giáo án chủ đề bản thân

118 1.3K 1
giáo án chủ đề bản thân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề: Bản thân TRƯỜNG MẦM NON NGUYỄN VIẾT PHONG Kế hoạch hoạt động Chủ đề: Bản thân Giáo viên: Trương Thị Hoa Phụ trách lớp: Bé Địa điểm: Cơ sở Thủy phương, ngày 28/ 09/ 2015 Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ I Phát triển thể chất Có khả thực vận động: đi, chạy, nhảy, leo, trèo… theo nhu cầu thân Biết ích lợi ăn hàng ngày với sức khỏe thân, chấp nhận ăn nhiều thức ăn khác Nhận số vật dụng nơi nguy hiểm, không đến gần Thực số việc đơn giản: rửa tay, lau mặt, súc miệng, tháo tất, cởi quần áo… với giúp đỡ (CS 9) II Phát triển nhận thức Biết tên, tuổi, giới tính số đặc điểm hình dáng bên ngoài, sở thích riêng Nhận biết biết tên số phận thể, giác quan, chức chúng Biết đếm đối tượng nhận số lượng phạm vi 2, nhận biết nhiều Nhận tay trái- tay phải thân III Phát triển ngôn ngữ Hiểu thực yêu cầu đơn giản người khác 10 Biết sử dụng từ phận thể, giác quan, từ chức chúng 11 Biết diễn đạt nhu cầu, mong muốn kể thân câu đơn giản hỏi 12 Mạnh dạn thích giao tiếp lời nói với người gần gũi xung quanh IV Phát triển tình cảm xã hội Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân 13 Nói tên, tuổi, giới tính thân, tên bố mẹ (CS 23) 14 Cùng chơi với bạn (CS 25) 15 Biết sử dụng số công cụ, vật liệu để tạo sản phẩm tạo hình đơn giản 16 Thích tham gia hoạt động múa, hát thích hát số hát chủ điểm Bản thân VI Phát triển thẩm mĩ 17 Cảm nhận yêu thương, chăm sóc người khác thân Biết quan tâm đến người xung quanh 18 Bước đầu biết thể tình cảm yêu- ghét, nhận biết số cảm xúc: vui, buồn, tức giận, sợ hãi… qua cử hành động lời nói 19 Biết thực số quy định trường, lớp nhà nhắc nhở 20 Biết lắng nghe, có cử lễ phép, lịch với người xung quanh Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân CHUẨN BỊ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Đối với giáo viên - Địa điểm sẽ, thoáng mát - Tranh ảnh, sách, truyện chủ đề thân - Lựa chọn số trò chơi, hát, câu chuyện…liên quan đến chủ đề - Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, xây dựng, đồ chơi - Dụng cụ vệ sinh, trang trí lớp Đối với trẻ - Bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo - Vở tạo hình, tập tô, toán Đối với phụ huynh - Phối hợp với cô giáo sưu tầm đồ dùng, đồ chơi - Trao đổi với phụ huynh để phối hợp tốt thực chủ đề Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân MẠNG NỘI DUNG Tôi ai? - Một số đặc điểm riêng: Họ tên, tuổi, giới tính, ngày sinh nhật, dáng vẻ bên người thân gần gũi - Tôi có điều thích không thích, hoạt động yêu thích làm - Tình cảm với người thân có cảm xúc vuibuồn, sung sướng- tức giận, sợ hãi - Hành vi ứng xử lịch lễ phép Cơ thể - Cơ thể gồm phận khác nhau: tên gọi, đầu, thân, mình, chân, tay chức chúng - Tôi có giác quan nhận biết thứ xung quanh giác quan - Cơ thể khỏe mạnh, giữ gìn vệ sinh thể giác quan BẢN THÂN Tôi cần để lớn lên khỏe mạnh? - Ăn nhiều loại thức ăn khác để lớn lên khỏe mạnh - Tôi người thân gia đình, cô bác trường mầm non yêu thương chăm sóc - Những đồ chơi yêu thích bạn bè Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân MẠNG HOẠT ĐỘNG * Phát triển thể chất - Nhận biết sản phẩm có lợi cho sức khỏe bé qua tranh - Thực hành luyện tập kĩ tự phục vụ: đánh răng, lau mặt, rửa tay, cầm thìa xúc cơm, dép, mở nút… - Tập BTPTC: “Chân bé đâu, tay bé đâu”, “Ồ bé không lắc” - Tập phối hợp vận động chân tay: bò theo đường thẳng, bật phía trước, ném bóng trúng đích - Luyện tập, củng cố vận động: đường hẹp, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh… - TCVĐ: Trời nắng trời mưa, nhà, sói xấu tính, tạo dáng… * Phát triển nhận thức: - LQVT: Nhận biết tương ứng 1- Nhận biết hình vuông- hình tròn gọi tên + Nhận biết tay phải tay trái, đếm số lượng phận thể, giác quan; đếm nhận biết số lượng phạm vi - KPKH: Trò chuyện, đàm thoại, tìm hiểu thân: họ tên, tuổi, giới tính, ngày sinh nhật, đặc điểm hình dáng bên ngoài, sở thích, người thân gia đình, bạn bè lớp, phận thể, giác quan chức … * Phát triển ngôn ngữ - Nghe truyện: “Ba cô tiên”, “Chú vịt xám” - Nghe đọc, kể lại chuyện: “Cậu bé mũi dài”, “Câu chuyện tay phải, tay trái”, “Gấu đau răng”, “Cậu bé biết lỗi” - Kể chuyện qua tranh giữ gìn vệ sinh miệng - Đọc thơ: “Bé ơi”, “Chơi ngoan” “Bạn bé” thơ giác quan * Phát triển thẩm mĩ - Âm nhạc: Hát: “Hãy xoay nào”, “Mừng sinh nhật”, “Nào! Chúng ta tập thể dục”, “Tay thơm tay ngoan”, + Nghe hát: “Chỉ có đời”, “Vì mèo rửa mặt” +Trò chơi: “Ai đoán giỏi” - Tạo hình: Tô màu váy, tô màu gấu bông, tô màu mũ bé trai, mũ bé gái, trang trí khăn mùi soa… Phát triển tình cảm xã hội - Tìm hiểu cảm xúc vui- buồn, tức giậnsợ hãi… - Tổ chức ngày sinh nhật - Trò chơi đóng vai: Phòng khám răng, mẹ- - Xây dựng công viên xanh, vườn hoa, đường nhà bé … Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN (Thời gian thực hiện: tuần, từ 28/09/2015- 16/10/2015) Tuần Tuần I Thời Đón trẻ, T2 T3 T4 T5 - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân điểm danh - Giới thiệu góc đặc trưng chủ đề: Tôi ai? T6 - Gợi ý trẻ vào nhóm chơi Thể dục sáng Khởi động: Đi kiểu chân Trọng động: - Hô hấp: thổi nơ - BTPTC: Tay: Đứng thẳng, hai chân ngang vai Chân : Khụy gối Bụng- lườn : Đứng cúi người phía trước Bật : Bật tách chân Hoạt động Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa TDGH KPKH HĐTH LQVH HĐAN học có chủ Đi Trên mặt bé Tô màu mũ Truyện: Dạy vận đích đường hẹp có gì? bé trai, bé “Mỗi người động: “Tay gái việc” thơm tay Hoạt động - Quan sát: - Quan sát: - Quan sát: - Quan sát: ngoan” - Quan sát: trời Vườn hoa Cây bàng Vườn rau Dạo chơi sân Bầu trời mười - TCVĐ: Kéo khoai trường - TCVĐ: Bịt - TCVĐ: co TCVĐ: Bắt - TCVĐ: mắt bắt dê Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân Mèo đuổi chước dáng chuột Cướp cờ vật Hoạt động góc • Góc xây dựng: - Xây dựng đường nhà bé, xây nhà, xây công viên • Góc phân vai: - Phòng khám nha khoa, cửa hàng ăn uống, cửa hàng bách hóa • Góc sách truyện: - Làm tranh bé thích - Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến chủ đề • Góc tạo hình - Tô, cắt, dán, vẽ… đồ dung bé • Góc âm nhạc: Trẻ hát múa hát có nội dung chủ đề thân • Góc thiên nhiên: - Nội dung chơi: Chăm sóc + Yêu cầu: Trẻ biết tưới nước, nhặt vàng cho + Chuẩn bị: Một số bình phun nước Hoạt động chiều Ôn trò chơi: “Con thỏ” Ôn quy trình Dạy trẻ trò rửa tay cho chơi trẻ Tuần Thời điểm Đón trẻ, Dạy trẻ trò Văn nghệ cuối chơi: tuần “Rồng rắn” Tuần II T2 T3 T4 T5 T6 - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân điểm danh Thể dục sáng - Giới thiệu góc đặc trưng chủ đề - Gợi ý trẻ vào nhóm chơi Khởi động: Đi kiểu chân Trọng động: - Hô hấp: thổi nơ - BTPTC: Tay: Đưa tay lên cao, trước, sang ngang Chân : Khụy gối Bụng- lườn : Đứng cúi người phía trước Bật : Bật tách chân Hoạt động Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa TDGH LQVT HĐTH học có chủ Bật xa 25 cm LQVH HĐÂN Thơ: “Đôi Dạy hát: “Rửa So sánh to Tô màu gấu đích nhỏ Hoạt động - Quan sát: đối tượng - Quan sát: - Quan sát: - Quan sát: - Quan sát: trời Trường mầm Xích đu Bầu trời Cơ thể bé Vườn rau cải non - TCVĐ: - TCVĐ: Bịt - TCVĐ: - TCVĐ: Kéo - TCVĐ: Mèo đuổi mắt bắt dê Kéo co co Hoạt động góc mắt em” mặt mèo” Chuyền bóng chuột • Góc xây dựng - Xây dựng đường nhà bé, xây nhà, xây công viên • Góc phân vai - Phòng khám nha khoa, cửa hàng ăn uống, cửa hàng bách hóa… • Góc sách truyện - Làm tranh bé thích - Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến chủ đề Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân • Góc tạo hình - Tô, cắt, dán, vẽ… đồ dung bé • Góc âm nhạc Trẻ hát múa hát có nội dung chủ đề thân • Góc thiên nhiên - Nội dung chơi: Chăm sóc + Yêu cầu: Trẻ biết tưới nước, nhặt vàng cho + Chuẩn bị: Một số bình phun nước Hoạt động Rèn cách bỏ Rèn nhận Hướng dẫn Rèn trẻ Văn nghệ cuối chiều dép biết kí hiệu trẻ trò chơi cách bỏ rác tuần chỗ T4 T5 Tuần Tuần III T2 T3 T6 Thời điểm Đón trẻ, - điểm danh - Giới thiệu góc đặc trưng chủ đề thể Thể dục sáng Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân - Gợi ý trẻ vào nhóm chơi Khởi động: Đi kiểu chân Trọng động: - Hô hấp: thổi nơ - BTPTC: Tay: đứng thẳng, hai chân ngang vai Chân : Khụy gối Bụng- lườn : Đứng cúi người phía trước Bật : Bật tách chân Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa 10 Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân Hoạt động chiều Đề tài: Ôn quy trình rửa tay cho trẻ 3.1 Mục đích- yêu cầu a Kiến thức - Giúp trẻ nhớ quy trình rửa tay - Biết cần rửa tay b Kĩ - Rèn kĩ khéo léo đôi bàn tay - Rèn kĩ giao tiếp, sử dụng vốn từ diễn đạt ngôn ngữ - Rèn luyện khả tư duy, trí nhớ, ý c Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ có ý thức rửa tay nói riêng vệ sinh thân thể nói chung - Trẻ biết tác dụng việc rửa tay: làm cho tay sạch, thơm tho, người yêu mến 3.2 Chuẩn bị - Xô đựng nước - Khăn lau tay - Nhạc chủ đề, lớp học thoáng mát 3.3 Các hoạt động Hoạt động 1: Ổn định - Cho lớp hát bài: “Tay thơm tay ngoan” * Trò chuyện: + Các vừa hát gì? + Bài hát nhắc đến phận thể? + Phải làm để tay sạch? + Ai cho cô biết phải rửa tay nào? 104 Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân + Các phải rửa tay thật trước ăn, sau vệ sinh, tay bẩn, sau chơi…Không bỏ tay vào miệng vi khuẩn móng tay vào miệng làm đau bụng - Bây cô hướng dẫn thao tác rửa tay Hoạt động 2: “Ôn quy trình rửa tay cho trẻ” a Mời trẻ nhắc lại b Cô chốt lại quy trình B1: Làm ướt bàn tay, thoa xà phòng vào lòng bàn tay, chà xát hai lòng bàn tay với B 2: Cuộn xoay ngón tay, đổi bên B3: Dùng bàn tay quanh cổ tay kia, đổi bên B4: Dùng bàn tay chà xát chéo lên mu bàn tay ngược lại B5: Dùng đầu ngón tay lòng bàn tay miết vào kẻ ngón tay bàn tay ngược lai B6: Chụm đầu ngón tay tay này, cọ vào lòng bàn tay cách xoay xoay lại B7: Xả cho tay hết xà phòng nguồn nước Sau lau khô khăn giấy b Trẻ thực - Mời trẻ lên thực cho lớp xem - Mời nhóm 3- trẻ lên thực - Mời tổ lên thực (Chú ý quan sát, sửa sai) 105 Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân - Cho lớp thực - Mời trẻ lên thực nói thao tác cho bạn nghe Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương trẻ, cho trẻ nghỉ Đánh giá cuối ngày …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2015 Hoạt động có chủ định LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: LQVH: Truyện: “Cậu bé mũi dài” 1.1 Mục đích, yêu cầu a Kiến thức 106 Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân - Trẻ hnhớ tên câu truyện, nhân vật truyện, hiểu nội dung câu truyện b Kĩ - Trẻ nghe, hiểu, trả lời trọng tâm câu hỏi cô - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ c Thái độ - Trẻ hứng thú nghe truyện 1.2 Chuẩn bị a Đối với cô - Giáo án - Slide nội dung câu truyện - Tranh rời b Đối với trẻ - Tranh rời nội dung câu chuyện 1.3 Các hoạt động Hoạt động 1: Ổn định- giới thiệu - Cho lớp chơi trò chơi: “Chỉ nhanh, nói đúng” - Cô vào phận thể cháu nói tên phận - Đàm thoại: + Các cháu dùng mũi để làm gì? - Giáo dục: Giữ gìn vệ sinh thân thể - Giới thiệu: Đúng rồi, mũi để thở ngửi cháu Có câu chuyện kể cậu bé có mũi đặc biệt Muốn biết điều đặc biệt nào, lắng nghe cô kể câu chuyện: “Cậu bé mũi dài” Hoạt động Hướng dẫn a Cô kể lần diễn cảm 107 Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân - Đàm thoại: + Cô vừa kể chuyện gì? + Trong câu chuyện có nhân vật nào? b Cô kể lần kết hợp slide - Đàm thoại: + Cô vừa kể câu chuyện gì? + Có nhaanvaatj nào? + Vì gọi cậu bé cậu bé mũi dài? + Cậu bé vườn thấy gì? + Nhìn thấy táo, cậu bé làm gì? + Vì cậu bé không trèo được? + Cậu ước điều gì? + Chú Ong nói với mũi dài? + Chim Họa Mi nói với cậu bé? +Từ cậu bé Mũi dài nhận điều gì? - Giáo dục: Yêu quí phận thể… c Trò chơi: “Gắn tranh” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi: Cô chuẩn bị tranh rời nội dung câu chuyện Nhiệm vụ đội chọn tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện - Luật chơi: Mỗi bạn gắn tranh lượt chơi Hết thời gian đội gắn nhiều tranh theo thứ tự câu chuyện đội chiến thắng - Tổ chức cho trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương trẻ Hoạt động trời 108 Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân Quan sát: Vườn rau muống TCVĐ: Rồng rắn 2.1 Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên gọi rau muống - Biết công dụng chúng - Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ đích - Biết bảo vệ chăm sóc loại rau 2.2 Chuẩn bị - Vườn rau muống - Địa điểm hoạt động - Các trò chơi 2.3 Các hoạt động Hoạt động 1: Quan sát - Cô cho trẻ đọc đồng dao đến địa điểm quan sát * Đàm thoại: - Cô có ? - Đây rau ? - Đây rau ? - Rau có màu ? - Rau dùng để làm ? - Thế ăn nhiều rau ? - Đúng ăn nhiều rau giúp cao lớn, khỏe mạnh - Giáo dục trẻ biết bảo vệ chăm sóc Hoạt động 2: Trò chơi * Chơi động: Rồng rắn lên mây - Cô nêu luật cách chơi 109 Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân - Tổ chức cho trẻ chơi * Chơi tĩnh: Gắp cua bỏ giỏ - Hướng dẫn chơi trẻ * Trẻ chơi tự - Cô bao quát trẻ Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cho trẻ vệ sinh lớp học Hoạt động chiều Nội dung: - Rèn quy trình lau mặt cho trẻ - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ 3.1 Mục đích yêu cầu - Trẻ biết quy trình lau mặt - Biết giữ gìn vệ sinh - Biết lời cô giáo 3.2 Chuẩn bị - Khăn mặt cho trẻ - Lớp học 3.3 Các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ quy trình lau mặt - Hát: “Rửa mặt mèo” - Đàm thoại nội dung hát - Hướng dẫn trẻ lau mặt - Cô làm mẫu - Trẻ thực 110 Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân Hoạt động 2: Nêu gương - Cô gợi ý trẻ nhận xét bạn - Trẻ cắm cờ - Động viên, khen trẻ Hoạt động 3: Trả trẻ - Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân, rửa tay, lau mặt, ý tóc quần áo trẻ phải gọn gàng - Trao đổi nhanh với phụ huynh - Trả trẻ Nhận xét, đánh giá cuối ngày KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2015 Hoạt động có chủ định LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài: Trang trí khăn mùi soa 1.1 Mục đích- yêu cầu a Kiến thức 111 Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân - Trẻ biết đặc điểm khăn mùi soa - Trẻ biết dùng ngón tay chấm màu để trang trí khăn đẹp b Kĩ - Rèn cho trẻ cách dùng ngón tay chấm màu, không bị nhem ngoài, không làm bẩn - Củng cố kĩ chọn màu ngồi tư - Rèn khéo léo đôi bàn tay cho trẻ c Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Trẻ biết yêu quý sản phẩm bạn 1.2 Chuẩn bị a Đối với cô - Một số tranh mẫu cô bạn - Khăn tay - Bàn, ghế, màu, vở, giá treo sản phẩm, nhạc chủ đề b Đối với trẻ - Màu nước, vở, bàn ghế - Khăn lau tay 1.3 Các hoạt động Hoạt động 1: Ổn định - Hát: “Chiếc khăn tay” 112 Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân - Trò chuyện nội dung hát - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể - Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn trang trí khăn tay thật đẹp nhé! Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức a Quan sát * Chiếc khăn tay - Đàm thoại + Cô có đây? + Chiếc khăn có màu gì? + Có chi tiết nào? * Tranh mẫu bạn (Chia nhóm tranh, luân phiên để quan sát) - Đàm thoại + Bạn trang trí gì? + Bạn dùng màu để trang trí? + Bạn trang trí nào? (bạn dùng màu nước chấm chấm đẹp lên khăn, đẹp không nhem ngoài) b Trao đổi ý tưởng trẻ - Cháu định trang trí khăn nào? - Cháu dùng màu để trang trí? - Cô gợi ý để trẻ miêu tả: khăn, màu vàng c Mô động tác 113 Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân - Cho trẻ mô động tác không theo cô d Trẻ thực - Nhắc lại tư ngồi cách chọn màu phù hợp - Cô mở nhạc không lời chủ đề - Cô nhắc trẻ trang trí cẩn thận, giúp đỡ số cháu yếu - Cô hiệu hết mời trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cô gợi ý trẻ nhận xét sản phẩm - Các thích tranh nhất? - Vì lại thích? - Trẻ nhận xét sản phẩm mà trẻ thích - Cô nhận xét chung sản phẩm * Trò chơi: “Ồ bé không lắc” - Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần theo hứng thú Hoạt động 4: Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương trẻ Hoạt động trời Quan sát: Cột ném bóng Chơi động: Ném bóng 114 Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân 2.1 Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết nêu đặc điểm Cột ném bóng - Trẻ biết sử dụng từ ngữ phù hợp diễn đạt trẻ quan sát - Phát triển vốn từ cho trẻ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 2.2 Chuẩn bị - Cột ném bóng - Địa điểm hoạt động - Các trò chơi 2.3 Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Quan sát “Cột ném bóng” - Tập trung trẻ, giới thiệu đối tượng quan sát - Trẻ vừa đọc đồng dao “Dung dăng dung dẻ” đến nơi quan sát - Trẻ tự quan sát, trò chuyện thảo luận - Cô trẻ trao đổi mà trẻ quan sát - Giáo dục trẻ biết nhường nhịn chơi, giữ gìn đồ chơi 115 Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân Hoạt động 2: Trò chơi * Chơi động: Ném bóng * Chơi tỉnh: Ngửi hoa * Chơi tự chọn: Chơi với gậy, bóng, bolling, cổng chui, đồ chơi trời, - Giáo viện gợi hỏi để trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - GV theo dõi giúp đỡ thêm - Sau trẻ chơi xong nhắc nhỡ trẻ rửa tay xà phòng Hoạt động chiều Nội dung : - Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương cuối tuần - Trả trẻ 3.1 Mục đích yêu cầu - Biết hát, thơ, câu đố - Trẻ tham gia biểu diễn tốt - Hình thành trẻ có ý thức chăm ngoan hơn, phối hợp để thực 3.2 Chuẩn bị - Nhạc, hoa, mũ, trò chơi… 3.3 Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Biểu diễn văn nghệ 116 Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân - Cô trẻ nêu chủ đề hoạt động - Cô làm người điều khiển chương trình - Tổ chức cho trẻ tham gia biểu diễn theo hình thức: + Tốp ca + Múa + Đơn ca + Trò chơi + Nghe hát + Tốp múa - Cô bao quát giúp đỡ thêm cho trẻ Hoạt động 2: Nêu gương cuối tuần - Cô giới thiệu cho trẻ biết tiêu chuẩn đạt cờ - Tổ chức cho trẻ tham gia bình cờ, cắm cờ - Đếm số cờ có tuần trẻ - Tuyên dương trẻ chăm ngoan, đồng thời khuyến khích, động viên, nhắc nhỡ trẻ chưa thực tốt yêu cầu giáo viên đề - Phát phiếu Bé ngoan Hoạt động 3: Trả trẻ - Chuẩn bị áo quần, tóc tai gọn gàng cho trẻ - Trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình trẻ - Trả trẻ 117 Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân Đánh giá cuối ngày …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 118 Giáo viên: Trương Thị Hoa [...]... Làm tranh những gì bé thích - Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến chủ đề • Góc tạo hình - Tô, cắt, dán, vẽ… những đồ dung của bé • Góc âm nhạc: Trẻ hát múa những bài hát có nội dung về chủ đề bản thân • Góc thiên nhiên: - Nội dung chơi: Chăm sóc cây + Yêu cầu: Trẻ biết tưới nước, nhặt lá vàng cho cây 11 Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân + Chuẩn bị: Một số cây và bình phun nước Hoạt động Rèn trẻ... về nhà bé, xây nhà, xây công viên 13 Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân • Góc phân vai: - Phòng khám nha khoa, cửa hàng ăn uống, cửa hang bách hóa • Góc sách truyện: - Làm tranh những gì bé thích - Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến chủ đề • Góc tạo hình - Tô, cắt, dán, vẽ… những đồ dung của bé • Góc âm nhạc: Trẻ hát múa những bài hát có nội dung về chủ đề bản thân • Góc thiên nhiên: - Nội dung... chơi: “Rồng gương rắn” cuối tuần trẻ 14 Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân I Mục tiêu kế hoạch tuần 1 Kiến thức - Trẻ có một số hiểu biết về bản thân: tên, tuổi, giới tính, đặc điểm hình dáng bên ngoài, sở thích riêng, … - Nhận biết được một số trạng thái cảm xúc của bản thân 2 Kỷ năng Giúp trẻ biết - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp nói về các đặc điểm của bản thân mình, biết biểu đạt những suy nghĩ... cuối cúc áo gối đúng rửa tay cho trình lau tuần trẻ mặt chiều KẾ HOẠCH TUẦN: I Chủ đề nhánh: Tôi là ai? (Thời gian : 28/09- 02/10/2015) Tuần Tuần I T2 Đón trẻ, - T3 T4 T5 T6 Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân 12 Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân điểm danh Thể dục sáng - Giới thiệu góc đặc trưng của chủ đề: Tôi là ai? - Gợi ý trẻ vào nhóm chơi 1 Khởi động: Đi các kiểu chân 2 Trọng... trì, sự khéo léo và định hướng trong không gian 18 Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân c Thái độ - Giáo dục cho trẻ tính tập thể, tính kiên nhẫn, tính kỷ luật Biết làm theo thứ tự, theo hiệu lệnh - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể - Có ý thức rèn luyện sức khỏe bản thân 1.2 Chuẩn bị a Đối với cô - Máy, băng đĩa nhạc không lời theo chủ điểm - Sân tập rộng, bằng phẳng b Đối với trẻ -... nổi bật chủ đề nhánh đang thực hiện 2 Đối với trẻ - Bút màu, đất nặn, giấy màu - Vở tạo hình, tập tô, toán III Thể dục sáng 1 Khởi động Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân: Đi thường- bằng mũi chân- đi thường- đi bằng gót chân- chạy chậm- chạy nhanh về dàn 3 hàng ngang 2 Trọng động BTPTC - Tay: đứng thẳng, hai chân ngang vai - Chân : Khụy gối 16 Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân - Bụng-... 3 Thái độ Hình thành ở trẻ 15 Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân - Thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể - Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các quy định ở trờng lớp, ở nhà và nơi cộng đồng - Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người - Biết chia sẽ, cảm nhận và giúp đỡ những người xung quanh II Chuẩn bị 1 Đối với giáo viên - Giáo án, đồ dùng dạy học đầy đủ (cả... động 3.2 Chuẩn bị a Đối với cô - Trò chơi - Nhạc chủ đề, lớp học sạch sẽ thoáng mát b Đối với trẻ - Chuẩn bị tâm thế sẵn sang bước vào hoạt động 3.3 Các hoạt động Hoạt động 1: Dạy trẻ trò chơi: “Con thỏ” - Cho cả lớp hát bài “Tay thơm tay ngoan” - Trò chuyện và giáo dục - Cô giới thiệu tên trò chơi “Con Thỏ” 23 Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân - Luật chơi: Cô có thể nói và làm khác nhau,... ngày 30 tháng 09 năm 2015 1 Hoạt động có chủ định LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Đề tài: Tô màu mũ bé trai, bé gái 1.1 Mục đích - yêu cầu a Kiến thức - Trẻ nói được tên gọi, đặc điểm của mũ bé trai, bé gái b Kỹ năng - Củng cố kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi, chọn màu phù hợp - Trẻ tô màu có kỹ năng, không lem ra ngoài và tô đều tay c Thái độ 32 Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân -... viên, nhắc nhỡ những trẻ chưa thực hiện tốt các yêu cầu của giáo viên đề ra - Cho trẻ cắm cờ Hoạt động 3: Trả trẻ - Chuẩn bị áo quần, tóc tai gọn gàng cho trẻ - Trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình của trẻ - Trả trẻ Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương trẻ, cho trẻ nghỉ 4 Đánh giá cuối ngày 31 Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... lịch với người xung quanh Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân CHUẨN BỊ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Đối với giáo viên - Địa điểm sẽ, thoáng mát - Tranh ảnh, sách, truyện chủ đề thân - Lựa chọn số trò... tranh ảnh liên quan đến chủ đề Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản thân • Góc tạo hình - Tô, cắt, dán, vẽ… đồ dung bé • Góc âm nhạc Trẻ hát múa hát có nội dung chủ đề thân • Góc thiên nhiên... chủ đề • Góc tạo hình - Tô, cắt, dán, vẽ… đồ dung bé • Góc âm nhạc: Trẻ hát múa hát có nội dung chủ đề thân • Góc thiên nhiên: - Nội dung chơi: Chăm sóc 50 Giáo viên: Trương Thị Hoa Chủ đề: Bản

Ngày đăng: 27/01/2016, 06:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan