NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ QUẢN LÝ MẠNG NGOẠI VI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH, THÀNH PHỐ”

41 451 1
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ QUẢN LÝ MẠNG NGOẠI VI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH, THÀNH PHỐ”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA SỞ BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG –––––––––––––––––––––– BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ QUẢN LÝ MẠNG NGOẠI VI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH, THÀNH PHỐ” Cơ quan quản lý: Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Bưu chính, Viễn thông Cơ quan chủ trì: Sở Bưu chính, Viễn thông Thanh Hoá Chủ nhiệm đề tài: Thạc sỹ Đỗ Thanh Chức vụ: Giám đốc Thanh Hóa, 03-2007 DANH SÁCH TỔ CHỨC CÁ NHÂN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT A Họ Tên Cơ quan công tác Nội dung tham gia Sở BC-VT Chủ nhiệm Chủ nhiệm đề tài Đỗ Thanh - Thạc sĩ ĐTVT B Cán tham gia Lê Thế Lữ Sở BC-VT Lữ Văn Tâm Sở BC-VT Trần Mạnh Hùng Sở BC-VT Nguyễn Anh Tuấn Sở BC-VT Lê Văn Huyên Sở BC-VT Đỗ Thị Diệp Sở BC-VT Thư ký TÓM TẮT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC Tên đề tài: Nghiên cứu đề xuất chế quản lý mạng ngoại vi địa bàn tỉnh, thành phố Mã số: 105-06-KHKT-RD Chủ nhiệm đề tài: Thạc sĩ Đỗ Thanh; Giám đốc Sở Bưu chính, Viễn thông Thanh Hoá Nội dung đề tài: Mạng ngoại vi ba thành phần cấu thành nên mạng viễn thông Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc nhằm phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh, thành phố giai đoạn có nhiều doanh nghiệp xây dựng phát triển mạng ngoại vi viễn thông Trong trình xây dựng, quản lý, khai thác mạng lưới doanh nghiệp có quy định, kế hoạch để phát triển, nâng cấp tiêu chuẩn hoá mạng ngoại vi Tổng cục Bưu điện trước Bộ Bưu chính, Viễn thông xây dựng, ban hành Tiêu chuẩn ngành liên quan đến xây dựng, quản lý, khai thác, đo thử mạng ngoại vi Tuy nhiên thực tế việc xây dựng, quản lý, khai thác mạng chưa thực tuân thủ đầy đủ Tiêu chuẩn ngành quy định Việc thực quy định riêng doanh nghiệp, công tác phối hợp nhiều lúng túng, dẫn đến chất lượng tiến độ mạng ngoại vi viễn thông chưa đảm bảo, điểm an toàn mạng chưa đảm bảo mỹ quan đô thị Hơn nữa, địa bàn tỉnh, thành phố có cạnh tranh đầy đủ xây dựng mạng lưới cung cấp dịch vụ Vì thành phố, thị xã, thị trấn hay đến thôn có trạm chuyển mạch, tuyến cáp quang, cáp ngoại vi nhiều doanh nghiệp viễn thông xây dựng mà chưa có quy định thống Do vậy, việc nghiên cứu đề xuất chế quản lý mạng ngoại vi địa bàn tỉnh, thành phố cần thiết Để thực nội dung này, chủ nhiệm đề tài cộng thực số nội dung chủ yếu gồm: - Thực khảo sát trạng mạng ngoại vi số doanh nghiệp viễn thông địa bàn tỉnh, thành phố: mạng cống bể, cáp ngầm, cáp treo, Phân tích chủ thể quản lý mạng, cấu trúc lực mạng, từ đánh giá ưu điểm nhược điểm mạng ngoại vi tỉnh Thanh Hóa - Tìm hiểu cách quản lý doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước trình xây dựng, quản lý, bảo dưỡng, khai thác mạng ngoại vi địa bàn tỉnh, thành phố Thanh Hóa, số thị xã huyện - Nghiên cứu tài liệu ngành xu hướng phát triển mạng ngoại vi địa bàn tỉnh, thành phố - Tham khao tài liệu kinh nghiệm số nước quản lý mạng ngoại vi - Trên sở thực tế Thanh Hóa, nghiên cứu số phương án lựa chọn, đề xuất chế quản lý mạng ngoại vi địa bàn tỉnh, thành phố Nội dung Đề tài xây dựng số quy định quản lý mạng ngoại vi viễn thông áp dụng cho tỉnh, thành phố Làm sở cho quan quản lý nhà nước thực công tác quản lý doanh nghiệp thực việc xây dựng mới, mở rộng mạng, bảo dưỡng khai thác mạng ngoại vi viễn thông địa bàn tỉnh Một số vấn đề liên quan đến sử dụng chung sở hạ tầng mạng ngoại vi doanh nghiệp viễn thông địa bàn đề cập đến Tuy nhiên vấn đề lớn có tính toàn quốc, cần có thời gian, công sức phối hợp rộng để hoàn chỉnh quy định cho nội dung MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Chương I TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI I Tình hình nghiên cứu nước .10 II Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngoài: 10 Chương II 12 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, CÁCH TIẾP CẬN, CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 Đối tượng nghiên cứu: .12 Cách tiếp cận: 13 Các phương pháp nghiên cứu: 13 Chương III 14 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .14 I Hiện trạng mạng ngoại vi viễn thông tỉnh Thanh Hóa .14 1.Hiện trạng mạng ngoại vi doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hoá 15 Thực trạng công tác quản lý mạng ngoại vi doanh nghiệp, đơn vị: 17 Công tác quản lý quan nhà nước 19 II Kinh nghiệm số nước quản lý mạng ngoại vi 21 Vấn đề xây dựng mạng ngoại vi 22 Vấn đề qui định thuộc quyền sản xuất kinh doanh mạng ngoại vi 23 Các vấn đề luật pháp 23 Vấn đề giám quản 24 III Đề xuất chế quản lý mạng ngoại vi địa bàn tỉnh, thành phố: 25 Quy định chung: 25 Quản lý công tác quy hoạch .25 Quản lý đầu tư, xây dựng mạng lưới ngoại vi viễn thông 27 Trong công tác phát triển, khai thác bảo dưỡng mạng ngoại vi: 28 Trong công tác quản lý mạng ngoại vi 34 Chương IV 37 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI .37 Giá trị khoa học 37 Giá trị thực tiễn khả ứng dụng .37 KẾT LUẬN 39 LỜI CÁM ƠN 40 LỜI NÓI ĐẦU Mạng ngoại vi thành phần cấu thành mạng viễn thông; mạng ngoại vi chủ yếu nằm bên trạm viễn thông, việc phát triển, bảo dưỡng khai thác mạng phụ thuộc nhiều tác động yếu tố bên điều kiện kinh tế-xã hội, điều kiện khí hậu, địa lý, môi trường, khoa học kỹ thuật, hạ tầng khác (điện, nước, giao thông ) chế sách địa phương Trong năm qua, quan quản lý nhà nước xây dựng quy định, tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn kỹ thuật; doanh nghiệp có quy định riêng áp dụng xây dựng, phát triển, khai thác vận hành bảo dưỡng mạng ngoại vi; quy định, tiêu chuẩn xây dựng áp dụng tích cực, góp phần quan trọng phát triển mạng ngoại vi phục vụ tốt nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông, internet địa bàn tỉnh, thành phố Với kinh tế đất nước ngày phát triển, nhu cầu sử dụng loại hình dịch vụ viễn thông, Internet, tổ chức mạng riêng … ngày lớn đa dạng; tổ chức, doanh nghiệp xây dựng, khai thác mạng ngoại vi ngày nhiều kể số lượng hình thức hoạt động; công tác quản lý nhà nước địa bàn tỉnh, thành phố ngày phức tạp, cần phải có quy định thống để làm sở cho quan quản lý nhà nước, đồng thời tạo điều kiện cho tổ chức, doanh nghiệp phát triển nhanh bền vững mạng ngoại vi địa bàn tỉnh, thành phố nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày cao xã hội Được Bộ Bưu chính, Viễn thông tín nhiệm giao nhiệm vụ xây dựng đề tài “Nghiên cứu đề xuất chế quản lý mạng ngoại vi địa bàn tỉnh, thành phố” Đây lĩnh vực không mới, lại đứng góc độ quan quản lý nhà nước địa phương nên có vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Để hoàn thành đề tài, Chủ nhiệm đề tài cộng tập trung nghiên cứu tìm hiểu thực tiễn hoạt động tổ chức, doanh nghiệp có liên quan; từ đề xuất số quy định cho công tác quản lý mạng ngoại vi viễn thông địa bàn tỉnh, thành phố; vấn đề quan quản lý nhà nước cấp đặc biệt quan tâm Hy vọng nội dung mạng ngoại vi viễn thông thuộc đề tài sở để Bộ Bưu chính, Viễn thông ban hành quy định áp dụng chung cho việc quản lý mạng ngoại vi địa bàn tỉnh, thành phố Với thời gian ngắn, nhân lực tập trung cho đề tài hạn chế, phạm vi khảo sát đề tài hẹp, khó khăn việc thống với ngành, đơn vị liên quan chắn đề tài nhiều thiếu sót, đồng thời số quan điểm đưa đề tài chưa phù hợp với số địa phương khác Do ban chủ nhiệm đề tài công mong muốn đóng góp từ đơn vị, quan cá nhân để hoàn thiện đề tài Thay mặt cho đồng tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới tổ chức, đơn vị, cá nhân tích cực giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Chủ nhiệm đề tài Đỗ Thanh BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Chương I TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Trong năm qua, doanh nghiệp tập trung đầu tư phát triển mạng góp phần đáp ứng phần nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông quan Đảng, nhà nước người dân Ở tỉnh, thành phố nói chung Thanh Hóa nói riêng, mạng ngoại vi doanh nghiệp viễn thông đầu tư xây dựng lớn dung lượng, rộng khắp vùng miền Xét chủng loại mạng có loại cáp quang, cáp đồng, dây thuê bao loại Xét hình thức tổ chức mạng có cáp chôn, cáp cống, cáp treo Dung lượng cáp ngày lớn, đảm bảo nhu cầu phát triển máy Công tác quản lý mạng trọng, việc ứng dụng CNTT công tác quản lý mức độ khác nhau, đơn vị khác Tuy nhiên mặt tích cực đạt được, mạng ngoại vi tồn tại: - Về phía doanh nghiệp: + Các trạm chuyển mạch hạn chế, bán kính phục vụ bình quân điểm chuyển mạch chưa đồng đặc biệt khu vực huyện thị miền khu vực đồng trung du miền núi, cự ly cáp ngoại vi vượt tiêu chuẩn cho phép; tuyến cột dung lượng lắp đặt 300- 400 đôi sử dụng nhiều sợi cáp có dụng lượng từ 10x2 đến 50x2 dẫn đến không đảm bảo chất lượng học, chất lượng dịch vụ đặc biệt hạn chế khả ứng dụng dịch vụ truy cập Internet băng rộng ADSL + Việc phát triển mạng ngoại vi doanh nghiệp thực theo nhu cầu cần thiết khách hàng sử dụng dịch vụ, chưa thực việc dự báo nhu cầu phát triển thuê báo theo phát triển kinh tế văn hoá xã hội làm sở cho việc quy hoạch dài hạn cho toàn mạng kế hoạch cho khu vực, mạng lưới phát triển theo xu hướng tự phát chắp vá, dẫn đến việc đầu tư không đồng hợp lý cáp gốc, cáp trung gian cáp + Trong quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế kỹ thuật khu dân cư, khu công nghiệp, cụm công nghiệp quyền địa phương có quan tâm đến việc quy hoạch hạ tầng thông tin liên lạc mức độ nhà trạm việc qui hoạch mặt cắt cụ thể cho công trình ngoại vi cống bể, hầm cáp, tuyến cáp chưa quan tâm … + Công tác quản lý, khai thác bảo dưỡng mạng ngoại vi chưa doanh nghiệp thực quan tâm đặc biệt phần từ hộp cáp kết cuối đến thiết bị đầu cuối thuê bao Do chất lượng toàn trình mạng không đảm bảo, ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ nguyên nhân dẫn đến an toàn lao động cho người thiết bị doanh nghiệp ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị, an toàn cho người dân; Trong môi trường xóa bỏ độc quyền doanh nghiệp lĩnh vực viễn thông Thanh Hoá số tỉnh thành khác, có nhiều doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ điện thoại cố định Do có thêm trạm chuyển mạch, mạng ngoại vi nhiều doanh nghiệp địa hình mặt khó khăn địa bàn, tuyến cột có nhiều doanh nghiệp sử dung và khai thác Ví dụ cột điện lực khu vực thành phố Thanh Hóa có điện lực tổ chức nhân dân, cáp quang Viễn thông điện lực, cáp đồng treo Bưu điện tỉnh Viettel, cáp thuê bao Công an tỉnh…Điều gây chồng chéo, lãng phí đầu tư, ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị, an toàn thông tin, an toàn cho mạng lưới an toàn xây dựng khai thác doanh nghiệp khó khăn cho công tác quản lý quan quản lý nhà nước cấp Thậm chí xuất tình trạng số cá nhân doanh nghiệp có hành vi phá hoại sợi cáp doanh nghiệp khác di chung đường cột - Về phía quan quản lý: + Trước năm 2003, địa phương chưa có sở Bưu chính, Viễn thông quan tham mưu cho UBND tỉnh, Thành phố thực quản lý nhà nước lĩnh vực Bưu chính, Viễn thông Công nghệ thông tin; địa phương chưa quản lý chặt chẽ việc phát triển mạng ngoại vi doanh nghiệp; chưa có thông tư hướng dẫn Bộ Bưu chính, Viễn thông việc hướng dẫn đạo doanh nghiệp bắt buộc doanh nghiệp sử dụng chung hạ tầng kỹ thuật viễn thông nói chung công trình ngoại vi nói riêng; quy định kiểm tra giám sát chất lượng xử lý vi phạm hoạt động xây dựng, bảo dưỡng, quản lý mạng ngoại vi Do việc có quy định quản lý mạng ngoại vi quy định rõ nội dung quản lý, trách nhiệm quyền hạn quan quản lý nhà nước Trung ương (Bộ Bưu chính, Viễn thông, Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông) địa phương (UBND tỉnh, thành phố, sở Bưu chính, Viễn thông, Xây dựng, Giao thông vân tải, UBND cấp huyện, cấp xã phường) doanh nghiệp viễn thông xây dựng, quản lý, bảo dưỡng, khai thác mạng ngoại vi Nhằm tăng cường hiệu lực quản lý quan nhà nước, đầu tư có hiệu an toàn mạng lưới doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng sử dụng dịch vụ viễn thông chất lượng cao, đồng thời phục vụ tốt cho quyền địa phương việc xây dựng kinh tế- xã hội đảm bảo an ninh-quốc phòng I Tình hình nghiên cứu nước Để đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ phát triển kinh tế-xã hội đất nước giai đoạn tương lai, Bộ Bưu Viễn thông phối hợp với Cục Tiêu chuẩn hoá Viễn thông Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) tổ chức Hội thảo Mạng ngoại vi cho truy nhập nội hạt Cuộc họp Nhóm Nghiên cứu số ITU Việc tổ chức Hội thảo Cuộc họp nhóm Nghiên cứu số lần cho phép Việt Nam tham khảo học hỏi kinh nghiệm nhiều nước quy hoạch, áp dụng công nghệ, triển khai xây dựng mạng ngoại vi, sách quản lý mạng ngoại vi môi trường cạnh tranh cung cấp đa dịch vụ, đồng thời hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nghiên cứu xây dựng ban hành tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm liên quan đến mạng ngoại vi Việt Nam Việc phối hợp với ITU tổ chức kiện Việt Nam tạo điều kiện thúc đẩy mối quan hệ hợp tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật phát triển đào tạo lĩnh vực viễn thông Việt Nam với nước thành viên ITU, đồng thời hoạt động góp phần nâng cao uy tín vị Bưu điện Việt Nam đường hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Về chương trình quản lý mạng ngoại vi cho Tỉnh, Thành phố có nhiều doanh nghiệp, đơn vị, cá nhân nghiên cứu viết chương trình quản lý mạng ngoại vi Trung tâm CDiT sử dụng công nghệ GIS đại quản lý theo mô hình tập trung, quản lý mạng ngoại vi đến nhà thuê bao Học viện Bưu chính, Viễn thông nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn, quy trình công cụ quản lý mạng ngoại vi nhằm phục vụ cho việc quản lý sản xuất kinh doanh, chẳng hạn số đề tài: Xây dựng tiêu chuẩn cống, bể, tủ hộp cáp; Xây dựng phần mềm tính toán, thiết kế sở hạ tầng mạng ngoại vi đồ chiều II Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngoài: Mạng ngoại vi chiếm vị trí quan trọng mạng lưới viễn thông đại Việc xây dựng phát triển mạng ngoại vi đòi hỏi phải đầu tư lớn đạt hiệu sử dụng bền vững lâu dài Do việc tiêu chuẩn hoá quy hoạch 10 + Các doanh nghiệp xây dựng, khai thác kinh doanh mạng ngoại vi viễn thông phải báo cáo kế hoạch phát triển doanh nghiệp mình, tham gia ý kiến với quan quản lý việc xây dựng quy hoạch nói để triển khai xây dựng, bảo dưỡng, khai thác mạng hiệu Quản lý đầu tư, xây dựng mạng lưới ngoại vi viễn thông a) Quan điểm: Trong đầu tư, xây dựng ngoại vi viễn thông phải tuân thủ theo Luật xây dựng, Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông quy định, Tiêu chuẩn hành nhà nước địa phương Việc lập, xây dựng quản lý dự án đầu tư đầu tư xây dựng công trình ngoại vi thực theo Luật xây dựng; Nghị định văn hành nhà nước địa phương b) Các quy định thẩm định dự án xây dựng công trình hạ tầng cáp ngoại vi: - Đối với dự hạ tầng mạng cáp ngoại vi sử dụng vốn ngân sách nhà nước chủ đầu tư xây dựng công trình người định đầu tư định trước lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp với quy định Luật Ngân sách nhà nước Chủ đầu tư tổ chức thẩm định dự án định; Cơ quan chuyên môn chuyên ngành giúp UBND tỉnh, thành phố đầu mối thẩm định dự án hạ tầng mạng cáp ngoại vi Sở Bưu chính, Viễn thông - Đối với dự án khác người định đầu tư tự tổ chức thẩm định dự án sau có kết thẩm định thiết kế sở quan quản lý nhà nước chuyên ngành có ý kiến địa phương quy hoạch xây dựng bảo vệ môi trường Trên địa bàn tỉnh, thành phố đơn vị chuyên môn giúp UBND tỉnh, thành phố đầu mối thẩm định thiết kế sở hạ tầng mạng cáp ngoại vi Sở Bưu chính, Viễn thông c) Các quy định cấp giấy phép triển khai xây dựng công trình cáp ngoại vi: Các công trình ngoại vi xây dựng trước khởi công phải có giấy phép xây dựng theo quy định Luật Xây dựng văn hành nhà nước địa phương: - Sở Xây dựng đầu mối cấp giấy phép xây dựng công trình xây dựng cống, bể cáp thuộc địa giới hành quản lý; công trình tuyến, trục đường phố đô thị - UBND cấp huyện đầu mối cấp giấy phép xây dựng công trình lại; công trình xây dựng hạ tầng mạng ngoại vi, cáp quang, cáp đồng liên quan đến 27 nhiều địa phận hành huyện, thị không thuộc trách nhiệm cấp giấy phép Sở Xây dựng; đơn vị đầu mối cấp giấy phép huyện, thị xã có khối lượng công trình thi công lớn công trình ngoại vi phục vụ cho trạm chuyển mạch địa phương đó, đơn vị đầu mối cấp giấy phép phải có trách nhiệm xin ý kiến địa phương có liên quan trước cấp giấy phép - Các quan đầu mối cấp giấy phép xây dựng kiểm tra hồ sơ thủ tục, thoả thuận công trình có liên quan đến ngành giao thông, đê điều, thuỷ nông …, chưa đủ phải có trách nhiệm xin ý kiến ngành, đơn vị có liên quan trước cấp giấy phép d) Giám sát chất lượng: - Quản lý chất lượng công trình, công trình phải đảm bảo thực theo Nghị định 209/NĐ-CP quản lý chất lượng công trình, bao gồm tiêu chuẩn khảo sát, chất lượng thiết kế, chất lượng thi công xây dựng công trình; quy chuẩn áp dụng chất lượng sản phẩm dịch vụ, hệ thống tiêu, tiêu chuẩn kỹ thuật thiết bị chuyên ngành Bộ Bưu chính, Viễn thông quy định - Các công trình mạng cáp ngoại vi danh mục công trình cần kiểm tra, giám sát chất lượng Các quan thuộc Bộ Bưu chính, Viễn thông hướng dẫn thủ tục nghiệp vụ; Sở BCVT có trách nhiệm giám sát, tra, kiểm tra chất lượng công trình mạng ngoại vi địa bàn quản lý Trong công tác phát triển, khai thác bảo dưỡng mạng ngoại vi: 4.1 Các quy định quản lý công tác phát triển, khai thác bảo dưỡng mạng ngoại vi theo khu vực a) Khu vực đô thị, thành phố, thị xã khu dân cư mới, khu công nghiệp *) Quy định chung: - Phát triển, vận hành bảo dưỡng mạng ngoại vi khu vực đô thị, thành phố, thị xã khu dân cư mới, khu công nghiệp (Sau gọi tắt khu đô thị) phải tuân thủ quy hoạch hạ tầng đô thị cho công trình viễn thông, cấp thoát nước, cấp điện dịch vụ khác cấp có thẩm quyền địa phương ban hành - Xây dựng phát triển mạng ngoại vi khu vực đô thị phải thực bước ngầm hoá tới tận nhà thuê bao *) Đối với hệ thống hầm, cống, bể cáp: 28 - Việc xây dựng sở hạ tầng hầm, cống, bể phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đảm bảo lực đáp ứng với phát triển khoảng 10 đến 15 năm - Trên tuyến cáp cống phải có 01 ống cống dành riêng cho doanh nghiệp khác thuê 01 ống cống dành riêng cho việc lắp đặt cáp quang - Khi thiết kế sửa chữa, nâng cấp tuyến hầm, bể, cống cáp cần thực theo hướng ngầm hoá tới tận nhà thuê bao Tại khu vực trung tâm Tỉnh, Thành phố, nơi đường phố nâng cấp mở rộng, xây dựng có cảnh quan đô thị đại phải thay nắp bể cáp kim loại; nắp bể cáp kim loại đưa vào sử dụng mạng phải bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật - Đối với khu vực có xây dựng đường hầm, đường cống kỹ thuật phải có vị trí lắp đặt cho đường ống, cáp thông tin; việc lắp đặt cáp thông tin đơn vị, tổ chức, cá nhân đường hầm, đường cống kỹ thuật phải có thống vị trí, không gian mức độ ưu tiên … Các đường ống, cáp đơn vị, tổ chức, cá nhân phải nhận biết nhãn mác, ký hiệu màu sắc quy định - Trong khu đô thị, hành lang tuyến đường giao thông khuyến nghị đơn vị có đủ tiềm lực điều kiện xây dựng hệ thống hầm, cống, bể cáp đảm bảo lực phục vụ đơn vị cho doanh nghiệp khác thuê toàn thuê lại phần; tổ chức, doanh nghiệp phát triển khai thác mạng ngoại vi nguyên tắc sử dụng chung sở hạ tầng mạng ngoại vi để phát triển kinh doanh; tránh trường hợp xây dựng chồng chéo gây lãng phí tài nguyên mĩ quan đô thị *) Hệ thống cột, cáp treo: - Trong khu đô thị không xây dựng hệ thống cáp treo, trừ nơi khả xây dựng hệ thống hầm, cống cáp điều kiện địa hình, kỹ thuật; công trình thi công tạm phục vụ cho công tác an ninh, quốc phòng, PCBL theo yêu cầu quyền địa phương - Hệ thống cáp đồng thuê bao treo tuyến cột từ trung tâm chuyển mạch đến hộp cáp kết cuối khu đô thị không km; căng chỉnh định kỳ quy định đảm bảo tiêu kỹ thuật, khoảng cách an toàn điện, an toàn mạng lưới đảm bảo mỹ quan đô thị - Hệ thống cột treo cáp, cáp treo đơn vị phải có ký hiệu ký hiệu riêng chủ thể quản lý, để thuận lợi cho công tác bảo dưỡng khai thác quản lý 29 *) Hệ thống tủ cáp, hộp cáp: - Đối với tủ cáp lắp đặt bệ (Tủ cáp cống, cáp chôn trực tiếp) không lắp đặt vị trí làm ảnh hưởng đến giao thông; phải nằm hành lang an toàn tuyến giao thông; khoảng cách từ mép vỉa hè phía đường đến điểm gần bệ tủ tủ cáp không nhỏ 30 cm Không lắp đặt tủ cáp cạnh cột điện lực có treo trạm biến áp; không lắp đặt tủ cáp khu vực dễ xảy cháy nổ điểm kinh doanh xăng, dầu , nơi tập trung người lại đường rẽ vào công sở quan, điểm chờ xe buýt - Đối với tủ, hộp cáp treo cột, không treo tủ, hộp cáp cột điện có treo trạm biến áp; tủ cáp, hộp cáp lắp đặt bên đường dây điện lực phải sử dụng tủ có vỏ vật liệu cách điện - Các tủ cáp, hộp cáp doanh nghiệp phải có ký kiệu báo hiệu riêng quy định chủ thể quản lý để thuận tiện cho công tác khai thác, bảo dưỡng doanh nghiệp công tác quản lý quan chức *) Hệ thống dây thuê bao đầu cuối: - Hệ thống dây thuê bao đầu cuối khu đô thị phải lắp đặt đảm bảo yêu cầu cự ly không dài 300m; căng chỉnh định kỳ quy định đảm bảo tiêu kỹ thuật, khoảng cách an toàn điện, an toàn mạng lưới đảm bảo mỹ quan đô thị - Không có 10 đôi dây thuê bao đầu cuối đoạn tuyến cột treo cáp; công tác phát triển thuê bao; có 10 đôi dây thuê bao đoạn tuyến cột treo, đơn vị quản lý phải có kế hoạch thay cáp đồng phương thức khác đảm bảo theo quy định - Đối với tuyến cống, bể có kế hoạch sửa chữa phải kết hợp thực ngầm hoá đường dây thuê bao đầu cuối đến tận nhà thuê bao b) Khu vực nông thôn, miền núi *) Quy định chung: - Phát triển, vận hành bảo dưỡng mạng ngoại vi khu vực nông thôn, miền núi phải phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội điều kiện địa hình, tự nhiên vùng, khu vực 30 - Xây dựng phát triển mạng ngoại vi khu vực nông thôn, miền núi phải thuận tiện công tác bảo dưỡng, khai thác, quản lý đảm bảo an toàn an ninh mạng lưới *) Đối với hệ thống hầm, cống, bể cáp: - Việc xây dựng sở hạ tầng hầm, cống, bể phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đảm bảo lực đáp ứng với phát triển khoảng đến 10 năm - Trên tuyến cáp cống phải có 01 ống cống dành riêng cho doanh nghiệp khác thuê 01 ống cống dành riêng cho việc lắp đặt cáp quang - Trong hành lang tuyến đường giao thông khuyến nghị đơn vị có đủ tiềm lực điều kiện xây dựng hệ thống hầm, cống, bể cáp đảm bảo lực phục vụ; khuyến khích doanh nghiệp sử dụng chung sở hạ tầng mạng ngoại vi sở thuê lại để phát triển kinh doanh *) Hệ thống cột, cáp treo: - Việc xây dựng mạng ngoại vi trước hết phải xem xét địa hình, tình hình khí tượng thuỷ văn vùng Nếu có điều kiện nên ngầm hoá mạng ngoại vi không chưa có điều kiện ngầm hoá phải xây dựng hệ thống cột treo cáp dây thuê bao (khoảng cách cột, chiều dài cột, chiều dài tuyến cáp, đường ống phải đảm bảo theo TCN 68-153-1995, TCN 68-254-2006 TCN khác có liên quan) đảm bảo chịu lở đất, bão, lốc lớn tuỳ theo điều kiện tự nhiên vùng khu vực - Hệ thống cáp đồng thuê bao treo tuyến cột từ trung tâm chuyển mạch đến hộp cáp kết cuối khu vực nông thôn lớn km, phải căng chỉnh quy định điện trở vòng đường dây thuê bao không lớn 1000 Ω - Khuyến khích đơn vị sử dụng chung hệ thống cột treo cáp để phát triển mạng mạng ngoại vi; tuyến đường khuyến nghị có tuyến cột treo cáp, trường hợp đặc biệt có nhiều tuyến cột treo cáp, khoảng cách tuyến cột phải đảm bảo theo Tiêu chuẩn ngành - Không xây dựng hệ thống cột, cáp treo khu Văn hoá xếp hạng - Hệ thống cột treo cáp, cáp treo đơn vị phải có ký hiệu ký hiệu riêng chủ thể quản lý, để thuận lợi cho công tác bảo dưỡng khai thác quản lý 31 *) Hệ thống tủ cáp, hộp cáp: - Đối với tủ cáp lắp đặt bệ (Tủ cáp cống, cáp chôn trực tiếp) không lắp đặt vị trí làm ảnh hưởng đến giao thông, nơi dân cư, vị trí thường xuyên có lũ, lụt lở đất; trường hợp đặc biệt cần phải lắp đặt điểm lắp đặt tủ, hộp cáp phải có phương án dự phòng khả di chuyển nâng cao tránh bị ngập lụt Không lắp đặt tủ cáp cạnh cột điện lực có treo trạm biến áp; không lắp đặt tủ cáp khu vực dễ xảy cháy nổ điểm kinh doanh xăng, dầu , nơi tập trung người lại đường rẽ vào công sở quan, điểm chờ xe buýt - Đối với tủ, hộp cáp treo cột, không treo tủ, hộp cáp cột điện có treo trạm biến áp; tủ cáp, hộp cáp lắp đặt bên đường dây điện lực phải sử dụng tủ có vỏ vật liệu cách điện - Các tủ cáp, hộp cáp doanh nghiệp phải có ký kiệu báo hiệu riêng quy định chủ thể quản lý để thuận tiện cho công tác khai thác, bảo dưỡng doanh nghiệp công tác quản lý quan chức *) Hệ thống dây thuê bao đầu cuối: - Hệ thống dây thuê bao đầu cuối lắp đặt đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Về cự ly khuyến khích không dài 300m, trường hợp đặc biệt lớn 300m phải căng chỉnh định kỳ quy định đảm bảo tiêu kỹ thuật, khoảng cách an toàn điện, an toàn mạng lưới 4.2 Các quy định quản lý theo loại hình doanh nghiệp cung cấp dịch vụ: a) Quy định chung Các tổ chức, doanh nghiệp xây dựng, phát triển khai thác mạng ngoại vi đảm bảo quy định kỹ thuật, an toàn mạng lưới thực quản lý theo quy định nhà nước, địa phương Cơ sở hạ tầng mạng ngoại vi phải phát triển đồng với phát triển kinh tế, xã hội địa phương ngành liên quan; mạng ngoại vi phải sử dụng hiệu quả; đồng thời quy định rõ trách nhiệm quyền lợi tổ chức, doanh nghiệp công tác thiết lập khai thác, bảo dưỡng mạng ngoại vi Các tổ chức doanh nghiệp tham gia thiết lập, khai thác mạng ngoại vi địa bàn tỉnh, thành phố thực theo nguyên tắc sử dụng chung sở hạ tầng tất nơi thực tế cho phép nhằm nâng cao hiệu sử dụng mặt bằng, giảm 32 chi phí tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia kết nối Việc sử dụng chung sở hạ tầng thực thông qua hợp đồng sở thoả thuận doanh nghiệp Trong số trường hợp cần thiết việc kết nối thiết lập mạng viễn thông, để bảo đảm lợi ích nhà nước, doanh nghiệp người sử dụng dịch vụ, Sở Bưu chính, Viễn thông định việc sử dụng chung sở hạ tầng viễn thông doanh nghiệp không thoả thuận b) Đối với mạng tổ chức doanh nghiệp thiết lập cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet: - Đối với tổ chức doanh nghiệp thiết lập mạng cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet đại bàn tỉnh, thành phố phải tuân thủ tuyệt đối quy định nhà nước, địa phương Tiêu chuẩn ngành hành - Trên sở lực hạ tầng ngoại vi có, việc phục vụ cho mục đích đơn vị, chủ quản mạng ngoại vi phải có trách nhiệm cho tổ chức doanh nghiệp khác thuê lại hạ tầng mạng ngoại vi để xây dựng mạng riêng phục phát triển kinh doanh dịch vụ c) Đối với tổ chức doanh nghiệp thiết lập cung cấp dịch vụ truyền thông (Truyền thanh, truyền hình cáp…): Mạng ngoại vi tổ chức doanh nghiệp thiết lập cung cấp dịch vụ truyền thông cần quy định để đảm bảo tính thống quản lý công trình hạ tầng, bảo đảm an toàn cho mạng khác an toàn cho xã hội; cụ thể: - Khi xây dựng mạng phải có ý kiến quan quản lý nhà nước chuyên ngành, địa phương thoả thuận doanh nghiệp, đơn vị chủ sở hữu hạ tầng mạng có vị trí cho thuê - Đối với hệ thống cống, bể, cột treo cáp, hộp kết cuối đường dây thuê bao phải thực theo quy định tổ chức doanh nghiệp thiết lập cung cấp dịch vụ viễn thông internet - Đối với đường dây truyền thanh, đường dây thuê bao đầu cuối phục vụ cho truyền hình cáp xây dựng phải sử dụng dây bọc, không sử dụng đường dây trần (đồng, lưỡng kim, dây sắt) khu vực nội thành, nội thị - Khi thiết kế sửa chữa mạng ngoại vi, tuyến dây trần sử dụng cần có kế hoạch thay dây dây cáp có vỏ cách điện đảm bảo tiêu chuẩn 33 - Đề xuất có quy định mức độ ảnh hưởng điện, độ an toàn học, an toàn điện với mạng chủ sở hữu cho thuê, mạng khác xã hội d) Đối với mạng chuyên dùng: - Mạng chuyên dụng tổ chức đảng, quyền không mạng tính lợi nhuận, mà phục vụ cho nhiệm vụ nội quan, cần quy định cho đối tượng phù hợp; việc xây dựng mạng cần khuyến khích tổ chức, quan sử dụng hạ tầng mạng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hạ tầng để tổ chức mạng chuyên dùng hình thức thuê lại (mạng cáp quang nội thành, nội thị, nội tỉnh ) Chỉ xây dựng mạng riêng điểm đường cáp doanh nghiệp nội trụ sở quan (cả cáp quang cáp đồng) - Đối với mạng lực lượng vũ trang Công an, Quân đội yêu cầu nhiệm vụ đặc thù, phải đường cáp, đường dây thuê bao riêng nội thành, nội thị, nội tỉnh Nhưng phải tuân thủ quy định nhà nước xây dựng, phát triển,quản lý công trình ngoại vi có thoả thuận với doanh nghiệp, đơn vị có hạ tầng mạng nhờ cống bể cột treo cáp - Việc quản lý mạng chuyên dùng: Các đơn vị chủ quản mạng chuyên dùng tự tổ chức lực lượng để vận hành khai thác Cần có quy định việc phối hợp thi công, xử lý, vận hành phạm vi sử dụng chung sở hạ tầng Trong công tác quản lý mạng ngoại vi a) Quy định chung Mọi tổ chức, cá nhân Việt Nam nước có hoạt động liên quan đến mạng ngoại vi địa bàn tỉnh, thành phố chịu quản lý, tra, kiểm tra tra chuyên ngành bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân Việt Nam nước có hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực bị xử phạt vi phạm hành xử lý theo quy định pháp luật hành b) Đối với tổ chức doanh nghiệp thiết lập mạng ngoại vi - Các tổ chức doanh nghiệp phát triển, kinh doanh, khai thác mạng ngoại vi phải thực nghiêm túc quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn ngành nhà nước địa phương; tổ chức, doanh nghiệp có quy định riêng để áp dụng nội bộ, không trái với quy định chung nhà nước địa phương - Các tổ chức, doanh nghiệp phát triển, kinh doanh mạng ngoại vi viễn thông địa bàn bắt buộc phải có phân chuyên trách quản lý mạng ngoại vi Đơn vị quản lý 34 mạng ngoại vi viễn thông phải phải có hồ sơ theo dõi cặp nhật sửa chữa phát triển mở rộng mạng, tổ chức thực tuần tra, đo thử hàng ngày định kỳ để xử lý kịp thời cố mạng - Phải thường xuyên kiểm tra công tác lập kế hoạch vật tư, nhân lực thực công tác bảo dưỡng, sữa chữa mạng thường xuyên Tổ chức thực tốt công tác kiểm tu bảo dưỡng, sữa chữa mạng thường xuyên - Các công trình, thành phần mạng ngoại vi viễn thông phải đánh số, đặt tên mã theo quy định; đồ, sơ đồ, tài liệu, lý lịch phải lưu trữ cập nhật kịp thời; khuyến nghị doanh nghiệp nên sử dụng chương trình phần mềm quản lý mạng ngoại vi để thực công tác quản lý, vận hành, lưu trữ kiểm tu sửa chữa mạng ngoại vi - An toàn lao động quản lý mạng ngoại vi: Nhân viên doanh nghiệp tham gia làm việc mạng ngoại vi phải trang bị đầy đủ dụng cụ phương tiện bảo hộ lao động; huấn luyện hàng năm biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động làm việc mạng ngoại vi; nhân viên làm việc mạng ngoại vi phải tuyệt đối tuân thủ quy định nhà nước địa phương, tuân thủ quy trình an toàn vệ sinh lao động xây dựng, quản lý bảo dưỡng mạng ngoại vi đơn vị chủ quản - Phải thực báo cáo định kỳ đột xuất quan quản lý nhà nước theo quy định nhà nước địa phương b) Đối với quan quản lý nhà nước - Bộ Bưu chính, Viễn thông ban hành Quy định chung áp dụng thiết lập khai thác mạng ngoại vi tổ chức, doanh nghiệp; quy định cấu trúc mạng ngoại vi; quy cách, tiêu chuẩn chất lượng vật tư mạng ngoại vi; bổ sung hiệu chỉnh tiêu Tiêu chuẩn ngành theo thời kỳ phù hợp với sách, yêu cầu quản lý thực tế phát triển mạng ngoại vi địa bàn tỉnh, thành phố theo giai đoạn - UBND tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương ban hành Quy định cụ thể quy trình cấp phép, xây dựng số nội dung có liên quan đến xây dựng khai thác mạng ngoại vi cụ thể theo thời kỳ phù hợp với yêu cầu quản lý thực tế định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương theo khu vực giai đoạn - Các Sở Bưu chính, Viễn thông: 35 + Có trách nhiệm thực quản lý nhà nước hoạt động xây dựng khai thác bảo dưỡng mạng ngoại vi tổ chức, doanh nghiệp địa bàn tỉnh, thành phố theo quy định Triển khai theo dõi thực tiêu chuẩn ngành, quy trình, quy định Bộ Bưu chính, Viễn thông UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương + Là đầu mối địa phương phối hợp với đơn vị thực xây dựng, thống nội dung liên quan đến mạng ngoại vi Quy hoạch kinh tế - xã hội, Quy hoạch giao thông, Quy hoạch khu dân cư mới, khu công nghiệp…; đầu mối triển khai đến tổ chức, doanh nghiệp xây dựng, phát triển khai thác mạng ngoại vi Quy hoạch + Là đầu mối thẩm định dự án hạ tầng mạng cáp ngoại vi nguồn vốn ngân sách nhà nước; thẩm định cho ý kiến quy hoạch xây dựng bảo vệ môi trường thiết kế sở dự án sử dụng nguồn vốn khác + Chủ trì, phối hợp với đơn vị có liên quan thực kiểm tra, xử lý thực quy định xây dựng phát triển, vận hành bảo dưỡng mạng ngoại vi doanh nghiệp hàng năm lần Đối với công tác kiểm tra thường xuyên, đơn vị kiểm tra phải thông báo văn trước ngày trước tiến hành kiểm tra cho tổ chức, doanh nghiệp thời gian bắt đầu kiểm tra nội dung, kế hoạch kiểm tra Trong trường hợp đặc biệt, đơn vị kiểm tra chức theo quy định có quyền tra, kiểm tra đột xuất tổ chức, doanh nghiệp + Là quan đầu mối tiếp nhận báo cáo, phản ánh tổ chức, doanh nghiệp người dân tổng hợp, báo cáo tham mưu Bộ Bưu chính, Viễn thông UBND tỉnh bổ sung, hiệu chỉnh Chính sách, Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với tình hình phát triển theo thời kỳ - Các Sở, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố thực chức theo quy định; công khai quy định, thủ tục liên quan đến việc xây dựng, phát triển, kinh doanh khai thác mạng ngoại vi 36 Chương IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Giá trị khoa học Đề tài đánh giá trạng mạng lưới ngoại vi viễn thông địa bàn tỉnh, đề tài đánh giá đưa chi tiết công tác quản lý quan quản lý nhà nước việc xây dựng, phát triển khai thác mạng ngoại vi viễn thông Đề tài đưa luận giúp cho quan quản lý nhà nước chuyên ngành có định hướng ban hành quy định hoạt động điều hành quản lý xây dựng khai thác mạng ngoại vi Các quy định mạng ngoại vi đề tài đưa gắn với điều kiện kinh tế, xã hội địa phương; đồng thời gắn với thực tế sản xuất, kinh doanh tổ chức, doanh nghiệp, góp phần quan trọng việc định hướng phát triển đảm bảo chất lượng, hiệu quản lý khai thác mạng ngoại vi Giá trị thực tiễn khả ứng dụng Đề tài xây dựng sở tìm hiểu tình hình công tác quản lý quan, ngành có liên quan đến lĩnh vực xây dựng, phát triển khai thác mạng ngoại vi; đồng thời đề tài khảo sát hạ tầng mạng ngoại vi doanh nghiệp xây dựng, khai thác, bảo dưỡng mạng ngoại vi; quy định đề xuất đề tài hướng đến thực tiễn ứng dụng cho quan quản lý nhà nước; tổ chức, doanh nghiệp xây dựng, khai thác mạng ngoại vi viễn thông Đề tài đưa số vướng mắc công tác quản lý hình thức phát triển mạng ngoại vi mới, từ nêu lên vấn đề để đề xuất quan chức nghiên cứu bổ sung quy định, tiêu chuẩn nhằm đáp ứng ngày cao cho công tác quản lý phát triển mạng lưới ngoại vi Nếu quy định công tác quản lý thuộc đề tài nghiên cứu ban hành, chắn sở cho quan quản lý nhà nước thực tốt nhiệm vụ, đặc biệt quan quản lý nhà nước địa phương; đồng thời góp phần thúc đẩy việc xây dựng sở hạ tầng mạng ngoại vi cách đồng bộ, hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng loại hình dịch vụ ngày cao xã hội 37 Các nội dung Đề tài nghiên cứu, đưa tham luận nhằm nâng cao trình độ lực nghiên cứu kinh nghiệm quản lý cho cán bộ, công chức sở Bưu chính, Viễn thông Trong thời gian tới nhân rộng nhằm mục đích cán bộ, công nhân kỹ thuật lĩnh vực viễn thông địa bàn tỉnh hiểu, nghiên cứu để nâng cao khả chuyên môn, vấn đề xu định hướng phát triển thời gian tới mạng viễn thông tỉnh Thanh Hóa nói riêng, nước giới nói chung 38 KẾT LUẬN Sau 11 tháng nghiên cứu lý thuyết việc thu thập, khảo sát trạng mạng ngoại vi viễn thông tỉnh Thanh Hóa Bằng nỗ lực Ban chủ nhiệm đề tài cộng sự, với giúp đỡ tận tình Vụ Khoa học Công nghệ, Ban Kinh tế tỉnh uỷ Thanh Hoá; Sở Giao thông, Xây dựng, Tài nguyên Môi trường; Bưu điện tỉnh Thanh Hóa, Chi nhánh Viettel Thanh Hoá, xây dụng nghiên cứu thành công đề tài: “Nghiên cứu đề xuất chế quản lý mạng ngoại vi địa bàn tỉnh, thành phố.” Trong thời gian tới, với phát triển nhanh nhà cung cấp dịch vụ viễn thông, truyền thông mạng dùng chung, mạng riêng, bên cạnh thách thức trình hội nhập, đơn vị, cá nhân phát triển khai thác mạng ngoại vi ngày nhiều số lượng, đa dạng loại hình; thách thức quan quản lý nhà nước không nhỏ Đề tài đưa định hướng, cách tiếp cận giải vấn đề cách khoa học, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội tỉnh; từ quan quản lý nhà nước tổ chức, doanh nghiệp xây dựng, phát triển khai thác mạng lưới ngoại vi địa bàn tỉnh, thành phố có định hướng có điều chỉnh lúc đem lại thành công cho ngành bưu chính, viễn thông thời gian tới Ngày tháng năm 2006 CƠ QUAN CHỦ TRÌ Ngày tháng năm 2006 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI 39 LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tổ chức đóng góp, giúp đỡ cộng hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đề xuất chế quản lý mạng ngoại vi địa bàn tỉnh, thành phố.” 1- Vụ Khoa học công nghệ - Bộ Bưu chính, Viễn thông 2- Ban Kinh tế Tỉnh uỷ Thanh Hóa 3- Các Sở, Ban, Ngành tỉnh Thanh Hoá 4- Bưu điện tỉnh Thanh Hóa 5- Chi nhánh Viettel Thanh Hoá CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công trình ngoại vi (Outside plant) - Nhà xuất khoa học kỹ thuật năm 1997 Tiêu chuẩn ngành 68-132:1998 yêu cầu kỹ thuật cáp thông tin kim loại dùng cho mạng nội hạt; Tiêu chuẩn ngành 68-144:1995 yêu cầu kỹ thuật ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm; Tiêu chuẩn ngành 68-153:1995 yêu cầu kỹ thuật cống, bể cáp tủ đấu cáp; Tiêu chuẩn ngành 68-160:1996 yêu cầu kỹ thuật cáp sợi quang; Tiêu chuẩn ngành 68-178:1999 ban hành quy phạm xây dựng công trình thông tin cáp quang; Tiêu chuẩn ngành 68-254:2006 ban hành quy định kỹ thuật công trình ngoại vi viễn thông ; Nghị định số 160/2004/NĐ-CP ngày 03/09/2004 Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông Viễn thông; Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 quy định quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; 10 Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 16/2005/NĐ-CP quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; 11 Nghị định số 209/2004/NĐ-CP quản lý chất lượng công trình xây dựng; 12 Quyết định số 4396/2003/QĐ-VT Tổng Giám đốc Tổng Công ty Bưu chính, Viễn thông Việt Nam ngày 28 tháng 11 năm 2003 việc ban hành nguyên tắc tổ chức mạng ngoại vi; 13 Cáp thông tin - Trường công nhân Bưu điện I, năm 1997 41 [...]... vi c nội bộ và tham khảo ý kiến của một số ngành liên quan như Xây dựng, Giao thông vận tải và tham khảo tại các huyện 3.5 Xây dựng các nội dung đề xuất Từ các nghiên cứu trên xây dựng các đề xuất, làm cơ sở hình thành các quy định về cơ chế quản lý mạng ngoại vi trên góc độ quản lý nhà nước tại địa phương 13 Chương III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Hiện trạng mạng ngoại vi viễn thông tỉnh Thanh Hóa Mạng ngoại. .. dụng trên cả dạng Tiêu chuẩn, Quy định cho cả cơ quan quản lý, doanh nghiệp có xây dựng, quản lý, khai thác mạng ngoại vi 3 Các phương pháp nghiên cứu: 3.1 Nghiên cứu lý thuyết về mạng ngoại vi: Nghiên cứu các tài liệu đã công bố của các tác giả trong nước về mạng ngoại vi Chủ yếu là về các vấn đề công nghệ và tổ chức mạng 3.2 Nghiên cứu các Luật, Tiêu chuẩn quốc gia, Tiêu chuẩn ngành: Nghiên cứu các... chất Cho nên mạng ngoại vi là tài nguyên vi n thông, rõ ràng cũng chịu sự quản chế của cơ quan giám quản vi n thông 4 Vấn đề giám quản Như đã trình bày ở trên, hiện nay các địa phương bắt đầu tìm cách làm mới về xây dựng mạng ngoại vi, ví dụ như thành lập công ty xây dựng mạng ngoại vi chẳng hạn Nhưng mô hình thể chế xây dựng - khai thác mạng ngoại vi mới có thể phát sinh một số vấn đề về qui chế, ví dụ... quản lý bảo dưỡng mạng ngoại vi Năm 2003 Tổng công ty Bưu chính, Vi n thông (nay là Tập đoàn Bưu chính, Vi n thông Vi t nam) cũng đã ban hành nguyên tắc tổ chức mạng ngoại vi và các quy định về mạng cáp đồng, quy định về đường dây thuê bao làm cơ sở cho các Bưu điện tỉnh, thành phố tổ chức thực hiện xây dựng và quản lý mạng ngoại vi trên 17 địa bàn các tỉnh; về cơ bản mạng lưới ngoại vi được xây dựng... mới, mở rộng mạng ngoại vi + Tình hình triển khai các hoạt động quản lý, bảo dưỡng, khai thác + Các vấn đề đang gặp phải trong các 2 công tác trên - Tình hình quản lý hiện tại của các cơ quản lý tại địa phương + Hiện trạng, trình tự thủ tục quản lý của cơ quan quản lý xây dựng tại địa phương (Sở Xây dựng, Vi n Quy hoạch Xây dựng) + Hiện trạng, trình tự thủ tục quản lý của cơ quan quản lý nhà nước cấp... pháp, giám quản, kinh tế (ví dụ như từ vấn đề giá thành mà luận chứng về đặc điểm của kinh tế trong phạm trù cơ sở hạ tầng mạng ngoại vi) v.v… III Đề xuất cơ chế quản lý mạng ngoại vi trên địa bàn tỉnh, thành phố: 1 Quy định chung: Không xây dựng, phát triển mạng ngoại vi nhằm mục đích phá hoại hoặc các mục đích làm ảnh hưởng xấu đến chính trị, an ninh, trật tự xã hội và thuần phong mỹ tục Vi c xây dựng,... lưu trữ và kiểm tu sửa chữa mạng ngoại vi - An toàn lao động trong quản lý mạng ngoại vi: Nhân vi n của các doanh nghiệp khi tham gia làm vi c trên mạng ngoại vi phải được trang bị đầy đủ các dụng cụ và phương tiện bảo hộ lao động; được huấn luyện hàng năm về các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động khi làm vi c trên mạng ngoại vi; các nhân vi n làm vi c trên mạng ngoại vi phải tuyệt đối tuân thủ... số tài liệu của nước ngoài về quản lý mạng ngoại vi của một số nước Một số nước tiên tiến vi c quản lý, khai thác sử dụng mạng cáp và các luật lệ đã ở mức cao, khó có thể vận dụng trong điều kiện Vi t nam Do đó các tác giả chỉ nêu lên một số điểm có thể tiếp cận và nghiên cứu áp dụng, trong đó có vấn đề quản lý mạng ngoại vi của Trung quốc Nhưng qui chế quản lý mạng ngoại vi của Trung Quốc cũng có điểm... chung của nhà nước và địa phương - Các tổ chức, doanh nghiệp phát triển, kinh doanh mạng ngoại vi viễn thông trên địa bàn bắt buộc phải có bộ phân chuyên trách về quản lý mạng ngoại vi Đơn vị quản lý 34 mạng ngoại vi viễn thông phải phải có hồ sơ theo dõi cặp nhật sửa chữa phát triển mở rộng mạng, tổ chức thực hiện tuần tra, đo thử hàng ngày và định kỳ để xử lý kịp thời các sự cố trên mạng - Phải thường... về quy hoạch, xây dựng, quản lý mạng ngoại vi; sử dụng công nghệ thông tin để thực hiện các công tác quản lý Đồng thời có các quy định về hạ tầng mạng ngoại vi của các doanh nghiệp ( Australia, New Zeland…) 11 Chương II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, CÁCH TIẾP CẬN, CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Đối tượng nghiên cứu: - Thực trạng mạng ngoại vi của các doanh nghiệp vi n thông trên địa bàn tỉnh: + Tình hình đầu ... lựa chọn, đề xuất chế quản lý mạng ngoại vi địa bàn tỉnh, thành phố Nội dung Đề tài xây dựng số quy định quản lý mạng ngoại vi viễn thông áp dụng cho tỉnh, thành phố Làm sở cho quan quản lý nhà... thác mạng ngoại vi Các phương pháp nghiên cứu: 3.1 Nghiên cứu lý thuyết mạng ngoại vi: Nghiên cứu tài liệu công bố tác giả nước mạng ngoại vi Chủ yếu vấn đề công nghệ tổ chức mạng 3.2 Nghiên cứu. .. định thuộc quyền sản xuất kinh doanh mạng ngoại vi 23 Các vấn đề luật pháp 23 Vấn đề giám quản 24 III Đề xuất chế quản lý mạng ngoại vi địa bàn tỉnh, thành phố: 25 Quy định

Ngày đăng: 27/01/2016, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

    • Chương I

    • TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

      • I. Tình hình nghiên cứu trong nước

      • II. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nước ngoài:

      • Chương II

      • ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, CÁCH TIẾP CẬN, CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 1. Đối tượng nghiên cứu:

        • 2. Cách tiếp cận:

        • 3. Các phương pháp nghiên cứu:

        • Chương III

        • NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

          • I. Hiện trạng mạng ngoại vi viễn thông tỉnh Thanh Hóa

          • 1.Hiện trạng mạng ngoại vi của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá

          • 2. Thực trạng công tác quản lý mạng ngoại vi của các doanh nghiệp, đơn vị:

          • 3. Công tác quản lý của các cơ quan nhà nước

          • II. Kinh nghiệm của một số nước về quản lý mạng ngoại vi

          • 1. Vấn đề xây dựng mạng ngoại vi

          • 2. Vấn đề qui định thuộc quyền sản xuất kinh doanh mạng ngoại vi

          • 3. Các vấn đề luật pháp

          • 4. Vấn đề giám quản

          • III. Đề xuất cơ chế quản lý mạng ngoại vi trên địa bàn tỉnh, thành phố:

          • 1. Quy định chung:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan