Chiến lược phát triển ngành cà phê tại tỉnh chăm pa sắc giai đoạn 2015 2020

111 344 0
Chiến lược phát triển ngành cà phê tại tỉnh chăm pa sắc giai đoạn 2015 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING TP HỒ CHÍ MINH SOOKSAVANH PHOMKHE CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÀ PHÊ TẠI TỈNH CHĂM PA SẮC GIAI ĐOẠN 2015 -2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60 34 01 02 Giảng viên hướng dẫn khoa học: TS Phan Văn Thăng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn: “Chiến lược phát triển ngành cà phê tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2015 - 2020” công trình nghiên cứu khoa học tôi, nghiên cứu, thực hoàn thành tỉnh Chăm Pa Sắc, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào năm 2013-2014, hỗ trợ giáo viên hướng dẫn TS Phan Văn Thăng Các nội dung kết nghiên cứu đề tài hoàn toàn trung thực, chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học khác Tôi xin cam đoan điều nêu thật Nếu sai, xin chịu trách nhiệm trước pháp luật Tỉnh Chăm Pa Sắc, ngày: 30 tháng 11 năm 2014 Tác giả SOOKSAVANH PHOMKHE i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu hai nhà trường là: Trường Đại học Tài - Marketing, thành phố Hồ Chí Minh, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường Cao đẳng Tài Nam Lào, thành phố Pak sế, tỉnh Chăm pa sắc, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào mở khóa học, chuyên ngành quản trị kinh doanh Lào Đây hội để thân tham gia, tiếp cận nâng cao kiến thức rèn luyện kỹ nghiệp vụ chuyên môn Nhân dịp đây, xin trân trọng, từ đáy lòng gửi lời cảm ơn thầy, cô đến từ Trường Đại học Tài - Marketing suốt thời gian hai năm qua với lòng tận tụy, dạy bảo, giúp đỡ, người truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quản lý thầy cô phiên dịch Trường Cao đẳng Tài Nam Lào để hoàn thành khóa học Một người thầy kính trọng, TS Phan Văn Thăng người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, khích lệ động viên, giành nhiều thời gian công sức bảo, trao đổi suốt trình thực luận văn Lần nữa, xin gửi lòng chân tình tới gia đình nguồn động viên bạn đồng nghiệp việc tạo điều kiện để thân kết thúc tốt đẹp khóa học luận văn Do khả tiếp thu có hạn, cách thu thập thông tin nhiều hạn chế Do Luận văn tránh khỏi nhiều thiếu sót Tôi hy vọng tiếp thu ý kiến đóng góp để hoàn thiện Trân trọng cảm ơn Tác giả SOOKSAVANH PHOMKHE ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Tiếng Việt BQ Bình quân CHDCND LÀO Cộng hòa dân chủ nhân Lào CHXHCN Việt Nam Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CN-XD Công nghiệp –xây dựng DN Doanh nghiệp HH Hiện hành KHKT Khoa học kỹ thuật LAK Đồng Kíp Lào LĐBQ Lao động bình quân MM SX Máy móc sản xuất NC Ngành cà phê NLN Nông lâm nghiệp PC Phát triển cà phê SXKD Sản xuất kinh doanh Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AFTA ASEAN Free Trade Area Khu mậu dịch tự Đông Nam Á ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á DRC Domestic Resource Cost Chi phí nguồn lực nước EU European Union Liên minh châu Âu FAO Food and Agriculture Organization of United Nations Tổ chức lương thực Liên hợp quốc FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GAP Good Agricultural Practices Thực hành nông nghiệp tốt GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GO Gross Output Giá trị sản xuất GTZ Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammennarbeit/ German Agency for Technical Cooperation iii Cơ quan hợp tác kỹ thuật Đức Hazard Analysis and Critical Hệ thống kiểm soát chất lượng Control Points vệ sinh an toàn thực phẩm ICO International Coffee Organization Tổ chức cà phê quốc tế LAK Laos Kip Currency Đồng tiền Kip Lào LSD Lao Standard Tiêu chuẩn Lào OER Official Exchange Rate Tỷ giá hối đoái thức SER Shadow Exchange Rate Tỷ giá hối đoái mờ SWOT Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức United Nation Environment Chương trình môi trường Program Liên hợp quốc USD United State Dollar Đồng tiền Đô la Mỹ USDA United State Department of Agriculture Bộ Nông nghiệp Mỹ HACCP UNEP Chứng nhận cho sản phẩm UTZ Certified có ý nghĩa “tốt” WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới 4C Customer solutions, Customer cost, Convinience, Commnication Giải pháp cho khách hàng, chi phí cuat khách hàng, thuận tiện, giao tiếp iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng số Tên bảng Trang số Bảng 1.1 Ma trận SWOT 30 Bảng 2.1 Một số tiêu kinh tế - xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc 40 Bảng 2.2 Mối quan hệ nguồn nước tưới, tuổi chi phí nước tưới cà phê 41 Bảng 2.3 Thu hoạch sơ chế cà phê hộ sản xuất tỉnh Chăm Pa Sắc 43 Bảng 2.4 Biến động sản lượng sản xuất, xuất tiêu thụ nội địa sản xuất cà phê tỉnh Chăm Pa Sắc 46 Bảng 2.5 Đóng góp ngành cà phê phát triển kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc 52 Kết hiệu kinh tế sản xuất cà phê hộ Bảng 2.6 Bảng 2.7 tỉnh Chăm Pa Sắc (Tính bình quân cho cà phê kinh doanh) Biến động lợi nhuận kinh tế cà phê hộ tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2000-2014 53 54 Bảng 2.8 Lợi so sánh sản xuất xuất cà phê hộ tỉnh Chăm Pa sắc (Tính bình quân cho cà phê nhân xuất khẩu) 57 Bảng 2.9 Các kịch hệ số chi phí nguồn lực nước DRC cà phê tỉnh Chăm Pa sắc (Tính bình quân cho cà phê nhân xuất khẩu) 59 Bảng 2.10 Biến động lao động ngành nông nghiệp tỉnh Chăm Pa sắc năm 2010 -2014 61 Bảng 2.11 Tình hình giảm nghèo tỉnh Chăm Pa sắc năm 2010 -2014 62 Bảng 2.12 Tình hình thu nhập kết cấu thu nhập từ sản xuất cà phê tỉnh Chăm Pa sắc năm 2014 62 Bảng 2.13 Tình hình vay nợ hộ sản xuất cà phê tỉnh Chăm Pa sắc năm 2014 63 Bảng 2.14 Biến động diện tích cà phê suy giảm diện tích rừng tự nhiên tỉnh Chăm Pa Sắc 64 Bảng 2.15 Diện tích cà phê tỉnh Chăm Pa Sắc phân loại phát sinh đất năm 2013 66 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp ma trân SWOT 75 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Tên hình vẽ Trang số Hình 1.1 Mô hình quản trị chiến lược tổng quát 09 Hình 1.2 Mô hình ba giai đoạn quản trị chiến lược 10 Hình 1.3 Mô hình áp lực cạnh tranh Michael Porter 18 Hình 2.1 Quan suất, giá cà phê lợi nhuận kinh tế cà phê hộ tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2000-2014 55 vi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Các câu hỏi cần nghiên cứu .3 Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu tổng quát 4.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu .3 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết nghiên cứu .4 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ 1.1 Cơ sở lý luận chiến lược 1.1.1 Khái niệm, vai trò chiến lược 1.1.2 Mô hình quản trị chiến lược 1.2 Quy trình xây dựng thực chiến lược 11 1.2.1 Xác định sứ mạng mục tiêu .11 1.2.2 Phân tích dự báo môi trường 12 1.2.3 Hình thành lựa chọn chiến lược phát triển cà phê 30 1.2.4 Tổ chức thực chiến lược .32 1.3 Kinh nghiệm nước xây dựng thực chiến lược phát triển cà phê 33 1.3.1 Kinh nghiệm Việt Nam 33 1.3.2 Kinh nghiệm Braxin 34 1.3.3 Kinh nghiệm Columbia 34 1.3.4 Những kinh nghiệm phát triển cà phê bền vững cho Lào .34 CHƯƠNG 37 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÀ PHÊ TỈNH CHĂM PA SẮC 37 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc 37 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình khí hậu 37 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 37 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội .39 2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cà phê tỉnh Chăm Pa Sắc .40 vii 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 41 2.2.2 Nhóm nhân tố thuộc chủ thể sản xuất .42 2.2.3 Nhóm nhân tố thị trường 45 2.2.4 Tác động Chính phủ quan Nhà nước .47 2.3 Thực trạng phát triển ngành cà phê tỉnh Chăm Pa Sắc 51 2.3.1 Phát triển ngành cà phê mặt kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc 52 2.3.2 Phát triển cà phê mặt xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc 60 2.3.3 Phát triển cà phê mặt môi trường tỉnh Chăm Pa Sắc 64 2.4 Đành giá thực trạng phát triển cà phê tỉnh Chăm Pa Sắc 66 2.4.1 Những mặt thành công 66 2.4.2 Những mặt tồn tại, hạn chế 68 2.4.3 Những nguyên nhân mặt tồn tại, hạn chế 70 CHƯƠNG 72 ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ Ở TỈNH CHĂM PA SẮC ĐẾN NĂM 2020 72 3.1 Cơ sở đề xuất chiến lược phát triển ngành cà phê tỉnh Chăm Pa Sắc 72 3.1.1 Bối cảnh phát triển cà phê 72 3.1.2 Thị trường tiêu thụ cà phê 72 3.1.3 Phân tich ma trận SWOT phát triển cà phê Chăm Pa Sắc 73 3.2 Quan điểm định hướng phát triển cà phê tỉnh Chăm Pa Sắc đến năm 2020 76 3.2.1 Quan điểm phát triển cà phê Lào 76 3.2.2 Định hướng phát triển cà phê tỉnh Chăm Pa Sắc 76 3.3 Một số giải pháp nhằm thực chiến lược phát triển ngành cà phê tỉnh Chăm Pa Sắc 77 3.3.1 Giải pháp thị trường 77 3.3.2 Giải pháp đầu tư, đổi công nghệ kỹ thuật sản xuất - kinh doanh cà phê .78 3.3.3 Giải pháp nâng cao lực người sản xuất - kinh doanh cà phê 84 3.3.4 Giải pháp sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên cho phát triển cà phê 88 3.3.5 Giải pháp xây dựng sách hợp lý hỗ trợ đầu tư công cho phát triển cà phê .90 3.4 Một số kiến nghị 92 3.4.1 Kiến nghị Nhà nước 92 3.4.2 Kiến nghị quyền địa phương 92 3.4.3 Kiến nghị tổ chức cá nhân trồng kinh doanh cà phê 93 KẾT LUẬN 95 viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển kinh tế toàn cầu liên kết hòa nhập kinh tế nước vào kinh tế toàn cầu thành thị trường thống nhất, đặc biệt nước phát triển, mà bước vào thời kỳ hồi phục kinh tế sau khủng hoàng tài tiền tệ Trong bối cảnh đó, lực cạnh tranh kinh tế thông qua phát triển khu vực kinh tế tư nhân yếu tố quan trọng góp phần vào phát triển chung kinh tế Ở nước phát triển Lào, đa số ý tập trung vào việc thu hút vốn đầu tư tư nhân Tuy nhiên, chiến lược phát triển lâu dài quốc gia này, việc thu hút vốn đầu tư tư nhân nước vốn đầu nước vấn đề sống họ Ngay từ bắt đầu công đổi 1986, Đảng nhân dân cách mạng Lào khẳng định: trình đổi phải tiến hành toàn diện lấy đầu tư nước làm trọng tâm đầu tư nước phải coi sở để tiến hành bước đổi trị Sau trình chuẩn bị khó khăn phức tạp, ngày 23/07/1997 Lào trở thành thành viên thức Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), mang đầy đủ đặc điểm nước phát triển, mức sống thấp, suất thấp, phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp xuất mặt hàng nguyên liệu sơ chế Do vậy, việc xây dựng lại đất nước Chính phủ Lào nói chung quyền tỉnh Chăm Pa Sắc nói riêng cần nguồn vốn đầu tư để góp phần phát triển kinh tế, chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại khu vực Sau nhiều năm đổi kinh tế Lào có bước chuyển biến đáng khích lệ, cấu kinh tế thay đổi mạnh mẽ Tuy nhiên, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn kinh tế quốc dân, đầu tư cho nông nghiệp ngày tăng Trong phát triển mạnh mẽ ngành nông nghiệp không kể đến phần đóng góp không nhỏ ngành trồng trọt cà phê Theo nghị IX Bộ Chính trị rõ: “Từng bước đưa ngành cà phê lên ngành sản xuất chiếm tỷ trọng lớn nông nghiệp” Để đạt điều này, Nhà nước phải coi trọng khâu như: sơ vật chất, nguồn giống, nguồn phân bón cho trồng trọt, mà phải trọng đến vấn đề phòng chống dịch bệnh cho cà phê Ngày nay, cà phê không người bạn, lúc “cà phê dư tửu hậu” mà trở thành nguồn sống nhiều bà nông dân vùng sâu, vùng xa, hẻo lánh lạc hậu Cà phê nguồn thu ngoại tệ to lớn cho đất nước, mũi nhọn chiến lược phát triển, hòa nhập cộng đồng quốc tế + Có sách giao đất, giao rừng hợp lý cho họ để hạn chế nạn phá rừng Bảo đảm đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc Tránh tượng hộ bán hết đất cho người Lào Lùm sau làm thuê sinh sống dựa vào rừng, gây nên việc phá hoại tài nguyên + Hạn chế di dân tự do: Để thực tốt vấn đề cần thực tốt việc quản lý nhân địa phương, kê khai tạm trú, tạm vắng kiên xử phạt đối tượng thực sai đường lối, sách Đảng quyền địa phương vấn đề di dân 3.3.4 Giải pháp sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên cho phát triển cà phê 3.3.4.1 Sử dụng hợp lý tài nguyên đất cho phát triển cà phê Sử dụng đất hợp lý cho việc phát triển cà phê bền vững bất nguồn từ độ phì nhiêu thực tế đất, phát huy phi nhiêu thực tế để nâng cao hiệu việc dầu tư góp phần giải khó khăn cân đối đầu tư Đầu tư bón phân hữu cách đắn cho cà phê vừa có hiệu cao lại vừa trả lại chất dinh dưỡng cho đất để nâng cao độ phì nhiêu đất Do cần áp dụng công nghệ tiên tiến sử dụng đất cà phê Cụ thể, cần giải hiệu chống xói mòn rửa trôi cân đối dinh dưỡng cho cà phê; chuyển đổi diện tích cà phê sang loại trồng khác đất dốc có nhiều yếu tố hạn chế (độ dốc cao từ 1520˚ >25˚ thiếu nước tưới vào mùa khô); áp dụng mô hình canh tác đất dốc gồm bố trí trồng xen họ đậu ngắn ngày với cà phê đồng thời chia giao tán (lạc, đậu tương ) cho phù hợp với đặc tính yêu cầu đất đai đảm bảo thu hoạch đặn; mạnh dạn áp dụng mô hình kỹ thuật nông lâm kết hợp vườn cà phê có độ dốc từ 15-20˚ Giảm mật độ cà phê trồng xen trồng chịu hạn hư điều, ca cao cao su Vẫn xem cà phê chủ lực sản xuất nông nghiệp có sản phẩm hàng hoá cao tỉnh, nên chuyển đổi diện tích cà phê sang trồng khác với điều kiện: + Độ dốc địa hình >15˚, độ cao thấp 400 m (kể cà phê trồng đất bazan) phân bố độ cao rải rác huyện Pak Song; + Vùng thiếu nước cách xa nguồn nước, không đảm bảo lượng nước tưới màu khô (nhất đất xám tầng mỏng đất đá bọt bazan); + Vùng không phù hợp với điều kiện sinh thái cà phê; + Hiệu kinh tế đơn vị diện tích thấp loaị trồng khác Thực tế sử dụng hợp lý tài nguyên đất “quản lý dinh dưỡng cho cà phê” ngăn chặn tối đa nguyên nhân dẫn đến thoái hoá đất Nâng cao độ phì nhiêu có đất, thông qua bón phân hợp lý, cân đối để đạt suất cà phê tối đa, kinh tế, sản lượng cà phê cao ổn định 88 3.3.4.2 Sử dụng hợp lý tài nguyên nước cho phát triển cà phê Trong nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nước nói chung tỉnh Chăm Pa sắc nói riêng yêu cầu sử dụng nước hợp lý thông qua giải pháp thuỷ lợi cấp bách để đảm bảo nhu cầu cấp nước cho phát triển đô thị, dân sinh, nước cho phát triển nông nghiệp, cho lượng, cho nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Yêu cầu phải khai thác sử dụng hợp lý đặc biệt cà phê quan trắc khí hậu cao nguyên Bolaven cho thấy suất cà phê 80% phụ thuộc vào thời gian sinh trưởng 225 ngày, suất cà phê tối ưu cần 275 ngày việc tưới bổ sung mùa khô cần để vượt qua thời kỳ hạn hán từ đầu tháng 12 đến tháng Dường lượng nước yêu cầu sử dụng tưới cho cà phê vượt lượng nước sẵn có hồ chứa Khi bị nước sông suối bị hạ thấp, nước công trình thủy lợi bị cạn số giếng khai thác từ nước ngầm tầng nông cạn kiệt Vì vườn cà phê, đồng lúa bị khô hạn nơi thiếu nguồn nước tưới Những năm hạn hán (1998, 2000 2004) diện tích cà phê bị hạn lên đến 21.075 tổng số 77.000 cà phê bị hạn toàn tỉnh Chính vậy, muốn phát triển bền vững cà phê cần phải khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước + Trong cung cấp nước phải cân đối nguồn nước cho nhu cầu đời sống, nước cho đô thị, nước cho nông thôn, nước cho chăn nuôi, nước cho trồng trọt (cho trồng cụ thể đặc biệt cấp nước tưới, kỹ thuật tưới cho có giá trị hiệu kinh tế cao cà phê), nước cho phát điện, nước cho công nghiệp, du lịch nuôi trồng thủy sản; + Quy hoạch phát triển tài nguyên nước phải yếu tố hàng đầu phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế xã hội vùng Có xây dựng quy hoạch toàn diện theo lưu vực quản lý theo vùng tạo sở phát triển ổn định cho nông nghiệp nói chung cho cà phê nói riêng; + Tăng cường đầu tư nâng cấp đảm bảo cho công trình có, đặc biệt ý đảm bảo an toàn cho hồ chứa nước (ưu tiên cho hồ chứa có dung tích lớn, khoảng triệu m3 trở lên) Tiếp tục ưu tiên đầu tư xây dựng công trình có dung tích lớn như: hồ chứa nước Huội Mak Chăn, Thồng Ca Lổng hồ chứa có khả tưới cho 18.000 - 25.000 cà phê 2.500 lúa vụ + Thực kiên cố hoá kênh mương nâng cao hiệu công trình thủy lợi Bảo vệ môi trường, nguồn nước chống bồi lắng lòng hồ, cần thực tốt bảo vệ rừng trồng rừng phòng hộ lưu vực 89 + Nghiên cứu cách có hệ thống toàn lãnh thổ tỉnh trạng sử dụng khả khai thác nguồn nước ngầm, cần ưu tiên sử dụng nước ngầm cho mục đích sinh hoạt trước mắt lâu dài; + Áp dụng giải pháp bảo vệ tài nguyên nước ngầm, tạo nguồn cho nước ngầm như: ngăn chặn nạn phá rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trống đồi chọc trồng rừng, tái sinh rừng, trồng loại công nghiệp lâu năm, xây dựng thêm công trình thủy lợi, hồ chứa lớn để ổn định sử dụng khai thác hợp lý tài nguyên nước ngầm; + Cần thay đồi công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi cho phù hợp với vốn đầu tư điều kiện tự nhiên vùng: hệ thống công trình phải có phương án tiết kiệm nước, mở rộng diện tích tưới, khai thác hết lực công trình theo thiết kế, cân đối trước hết đảm bảo nước sịnh hoạt cho nhân dân, bước ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước vùng nhiều năm thường xảy khô hạn; + Từng bước thực việc chuyển giao quyền quản lý khai thác sử dụng công trình thủy lợi vừa nhỏ cho tổ chức, cá nhân khu vực quyền hưởng lợi 3.3.5 Giải pháp xây dựng sách hợp lý hỗ trợ đầu tƣ công cho phát triển cà phê 3.3.5.1 Chính sách cho vay vốn hộ sản xuất cà phê Hiện khả tự chủ tài hộ sản xuất cà phê thấp thể tỷ lệ hộ vay vốn số vốn cần vay cao Hộ sản xuất cà phê phụ thuộc lớn vào đại lý bán phân bón, vật tư sản xuất cà phê “nậu vựa” với lãi suất cao Vì Nhà nước cần có sách cho hộ nghèo có đất sản xuất cà phê vay vốn theo nhu cầu quản lý vốn vay qua hợp tác xã, chi hội sản xuất cà phê tổ chức trị xã hội như: hội phụ nữ Người dân vay vốn phát triển sản xuất cà phê hưởng quy chế ưu đãi Các hộ gia đình thực dự án sản xuất cà phê gắn với xoá đói giảm nghèo vay vốn từ Ngân sách sách xã hội nguồn vốn tín dụng khác Ngân hàng khuyến khích nông nghiệp cần dành tỷ lệ phần vốn tín dụng thích đáng cho vay hộ sản xuất cà phê Cần nâng cao trình độ, kiến thức kinh nghiệm cán tín dụng hoạt động sản xuất cà phê nhằm đảm bảo đánh giá tính khả thi dự án sản xuất cà phê Tiếp xúc tháo gỡ vướng mắc, thủ tục hành công tác tín dụng hoạt động sản xuất cà phê Thực giao đất ổn định lâu dài, tiến hành định giá đất tài sản cố định đất tạo điều kiện cho người dân chấp vay vốn sản xuất cà phê Tiến tới đảm bảo cho người sản xuất cà phê vay vốn theo nhu cầu Các ngân hàng cần hỗ trợ người dân lập kế hoạch vay trả nợ Tổ dân phố, thôn, buôn, hội phụ nữ đứng bảo lãnh vốn vay hỗ trợ kiểm soát ngân hàng việc sử dụng vốn vay Chính 90 sách tín dụng nên khuyến khích đầu tư mạnh cho việc phát triển sản xuất cà phê sạch, cà phê chất lượng cao có áp dụng GAP quy trình kỹ thuật sản xuất Ngoài Nhà nướpc cần khuyến khích phát triển hệ thống tín dụng vi mô hộ nghèo sản xuất cà phê 3.3.5.2 Hỗ trợ đầu tư tổ chức sản xuất theo quy mô hợp tác, liên hộ cho hộ nông dân sản xuất, tổ chức chế biến tập trung Có sách tốt khuyến khích người trồng cà phê vùng quy hoạch dùng quyền sử dụng đất tài sản đất để góp phần chuyển nhượng để hình thành DN nông nghiệp, liên doanh liên kết sản xuất với DN chế biến kinh doanh hưởng lợi Những hộ dân tham gia tổ hợp tác, ký kết hợp đồng liên kết lâu dài với sở chế biến ưu tiên hỗ trợ: + 50% tiền mua nguyên vật liệu xây dựng sân phơi; + Được vay vốn mua máy xay xát, máy sấy; + Hưởng sách khuyến nông, khuyến công đào tạo chuyển giao công nghệ; + Ngân hàng Nhà nước địa phương hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng theo sách hành 3.3.5.3 Hỗ trợ đầu tư mở rộng diện tích cà phê + Hỗ trợ huyện xây dựng trung tâm, trạm giống có suất, chất lượng cao để phục vụ trồng mới, cải tạo vườn già cỗi; Ngân sách Nhà nước hỗ trợ 100% tiền giống vật tư để phục hồi cải tạo vườn cà phê suất theo dự án phê duyệt; + Lựa chọn xây dựng nhân rộng mô hình sản xuất điển hình nguồn vốn chương trình 91 từ nguồn hỗ trợ nghị No.52 cho huyện nghèo; + Dành kinh phí khuyến nông thích đáng để mở lớp tập huấn, tăng cường hình thức tuyên truyền nâng cao ý thức người dân DN sản xuất nâng cao chất lượng cà phê Cà phê sản xuất tuân thủ quy trình kỹ thuật chứng nhận chất lượng, hỗ trợ quảng bá xúc tiến thương mại; + Thực biện pháp hành chính, kinh tế việc thu hái cà phê, xem xét việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật cho cà phê tươi; + Khuyến khích DN mua giá cà phê cao cho cà phê thu hái theo chất lượng, xanh tươi 10% cà phê theo quy trình Lao Gap 3.3.5.4 Khuyến kích, thu hút đầu tư sở chế biến sâu có trình độ thiết bị, công nghệ đại + Ưu đãi đầu tư cho DN chế biến sâu cà phê Bổ sung dự án đầu tư chế biến cà phê vay vốn tín dụng đầu tư theo nghị định 84/2010/NĐ-CP, ngày 12/05/2010 Chính phủ; 91 + Được miễn thuế thu nhập DN vòng ba năm đầu giảm 50% năm tiếp theo; + Các DN chế biến cà phê rang xay, cà phê hoà tan hỗ trợ 30% kinh phí để xây dựng thương hiệu, tìm kiếm thị trường, xúc tiến thương mại 3.3.5.5 Hỗ trợ đầu tư, áp dụng quy chuẩn, có tiêu chuẩn LSD 1025:2010 + Xây dựng ban hành lộ trình áp dụng LSD 1025:2010, quy chuẩn kỹ thuật Trước hết tập trung tuyên truyền, phổ biến làm chuyển biến nhận thức người sản xuất, chế biến, kinh doanh cà phê; + Giảm thuế VAT cho lô hàng, DN áp dụng LSD 1025:2010 3.3.5.6 Hỗ trợ đầu tư phát triển hệ thống thương mại + Phối hợp với DN xây dựng thực chương trình phát triển thương hiệu thị trường nước ngoaì; chương trình kích cầu nước để nâng cao tỷ lệ tiêu thụ nội địa (tổ chức hội chợ, lễ hội cà phê, tổ chức chương trình quảng cáo tiệu dùng cà phê nơi tập trung dân cư trường học, bệnh viện, nhà ăn tập thể ); + Xây dựng quỹ bảo hiểm xuất (do DN xuất tự nguyện đóng góp); + Áp dụng công cụ phòng chống rủi ro kinh doanh; 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị Nhà nƣớc - Ban hành chủ trương, chế, sách phù hợp để nâng cao hiệu quản lý ngành hàng cà phê từ khâu sản xuất, chế biến đến khâu tiêu thụ sản phẩm - Ưu tiên nguồn vốn tín dụng ưu đãi dài hạn cho thành phần kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc để phát triển sở hạ tầng thiết yếu, triển khai số đề tài nghiên cứu mang tính ứng dụng, đầu tư cho nghiên cứu khoa học, đào tạo nguồn lao động, nâng cao lực sản xuất kinh doanh nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật 3.4.2 Kiến nghị quyền địa phƣơng - Tạo thị trường trao đổi mua bán thuận lợi, tìm thị trường, liên doanh liên kết với công ty, tổ chức kinh tế làm hợp đồng bao tiêu sản phẩm theo tiêu chuẩn cà phê cà phê chất lượng cao, giảm tình trạng người nông dân bị ép giá, đảm bảo lợi ích người sản xuất - Tạo điều kiện thuận lợi thủ tục vay vốn, cho vay đối tượng, hợp lý số lượng, thời hạn, lãi suất vay - Cần có cac cán hướng dẫn nông dân sử dụng nguồn vốn mục đích, hiệu 92 - Tiếp tục nâng cấp, tu sửa công trình sở hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt công trình giao thông, thủy lợi, truyền thông sở, thu hút tầng lớp niên tham gia công tác tuyên truyền, ngày tình nguyện phục vụ sản xuất nâng cao nhận thức cho nhân dân - Đẩy mạnh công tác khuyến nông, nâng cao hiệu khuyến nông địa bàn từ huyện xã xuống thôn buôn, sâu sát nắm tình hình sản xuất, hướng dẫn người dân sử dụng công nghệ cách chăm sóc, bảo vệ trồng 3.4.3 Kiến nghị tổ chức cá nhân trồng kinh doanh cà phê - Cần tích cực tham gia buổi tập huấn, hội thảo từ chương trình khuyến nông địa phương - Không ngừng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ vốn, kỹ thuật sản xuất, tham gia câu lạc người nông dân để bồi dưỡng kiến thức có ích bước nâng cao suất cà phê - Nâng cao giá trị sản phẩm đầu cách thực tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật tất khâu sản xuất - Nông hộ cần biết hạch toán kinh tế để từ biết kết hợp có hiệu nguồn lực sản xuất, yếu tố đầu vào, giảm thiểu tối đa chi phí có thể, hạ giá thành sản phẩm - Luôn theo dõi thông tin giá thị trường để có biện pháp, kế hoạch sản xuất phù hợp, tiêu thụ kịp thời KẾT LUẬN CHƢƠNG Xuất phát từ bối cảnh phát triển cà phê thể qua hành lang pháp lý quyền tỉnh Chăm Pa sắc với thị trường tiêu thụ cà phê mà tình hình tiêu thụ cà phê giới, tình hình nhập cà phê xu hướng tiêu thụ cà phê nước đồng thời dựa sở phân tich ma trận SWOT phát triển cà phê tỉnh Chăm Pa Sắc, tác giả luận văn mạnh dạn đưa chiến lược để phát triển ngành cà phê tỉnh nhà Chăm Pa Sắc Dựa vào quan điểm định hướng phát triển cà phê tỉnh Chăm Pa Sắc đến năm 2020, để thực thành công chiến lược đề ra, giải pháp chủ yếu sau cần tổ chức triển khai cách thiết thực, bao gồm: Thứ nhất, tăng cường nghiên cứu phát triển thị trường; Mở rộng thị trường tiêu thụ cà phê nội địa sở nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, có chiến lược marketing phù hợp, tăng cường quảng bá, phát triển công nghiệp chế biến cà phê tiêu dùng coi trọng việc giữ gìn uy tín kinh doanh cà phê tiêu dùng Thứ hai, đầu tư đổi công nghệ kỹ thuật sản xuất kinh doanh cà phê, bao gồm i) Quy hoạch diện tích cà phê, bảo đảm cấu hợp lý diện tích cà phê theo độ 93 tuổi; ii) Cải thiện chất lượng giống trồng; iii) Thay đổi tập quán thu hoạch; iv) Đổi công nghệ chế biến cà phê; v) Nghiên cứu phát triển sản xuất hàng hoá chất lượng cao vi) Trồng che bóng, chắn gió kết hợp trồng xen trồng khác Thứ ba, nâng cao lực người sản xuất kinh doanh cà phê nhân, bao gồm i) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực; ii) Đổi mô hình quản lý sản xuất cà phê sản xuất cà phê dựa vào cộng đồng, xây dựng mô hình tam nông cà phê để tăng hiệu chất lượng sản phẩm cà phê Thứ tư, sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên đất nước phát triển cà phê bền vững Thứ năm, xây dựng sách hợp lý hỗ trợ đầu tư công cho phát triển cà phê bền vững hỗ trợ sách vay vốn, tổ chức sản xuất theo quy mô hợp tác, đầu tư mở rộng diện tích cà phê bến vững, thu hút đầu tư sở chế biến sâu 94 KẾT LUẬN Phát triển cà phê trình phát triển hướng tới thay đổi kỹ thuật công nghệ sản xuất chế biến cà phê, thúc đẩy phát triển kinh tế, công xã hội, nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu sản phẩm cà phê chất lượng cao người cho hệ hôm mai sau Phát triển cà phê thể qua đặc điểm sau: i) phát triển cà phê gắn liền với đặc thù kinh tế - kỹ thuật ngành; ii) phát triển cà phê gắn với lực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu iii) sản phẩm cà phê có mức độ cạnh tranh mạnh mẽ so với số nông sản khác Đề tài sâu phân tích thực trạng phát triển cà phê tỉnh Chăm Pa Sắc thời gian qua Bên cạnh kết đạt thể số khía cạnh tồn như: kết hiệu kinh doanh cà phê có xu hướng tăng thiếu ổn định, tỷ lệ tiêu thụ nội địa thấp (chỉ đạt bình quân 5,59%), chất lượng thấp, suất cà phê thấp, chưa quan tâm mức đến vấn đề thương hiệu sản phẩm cà phê; Thu nhập người trồng cà phê bấp bênh, không ổn định, lao động chịu ảnh hưởng lớn tính thời vụ sản xuất cà phê; Rừng có nguy giảm, ô nhiễm môi trường tăng, đất thoái hoá, nguồn nước tưới cho cà phê chủ yếu lấy từ nguồn nước ngầm, diện tích nhỏ trồng cà phê loại đất không thích hợp không tưới tiêu đầy đủ Để đảm bảo phát triển cà phê tỉnh Chăm Pa Sắc, giải pháp sách chủ yếu cần thực là: i) Nghiên cứu phát triển thị trường, bao gồm nghiên cứu xây dựng thương hiệu cà phê Boliven, mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa; ii) Đầu tư, đổi công nghệ kỹ thuật sản xuất kinh doanh cà phê quy hoạch lại diện tích kinh doanh cà phê, cải tiến chất lượng giống trồng, thay đổi cải tiến tập quán thu hoạch chế biến cà phê iii) Nâng cao lực người sản xuất - kinh doanh, bao gồm: đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đổi mô hình quản lý sản xuất; iv) Sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên cho phát triển cà phê v) Xây dựng sách hợp lý hỗ trợ đầu tư công cho phát triển cà phê Trong suốt trình thực luận văn này, thân tập trung nỗ lực, phấn đấu để tìm kiếm thông tin, tài liệu tham khảo, trao đổi ý kiến với bạn bè, thầy cô với mục đích hoàn thành cách tốt Tuy nhiên, hạn chế tiếp thu kiến thức truyền đạt, bất đồng ngôn ngữ, cách thu thập thông tin gặp nhiều hạn chế, thông tin liên lạc trao đổi với giáo viên hướng dẫn trắc trở không nhỏ, lẽ tác giả thầm nghĩ luận văn tránh khỏi số thiếu sót định hy vọng tiếp thu ý kiến đóng góp từ quý thầy cô, bè bạn, người quan tâm quý đọc giả để luận văn hoàn thành tốt sau này./ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt: [1] Hoàng Thuý Bằng cộng (2004), Nâng cao cạnh tranh ngành cà phê robusta Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1990), Chu kỳ kinh tế chu kỳ kinh doanh số loại lâu năm, Theo tiêu chuẩn – định mức quy hoạch nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [3] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Kỹ thuật sản xuất cà phê robusta bền vững, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [4] Trần Quỳnh Chi cộng (2006), Nghiên cứu tiêu thụ cà phê nước Hà Nội thành phố Hồ chí Minh, Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn [5] Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2005), Chiến lược sách kinh doanh, Nhà xuất Thống kê [6] Công ty Simeco Đắk Lắk (2010), Hướng dẫn trồng, chăm sóc chế biến cà phê vối theo hướng bền vững, Đắk Lắk [7] Phạm Vân Đình, Đõ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [8] Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2002), Giáo trình chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân [9] Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hữu Hải (2007), Quản trị chiến lược, Nhà xuất Thống Kê [10] Trương Hồng (2011), Nghiên cứu giải pháp sản xuất cà phê nguyên liệu chất lượng cao vùng Tây Nguyên, Báo cáo đề tài tổng hợp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên [11] Phạm Thị Thu Hương (2002), Quản trị chiến lược kinh tế toàn cầu, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [12] Tôn Nữ Tuấn Nam, Trương Hồng (1999), Đất phân bón cho cà phê, Cây cà phê Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [13] Đỗ Thị Nga (2012), Nghiên cứu lợi cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân tổ chức kinh tế tỉnh Đắk Lắk, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội [14] Đoàn Triệu Nhạn (2005), Ngành cà phê qua năm khủng hoảng phương hướng cho thời gian tới, Hội thảo phát triển thương hiệu “Cà phê Buôn Ma Thuột”, Buôn Ma Thuột [15] Lê Văn Tâm (2000), Giáo trình quản trị chiến lược sách kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 96 [16] Nguyễn Tư (2004), Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4193:2001 (2003), Cà phê nhân - Yêu cầu kỹ thuật, Hà Nội [18] Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (2009), Kết nghiên cưú chuyển giao khoa học công nghệ trồng trọt để nâng cao chất lượng cà phê, Hội đồng nâng cao chất lượng cà phê Việt Nam, Buôn Ma Thuột * Internet: [19] Tạp chí Thương mại thị trường (2009), Châu Mỹ - Lục địa sản xuất cà phê 60% lượng cà phê toàn http://www.bnm.vn/a/news?t=9&id=783895 cầu Dẫn theo trang web [20] Festival gives boost to Lao coffee industry (2014), http://www.vientianetimes org.la/pdf/Video_File VDO/Oct14_Festival_gives.htm * Tiếng Lào: [21] Bộ Nông nghiệp Lâm nghiệp (2000), “Quy hoach phát triển cà phê Lào đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030”, Viêng Chăn [22] Tỉnh ủy Chăm Pa Sắc (2010), Nghị quyểt số: 128-NQ/TU, ngày 15/10/2010 Tỉnh ủy tỉnh Chăm Pa Sắc “Phát triển cà phê bền vững giai đoạn mới”, Chăm Pa Sắc [23] Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Chăm Pa Sắc (2010), “Kế hoạch phát triểnkinh tế xã hội giai đoạn 2011 – 2015 định hướng phát triển đến năm 2020”, Chăm Pa Sắc 97 PHỤ LỤC EXPORTING COUNTRIES: TOTAL PRODUCTION CROP YEARS COMMENCING: 2009 TO 2014 (000 bags, 60 kg/bags) Item Exporting countries WORLD TOTAL A Crop year 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Apr/Mar 123 027 133 631 136 246 147 495 146 774 141620 115 981 125 750 127 146 139 439 139 144 135 033 Member countries Angola (R) Apr/Mar 13 35 29 33 35 35 Bolivia (A) Apr/Mar 142 130 143 115 128 120 Brazil (A/R) Apr/Mar 39 470 48 095 43 484 50 826 49 152 45 342 Burundi (A) Apr/Mar 112 353 204 406 161 200 Cameroon (R/A) Oct/Sep 902 503 574 366 413 400 Central African Republic (R) Oct/Sep 93 95 87 56 30 22 Colombia (A) Oct/Sep 098 523 652 927 12 124 12 500 Costa Rica (A) Oct/Sep 304 392 462 571 418 508 Côte d’voire (R) Oct/Sep 795 982 886 046 923 175 10 Cuba (A) Jul/Jun 92 108 100 88 107 100 11 Ecuador (A/R) Apr/Mar 813 854 825 828 666 650 12 El Salvador (A) Oct/Sep 065 814 152 360 742 680 13 Ethiopia (A) Oct/Sep 931 500 798 233 527 625 14 Gabon (R) Oct/Sep 1 0 0 15 Ghana (R) Oct/Sep 37 92 94 52 15 40 16 Guatemala (A/R) Oct/Sep 835 950 840 743 159 500 17 Honduras (A) Oct/Sep 603 331 903 537 568 650 18 India (R/A) Oct/Sep 806 728 921 977 075 746 19 Indonesia (R/A) Apr/Mar 11 380 129 288 13 048 11 667 000 20 Kenya (A) Oct/Sep 630 641 757 875 863 850 21 Liberia (R) Oct/Sep 13 10 10 10 10 22 Malawi (A) Apr/Mar 17 17 26 22 21 25 23 Mexico (A) Oct/Sep 109 001 563 327 916 000 24 Nicaragua (A) Oct/Sep 871 634 193 890 017 000 25 Panama (A) Oct/Sep 138 114 106 115 92 95 26 Papua New Guinea (A/R) Apr/Mar 038 870 414 717 828 850 27 Paraquay 28 Philippines 29 (A) Apr/Mar 20 20 21 22 20 20 (R/A) Jul/Jun 730 189 180 177 186 200 Rwanda (A) Apr/Mar 259 323 251 258 246 250 30 Sierra Leone (R) Oct/Sep 91 33 78 64 50 50 31 Tanzania (A/R) Jul/Jun 675 846 544 109 799 900 32 Thailand (R/A) Oct/Sep 795 828 831 608 638 640 33 Timor-Leste (A) Apr/Mar 47 60 49 54 60 50 34 Togo (R) Oct/Sep 202 160 162 78 141 100 35 Uganda (R/A) Oct/Sep 845 203 817 698 665 000 36 Vietnam (R/A) Oct/Sep 17 825 20 000 26 500 25 000 27 500 27 500 37 Yemen (A) Oct/Sep 135 161 182 188 171 185 98 38 Zambia (A) Jul/Jun 28 13 11 39 Zimbabwe (A) Apr/Mar 21 10 7 B Non-member countries 046 881 100 056 630 587 40 Congo,Dem.Rep.of (R/A) Oct/Sep 346 305 357 334 323 335 41 Dminican Republic (A) Jul/Jun 352 378 491 488 425 400 42 Guinea (R) Oct/Sep 499 386 393 319 323 300 43 Haiti (A) Jul/Jun 351 350 349 350 346 350 44 Jamaica (A) Oct/Sep 25 21 24 24 20 20 45 Lao,People’s Dem.Rep.of (R) Oct/Sep 434 544 510 521 388 500 46 Madagasca (R) Apr/Mar 457 530 602 522 571 530 47 Peru (A) Apr/Mar 286 069 373 453 338 400 48 Venezuela (A) Oct/Sep 214 202 902 952 804 660 49 Others 82 96 100 93 92 92 (Nguồn: ico.org/prices/po.htm) PHỤ LỤC Mức tiêu thụ cà phê bình quân đầu ngƣời hàng năm số nƣớc hàng đầu giới (2008 - 2012) Đơn vị tính: cột năm: kg/ngời.năm; cột so sánh:% Số TT Các năm Quốc gia 2008 2009 2010 2011 2012 So sánh 2012/200 Phần Lan 12,00 11,80 12,50 13,00 13,81 15,05 Na Uy 9,90 9,60 9,60 9,90 8,94 -9,71 Ai xơ len 9,00 9,00 9,10 9,00 9,25 2,78 Đan Mạch 8,70 9,00 9,50 9,40 9,85 13,23 Hà Lan 8,40 6,70 8,70 9,70 9,86 17,35 Thủy Điển 8,20 7,80 9,80 10,50 10,70 30,51 Thủy Sỹ 7,90 8,20 11,20 11,70 11,10 40,55 Bỉ 6,80 6,80 6,90 6,70 7,10 4,41 Luxembourg 6,80 6,60 6,80 6,70 7,00 2,94 (Nguồn: International Coffee Organization - ICO) 99 PHỤ LỤC Nhập cà phê quốc gia lớn giới Số TT I Các năm Tên nƣớc Sản lƣợng (tấn) 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 5.892.420 6.027.420 6.170.340 6.065.940 6.309.360 6.475.680 6.546.180 Đức 1.112.580 1.173.840 1.192.560 1.164.960 1.236.180 1.255.560 1.308.960 Mỹ 1.422.540 1.453.140 1.456.620 1.414.680 1.462.680 1.565.580 1.563.960 Bỉ 276.300 240.840 407.520 354.960 355.440 349.680 340.080 Ý 452.880 481.680 490.320 484.680 494.160 501.300 521.460 Tây Ban Nha 272.280 292.500 291.840 288.660 302.040 289.260 305.640 Nhật Bản 457.920 425.160 423.600 425.400 444.420 452.640 421.500 Ba Lan 159.240 135.840 147.600 189.720 196.740 204.240 212.340 Anh 242.760 226.860 238.020 247.860 256.120 250.980 247.500 Hà Lan 197.580 211.860 138.240 150.120 154.980 166.500 165.660 10 Pháp 371.460 385.200 375.120 400.200 403.020 419.520 410.400 11 Nước khác 926.880 1.000.320 1.008.900 944.700 1.001.580 1.020.420 1.048.680 II Tỷ trọng (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Đức 18,88 19,48 19,33 19,20 19,59 19,39 20,00 Mỹ 24,14 24,11 23,61 23,32 23,18 24,18 23,89 Bỉ 4,69 4,00 6,60 65,85 5,63 5,40 5,20 Ý 7,69 7,99 7,95 7,99 7,83 7,74 37,97 Tây Ban Nha 4,62 4,85 4,73 4,76 4,79 4,47 4,67 Nhật Bản 7,77 7,05 6,87 7,01 7,04 6,99 6,44 Ba Lan 2,70 2,25 2,39 3,13 3,12 3,15 3,24 Anh 4,12 3,76 3,86 4,09 4,09 3,88 3,78 Hà Lan 3,35 3,52 2,24 2,47 2,46 2,57 2,53 10 Pháp 11 Nước khác 6,30 6,39 6,08 6,60 6,39 6,48 6,27 15,73 16,60 16,35 15,57 15,87 15,76 16,02 (Nguồn: International Coffee Organization – ICO, 2013) 100 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Các câu hỏi cần nghiên cứu .3 Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu tổng quát 4.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu .3 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết nghiên cứu .4 Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ 1.1 Cơ sở lý luận chiến lược 1.1.1 Khái niệm, vai trò chiến lược 1.1.2 Mô hình quản trị chiến lược 1.2 Quy trình xây dựng thực chiến lược 11 1.2.1 Xác định sứ mạng mục tiêu .11 1.2.2 Phân tích dự báo môi trường 12 1.2.3 Hình thành lựa chọn chiến lược phát triển cà phê 30 1.2.4 Tổ chức thực chiến lược .32 1.3 Kinh nghiệm nước xây dựng thực chiến lược phát triển cà phê 33 1.3.1 Kinh nghiệm Việt Nam 33 1.3.2 Kinh nghiệm Braxin 34 1.3.3 Kinh nghiệm Columbia 34 1.3.4 Những kinh nghiệm phát triển cà phê bền vững cho Lào .34 CHƢƠNG 37 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÀ PHÊ TỈNH CHĂM PA SẮC 37 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc 37 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình khí hậu 37 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 37 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội .39 2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cà phê tỉnh Chăm Pa Sắc .40 101 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 41 2.2.2 Nhóm nhân tố thuộc chủ thể sản xuất .42 2.2.3 Nhóm nhân tố thị trường 45 2.2.4 Tác động Chính phủ quan Nhà nước .47 2.3 Thực trạng phát triển ngành cà phê tỉnh Chăm Pa Sắc 51 2.3.1 Phát triển ngành cà phê mặt kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc 52 2.3.2 Phát triển cà phê mặt xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc 60 2.3.3 Phát triển cà phê mặt môi trường tỉnh Chăm Pa Sắc 64 2.4 Đành giá thực trạng phát triển cà phê tỉnh Chăm Pa Sắc 66 2.4.1 Những mặt thành công 66 2.4.2 Những mặt tồn tại, hạn chế 68 2.4.3 Những nguyên nhân mặt tồn tại, hạn chế 70 CHƢƠNG 72 ĐỀ XUẤT CHIẾN LƢỢC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ Ở TỈNH CHĂM PA SẮC ĐẾN NĂM 2020 72 3.1 Cơ sở đề xuất chiến lược phát triển ngành cà phê tỉnh Chăm Pa Sắc 72 3.1.1 Bối cảnh phát triển cà phê 72 3.1.2 Thị trường tiêu thụ cà phê 72 3.1.3 Phân tich ma trận SWOT phát triển cà phê Chăm Pa Sắc 73 3.2 Quan điểm định hướng phát triển cà phê tỉnh Chăm Pa Sắc đến năm 2020 76 3.2.1 Quan điểm phát triển cà phê Lào 76 3.2.2 Định hướng phát triển cà phê tỉnh Chăm Pa Sắc 76 3.3 Một số giải pháp nhằm thực chiến lược phát triển ngành cà phê tỉnh Chăm Pa Sắc 77 3.3.1 Giải pháp thị trường 77 3.3.2 Giải pháp đầu tư, đổi công nghệ kỹ thuật sản xuất - kinh doanh cà phê .78 3.3.3 Giải pháp nâng cao lực người sản xuất - kinh doanh cà phê 84 3.3.4 Giải pháp sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên cho phát triển cà phê 88 3.3.5 Giải pháp xây dựng sách hợp lý hỗ trợ đầu tư công cho phát triển cà phê .90 3.4 Một số kiến nghị 92 3.4.1 Kiến nghị Nhà nước 92 3.4.2 Kiến nghị quyền địa phương 92 3.4.3 Kiến nghị tổ chức cá nhân trồng kinh doanh cà phê 93 KẾT LUẬN 95 102 [...]... Phân tích đánh giá về thực trạng phát triển cà phê và đưa ra đề xuất các chiến lược cũng như những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành cà phê trên địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc 4.2 Mục tiêu cụ thể 1) Hệ thống hoá và làm sáng tỏ cơ sở lý luận về chiến lược và thực tiễn về phát triển cà phê; 2) Phân tích đánh giá thực trạng về phát triển cà phê trên địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc trên các khía cạnh: kinh tế,... hệ thống hoá và làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận chiến lược phát triển ngành cà phê; - Đánh giá những mặt được và tồn tại trong phát triển cà phê tại tỉnh Chăm Pa Sắc; - Đề xuất chiến lược và giải pháp phù hợp bảo đảm phát triển cà phê ở tỉnh Chăm Pa Sắc và khẳng định nhóm chủ thể sản xuất là nền tảng quyết định Bên cạnh đó cần tích cực phát triển thị trường, mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa,... hỏi sau: 1) Đã có những cơ sở lý thuyết nào về chiến lược và thực tiễn liên quan đến phát triển ngành cà phê? 2) Thực trạng phát triển ngành cà phê tại tỉnh Chăm Pa sắc trong thời gian qua đã đạt được những kết quả nào? Và những mặt hạn chế nào cũng như nguyên nhân cần phải khắc phục? 3) Để phát triển ngành cà phê tỉnh Chăm Pa Sắc thì cần đề xuất các chiến lược và những giải pháp nào? 4 Mục tiêu nghiên... Sắc - Chương 3: Đề xuất chiến lược và giải pháp phát triển cà phê ở tỉnh Chăm Pa Sắc đến năm 2020 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ 1.1 Cơ sở lý luận về chiến lƣợc 1.1.1 Khái niệm, vai trò của chiến lƣợc 1.1.1.1 Khái niệm chiến lược Chiến lược phát triển cà phê là tổng hợp các hoạt động hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra, điều chỉnh chiến lược kinh doanh diễn ra lặp đi... doanh cà phê và sự hỗ trợ từ chính sách và đầu tư công của Chính phủ để bảo đảm phát triển cà phê 8 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, phụ lục và các tài liệu tham khảo thì luận văn này được kết cấu nghiên cứu thành 3 chương như sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược phát triển cà phê - Chương 2: Tthực trạng phát triển ngành cà phê tỉnh Chăm Pa Sắc - Chương 3: Đề xuất chiến. ..Để cà phê Chăm Pa Sắc có thể phát triển mạnh hơn, vươn ra khỏi quy mô hiện tại đòi hỏi phải có chiến lược phát triển ngành cà phê bền vững, toàn diện và lâu dài mới đảm bảo được năng suất cũng như khai thác hết tiềm năng của nó Còn nếu không có giải pháp phát triển đúng đắn, phù hợp với điều kiện của tỉnh thì nó sẽ là lực cản, gây trắc trở lớn đối với ngành này Điều đó cho thấy rằng, cây cà phê gắn... phát triển ngành cà phê, mà trước hết là quá trình phát triển cà phê nguyên liệu, phân tích nguyên nhân của những tồn tại để từ đó rút ra những giải pháp đầu tư hữu hiệu nhất nhằm cứu cánh cho ngành cà phê vượt qua khủng hoảng Xuất phát từ những vấn đề khó khăn hiện nay, cùng với việc nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành cà phê, nên tôi chọn đề tài: Chiến lƣợc phát triển ngành. .. trình phát triển cà phê ở tỉnh Chăm Pa Sắc; 3) Trên cơ sở những cơ hội, thách thức, điểm mạnh và điểm yếu cần đề xuất các chiến lược nào? Và giải pháp chủ yếu gì nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả trong phát triển cà phê ở tỉnh Chăm Pa Sắc trong thời gian tới? 5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là cách thức xây dựng và thực hiện chiến lược phát. .. lâu dài của ngành cà phê + Xây dựng chiến lược giúp ngành cà phê có các chiến lược tốt, thích nghi với môi trường Chiến lược là những giải pháp tổng quát, mang tính định hướng giúp ngành cà phê đạt được các mục tiêu dài hạn Chiến lược được hình thành dựa vào các thông tin bên trong và bên ngoài và được lựa chọn theo một tiến trình mang tính khoa học Đồng thời, trong quá trình quản trị chiến lược, các... bên ngoài [8] Mục tiêu là cái “đích” cần đạt tới Mục tiêu của ngành cà phê có thể được xác định cho toàn bộ quá trình tồn tại và phát triển và cũng có thể chỉ gắn với từng giai đoạn phát triển Hệ thống mục tiêu chiến lược là các tiêu đích mà ngành cà phê xác định trong một thời kỳ chiến lược xác đinh Theo Philipte Lasserre thì mục tiêu chiến lược gồm tất cả những gì liên quan đến khối lượng công việc ... trạng phát triển ngành cà phê tỉnh Chăm Pa Sắc 51 2.3.1 Phát triển ngành cà phê mặt kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc 52 2.3.2 Phát triển cà phê mặt xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc 60 2.3.3 Phát triển cà. .. lý luận chiến lược phát triển cà phê - Chương 2: Tthực trạng phát triển ngành cà phê tỉnh Chăm Pa Sắc - Chương 3: Đề xuất chiến lược giải pháp phát triển cà phê tỉnh Chăm Pa Sắc đến năm 2020 CHƢƠNG... định chiến lược phát triển cà phê) ; iii) Hình thành lựa chọn chiến lược phát triển cà phê (phân tích ma trận SWOT phát triển cà phê, chiến lược lựa chọn chiến lược phát triển cà phê chiến lược

Ngày đăng: 28/01/2016, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • soul 1

  • soul 2

  • soul 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan