06 0000103 -5.76e-07 0075148 0437446 1.793433 1250994 3333725 0194345 3422712 -.0051064 2863182 -.0534247 214413 5710278 0946454 0035721 0933817 -4.848538 Bảng 7.10: Kết hồi quy liệu mô hình hồi quy nhị thức âm nbreg Y H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 H9 H10 H11 H12 H13 V1 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S > 12, nolog Negative binomial regression Number of obs LR chi2(26) Prob > chi2 Pseudo R2 Dispersion = mean Log likelihood = -1304.6508 Y Coef Std Err H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 H9 H10 H11 H12 H13 V1 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 _cons 1517566 -.0014593 -.3008246 3631923 5498866 -.2946546 -.2268652 0422059 -.000053 4.02e-06 -.0000104 -.0218843 -.0114018 1.090923 -.3926018 2416223 0066585 225906 -.1265477 0182184 -.2803181 0290442 3451184 -.1653763 -.0021217 -.1612154 -6.607281 0371117 0003397 1045786 0437885 1385838 121246 1.820504 5.371328 0000232 3.64e-06 5.27e-06 0158534 030466 3944363 2730371 0661155 0063198 0716945 0632588 1524062 1346238 1143728 1235884 1447402 0037204 138602 9976287 /lnalpha -.2659962 alpha 7664421 4.09 -4.30 -2.88 8.29 3.97 -2.43 -0.12 0.01 -2.29 1.10 -1.96 -1.38 -0.37 2.77 -1.44 3.65 1.05 3.15 -2.00 0.12 -2.08 0.25 2.79 -1.14 -0.57 -1.16 -6.62 P>|z| 0.000 0.000 0.004 0.000 0.000 0.015 0.901 0.994 0.022 0.270 0.049 0.167 0.708 0.006 0.150 0.000 0.292 0.002 0.045 0.905 0.037 0.800 0.005 0.253 0.568 0.245 0.000 2,990 282.83 0.0000 0.0978 [95% Conf Interval] 079019 -.0021251 -.5057949 2773684 2782674 -.5322923 -3.794987 -10.4854 -.0000984 -3.13e-06 -.0000207 -.0529565 -.0711142 3178416 -.9277446 1120383 -.0057281 0853873 -.2505326 -.2804922 -.544176 -.1951224 1028895 -.4490618 -.0094135 -.4328704 -8.562597 2244942 -.0007934 -.0958543 4490162 8215058 -.0570169 3.341257 10.56981 -7.60e-06 0000112 -2.56e-08 0091879 0483105 1.864003 142541 3712063 0190451 3664248 -.0025627 3169291 -.0164603 2532108 5873473 1183093 0051701 1104396 -4.651965 254212 -.7642425 2322502 1948388 4656865 1.261435 LR test of alpha=0: chibar2(01) = 26.54 z = = = = Prob >= chibar2 = 0.000 Bảng 7.11: Kết hồi quy liệu mô hình hồi quy nhị thức âm thừa zinb Y H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 H9 H10 H11 H12 H13 V1 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12, inf > (H7) vuong nolog Zero-inflated negative binomial regression Number of obs Nonzero obs Zero obs = = = 2990 405 2585 Inflation model = logit Log likelihood = -1298.981 LR chi2(26) Prob > chi2 = = 257.39 0.0000 Y Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 H9 H10 H11 H12 H13 V1 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 _cons 1427876 -.0013668 -.3009518 3769064 5498005 -.3070873 -4.885812 7.994568 -.0000512 4.32e-06 -.0000104 -.0226437 -.0080342 1.014126 -.4059797 2380677 0078538 1855996 -.0945804 0511119 -.2441452 -.0293138 3366904 -.1566009 -.0018819 -.1971852 -5.82312 03732 0003409 1027174 0460178 1360003 1178108 1.752538 4.848454 0000228 3.62e-06 5.22e-06 0157787 0301722 3617996 2672639 0646481 0062226 0685753 0599969 1488466 1318641 1106613 1201863 1417779 0036782 1290711 1.007079 3.83 -4.01 -2.93 8.19 4.04 -2.61 -2.79 1.65 -2.24 1.19 -2.00 -1.44 -0.27 2.80 -1.52 3.68 1.26 2.71 -1.58 0.34 -1.85 -0.26 2.80 -1.10 -0.51 -1.53 -5.78 0.000 0.000 0.003 0.000 0.000 0.009 0.005 0.099 0.025 0.233 0.046 0.151 0.790 0.005 0.129 0.000 0.207 0.007 0.115 0.731 0.064 0.791 0.005 0.269 0.609 0.127 0.000 0696417 -.002035 -.5022742 2867132 2832449 -.5379921 -8.320724 -1.508227 -.000096 -2.78e-06 -.0000206 -.0535694 -.0671707 3050115 -.9298074 1113597 -.0043422 0511944 -.2121721 -.2406221 -.502594 -.246206 1011296 -.4344804 -.0090911 -.45016 -7.79696 2159336 -.0006986 -.0996295 4670995 8163562 -.0761824 -1.4509 17.49736 -6.41e-06 0000114 -1.93e-07 0082819 0511022 1.72324 1178479 3647757 0200498 3200048 0230113 3428459 0143037 1875784 5722512 1212787 0053272 0557896 -3.849281 H7 _cons -27.01067 -.1976768 32.02232 1970329 -0.84 -1.00 0.399 0.316 -89.77326 -.5838542 35.75192 1885007 /lnalpha -17.2482 1101.757 -0.02 0.988 -2176.651 2142.155 alpha 3.23e-08 0000356 Y inflate Vuong test of zinb vs standard negative binomial: z = 2.56 Pr>z = 0.0052 Bảng 7.12: Tác động phần biến mô hình hồi quy nhị thức âm thừa mfx Marginal effects after zinb y = Predicted number of events (predict) = 1342616 variable H1 H2 H3 H4 H5* H6* H7 H8 H9 H10 H11 H12 H13 V1 S1 S2 S3 S4 S5 S6* S7* S8* S9* S10 S11 S12 dy/dx 0191709 -.0001835 -.0404063 0506041 07044 -.0449045 5963893 1.073364 -6.87e-06 5.80e-07 -1.40e-06 -.0030402 -.0010787 1361582 -.0545075 0319634 0010545 0249189 -.0126985 0067409 -.0353695 -.0039324 0423366 -.0210255 -.0002527 -.0264744 Std Err .00596 00006 01593 01045 02079 0205 1.12717 72106 00000 00000 00000 00216 00405 0544 03743 01056 00086 01022 00839 01929 02159 01484 01621 01916 0005 01789 z 3.22 -3.32 -2.54 4.84 3.39 -2.19 0.53 1.49 -2.11 1.17 -1.91 -1.41 -0.27 2.50 -1.46 3.03 1.23 2.44 -1.51 0.35 -1.64 -0.27 2.61 -1.10 -0.51 -1.48 P>|z| [ 95% C.I 0.001 0.001 0.011 0.000 0.001 0.028 0.597 0.137 0.035 0.241 0.057 0.160 0.790 0.012 0.145 0.002 0.220 0.015 0.130 0.727 0.101 0.791 0.009 0.272 0.612 0.139 007498 -.000292 -.071628 030129 029698 -.085083 -1.61282 -.339894 -.000013 -3.9e-07 -2.8e-06 -.007276 -.00902 029527 -.127872 01126 -.00063 004885 -.029144 -.031064 -.077691 -.033009 010561 -.058576 -.001228 -.06154 ] 030844 -.000075 -.009184 071079 111182 -.004726 2.8056 2.48662 -5.0e-07 1.5e-06 4.0e-08 001196 006862 24279 018857 052667 002739 044953 003747 044546 006952 025144 074112 016525 000723 008591 (*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from to X 50.8545 2770.16 299331 1.45786 608027 765217 016361 004332 2103.27 17757.9 10330.1 8.17826 2.5289 071729 40092 1.64749 10.5689 1.82107 1.43411 851505 801338 469565 708696 153177 15.0786 068896 [...]... tiêu phát triển Việt Nam thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại hóa trong năm 2020 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát là đánh giá tác động của vốn xã hội đến di cư, qua đó đưa ra chính sách nhằm tác động đến lượng dân di cư lên các khu vực đô thị một cách hợp lý Mục tiêu cụ thể:  Đánh giá tác động của vốn xã hội đến di cư  Gợi ý chính sách sách nhằm tác động đến lượng dân di cư tích cực từ... của vốn xã hội của Kan (2006) lại được khẳng định Nghiên cứu của luận văn sẽ kế thừa tính không gian của vốn xã hội trong nghiên cứu của Kan (2006) Điều này có nghĩa là để nghiên cứu về mối quan hệ giữa di cư và vốn xã hội thì cần xem xét vốn xã hội ở một phạm vi nhất định, nếu các biến đo lường vốn xã hội được đo lường ở các phạm vi không gian khác nhau thì sẽ không nghiên cứu được tác động tổng của. .. không phù hợp với nghiên cứu 2.2 Lƣợc khảo các nghiên cứu trƣớc liên quan 2.2.1 Kan (2006) Kan (2006) nghiên cứu về vai trò của vốn xã hội trong hành vi di cư của hộ gia đình Kết quả của nghiên cứu này cho thấy vốn xã hội địa phương làm giảm di cư Ngoài ra, dựa vào kết quả nghiên cứu, Kan (2006) cũng khẳng định rằng vốn xã hội có tính chất không gian, cụ thể là vốn xã hội giữa người di cư với những người... trong hộ càng cao, luận văn đưa ra nghiên cứu Đánh giá tác động của vốn xã hội đến di cư: Nghiên cứu điển hình ở Việt Nam , trong đó tập trung vào hướng nghiên cứu vốn xã hội địa phương Lý do tác giả tập trung vào hướng nghiên cứu này vì như đã trao đổi ở trên, vốn xã hội của cá nhân đối với cộng đồng sinh sống không chỉ mang lại những điều tích cực mà cũng dẫn đến những hệ lụy không mong muốn (Putman,... nghiên cứu của Kan (2006) vì mục tiêu nghiên cứu của Kan (2006) cũng giống nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu về vai trò của vốn xã hội trong hành vi di cư của hộ gia đình 2.2.2 David và cộng sự (2010) David và cộng sự (2010) xây dựng mô hình về mối quan hệ giữa vốn xã hội địa phương và di cư, sau đó sử dụng dữ liệu ở châu Âu để chứng minh về mối quan hệ này Kết quả của nghiên cứu cho thấy vốn xã hội. .. hai, Kan (2006) tìm hiểu tác động của vốn xã hội nội bộ đến việc di cư nội địa và di cư quốc tế thông qua sử dụng mô hình Probit đa thức Kết quả kiểm định cho thấy việc sử dụng biến công cụ là phù hợp Kết quả mô hình cho thấy biến NEARHELPt-1 làm giảm di cư quốc tế nhưng lại không có tác động đến di cư nội địa Biến FARHELPt-1 thì không có tác động đến cả di cư quốc tế và di cư nội địa Một lần nữa, sự... để nghiên cứu về di cư thông qua việc lấy dữ liệu về vốn xã hội và các đặc điểm hộ 2.1.1.3 Các lý thuyết giải thích di cƣ Quy luật di cư của Ravenstein (1885, 1889) là học thuyết đặt nền móng cho việc nghiên cứu di cư cho đến thời điểm hiện tại Dựa trên nghiên cứu thực nghiệm, Ravenstein (1885, 1889) lập luận các giả thuyết về di cư như sau: (1) đa số người di cư di chuyển ở phạm vi ngắn; (2) việc di. .. di Nguyên nhân tích tụ cư, đến vốn con người của vùng di cư, đến sự phân loại tính chất công việc ở nơi di cư đến Luận văn có thể sử dụng biến thu nhập, di n tích đất nông nghiệp để làm biến kiểm soát cho mô hình nghiên cứu Lý thuyết Nội dung lý thuyết kế thừa cho nghiên cứu của luận văn Lý thuyết này cho thấy tầm quan trọng của gia đình trong Di cư kinh tế mới quyết định di cư nhằm đa dạng hóa nguồn... của vốn xã hội lên di cư Nghiên cứu của luận văn không phân biệt di cư quốc tế và di cư nội địa nên luận văn sẽ kế thừa kết quả nghiên cứu trong mô hình đầu tiên của Kan (2006) Trong mô hình đầu tiên, bốn biến công cụ làm cho mô hình không có ý nghĩa, do đó, luận văn không sử dụng bốn biến này Ngoài ra, nghiên cứu của luận văn sẽ sử dụng một số biến kiểm soát có ý nghĩa về thông tin của chủ hộ trong nghiên. .. này tập hợp các lý thuyết liên quan đến việc di cư di n ra là do mong đợi và nguyện vọng của cá nhân di cư và do mạng lưới xã hội Do đó, vì nghiên cứu của luận văn được dựa trên khảo sát hộ gia đình, tức là quyết định di cư được dựa trên quyết định của hộ và thành viên hộ xét trong mối tương tác với xã hội, với nhu cầu cá nhân nên các biến của mô hình nghiên cứu của luận văn được dựa trên lý thuyết ... thuyết vốn xã hội hộ gia đình cao số lượng người di cư hộ cao, luận văn đưa nghiên cứu Đánh giá tác động vốn xã hội đến di cư: Nghiên cứu điển hình Việt Nam , tập trung vào hướng nghiên cứu vốn xã. .. tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát đánh giá tác động vốn xã hội đến di cư, qua đưa sách nhằm tác động đến lượng dân di cư lên khu vực đô thị cách hợp lý Mục tiêu cụ thể:  Đánh giá tác động vốn xã. .. đình Kết nghiên cứu cho thấy vốn xã hội địa phương làm giảm di cư David cộng (2010) đề cập đến vốn xã hội địa phương tác động đến di cư nghiên cứu họ Kết luận họ đưa cá nhân có vốn xã hội nội

Ngày đăng: 28/01/2016, 18:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Phạm vi nghiên cứu

    • 1.4. Cấu trúc luận văn

    • CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC

      • 2.1. Lƣợc khảo cơ sở lý thuyết

        • 2.1.1. Lý thuyết về di cƣ

          • 2.1.1.1. Di cƣ và phân loại di cƣ

          • 2.1.1.2. Phƣơng pháp đo lƣờng di cƣ

          • 2.1.1.3. Các lý thuyết giải thích di cƣ

          • 2.1.1.4. Đúc kết các lý thuyết sử dụng cho phân tích của luận văn

          • 2.1.2. Lý thuyết về vốn xã hội

            • 2.1.2.1. Vốn xã hội

            • 2.1.2.2. Đo lƣờng vốn xã hội

            • 2.2. Lƣợc khảo các nghiên cứu trƣớc liên quan

              • 2.2.1. Kan (2006)

              • 2.2.2. David và cộng sự (2010)

              • 2.2.3. Prayitno và cộng sự (2013)

              • 2.2.4. Zhao và Yao (2013)

              • CHƢƠNG 3: KHUNG PHÂN TÍCH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.1. Khung phân tích cho nghiên cứu

                  • 3.1.1. Đo lƣờng di cƣ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan