VẬN HÀNH VÀ LẬP TRÌNH MÁY PHAY CNC FANUC

72 3.6K 4
VẬN  HÀNH VÀ LẬP TRÌNH MÁY PHAY CNC   FANUC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là tài liệu sưu tầm, rất bổ ích cho sinh viên ngành cơ khí.

MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CAD/CAM 1 Lòch sử phát triển CAD/CAM 2 Đònh nghóa công cụ CAD/CAM Chương 2: CÔNG NGHỆ LẬP TRÌNH PHAY 12 I Mô hình khái quát máy CNC 12 II Hệ trục tọa độ chuẩn máy CNC 13 III Dụng cụ cắt thông số gia công 14 IV Các bước thực gia công máy CNC 18 V Các lệnh lập trình (Theo tiêu chuẩn ISO) 19 Chương 3: CÁC LỆNH LẬP TRÌNH – HỆ ĐIỀU KHIỂN FANUC21 25 Bài 1: CÁC LỆNH LẬP TRÌNH CĂN BẢN 25 Bài 2: HIỆU CHỈNH BÁN KÍNH DAO 35 Bài 3: CÁC CHU TRÌNH GIA CÔNG LỖ 39 Bài 4: CÁC LỆNH LẬP TRÌNH NÂNG CAO 50 Bài 5: GIỚI THIỆU CÁC BIẾN SỐ VÀ MACRO 55 Chương 4: MÔ PHỎNG, KIỂM TRA CHƯƠNG TRÌNH GIA CÔNG 59 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CAD/CAM Những năm cuối kỷ 20, công nghệ CAD/CAM trở thành lónh vực đột phá thiết kế, chế tạo sản xuất sản phẩm công nghiệp CAD (Computer Aided Design) thiết kế trợ giúp máy tính CAM (Computer Aided Manufacture) sản xuất với trợ giúp máy tính Hai lãnh vực ghép nối với trở thành loại hình công nghệ cao, lãnh vực khoa học tổng hợp liên ngành Cơ khí – Tin học – Điện tử – Tự động hóa Cùng với phát triển khoa học máy tính, CAD/CAM nhận thức chấp nhận nhanh chóng công nghiệp (công nghiệp dệt – may, công nghiệp nhựa, công nghiệp khí chế tạo ) hạt nhân để sáng tạo sản xuất sản phẩm, để tăng xuất lao động, giảm cường độ lao động tự động hóa trình sản xuất, nâng cao độ xác chi tiết đạt hiệu kinh tế cao Công việc chuẩn bò sản xuất có vai trò vô quan trọng việc hình thành sản phẩm khí Công việc bao gồm khâu chuẩn bò thiết kế (thiết kế kết cấu sản phẩm, vẽ lắp chung sản phẩm, cụm máy ), chuẩn bò công nghệ (đảm bảo tính công nghệ kết cấu, thiết lập quy trình công nghệ), thiết kế chế tạo trang bò công nghệ dụng cụ phụ kế hoạch hóa trình sản xuất chế tạo sản phẩm thời gian ấn đònh Ngày khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão đòi hỏi người kỹ sư phải không ngừng nâng cao lượng thông tin tất khâu trình chuẩn bò sản xuất Theo nhà khoa học phân tích tình hình thiết kế cho thấy 90% khối lượng thời gian thiết kế để tra cứu số liệu cần thiết cho việc tính toán, có 10% thời gian giành cho lao động sáng tạo đònh Cho nên khoảng 90% khối lượng công việc thực máy tính điện tử máy vẽ tự động Việc làm vừa xác hơn, vừa chất lượng Trong sản xuất hàng loạt nhỏ, đặc điểm số lượng chi tiết loạt , số chủng loại lại nhiều khối lượng thời gian chuẩn bò cho sản xuất lớn, mà dạng sản xuất chiếm ưu kinh tế thò trường Tất điều phải đòi hỏi tạo phương pháp thiết kế nhờ máy tính điện tử CAD/CAM lónh vực nghiên cứu nhằm tạo hệ thống tự động thiết kế chế tạo Nó dùng máy tính điện tử để thực chức đònh để thiết kế chế tạo sản phẩm Tự động hóa chế tạo dùng máy tính điện tử để kế hoạch hóa, điều khiển trình sản xuất, điều khiển trình cắt gọt kim loại kiểm tra nguyên công gia công CAD/CAM kết nối với tạo mối quan hệ mật thiết hai dạng hoạt động thiết kế chế tạo mà lâu người ta coi khác không phục thuộc vào Tự động hóa thiết kế dùng hệ thống phương tiện tính toán giúp người kỹ sư để thiết kế mô phỏng, phân tích tối ưu hóa giải pháp thiết kế Phương tiện bao gồm máy tính điện tử, máy vẽ, máy in, thiết bò đục lỗ băng phương tiện lập trình bao gồm chương trình máy, cho phép đảm bảo giao tiếp với máy vẽ chương trình ứng dụng để thực chức thiết kế Ví dụ: Chương trình ứng dụng chương trình phân tích lực ứng suất kết cấu, chương trình tính toán đặc tính động lực học máy chương trình gia công chi tiết máy điều khiển theo chương trình số NC hay CNC Trang Mỗi hãng, viện nghiên cứu sở sản xuất có tập hợp chương trình ứng dụng khác tuỳ thuộc vào điều kiện sản xuất Hệ thống CAD/CAM sản phẩm CIM (Computer Integrated Manufacturing) Hệ thống quản lý điều hành dựa sở liệu trung tâm, hệ thống dùng để lập kế hoạch, biểu đồ, đưa dẫn thông tin đảm bảo mục đích kế hoạch sản xuất nhà máy… Mô hình hệ thống sau: Nhu cầu Dự báo Ý tưởng CAD Cơ sở liệu thông tin CAE CAPP CAM MRP II PP CNC, Robots Đóng gói CAQ Khách hàng Hình 1.1 CAD CAE CAPP CAM CNC CAQ MRPII PP Computer Aided Design Computer Aided Engineering Computer Aided Process Planning Computer Aided Manufacturing Computer Numerical Control Computer Aided Quality Control Manufacturing Resources Planning Production Planning Thiết kế với trợ giúp MTĐT Phân tích kỹ thuật với trợ giúp MTĐT Lập phương án chế tạo với trợ giúp MTĐT Chế tạo với trợ giúp MTĐT Máy công cụ điều khiển chương trình số Kiểm tra chất lượng với trợ giúp MTĐT Hoạch đònh nguồn lực sản xuất Lập kế hoạch sản xuất Lòch sử phát triển CAD/CAM Lúc đầu CAD/CAM hai ngành phát triển tách biệt nhau, độc lập với khoảng 30 năm Hiện chúng tích hợp thành hệ, thiết kế lựa chọn phương án tối ưu trình sản xuất giám sát điều khiển từ khâu đầu đến khâu cuối Phần mềm CAD SKETCHPAD xuất vào năm 1962 viết Ivan Sutherland thuộc trường kỹ thuật Massachusetts (MIT – Massachusetts Institute of Technology) Hiện giới có hàng ngàn phần mềm CAD phần mềm thiết kế tiếng AutoCAD AutoCAD phiên (Release 1) công bố tháng 12 – 1982 Cho đến năm 1997 có phiên thứ 14 (Release 14) Từ năm 2000 đến nay, gần năm có đời phiên Trang Cũng hệ CAD, hệ CAM phát triển ứng dụng MIT cho máy gia công điều khiển số CNC (Computer Numerical Control) máy vi tính vào đầu năm 70 Hệ tích hợp CAD/CAM đời vào năm 70 và80 Dưới sơ đồ phát triển hệ thống CAD/CAM: Hình 1.2 Đònh nghóa công cụ CAD/CAM a) Đònh nghóa công cụ CAD Để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh cần thực hai công đoạn là: thiết kế chế tạo Ở công đoạn thiết kế sở thu thập thông tin, xử lý liệu kết hợp với khả sáng tạo người thiết kế phân tích toàn tập hợp phương án chọn phương án thiết kế tối ưu Đối với sản phẩm có cấu trúc phức tạp, đòi hỏi tiêu cao thông số kỹ thuật kinh tế, để đạt giải pháp tối ưu, nhiều trường hợp công việc thiết kế chế tạo thực cách hoàn chỉnh phương pháp công cụ thông thường Thiết kế với hổ trợ máy tính điện tử - CAD ứng dụng có hiệu phương tiện công nghệ kỹ thuật tin học, điện tử để giải công việc liên quan tới công việc thiết kế Quá trình thiết kế nói chung bao gồm việc xác đònh mô tả giải pháp kỹ thuật cụ thể thỏa mãn tất yêu cầu kỹ thuật tiêu kinh tế phân chia làm giai đoạn (hình 1.3) Việc sử dụng công cụ tin học điện tử công việc thiết kế -thiết kế với trợ giúp máy tính điện tử (CAD) chia thành bốn công đoạn bao gồm: - Mô hình hóa hình học - Tính toán kỹ thuật - Thiết kế tối ưu - Lập tài liệu kỹ thuật tự động từ mô hình thiết kế Trang Xây dựng nhiệm vụ thiết kế Thiết kế tổng thể Thiết kế chi tiết GEOMETRIC MODELING AutoCAD Cimatron Pro Engineer Tính toán phân tích ANALYSIS Sap 86 Nastran Ansys Thiết kế tối ưu OPTIMZATION Sap 86 Nastran Lập tài liệu thiết kế DRAFTING (View & Drawing) AutoCAD Cimatron Pro Engineer * Mô hình hình học: Ứng dụng hệ thống CAD để phát triển việc mô tả toán học vật thể hình học Các mô hình hình học lưu trữ hệ sở liệu (trong nhớ máy tính) cho phép người sử dụng biểu diễn hình ảnh mô hình thiết bò đồ họa thực thao tác dựng hình * Tính toán phân tích kỹ thuật: sau giai đoạn thiết kế mô hình học, vật thể hình học mô hình hình học của đối tượng thiết kế cần phải tính toán phân tích (để đảm bảo thông số kỹ thuật), ví dụ: kiểm tra độ bền, biến dạng, trình trao đổi nhiệt Quá trình tính toán phân tích kỹ thuật thực thông qua phần mềm, ví dụ: phần mềm tính toán phân tích theo phương pháp phần tử hữu hạn; phần mềm thiết kế động học; phần mềm khảo sát trình truyền nhiệt * Lập tài liệu thiết kế tự động: Đây công việc thể kết thiết kế - tự động tạo hình chiếu, tạo vẽ kỹ thuật bao gồm ghi kích thước từ mô hình 3D thiết kế b) Đònh nghóa công cụ CAM: Thực quy trình sản xuất với trợ giúp máy tính điện tử sử dụng máy tính để lập kế hoạch sản xuất điều khiển sản xuất Sơ đồ lónh vực ứng dụng hệ CAM biểu diễn theo sơ dồ hình 1- Trang CAM LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Cơ sở liệu công nghệ Điều khiển chất lượng sản phẩm Tiêu chuẩn hóa nguyên công Điều khiển xưởng Lập trình gia công Giám sát trình sản xuất Sắp xếp dây truyền sản xuất Điều khiển trình sản xuất Dự tính giá thành sản phẩm Điều khiển máy NC CNC Lập kế hoạch sản xuất Điều khiển kho vật tư công cụ Điều khiển tay máy người máy Điều khiển thiết bò vận chuyển Hình 1.4 Lập kế hoạch sản xuất thực văn phòng cho công việc cụ thể sau đây: - Tự động hóa thiết kế quy trình công nghệ, có nghóa hình thành trình tự nguyên công để gia công chi tiết cụ thể Muốn thực công việc này, liệu hình học (bên CAD cung cấp), cần liệu công nghệ như: thông số kỹ thuật máy, thông số dao cắt, thông số gá lắp, thông số chế độ cắt tiêu chuẩn hoá nguyên công - Tự động lập chương trình gia công cho máy điều khiển theo chương trình số Ngôn ngữ lập trình CAM APT (Auto matically Programed Tool) Với APT người lập trình xác đònh hình dạng dụng cụ, dung sai, yếu tố hình học chuyển động dụng cụ Nhược điểm APT thời gian tính toán lớn cho chi tiết đơn giản Ưu việt lớn APT trỡ thành chuẩn cho giới rộng lớn máy NC Hệ CAM sử dụng rộng rãi Việt Nam MILL-CAM, LATHE- CAM - Tự động hóa lập đònh mức kỹ thuật để thực nguyên công công nghệ - Tự động lên kế hoạch nhu cầu sở vật chất, mua bán thành phẩm nguyên vật liệu - Tự động lập kế hoạch sản xuất có xét tới yêu cầu điều kiện cụ thể Việc điều khiển trình sản xuất thực mặt phân xưởng xí nghiệp hay nhà máy Bao gồm công việc điều khiển tự động trang thiết bò máy công cụ, dây chuyền sản xuất, robốt vận chuyển, robốt cấp phôi, lấy chi tiết…; điều Trang khiển, giám sát hoạt động xưởng như: chất lượng sản phẩm, cung cấp vật tư, lưu kho … Trong tất công việc áp dụng máy tính điện tử đòi hỏi có tham gia người để nhập liệu đảm bảo cho chương trình làm việc để giám sát kết thực c) Đònh nghóa công cụ CAD/CAM: Tổ hợp CAD/CAM hệ thống mà mối liên kết thiết kế chế tạo hoàn thiện dựa sở sử dụng thông tin liệu trình CAD trực tiếp thủ tục CAM Như tránh hình thành cách độc lập liệu cho chương trình máy tính lónh vực sản xuất Mô hình công cụ CAD/CAM (hình 1.5): CAD CAM Mô hình hóa hình học Tính toán phân tích, thiết kế tối ưu LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CƠ SỞ DỮ LIỆU TRUNG TÂM CỦA HỆ THỐNG CAD/CAM ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Vẽ soạn tài liệu kỹ thuật Hình 1.5 Mối quan hệ CAD/CAM tự động hóa sản xuất thể hình 1.6 phần giao phần: Công cụ thiết kế Công cụ sản xuất Mô hình hình học CAD/CAM Khái niệm đồ họa máy tính Mạng làm việc Hình 1.6 Trong : Trang  Mạng làm việc hệ thống tổ chức sản xuất, hệ thống cung cấp vật liệu công việc thực sàn máy, xí nghiệp  Công cụ sản xuất máy CNC , Robot công nghiệp  Công cụ thiết kế máy tính, máy vẽ phần mền ứng dụng  Mô hình hình học thực thể hình học sở, sử dụng vẽ kỹ thuật hay hình máy tính như: + Điểm (Point) – mô tả giá trò tọa độ + Đường cong (Curve), bao gồm đoạn thẳng (Line) – mô tả chuỗi điểm phương trình + Mặt cong (Surface), bao gồm mặt (Face) – mô tả tập hợp điểm (hoặc lưới đường cong), phương trình + Khối (Solid) – đònh nghóa mặt cong bao quanh Hệ CAD/CAM kỹ thuật ứng dụng cho khí từ vài năm trước số lónh vực công nghiệp hàng không Hệ tích hợp CAD/CAM có Việt Nam CIMATRON, MasterCAM, Creo Parametric, DELCAM, AnphaCAM, VISI Để đánh giá tầm quan trọng CAD/CAM chu kỳ sản xuất nên phân tích phạm vi hoạt động khác chức tương ứng để thực việc nghiên cứu chế tạo sản phẩm Các thể loại công việc chức chúng chu kỳ sản xuất thể hình 1.7 Chu kỳ hoạt động theo nhu cầu khách hàng thò trường tiêu thụ Chu kỳ sản xuất thay đổi tuỳ theo yêu cầu khách hàng Có trường hợp công việc thiết kế khách hàng thực nhà máy có nhiệm vụ chế tạo sản phẩm thiết kế Trường hợp thứ hai nhà máy đảm nhận công việc thiết kế chế tạo sản phẩm Tuy nhiên tổng quát mà nói xuất phát từ ý đồ tạo sản phẩm Dựa vào ý đồ tạo sản phẩm thiết kế sản phẩm, hoàn tất vẽ Trên vẽ sản phẩm phải nêu rõ yêu cầu kỹ thuật cần phải đảm bảo trình chế tạo Trên sở vẽ chi tiết phải lập quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm lập kế hoạch sản xuất Để chế tạo sản phẩm phải lập nhu cầu trang thiết bò công nghệ dụng cụ cần thiết Kế hoạch sản xuất phải rõ thời gian sản lượng xuất xưởng thời gian đònh Tiếp theo công đoạn đưa vào sản xuất, chế tạo xong phải tiến hành kiểm tra thử nghiệm sản phẩm, cuối bàn giao cho khách hàng Trong giai đoạn thiết kế sản phẩm mới, áp dụng máy tính điện tử cho phép tự động hóa thiết kế, in vẽ tài liệu kỹ thuật Trang Tự động hóa thiết kế Khái niệm sản phẩm Vẽ máy tính điện tử Thiết kế sản phẩm Vẽ chi tiết Nhu cầu thò trường Nhu cầu trang thiết bò Kế hoạch hóa trình sản xuất Kiểm tra chất lượng Sản xuất sản phẩm Lập biểu đồ sản xuất Tự động hóa kiểm tra chất lượng Trang thiết bò điều khiển Kế hoạch hóa kế hoạch hóa trình sản xuất Vẽ biểu đồ, lập nhu cầu nguyên vật liệu Hình 1.7 Giai đoạn chuẩn bò công nghệ, nghóa thiết kế quy trình công nghệ lập biểu đồ sản xuất với trợ giúp máy tính điện tử Ngoài máy tính điện tử áp dụng điều khiển trình chế tạo chi tiết dùng tay máy, máy điều khiển theo chương trình số (CNC) Công đoạn cuối kiểm tra thử nghiệm tự động hóa nhờ máy tính điện tử Qua ta thấy hệ thống CAD/CAM đóng vai trò quan trọng sản xuất đại tương lai, đặc biệt lónh vực chuyên môn hóa cao, chẳng hạn việc thiết kế chế tạo mạch in kiểu liên kết sử dụng ngày mạnh Từ hình 1.7 rõ ràng CAD/CAM bao hầu hết dạng hoạt động chức chu kỳ sản xuất Trong công đoạn thiết kế chế tạo nhà máy đại, kỹ thuật tính toán phải phát huy tác dụng nhu cầu thiếu Máy công cụ điều khiển chương trình số Ở máy cắt thông thường, việc điều khiển chuyển động thay đổi vận tốc phận máy thực tay Với cách điều khiển này, thời gian phụ lớn, nên nâng cao suất lao động Để giảm thời gian phụ, cần thiết tiến hành tự động hóa trình điều khiển Trong sản xuất hàng khối, hàng loạt lớn, từ lâu người ta dùng phương pháp gia công tự động với việc tự động hóa trình điều khiển vấu tỳ, mẫu chép hình, cam trục phân phối Đặc điểm loại máy tự động rút ngắn thời gian phụ, thời gian chuẩn bò sản xuất dài (như thời gian thiết kế chế tạo Trang cam, thời gian điều chỉnh máy ) Nhược điểm không đáng kể sản xuất với khối lượng lớn Trái lại, với lượng sản xuất nhỏ, mặt hàng thay đổi thường xuyên, loại máy tự động trở nên không kinh tế Do cần phải tìm phương pháp điều khiển Yêu cầu thực với việc điều khiển theo chương trình số Đặc điểm quan trọng việc tự động hóa trình gia công cá c máy CNC đảm bảo cho máy có tính vạn cao Điều cho phép gia công nhiều loại chi tiết, phù hợp với dạng sản xuất hàng loạt nhỏ hàng loạt vừa, mà 70% sản phẩm ngành chế tạo máy chế tạo điều kiện Máy công cụ điều khiển chương trình số – viết tắt máy NC (Numerical Control) máy tự động điều khiển (vài hoạt động toàn hoạt động), hành động điều khiển sản sinh sở cung cấp liệu dạng: LỆNH Các LỆNH hợp thành chương trình làm việc Chương trình làm việc ghi lên cấu mang chương trình dạng MÃ SỐ Cơ cấu mang chương trình BĂNG ĐỘT LỖ, BĂNG TỪ, BỘ NHỚ MÁY TÍNH Các hệ đầu, máy NC sử dụng cáp logic hệ thống Phương pháp điều khiển theo điểm đoạn thẳng, tức quan hệ hàm số chuyển động theo tọa độ Việc điều khiển mang tính “cứng” nên chương trình đơn giản gia công chi tiết đơn giản gia công lỗ, gia công đường thẳng song song với chuyển động mà máy có Các hệ sau, hệ thống điều khiển máy NC cài đặt cụm vi tính, vi xử lý việc điều khiển lúc phần lớn hoàn toàn “mềm” Phương pháp điều khiển theo đường biên, tức có mối quan hệ hàm số chuyển động theo hướng tọa độ Các máy NC gọi CNC (Computer Numerical Control) Chương trình soạn thảo tỉ mỉ gia công chi tiết có hình dáng phức tạp Hiện máy CNC dùng phổ biến a Lòch sử phát triển máy CNC Năm 1947, John Parsons nảy ý tưởng áp dụng điều khiển tự động vào trình chế tạo cánh quạt máy bay trực thăng Mỹ Trước đó, việc gia công kiểm tra biên dạng cánh quạt phải dùng mẫu chép hình, sử dụng dưỡng, lâu không kinh tế Ý đònh dùng bìa xuyên lỗ để doa lỗ cách cho tín hiệu để điều khiển hai bàn dao, giúp Parsons phát triển hệ thống Digital ông Với kết này, năm 1949, ông ký hợp đồng với USAF (US Air Force) nhằm chế tạo loại máy cắt theo biên dạng tự động Parsons yêu cầu trợ giúp để sử dụng phòng thí nghiệm điều khiển tự động Viện Công Nghệ Massachusetts (M.I.T.) nơi phủ Mỹ tài trợ để chế tạo loại máy phay tọa độ điều khiển bằng chương trình số Sau năm nghiên cứu, J Parsons hoàn chỉnh hệ thống điều khiển máy phay lần năm 1954, M.I.T sử dụng tên gọi “Máy NC” Trong năm 60, thời gian chín muồi cho việc phát triển ứng dụng máy NC Rất nhiều thành viên ngành công nghiệp hàng không Mỹ nhanh chóng ứng dụng, phát triển sản sinh hệ máy (CNC) cho phép phay biên dạng phức tạp, tạo hình với hai, ba bốn năm trục (ba tònh tiến hai quay) Trang PHÉP TOÁN ĐỊNH DẠNG GHI CHÚ Đònh nghóa #i=#j Cộng #i=#j+#k Trừ #i=#j-#k Nhân #i=#j*#k Chia #i=#j/#k Sin #i=SIN[#j] Góc phải nhập dạng thập phân theo độ Acrsine #i=ASIN[#j] Ví dụ: 900 30 phút ghi 90.5 Cos #i=COS[#j] Arccosine #i=ACOS[#j] Tan #i=TAN[#j] Arctan #i=ATAN[j] Căn bậc #i=SQRT[j] Giá trò tuyệt đối #i=ABS[j] Làm tròn #i=ROUND[j] Làm tròn xuống #i=FIX[[j] #1=1.2, #3=FIX[#1]#3=1.0 Làm tròn lên #i=FUP[j] #1=1.2, #3=FUP[#1]#3=2.0 Logarit tự nhiên #i=LN[#i] Hàm số mũ #i=EXP[j] Toán tử logic OR #i=#j OR #K Toán tử logic XOR #i=#j XOR #K Toán tử AND #i=#j AND #K Cấu trúc câu điều kiện a Cấu trúc lệnh rẽ nhánh (lệnh nhảy) GOTO - Cấu trúc GOTOn đó: n thứ tự dòng lệnh, n=199 999 Ví dụ: GOTO1, GOTO#10 - Ý nghóa: nhảy tới dòng lệnh có thứ tự Nn b Cấu trúc câu điều kiện IF GOTOn - Cấu trúc: IF [điều kiện] GOTOn - Ý nghóa: điệu đúng, nhảy tới dòng lệnh có thứ tự Nn, điều kiện sai, thực dòng lệnh - Các từ lệnh so sánh: TỪ LỆÂNH Ý NGHĨA EQ Bằng (=) Khác (≠) NE GT GE LT LE Lớn (>) Lớn (≥) Nhỏ ( F4 (Edit) (2) F12 (hoặc chuột trái chuột phải lần) > F4 (PROG) (3) Đặt tên chương trình: bắt đầu kí tự O chữ số, tối đa chữ số Ví dụ: O1, O500, O5500 (4) Nhấn Enter Màn hình trở chế độ soạn thảo hình kế bên (5) Dòng tên dòng lệnh (không xóa) (6) Các từ đánh dấu dòng lệnh (N5, N10…) tự động sinh xuống dòng, nên đánh dấu dòng lệnh để dễ kiểm tra chương trình c Mở chương trình có máy: (1) Chọn chế độ soạn thảo chương trình [F1 phía cùng: F3 (PRGRM) > F4, F12 > F4] Trong hình soạn thảo, hình soạn thảo chương trình, F4 (DIR) xem chương trình có máy (2) Nhập tên chương trình cần mở (3) Nhấn phím mũi tên phải  quay xuống  để mở chương trình d Vò trí lưu chương trình máy tính: - Bất kể thay đổi mà người dùng thao tác, tự động lưu lại vào chương trình phục hồi lại (Undo) - Các chương trình tạo nằm thư mục mặc đònh: *:\WinNC32\FANUC21.M\PRG (*: phân vùng cài đặt phần mềm) Có thể thay đổi thư mục (đọc thêm mục số 6) - File chương trình tạo phần mở rộng, file ký tự (text) bình thường nên chỉnh sửa phần mềm soạn thảo văn bản, ví dụ word, notepad Trang 61 - Nếu WinNC mở chương trình đó, mà dùng thêm phần mềm khác để mở chỉnh sửa chương trình này, có notepad lưu (save) thay đổi Khi đó, mở WinNC chuyển sang mở chương trình khác, lưu Chú ý: - File chương trình tạo phần mở rộng Nên lưu có phần mở rộng phần mềm không nhận dạng - Chữ O số thường dễ gây nhầm lẫn nên để phân biệt, số có nét gạch chéo dấu “.” - Tên chương trình thư mục lưu chương trình bắt đầu chữ O (viết hoa) sau ký tự số kèm theo (mà không cần có số 0) ví dụ: O1, O100… Nếu đặt sai tên, chương trình không nhận dạng - Có thể copy trực tiếp file Explorer sửa lại tên chương trình (trong trường hợp cần chép nội dung đoạn chương trình đó) Nhập chương trình - Nhập kí tự nhấn Enter , kí tự chèn vào bên phải dấu nháy màu vàng Chỉ nên nhập từ lệnh một, nhập dòng mà có kí tự lỗi, phải nhập lại nguyên dòng lệnh - Để thay từ lệnh vò trí trỏ, nhập kí tự nhấn phín Insert - Di chuyển dấu nháy phím mũi tên (như trình soạn thảo văn bản) - Nhấn Enter để xuống dòng ghi câu lệnh - Các từ N đánh dấu dòng lệnh (Block numbers hay Sequence numbers) tự động tạo xuống dòng cuối cùng, dùng để đánh dấu câu lệnh - Mỗi chạy chương trình, chương trình câu lệnh từ xuống dưới, kí tự đánh dấu dùng để tìm dòng lệnh bò lỗi kiểm tra chương trình dễ dàng - Chèn câu ghi bên cặp dấu ngoặc đơn () - Khi tạo chương trình, tên chương trình dòng chương trình đó, ghi câu ghi dòng chọn F4 (DIR) - liệt kê chương trình, thấy câu ghi tên chương trình (để dễ dàng phân biệt chương - trình với nhau) Nếu sử dụng câu lệnh hiệu chỉnh bán kính dao phải soạn thảo tới hết phần hiệu chỉnh, sử dụng chương trình phải soạn thảo xong chương trình mô - Trước mô phỏng, trỏ phải đầu chương trình, dùng phím Home, End để quay lên đầu, xuống câu lệnh cuối chương trình Nhấn Page Up, Page Down để lật trang Cài đặt thông số mô Trang 62 a Cài đặt chuẩn phôi: F12 > F5 (Offset) > F5 (W.SHFT) - Có chuẩn để đặt chuẩn phôi (G54 đến G59) chuẩn hiệu chỉnh 00 EXT (luôn cộng vào giá trò trục tương ứng chuẩn khác trước gia công) - Mỗi điểm chuẩn độ lệch tương ứng điểm gốc phôi so với chuẩn máy - Khi lập trình chọn chuẩn phải nhập giá trò độ lệch vào vò trí tương ứng Mô không cần nhập - Khi mô phỏng, cần nhập vào giá trò thích hợp (nằm vùng làm việc máy) để trống (số 0) b Cài đặt chế độ mô 3D: Mở chế độ 3D View: F12 > F11 (hoặc nhấp chuột trái vào dấu “>” góc phải hình) > F3: GRAPH > F11 (hoặc “>”) > F3: 3D View - - Từ lần thứ cần nhấn F12 > F11 > F3 Màn hình trở trang cài đặt mô (hình bên) - Phải cài đặt 3D View vào máy sau cài đặt WinNC nhìn thấy trang Nếu cài nhiều lần máy, phần mềm bò lỗi Các thông số hình cài đặt mô 3D View General: Biến Giá trò Ý nghóa Chất lượng hình ảnh mô RESOLUTION WAIT STATES Thấp Trung bình Cao ~ 99 Khoảng thời gian dừng (delay) câu lệnh (làm chậm trình mô phỏng) Nhập số lớn, thời gian dừng lâu Cài đặt xuất dụng cụ cắt mô Tool Presentation Collision Detection Không dao Hiển thò dao Phát va chạm (nếu có) dụng cụ cắt đồ gá phần không cắt gọt dụng cụ cắt phôi, tốc độ cắt nhanh (để cảnh báo an toàn) Không báo lỗi Dừng chương trình báo lỗi Trang 63 Cài đặt xuất đồ gá mô Clamping Device Không hiển thò đồ gá Đồ gá kẹp chặt tay Đồ gá tự động (có thể lập trình đóng mở) Kiểu hiển thò mô View Mode Kiểu mô bình thường Kiểu mô khung dây, nét khuất Kiểu mô khung dây, ẩn nét khuất Mô phôi dạng suốt c Cài đặt thông số hình học dao: F12 | F5 [Offset] | F3: [Offset] - Dụng cụ cắt cần khai báo thông số bản: chiều dài bán kính, số loại cần chiều dài (khoa, doa ) - Khi mô bỏ qua chiều dài dao, lập trình theo tâm dao không cần nhập bán kính - Khi mô 3D dao tính theo thiết lập trang cài đặt dao mô phỏng, trang cần nhập giá trò bán kính hiệu chỉnh - Các thông số dao lưu thông qua ô nhớ có đòa H nhập vào từ trang Offset - Khi gia công chương trình máy, bắt buộc phải tiến hành đo thông số dao xác đònh vò trí chuẩn chi tết tiến hành gia công - Cách hiển thò bảng thông số dao hình điều khiển Fanuc 21, số điều khiển khác cho phép nhập ô nhớ đòa chỉ, đòa dùng H D khác nhau, hình giống d Cài đặt dụng cụ cắt gọt: - Trong trang 3D View chọn Tools (F3) - Trong cửa sổ Tool Selection: phần phía bên có nháy màu vàng hiển thò chữ Tool Holder tượng trưng cho ổ chứa dao máy - Các số mà nháy màu vàng hiển thò vò trí cần chọn dao - Trong chương trình gọi dao vò trí mô phải chọn loại dao cần dùng vò trí - Lập trình khai báo dao phải chọn đủ loại dao tất vò trí tương ứng bảng - Phía cửa sổ Tool Library (thư viện dao phần mềm) Các thông số dao bao gồm: Trang 64 Holder Diameter (HD): đường kính phần cán lắp dao o Shank Diameter (SD): đường kính cán dao o Tool Diameter (D): đường kính dao (phần cắt gọt) o Angle (TA): góc đầu lưỡi cắt (đối với mũi khoan, dao vát cạnh…) o Edge Length (FL): chiều dài phần lưỡi cắt o Tool Length (TL): Chiều dài dao sau lắp vào cán (tính từ mũi dao đến phần đầu cán lắp dao) o Total Length (OL): tổng chiều dài dao sau lắp (tính từ mũi đến chuẩn lắp dao, có phần nằm lọt vào cán) o Tool Radius (TR): Bán kính đầu mũi lưỡi cắt o Milling Width (TT): bề dày phần lưỡi cắt (đối với dao phay mặt) Các loại dao thư viện: o - o o o - Twist Drill: mũi khoan xoắn Góc đầu dao: 1200 Kích thước thực tế: 0.5+[0.1] Chỉ gia công theo Z Tap: mũi cắt ren Kích thước theo tiêu chuẩn Chỉ gia công theo Z Chú ý tốc độ vòng quay Endmill: dao phay ngón Gia công hướng Kích thước theo chuẩn Chamfer: dao vạt cạnh - Góc đầu dao 450 - Chỉ dùng gia công cạnh sắc (an toàn cho người sử dụng) o - o Start Drill: mũi khoan mồi - Góc đầu dao: 900, 1200 - Chỉ gia công theo Z - Dùng để lấy dấu, lả rộng mặt lỗ o o - o - Shell end cutter: dao phay chữ T Gia công rãnh chữ T Cần có rãnh trước thẳng trước Phải phay từ vào Spherical: dao phay cầu Gia công tinh mặt cong Bán kính đầu bo bán kính dao Một số phần mềm dùng tên dao Ball mill Reamer: mũi doa Kích thước theo tiêu chuẩn Chỉ gia công theo Z Phải khoan lỗ trước doa Trong phần mềm hỗ trợ số loại dao khác (tham khảo mục 6) - Để chọn dao: o Di chuyển nháy đến vò trí cần lấy dao: nhấn phím F3, F4 mũi tên ,  để di chuyển o Đến vò trí số vò trí nhấp nháy o Dùng phím F5, F6 mũi tên ,  để xem dao thư viện o Khi muốn đưa dao thư viện vào ổ dao nhấn phím F7 nhập số Tool number tương ứng nhấn Enter - Khi lập trình sử dụng hiệu chỉnh bán kính dao: phải nhập giá trò bán kính dao vào ô nhớ tương ứng trang Offset (F12 > F3: Offset) Ví dụ: dao có đường kính Þ10, gọi G42 D12 phải nhập vào ô nhớ No 12 Trang 65 e Cài đặt thông số phôi - Bước 1: Kểm tra giá trò chuẩn trang work shift: F12 | F5 [Offset] | F5 [W SHFT]: o Thực tế gia công, cần phải đònh vò trí phôi bàn máy không gian làm việc máy o Để thiết lập chuẩn gia công máy, sử dụng dụng cụ cắt, đầu dò để tìm vò trí chuẩn sau lưu lại trang W SHFT (G54  G59) Khi gia công, chuẩn gia công phải trùng với chuẩn lập trình chuẩn chi tiết Khi mô phỏng, nhập giá trò ngẫu nhiên để trống (số 0) Bước 2: Nhập thông số phôi trang 3D View o Trở lại trang 3D View (F12 > F11 > F3) chọn F4 o o - [WORKP] o o o Các giá trò lệch chuẩn M–W nhập dựa vào chuẩn lập trình W.SHFT Nếu work shift bỏ trống (số 0), không cần nhập lệch chuẩn Hình ảnh hiển thò hónh tónh (giá trò tượng trưng) Các số nhập vào giá trò âm (không dấu) Ví dụ 1:  Phôi kích thước 50x50x15 mm Chuẩn lập trình đặt tâm, mặt phôi  Trong chương trình gọi G54, chuẩn phôi nhập G54 là: o X= 00 (EXT) Y= X= 100 G54 Z= Y= 50 Z= 30 Nhập lệch chuẩn tương ứng trang WORKP.: X=100, Y=50, Z=30 Các kích thước từ chuẩn W đến cạnh X+: 25, X-: 25, Y+: 25, Y-: 25 Ví dụ 2:  Phôi kích thước 100x70x20.5; Chuẩn lập trình đặt tâm, mặt phôi 0.5 mm  Trong chương trình gọi G55, chuẩn nhập G55 là:  X= 50 00 (EXT) Y= 35 Z=-0.5 X= 120 G55 Y= 60 Z= 50 Nhập lệch chuẩn trang WORKP.: X=120, Y=60, Z=50 Các kích thước từ chuẩn W đến cạnh X+=100, X-=0, Y+=70, Y-=10, bề dày phôi 20.5 Ví dụ 3:  Phôi kích thước 100x80x21 mm Chuẩn lập trình đặt tâm, mặt phôi mm  Trong chương trình gọi G57, chuẩn nhập G57 là:  Trang 66 X= 00 (EXT) Y= X= 130 G57 Y= 70 Z= Z= 35 Nhập lệch chuẩn trang WORKP.: X= …………, Y=…………, Z=………… Các kích thước từ chuẩn W đến cạnh X+=…………, X-=…………, Y+=…………, Y-=…………, bề dày phôi ………… Mô trình cắt gọt:  a Mô trình gia công - Trở lại cửa sổ 3D View General, chọn F6 (Simulation) để mô - Để mô câu lệnh: nhấn phím * bên nhóm phím số, máy tính xách tay nhóm phím số nhấn phím Fn+P - Để làm chậm trình mô phỏng, nhập số vào biến số WAIT STATE cửa sổ 3D View, giá trò nhập từ – 99 b Lỗi cách sửa lỗi - Khi xảy lỗi, nhấn F12 > F7 (ALARM) > F3(ALARM) để trở hình kiểm tra lỗi - Đọc số lỗi tra cách sửa tài liệu nhà sản xuất Lỗi phát sinh thuộc lỗi chương trình, lỗi điều khiển lỗi cấu chấp hành - Nếu lỗi phát sinh thuộc lỗi bảo dưỡng máy (khí nén, mức dầu…), người vận hành máy kiểm tra thực theo đònh nhà sản xuất - Nếu lỗi phát sinh thuộc điều khiển, đònh hướng dẫn bảo trì nhà sản xuất, không nên tự sửa - Nếu lỗi thuộc chương trình gia công: trở lại trở lại chương trình, lỗi thuộc cú pháp (Syntax Error) lỗi cấu trúc hay sai trò số (Wrong Value) nháy nhảy dòng tương ứng Lỗi thường kèm theo dòng hướng dẫn đònh lỗi (bằng tiếng Anh) - Kiểm tra lại xác từ lệnh tọa độ, cấu trúc, từ mã lệnh… để kiểm tra lỗi thuộc phần nào? Sau nhấn phím ESC bàn phím để xóa lỗi sửa lại chương trình, không nhấn ESC, chương trình không cho phép sửa cập nhật vào chương trình (báo lỗi) Cài đặt ngôn ngữ máy CNC mô - Phần mềm cho phép thay đổi ngôn ngữ, kiểu máy mô phỏng, thông tin cài đặt máy điều khiển, ngôn ngữ 3D View hiển thò hình hệ điều khiển - Trước thực cài đặt, tắt phần mềm WinNC lưu cập nhật thông tin WinNC - Để thay đổi, Start Menu > EMCO> WinNC - EMConfig WinNC > Control Choice: GE Fanuc Series 21M - Khi thay đổi máy điều khiển mô phỏng, tất thông số dao, kích thước phôi, gốc tọa độ bò xóa, phải cài đặt lại Trang 67 o Configuration: Cài đặt chung Control Language: Thay đổi ngôn ngữ hiển thò hình hệ điều khiển System of measurement: Đơn vò mô Work Piece Program Directory: Thư mục lưu trữ chương trình để mô Machine: kiểu máy CNC mô Để thực chu trình Taro, chọn Model máy MILL105 trở lên o Import/Export Directory: Thư mục xuất, nhập sở liệu (dao, gốc tọa độ…) o 3D View: Cài đặt mô 3D 3D View Tool Generator: ngôn ngữ hiển thò hình quản lý dao cụ cắt gọt Choose fixture: kiểu đồ gá hiển thò mô - Standard: ê tô kẹp thông thường - Mechanical: kẹp thủ công, có cấu kẹp khí nén - Hydraulic: kẹp kiểu thủy lực Lưu ý: hình ảnh hiển thò đồ gá giống nhau, kích thước phôi lớn ngàm kẹp đồ gá nên ẩn hiển thò đồ gá mô Quản lý thư viện dụng cụ cắt gọt Mặc đònh cài, thư viện dao phần mềm chứa số lượng dao đònh Để tạo dao thư viện, vào Start Menu > EMCO> 3D Tool Generator: Các thẻ cửa sổ gồm có:  Geometry: thông số hình học dao cắt  General: thông số công nghệ dao cắt  Machines: cho phép hiển thò dao mô máy Trang 68 Trình tự tạo dao mới: - Bước 1: Chọn nhóm dao để lọc theo nhóm: dao tiện, dao phay, mũi khoan - Bước 2: Chọn loại dao có kiểu kích thước gần giống với loại dao cần tạo - Bước 3: Nhấn Copy để chép dao đổi lại tên - Bước 4: Chỉnh sửa thông số hình học cần tạo cho dao, cần kiểm tra thẻ Machine để xem dao có cho phép mô loại máy chọn không, không, mô không thấy dao - Bước 5: Đổi màu cho dao hiển thò, dao màu lớp cắt tạo có màu - Bước 6: Nhấn 3D on để xem hình dạng dao tạo ra, đạt yêu cầu nhấn Store để lưu lại Chú ý: - Phải tắt phần mềm WinNC tạo dao, cài đặt ngôn ngữ thay đổi máy - Dao tạo phải theo tiêu chuẩn loại - Nên đổi màu dao để mô dễ phân biệt lớp cắt với nhau, đặc biệt dao vát cạnh (Chamfer) Hướng dẫn mô với CIMCO Edit Version a Giới thiệu - b  CIMCO Edit phần mềm mô quỹ đạo chạy dao sử dụng phổ biến, dễ sử dụng trực quan Có thể mô quỹ đạo tâm dao, hiệu chỉnh bán kính dao máy phay máy tiện CNC, thấy trước kết gia công Tập lệnh mô hỗ trợ điều khiển Fanuc, Heideinhai, Sinumerik, Haas… Có khả quản lý kết nối truyền liệu xuống máy CNC thông qua giao thức truyền liệu nối tiếp, điều khiển máy gia công chế độ DNC Các trình đơn điều khiển CIMCO Thẻ Editor: quản lí liệu hình soạn thảo  Thẻ NC Function: quản lí lệnh, thay đổi nhanh cách đánh dấu dòng lệnh… Trang 69  Backplot: Chức mô quỹ đạo dao  Transmission: truyền liệu nối tiếp, điều khiển trực tiếp DNC  File Compare: so sánh nội dung hai chương trình  CNC-Calc: thiết kế lập trình c Các bước mô  Bước 1: Tạo file (File | New) mở file có sẵn (Open)  Bước 2: Soạn thảo chương trình vào cửa sổ lệnh  Bước 3: Đánh dấu dòng lệnh (NC Functions) | Block Numbers  Bước 4: Mô quỹ đạ dao (Backplot | Backplot Window) Lưu ý: phần mềm không phát lỗi sai cấu trúc lệnh từ lệnh viết sai d Các cài đặt thường dùng: để vào cài đặt, thẻ Editor chọn Global Setup  Trong thẻ Editor:  Always UPPER CASE: viết hoa từ lệnh (dù phím Caps Lock) tắt  Font settings: cài đặt kiểu chữ hiển thò hình, nên chọn Font chữ Fanuc Softkey để phân biệt chữ O số  Thẻ Color: cài đặt màu sắc mã lệnh để dễ dàng phân biệt tránh nhầm lẫn lệnh di chuyển nhanh với lệnh cắt gọt  Backplot: cài đặt hình mô  Enable 4/5 A-xis plot: bật hiển thò mô 4/5 trục  X100 = X0.100: thiếu dấu chấm thập phân, đơn vò lập trình micro mét (dùng cho máy đời cũ)  Disable radius compensation: tắt mô hiệu chỉnh quỹ đạo dao  Use U/V/W ralative move: cho phép lập trình sử dụng tọa độ tương đối dùng U, V, W (chỉ có chức số điều khiển)  Block numbers: cài đặt cánh đánh số dòng lệnh o Trong cửa sổ soạn thảo lệnh, chọn tệp lệnh mô điều khiển (thẻ Editor | File Type) cài đặt cách đánh dấu kiểu file o Các tùy chọn cài đặt đánh số gồm có:  Auto block numbering: tự động đánh dấu dòng lệnh  Skip lines without block number: Nếu đánh dấu lại, dòng chưa đánh dấu bỏ qua  Renumber empty lines: đánh dấu dòng trống Trang 70  Show quick setup: bật bảng cài đặt nhanh bắt đầu lệnh đánh số dòng lệnh  Block format: đònh quy luật đánh dấu, gồm có: o Format: có hiển số trước số thứ tự, ví du:ï N1, N01, N001,N0001… o Start with: bắt đầu đánh từ số o Restart every: số dòng lệnh lớn nhất, quay lại đánh dấu từ đầu, máy cũ, máy hiểu tới 9999 99999 o Skip lines starting with: bỏ qua đánh số gặp dòng bắt đầu với ký tự nhập ô phía o Interval: bước nhảy dòng lệnh Ví dụ số 5, bước nhảy dòng thứ N10, thứ N15… o Start from line: bắt đầu đánh dấu từ dòng thứ? o Skip: có bỏ qua dòng không? o Skip lines containing: dòng lệnh chứa từ ? bỏ qua o Precede lines with: ký tự bắt đầu nhóm lệnh đánh số (Fanuc chữ N) o Restart on lines starting with: lặp lại đánh số từ đầu gặp từ? o Spaces after block number: khoảng trống số dòng từ lệnh (thông thường 1)  Xem thời gian gia công chương trình: chọn thẻ NC Function | Toolpath Statistics: o Bước 1: chỉnh đơn vò lập trình Toolpath unit o Bước 2: chỉnh đơn vò tính lượng dòch chuyển bàn máy Feedrate unit o Bước 3: chỉnh thời gian thay dao Tool change time o Bước 4: chỉnh tốc độ chạy dao nhanh o Bước 5: xem thông tin hiển thò chi tiết cửa sổ bên trái  Machining Time: tổng thời gian gia công  Cutting Time: thời gian cắt gọt  Rapid Time: thời gian chạy dao không cắt gọt [G0]  Dwelling Time: thời gian tạm dừng trạng thái [G04]  Tool Change Time: thời gian thay dao  Toolpath Length: Tổng quãng đường di chuyển dao  Cutting Length: quãng đường dao cắt gọt  Rapid Length: quãng đường dao di chuyển không cắt gọt  Các ô cửa sổ phía trên: báo vò trí âm – dương xa so với gốc tọa độ Lưu ý: tham số tương đối không tính thời gian giảm tốc cuối hành trình nội suy câu lệnh, tính máy Rapid Override 100% Feed Override 100% Trang 71 [...]... được trên máy CNC Có hai phương pháp lập trình :  Phương pháp lập trình thủ công (Manual Programming): Là phương pháp lập trình không có sự trợ giúp của máy tính, người lập trình có thể tự biên soạn chương trình NC trên cơ sở nhận dạng hoàn toàn chính xác tọa độ chạy dao Khả năng lập trình thủ công được coi là yêu cầu cơ bản đối với người lập trình NC, bởi vì có kỹ năng lập trình này, người lập trình. .. năng hiểu, khả năng đọc và sửa đổi chương trình khi trực tiếp vận hành máy CNC  Phần lớn các phần mềm lập trình NC là sản phẩm của chính nhà sản xuất hệ điều khiển, thường cung cấp kèm theo máy CNC Khả năng lập trình của những phần mềm này nói chung rất hạn chế Phần lớn chỉ có khả năng lập trình cho những quỹ đạo cắt 2D; 2,5D đơn giản và chu trình gia công cơ bản Phương pháp lập trình này có thể kiểm... chỉnh máy CNC  Chuẩn bò phôi, dao cắt và đồ gá Đồ gá được cố đònh trong không gian gia công trên bàn máy (phải được rà vuông góc hoặc song song với các phương chuyển động của máy)  Đònh vò và kẹp chặt phôi trên đồ gá  Thực hiện các bước Vận hành máy cho từng máy CNC cụ thể 6 Gia công chi tiết trên máy CNC  Đưa chương trình gia công ra màn hình điều khiển, kiểm tra lại chương trình một lần nữa và. .. Lệnh chu trình hạn chế được việc xác đònh tọa độ, giảm đáng kể lỗi lập trình, tiết kiệm khoảng 50% thời gian lập trình Có thể phân loại chu trình gia công thành 2 nhóm: - Chu trình cơ bản (Standard Cycles): G80, G81, G82 G89; - Chu trình đặc biệt (Special Cycles): G71, G72, G73, G75, G76 … 4 Các lệnh về lập trình phép lặp Để tăng hiệu suất lập trình cũng như giảm thiểu kích thước chương trình cho... gia công thực tế phụ thuộc vào tốc độ lập trình và núm xoay điều khiển FEED OVERRIDE Nếu vò trí núm xoay bằng 100% thì tốc độ dòch chuyển bàn máy sẽ bằng với tốc độ lập trình Các lệnh CNC có chức năng giản lược (modal call) nghóa là nếu từ lệnh lặp lại ở câu lệnh sau thì không cần viết vào chương trình Ví dụ: Hình 9.1 Lập trình tuyệt đối: N G94 N50 (G90) G1 X40 Y20.1 F500 Lập trình tương đối: N G94... Chương trình con là một phần của chương trình chính và có thể được gọi theo yêu cầu bởi chương trình gia công có liên quan tới chương trình con này Cấu trúc chương trình con hoặc macro cũng như cấu trúc một chương trình chính NC 5 Các chức năng lập trình nâng cao Trang 25 Các chức năng này trợ giúp như phép lấy tỉ lệ, phép xoay, phép lấy đối xứng… làm đơn giản công việc lập trình, giảm thời gian lập trình. .. (nét liền) và quỹ đạo dao (nét đứt) 2 Trình tự viết lập trình  Bước 1: đọc bản vẽ, phân tích và lập quy trình công nghệ  Kết quả: xác đònh được trình tự gia công và lập thành phiếu công nghệ  Ý nghóa của phiếu công nghệ: o Thể hiện trình tự, thứ tự các bước công nghệ gia công chi tiết o Trình bày rõ vò trí chuẩn chi tiết, các tham số gia công (chế độ cắt gọt) o Trình bày các loại dao cần dùng, chiều... Máy CNC là thiết bò kỹ thuật cao và hệ thống cơ khí, điện của nó rất phức tạp Để máy gia công được chính xác cần thường xuyên bảo dưỡng Người bảo dưỡng phải tinh thông cả về cơ và điện - Hiệu quả thấp với những chi tiết đơn giản Trang 11 Chương 2: CÔNG NGHỆ LẬP TRÌNH PHAY I Mô hình khái quát máy CNC Bàn phím điều khiển Phần điều khiển Phần chấp hành Chương trình điều khiển Phôi - Chuyển động - Vận. .. chính là chuyển động chạy dao ngang của bàn máy, trên máy tiện không có trục này Lưu ý khi xét hệ trục tọa độ của máy CNC phải coi như chi tiết đứng yên, còn dao chuyển động theo các phương của hệ trục tọa độ Hệ trục tọa độ của máy CNC được đặt vào các loại chuẩn cơ bản sau: Hình 2.3a: Kí hiệu và vò trí các chuẩn trên máy CNC Trang 13 Machine zero point: Chuẩn máy Máy sẽ đo lường từ vò trí này đến các vò... so sánh giá trò của các dao so với một dao chuẩn nào đó và lưu vào các ô nhớ trên máy CNC Trong hệ điều khiển Fanuc 21, người lập trình có thể gọi ô nhớ lưu chiều dài dao bằng từ Hxx hoặc Dxx, trong đó xx là vò trí ô nhớ trên máy  Tùy thuộc vào từng loại máy, mà ô nhớ H và D có thể cùng một dòng đòa chỉ hoặc có 2 giá trò khác nhau, nhưng cũng có máy là 2 đòa chỉ khác nhau mà không được trùng nhau (mỗi ... giúp máy tính, người lập trình tự biên soạn chương trình NC sở nhận dạng hoàn toàn xác tọa độ chạy dao Khả lập trình thủ công coi yêu cầu người lập trình NC, có kỹ lập trình này, người lập trình. .. khả đọc sửa đổi chương trình trực tiếp vận hành máy CNC  Phần lớn phần mềm lập trình NC sản phẩm nhà sản xuất hệ điều khiển, thường cung cấp kèm theo máy CNC Khả lập trình phần mềm nói chung... động dao Lập chương trình điều khiển NC Đây bước quan trọng để gia công máy CNC Có hai phương pháp lập trình :  Phương pháp lập trình thủ công (Manual Programming): Là phương pháp lập trình trợ

Ngày đăng: 27/01/2016, 21:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan