ĐỒNG THUẬN CỦA CÁC CHUYÊN GIA VỀ THUỐC CHẸN BETA TRONG BỆNH TIM MẠCH VÀ NỘI KHOA

44 366 0
ĐỒNG THUẬN CỦA CÁC CHUYÊN GIA VỀ THUỐC CHẸN BETA TRONG BỆNH TIM MẠCH VÀ NỘI KHOA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BAN BIÊN SOẠN Thuốc chẹn bêta bệnh tim mạch nội khoa MỤC LỤC Mở đầu Đặc điểm thuốc chẹn bêta Áp dụng lâm sàng thuốc chẹn bêta 13 3.1 Nhồi máu tim cấp 13 3.2 Bệnh thiếu máu cục tim mạn tính 14 3.3 Tăng huyết áp 15 3.4 Suy tim 18 3.4.1 Phân độ suy tim 18 3.4.2 Điều trò suy tim 20 3.4.2.1 Điều trò bệnh nhân có nguy cao suy tim (GĐ A) 20 3.4.2.2 Điều trò bệnh nhân có tổn thương thực thể tim chưa có triệu chứng suy tim (GĐ B) 23 3.4.2.3 Điều trò bệnh nhân suy tim, trước có triệu chứng (GĐ C) 26 3.4.3 Các nghiên cứu chứng minh hiệu chẹn bêta điều trò suy tim 27 3.4.3.1 Các thuốc chẹn bêta 27 3.5 Loạn nhòp 29 3.5.1 Nhòp xoang nhanh 29 3.5.2 Nhòp nhanh thất 29 3.5.3 Nhòp nhanh hội chứng Wolf-Parkinson-White 31 3.5.4 Cuồng nhó rung nhó 31 3.5.5 Loạn nhòp thất 31 Đồng Thuận Chuyên Gia 3.6 Bóc tách động mạch chủ (Aortic dissection) 34 3.7 Chẹn bêta phụ nữ có thai 34 3.8 Chẹn bêta bệnh nhân cường giáp 34 3.9 Chẹn bêta bệnh nhân rối loạn thần kinh tim 34 3.10 Chẹn bêta phòng ngừa biến cố chu phẫu, phẫu thuật tim bệnh nhân tim mạch 34 Tài liệu tham khảo 35 Thuốc chẹn bêta bệnh tim mạch nội khoa Mục tiêu khuyến cáo hay đồng thuận cung cấp chứng cho giải pháp; nhờ thầy thuốc cân nhắc lợi điểm nguy biện pháp chẩn đoán hay điều trò Giống khuyến cáo, đồng thuận phân độ đònh chia loại: loại I, loại II loại III Loại I: Chứng và/hoặc đồng thuận chung thủ thuật hay điều trò có lợi, hữu ích hiệu Loại II: Chứng đối nghòch và/hoặc có khác biệt quan điểm hữu ích/hiệu thủ thuật hay điều trò Loai IIa: Chứng cứ/ý kiến nghiêng phía hữu ích/hiệu Loại IIb: Hữu ích/hiệu chưa đủ mạnh Loại III: Chứng đồng thuận cho thấy không nên áp dụng, có hại Mức độ chứng phân A, B C Mức chứng A: Dữ kiện xuất phát từ nhiều nghiên cứu lâm sàng có phân phối ngẫu nhiên từ phân tích gộp Mức chứng B: Dữ kiện xuất phát từ nghiên cứu lâm sàng phân phối ngẫu nhiên từ nghiên cứu không ngẫu nhiên Mức chứng C: Đồng thuận từ chuyên gia và/hoặc từ nghiên cứu nhỏ MỞ ĐẦU Từ nhiều năm thuốc chẹn bêta sử dụng điều trò thiếu máu cục tim (TMCB), chống loạn nhòp tim bệnh tăng huyết áp Sau số chẹn bêta chứng minh có hiệu kéo dài đời sống bệnh nhân suy tim Đồng Thuận Chuyên Gia Chẹn bêta sử dụng điều trò hạ áp bệnh nhân bóc tách động mạch chủ, giảm triệu chứng bệnh tim phì đại, phòng ngừa biến chứng tim mạch bệnh nhân phẫu thuật tim, số bệnh nội khoa khác ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC THUỐC CHẸN BÊTA Ba hệ chẹn bêta: - Thế hệ 1: chẹn bêta không tác động chọn lọc, ức chế thụ thể bêta bêta TD: Propranolol, Timolol - Thế hệ 2: chẹn bêta chọn lọc bêta (ở liều thấp) TD: Actebutolol, metoprolol, atenolol, bisoprolol - Thế hệ 3: chẹn bêta có tính dãn lọc, không chọn lọc hay chọn lọc thụ thể bêta  Hoạt tính dãn mạch qua phóng thích nitric oxid (NO) TD: Nebivolol, carvedilol  Hoạt tính dãn mạch qua tác động chẹn thụ thể alpha TD: Labetalol, carvedilol Các chẹn bêta chọn lọc bêta có tác dụng tim, làm co phế quản Tuy nhiên liều cao, tính chọn lọc bò Ba dược tính cần ý sử dụng chẹn bêta: tính chọn lọc bêta hay không chọn lọc; hoạt tính giống giao cảm nội (nếu có, làm tim chậm lại); tính hòa tan mỡ hay nước (TD: Propranolol tan mỡ, dễ vào não gây ác mộng) Thuốc chẹn bêta bệnh tim mạch nội khoa TL: Opie LH Drugs for the Heart WB Saunders 2005, 6th ed, p18 Hình Dược tính chẹn bêta: chọn lọc bêta không chọn lọc (TL 1) Đồng Thuận Chuyên Gia TL: Opie LH Drugs for the Heart WB Saunders 2005, 6th ed, p.19 Hình Dược tính chẹn bêta: tính dãn mạch số chẹn bêta qua tăng tiết nitric oxide qua chẹn alpha (TL 1) Thuốc chẹn bêta bệnh tim mạch nội khoa Bioprolol: đào thải qua gan lẫn thận (50% quan) TL: Opie LH Drugs for the Heart WB Saunders 2005, 6th ed, p 21 Hình Đường đào thải chẹn bêta: qua gan qua thận (TL3) Cần ý đến đường đào thải chẹn bêta, gan hay thận Các bệnh nhân cao tuổi, chức thận thường giảm bệnh nhân có bệnh lý gan mạn tính ảnh hưởng đến đào thải chẹn bêta (Hình 3) Các đònh chẹn bêta bệnh lý tim mạch nêu Bảng Bảng Các bệnh tim điều trò chẹn bêta  Tăng huyết áp  Suy tim  Bệnh ĐMV o Mạn o Cấp  Bệnh van tim  Loạn nhòp tim  Bệnh tim phì đại  Điều trò kỳ chu phẫu phẫu thuật tim (Perioperative beta-blocker therapy in non-cardiac surgery) Đồng Thuận Chuyên Gia Cần ý đến số cảnh giác chống đònh chẹn bêta (Bảng 2) Bảng Chống đònh cảnh giác/chẹn bêta Tuyệt đối • Tim chậm (< 50/ph), blốc nhó thất độ cao, sốc tim, suy tim nặng không điều trò • Suyễn nặng; co phế quản nặng • Trầm cảm nặng • Bệnh mạch ngoại vi hội chứng Raynaud tiến triển: hoại tử da, đau cách hồi nặng, đau lúc nghỉ • Tương đối • Đau thắt ngực Prinzmetal, liều cao thuốc làm giảm nút xoang nhó nút nhó thất • Suyễn nhẹ, co phế quản • Hiện tượng Raynaud, lạnh chi • Bệnh gan (tránh dùng thuốc đào thải gan: propanolol, carvedilol, timolol, acebutolol, metoprolol) • 10 Đồng Thuận Chuyên Gia Bảng 15 Khuyến cáo sử dụng chẹn bêta loạn nhòp tim (TL 2) Chỉ đònh Loạn nhòp thất Nhòp xoang nhanh Nhòp nhanh nhó đơn ổ, để chuyển nhòp Nhòp nhanh nhó đơn ổ, để phòng ngừa tái diễn Nhòp nhanh vào lại nút nhó thất Nhòp nhanh nối đơn ổ Nhòp nhanh nối không kòch phát Hội chứng Wolf-Parkinson-White kèm loạn nhòp có triệu chứng Cuồng nhó Kiểm soát tần số thất cuồng nhó, dung nạp Kiểm soát tần số thất cuồng nhó, dung nạp tốt Rung nhó (ESC/AHA/ACC) Phòng ngừa (sau NMCT, suy tim, THA, hậu phẫu, sau chuyển nhòp Kiểm soát lâu dài tần số tim Kiểm soát cấp tần số tim Chuyển nhòp xoang Phối hợp digoxin, để kiểm soát tần số tim Kiểm soát cấp tần số tim/suy tim Loạn nhòp thất Kiểm soát loạn nhòp sớm sau NMCT (tim mạch) Kiểm soát loạn nhòp muộn sau NMCT Phòng ngừa đột tử suy tim sau NMCT 30 Loại Mức chứng I IIa C C I B I IIa IIa C C C IIa C IIa C I C I A I I IIa IIa B A B A IIb C I A I A I A Thuốc chẹn bêta bệnh tim mạch nội khoa 3.5.3 Nhòp nhanh hội chứng Wolf-Parkinson-White Chẹn bêta không ức chế đường phụ, giống digitalis ức chế calci (TD: veparamil); làm tăng dẫn truyền theo đường phụ làm tăng tần số thất có nhòp nhanh thất, dẫn đến tụt huyết áp nặng ngưng tim Do sử dụng chẹn bêta bệnh nhân hội chứng WPW có khảo sát điện sinh lý chứng minh đường phụ tính dẫn truyền tới (antegrade conduction) 3.5.4 Cuồng nhó rung nhó Chẹn bêta không hiệu chuyển nhòp cuồng nhó nhòp xoang, giảm tần số thất Chỉ đònh giảm tần số thất chẹn bêta bệnh nhân cuồng nhó xếp vào loại I, mức chứng C (43) Chẹn bêta giúp phòng ngừa rung nhó, kiểm soát tần số thất/rung nhó, chuyển rung nhó nhòp xoang trì nhòp xoang (42) Ở mục tiêu kiểm soát tần số thất (rato-control) bệnh nhân rung nhó, chẹn bêta kiểm soát nhòp nhanh gắng sức tốt digitalis Trong thực hành lâm sàng thường phối hợp chẹn bêta với liều thấp digitalis cần kiểm soát tần số thất bệnh nhân rung nhó Nghiên cứu Ighiguro cs (50) chứng minh bisoprolol có hiệu cao chống rung nhó chống loạn nhòp khác 3.5.5 Loạn nhòp thất Chẹn bêta hiệu kiểm soát tần số thất liên quan đến cường giao cảm bao gồm loạn nhòp xảy stress, NMCT cấp, kỳ chu phẫu suy tim (2) Chẹn bêta giúp phòng ngừa đột tử (loại I, mức chứng A) (44) 31 Đồng Thuận Chuyên Gia Bảng 16 Khuyến cáo sử dụng chẹn bêta phòng ngừa đột tử Bệnh Chỉ đònh Loại NMCT Sau NMCT Phòng ngừa tiên phát Phòng ngừa tiên phát, có suy tim rối loạn chức thất trái I I Mức chứng A A Sau NMCT Phòng ngừa tiên phát sau NMCT Rung thất/nhòp nhanh thất cứu sống; nhòp nhanh thất kéo dài I A IIa C I A I B IIa I C B I C IIa C IIa C Phòng ngừa tiên phát IIb C Phòng ngừa thứ phát IIa C Sau NMCT Suy tim Bệnh tim dãn nở Cầu ĐMV Hội chứng QT dài Hội chứng QT dài Hội chứng QT dài Nhòp nhanh thất cường atecholamine Bệnh tim thất phải Bệnh nhân đặt máy phá rung 32 Phòng ngừa tiên phát thứ phát Phòng ngừa tiên phát thứ phát Phòng ngừa tiên phát Phòng ngừa tiên phát, triệu chứng Phòng ngừa thứ phát: chẹn bêta + ICD Phòng ngừa tiên phát không triệu chứng Phòng ngừa tiên phát thứ phát Thuốc chẹn bêta bệnh tim mạch nội khoa 3.6 Bóc tách động mạch chủ (Aortic dissection) Chẹn bêta thuốc lựa chọn điều trò THA có kèm bóc tách động mạch chủ (loại I, mức chứng C) (45) Trong điều trò cấp cứu thường dùng chẹn bêta tiêm mạch Khi chẹn bêta đơn độc không đủ kiểm soát huyết áp, phối hợp với sodium nitroprusside TTM, Nicardipine TTM Trong điều trò trì lâu dài bệnh nhân THA kèm bóc tách ĐMC, phối hợp chẹn bêta với ức chế men chuyển chẹn thụ thể angiotensin II ức chế calci nhóm dihydropyrisine 3.7 Chẹn bêta phụ nữ có thai Chẹn bêta sử dụng phụ nữ có thai không làm tăng dò tật thai nhi Chỉ đònh chẹn bêta phụ nữ có thai bao gồm điều trò bệnh tăng huyết áp, hẹp van lá, bệnh tim TMCB, loạn nhòp thất loạn nhòp thất (46); thuốc sử dụng liên tục đến sinh 3.8 Chẹn bêta bệnh nhân cường giáp Bệnh nhân cường giáp thường có biểu hồi hộp, tim đập nhanh nhòp xoang nhanh rung nhó có tần số thất nhanh Chẹn bêta hiệu giảm triệu chứng tim giảm tần số thất Liều lượng thuốc giảm dần ngưng điều trò kháng giáp (thuốc, Iode 131… Iode phóng xạ) có hiệu 3.9 Chẹn bêta bệnh nhân rối loạn thần kinh tim Rối loạn thần kinh tim (cardiac neurosis) hay rối loạn thần kinh thực vật tình trạng xáo trộn chức tim Bệnh nhân có biểu lo sợ, hồi hộp cảm giác hụt thở, phải hít sâu dễ chòu Chẩn đoán thực loại bỏ tất bệnh thực thể tim mạch nội khoa Chẹn bêta liều thấp có hiệu giảm triệu chứng hồi hộp, lo sợ bệnh nhân này, biện pháp điều trò kết hợp khác thuốc hay thay đổi lối sống cần thiết 33 Đồng Thuận Chuyên Gia 3.10 Chẹn bêta phòng ngừa biến cố chu phẫu, phẫu thuật tim bệnh nhân tim mạch Trong thời kỳ chu phẫu, nồng độ catecholamine máu bệnh nhân tăng, tăng tần số tim tăng co tim, hậu tăng tiêu thụ oxygen tim, chẹn bêta giúp giảm tần số tim kéo dài kỳ tâm trương giảm co tim Hơn chẹn bêta giúp tái phân phối máu nội mạc tim, ổn đònh mảng xơ vữa tăng ngưỡng gây rung thất (47) Nghiên cứu DECREASE (Dutch Echocardiographic Cardiac Risk Evaluating Applying Stress Echo) chứng minh bisoprolol sử dụng từ tuần lễ trước phẫu thuật tim, chỉnh liều lượng theo tần số tim giúp giảm biến cố nhồi máu tim chu phẫu giảm tử vong (48) Các nghiên cứu khác sử dụng atenolol metoprolol không cho kết có lợi bisoprolol (49) (Hình 6) Cần ý tính chọn lọc bêta bisoprolol cao 75/1, metoprolol atenolol chọn lọc bêta Hình Hiệu 30 ngày chẹn bêta nhồi máu tim không tử vong tử vong chung dựa nghiên cứu phân phối ngẫu nhiên (TL 49) 34 Thuốc chẹn bêta bệnh tim mạch nội khoa TÀI LIỆU THAM KHẢO Opic LH Drugs for the Heart Elsevier Saunders 2005, 6th ed, p.2 Lopez Sendon J et al Expert consensus document on adrenergic receptor blockers Eur H Journal 2004; 25: 1341 – 1362 Antman EM ST- Elevation Myocardial Infarction Management In Braunwald’s Heart Disease ed by Libby, Bonow, Mann, Zipes Saunders Elsevier 2008, 8th ed, p.1233-1291 Chen ZM, Pan HC, Chen YP et al Early intravenous then oral metoprolol in 45.852 patients with acute myocardial infarction: randomised placebo controlled trial Lancet 2005; 366: 1622-1632 Antman EM et al 2007 Focused updated of the ACC/AHA 2004 Guidelines for the Management of Patients with ST- Elevation Myocardial Infarction Circulation online Dec 10, 2007 Fonarow GC: Beta- blockers for the post- myocardial infarction patient: current clinical evidence and practical considerations Rev Cardiovasc Med 7: 1-9, 2006 Van de Werf et al Management of Acute Myocardial Infarction in patients presenting with ST- segment elevation Eur Heart J 2003: 24: 28-66 ACC/AHA Guidelines for the management of patient with acute myocardial infarction www acc org Sept 1999 Wood D, De Backer G, Fuergeman O et al Prevention of coronary heart disease in Clinical practice Eur Heart J 1998; 19: 1434-1503 10 Gibbons RJ, Chatterjee K, Daby J et al Guidelines for the management of patients with chronic stable angina J Am Coll Cardial 1999; 33: 2092-2097 11 Smith SC, Blair SN, Bonow RO et al Guidelines for preventing heart attack and death in patients with atherosclerotic cardiovascular disease: 2001 update Circulation 2001; 104: 1577-1579 12 ACC/AHA Guideline update for the management of patients with unstable angina and non ST- segment elevation myocardial infarction.2002, www american heart org 13 Task Force the European Society of Cardiology Management of stable angina pectoris Eur Heart J 1997; 18: 394-413 14 Dargie HJ, Ford I, Fox KM Effects of ischemia and treatment with atenolol, nifedipine SR and their combination on outcome in patients with chronic stable angina The TIBET study Group Eur Heart J 1996; 17: 104-112 15 Von Arnim T Medical treatment to reduce total ischemic burden: total ischemic burden bisoprolol trial (TIBBS) I Am Coll Cardiol 1995; 25: 231-238 35 Đồng Thuận Chuyên Gia 16 Chobanian AU et al The seventh report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation and Treatment of High Blood Pressure the JNC report JAMA 2003; 289: 2560 – 2572 17 European society of Hypertension European society of Cardiology Guidelines committee 2003 Guidelines for the management of arterial hypertension J Hyperteus 2003; 21: 1011-1053 18 Bangalore S, Messerli F H, Kostis JB et al cardiovascular protection using beta blockers: a critical review of the eviden J Am Coll Cardiol 2007; 50: 563 – 572 19 Dahlof B, Lindholm LH, Hansson L et al Morbidity and mortality in the Swedish Trial in old Patients with Hypertension (STOP – Hypertension) Lancet 1991; 338: 1281-1285 20 Dahlof B, Devereux RB, Kjeldsen SE et at Cardiovascular morbidity and mortality in the Losartan Intervension for Endpoint reduction in hypertensions study (LIFE):a randomized trial against atenolol Lancet 2002; 359: 995-1002 21 Elliott W J, Meyer PM Incidence diabetes in clinical trial of antihypertensive drugs: a network meta- analysis Lancet 2007; 369: 201 – 207 21B Mancia G et al ESH/ESC 2007 Guidelines for the Management of Arterial Hypertension Eur Heart Sound on line June 11, 2007 22 CIBIS II Investigators and committees The Cardiac Insufficcency Bisoprolol study II (CIBIS II): a randomized trial Lancet 1999; 353: 9-13 23 Effect of metoprolol CR/XL in chronic heart failure: Metoprolol CR/ XL Randomized Intervention Trial in Congestive Heart Failure (MERIT – HF) Lancet 1999; 353:2001-2007 24 Packer M, Fowler MB, Roecker EB et al Effect of carvedilol on the morbidity of patients with severe chronic heart failure: results of the carvedilol prospective randomized cumulative senvival (COPERNICUS) study, Circulation 2002; 106: 2194- 2199 25 Flather MD, Shibata MC, Coats AJ et al Randomized trial to determine the effect of nebivolol on mortality and cardio vascular hospital admission in elderly patients with heart failure (SENIORS) Eur Heart J 2005; 26: 215 – 225 26 Mc Eniery CM, Schmitt M, Qasem A et al Nebivolol Increases Arterial Distensibility in Vivo Hypertension 2004; 44: 305 – 310 27 Levy D, Larson MG, Vasan RS et al The progression from hypertension to congestive heart failure JAMA 1996; 275: 1557 – 1562 28 Wilhelmsen L, Rosengren A, Eriksson H et al Heart failure in the general population of men: morbidity, risk factors and prognosis J Intern Med 2001; 243: 253 – 261 36 Thuốc chẹn bêta bệnh tim mạch nội khoa 29 Baker DW Prevention of heart failure J Card Fail 2002; 8: 333 – 346 30 The ALLHAT Investigators Major outcomes in high – risk hypertensive patients randomized to angiotension – converting enzyme inhibitor or calcium channel blocker vs diuretic The ALLHAT study JAMA 2002; 288: 2981 – 2997 31 Kenchain S, Evans JC, Levy D et al Obesity and the risk of heart failure N Engl J Med 2002; 347: 305 – 313 32 Ho J, Ogden LG, Bazzano LA et al Risk factors for congestive heart failure in US men and women NHANES I epidemiologic follow – up study Arch Intern Med 2001; 161: 996 – 1002 33 Yusuf S, Sleight P, Pogue J et al (the HOPE Investigators) Effects of an angiotensin coverting enzyme inhibitor ramipril, on cardiovascular events in high risk patients N Engl J Med 2000; 342: 145 – 153 34 Brenner BM, Cooper ME, de Zeeuw D et al Effects of losartan on renal and cardiovascular outcomes in patients with type diabetes and nephropathy N Engl J Med 2001; 345: 861 – 869 35 Antman AM et al ACC/AHA Guidelines for the management of patients with ST – elevation myocardial infarction J Am Coll Cardiol 2004; 44: E1 – E211 36 Moss AJ, Zareba W, Hall WJ et al Prophylactic implantation of a defibrillator in patients with myocardial infarction and reduced ejection fraction N Engl J Med 2002; 346: 877 37 Waagstein F, Hjalmarson A, Varnauskas E et al: Effect of chronic betaadrenergic receptor blockade in congestive cardiomyopathy Br Heart J 1975; 37: 1022 38 Waagstein F , Bristow MR , Swedberg K et al: Beneficial effects of Metoprolol in idiopathic dilated cardiomyopathy Lancet 1993; 342: 1441 39 Packer M, Bristow MR , Coln JN et al: The effect of carvedilol on morbidity and mortality in patients with chronic heart failure N Engl J Med 1996; 334 (21): 1349 – 55 40 Packer M, Coats AJS, Fowler MB et al: Effect of carvedilol on survival in severe chronic heart failure N Engl J Med 2001; 344: 1651 – 1657 41 Hjalmarson A, Elinfeldt D, Herlitz J at al Effect on mortality of metoprolol in myocardial infarction Lancet 1981; i1: 823-827 42 Fuster V et al ACC/AHA/ESC Guidelines for the management of patients with atrial fibrillation Eur Heart J 2001; 1852-1923 43 Blomstrom- Lundqvist C et al ACC/AHA/ESC Guideline for the management of patients with supraventricular arrythmias Eur Heart J 2003; 24: 1857-1897 44 Priori SG et al for the Task Force on sudden cardiac Death of the European Society of Cardiology Eur Heart J 2001; 22: 1374-1450 37 Đồng Thuận Chuyên Gia 45 Erbel R et al Diagnosis and management of aortic dissection: Recommendation of the task force on aortic dissection, European Society of Cardiology Eur Heart J 2001; 22: 1642-1681 46 Oakley C, Child A, Iung B et al for the Task Force on the management of cardiovascular diseases during pregnancy of the European Society of Cardiology Eur Heart J 2003; 24: 761-781 47 Cruickshank JM Are We misunderstanding beta-blockers Int J Cardiol 2007; 120: 10-27 48 Poldermans D, Boersma E, Bax JJ et al The effect of bisoprolol on perioperative mortality and myocardial infarction in high risk patients undergoing vascular surgery Dutch Echocardo graphic Cardiac Risk Evaluation Applying stress Echography study Group N Engl J Med 1998; 341: 1798-1794 49 Poldermans D et al Guidelines for preoperative cardiac risk anessment and perioperative cardiac management in non- Cardiac surgery European Heart Journal 2009; doi: 10.1093/euroheartj/ehp 337 50 Ishiguro H, Ikeda T, Abe A et al Antiarrythmic effect of Bisoprolol, a lughly selective ß1 – blocker, in patients with paroxysmal atrial fibrillation Iut Heart J 2008; 49: 281-293 Chòu trách nhiệm xuất bản: HOÀNG TRỌNG QUANG TRẦN THÚY HỒNG Biên tập: MINH HÀ Trình bày bìa: ĐỒNG GIAO DESIGN In 5.000 khổ 14,5x20,5cm Công ty CP In Thanh Niên, 62 Trần Huy Liệu, Q Phú Nhuận, TP HCM Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 38-2011/CXB/212-191/YH ngày 04/01/2011 Số xuất bản: 03/QĐ-YH ngày 05/01/2011 In xong nộp lưu chiểu quý II/2011 [...]... âm tim) trên người bệnh có tiền sử gia đình bò bệnh cơ tim hoặc trên người sử dụng dược chất độc cho tim 21 Đồng Thuận của các Chuyên Gia Bảng 11 Thuốc tim mạch trong mọi giai đoạn của suy tim H: hypertension (THA); CV risk: nguy cơ tim mạch; DN: đái tháo đường; HF: heart failure (suy tim) ; MI: myocardial infarction (nhồi máu cơ tim) 22 Thuốc chẹn bêta trong bệnh tim mạch và nội khoa Chỉ đònh loại... năng của suy tim xảy ra ngay khi nghỉ ngơi Chỉ một vận động thể lực, triệu chứng cơ năng gia tăng Thuốc chẹn bêta trong bệnh tim mạch và nội khoa Bảng 10 Các giai đoạn trong sự tiến triển của suy tim cùng biện pháp điều trò 19 Đồng Thuận của các Chuyên Gia Suy tim là một hội chứng của nhiều bệnh lý khác nhau, có thể tiến triển không ngừng Điều trò suy tim cũng thay đổi theo giai đoạn tiến triển của bệnh. .. hộp, lo sợ ở các bệnh nhân này, các biện pháp điều trò kết hợp khác bằng thuốc hay thay đổi lối sống rất cần thiết 33 Đồng Thuận của các Chuyên Gia 3.10 Chẹn bêta trong phòng ngừa biến cố chu phẫu, phẫu thuật ngoài tim bệnh nhân tim mạch Trong thời kỳ chu phẫu, nồng độ catecholamine trong máu bệnh nhân tăng, do đó tăng tần số tim và tăng co cơ tim, hậu quả là tăng tiêu thụ oxygen cơ tim, chẹn bêta giúp... năm, chẹn bêta được dùng phổ biến trong điều trò THA Cho đến năm 2003, Hội Tim mạch Châu Âu và JNC VII còn khuyến cáo chẹn bêta là thuốc lựa chọn đầu tiên trong điều trò THA (16), (17) Mặc dù đã sử dụng chẹn bêta điều trò THA trên 30 năm, chưa có nghiên cứu khoa học nào chứng minh hiệu quả giảm tật bệnh và tử vong tim mạch khi sử dụng chẹn bêta đơn độc trong điều trò THA 15 Đồng Thuận của các Chuyên Gia. .. mg/ngày 27 Đồng Thuận của các Chuyên Gia Do lợi điểm cao (kéo dài đời sống) của chẹn bêta, cần chú ý sử dụng chẹn bêta cho mọi bệnh nhân suy tim và/ hoặc rối loạn chức năng thất trái Ngay cả khi bệnh nhân đã ổn đònh với các thuốc khác cũng nên sử dụng chẹn bêta Hình 5: A: Sống còn của bệnh nhân trong nghiên cứu CIBIS II B: Hiệu quả điều trò tương đối tùy theo nguyên nhân hoặc độ nặng suy tim 28 Thuốc chẹn. .. giống giao cảm nội tại) 12 Thuốc chẹn bêta trong bệnh tim mạch và nội khoa 3 ÁP DỤNG LÂM SÀNG CỦA CÁC THUỐC CHẸN BÊTA 3.1 Nhồi máu cơ tim cấp Chẹn bêta cần được sử dụng ngay trong ngày đầu của nhồi máu cơ tim cấp, nếu không có chống chỉ đònh (loại I, mức chứng cứ A) Chẹn bêta còn sử dụng lâu dài phòng ngừa thứ cấp sau NMCT cấp (loại I, mức chứng cứ A) Trước thời đại tiêu sợi huyết đã có trên 52.000 bệnh. .. thấp và không triệu chứng suy tim Bảng 13 Các thuốc ức chế hệ renin – angiotensin – aldosterone và thuốc chẹn bêta thường sử dụng điều trò suy tim có PSTM thấp 25 Đồng Thuận của các Chuyên Gia 3.4.2.3 Điều trò bệnh nhân suy tim, trước kia hoặc hiện tại có triệu chứng cơ năng (GĐ C) Bảng 14 nêu lên các biện pháp điều trò bệnh nhân suy tim nặng (GĐ C) Các biện pháp này cần được sử dụng đúng chỉ đònh và. .. trò suy tim 3.4.3.1 Các thuốc chẹn bêta Trong thập niên 70, Waagstein và cs đã báo cáo về khả năng của Metoprolol, Alprenolol và Practolol trong cải thiện triệu chứng cơ năng và chức năng thất ở bệnh nhân suy tim do bệnh cơ tim dãn (37) Nghiên cứu MDC (38) (Metoprolol in Dilated Cardiomyopathy) cho thấy Metoprolol giúp giảm tử vong và giảm chỉ đònh ghép tim ở bệnh nhân bệnh cơ tim dãn Nghiên cứu của Packer... trọng của suy tim (31) Bệnh nhân ĐTĐ bò tăng nguy cơ suy tim dù không tổn thương thực thể tim (32) Điều trò lâu dài bệnh nhân ĐTĐ bằng ức chế men chuyển hay chẹn thụ thể angiotensin II ngăn ngừa được biến chứng thận, nhồi máu cơ tim và suy tim (33, 34) Các thuốc tim mạch sử dụng trong mọi giai đoạn của suy tim được tóm tắt trong Bảng 6 Chỉ đònh loại I: - Các bệnh nhân có nguy cơ cao suy tim (THA, rối... THA: chẹn bêta, lợi tiểu, UCMC, chẹn thụ thể AGII và ức chế calci (21B) 17 Đồng Thuận của các Chuyên Gia 3.4 Suy tim Do tác dụng làm co giảm cơ tim, từ lâu chẹn bêta được coi là chống chỉ đònh trong điều trò suy tim tâm thu Tuy nhiên các nghiên cứu từ cuối thập niên 90 chứng minh một số chẹn bêta như Metoprolol succinate, Carvedilol và Bisoprolol giảm tử vong (# 30%) và giảm tật bệnh bệnh nhân suy tim

Ngày đăng: 26/01/2016, 00:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan