Thực nghiệm nuôi ghép cá thát lác còm(Chitala chitala) với một số loài cá trong ao đất tại hậu giang

25 687 0
Thực nghiệm nuôi ghép cá thát lác còm(Chitala chitala) với một số loài cá trong ao đất tại hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực nghiệm được tiến hành dựa trên cơ cấu thả ghép cá thát lát còm (Notopterus chitala) với các loài cá khác nhằm so sánh tỉ lệ sống, tăng trưởng của cá và lợi nhuận sản xuất góp phần xây dựng và phát triển mô hình nuôi nhỏ. Thực nghiệm gồm 3 nghiệm thức lặp lại 3 lần với cùng mật độ 10m2 được tiến hành trên ao đất có diện tích dao động từ 100150m2ao. Cơ cấu thả ghép cá thát lát với các loài cá khác lần lượt là: 75% cá thát lát, 20% cá sặc rằn, 5% cá mè vinh ở nghiệm thức I; 75% cá thát lát.20% cá rô phi, 5% cá mè vinh ở nghiệm thức II và 75% cá thát lát, 20% cá hường, 5% cá mè vinh ở nghiệm thức III. Sau thí nghiệm cho thấy, các yếu tố môi trường trong ao nuôi dao động trong khoãng thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá thát lát còm, mật độ và số giống loài phiêu sinh thực vật trong ao có sự chênh lệch không đáng kể giữa các nghiệm thức theo tỷ lệ ghép của các loài cá thí nghiệm. Sau 6 tháng nuôi thực nghiệm, cá thát lát ở nghiệm thức I có trọng lượng cao nhất trung bình 450.8 7.1 gcon, ở nghiệm thức II là 419.6 6.2 gcon và ở nghiệm thức III là 449.6 9.0 gcon. Tăng trưởng, tỉ lệ sống và năng suất của cá thát lát lần lượt là 2.92 gngày; 81.5%; 20072 kgha ở nghiệm thức I, 2.71 gngày; 78.6%; 14228 kgha ở nghiệm thức II và 2.91 gngày; 80.5%; 20957 kgha ở nghiệm thức III. Hiệu quả lợi nhuận cho 100m2 là 2.922.136 ở nghiệm thức I; 2.839.382 ở nghiệm thức II và 2.110.844 ở nghiệm thức III

TÓM TẮT Thực nghiệm tiến hành dựa cấu thả ghép cá thát lát còm (Notopterus chitala) với loài cá khác nhằm so sánh tỉ lệ sống, tăng trưởng cá lợi nhuận sản xuất góp phần xây dựng phát triển mô hình nuôi nhỏ Thực nghiệm gồm nghiệm thức lặp lại lần với mật độ 10/m2 tiến hành ao đất có diện tích dao động từ 100150m2/ao Cơ cấu thả ghép cá thát lát với loài cá khác là: 75% cá thát lát, 20% cá sặc rằn, 5% cá mè vinh nghiệm thức I; 75% cá thát lát.20% cá rô phi, 5% cá mè vinh nghiệm thức II 75% cá thát lát, 20% cá hường, 5% cá mè vinh nghiệm thức III Sau thí nghiệm cho thấy, yếu tố môi trường ao nuôi dao động khoãng thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá thát lát còm, mật độ số giống loài phiêu sinh thực vật ao có chênh lệch không đáng kể nghiệm thức theo tỷ lệ ghép loài cá thí nghiệm Sau tháng nuôi thực nghiệm, cá thát lát nghiệm thức I có trọng lượng cao trung bình 450.8 7.1 g/con, nghiệm thức II 419.6 6.2 g/con nghiệm thức III 449.6 9.0 g/con Tăng trưởng, tỉ lệ sống suất cá thát lát 2.92 g/ngày; 81.5%; 20072 kg/ha nghiệm thức I, 2.71 g/ngày; 78.6%; 14228 kg/ha nghiệm thức II 2.91 g/ngày; 80.5%; 20957 kg/ha nghiệm thức III Hiệu lợi nhuận cho 100m2 2.922.136 nghiệm thức I; 2.839.382 nghiệm thức II 2.110.844 nghiệm thức III MỤC LỤC Phần I Giới thiệu Mục tiêu Nội dung Phần II Tổng quan tài liệu 2.1 Sơ lược hệ thống nuôi ghép 2.2 Tổng quan số loài cá nuôi mô hình 2.2.1 Cá thát lát còm (Notopterus chitala) 2.3.2 Cá mè vinh (Barbonymus gonionotus) 2.2.3 Cá rô phi (Oreochromis spp) 2.3.4 Cá sặc rằn 2.2.5 Cá hường 2.3 Các nghiên cứu gần tình hình nuôi cá thát lát còm PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3.2 Vật liệu nghiên cứu 3.3 Phương pháp nguyên cứu 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 3.4 Các khâu kỹ thuật áp dụng thực nghiệm nuôi 3.4.1 Chuẩn bị ao 3.4.2 Quản lý hệ thống nuôi 3.5 Phương pháp thu 3.5.1 Mẫu môi trường 3.5.2 Mẫu thuỷ sinh vật 3.6 Phương pháp phân tích 3.6.1 Thực vật phiêu sinh động vật phiêu sinh 3.6.2 Động vật đáy 3.6.3 Mẫu tăng trưởng cá nuôi 3.7 Phân tích hiệu lợi nhuận mang lại từ mô hình 3.8 Phương pháp xử lý số liệu PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm môi trường nước thức ăn tự nhiên 4.1.1 Yếu tố thuỷ lý hoá mô hình nuôi ghép Thát lát 4.1.2 Thức ăn tự nhiên mô hình nuôi cá ghép Thát lát 4.2 Sinh trưởng cá nghiệm thức nuôi 4.3 Năng suất nuôi 4.4 Hiệu quả, lơi nhuận mang lại từ mô hình PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận 5.2 Đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN I GIỚI THIỆU Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) có khoãng 400.000 mặt nước nuôi thuỷ sản với tổng sản lượng năm lên đến 1.5 triệu tấn, chiếm 70% sảm lượng thuỷ sản nuôi nước (Bộ Thuỷ sản, 2007) Với hệ thống sông ngồi chằng chịt nơi có tiềm lớn cho phát triển Thuỷ sản nước Bên cạnh đối tượng cá tra, cá Ba Sa, tôm xanh… Các loài địa quan tâm phát triển Trong đó, thát lát còm đối tượng quan trọng việc đa dạng hoá đối tượng vật nuôi Cá Thát Lát còm phân bố số nước Đông Nam Á, riêng Việt Nam cá phân bố chủ yếu ĐBSCL Hiện nay, ĐBSCL có hai loài phát triển nuôi cá Thát Lát còm (Chitala chitala) cá thát lát thường (Notopterus chilata) Thát lát còm có giá thành cao, thịt thơm ngon, đặc biệt chả cá người tiêu dùng ưa chuộng Trong năm gần nghiên cứu thành công sinh sản nhân tạo Thát lát cóm chủ động cung cấp giống cho người nuôi Chính thúc đẩy người dân nuôi ạt chuyển từ hình thức nuôi nhỏ lẻ (mương vườn, ruộng lúa) sang hình thức bán thâm canh, thâm canh ao đất Do người nuôi sử dụng thức ăn tự chế, chủ yếu cá tạp người dân nhận thức chưa cao việc khống chế môi trường nên bệnh dễ lây lan khiến giá thành sản phẩm tăng cao Thực tiễn nói Khoa Thuỷ sản- Trường ĐH Cần Thơ thực đề tài “ Thực nghiệm nuôi ghép Thát lát còm ao đất xã Hoà An – Tỉnh Hậu Giang” thực Mục tiêu Mô hình nuôi ghép cá thát lát còm ao nhỏ với cấu thả ghép khác tìm cấu loài thả ghép thích hợp góp phần cải thiện thu nhập giúp hộ dân có đất sản xuất giảm nghèo Nội dung • Theo dõi số yếu tố môi trường thuỷ sinh ao nuôi ghép cá thát lát còm • Theo dõi tăng trưởng, tỷ lệ sống suất cá nuôi mô hình nuôi ghép cá thát lát còm • Đánh giá hiệu lợi nhuận mang lại từ mô hình nuôi cá thát lát còm PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược hệ thống nuôi ghép Nuôi ghép hình thức nhiều loài cá nuôi ao Hình thức dựa sở mối quan hệ hợp tác loài; loài cá sống không gây căng thẳng cho Thả ghép nhiều đối tượng chủ yếu tận dụng không gian ao tính ăn khác loài nuôi ghép để tận dụng triệt để sở thức ăn ao Vấn đề chủ yếu làm sở có ý nghĩa định việc lựa chọn đối tượng thả ghép đặc điểm sinh học đối tượng như: dinh dưỡng, phân bố theo tâng nước khả thích ứng với số chất lượng môi trường nước đối tượng nuôi (Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009) Theo Dương Nhựt Long (2003), để nâng cao hiệu kinh tế, người ta thường thả ghép nhiều loại cá ao Tuy nhiên muốn nuôi ghép cần tuân thủ theo nguyên tắc không nuôi chung loài có thức ăn đặt biệt loài ăn sinh vật phù du nước Do thát lát còm có đặt tính ăn thiên động vật nên chọn đối tượng nuôi ghép chọn đối tượng không thức ăn không cạnh tranh thức ăn với cá thát lát còm như: mè trắng, sặc rằn, rô phi, trắm cỏ, rô đồng…Các loài cá như:cá rô phi, sặc rặn, mè trắng lọc tảo nên nuôi ghép để hạn chế tảo phát triển nhiều ao có cá bổ sung thức ăn cho thát lát còm (http://www.longan.gov.vn; trích Phạm Phú Hùng, 2007) Trong trình nuôi thả ghép thêm với số loài cá khác như: cá rô phi, sặc rằn, cá rô đồng, cá hường, cá tai tượng… với tỉ lệ khoảng 30-50% so với cấu thả nuôi cá thát lát (Dương Nhựt Long, 2003) 2.2 Tổng quan số loài cá nuôi mô hình 2.2.1 Cá thát lát còm (Notopterus chitala) 2.2.1.1 Phân loại phân bố Theo Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993) cá thát lát còm có hệ thống phân loại sau: Bộ: Óteoglosiformes Họ: Nôtpteridae Giống: Nôtpterus Loài: Notopterus chitala (Hamilton, 1822) Cá có đầu nhỏ, nhọn, dẹp bên Miệng trước, rạch miệng xiên kéo dài qua khỏi mắt, xương hàm phát triển Răng nhọn bén mọc hàm dưới, có đám nhỏ mịn xương bướm phụ Có đôi râu mũi ngắn nhỏ Mắt nằm lệch phía lưng đầu, gần chốp mõm gần điểm cuối xương nắp mang Phần trán gần hai mắt cong lồi tương đương đường kính mắt Lỗ miệng rộng, màng da sau xương nắp phát triển ( Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993) Theo Đoàn Khắc Độ (2008) cá sống nước ngọt, nhiên cá chụi đựng độ mặn 6%0 Cá thích sống chui rúc vào rạng cây, hóc đá pH thích hợp từ 5.5- 8, nhiệt độ từ 2030OC Nhờ quan hô hấp phụ nên cá chụi đựng môi trường sống chặt hẹp, có hàm lượng oxy thấp Cá sống tầng tầng đáy, ban ngày cá ẩn nấp đám thực vật thuỷ sinh Ban đêm cá hoạt động nhiều hơn, cá bơi chậm, nhẹ nhàng, vây hậu môn hoạt động liên tục sóng (Dương Nhựt Long, 2003) 2.2.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng Theo Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993) Mai Đình Yên (1979), cá thát lát thuộc nhóm ăn tạp, ăn cồn trùng giáp xác, phiêu sinh vật, rễ thực vật thuỷ sinh, cá con, nhuyễn thể bùn đáy Cá thát lát loài có tính ăn động vật, quan sát dày mẫu nghiên cứu, tác giả nhận thấy dày cá chứa thức ăn giáp xác chiếm 25.09% cá chiếm 17.41% (Hosain ctv, 1990 trích Lê Ngọc Diện, 2004) Theo Đoàn Khắc Độ (2008), cá thát lát thuộc loài ăn tạp thiên động vật Khi nhỏ cá ăn loài phiêu sinh thực vật Moina, Daphnia, trùn chỉ;khi lớn cá ăn giáp sát, tôm tép, cá Cá có tập tính tranh giành thức ăn đặc biệt công cá khác 2.2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng Trong tự nhiên cá thát lát còm sống đến 10 năm, nặng 10kg, dài 80 cm Cá nuôi lâu hiệu kinh tế cao, lượng thức ăn sử dụng giảm (Đoàn Khắc Độ, 2008) Cá thát còm có tốc độ tăng trưởng cao so với cá họ Đối với thác lát thường sau 12 tháng nuôi đạt 100 g/con, thát lát còm đạt 400- 500 g/con sau tháng nuôi 1- 1.2 kg sau 12 tháng nuôi (trích Phạm Phú Hùng, 2007) 2.2.1.4 Đặc điểm sinh sản Cá thát còm năm tuổi trưởng thành 1-1.2 kg, cá thành thục sinh sản năm tuổi nặng kg Cá trưởng thành khó phân biệt đực Khi thành thục sinh dục cá trở nên vàng hơn, bơi quyến rũ bắt đầu dung thân dọn vùng chuẩn bị đẻ; cá có bụng to hai bên hồng cương phồng cứng Khi đẻ trứng xong rời khỏi trứng đực bảo vệ trứng, cung cấp dưỡng khí cho trứng Số lượng trứng lần đẻ khoảng 100- 150 trứng đẻ thành nhiều đợt, đợt khoãng 10-15 trứng Tuỳ thuộc vào nhiệt độ, thời gian nỡ trứng khác 24OC trứng nở 5- ngày (Dương Nhựt Long, 2003) 2.3.2 Cá mè vinh (Barbonymus goniontus) 2.3.2.1 Đặc điểm phân bố Mè vinh loài cá nhiệt đới, có từ lâu đời nước ta Năm 1962 Thái Lan cho sinh sản nhân tạo cá mè vinh (Phạm Văn Khánh, 1996) 2.3.2.2 Đặc điểm dinh dưỡng Lúc nhỏ ăn loại thực vật thuỷ sinh thân mền loại rông nước bèo cám Khi cá lớn ăn loài cỏ cạn Ngoài cá ăn thức ăn chế biến từ loại phế phẩm địa phương (Dương Nhựt Long, 2003) 2.3.2.3 Đặc điểm sinh trưởng Cá mè vinh có tốc độ lớn tương đối nhanh, nuôi ruộng lúa với mật độ vừa phải (1-2 con/m2) cá đạt 0.3- 0.35 kg/con sau 6-8 tháng nuôi Trong hệ thống mương vườn kết hợp, mật độ thả cá Mè Vinh con/m2, sau tháng nuôi trọng lượng cá đạt 150-240 g/con (Dương Nhựt Long, 2003) 2.3.2.4 Sinh sản Theo Phạm Văn Khánh (1996), cá thành thục sớm chu kỳ phát dục ngắn Cá 10 tháng tuổi thành thục sinh dục tham gia sinh sản với cỡ nhỏ 15- 20g/con Cá Mè vinh tham gia sinh sản lần đầu sau tuổi Ngoài tự nhiên mùa vụ sinh sản cá thường kéo dài từ tháng 5- Do vậy, hoạt động sinh sản nhân tạo, cho cá mè vinh sinh sản gần quanh năm, trừ vài tháng cuối năm (tháng 11 tháng 12) Một số cá mẹ tham gia sinh sản 4-5 lần/năm Sức sinh sản cá Mè vinh dao động 200.000 – 30000 trứng/kg Trứng cá mè vinh thuộc nhóm bán trôi cá mè trắng, cá Trôi Ấn Độ Trong điều kiện nhiệt độ nước dao động từ 27- 29OC, trứng cá mè vinh nở sau 12 Cá mè vinh loài di cư sinh sản, nuôi ao ruộng, mương vườn có trứng không đẻ thiếu điều kiện thích hợp cho cá sinh sản (Dương Nhựt Long, 2003) 2.2.3 Cá rô phi (Oerochromis spp) 2.2.3.1 Nguồn gốc phân bố Theo Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009), cá rô phi nước ta nhu nhập từ nguồn gốc khác Năm 1951 loài O Mossambica du nhập từ Indonexia Năm 1973 nhập rô phi vằn (O niloticus) từ Đài Loan vào miền Nam Đến 1974 nhập thêm cá Rô phi dòng GIFT Điêu hồng Trong Rô phi vằn dòng Đài Loan, dòng GIFT Điêu hồng ưa chuộng miền Nam Việt Nam 2.2.3.2 Đặc điểm dinh dưỡng Cá rô phi có lược mang ngắn, dày túi, nhỏ, ruột gấp nhiều lần so với chiều dài cá, xoắn nhiều vòng, tuyến mật phát triển Do đó, loài ăn tạp, chúng thường ăn mùn bã hữu cơ, tảo lắng đấy, ấu trùng côn trùng, giun thực vật thường đẳng thuỷ sinh Trong ao nuôi chúng ăn thức ăn nhân tạo, phân gia súc, gia cầm (sinh học kỹ thuật nuôi số loài cá nước ngọt, 2000) 2.2.3.3 Đặc điểm sinh trưởng Đồng sông Cửu Long có nhiệt độ tương đối cao Nhiệt độ phù hợp với tập tính sống cá nên cá sinh trưởng nhanh chống Sau tháng tuổi cá tăng trọng 2-3 g/con đạt 10-12 g/con sau hai tháng tuổi Cá đực có tốc độ tăng trọng nhanh Sau 5-6 tháng nuôi cá tăng trọng 200- 250 g/con đối đực 150 – 200 g/con (Dương Nhựt Long, 2004) 2.2.3.4 Đặc điểm sinh sản Theo Dương Nhật Long (2004), khoảng 4- tháng tuổi cá Rô Phi vằn tham gia đẻ trứng rô phi đen cần khoảng tháng tuổi tham gia sinh sản Đa số cá Rô Phi nước ta điều có tập tính làm tổ để đẻ con, sau làm tổ xong cá tự ghép đôi Cá Rô Phi đẻ nhiều lần năm 20- 30 ngày cá đẻ lần, sức sinh sản phụ thuộc vào trọng lượng cá Trung bình khoãng 1000 – 2000 trứng cá khoảng 200- 250 g 2.2.4 Cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis) 2.2.4.1 Đặc điểm phân bố Cá phân bố tự nhiên thuỷ vực vùng Đông Nam Á Nam Việt Nam Cá sinh sản tự nhiên ao, mương kênh rạch, rừng tràm ruộng lúa Cá thích sống nơi có nhiều cỏ thuỷ sinh với nhiều chất hữu Những tỉnh có cá phân bố nhiều sản lượng cao như: Cà Mau, Bạc liêu, Sóc Trăng, Cần Thơ, Kiêng Giang (Dương Nhựt Long, 2003) 2.2.4.2 Đặc điểm thích nghi môi trường Cá có quan thở khí trời nên sống điều kiện nước thiếu oxy Cá có khả chụi đựng môi trường nước bẩn, hàm lượng hữu cao môi trường có độ pH thấp (pH dao động từ 4- 4.5) Nhiệt độ thích hợp cho cá từ 24- 300c cá chụi đựng nhiệt độ 11-390C (Dương Nhựt Long, 2003) 2.2.4.3 Đặc điểm sinh trưởng, dinh dưỡng Chiều dài tối đa cá khoãng 25 cm Trong điều kiện nhiệt độ 25- 300C, cá đạt trọng lượng khoảng 140 g/con sau năm (Võ Tòng Xuân, Bùi Lai Châu Bá Lộc, 1984; trích Nguyễn Thị Ngọc Hà, 2009) Thức ăn cho cá ban đầu động vật phiêu sinh cở nhỏ luân trùng, chất hữu lơ lững nước, tảo phù du, trưởng thành cá ăn thiên thực vật, mùn bă hữu đáy ao Cá sặc rằn chậm lớn sau năm nuôi cá đạt trọng lượng 140 g/con Thức ăn cá thường mùn bã hữu Khi nuôi ao, ruộng cho bổ sung cám, phân động vật, bèo phụ phế phẩm khác (Dương Nhựt Long, 2003) 2.2.4.4 Đặc điểm sinh sản Cá sặc rằn thương đẻ vào mùa mưa từ tháng 4- 10 Tuy nhiên điều kiện nuôi ao, có cho ăn, cá đẻ quanh năm tập trung tháng mùa mưa Cá thành thục sinh dục khoãng tháng tuổi Trong tự nhiên cá đẻ ruộng lúa, ao nuôi nơi có nhiều cỏ thuỷ sinh Khi sinh sản, cá đực cá bắt cặp tìm nơi có nhiều có thuỷ sinh Khi sinh sản, cá đực cá bắt cặp tìm nơi có nhiều cỏ thuỷ sinh, ven bờ kín đáo Sau cá đẻ xong, cá đực bảo vệ trứng chống cá khác xâm nhập vào tổ, cá Trong sinh sản nhân tạo cá đẻ thường kích dục tổ HCG HCG + não thuỳ (Dương Nhựt Long, 2003) 2.2.5 Cá hường (Helostoma temmincki 2.2.5.2 Đặc điểm phân bố Cá hường phân bố Indonesia, Malaysia, Thái lan sau di giống sang số nước khác có Việt Nam Chủ yếu phân bố hồ nước tỉnh bắt mồi tầng mặt tầng (Dương Nhựt Long, 2003) 2.2.5.2 Đặc điểm thích nghi môi trường Cá sống môi trường nước ngọt, nhiệt độ thích hợp cho cá từ 25- 300C, cá lớn nhanh pH từ 6-7 Cá hường loài có quan thở khí trời nên chụi đựng môi trường thiếu oxy hàm lượng chất hữu (Dương Nhựt Long, 2003) 2.2.5.3 Đặc điểm dinh dưỡng Thức ăn ưa thích cá tảo phù du Trong ao nuôi nên cho cá ăn thêm cám mịn, bột ngũ cốc, bột cá lạt cá lớn nhanh (Dương Nhựt Long, 2003) 2.2.5.4 Đăc điểm sinh trưởng sinh sản Cá sinh trưởng chậm sau ngày tuổi cá dài mm, 15 ngày dài mm, tháng dài 25 mm, tháng đạt 80 mm sau năm cá dài 150mm (Dương Nhựt Long, 2003) Cá thành thục sinh sản lần sau 12-18 tháng Cá sinh sản nhiều lần năm, tháng đẽ lần mùa rõ rệt Sức sinh sản 1000- 7000 trứng/ cá Trứng có giọt dầu nên mặt nước, đường kính trứng từ – 1.5 mm (Dương Nhựt Long, 2003) 2.3 Các nghiên cứu gần tình hình nuôi cá thát lát còm Ở Việt Nam có tác giải nghiên cứu hình thái phân loại Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương (1993), Mai Đình Yên (1978, 1983) Nguyên cứu biện pháp sản xuất giống cá thát lát còm Phạm Phú Hùng (2007) nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng khả sử dụng thức ăn chế biến để ương cá thát lát còm Trần Thi Thanh Hiền, 2007) Theo Nguyễn Chung (2006), từ năm 2003 cá còm nuôi thương phẩm TP Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu Sau tháng nuôi đạt cỡ 500 g/con FCR từ 3.5- 3.8 Cá thát lát còm loài cá dễ nuôi bệnh tật nên nuôi với nhiều hình thức khác như: nuôi đơn ao, nuôi ghép với đối tượng khác, nuôi lồng bè hay nuôi kết hợp ruộng lúa Nuôi ao: Tuỳ thuộc vào điều kiện ao nuôi kinh tế gia đình mà chọn mật độ cho phù hợp, theo kết đề tài số hộ nuôi địa bàn mật độ từ 10- 15 con/m2 ghép thêm cá sặc rằn 4-6 con/m2 để tận dụng nguồn thức ăn dư thừa mùn bã hữu ao nuôi, làm hạn chế ô nhiễm môi trường ao nuôi làm ao tốt (http://sonongnghiep.haugiang.gov.vn, 20/12/2009) PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu Đề tài gắn liền với hoạt động thực tiễn sản xuất nông hộ xã Hoà An huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang Cá nuôi thả từ 6/2009 đến 12/2009 1.2 Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu gồm có: Cân đồng hồ Nhiệt kế Bộ test môi trường: pH, O2, N- NH4+, P-PO43Vợt thu thực vật nổi, động vật Thau, xô nhựa, chai nhựa Formol cố định Gàu, sàn thu động vật đáy 1.3 Phương pháp nguyên cứu 1.3.1 Đối tượng thực nghiệm Các cá giống: thát lát còm, rô phi, mè vinh, sặc rằn, hường 1.3.2 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm thực với mô hình nuôi ghép cá Thát lát thương phẩm ao đất có diện tích ao nuôi dao động từ 100- 150 m2/ao Thí nghiệm thực gồm nghiệm thức nuôi với mật độ thả (10 con/m2) khác cấu thả ghép cụ thể sau: Nghiệm thức 1: gồm ao đất, với cấu ghép theo tỉ lệ sau: Cá thát lát: 75% Cá sặc rằn: 20% Mè Vinh: 5% Nghiệm thức 2: gồm ao đất, cấu ghép theo tỉ lệ sau Cá thát lát: 75% Cá Rô phi: 20% Mè Vinh: 5% Nghiệm thức 3: gồm ao đất, cấu ghép theo tỉ lệ sau: Cá thát lát: 75% Cá Hường: 20% Mè Vinh: 5% 1.4 Các khâu kỹ thuật áp dụng thực nghiệm nuôi 1.4.1 Chuẩn bị ao Chọn ao đạt tiêu chuẩn kỹ thuật như: Ao có dạng hình chủ nhật, diện tích 100m2 trở lên Tát cạn ao nuôi, diệt cá tạp, cá loài địch hại khác Dùng lưới cước bao quanh ao nuôi nhằm phòng ngừa địch hại từ bên ngập lụt vào mùa mưa Sên vét lớp bùn đáy khoảng 20- 30 cm Rãi vôi CaCO3 ao nuôi với liều lượng 10- 15 kg/100m2 Phơi khô mương bao quanh 2- ngày Lấy nước vào hệ thống nuôi qua lưới lọc (lưới cước a= 0.3 mm) 1.4.2 Quản lý hệ thống nuôi Tháng thứ nhất: Thát lát dưỡng giai để hạn chế hao hụt dễ quản lý cho ăn Thức ăn giai đoạn cá tạp xoay nhuyễn có bổ sung thêm vitamin C (2- g/kg thức ăn ) men tiêu hoá (2-3 g/kg thức ăn) Sử dụng thức ăn công nghiệp viên (hàm lượng đạm 18%) cho loài cá hệ thống nuôi ghép Các tháng lại: cá thát lát còm lớn cho ăn thức ăn tự chế, thức ăn tươi sống thức ăn công nghiệp với phần ăn dao động 5-7% / khối lượng thân/ngày Mỗi ngày cho ăn lần/ ngày 1.5 Phương pháp thu 1.5.1 Mẫu môi trường Trong trình nuôi thí nghiệm, yếu tố môi trường: DO, pH, nhiệt độ nước, độ trong, COD, N-NH4+, P-PO43-, thu mẫu phân tích định kỳ tháng lần vào thời kỳ kiểm tra sinh trưởng cá nuôi Các tiêu H2S, COD phân tích theo phương pháp thực môn Thuỷ Sinh Học Ứng Dụng- Khoa Thuỷ sản – Trường Đại Học Cần Thơ Nhiệt độ nước đo nhiệt kế Độ đo đĩa Secchi pH, O2, N- NH4+, P-PO43- so màu Test Sear H2S phương pháp Iodine Cod phương pháp Permanganat môi trường kiềm 1.5.2 Mẫu thuỷ sinh vật Thực vật nổi, động vật nổi, động vật đáy thu mẫu phân tích theo phương pháp (Shirota, 1966) thông dụng ứng dụng thực Bộ môn Thuỷ Sinh học Ứng dụng – Khoa Thuỷ Sản- Trường ĐH Cần Thơ Thực vật phiêu sinh Thu mẫu định tính: dùng lưới phiêu sinh kích thước mắt lưới 27µm , đặt lưới sát mặt nước điểm kéo lưới theo hình số 8, thu nhiều điểm tốt Trữ mẫu lọ 110ml cố định mẫu formol 2-4% (dùng formol thương mại 38-40%) Thu mẫu định lượng: thu mẫu nước thời điểm ao, khuấy thu vào bình lít Cố định mẫu formol 2- 4% (dùng formol thương mại 38- 40%) Động vật phiêu sinh Thu mẫu định tính: dùng lưới phiêu sinh kích thước mắt lưới 67µm , đặt lưới sát mặt nước điểm kéo lưới theo hình số 8, trữ mẫu lọ 110ml cố định formol 4-6% (formol thương mại) Thu mẫu định lượng: dùng xô nhựa 20 lít thu điểm ao thí nghiệm , mẫu bùn lọc qua sàn đáy (0.5mm) Sau cho vào túi nilon cố định formol 10% Định lượng: đếm toàn số động vật đáy có mẫu thu 1.6 Phương pháp phân tích 1.6.1 Thực vật phiêu sinh động vật phiêu sinh Phân tích định tính: lấy mẫu quan sát kính hiển vi với độ phóng đại thích hợp nhằm xác định điểm hình thái cấu tạo đặc điểm phân loại, sở định danh dựa vào tài liệu phân loại A, Shirota (1996) Phân tích định lượng dùng buồng đếm Sedgwick- Rafter Công thức định lượng: 1000 Thể tích mẫu cô đặc (ml) Cá thể/ml= T x x Ax N Thể tích mẫu nước thu (ml) Trong đó: T: Số cá thể đếm A: Diện tích ô điếm (mm2) N: Số ô đếm Động vật đáy Phân tích mẫu định tính: Mẫu định tính động vật đáy lựa chọn từ mẫu thu, quan sát kính hiển vi hay kính lúp với độ phóng đại thích hợp phân loại mẫu Phân tích mẫu định lượng: đếm toàn số động đáy có mẫu thu Xác định mật độ theo công thức: D= X/S Trong đó: D: mật độ động vật đáy (ct/m2) X: số lượng sinh vật xác định mẫu thu S: diện tích mẫu thu (m2) S= n*d (n: số lượng gàu thu; d: diện tích miệng gàu 1.6.3 Mẫu tăng trưởng cá nuôi Tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ sống, suất cá thu tính toán dựa vào công thức sau: a Tốc độ tăng trưởng cá nuôi Để tính toán thông số tăng trưởng cá nuôi thí nghiệm, 30 cá giống bắt ngẫu nhiên để cân để xác định trọng lượng ban đầu cá Sau đó, định kỳ thu mẫu tháng lần thu 30 con, để tiến hành cân trọng lượng suốt thời gian thí nghiệm từ tính số sau: 1.6.2 Tăng trưởng khối lượng theo ngày (g/ngày) W2- W1 DWG = T1- t2 Trong DWG (Daily Weight Gain): tăng trưởng trọng lượng theo ngày (g/ngày) W1: khối lượng thời điểm t1 (g) W2: khối lượng thới điểm t2 (g) Tốc độ tăng trưởng đặc biệt (Specific growth rate (%/ngày) Ln (W2) - Ln (W1) SGR (%/ngày) = x 100 t2- t1 Trong đó: W1: giá trị thời điểm t1 (g) W2: giá trị thời điểm t2 (g) SGR: tốc độ tăng trưởng đặc biệt (%/ngày) b Tỷ lệ sống Số lượng cá thu hoạch (con) Tỷ lệ sống (%) = x 100 Số lượng cá thả nuôi (con) c Năng suất cá nuôi khối lượng cá thu hoạch Năng suất cá nuôi (kg/ha) = Diện tích nuôi 1.7 Phân tích hiệu lợi nhuận mang lại từ mô hình Trong trình thí nghiệm, tiêu làm sở đánh giá tính hiệu mô hình như: chi phí đầu tư, thu hoạch sản phẩm, lợi nhuận, hiệu suất đầu vốn tỉ suất lợi nhuận thu nhập phân tích nhằm đánh giá hiệu kinh tế mô hình Tổng thu (đồng/m2)= Năng suất, sản lượng (kg/dt) x giá (đồng/kg) Lợi nhuận (đồng/100m2)= Tổng thu- Tổng chi Tỉ suất lợi nhuận (%)= ( Lợi nhuận/ vốn đầu tư) x 100 1.8 Phương pháp xử lý số liệu Trong trình thực , tất dẫn liệu thực nghiệm từ mô hình nuôi thí nghiệm thu thập, phân tích thống kê so sánh kết dựa vào phần mềm statistica 7.0, SPSS 13.0 Excel Sự khác biệt nghiệm thức xác định phép phân tích so sánh phương sai nhân tố ( One way ANOVA), phép thử Duncan mức ý nghĩa P[...]... của cá Thát lát Độ trong Hình 4.3: Biến động độ trong nước ở các nghiệm thức nuôi ghép cá thát lát Kết quả khảo sát các ao nuôi thực nghiệm cho thấy, trong quá trình nuôi độ trong của các ao dao động trong khoãng 12 ± 6- 25 ± 6 Độ trung bình ở nghiệm thức I là 19 ± 4, ở nghiệm thức II là 15 ± 4, ở nghiệm thức III là 18 ± 4 Độ trong ảnh hưởng đến khả năng quang hợp và sự phát triển của thực vật trong. .. hoá trong mô hình nuôi ghép Thát lát 4.1.1.1 Các yếu tố thuỷ lý trong hệ thống nuôi Kết quả các yếu tố thuỷ lý được khảo sát trong mô hình nuôi ghép cá Thát lát được trình bày qua bảng 4.1 Bảng 4.1: Các yếu tố thuỷ lý trong mô hình nuôi ghép cá Thát lát Hình 4.1: Biến động nhiệt độ nước ở các nghiệm thức nuôi ghép cá Thát lát Kết quả khảo sát nhiệt độ từ Bảng 4.1 cho ta thấy nhiệt độ qua các tháng nuôi. .. dưỡng cao, thích hợp cho các loài cá ghép với thát lát Nhìn chung thành phần giống loài Zooplankton xuất hiện ở ba nghiệm thức khá phong phú Hình 4.11: Số giống loài và tỷ lệ giống loài phiêu sinh thực vật hiện diện trong mô hình nuôi ghép Hình 4.12: Biến động phiêu sinh động vật trong các ao nuôi Khi xét về số lượng cá thể ở các nghiệm thức dao động từ 10.215- 448.588 ct/m2 Kết quả này hơi thấp so với. .. 2.992.136 (đồng/100m2), ở nghiệm thức II là 2.839.384 (đồng/100m2), ở nghiệm thức III là 2.110.844 (đồng/100m2) Cá thát lát nuôi ghép với cá mè vinh, sặc rằn cho hiệu quả kinh tế cao 5.2 Đề xuất Tiếp tục nuôi ghép cá thát lát với các loài cá khác nhau và mật độ ghép khác nhau nhằm xác định tỉ lệ sống, năng suất và tính hiệu quả của mô hình Hạn chế nuôi ghép cá thát lát còm với cá rô phi nhằm hạn chế cạnh... cùng các loại thức ăn tự nhiên không ảnh hưởng bất lợi cho sự phát triển của các loài cá trong nghiệm thức Cá thát lát ở các ao sau 6 tháng nuôi có trọng lượng trung bình 450.8 7.1 g/con ở nghiệm thức I, 419,6 6.2 g/con ở nghiệm thức II và 449.6 9.0 g/con ở nghiệm thức III Trọng lượng trung bình của cá nuôi ở các nghiệm thức là khá cao Cao nhất là cá nuôi ở nghiệm thức I Trọng lượng trung bình cá mè... (Cyanophyta) 6- 10 loài/ đợt thu Hình 4.9 Số giống loài và tỉ lệ giống loài phiêu sinh thực vật hiện diện trong mô hình nuôi ghép Hình 4.10: Biến động mật độ Phytoplankton trong các ao nuôi Kết quả khảo sát mật độ phiêu sinh thực vật (PSTV) xuất hiện trong mô hình nuôi thí nghiệm cho thấy: bình quân mật độ cá thể PSTV trong các ao nuôi dao động từ 1.404.0754.297.809 ct/l Kết quả này hơi cao so với Hồ Thanh... 20- 32OC Vì thế, với những dẫn liệu ghi nhận về nhiệt độ nước trong ao nuôi thực nghiệm cho thấy các giái trị này hoàn toàn phù hợp với sự tồn tại, phát triển và tăng trưởng của cá Thát lát trong hệ thống nuôi ghép pH Hình 4.2 Biến động pH nước ở các nghiệm thức nuôi ghép cá thát lát Kết quả khảo sát cho thấy, pH ở nghiệm thức I biến động trong khoãng 6- 7.7 trung bình 6.8 ± 0.3, nghiệm thức II từ... (2006) thì độ trong thích hợp cho ao nuôi cá khoãng 30- 40 cm Kết quả này cho thấy, độ trong thể hiện màu nước, các loại thức ăn tự nhiên hiện diện trong các ao biểu hiện tương đối khá tốt cho sự tồn tại và phát triển cá Thát lát 4.1.1.2 Các yếu tố thuỷ hoá trong hệ thống ao nuôi Kết quả các yếu tố thuỷ hoá được khảo sát trong mô hình nuôi ghép cá Thát lát được trình bày qua bảng 4.2 Bảng 4.2: Các yếu tố... nước nuôi Đặc biệt thức ăn tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong mô hình nuôi ghép Hình 4.15: Tỉ lệ sống của cá thát lát qua ba nghiệm thức Từ hình 4.15 cho thấy tỉ lệ sống của cá thát lát còm ở nghiệm thức II là 78.6 4.6% thấp so với nghiệm thức còn lại nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p ... Cần Thơ thực đề tài “ Thực nghiệm nuôi ghép Thát lát còm ao đất xã Hoà An – Tỉnh Hậu Giang thực Mục tiêu Mô hình nuôi ghép cá thát lát còm ao nhỏ với cấu thả ghép khác tìm cấu loài thả ghép thích... 1.3.2 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm thực với mô hình nuôi ghép cá Thát lát thương phẩm ao đất có diện tích ao nuôi dao động từ 100- 150 m2 /ao Thí nghiệm thực gồm nghiệm thức nuôi với mật độ thả... thả ghép cụ thể sau: Nghiệm thức 1: gồm ao đất, với cấu ghép theo tỉ lệ sau: Cá thát lát: 75% Cá sặc rằn: 20% Mè Vinh: 5% Nghiệm thức 2: gồm ao đất, cấu ghép theo tỉ lệ sau Cá thát lát: 75% Cá

Ngày đăng: 27/01/2016, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan