PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 THPT

142 1.8K 13
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== LÊ ĐỨC HẬU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 THPT Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TẠ TRI PHƢƠNG HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo cán trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội truyền thụ cho kiến thức, kinh nghiệm q báu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Tạ Tri Phƣơng, tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trƣờng THPT Mê Linh, THPT Kim Anh giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả Lê Đức Hậu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan r ng số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không tr ng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan r ng giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả Lê Đức Hậu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GQVĐ : Giải vấn đề GV : Giáo viên HS : Học sinh NL : Năng lực PPDH : Phƣơng pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thơng T/N : Thí nghiệm TN : Thực nghiệm TC : Tình cảm DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ tiến trình GQVĐ .14 Hình 1.2: Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phát giải vấn đề 19 Hình 1.3 : Cấu trúc trình GQVĐ 36 Hình 2.1 : Sơ đồ cấu trúc nội dung 47 Hình 2.2 Sơ đồ biểu đạt logic trình nhận thức khoa học chƣơng “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” .48 Hình 3.1: Phân loại kết học tập HS (Bài kiểm tra số 1) 78 Hình 3.2: Đƣờng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 79 Hình 3.3: Phân loại kết học tập HS (Bài kiểm tra số 2) .82 Hình 3.4: Đƣờng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 83 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Dạy học giải vấn đề loại kiến thức vật lí đặc th .21 Bảng So sánh khung lý thuyết GQVĐ 24 Bảng 1.3 Thành tố, số tiêu chí lực GQVĐ 28 Bảng 1.4 Nội dung học tập theo quan điểm phát triển lực 35 Bảng 1.5 : Tiêu chí đánh giá lực GQVĐ 37 Bảng 1.6 Phiếu điều tra tình hình sử dụng phƣơng pháp dạy học vật lí GV THPT 39 Bảng1.7 Kết thăm dò ý kiến GV phƣơng pháp dạy học sở vật chất 39 Bảng 1.8 Phiếu điều tra HS: Em thấy có cần thiết phải hình thành rèn luyện lực phát GQVĐ không? .40 Bảng 2.1 : Phân phối chƣơng trình chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT .43 Bảng 3.1 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm sƣ phạm 74 Bảng 3.2 : Thang điểm đánh giá kết học tập 75 Bảng 3.3 Tổng hợp kết thái độ, tình cảm, tác phong HS .77 Bảng 3.4 : Kết kiểm tra lần 77 Bảng 3.5: Phân loại kết kiểm tra lần .78 Bảng 3.6 : Phân phối tần suất kết kiểm tra lần 79 Bảng 7: Kết kiểm tra lần 81 Bảng 3.8 : Phân loại kết kiểm tra lần 81 Bảng 3.9: Phân phối tần suất kết kiểm tra lần 82 Bảng 3.10 Kết đánh giá GV phát triển lực GQVĐ HS qua phiếu kiểm tra tra quan sát 85 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí 1.2.1 Hoạt động nhận thức học sinh .6 1.2.2 Đặc trƣng hoạt động nhận thức vật lý học sinh 1.3 Dạy học phát giải vấn đề 12 1.3.1 Vấn đề .12 1.3.2 Giải vấn đề .12 1.3.3 Tình Vấn đề 15 1.3.3.1 Khái niệm “ Tình huống” 15 1.3.3.2 “ Tình học tập ” dạy học 15 1.3.3.3 Tình vấn đề 15 1.3.4 Dạy học phát giải vấn đề 18 1.4 Năng lực giải vấn đề dạy học Vật lí 23 1.4.1 Khái niệm lực 23 1.4.2 Cấu trúc lực 23 1.4.3 Năng lực giải vấn đề .24 1.4.3.1 Khái niệm lực giải vấn đề 24 1.4.3.2 Cấu trúc lực giải vấn đề: .27 1.4.3.3 Những biểu lực giải vấn đề 29 1.4.3.4 Biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 30 1.4.4 Dạy học định hƣớng phát triển lực giải vấn đề .31 1.4.5 Các phƣơng pháp đánh giá lực : 32 1.4.5.1 Đánh giá qua quan sát 32 1.4.5.2 Đánh giá qua hồ sơ 33 1.4.5.3 Tự đánh giá 34 1.4.5.4 Đánh giá đồng đẳng .34 1.4.6 Tiêu chí đánh giá lực GQVĐ: 35 1.5 Thực trạng việc sử dụng PPDH tích cực phát triển lực cho HS dạy học vật lí trƣờng THPT 38 1.5.1 Mục đích nội dung điều tra 38 1.5.2 Phƣơng pháp địa điểm điểu tra 38 1.5.3 Kết điều tra .38 1.5.4 Nhận xét kết luận 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 41 Chƣơng II TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ THPT THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 42 2.1 Đặc điểm chƣơng “Cảm ứng điện từ” 42 2.1.1 Đặc điểm chung chƣơng “Cảm ứng điện từ” 42 2.1.2 Phân phối chƣơng trình chƣơng "Cảm ứng điện từ" lớp 11 THPT 42 2.1.3 Đặc điểm phƣơng pháp dạy học .43 2.1.4 Phân tích đặc điểm kiến thức chƣơng “ Cảm ứng điện từ” 44 2.1.4.1 Chƣơng trình lớp 44 2.1.4.2 Chƣơng trình lớp 11 – Ban 46 2.2 Thiết kế phƣơng án dạy học cho đơn vị kiến thức cụ thể 49 2.2.1 Lập sơ đồ cấu trúc nội dung tiến trình xây dựng kiến thức cần dạy .49 2.2.2 Lập sơ đồ cấu trúc nội dung tiến trình xây dựng đơn vị kiến thức cụ thể 49 2.2.3 Diễn đạt mục tiêu dạy học cụ thể .49 2.2.4 Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học đơn vị kiến thức cụ thể 49 2.3 Điều tra thực tế dạy học kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT 50 2.3.1 Mục đích điều tra .50 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra 51 2.3.3 Kết điều tra 51 2.3.3.1 Về phía giáo viên 51 2.3.3.2 Về phía học sinh 52 2.3.3.3 Về thiết bị T/N .52 2.3.3.4 Nguyên nhân khó khăn, sai lầm HS 52 2.3.3.5 Biện pháp khắc phục 53 2.4 Xây dựng tình có vấn đề hƣớng giải dạy học chƣơng „Cảm ứng điện từ‟ .54 2.4.1 Tính :Khái niệm từ thơng tƣợng cảm ứng điện từ 54 2.4.2 Tính : Chiều dòng điện cảm ứng Định luật Lenz 54 2.4.3 Tính 3: Suất điện động cảm ứng .54 2.5 Thiết kế số dạy chƣơng “Cảm ứng điện từ” theo hƣớng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 55 2.5.1 Qui trình dạy học theo phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề 55 2.5.2 Thiết kế giáo án số dạy chƣơng “Cảm ứng điện từ” Lớp 11 _ THPT vận dụng phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề .57 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 72 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .73 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 73 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 73 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .73 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 73 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm 73 3.2.2 Chuẩn bị nội dung 74 3.3 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 74 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm xử lí kết 75 3.4.1 Phƣơng pháp xử lí số liệu 75 3.4.2 Kết thực nghiệm sƣ phạm 76 3.4.2.1 Kết thái độ, tình cảm, tác phong HS 76 3.4.2.2 Kết kiểm tra 77 3.4.3 Phân tích kết thực nghiệm 84 3.4.3.1 Phân tích định lƣợng kết thực nghiệm sƣ phạm 84 3.4.3.2 Phân tích định tính kết thực nghiệm sƣ phạm 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Khuyến nghị 90 118 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ + T/N 1: Dịch chuyển NC, nhanh, chậm so với ống dây Quan sát số Ampe kế xem dòng điện cảm ứng lớn, nhỏ, b ng không + T/N 2: Thay đổi cƣờng độ dịng điện NC đóng ngắt dòng điện Quan sát số ampekế xem dịng điện cảm ứng lớn, nhỏ, b ng khơng Chọn chiều dƣơng mạch phù hợp với chiều đƣờng sức từ từ trƣờng theo quy tắc nắm tay phải, chọn chiều pháp tuyến dƣơng để tính từ thơng + Tìm mối quan hệ chiều dòng điện cảm ứng (chiều suất điện động cảm ứng) chiều biến thiên từ thơng qua mạch kín + Tìm chất tƣợng cảm ứng điện từ + Khi NC di chuyển nhanh hay tăng dòng điện NC điện, từ thơng biến thiên nhanh dịng điện cảm ứng lớn nên suất điện động cảm ứng lớn + Khi NC di chuyển chậm hay giảm dòng điện NC điện, từ thơng biến thiên chậm dịng điện cảm ứng nhỏ + Khi NC không di chuyển so với ống dây hay khơng thay đổi dịng điện NC, từ thơng khơng biến thiên nên khơng có suất điện động cảm ứng Kết luận: Suất điện động cảm ứng xuất có biến thiên từ thông qua mạch phụ thuộc vào tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch + Khi  qua mạch kín tăng dịng điện cảm ứng ngƣợc chiều dƣơng mạch,  qua mạch kín giảm dịng điện cảm ứng tr ng chiều dƣơng mạch + Năng lƣợng dòng điện cảm ứng đƣợc chuyển hoá từ dạng lƣợng thành điện Biểu thức suất điện động mạch tuân theo định luật Fa – – đây: e = Nếu  tăng ec< : Chiều suất điện động cảm ứng (Chiều dòng điện cảm ứng) ngƣợc với chiều mạch Nếu  giảm ec> : Chiều suất điện động cảm ứng (Chiều dòng điện cảm ứng) chiều mạch Bản chất tƣợng cảm ứng điện từ q trình chuyển hố thành điện 119 IV Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể * Ý tưởng sư phạm : Tiến trình DH đƣợc thực theo trình tự SGK Vật lí đă biên soạn Tuy nhiên xây dựng định luật Fa-ra-đây có thay đổi so với SGK GV khơng suy biểu thức suất điện động cảm ứng từ biểu thức toán học.Ở thiết kế xây dựng định luật Fa-ra-đây từ T/N trực quan phần mềm mơ + Khó khăn HS khó tƣởng tƣợng đƣợc độ lớn suất điện động cảm ứng phụ thuộc vào tốc độ biến thiên từ thông qua mạch Nếu dạy nhƣ SGK học sinh cảm thấy khó hiểu áp đặt khó tƣởng tƣợng đƣợc phụ thuộc độ lớn suất điện động cảm ứng vào tốc độ biến thiên từ thông + Biện pháp khắc phục: Để HS tìm đƣợc mối quan hệ suất điện động cảm ứng vào tốc độ biến thiên từ thông GV hƣớng dẫn HS làm lại hai T/N tƣợng cảm ứng điện từ, phân tích sau GV trình chiếu T/N mơ T/N + Thông báo mối quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ, chuyển hóa lƣợng tƣợng cảm ứng điện từ Chỗ cần xây dựng tình l định luật Fa-ra-đây + Định hƣớng cụ thể: GV hƣớng dẫn HS làm lại hai T/N tƣợng cảm ứng điện từ nhƣng lƣu ý HS quan sát độ lệch kim điện kế nhƣ từ thông biến thiên nhanh, chậm khác Từ HS thấy đƣợc (định tính) phụ thuộc độ lớn suất điện động cảm ứng vào tốc độ biến thiên từ thông dựa vào kết nghiên cứu nhà khoa học phát biểu định luật Fa-ra-đây Thông báo mối quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len- xơ, chuyển hóa lƣợng tƣợng cảm ứng điện từ Tuy nhiên, trƣớc thông báo mối quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ GV hƣớng dẫn HS tìm mối quan hệ dựa vào hình vẽ T/N để thấy đƣợc chiều suất điện động cảm ứng phụ thuộc vào chiều biến thiên từ thơng từ khái qt lên mối quan hệ 120 Hoạt động học sinh HS: + Từ thơng qua diện tích S đặt  từ trƣờng B có véc tơ pháp tuyến tạo với từ trƣờng góc :  = BS cos +Mỗi từ thông qua mạch kín (KD) biến thiên mạch kín Trợ giúp giáo viên GV: - Một em hăy phát biểu định nghĩa: + Từ thông + Hiện tƣợng cảm ứng điện từ + Định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng xuất dòng điện gọi dòng điện cảm ứng Hiện tƣợng xuất dòng điện cảm ứng mạch kín gọi tƣợng cảm ứng điện từ + Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín có chiều cho từ trƣờng cảm ứng có tác dụng chống lại biến thiên ◊ Nhƣ đă biết có biến từ thơng ban đầu qua mạch kín thiên từ thơng qua mặt giới hạn mạch điện kín, mạch xuất dòng điện cảm ứng Mặt khác, mạch kín có dịng điện phải có suất điện động sinh dịng điện Vậy phải có suất điện động để tạo dòng điện cảm ứng Vậy suất điện động sinh dịng điện cảm ứng có đặc điểm gì? phụ thuộc vào đại lƣợng nào? Đó nội dung học hơm c ng nghiên 121 cứu: Bài 24: Suất điện động cảm ứng I Suất điện động cảm ứng mạch kín HS: - Phát biểu định nghĩa suất điện động cảm ứng: Suất điện động cảm ứng suất điện động sinh dòng điện cảm ứng mạch kín Định nghĩa GV: - Sự xuất dịng điện cảm ứng mạch kín (C) chứng tỏ tồn nguồn điện mạch Suất điện động nguồn đƣợc gọi l suất điện động cảm ứng Vậy em phát biểu định nghĩa suất điện động cảm ứng? HS: - Suất điện động nguồn điện đặc trƣng cho khả thực công nguồn điện đƣợc đo b ng công GV: - Chúng ta đă đƣợc học khái niệm suất điện động nguồn điện Một em hăy nhắc lại định nghĩa suất điện động nguồn điện? lực lạ dịch chuyển đơn vị điện tích dƣơng ngƣợc chiều điện trƣờng bên nguồn điện ◊ Trong sơ đồ mạch điện, nguồn điện chiều đƣợc ký hiệu HS: - Chiều mũi tên suất điện động nhƣ hình vẽ (a), ngồi đƣợc chiều dòng điện chạy qua ký hiệu nhƣ hình (b), (c), (d) nguồn Điểm mũi tên vào hình 2.9 Chiều mũi tên chiều cực dƣơng nguồn suất điện động nguồn GV: - Các em nhận xét chiều mũi tên suất điện động với chiều dòng điện chạy qua nguồn? Đầu cực dƣơng, đầu cực âm? 122 HS: (b) UAB =  GV: - Đúng, em tính (c) UCD = -  UAB, UCDtrong hình vẽ (b), (c), (d) UAB =  - ir (d) hình 24.1? HS: - Trong thời gian có từ thơng qua mạch biến thiên GV: - Đúng, Vậy dòng điện cảm HS: - Khi từ thơng qua mạch kín biến ứng xuất thời gian nào? thiên nhanh suất điện động cảm GV: - Suất điện động cảm ứng sinh ứng lớn ngƣợc lại (HS có dịng điện cảm ứng mà dịng điện thể khơng có câu nhận xét) cảm ứng lại xuất có biến thiên từ thơng qua mạch kín Vậy theo em độ lớn suất điện động cảm ứng có quan hệ nhƣ biến thiên từ 123 HS: - Ta sử dụng T/N tƣợng cảm thơng qua mạch kín? ứng từ, gồm KD nối với điện kế tạo th nh ◊ Để kiểm tra dự đốn (trả lời mạch điện kín, NC thẳng Khi có câu hỏi này) làm lại chuyển động tƣơng đối NC T/N hôm trƣớc Một em KD KD xuất dịng điện hăy nhắc lại cách tiến hành T/N cảm ứng hôm trƣớc HS: - Di chuyển nhanh chậm NC lại gần xa KD từ thơng qua KD thay đổi nhanh chậm GV: - Để cho từ thông qua KD biến thiên nhanh hay chậm làm nhƣ nào? GV: - Đúng, c ng làm lại HS: - Tiến hành T/N theo nhóm dƣới T/N quan sát xem NC di chuyển chậm, nhanh kim điện kế hƣớng dẫn GV: lệch nhƣ nào? (động tác T/N phải + Cố định KD di chuyển cực bắc NC dứt khoát động tác một) lại gần KD với tốc độ khác HS: - NC di chuyển chậm kim điện kế lệch ít, NC di chuyển nhanh kim điện kế lệch nhiều, NC không di chuyển kim điện kế khơng bị lệch HS: - Độ lớn suất điện động cảm ứng phụ thuộc vào tốc độ biến thiên từ thông qua KD Tác động lớn SĐĐ cảm ứng lớn ngƣợc lại GV: - Qua T/N em có nhận xét gì? GV: - Vậy độ lớn suất điện động cảm ứng có quan hệ nhƣ biến thiên từ thông qua mạch kín? ◊ Đúng, tƣợng NC điện Chúng ta làm lại T/N tiết trƣớc 124 GV: - Một em nhắc lại T/N trƣớc? mạch điện kim điện kế lệch ◊ Đúng Các em hăy làm T /N lần 1Rồi thay đổi cƣờng độ dòng điện NC làm lại T /N, ý quan sát đô lệch HS: - Tiến hành T/N theo hƣớng dẫn của kim điện kế lần T/N GV (tăng, giảm dịng điện NC đóng ngắt dịng điện ) GV: - Qua T/N em có nhận xét ? HS: - Khi dịng điện NC tăng lên kim lệch nhiều , dịng điện giảm GV: - Hiện tƣợng chứng tỏ điều kim điện kế lệch ? HS: - Điều chứng tỏ suất điện động HS: - KD đặt NC điện, đóng, ngắt cảm ứng phụ thuộc vào tốc độ biến thiên từ thông qua KD HS: - Độ lớn suất điện động GV: - Nhƣ qua hai T/N em cảm ứng phụ thuộc vào tốc độ biến cho biết độ lớn suất điện động thiên từ thông qua mạch HS: - Quan sát để thấy rõ độ lớn suất điện động cảm ứng phụ thuộc vào tốc độ biến thiên từ thông cảm ứng phụ thuộc vào yếu tố nào? HS: - Đại lƣợng Ф/ t cho ta biết biến thiên nhanh hay chậm từ thông T/N GV: - Giả sử khoảng thời tức biểu diễn tốc độ biến thiên từ gian t, từ thông qua (C) biến thiên thông qua (C) lƣợng GV: Rất GV: - Cho HS quan sát phần mềm mô  đại lƣợng / t cho ta biết điều ? GV: - Từ hai T /N , ta thiết lập mối quan hệ nhƣ tốc độ biến thiên từ thông suất điện 125 động cảm ứng (hay cƣờng độ dòng điện cảm ứng) KD? Định luật Fa – - B ng nhiều thí nghiệm định lƣợng xác nhà khoa học rút biểu thức mối quan hệ tốc độ biến thiên từ thông suất điện động cảm ứng xuất mạch kín nhƣ sau : Nếu xét độ lớn : HS: - Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch GV:- Hăy phát biểu thành lời biểu thức trên? HS: - Tiếp thu ghi nhớ định luật ◊ Phát biểu định luật Fara-đây, định luật tƣợng cảm ứng điện từ GV: - Lƣu ý HS dấu trừ xuất biểu thức để ph hợp với định luật Len-xơ xét cụ thể HS: - Hoàn thành yêu cầu C2 phần sau GV: - Yêu cầu HS hoàn thành C2 nghiệm lại r ng cơng thức (24.4), 126 hai vế hai vế có c ng đơn vị ◊ Đúng Chúng ta biết r ng chiều suất điện động cảm ứng chiều dòng điện cảm ứng mà chiều dòng điện cảm ứng lại phụ thuộc vào chiều biến thiên từ thông qua mạch Vậy, chiều suất điện động cảm ứng chiều biến thiên từ thông qua mạch phải có mối quan hệ với hay nói cách khác suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ có mối quan hệ nhƣ nào, tìm mối quan hệ II Quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ GV : - Suất điện động cảm ứng có HS : - Chiều suất điện động cảm ứng chiều nhƣ nào? phụ thuộc vào chiều biến thiên từ thông GV: - Tại nhƣ vậy? HS: GV: - Vậy em mối quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ ? ◊ Mối quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-Xơ, mối quan hệ suất điện động cảm ứng với chiều biến thiên từ thơng qua mạch kín Để tìm mối quan hệ trƣớc hết phải chọn chiều 127 mạch (C) ph hợp với chiều đƣờng sức NC qua qua (C) theo quy tắc tay phải chọn chiều pháp tuyến dƣơng để tính từ thơng nhƣ hình vẽ 2.10 GV : -Từ hình vẽ xác định chiều suất điện động cảm ứng (chiều dòng điện cảm ứng) trƣờng HS: + Khi từ thơng qua mạch tăng chiều suất điện động cảm ứng ngƣợc chiều dƣơng mạch, ec < hợp: + Khi từ thơng qua mạch tăng (Khi đƣa NC lại gần (C)) + Khi từ thơng qua mạch giảm chiều suất điện động cảm ứng chiều dƣơng mạch, ec > HS: -Nếu Ф tăng e c< O: chiều suất điện động cảm ứng (chiều dòng điện cảm ứng ) ngƣợc với chiều mạch - Nếu Ф giảm e c> O : chiều suất điện động cảm ứng (chiều dòng điện cảm ứng) chiều mạch Một HS lên bảng hoàn thành yêu cầu C3 + Khi từ thông qua mạch giảm (Khi đƣa NC xa (C)) GV : - Đúng, từ cách tổng quát em nêu mối quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ? GV : -Vận dụng kiến thức vừa nghiên cứu em hoàn thành yêu cầu C3 SGK GV: - Gọi HS lên bảng hoàn thành yêu cầu C3 GV: - Hƣớng dẫn HS cách làm tƣơng tự ví dụ ◊ Chúng ta biết lƣợng không tự nhiên sinh không tự nhiên 128 mà chuyển hóa từ dạng sang dạng khác Vậy tƣợng cảm ứng điện từ để tạo đƣợc dịng điện cảm ứng (năng lƣợng điện) cần phải có chuyển hóa từ dạng lƣợng thành lƣợng điện Vậy lƣợng đƣợc chuyển hóa lƣợng nào? Để trả lời vấn đề c ng nghiên cứu tiếp phần III :Chuyển háa lượng tượng cảm ứng điện từ HS: - Đọc SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Trong trƣờng hợp chuyển hố thành điện + Vì NC chuyển động tƣơng vòng dây (C) để tạo đƣợc biến thiên từ thông qua mạch (C), phải có ngoại lực tác dụng để chống lại lực từ (hút đẩy) ngoại lự thực công học Công học làm xuất dòng điện cảm ứng mạch, nghĩa tạo điện HS : - Nguyên nhân tƣợng cảm ứng điện từ thí nghiệm nam châm III Chuyển hóa lƣợng tƣợng cảm ứng điện từ GV: - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi : + Năng lƣợng biến thành lƣợng dòng cảm ứng ? Tại sao? 129 chuyển động tƣơng vịng dây q trình chuyển hóa thành GV: - Nguyên nhân tƣợng cảm điện ứng điện từ ? HS: - Điamô xe đạp, máy phát GV: - Đúng, em nêu số ứng dụng tƣợng cảm ứng điện từ? điện,… ◊ Cho HS quan sát MH máy phát điện xoay chiều pha lƣu ý HS cách làm tăng độ lớn suất điện động cảm ứng máy Nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động điamô xe đạp,… HS: - Suy nghĩ trả lời câu hỏi, GV: - Hăy phát biểu định nghĩa: dƣới hƣớng dẫn GV + Suất điện động cảm ứng + Tốc độ biến thiên từ thông Trả lời câu hỏi phiếu học tập + Làm tập phiếu học tập GV : Nhận xét, đánh giá học HS : - Ghi nhớ lời nhắc GV GV: - Yêu cầu nhà HS: + Trả lời câu hỏi phiếu học tập + Làm tập SGK + Nhắc HS đọc chuẩn bị sau 130 PHỤ LỤC 4: PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Một KD dẫn kín đặt song song với đƣờng cảm ứng từ từ trƣờng có từ thơng qua KD khơng ? Giải thích sao? Câu 2: Đặt cuộn dây kín vng góc với đƣờng cảm ứng từ từ trƣờng đều, dùng tay bóp méo cuộn dây Hỏi thời gian cuộn dây bị bóp méo có xuất dịng điện cảm ứng khơng? Giải thích? Câu : Trong trƣờng hợp sau vòng dây xuất dòng điện cảm ứng A vòng dây chuyển động từ trƣờng theo phƣơng vng góc với đƣờng sức từ B vịng dây chuyển động khỏi từ trƣờng theo phƣơng vng góc với đƣờng sức từ C vịng dây chuyển động từ trƣờng theo phƣơng trùng với đƣờng sức từ D vòng dây chuyển động vào từ trƣờng theo phƣơng song song với đƣờng sức từ Câu : Cho hai cuộn dây: Một cuộn dây để hở, cuộn dây đƣợc nối kín mạch điện (hình vẽ) Nếu hai NC c ng rơi qua hai cuộn dây thời điểm ban đầu, kết nhƣ ? A NC qua mạch kín chậm B NC qua mạch hở chậm C NC qua hai mạch nhƣ D NC qua mạch kín nhanh 131 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Dòng điện cảm ứng mạch kín có chiều A.sao cho từ trƣờng cảm ứng có chiều chống lại biến thiên từ thơng ban đầu qua mạch B hồn tồn ngẫu nhiên C cho từ trƣờng cảm ứng chiều với từ trƣờng D cho từ trƣờng cảm ứng ln ngƣợc chiều với từ trƣờng ngồi Câu 2: Dịng điện Fu-cơ khơng xuất trƣờng hợp sau ? A Khối đồng chuyển động từ trƣờng cắt đƣờng sức từ B Lá nhôm dao động từ trƣờng C Khối thủy ngân n m từ trƣờng biến thiên D.Khối lƣu huỳnh n m từ trƣờng biến thiên Câu 3: Hai vịng dây dẫn hình trịn c ng bán kính đặt đồng tâm, vng góc với Vịng có dịng điện cƣờng độ I chạy qua Khi giảm I vịng có xuất dịng điện cảm ứng khơng ? Nếu có xác định chiều dịng điện cảm (2) ứng hình (1) Câu 4: Chọn câu A Để giảm dịng Fu-cơ, lõi biến thƣờng đƣợc d ng thép đúc thành khối B Để giảm dịng Fu-cơ, lõi biến thƣờng đƣợc xếp thép dính liền C Để giảm ng Fu-cô, lõi biến thƣờng phủ lớp sơn cách điện D Để giảm ng Fu-cô, lõi biến thƣờng đƣợc xếp thép silic cách điện với nhƣng đƣợc ép chặt 132 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Hãy chọn cụm từ để mô tả đại lƣợng: A Lƣợng từ thơng qua diện tích S B Tốc độ biến thiên từ thông C Suất điện động cảm ứng D Độ thay đổi từ thông Câu 2: Khi cho NC chuyển động qua mạch kín, mạch xuất dòng điện cảm ứng Điện dòng điện đƣợc chuyển hóa từ: A Hóa B Cơ C Quang D Nhiệt Câu : Một khung dây hình vng cạnh 20cm n m tồn từ trƣờng vng góc với đƣờng sức từ Trong thời gian 1,5s, cảm ứng từ từ trƣờng giảm từ 1,2T 0, suất điện động cảm ứng xuất khung dây thời gian : A 240mV B 240V C 2,4V C 1,2 Câu : Một khung dây hình vng cạnh 20 cm n m toàn từ trƣờng mà đƣờng sức từ vng góc với mặt phẳng vòng dây Trong cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T khung dây có suất điện động khơng đổi với độ lớn 0,2 V Thời gian trì suất điện động là: A 0,2s B 0,2ms C 4s D 0,5s ... Hữu Tịng… dạy học mơn học trƣờng phổ thông đại học Phƣơng pháp dạy học phát GQVĐ có tên gọi khác:? ?dạy học nêu vấn đề? ??, “ dạy học giải vấn đề? ??,? ?dạy học gợi vấn đề? ??, ? ?Dạy học phát giải vấn đề? ?? nhƣng... hứng thú học tập với học sinh, lôi học sinh vào giải vấn đề kiến thức đặt Từ lý nói trên, chúng tơi chọn đề tài có nội dung “ Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương “Cảm. .. chƣơng “ Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động dạy học số kiến thức thuộc chƣơng “ Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT theo hƣớng phát triển lực giải vấn đề học sinh 3 Giả

Ngày đăng: 25/01/2016, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan