Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp (nhà máy)

37 584 5
Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp (nhà máy)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện LỜI NÓI ĐẦU - Hiện nay, kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân ngày cải thiện Nhu cầu điện lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ sinh hoạt không ngừng tăng lên Do đòi hỏi nhiều công trình cung cấp điện Đặc biệt công trình có chất lượng cao, đảm bảo cung cấp điện liên tục, phục vụ tốt cho phát triển ngành kinh tế quốc dân Bên cạnh việc xây dựng nhà máy điện việc truyền tải sử dụng điện tiết kiệm, hợp lí, đạt hiệu cao quan trọng Nó góp phần vào phát triển nghành điện làm cho kinh tế nước ta phát triển Trong ngành điện thiết kế hệ thống cung cấp điện nội dung quan trọng xây dựng sở sản xuất, đặc biệt sản xuất công nghiệp Vì sinh viên làm đồ án thiết kế hệ thống cung cấp điện hội để sinh viên làm quen với thực tế Trong phạm vi đồ án trình bày Thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp (nhà máy) Đồ án gồm chương : Chương I : Tính toán phụ tải Chương II : Xác định sơ đồ nối mạng điện nhà máy Chương III : Tính toán điện Chương IV : Chọn kiểm tra thiết bị điện Chương V : Tính toán bù hệ số công suất Chương VI : Tính toán nối đất chống sét ChươngVII : Hoạch toán công trình Đồ án hoàn lựa chọn phương án tối ưu Các tài liệu tham khảo : Hệ thống cung cấp điện : Ts Trần Quang Khánh Bài tập cung cấp điện : Ts Trần Quang Khánh Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Anh Tuân giúp em hoàn thành đồ án Do thời gian có hạn nên tránh khỏi thiếu sót, em mong bảo, giúp đỡ thầy cô để đồ án hoàn thiện Đồng thời giúp em nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng nhiệm vụ công tác sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2012 Sinh viên thực Hồ Xuân Anh GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện MỤC LỤC CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI 1.1 Xác định phụ tải tính toán phân xưởng * Xác định phụ tải động lực phân xưởng * Xác định phụ tải chiếu sáng thông thoáng * Tổng hợp phụ tải phân xưởng 1.2 Xác định phụ tải phân xưởng khác 1.3 Tổng hợp phụ tải toàn xí nghiệp xây dựng biểu đồ phụ tải mặt xí nghiệp dạng hình tròn bán kính r Chương II: Xác định sơ đồ nối mạng điện nhà máy 2.1 Chọn cấp điện áp phân phối 2.2 Xác định vị trí trạm biến áp 2.3 Chọn công suất số lượng máy biến áp trạm biến áp nhà máy trạm biến áp phân xưởng 2.4 Chọn dây dẫn từ nguồn đến trạm biến áp nhà máy 2.5 Lựa chọn sơ đồ nối điện từ trạm biến áp nhà máy đến phân xưởng Chương III: Tính toán điện 3.1 Tính tổn thất điện áp đường dây máy biến áp 3.2 Xác định hao tổn công suất 3.3 Xác định tổn thất điện Chương IV: Chọn kiểm tra thiết bị điện 4.1 Tính toán ngắn mạch điểm đặc trưng 4.2 Kiểm tra chế độ mở máy động Chương V: Tính toán bù hệ số công suất 5.1 Tính toán bù công suất phản kháng 5.2 Đánh giá hiệu bù Chương VI: Tính toán nối đất chống sét ChươngVII: Hoạch toán công trình GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện CHƯƠNG I TÍNH TOÁN PHỤ TẢI 1.1 Xác định phụ tải tính toán phân xưởng Thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp (nhà máy) gồm phân xưởng với kiện cho Bảng 1.1 Sk, MVA 310 kI & II, % 80 N0 theo Tên phân xưởng sơ đồ phụ tải mặt Phân xưởng trạm từ Phân xưởng vật liệu hàn Phân xưởng nhựa tổng hợp plasmace Phân xưởng tiêu chuẩn Phân xưởng khí cụ điện Phân xưởng dập Phân xưởng xi măng amiăng Kho thành phẩm Kho phế liệu kim loại 10 Phân xưởng mạ điện 11 Phân xưởng 12 Trạm trung hòa 13 Rửa kênh thoát axit 14 Trạm bơm 15 Nhà ăn 16 Phân xưởng điện 17 Nhà điều hành 18 Phân xưởng làm nguội 19 Kho axit 20 Máy nén khí N01 TM, h 4280 L, m 278 Hướng tới nguồn Đông Số lượng thiết bị điện Tổng công suất đặt, kW Hệ số nhu cầu, knc 280 700 0,78 0,68 25650 200 800 0,72 0,56 30525 100 850 0,55 0,67 12100 70 280 200 85 700 800 0,43 0,44 0,46 0,78 0,72 0,67 7000 7350 11000 100 850 0,79 0,72 4725 70 10 30 25 20 30 25 20 2 15 260 70 150 50 30 30 260 70 150 50 30 20 200 0,79 0,48 0,40 0,48 0,52 0,70 0,55 0,43 0,44 0,46 0,79 0,79 0,48 0,87 0,81 0,76 0,81 0,66 0,68 0,68 0,56 0,72 0,78 0,77 0,67 0,72 4025 600 2750 1500 600 900 600 1600 1500 562,5 3262,5 600 975 Hệ số công suất ϕ Diện tích, M2 cos Bảng 1.1: Số lượng thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp (nhà máy) GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện Hình1.1: Sơ đồ mặt thiêt bị nhà máy thiết bị điện **Mục đích việc xác định phụ tải tính toán Phụ tải tính toán phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế mặt hiệu phát nhiệt mức độ hủy hoại cách điện.Nói cách khác, phụ tải tính toán đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ tương tự phụ tải thực tế gây ra, chọn thiết bị theo phụ tải tính toán đảm bảo an toàn cho thiết bị mặt phát nóng Phụ tải tính toán sử dụng để chọn lựa kiểm tra thiết bị HTĐ như: máy biến áp, dây dẫn, thiết bị đóng cắt, bảo vệ… tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp; lựa chọn dung lượng bù công suất phản kháng… Phụ tải tính toán phụ thuộc vào yếu tố như: công suất,số lượng máy,chế độ vận hành chúng, quy trình công nghệ sản xuất, trình độ vận hành công nhân Vì xác định phụ tải tính toán nhiệm vụ khó khăn quan trọng.Bởi phụ tải tính toán xác định nhỏ phụ tải thực tế làm giảm tuổi thọ thiết bị điện, có dẫn đến cháy nổ nguy hiểm Nếu phụ tải tính toán lớn phụ tải thực tế nhiều thiết bị điện(đóng ngắt,máy biến áp…), tiết diện dây dẫn phải làm lớn so với yêu cầu làm gia tăng vốn đầu tư, gây lãng phí +)Các phương pháp xác định phụ tải tính toán Do tính chất quan trọng phụ tải tính toán nên có nhiều công trình nghiên cứu có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện Song phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên chưa thể có phương pháp tính toán cách toàn diện GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện xác Những phương pháp đơn giản thuận tiên cho tính toán lại thiếu độ xác, nâng cao độ xác, xét đến ảnh hưởng nhiều yếu tố khối lượng tính toán lại lớn, phức tạp, chí không thực thực tế Tùy thuộc đặc điểm loại phụ tải áp dụng phương pháp sau: - Phương pháp tính theo hệ số nhu cầu - Phương pháp tính theo phương pháp hệ số đồng thời - Phương pháp tính theo phương pháp hệ số tham gia vào cực đại - Phương pháp tính theo phương pháp mô 1.1.1 Xác định phụ tải động lực phân xưởng Thực tế cho thấy phụ tải công nghiệp, toán xác định phụ tải hiệu áp dụng phương pháp hệ số nhu cầu Phụ tải tính toán phân xưởng xác định theo công thức: Ptt = knc × Pd (1.1) ϕ Qtt=Ptt×tg Trong đó: knc : Hệ số nhu cầu (tra sổ tay kỹ thuật theo số liệu thống kê xí nghệp tương ứng) ϕ cos : Hệ số công suất tính toán tra sổ tay kỹ thuật), từ ta ϕ có tg Pd : Công suất đặt GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện 1.1.2 Tính toán cụ thể phụ tải động lực cho phân xưởng Phân xưởng 1: Phân xưởng trạm từ ϕ Công suất đặt 700 kW; cos = 0,68; knc= 0,78 - Công suất tính toán động lực Pdl = knc × Pd = 0,78 × 700 = 546 kW Công suất phản kháng động lưc: = 0,68 => =1,08 =>Qdl = Pdl× = 546 × 1,08 = 589,68 kVAr Tính toán tương tự cho phân xưởng khác nhà máy, ta có bảng sau: Bảng 1.2: Phụ tải động lực phân xưởng nhà máy ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên phân xưởng phụ tải Phân xưởng trạm từ Phân xưởng vật liệu hàn Phân xưởng nhựa tổng hợp plasmace Phân xưởng tiêu chuẩn Phân xưởng khí cụ điện Phân xưởng dập Phân xưởng xi măng amiăng Kho thành phẩm Kho phế liệu kim loại Phân xưởng mạ điện Phân xưởng Trạm trung hòa Rửa kênh thoát axit Trạm bơm Nhà ăn Phân xưởng điện Nhà điều hành GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân Pd , kW 700 0,78 0,68 546 800 0,72 0,56 576 850 0,55 0,67 467,5 85 0,43 0,78 36,55 700 0,44 0,72 308 800 0,46 0,67 368 850 0,79 0,72 671,5 260 0,79 0,87 205,4 70 0,48 0,81 33,6 150 50 30 30 260 70 150 50 0,40 0,48 0,52 0,70 0,55 0,43 0,44 0,46 0,76 0,81 0,66 0,68 0,68 0,56 0,72 0,78 60 24 15,6 21 143 30,1 66 23 knc Pdl, kW Qdl, kVAr 589,68 852,48 518,93 29,24 295,68 408,48 644,64 117,08 24,19 51,6 17,28 17,78 22,68 154,44 44,55 63,36 18,4 SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực 18 19 20 Đồ án môn Cung cấp điện Phân xưởng làm nguội Kho axit Máy nén khí N01 30 0,79 0,77 23,7 20 200 0,79 0,48 0,67 0,72 15,8 96 19,67 17,54 92,16 1.1.3 Phụ tải tính toán chiếu sáng phân xưởng Trong thiết kế chiếu sáng, vấn đề quan trọng đáp ứng yêu cầu độ rọi hiệu chiếu sáng chiếu sáng thị giác Ngoài độ rọi, hiệu chiếu sáng phụ thuộc vào quang thông, màu sắc ánh sáng, lựa chọn hợp lý chao chóp đèn, bố trí chiếu sáng vừa đảm bảo tính kỹ thuật kinh tế, mỹ thuật Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo yêu cầu sau: - Không bị lóa - Không có bóng tối - Phải có độ rọi đồng - Phải tạo ánh sáng giống ánh sáng ban ngày Hệ thống chiếu sáng chung cho toàn phân xưởng có loại đèn là: bóng đèn sợi đốt bóng đèn huỳnh quang Các phân xưởng sản xuất thường dung đèn huỳnh quang đèn huỳnh quang có tần số 50Hz thường gây ảo giác gây nguy hiểm cho người vận hành thường gây tai nạn lao động Vì phân xưởng sản xuất dùng bóng đèn sợi đốt, khu nhà sinh hoạt, nhà kho chứa nên dùng bóng huỳnh quang Nếu dùng đèn sợi đốt cosφ=1 →tanφ=0 Nếu dùng đèn huỳnh quang cosφ=0.8→tanφ=0.75 Bố trí đèn: thường bố trí theo góc hình vuông hình chữ nhật Ví dụ:Thiết kế chiếu sáng Phân xưởng mạ điện có kích thước a×b×H 25×110×4,7m(a:Chiều rộng, b: chiều dài, H: chiều cao) Coi trần nhà màu sáng, tường màu vàng, sàn nhà màu xám.Theo biểu đồ Kruithof ứng với độ rọi 100 (lux) nhiệt độ màu cần thiết θm = 30000 K cho môi trường ánh sáng tiện nghi, dùng đèn sợi đốt với công suất 200 (W) với quang thông F = 3000 lumen ( Bảng 45.pl.BT ) Vì xưởng sửa chữa có nhiều máy điện quay nên ta chọn đèn sợi đốt Chọn độ rọi Eyc = 100 lx Chọn độ cao treo đèn: h1 = 0,5m h làm việc h2 = 0,8 m Chiều cao mặt Khoảng cách từ đèn đến mặt công tác là: h = H – h2 = 4,7– 0,8 = 3,9 m h H GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 h2 Trường ĐH Điện Lực Tỉ số treo đèn : Đồ án môn Cung cấp điện J= h1 h1 + h = 0.5 3,9 + 0.5 = 0,114 < => thỏa mản yêu cầu Với loại đèn dùng để chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất nên chọn khoảng cách đèn xác định L/h = 1,5 ( bảng 2.11 sách Bảo Hộ Lao Động thầy Trần Quang Khánh ) tức : L = 1,5*h = 1,5*3,9 = 5,85 (m) Hệ số không gian : Kkg = a *b 25*110 = = 5, h * (a + b) 3,8*(25 + 110) Căn đặc điểm nội thất chiếu sáng coi hệ số phản xạ trần : tường: sàn 70:50:30 (bảng 2.12) Tra bảng 2.pl sách Bảo hộ lao động cảu thầy Trần Quang Khánh phụ lục ứng với hệ số phản xạ trần: 0,7, tường: 0,5 hệ số không gian kkg = 5,2 ta tìm hệ số lợi dụng Kld = 0,63 ; hệ số dự trữ lấy kdl = 1,2 ; hệ số hiệu dụng đèn ŋ = 0,58 Xác định quang thông tổng: E yc * S * kdt F� = η * kld Trong : Eyc : độ rọi yêu cầu GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện S : diện tích phân xưởng Kdl : hệ số dự trữ, thường lấy 1,2 – 1,3 Ŋ : hiệu suất đèn Kld : hệ số lợi dụng quang thông đèn Thay số ta có F� = 100* 2750*1, = 903120 0,58*0,63 lm Số lượng đèn tối thiểu : F∑ Fd N= Trong : F� : Quang thông tổng Fd : Quang thông đèn F∑ 903120 = = 301,04 Fd 3000 Thay số ta có N = bóng Căn vào kích thước nhà xưởng ta chọn khoảng cách đèn L n = 2,825 m Ld = 3,165 m từ tính khoảng cách q = 1,2 ; p = 1,2 Ta hàng đèn hàng 35 đèn > tổng cộng có 315 bóng Kiểm tra độ đồng ánh sáng: L d ≤q≤ 2,825 L L d ≤ 1,2≤ n 2,825 ≤ p≤ L n 3,165 ≤ 1,2 ≤ 3,165 Độ rọi thực tế: GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực E= Đồ án môn Cung cấp điện Fd Nη K ld 3000 * 315 * 0, 58 * 0, 63 = = 104, 64 a.b.δ dt 25 * 110 * 1, lx>Eyc=100lx Ngoài chiếu sáng chung cần trang bị thêm cho : - Mỗi máy đèn công suất 100W để chiếu sáng cục bộ,2 phòng thay đồ, phòng vệ sinh phòng 100W Tổng công suất đèn là: Pcs = 315*200+ 5*100 = 63500 W = 63,5 kW 1.1.4 Tính chiếu sáng cho khu vực khác nhà máy Việc tính toán chiếu sáng cho khu vực tiến hành tương tự, kết cho Bảng: 1.3 Các khu vực khác nhà máy nhà kho, nhà điều hành, nhà ăn Với yêu cầu chiếu sáng không cao tính chất công việc nhẹ nhàng không nguy hiểm, ta sử dụng đèn huỳnh quang F36W-C-W-DT8 dài 1,2m với quang thông F= 2850lm, nhiệt độ màu 30000K, số hoàn màu IRC=85, công suất Pd=36 W cho khu vực ST T Tên phân xưởng phụ tải Phân xưởng trạm từ Phân xưởng vật liệu hàn Phân xưởng nhựa tổng hợp plasmace Phân xưởng tiêu chuẩn Phân xưởng khí cụ điện Phân xưởng dập Phân xưởng xi măng amiăng Kho thành phẩm Kho phế liệu kim loại GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân Diện tích m2 Cosφ đèn 25650 Loại đèn P(W) Sợi đốt, 200 30525 Sợi đốt, 200 12100 Sợi đốt, 200 7000 Sợi đốt, 200 7350 Sợi đốt, 200 11000 Sợi đốt, 200 4725 Sợi đốt, 200 4025 600 F36W-CW-DT8 F36W-CW-DT8 10 0,8 0,8 Số đèn Pcs (kW) Qcs (kVAr) 983 196,6 1170 234 464 92,8 269 53,8 282 56,4 422 84,4 182 36,4 163 5,868 4,4 24 0,864 0,648 SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện CHƯƠNG XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN NHÀ MÁY 2.1 Chọn cấp điện áp phân phối Nhà máy có công suất tương đối lớn S= 5273.99 kVA kết hợp với đường dây 100kV chạy qua phía Đông nhà máy Chiều dài từ đường dây 100kV cách nhà máy 278m Như ta dùng đường dây không dẫn điện từ cột đường dây 100kV vào trạm biến áp nhà máy Từ cho dây cáp ngầm đến trạm biến áp phân xưởng nhà máy nhằm bảo đảm an toàn mỹ quan cho nhà máy Cấp điện áp phân phối cấp điện áp liên kết hệ thống cung cấp điện khu công nghiệp với Hệ thống điện Cấp điện áp phụ thuộc vào công suất truyền tải khoảng cách truyền tải theo quan hệ phức tạp Công thức thực nghiệm để chọn cấp điện vận hành: + 0.016P U = 4.34 Ta có: PttNM = 4752.986 (kW) QttNM = 2285.626 (kVAr) SttNM = 5273.99 (kVA) (Đã tính đến phát triển phụ tải tương lai 10 năm chương I) + 0.016 * 4752.986 => U=4.34 = 38.095 kV Từ kết tính toán ta chọn cấp điện áp 110 kV liên kết từ hệ thống điện tới nhà máy 2.2 Xác định vị trí đặt máy biến áp trung tâm Vị trí đặt máy biến áp thường gần tâm phụ tải, thuận tiện cho hướng tới nguồn, cho việc lắp đặt đường dây vận hành sữa chữa, đảm bảo tính mỹ quan cho nhà máy Tâm quy ước phụ tải nhà máy xác định điểm M có toạ độ xác định: M0(x0,y0) theo hệ trục toạ độ x0y Công thức: 20 x0 = ∑ Sttpxi x i i =1 20 ∑ Sttpxi i =1 20 ; y0 = ∑ Sttpxi yi i =1 20 ∑ Sttpxi i =1 Trong đó: Sttpxi - phụ tải tính toán phân xưởng i xi, yi - toạ độ phân xưởng i theo hệ trục chọn GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân 23 SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện Ta có bảng số liệu: GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân 24 SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện Bảng 2.1: Tọa độ phân xưởng Tọa độ X Tọa độ Y Si, kVA Si.X mm mm 65 55 1223.64 79536.6 27 60 1341.44 36218.88 11 63 902.64 9929.04 123 63 159.37 19602.51 92 62 585.34 53851.28 109 26 732.50 79842.5 65 25 1113.40 72371 39 25 339.28 13231.92 58 60 55.40 3213.2 65 82,5 198.99 12934.35 137 25 60.51 8289.87 12 60 33.12 397.44 106 60 46.03 4879.18 45 231.19 1387.14 145 50 54.64 7922.8 137 15 125.67 17216.79 133 60 38.80 5160.4 142 75 87.33 12400.86 66 60 27.61 1822.26 88 60 164.17 14446.96 Phân xưởng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tổng 7521.1 454655 Si.Y 67300.2 80486.4 56866.32 10040.31 36291.08 19045 27835 8482 3324 16416.68 1512.75 1987.2 2761.8 10403.55 2732 1885.05 2328 6549.75 1656.6 9850.2 367753.9 20 x0 = ∑ Sttpxi x i i =1 20 ∑ Sttpxi = 454655 = 60.45 7521.1 = 367753.9 = 48.9 7521.1 i =1 20 y0 = ∑ Sttpxi yi i =1 20 ∑ Sttpxi i =1  M0 ( 60,45; 48,9) Ta nhìn thấy vị trí đặt trạm biến áp chưa thuận lợi, nên ta đặt vào vị trí O(80; 50) Vậy vị trí tốt để đặt trạm biến áp trung tâm là: O(80;50) 2.3 Chọn công suất số lượng máy biến áp GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân 25 25 SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện 2.3.1 Trạm phân phối trung tâm Vì xí nghiệp có tỉ lệ phụ tải loại I & II cao (80% phụ tải loại I %II) có tính đến phát triển nhà máy 10 năm tới nên phải chọn tối thiểu máy biến áp vận hành song song Chọn máy biến áp Việt Nam sản xuất nên không cần hiệu chỉnh theo nhiệt độ (khc = 1) Xét trường hợp máy biến áp bị cố máy biến áp lại có khả chạy tải thời gian ngắn Trong trường hợp công suất máy biến áp xác định theo công thức sau: Chế độ bình thường : SđmBA ≥ S tt k hc * N B , kVA I & II 1,4 ∑ SBi − maxSBi  ≥ SttNM Chế độ cố: Ta có: SđmBA ≥ = 2636,995 kVA S đmB ≥ k I & II Sttxn 0,80*5273,99 = = 3013, ( kVA ) 1, 1, Tra bảng B.16 TL.2 ( sách lưới điện thầy Nguyễn Văn Đạm ) ta chọn máy biến áp pha cuộn dây Siemens chế tạoTMH-4000/110 cho cấp điện áp trung áp 22 KV Bảng 2.2 Thông số trạm biến áp nhà máy: Sdm P0 Pn Tên trạm TBANM [KVA Uc/Uh [kV] [kW [kW Un, I0 ] ] ] MH-4000/110 4000 110/(22-11-6,6) 22 10,5 1,5 2.3.2 Chọn máy biến áp trạm phân xưởng Lựa chọn số lượng trạm biến áp, ý: - Mỗi phân xưởng loại I&II cấp từ trạm biến áp có máy biến áp; - Các phụ tải loại III cấp trạm có máy biến áp cấp từ trạm loại I&II gần; - Giảm thiểu số trạm biến áp nhà máy; - Các phân xưởng xa cấp điện từ trạm biến áp phân xưởng gần Ta lựa chọn số trạm biến áp sau: - Trạm biến áp 1: cấp điện cho phân xưởng 2; - Trạm biến áp 2: cấp điện cho phân xưởng 1,csnt; - Trạm biến áp 3: cấp điện cho phân xưởng 5,10; - Trạm biến áp 4: cấp điện cho phân xưởng 3; GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân 26 26 SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện - Trạm biến áp 5: cấp điện cho phân xưởng 4,11,15,16,18; - Trạm biến áp 6: cấp điện cho phân xưởng 7,8; - Trạm biến áp 7: cấp điện cho phân xưởng 9,13,14,19,20; - Trạm biến áp 8: cấp điện cho phân xưởng 6,12,17; +) Trạm biến áp 1: - Công suất máy biến áp: S 1341,44 SdmB ≥ ttpx1 = = 670,72 kVA 2 - Kiểm tra điều kiện cố : 0,80.Sttpx1 0,80 1341,44 S SB ≥ ttsc = = = 766,537 kVA 1,4 1,4 1,4 Tra catologe máy biến áp chọn máy TRANS1000 hiệu THIBIDI công suất 1000 kVA- 22kV/0.4kV +) Trạm biến áp 2: - Công suất máy biến áp: S 1223,64+23,55 SdmB ≥ ttptB2 = = 623,595 kVA 2 - Kiểm tra điều kiện cố : SđmB ≥ k I & II SttptB 1, = 0,80*(1223,64+23,55) = 712, 68 ( kVA ) 1, Tra catologe máy biến áp chọn máy TRANS1000 hiệu THIBIDI công suất 1000 kVA- 22kV/0.4kV +) Trạm biến áp 3: - Công suất máy biến áp: S (585,34 + 198,99) SdmB ≥ ttptB3 = = 392,165 kVA 2 - Kiểm tra điều kiện cố : SđmB ≥ k I & II SttptB 1, = 0.80*(585,34 + 198,99) = 448,19 ( kVA ) 1, Tra catologe máy biến áp chọn máy TRANS560 hiệu THIBIDI công suất 560kVA- 22kV/0.4kV +) Trạm biến áp 4: - Công suất máy biến áp: GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân 27 27 SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực SdmB ≥ Đồ án môn Cung cấp điện SttptB4 = 902,64 = 451,32 kVA - Kiểm tra điều kiện cố : S đmB ≥ k I & II SttptB 1, = 0,80*902,64 = 515, 79 ( kVA ) 1, Tra catologe máy biến áp chọn máy TRANS560 hiệu THIBIDI công suất 560kVA- 22kV/0.4kV +) Trạm biến áp 5: - Công suất máy biến áp: S 159,37+60,51 + 54,64 + 125,67 + 87,33 SdmB ≥ ttptB5 = = 243,76 kVA 2 - Kiểm tra điều kiện cố : S đmB ≥ k I & II SttptB 1, = 0,80*(159,37+60,51 + 54,64 + 125,67 + 87,33) = 278,58 ( kVA ) 1, Tra catologe máy biến áp chọn máy TRANS320 hiệu THIBIDI công suất 320kVA- 22kV/0.4kV +) Trạm biến áp 6: - Công suất máy biến áp: S 1113,40 + 339,28 SdmB ≥ ttptB6 = = 726,34 kVA 2 - Kiểm tra điều kiện cố : SđmB ≥ k I & II SttptB 1, = 0,80*(1113,40 + 339,28) = 830,1 ( kVA ) 1, Tra catologe máy biến áp chọn máy TRANS1000 hiệu THIBIDI công suất 1000kVA- 22kV/0.4kV +) Trạm biến áp 7: - Công suất máy biến áp: S 55,40 + 46,03 + 231,19 + 27,61 + 164,17 SdmB ≥ ttptB7 = = 262,2 kVA 2 - Kiểm tra điều kiện cố : GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân 28 28 SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực SđmB ≥ k I & II SttptB 1, = Đồ án môn Cung cấp điện 0,80*(55,40 + 46,03 + 231,19 + 27,61 + 164,17) = 299, 66 ( kVA ) 1, Tra catologe máy biến áp chọn máy TRANS320 hiệu THIBIDI công suất 320kVA- 22kV/0.4kV +) Trạm biến áp 8: - Công suất máy biến áp: S 732,50 + 33,12 + 38,80 SdmB ≥ ttptB8 = = 402, 21 kVA 2 - Kiểm tra điều kiện cố : SđmB ≥ k I & II SttptB 1, = 0,80*(732,50 + 33,12 + 38,80) = 459, 67 ( kVA ) 1, Tra catologe máy biến áp chọn máy TRANS560 hiệu THIBIDI công suất 560kVA- 22kV/0.4kV Tổng hợp ta có Bảng Thông số trạm biến áp (gồm máy biến áp ,Tra trang web thibidi.com Công ti thiết bị điện THIBIDI) SdmB Ucdm kVA kV 22 B1 1000 22 B2 1000 560 22 B3 560 22 B4 320 22 B5 22 B6 1000 320 22 B7 560 22 B8 -Vị trí máy biến áp 1: TBA Uhdm kV 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 UN% 5.21 5.21 4.09 4.09 3.93 5.21 3.93 4.09 ∆PN kW 12.277 12.277 4.819 4.819 3.577 12.277 3.577 4.819 ∆P0 kW 1.825 1.825 0.8 0.8 0.397 1.825 0.397 0.8 I0 % 0.74 0.74 0.16 0.16 0.14 0.74 0.14 0.16 RB Ω 5.94 5.94 7.44 7.44 16.91 5.94 16.91 7.44 XB Ω 25.22 25.22 35.35 35.35 59.44 25.22 59.44 35.35 x1 = ∑ Sttpxi x i i =1 ∑ Sttpxi = 1341,44.27 = 27 1341,44 i =1 GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân 29 29 SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện y1 = ∑ Sttpxi yi i =1 ∑ Sttpxi = 1341,44.60 = 60 1341, 44 i =1 Tương tự ta có bảng kết TBA x 27 65 92 y 60 55 62 11 63 134,3 41,5 60,7 25 48,5 23,4 111,6 22,5 Hình 2.1: Sơ đồ mặt đặt trạm biến áp 2.4 CHỌN DÂY DẪN TỪ NGUỒN TỚI TRẠM BIẾN ÁP NHÀ MÁY Nhà máy có tỉ lệ phụ tải loại I&II tương đối cao 80% nên đường dây lấy từ đường dây 110kV nhà máy ta sử dụng đường dây không dài L=278m, lộ kép, dây nhôm lõi thép AC Đối với nhà máy có có Tmax lớn ta chọn dây theo điều kiện mật độ dòng cho phép jkt SttNM 5273,99 Ilv max = = = 13,84 A 3U dm *110 Có TM = 4280h tra bảng với dây AC ta có Jkt = 1,1 ( A/mm2) (Bảng I.3.1: Mật độ dòng điện kinh tế, Quy phạm trang bị điện) GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân 30 30 SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện Fkt = Ilvmax 13,84 = = 12,58 mm J kt 1,1 Tra bảng B.2 sách lưới điện dây dẫn AC-70 có Icp = 265 (A) - Kiểm tra điều kiện cố mạch: Isc = 2.Ilv max = 2*13.84 = 27.68 A < Icp = 265 A => thoả mãn Kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp : Với dây dẫn AC-70 có khoảng cách trung bình hình học Dtb = 3,5m, tra bảng phụ lục B.2 sách lưới điện r0 = 0,46 /km, x0 = 0,417�/km khoảng cách từ điểm đấu điện đến nhà máy l = 0,278 km Điện trở điện kháng đường dây: R = r0.l = 0,46.0.278 = 0,064 () X = x0.l = 0,417.0.278= 0,06 () -Tổn thất điện áp chế độ bình thường : PttNM * R + Q ttNM * X Ubt = ( U đm ) 100 4752.986 * 0.064 + 2285.626 * 0.06 1102 = *100 = 3,65 Tổn thất điện áp chế độ cố: Usc = 2*Ubt = 2*3,65 = 7,3 Ubt = 3,65 Ucp = ; Usc = 7,3 Ucp sc = 10 Dây dẫn chọn thỏa mãn điều kiện tổn thất điện áp cho phép (PttNM , QttNM tính theo đơn vị kW kVAr) Vậy chọn dây AC- 70 +) Lựa chọn cáp hạ ngầm từ hàng rào nhà máy đến trạm phân phối trung tâm (l=300m) Ilv max = SttNM 5273,99 = = 13,84 A 3U dm 3.110 Có TM = 4880 h tra bảng ta có Jkt = 3,1 ( A/mm2) I 13,84 Fkt = lv = = 4,46 mm J kt 3,1 Chọn dây đồng XPLE có tiết diện tối thiểu 25 mm2 => 2XLPE (3x25) r0 = 0,74 Ω/km x0 = 0,135 Ω/km GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân 31 31 SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện Icp = 140 A - Kiểm tra tổn thất điện áp thực tế: P r + Q ttNM x ΔU N −0 = ttNM L N −0 2.U dm = 4752,986.0,74 + 2285,626.0,135 300.10−6 = 0,0052 kV 2.110 - Kiểm tra điều kiện cố mạch: Isc = 2.Ilv max = 2.13,84 = 27,68 A < Icp = 140 A => thoả mãn - Tổn thất điện năng: S2ttNM ΔA N − = r0 L N − τ U dm Với τ = (0,124+TM.10-4)2.8760 = (0,124 + 4280.10-4)2.8760 = 2669,2 h 5273,992 −3 300.10 −3 ΔA N −0 = 10 0,74 .2669,2 = 681,08 kWh 1102 - Chi phí cho tổn thất điện năm: CN-0 = ΔAN-0.cΔ = 681,08.1500 = 1,02.106 đ - Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư : i(i + 1)T 0,12(0,12 + 1) 25 a tc = = = 0,1275 (i + 1) T − (0,12 + 1) 25 − h h - Hệ số khấu hao đường dây: kkh = 3,5% = 0,035 - Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn khấu hao là: p = atc + kkh = 0,1275 + 0,035 = 0,1625 - Tra bảng ta có a = 158,01.106 đ/km; b = 0,89.106 đ/(mm2.km) - Vốn đầu tư cho đoạn dây: VN-0 = 1,6.(a+b.FN-0).LN-0 = 1,6.(158,01 + 0,89.25).106.300.10-3= 86,52.106 đ - Chi phí quy đổi: ZN-0 = p.VN-0 + CN-0 = 0,1625 86,52.106 + 1,02.106 = 15,08.106 đ 2.5 LỰA CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN TỪ TRẠM BIẾN ÁP NHÀ MÁY ĐẾN CÁC PHÂN XƯỞNG 2.5.1 Sơ chọn phương án Phương án 1: trạm biến áp cấp từ mạch đơn GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân 32 32 SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện Phương án 2: Các trạm xa đấu nối liên thông qua trạm gần Đấu liên thông trạm (B1,B2,B6); (B3,B4); (B7,B8) 2.5.2 Lựa chọn phương án tối ưu I Khái quát Chọn sơ đồ nối dây Khi chọn mạng điện ta cần vào yêu cầu mạng điện tính chất hộ tiêu thụ, vào trình độ vận hành thao tác công nhân, vào vốn đầu tư xí nghiệp Việc lựa chọn sơ đồ nối dây phải dựa sở so sánh kỷ GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân 33 33 SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện thuật, kinh tế Nói chung mạng điện cao áp, mạng điện hạ áp mạng điện phân xưởng thường dùng sơ đồ sau đây: Sơ đồ hình tia: Sơ đồ có ưu điểm nối dây rõ ràng, hộ dùng điện cấp từ đường dây, chúng ảnh hưởng lẫn nhau, độ tin cậy cung cấp điện tương đối cao, dễ thực biện pháp bảo vệ tự động hóa, dễ dàng vận hành bảo quản Nhược điểm sơ đồ hình tia vốn đầu tư lớn Sơ đồ hình tia thường dùng cung cấp điện cho hộ loại loại Sơ đồ phân nhánh: có ưu điểm, nhược điểm ngược lại so với sơ đồ hình tia khó tự động hóa khó bảo quản vận hành, vốn đầu tư nhỏ Sơ đồ phân nhánh thường dùng để cung cấp điện cho hộ phụ tải loại Trong thực tế người ta thường dùng kết hợp sơ đồ thành sơ đồ hỗn hợp có mạch dự phòng chung riêng để nâng cao độ tin cậy tính linh hoạt cung cấp điện cho sơ đồ 2.Chọn tiêt diện dây dẫn Khi thiêt kế cung cấp điện chọn dây dẫn bước quan trọng dây dẫn chọn không thỏa mãn gây cố nguy hiểm dẫn đến cháy nổ Có phương án lựa chọn tiết diện dây dẫn cáp Chọn tiết diện dây dẫn theo mật độ dòng kinh tế Jkt: Phương pháp dùng để chọn dây dẫn cho lưới điện ≥110 kV, lưới trung áp đô thị xí nghiệp, nói chung khoảng cách tải điện ngắn, thời giân sử dụng công suất lớn chọn theo Jkt Nếu chọn dây dẫn theo Jkt có lợi kinh tế, nghĩa chi phí tính toán hàng năm thấp Chọn tiết diện theo tổn thất điện áp cho phép ∆Ucp: Phương pháp thường dùng lưới điện trung áp nông thôn, hạ áp nông thôn, đường dây tải điện tới trạm bơm nông nghiệp, khoảng cách tải điện xa, tổn thất điện áp lớn, tiêu chất lượng điện dễ bị vi phạm nên tiết diện dây dẫn chọn theo phương pháp để đảm bảo chất lượng điện Chọn tiết diện theo dòng điện phát nóng Icp: Phương pháp dùng để chọn tiết diện dây dẫn cáp hạ áp đô thị, hạ áp công nghiệp chiếu sáng sinh hoạt Ngoài tiết diện dây chọn phải đảm bảo điều kiện độ bền học chống tổn thất vầng quang Để chọn phương áp dây phía cao áp cho nhà máy chọn tối ưu ta đưa phương án dây sau để so sánh chọn phương án tối ưu A.Phương án Để đảm bảo mỹ quan an toàn cho nhà máy ta định dây cáp ngầm, lộ kép để dẫn điện từ trạm biến áp trung tâm máy biến áp phân xưởng ta thực phương án dây hình tia(Hình vẽ trên) 1.Tính tiết diện cáp từ trạm nhà máy đến trạm biến áp GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân 34 34 SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện Đoạn cáp dài l1= 425m ( Được đo từ mặt nhà máy theo tỷ lệ cho vị trí máy biến áp tính mục 2.2.3) +) Chọn cáp từ gian phân phối trung áp, tới trạm phân xưởng - Dòng điện lớn dây dẫn 0-1: Sttpx 1341,44 Ilv max = = = 17,6A n 3U dm 3.22 - Có TM = 4280 h, tra bảng với cáp điện lực ta có Jkt = 3,1 A/mm2 - Tiết diện: I 17,6 J kt = lv max = = 5,68 mm J kt 3,1 => Chọn dây đồng XLPE có tiết diện tối thiểu 25 mm2: 2XLPE (3x25) r01 = 0,74 Ω/km x01 = 0,134 Ω/km Icp = 140 A - Hao tổn điện áp thực tế: P r + Q ttpx1.x 01 ΔU 0−1 = ttpx1 01 L 0−1 U dm = 1207,92.0,74 + 583, 43.0,134 425.10−6 = 4,54 kV 2.22 - Kiểm tra điều kiện cố mạch: Isc = Ilv max = 2.17,6 = 35,2 A< 105 A => thoả mãn - Tổn thất điện năng: S2ttpx1 ΔA 0−1 = r01.L0−1.τ U dm Với τ = (0,124+TM.10-4)2.8760 = (0,124+4280.10-4)2.8760 = 2669,2 h 1341,442 425.10 −3 −3 ΔA 0−1 = 10 0,74 .2669,2 = 1560,5 kWh 222 => - Chi phí cho tổn thất điện năm: C0-1 = ΔA0-1.cΔ = 1560,5*1500= 2,34.106 đ - Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư : i(i + 1) T 0,12(0,12 + 1) 25 a tc = = = 0,1275 (i + 1) T − (0,12 + 1) 25 − h h - Hệ số khấu hao đường dây: kkh = 3,5% = 0,035 GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân 35 35 SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện - Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn khấu hao là: p = atc + kkh = 0,1275 + 0,035 = 0,1625 - Tra bảng ta có a = 158,01.106 đ/km; b = 0,89.106 đ/(mm2.km) - Vốn đầu tư cho đoạn dây, suất vốn đầu tư v0 tra bảng 7.pl.BT V0-1 = v0.L0-1 = 99,2*425*10-3= 42,16.106 đ - Chi phí quy đổi: Z0-1 = p.V0-1 + C0-1 = 0,1625.42,16.106 + 2,34.106 = 9,19.106 đ +) Các nhánh khác tính toán tương tự, ta có bảng số liệu sau: Bảng 2.2: Kết tính chọn tiết diện dây dẫn theo phương án Đoạn P kW Q kVAr Li km n Ilv max A Jkt A/mm2 Fkt mm2 Fch mm2 r0 Ω/km x0 Ω/km N-0 4752,986 2285,626 0.3 13,84 3,1 4,46 25 0,74 0,135 0,00 0-B1 1207,92 583,43 0,425 17,6 3,1 5,68 25 0,74 0,135 4,5 0-B2 1125,56 531,85 0,175 16,37 3,1 5,28 25 0,74 0,135 0,00 0-B3 707 339,6 0,05 3,1 2,84 25 0,74 0,135 0,000 B3-10 179,13 86,66 0,135 0-B4 813,68 390.75 0,275 3,1 3,94 25 0,74 0,135 0,000 0-B5 439,11 211,78 0,335 3,1 3,245 25 0,74 0,135 0,00 B5-11 54,53 26,22 0,075 B5-16 113,33 54,31 0,1 B5-4 143,43 69,47 0,175 B5-15 49,21 23,75 0,1 B5-18 78,61 38,03 0,175 0-B6 1308,4 631,18 0,225 3,1 3,46 25 0,74 0,135 0,000 B6-7 1002,61 484,19 0,05 B6-8 305,79 146,99 0,075 0-B7 472,19 228,12 0,325 3,1 0,97 25 0,74 0,135 0,00 B7-14 208,18 100,55 0,075 B7-9 49,79 24,3 0,025 B7-19 24,87 11,99 0,05 B7-20 147,84 71,39 0,175 B7-13 41,51 19,89 0,25 GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân 36 36 SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 ΔU kV Trường ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện 0-B8 725,03 348,47 0,375 B8-6 660,31 317,1 0,025 B8-12 29,82 14,41 0,05 B8-17 34,9 16,96 0,075 GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân 3,1 37 37 0,708 25 0,74 SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 0,135 0,000 [...]... ngầm đến trạm biến áp phân xưởng nhà máy nhằm bảo đảm an toàn và mỹ quan cho nhà máy Cấp điện áp phân phối là cấp điện áp liên kết hệ thống cung cấp điện của khu công nghiệp với Hệ thống điện Cấp điện áp phụ thuộc vào công suất truyền tải và khoảng cách truyền tải theo một quan hệ khá phức tạp Công thức thực nghiệm để chọn cấp điện vận hành: 1 + 0.016P U = 4.34 Ta có: PttNM = 4752.986 (kW) QttNM = 2285.626... 3; GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân 26 26 SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện - Trạm biến áp 5: cấp điện cho phân xưởng 4,11,15,16,18; - Trạm biến áp 6: cấp điện cho phân xưởng 7,8; - Trạm biến áp 7: cấp điện cho phân xưởng 9,13,14,19,20; - Trạm biến áp 8: cấp điện cho phân xưởng 6,12,17; +) Trạm biến áp 1: - Công suất máy biến áp: S 1341,44 SdmB ≥ ttpx1 = = 670,72 kVA 2 2 - Kiểm... máy biến áp hoặc được cấp từ 1 trạm loại I&II ở gần; - Giảm thiểu số trạm biến áp trong nhà máy; - Các phân xưởng ở xa có thể được cấp điện từ trạm biến áp của phân xưởng gần Ta lựa chọn số trạm biến áp như sau: - Trạm biến áp 1: cấp điện cho phân xưởng 2; - Trạm biến áp 2: cấp điện cho phân xưởng 1,csnt; - Trạm biến áp 3: cấp điện cho phân xưởng 5,10; - Trạm biến áp 4: cấp điện cho phân xưởng 3; GVHD:... phản kháng được tính tiền cho thời gian sử dụng sẽ là: kVAr ( phải trả tiền ) = KWh ( tgφ – 0,4) + Tối ưu hoá kinh tế - kỹ thuật - Cải thiện hệ số công suất cho phép người sử dụng máy biến áp, thiết bị đóng cắt và cáp nhỏ hơn V.V…đồng thời giảm tổn thất điện năng và sụt áp trong mạng điện Hệ số công suất cao cho phép tối ưu hoá các phần tử cung cấp điện Khi ấy các thiết bị điện không cần định mức dư... Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện Biểu đồ phụ tải nhà máy Phụ tải động lực Phụ tải chiếu sáng, làm mát 1 1431.18 Số hiệu phân xưởng Công suất phân xưởng (kVA) 1.3 TÍNH TOÁN BÙ HỆ SỐ CÔNG SUẤT GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân 19 SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện 1.3.1 Tính toán bù công suất phản kháng để nâng hệ số công suất lên cos�2 = 0.9 Ta có công suất bù phản... Anh Tuân 33 33 SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện thuật, kinh tế Nói chung mạng điện cao áp, mạng điện hạ áp và mạng điện phân xưởng thường dùng 2 sơ đồ chính sau đây: Sơ đồ hình tia: Sơ đồ này có ưu điểm là nối dây rõ ràng, mỗi hộ dùng điện được cấp từ một đường dây, do đó chúng ít ảnh hưởng lẫn nhau, độ tin cậy cung cấp điện tương đối cao, dễ thực hiện các biện pháp... tính linh hoạt cung cấp điện cho sơ đồ 2.Chọn tiêt diện dây dẫn Khi thiêt kế cung cấp điện chọn dây dẫn là một bước quan trọng vì dây dẫn chọn không thỏa mãn thì sẽ gây sự cố nguy hiểm dẫn đến cháy nổ Có 3 phương án lựa chọn tiết diện dây dẫn và cáp Chọn tiết diện dây dẫn theo mật độ dòng kinh tế Jkt: Phương pháp này dùng để chọn dây dẫn cho lưới điện ≥110 kV, các lưới trung áp đô thị và xí nghiệp, nói... Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN NHÀ MÁY 2.1 Chọn cấp điện áp phân phối Nhà máy có công suất tương đối lớn S= 5273.99 kVA và kết hợp với đường dây 100kV chạy qua phía Đông của nhà máy Chiều dài từ đường dây 100kV cách nhà máy 278m Như vậy ta dùng đường dây trên không dẫn điện từ cột đường dây 100kV vào trạm biến áp nhà máy Từ đó cho dây cáp... tải chiếu sáng ngoài trời cho đường đi công viên và xung quang khu xí nghiệp với tổng chiều dài đường đi đo đạc được là 4710m Tra bảng 14.pl sách cung cấp điện của thầy Trần Quang Khánh ta có mỗi mét chiều dài đường đi ứng với 0.005kW Vậy công suất chiếu sáng ngoài trời cho toàn nhà máy là: Pcsnt=0.005*4710=23,55 kW 1.1.5 Tính toán thông thoáng và làm mát Lưu lượng gió tươi cần cấp vào xưởng là: L=K*V... số công suất thấp sẽ nhận thành phần dòng điện phản GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân 21 SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện kháng từ máy phát đưa đến qua hệ thống truyền tải phân phối Do đó kéo theo tốn thất công suất và hiện tượng sụt áp Khi mắc các tụ song song với tải, dòng điện có tính dung của tụ sẽ có cùng đường đi như thành phần cảm kháng của dòng tải vì vậy hai dòng điện ... ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện CHƯƠNG I TÍNH TOÁN PHỤ TẢI 1.1 Xác định phụ tải tính toán phân xưởng Thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp (nhà máy) gồm phân xưởng với kiện cho. .. số công suất ϕ Diện tích, M2 cos Bảng 1.1: Số lượng thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp (nhà máy) GVHD: Th.S Phạm Anh Tuân SVTH: Hồ Xuân Anh – Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện. .. Đ4H3 Trường ĐH Điện Lực Đồ án môn Cung cấp điện - Trạm biến áp 5: cấp điện cho phân xưởng 4,11,15,16,18; - Trạm biến áp 6: cấp điện cho phân xưởng 7,8; - Trạm biến áp 7: cấp điện cho phân xưởng

Ngày đăng: 27/01/2016, 16:30

Mục lục

    1.1.3. Phụ tải tính toán chiếu sáng của phân xưởng

    Nếu dùng đèn sợi đốt thì cosφ=1 →tanφ=0

    2.3 Chọn công suất và số lượng máy biến áp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan