Nhan đề (click để xem chi tiết) 1xác định các yếu tố tác động đến xếp hạng tín nhiệm khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam

85 484 0
Nhan đề (click để xem chi tiết) 1xác định các yếu tố tác động đến xếp hạng tín nhiệm khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING - TRẦN HOÀNG OANH XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XẾP HẠNG TÍN NHIỆM KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 TP HCM - NĂM 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING - TRẦN HOÀNG OANH XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XẾP HẠNG TÍN NHIỆM KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MỸ DUNG TP HCM - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN - - Để thực luận văn đề tài “Xác định yếu tố tác động đến xếp hạng tín nhiệm khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam”, tự nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức học hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Mỹ Dung, bên cạnh kết hợp trao đổi với thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực Số liệu sử dụng luận văn để phân tích, đánh giá kết khảo sát thực thu thập tính toán chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn: Trần Hoàng Oanh i LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành chương trình Cao học chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng – Trường Đại học Tài Chính – Marketing với luận văn này, xin gửi lời cám ơn chân thành tới: Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý Thầy, Cô Trường Đại học Tài Chính – Marketing hết lòng giúp đỡ, nhiệt tình truyền đạt lại kiến thức vô quý báu, đặc biệt quan tâm hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Mỹ Dung Xin gửi lời cám ơn đến Ban lãnh đạo đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam – Chi nhánh Sài Gòn tạo điều kiện giúp đỡ việc thu thập số liệu thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu luận văn này, để hoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ hoàn thành luận văn thời gian quy định Xin cám ơn gia đình, người thân hỗ trợ, thông cảm tạo điều kiện cho yên tâm học tập thực luận văn Trong trình thực hiện, cố gắng để hoàn thiện luận văn, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp Quý Thầy/Cô, bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu nước, song không tránh khỏi sai sót Rất mong nhận góp ý Quý Thầy/Cô, bạn đọc Xin chân thành cám ơn! Tác giả luận văn: Trần Hoàng Oanh ii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM TẠ ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Các gợi ý sách 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.6 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ XHTN 2.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP 2.1.1 Khái niệm tín nhiệm doanh nghiệp 2.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến tín nhiệm doanh nghiệp 2.1.2.1 Rủi ro kinh doanh 2.1.2.2 Rủi ro tài 2.1.3 Nguyên tắc XHTN 14 2.1.4 Vai trò XHTN doanh nghiệp 14 2.1.4.1 Đối với NHTM 14 2.1.4.2 Đối với nhà đầu tư thị trường chứng khoán 15 2.1.4.3 Đối với doanh nghiệp xếp hạng 16 2.1.5 Một số phương pháp XHTN 17 2.1.5.1 Phương pháp phân loại tín nhiệm doanh nghiệp Moody's 17 iii 2.1.5.2 Phương pháp phân loại tín nhiệm doanh nghiệp S&P 18 F 2.1.5.3 Phương pháp phân loại tín nhiệm doanh nghiệp Fitch 19 2.1.5.4 Mô hình số Z Altman 19 2.1.5.5 Mô hình Probit 21 2.1.5.6 Ứng dụng mô hình hồi quy Logistic XHTN doanh nghiệp 21 2.2 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 22 2.2.1 Một số nghiên cứu giới 22 2.2.2 Một số nghiên cứu nước 26 2.3 MÔ HÌNH XHTN NỘI BỘ KHDN TẠI EXIMBANK 27 2.3.1 Quy trình XNTN doanh nghiệp Eximbank 27 2.3.2 Các tiêu đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp EXIMBANK 28 2.3.2.1 Các tiêu tài 28 2.3.2.2 Các tiêu phi tài 29 2.3.3 Phương pháp tính điểm XHTN doanh nghiệp 29 2.3.3.1 Thang điểm tiêu tài 29 2.3.3.2 Thang điểm tiêu phi tài 30 2.3.3.3 Thang điểm XHTN Eximbank 31 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 33 3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 33 3.2 MÔ TẢ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU 39 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1.1 Thống kê mô tả biến sử dụng mô hình 41 4.1.2 Ma trận hệ số tương quan 46 4.1.3 Kết ước lượng mô hình hồi quy 49 4.2 THẢO LUẬN KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XHTN CỦA EXIMBANK ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ DƯ NỢ ĐI VAY TẠI EXIMBANK 51 S&P: Standard & Poor's iv CHƯƠNG 5: GỢI Ý CHÍNH SÁCH 57 5.1 MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XHTN TẠI EXIMBANK 58 5.1.1 Nâng cao lực đánh giá tín nhiệm khách hàng nhân viên XHTN doanh nghiệp Eximbank 58 5.1.2 Đưa tiêu đánh giá chất lượng BCTC doanh nghiệp vào mô hình xếp hạng doanh nghiệp 60 5.1.3 Với Tổng cục thống kê xây dựng tiêu tài trung bình ngành 62 5.1.4 Với NHNN Việt Nam việc phát huy tối đa hiệu cung cấp thông tin Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) 62 5.2 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 63 5.2.1 Giới hạn 63 5.2.2 Gợi ý cho nghiên cứu 63 KẾT LUẬN CHUNG 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC i Phụ lục 1: Kết chấm điểm xếp hạng doanh nghiệp Eximbank i Phụ lục 2: KQHQ với biến phụ thuộc Y- điểm xếp hạng doanh nghiệp viii Phụ lục 3: Kiểm nghiệm Wald ix v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Giải thích biến mô hình Z Altman 20 Bảng 2.2: Cấu trúc liệu mô hình hồi quy Logistic XHTN doanh nghiệp 22 Bảng 2.3: Các BĐL mô hình nghiên cứu Srinvas Gumparthi, Swetha Khatri và V.Manickavasagam 23 Bảng 2.4: Các BPT mô hình nghiên cứu Srinivas Gumparthi 25 Bảng 2.5: Các B Bảng 2.6: Kết nghiên cứu Mohamed A Elbannan PT mô hình nghiên cứu Mohamed A Elbannan 25 Bảng 2.6: Kết nghiên cứu Mohamed A Elbannan 26 Bảng 2.7: Các tiêu tài Eximbank 28 Bảng 2.8: Bảng quy đổi điểm xếp hạng tiêu uy tín với TCTD 31 Bảng 3.1: Bảng ký hiệu quy ước tiêu tài XHTN Eximbank 35 Bảng 3.2: Bảng ký hiệu quy ước tiêu phi tài XHTN Eximbank35 Bảng 3.3: Hướng tác động yếu tố đến kết qủa XHTN doanh nghiệp Eximbank 36 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến sử dụng mô hình (KQHQ) 44 Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan 47 Bảng 4.3: KQHQ với BPT Y - kết XHTN số tài 49 Bảng 4.4: KQHQ với BPT Y - kết XHTN số phi tài 50 Bảng 4.5: Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến tín nhiệm doanh nghiệp 51 Bảng 5.1: Đánh giá chất lượng BCTC hệ thống XHTN Vietinbank 61 Bảng 5.2: Đánh giá chất lượng BCTC hệ thống XHTN Vietcombank 61 Bảng 5.3: Đánh giá chất lượng BCTC hệ thống XHTN Eximbank 61 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT - STT Danh mục Giải thích BCTC : Báo cáo tài BĐL : Biến độc lập BPT : Biến phụ thuộc CPKH : Chi phí khấu hao ĐTNH : Đầu tư ngắn hạn EBIT : Lợi nhuận trước thuế lãi vay EXIMBANK : GVHB : Giá vốn hàng bán HĐKD : Hoạt động kinh doanh 10 HTK : Hàng tồn kho 11 KHDN : Khách hàng doanh nghiệp 12 KNTT : Khả toán 13 KPT : Khoản phải thu 14 KQHQ : Kết hồi quy 15 LNTT : Lợi nhuận trước thuế 16 NHTM : Ngân hàng thương mại 17 NNH : Nợ ngắn hạn 18 ROA : Return on assets (Tỷ số lợi nhuận tài sản) 19 ROE : Return on equity (Suất sinh lời Vốn chủ sở hữu) 20 ROI : Return on investment (Hệ số thu nhập đầu tư) 21 TCTC : Tổ chức tài 22 TCTD : Tổ chức tín dụng 23 TMCP : Thương mại cổ phần 24 TSCĐ : Tài sản cố định 25 TSLĐ : Tài sản lưu động Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam vii 26 TTTC : Thông tin tài 27 VCSH : Vốn chủ sở hữu 28 VLĐ : Vốn lưu động 29 XHTD : Xếp hạng tín dụng 30 XHTN : Xếp hạng tín nhiệm viii Bảng 5.1: Đánh giá chất lượng BCTC hệ thống XHTN Vietinbank Chỉ tiêu TTTC không kiểm toán TTTC kiểm toán Các tiêu phi tài 60 45 Các chi tiêu tài 40 55 (Nguồn: Tổng hợp tác giả từ hệ thống XHTN Vietinbank)  Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank): Sau xác định tổng điểm cuối để xếp hạng doanh nghiệp Những doanh nghiệp có BCTC kiểm toán cộng thêm điểm vào tổng điểm tiêu tài phi tài nhân với trọng số cụ thể bảng sau: Bảng 5.2: Đánh giá chất lượng BCTC hệ thống XHTN Vietcombank DNNN Doanh nghiệp khác ĐTNN Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng Chấm điểm tài 50 40 60 Chấm điểm phi tài 50 60 40 + điểm + điểm + điểm Chỉ tiêu Điểm thưởng BCTC kiểm toán (Nguồn: Tổng hợp tác giả từ hệ thống XHTN Vietcombank)  Ngân hàng CP Xuất nhập Việt Nam (Eximbank): Bảng 5.3: Đánh giá chất lượng BCTC hệ thống XHTN Eximbank Chỉ tiêu TTTC không kiểm toán TTTC kiểm toán Các tiêu phi tài 65 65 Các chi tiêu tài 35 30 (Nguồn: Tổng hợp tác giả từ hệ thống XHTN Eximbank) Theo tác giả, ngân hàng trọng đến số phi tài với tỷ trọng nhóm ngân hàng lớn 50%, điều cho thấy chất lượng BCTC ảnh hưởng đến việc độ xác tất tiêu tài -61- sử dụng việc đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp Lúc này, việc đánh giá dựa tiêu phi tài quan trọng có ý nghĩa định đến kết đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp Nên Eximbank cần áp dụng việc điều chỉnh tỷ trọng số điểm xếp hạng tiêu tài phi tài dựa chất lượng BCTC Tỷ trọng cụ thể cần phải dựa đánh giá toàn diện tất doanh nghiệp vay vốn xếp hạng Eximbank tham khảo ý kiến chuyên gia có kinh nghiệm ngành 5.1.3 Với Tổng cục thống kê xây dựng tiêu tài trung bình ngành Mỗi ngành kinh doanh thị trường có dòng tiền, chu kỳ kinh doanh khác tiêu tài doanh nghiệp có khác biệt định có khác chuẩn tiêu ngành ngân hàng sở để đánh giá doanh nghiệp ngành số toán, hay số nợ tốt tốt mức độ Đây lý mà tác giả kiểm nghiệm có 4/14 số phản ánh có kết giải thích Các tiêu tài trung bình ngành giống la bàn Ngân hàng so sánh tiêu tài doanh nghiệp với tiêu trung bình ngành để đánh giá tình hình tài doanh nghiệp lành mạnh hay yếu Tuy nhiên chưa có nghiên cứu thống kê đầy đủ có độ tin cậy cao số tài trung bình ngành để làm tiêu chuẩn phân tích đánh giá tình hình tài doanh nghiệp NHTM Do thời gian tới Tổng cục thống kê cần thực nhiều nghiên cứu số tài trung bình ngành để cung cấp số tài trung bình ngành có độ tin cậy cao Điều tạo thuận lợi cho NHTM phân tích XHTN doanh nghiệp mà tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phân tích tài để cải thiện hiệu quản lý doanh nghiệp 5.1.4 Với NHNN Việt Nam việc phát huy tối đa hiệu cung cấp thông tin Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) NHNN đầu mối cung cấp thông tin tín dụng quan trọng lịch sử tín dụng cá nhân, nơ mà hầu hết cán -62- tín dụng, ngân hàng tìm đến để khai thác trình đánh giá rủi ro tín dụng KHDN Tuy nhiên thực tế thời gian qua cho thấy nguồn thông tin mà trung tâm thông tin tín dụng (CIC) cung cấp cho NHTM hạn chế nhiều mặt muốn biết lịch sử ngành nghề kinh doanh, lịch sử phát triển, lỗi hành doanh nghiệp gặp phải không có, yếu tố thống kê lịch sử tín dụng doanh nghiệp nên không đáp ứng nhu cầu lớn thông tin cập nhật thông tin cảnh báo rủi ro NHTM để sử dụng XHTN doanh nghiệp Theo tác giả NHNN nên cần phối hợp nhiều với quan chức như: Thuế, Thống kê, Bộ thương mại,… để cung cấp cho NHTM thông tin cập nhật tình hình phát triển ngành tình hình hoạt động doanh nghiệp ngành NHNN cần ban hành quy định bắt buộc NHTM phải cung cấp đầy đủ thông tin số liệu doanh nghiệp vay vốn ngân hàng để trung tâm thông tin tín dụng (CIC) kịp thời cung cấp thông tin cảnh báo rủi ro doanh nghiệp cho NHTM 5.2 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 5.2.1 Giới hạn Tất nghiên cứu có hạn chế định đề tài tác giả thực không tránh giới hạn thời gian liệu mẫu thu thập Số lượng quan sát BĐL nhiều làm cho tính xác gia tăng giá trị nghiên cứu đề tài Hiện hệ thống Eximbank có nhiều chi nhánh, chi nhánh có nhiều khách hàng, số liệu tác giả thu thập 108 công ty, 108 mẫu tác giả chọn đáng tin cậy Bộ số liệu tác giả sử dụng thứ cấp có phần giảm tính xác kết nghiên cứu Có thể số yếu tố khác tác động đến đánh giá XHTN khách hàng mà số liệu Eximbank chưa đề cập đến, nên kết nghiên cứu chưa trọn vẹn 5.2.2 Gợi ý cho nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá tín nhiệm cho đối tượng khách hàng sau chấm điểm -63- KẾT LUẬN CHUNG Như vậy, NHTM cần xây dựng cho hệ thống thông tin khách hàng, đặc biệt KHDN nhằm đáp ứng yêu cầu: khoa học, đầy đủ, cập nhật xác; lấy từ nhiều nguồn thông tin khác (bao gồm nguồn thống nguồn không thống) Bên cạnh đó, việc nâng cao chất lượng phân tích xử lý thông tin sở phần mềm đủ mạnh với hệ thống tiêu chí đầy đủ, khách quan khoa học định tính định lượng, góc độ tài góc độ phi tài Với đặc điểm riêng mình, Eximbank cần có đánh giá tổng quát hiệu xem xét giải pháp để bổ sung hoàn thiện hệ thống xếp hạng Có vậy, công tác xếp hạng tín dụng KHDN trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho nhà quản trị ngân hàng có định đắn trước cấp tín dụng cho doanh nghiệp khí chất lượng khoản cho vay ngân hàng đạt yêu cầu nợ xấu, nợ hạn hạn chế đẩy lùi Eximbank phát triển bền vững -64- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng ban hành Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thông tư 02/2013/TTNHNN ngày 21/01/2013 Quy trình tín dụng, quy trình Xếp hạng tín nhiệm nội Eximbank, năm 2005 TS Nguyễn Quố c Khánh, TS Nguyễn Thi ̣Mỹ Dung (2012), giáo trıǹ h Nhâ ̣p môn tài chın ́ h tiề n tê ̣, Nhà xuấ t bản Giáo du ̣c Viê ̣t Nam Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS tập 1,2, NXB Hồng Đức Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, thiết kế thực hiện, NXB Lao động GS.TS Trần Ngọc Thơ, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt, TS Nguyễn Thị Liên Hoa, TS Nguyễn Thị Uyên Uyên (2005), Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê B Tiếng Anh Darren J Kisgen (2003), Credit Ratings and Capital Structure Jens Hilscher, Mungo Ivor Wilson (2013), Credit Ratings and Credit Risk, Is One Measure Enough? 10 Mohamed A Elbannan (2008), Quality of internal control over financial reporting corporate governance anh credit ratings 11 Srinivas Gumparthi (2012), Design and Development of Credit Risk Assessment Model for Large Corporate Clients - A Comparative Analysis 12 Richard Cantor and Frank Packer (1996), Determinants and Impact of Sovereign Credit Ratings -65- 13 Srinvas Gumparthi, Swetha Khatri and V Manickavasagam (2011), Design and development of credit rating model for public sector banks in India: Special reference to small and medium enterprises -66- PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết chấm điểm xếp hạng doanh nghiệp Eximbank -i- -ii- -iii- -iv- -v- -vi- -vii- Phụ lục 2: KQHQ với biến phụ thuộc Y- điểm xếp hạng doanh nghiệp Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ (OLS) Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 10/08/15 Time: 01:56 Sample: 108 Included observations: 108 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 X11 X12 X13 X14 44.14235 2.469454 0.169451 1.907575 0.228912 0.275358 2.592744 3.602474 0.942045 2.853207 -0.681151 -1.442617 4.963271 0.097328 0.263429 6.219676 2.319897 2.253633 0.945154 1.404832 1.610720 1.891935 1.279420 1.002103 1.084814 1.183532 1.833587 1.616084 1.634003 2.180331 7.097211 1.064467 0.075190 2.018268 0.162946 0.170953 1.370419 2.815708 0.940067 2.630134 -0.575524 -0.786773 3.071171 0.059564 0.120821 0.0000 0.2899 0.9402 0.0464 0.8709 0.8646 0.1739 0.0059 0.3496 0.0100 0.5663 0.4334 0.0028 0.9526 0.9041 0.576150 0.512345 5.160297 2476.466 -322.3980 9.029818 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Coefficient Std Error t-Statistic Prob 13.65378 1.390323 1.301832 1.303825 1.048355 1.047653 4.364846 0.220140 0.194718 0.147514 0.174477 0.179314 3.128123 6.315629 6.685727 8.838663 6.008563 5.842556 0.0023 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.735559 0.722596 3.892018 1545.076 -296.9230 56.74379 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 80.16620 7.389557 6.248111 6.620630 6.399154 1.383464 Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 10/08/15 Time: 01:58 Sample: 108 Included observations: 108 Variable C X15 X16 X17 X18 X19 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) -viii- 80.16620 7.389557 5.609685 5.758692 5.670102 1.655616 Phụ lục 3: Kiểm nghiệm Wald Wald Test: Chỉ số tài Test Statistic F-statistic Chi-square Value df 67.50311 945.0436 Probability (14, 93) 14 0.0000 0.0000 Value Std Err Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(1) C(2) C(3) C(4) C(5) C(6) C(7) C(8) C(9) C(10) C(11) C(12) C(13) C(14) 44.14235 2.469454 0.169451 1.907575 0.228912 0.275358 2.592744 3.602474 0.942045 2.853207 -0.681151 -1.442617 4.963271 0.097328 6.219676 2.319897 2.253633 0.945154 1.404832 1.610720 1.891935 1.279420 1.002103 1.084814 1.183532 1.833587 1.616084 1.634003 Wald Test: Chỉ số phi tài Test Statistic Value df Probability F-statistic Chi-square (5, 102) 0.0000 0.0000 Normalized Restriction (= 0) Value Std Err C(1) C(2) C(3) C(4) C(5) 13.65378 1.390323 1.301832 1.303825 1.048355 4.364846 0.220140 0.194718 0.147514 0.174477 278.5547 1392.773 Null Hypothesis Summary: -ix- [...]... “Xác định các yếu tố tác động đến xếp hạng tín nhiệm khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu - Xác định các yếu tố và xem xét mức độ tác động của các yếu tố đến XHTN KHDN tại Eximbank - Xác định các yếu tố tác động tích cực hay tiêu cực đến việc thẩm định cho vay của KHDN đang vay vốn tại Eximbank - Đề xuất giải pháp nhằm... đề tài cần được quan tâm đầu tư tại các NHTM NHTM cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) là một trong những NHTM cổ phần lớn tại Việt Nam hiện nay, việc nghiên cứu và đánh giá hệ thống XHTN của ngân hàng này sẽ giúp hiểu được cách đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp của Eximbank, đánh giá được hiệu quả của hệ thống XHTN nội bộ tại ngân hàng này Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Xác định các yếu tố. .. QUAN VỀ TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP 2.1.1 Khái niệm tín nhiệm doanh nghiệp Tín nhiệm doanh nghiệp là mức độ tin cậy về khả năng trả nợ và thực hiện các cam kết tài chính đối với các khoản vay tín dụng, khoản phải trả người cung ứng, các trách nhiệm thuế theo luật định của doanh nghiệp Xếp hạng tín nhiệm (Credit Ratings) là thuật ngữ có nguồn gốc từ tiếng Anh (credit: sự tín nhiệm, ratings: sự xếp hạng) do... giữa các thành phần tham gia trong nền -16- kinh tế Thương hiệu, uy tín và vị thế được khẳng định thông qua bảng xếp hạng các doanh nghiệp của XHTN Các doanh nghiệp thông qua kết quả XHTN để quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp mình: XHTN giúp các doanh nghiệp xây dựng hình ảnh và độ tín nhiệm của mình trong sản xuất, kinh doanh, vì vậy việc XHTD là rất cấp thiết và cần thiết Khi các doanh nghiệp tham gia... trường 2.1.4.3 Đối với doanh nghiệp được xếp hạng Để đánh giá mức độ tín nhiệm của thị trường đối với bản thân doanh nghiệp: Ở các nước, XHTN doanh nghiệp là hoạt động phổ biến nhưng ở Việt Nam điều này vẫn khá mới mẻ Hiện tại, không nhiều doanh nghiệp trong nước tiến hành XHTN, tuy nhiên đây lại là yếu tố quan trọng cho quá trình quốc tế hóa thương hiệu doanh nghiệp nói riêng, hội nhập nói chung Do đó,... Những yếu tố ảnh hưởng đến tín nhiệm của doanh nghiệp Mục đích của việc lượng hóa rủi ro tín dụng của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định nhằm xác đinh mức độ tín nhiệm của doanh nghiệp Vì vậy các chỉ tiêu cần thiết trong phân tích XHTN doanh nghiệp phải bao gồm các chỉ tiêu định tính và định lượng để phản ánh hai loại rủi ro sau đây của doanh nghiệp: Rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính... doanh nghiệp vừa và nhỏ” vào năm 2011 Nhóm tác giả nghiên cứu đã sử dụng bộ dữ liệu bao gồm 15 ngân hàng và số lượng chuyên gia đã được khảo sát là 30 người Bài nghiên cứu chọn mẫu 31 công ty vừa và nhỏ, với các dữ liệu thứ cấp (các chỉ số tài chính từ các BCTC và các kết quả xếp hạng của các ngân hàng) Bài nghiên cứu đã xác định được nhóm bao gồm 27 yếu tố có tác động đến tín nhiệm của các doanh nghiệp. .. chính 2.1.2.1 Rủi ro kinh doanh • Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp: Đây là các yếu tố quyết định khả năng đứng vững của doanh nghiệp trước các áp lực cạnh tranh như: Vị trí của doanh nghiệp trên các thị trường mà doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm, dịch vụ chính, mức độ vượt trội của sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp còn lại và mức độ ảnh hưởng của doanh nghiệp đối với giá sản... gia đánh giá tín dụng doanh nghiệp sẽ nhận được những thông tin đánh giá hết sức độc lập, khách quan về tình hình sản xuất kinh doanh của mình, tự mình hiểu được mình về năng lực tài chính, KNTT, công nợ Kết quả xếp hạng doanh nghiệp hàng năm do cơ quan xếp hạng doanh nghiệp đưa ra sẽ tôn vinh các doanh nghiệp có vị trí xếp hạng cao, đồng thời doanh nghiệp cũng phải có giải pháp khi bị tụt hạng Điều này... bố, quản lý thông tin do doanh nghiệp cung cấp, vấn đề xác định giá trị tài sản đảm bảo để cung ứng vốn cho các doanh nghiệp là một vấn đề cần xem xét Trong những năm qua hoạt động tín dụng doanh nghiệp là hoạt động có nhiều rủi ro nhất trong những hoạt động của các NHTM, chính vì vậy hoàn thiện các công cụ quản lý rủi ro tín dụng luôn là vấn đề quan trọng hàng đầu của các NHTM Để hạn chế rủi ro, một ... OANH XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XẾP HẠNG TÍN NHIỆM KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã... - - Để thực luận văn đề tài “Xác định yếu tố tác động đến xếp hạng tín nhiệm khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam , tự nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận... doanh nghiệp Eximbank, đánh giá hiệu hệ thống XHTN nội ngân hàng Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Xác định yếu tố tác động đến xếp hạng tín nhiệm khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần

Ngày đăng: 28/01/2016, 12:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

  • 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.2.1 Mục tiêu

    • 1.2.2 Các gợi ý chính sách

  • 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.6 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

  • 1.

  • 2.

  • 2.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP

    • 2.1.1 Khái niệm tín nhiệm doanh nghiệp

    • 2.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến tín nhiệm của doanh nghiệp

    • 2.1.3 Nguyên tắc XHTN

    • 2.1.4 Vai trò của XHTN doanh nghiệp

      • 2.1.4.1 Đối với NHTM

      • 2.1.4.2 Đối với các nhà đầu tư và thị trường chứng khoán

      • 2.1.4.3 Đối với doanh nghiệp được xếp hạng

    • 2.1.5 Một số phương pháp XHTN hiện nay

    • 2.1.5.1 Phương pháp phân loại tín nhiệm doanh nghiệp của Moody's

      • 2.1.5.3 Phương pháp phân loại tín nhiệm doanh nghiệp của Fitch

      • 2.1.5.4 Mô hình chỉ số Z của Altman

      • 2.1.5.5 Mô hình Probit2F

      • 2.1.5.6 Ứng dụng mô hình hồi quy Logistic trong XHTN doanh nghiệp

  • 2.2 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

    • 2.2.1 Một số nghiên cứu trên thế giới

    • 2.2.2 Một số nghiên cứu trong nước

  • 2.3 MÔ HÌNH XHTN NỘI BỘ KHDN TẠI EXIMBANK

    • 2.3.1 Quy trình XNTN doanh nghiệp tại Eximbank

    • 2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp tại EXIMBANK

    • 2.3.2.1 Các chỉ tiêu tài chính

    • 2.3.2.2 Các chỉ tiêu phi tài chính

    • 2.3.3 Phương pháp tính điểm XHTN doanh nghiệp

    • 2.3.3.1 Thang điểm các chỉ tiêu tài chính

    • 2.3.3.2 Thang điểm các chỉ tiêu phi tài chính

    • 2.3.3.3 Thang điểm XHTN tại Eximbank

  • CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

  • 2

  • 3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

  • Trong chương 2 nói trên, đề tài đã giới thiệu sơ bộ về mô hình XHTN nội bộ hiện

  • 3.2 MÔ TẢ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 4.1.1 Thống kê mô tả các biến sử dụng trong mô hình

    • 4.1.2 Ma trận hệ số tương quan

    • 4.1.3 Kết quả ước lượng các mô hình hồi quy

      • Bảng 4.3: KQHQ với BPT là Y - kết quả XHTN chỉ số tài chính

    • 4.2 THẢO LUẬN KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XHTN CỦA EXIMBANK ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ DƯ NỢ ĐI VAY TẠI EXIMBANK

    • 4. Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu

    • 5. Các chỉ tiêu phi tài chính

  • CHƯƠNG 5: GỢI Ý CHÍNH SÁCH

  • 5.1 MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XHTN TẠI

  • EXIMBANK

    • 5.1.1 Nâng cao năng lực đánh giá tín nhiệm khách hàng của nhân viên

    • XHTN doanh nghiệp tại Eximbank

    • 5.1.2 Đưa chỉ tiêu đánh giá chất lượng BCTC của doanh nghiệp vào mô

    • hình xếp hạng doanh

  • Bảng 5.1: Đánh giá chất lượng BCTC trong hệ thống XHTN tại Vietinbank

  • Bảng 5.2: Đánh giá chất lượng BCTC trong hệ thống XHTN tại Vietcombank

  • Bảng 5.3: Đánh giá chất lượng BCTC trong hệ thống XHTN tại Eximbank

    • 5.1.3 Với Tổng cục thống kê về xây dựng các chỉ tiêu tài chính trung bình ngành

    • 5.1.4 Với NHNN Việt Nam về việc phát huy tối đa hiệu quả cung cấp thông tin của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC)

  • 5.2. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

    • 5.2.1 Giới hạn

    • 5.2.2 Gợi ý cho nghiên cứu tiếp theo

  • KẾT LUẬN CHUNG

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

    • Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất (OLS)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan