CẢM HỨNG NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TỪ 1986 ĐẾN NAY (Qua ba tác giả: Bùi Ngọc Tấn, Hồ Anh Thái, Đỗ Lai Thúy)

116 501 2
CẢM HỨNG NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TỪ 1986 ĐẾN NAY (Qua ba tác giả: Bùi Ngọc Tấn, Hồ Anh Thái, Đỗ Lai Thúy)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN SONG HÀO CẢM HỨNG NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TỪ 1986 ĐẾN NAY (Qua ba tác giả: Bùi Ngọc Tấn, Hồ Anh Thái, Đỗ Lai Thúy) Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm thầy khoa Ngữ Văn, phịng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả q trình học tập, thực hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo chuyên ngành Lý luận văn học, trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình chu đáo PGS.TS Ngơ Văn Giá suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ Ngữ Văn, trường THPT Yên Phong số 2, huyện Yên Phong, Tỉnh Bắc Ninh nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lịng biết ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả trình học tập thực đề tài Dù cố gắng luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý q thầy, giáo bạn Bắc Ninh, tháng 12 năm 2015 Tác giả Nguyễn Song Hào LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Bắc Ninh, tháng 12 năm 2015 Tác giả Nguyễn Song Hào MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thể chân dung văn học thể quen thuộc văn học Việt Nam Kể từ sau Đại hội Cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986, đất nước ta có bước chuyển mạnh mẽ lĩnh vực đời sống xã hội Đây thời kỳ nhiều giá trị văn hóa, tự dân chủ khơng khí sáng tác tiếp nhận, đời sống văn học phát triển bề rộng lẫn chiều sâu Nền kinh tế thị trường bước phát triển giúp cho quyền người, quyền cá nhân đề cao, tạo điều kiện cho văn học “mở rộng cách nhìn mở rộng đề tài, mở rộng hướng thể hiện” Con người có nhu cầu nhận thức lại qua, người qua với nhìn thấu đáo, cơng gần với thật Nhiều kiện văn học khứ, nhiều số phận văn chương nhiều số phận phức tạp khứ gần xa, tái dựng theo nhìn mới, khơng đơn giản chiều mà khoan dung, thấu tình đạt lí Đây tiền đề cho sáng tác văn học, nghiên cứu, phê bình văn học, chân dung văn học phát triển lên bước Sự nở rộ nhiều tác phẩm thể chân dung văn học trở thành tượng thẩm mỹ đáng ý Vì thể chân dung văn học đáng trở thành đối tượng nghiên cứu chuyên sâu độc lâp Văn học vốn tự ý thức đời sống, gương phản chiếu cách hay cách khác sống người, lấy người làm đối tượng trung tâm, văn học có điểm tựa vững để chiếm lĩnh toàn giới Văn nghệ sĩ nhân vật sống, đời họ mảng thực khách quan cần văn học phản ánh, mảng thực có sức hấp dẫn đặc biệt với ngòi bút dựng chân dung, nghệ sĩ người đặc biệt nhạy cảm, có khả nắm bắt nhanh nhạy, tinh tế biểu đa dạng phong phú thực đời họ nghiên cứu, hay nói cụ thể dựng chân dung họ, họ vào tác phẩm giúp cho bạn đọc cung cấp nhiều tư liệu tiểu sử, đời không người bình thường mà cịn nhân vật văn học nhiều góc nhìn đa cạnh Đối tượng chân dung văn học nhà văn, nhà thơ , trí thức tiếng, nhiều số họ gắn liền với tác phẩm in chương trình học phổ thơng Thế kiến thức tiểu sử, người lại gói gọn phần tiểu dẫn với dung lượng ngắn, nên trở nên khô khan, làm giảm hứng thú học học sinh, giảm say mê người dạy Để khắc phục giúp học sinh say mê, chủ động sáng tạo việc vận dụng kiến thức thể chân dung văn học cần thiết Xuất phát từ lí trên, chúng tơi tiếp cận tìm hiểu Cảm hứng nghiên cứu, phê bình thể chân dung văn học từ 1986 đến nay, (qua ba tác giả: Bùi Ngọc Tấn, Hồ Anh Thái, Đỗ Lai Thúy) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua trình tìm hiểu thấy từ năm 1982 đến chân dung văn học đề cập tới số tài liệu sau: Trước hết, Chân dung văn học số sách, tuyển tập (do tác giả Việt Nam nước viết tuyển chọn, giới thiệu): Năm 1982, Các nhà văn Xô viết Thúy Toàn tuyển chọn dịch, NXB Tác phẩm mới, trang Ghi nhà xuất có viết: “Vả chăng, chân dung văn học thể tài co giãn, dễ lẫn với thể khác (hồi ký, tự truyện, phê bình văn học,…)” [74;7] Cũng năm này, học giả V.S.Barakhov- người có trình nghiên cứu nhiều năm thể loại CDVH Liên Xơ đóng góp viết ông có tiêu đề “Nghệ thuật chân dung văn học” Văn học hội họa, NXB Leningrad Trong viết ơng cho dùng Chân dung văn học để gọi tên, giải thích cho tượng khác Theo ông chia bốn dạng: 1- chân dung văn học thể loại hồi ký- tự thuật (phần đặc biệt văn học hồi ký hồi ức nhà văn nhà văn); 2- chân dung văn học truyện tư liệu- tiểu sử nhà hoạt động, kèm theo việc sử dụng tư liệu (thư từ, lời chứng người thời…); 3- chân dung văn học thể loại phê bình (thường gọi “chân dung sáng tạo”); 4- chân dung văn học thể loại chuyên khảo sáng tác nhà hoạt động văn học tiếng Vì lẽ ơng đến kết luận: Loại hình khái niệm Chân dung văn học rộng, nên sử dụng thuật ngữ Chân dung sáng tạo áp dụng cho phê bình văn học - nghệ thuật Năm 2000, Nguyễn Đăng Mạnh đưa ý kiến chân dung văn học Trong lời giới thiệu Nhà văn Việt Nam đại- chân dung phong cách, NXB Trẻ TP.HCM: “Phát cách đầy đủ xác phong cách nghệ thuật nhà văn, cho điều cực khó Khó tìm tính thống phong cách Còn dựng chân dung văn học lại có khó khác Phải “chớp” nét tiêu biểu, chi tiết “xuất thần” nhà văn Văn chân dung gần với văn sáng tác Nó thứ bút ký người thật việc thật Phải có điều kiện tiếp xúc nhiều với người thật Phải có óc tưởng tượng khả hư cấu để dựng cảnh, dựng người, tạo khơng khí… Có người vẽ chân dung dựa vào chi tiết người nhà văn đời sống Có người dựa vào văn ơng ta Riêng muốn phối hợp hai Làm văn người soi sáng lẫn cho Tôi quan niệm ngơài đời văn người nghệ sĩ có thống nhất- khơng phải thống bề ngoài, bề (bề nhiều khác nhau), mà bề sâu, chất tâm hồn ông ta Tìm chỗ thống điều thú vị khó” [43;9] Cũng năm này, lời dẫn mở đầu Chân dung văn học Vương Trí Nhàn tuyển chọn, NXB Hội nhà văn, nhà nghiên cứu viết: “Chân dung văn học thể tài vào khu vực tiếp giáp sáng tác phê bình văn học Nhiệm vụ phác họa hình ảnh nhà văn, nghệ sĩ, nhà hoạt động xã hội… Mỗi chân dung văn học thường hình thành từ tổng hợp hồi ức, kỷ niệm gồm suy nghĩ, tưởng tượng nhà văn đối tượng nói tới (thường xảy trường hợp vẽ lại chân dung người qua đời từ lâu) Đằng vậy, khơng có khn mặt người phác họa chân dung, mà cịn cho thấy phần hình ảnh tác giả tức “họa sĩ” đứng “vẽ” chân dung đó.” [51;5] Trong Ký văn học ký báo chí, NXB Văn hóa- thơng tin (2003), tác giả Đức Dũng viết: “Trong thể ký văn học, chân dung văn học khu biệt khả tái tạo chân dung điển hình Về hình thức kết cấu, tác phẩm chân dung văn học có nhiều kiểu kết hợp khác nhau: có tác phẩm giống tiểu sử, có tác phẩm ghi chép sau lần gặp gỡ nhân vật có tác phẩm ấn tượng tổng quát đời, người… Chính lối kết cấu linh hoạt, đa dạng khiến cho tác phẩm chân dung văn học nhiều bị lẫn với thể loại khác hồi ký, nhật ký, tự truyện, phê bình văn học… Những người việc mà chân dung văn học đề cập tới thường diễn khứ Đó lý khiến cho chân dung văn học (cũng hồi ký, truyện ký…) không phản ánh nhiều điều xảy ra, xảy bút kí, kí sự, phóng văn học.” [14;192] Năm 2005, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh Vương Trí Nhàn tiếp tục bổ sung ý kiến chân dung văn học Trong Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, NXB ĐHSP, Nguyễn Đăng Mạnh viết: “Dựng chân dung tất phải dựa vào nhiều chi tiết sống đời nhà văn Tuy nhiên, theo tơi, đích cao chân dung nhằm vào người cầm bút Vì chân dung dạng phê bình văn học Nắm thống từ chiều sâu, phần hồn cốt văn người để từ người mà rọi sáng cho văn, quan niệm chân dung văn học Quan niệm chân dung xem “trợ thủ” hữu ích cho giảng tác gia văn học” [44;6] Tác giả Vương Trí Nhàn bày tỏ quan niệm viết chân dung văn học Lời dẫn Cây bút đời người, NXB Hội nhà văn: “Nhiều người gặp nhận xét: bên cạnh thơ truyện nhà văn cịn thường xun sáng tác tác phẩm độc đáo, người ơng ta, tính cách ơng ta… Người đời thành kiến đám người viết văn chẳng qua bọn dông dài Trong số đồng nghiệp viết phê bình tơi (nhất nhà giáo) có xu lý tưởng hóa người viết văn, xem bút tâm huyết đầy Về phần tơi, tơi muốn nghĩ ngồi đời có kiểu người văn chương có nhiêu kiểu người cầm bút, có thánh thần có ma quỷ, trừ số tài sáng chói, phần lớn người cầm bút có chỗ tầm thường lẫn chỗ cao quý Và điều quan trọng hơn: người tư cách, số phận Không phải tài lớn tên tuổi lưu lại lịch sử có đời thú vị Mà nhà văn tạm gọi bình thường thực nhìn kỹ có cách phấn đấu riêng, bi kịch riêng Có thể bảo làm người họ văn chương đáng ghi chép lại” [53;7] Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên, NXB Giáo dục (tái 2007).thể văn định nghĩa 10 sau: “Thể loại văn học đặc thù có nhiệm vụ tương tự thể loại chân dung hội họa điêu khắc, miêu tả diện mạo người cụ thể, có thật, cho truyền thần thái sống động người đó, phát đặc điểm riêng, cá nhân, độc đáo, không lặp lại nhân cách với giới tinh thần Khác với hồi tưởng, ghi chép người cụ thể, với tư cách thể loại văn học, chân dung văn học miêu tả người cụ thể với quan niệm xác định nhân cách Phương pháp chân dung văn học phương pháp thể kí Nó khơng thiên cốt truyện Nhà văn phát huy sở trường quan sát, lựa chọn chi tiết, cử chỉ, ngôn luận, kể tác phẩm, tư thế, hồi tưởng để dựng lại mặt tinh thần người, thường nhà văn, nghệ sĩ nhà hoạt động xã hội tiếng” [54-55] Năm 2008, NXB Giáo dục xuất Tuyển tập 15 năm tạp chí Văn học tuổi trẻ, tập tuyển chọn từ viết hay chuyên mục Chân dung văn học (trước có tên Nhà văn cảm nghĩ nhà) tạp chí suốt 15 năm Trong Lời giới thiệu đầu tuyển tập này, giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh lần khẳng định lại quan niệm thể chân dung văn học Theo ơng, chân dung văn học đời giới cầm bút có thức tỉnh sâu sắc ý thức cá nhân, đặc trưng thể loại, chân dung văn học thuộc thể ký người thật việc thật, đồng thời dạng phê bình văn học Ơng đặc biệt nhấn mạnh đến yêu cầu đặt thể văn này- tìm thống bề sâu văn người bút Tuy nhiên, thể văn khó viết, địi hỏi người viết vừa phải có đầu óc khoa học, vừa phải có chất nghệ sĩ chừng mực định Trong Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập NXB Giáo dục Việt Nam (2012), thể văn nhắc đến là: “một hình thức đứng ba thể loại: tiểu sử - tiểu thuyết - phê bình văn học” [40;55] 102 Thúy dành cho chân dung Khi viết Nguyễn Trường Tộ, người: “bẩm sinh rơi vào bi kịch “luật trung” đường thứ ba Là gia đình đạo gốc thơc thơn Bùi Chu thuộc xứ đạo xã Đoài, Nguyễn Trường Tộ bị coi thân phương tây, tả đạo, dù từ nhỏ ông học chữ nho sau đạt đến trình độ un thâm” [17], kính trọng, cảm phúc dành cho Trương Vĩnh Ký: “Trương Vĩnh Ký người mở đầu cho Tư đối thoại, mà lại đối thoại hai bờ vực: trò chuyện Đơng Tây” [42] Khi nói thần đồng Nguyễn Văn Vĩnh: “thời ấy, người ta coi Nguyễn Văn Vĩnh thần đồng Thế giới có nhều thần đồng, toán học âm nhạc Như Mozart chẳng hạn Viêt Nam có thần đồng, chủ yếu thần đồng học mà lại học kí ức, chủ yếu dựa vào trí nhớ” Đỗ Lai Thúy bày tỏ: “riêng trường hợp Nguyễn Văn Vĩnh tơi thích coi ông người trưởng thành sớm” [65] Khi dựng chân dung “thầy cãi” Phan Khôi, Đỗ Lai Thúy đưa quan điểm đánh giá, lời nhận xét, câu từ ngợi ca với chân thành sâu sắc: “có thể nói, Phan Khơi tổng hợp kì lạ văn hóa đơng tây, cổ học thâm trầm việt nam lối tư minh bạch, khúc triết Pháp Phan Khôi người khơng chịu giam vào biên giới nào, dù vơ hình hay hữu hình, ông người luôn tự biến đổi Phan khôi không biệt sợ thứ quyền uy nào, hay hơn, ông sợ lẽ phải chịu trách nhiệm trước lẽ phải” [121] Viết người dịp để tác giả nói thêm, nói khác vấn đề văn hóa, văn học, lịch sử xã hội liên quan đến khoa học nhân văn Đấy chỗ tác giả gài cắm chủ kiến thú vị hơn, giọng điệu Cho nên đọc Vẫy vào vơ tận, ngồi việc nhận tóm lược học thuật nhà khoa học, độc giả nhận nhãn tự mẻ, “tư tưởng tư liệu” (về Thanh Lãng), “con đường đường” (về 103 Nguyễn Khắc Dương), “một ca, chí đại ca, làng phê bình văn học Việt Nam đương đại” (về Hoàng Ngọc Hiến) Viết chân dung người khác, đến lúc đó, để chân dung trở nên rõ nghĩa Tơi vội nghĩ, nét nghĩa thứ nhất, Đỗ Lai Thúy người thâm trầm, điềm tĩnh sắc sảo và, tuổi ơng, hóm hỉnh cách thơng thái Với tác giả Chân dung đối thoại bên cạnh hình ảnh “ơng trạng thơng minh có, láu lỉnh có, ranh ma có, tài hoa có, lúc thực nhà quê, giả vờ mu-gic” [373] mà ơng tạo nên tác phẩm mình, người đọc dễ dàng nhận lòng yêu thương nồng hậu ông với bạn bè, với người Những trang viết Phù Thăng, Xuân Diệu, Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trường… người bạn nước Ivan Novitxki, Bruce Weigl thật xúc động chân tình Đoạn cuối viết Phù Thăng - nhà văn tài gặp nhiều lận đận “tai nạn” văn chương, tác giả viết: “Đối với Phù Thăng bây giờ, thứ biết trơng vào hạt thóc Và câu chuyện mi-ni ông xưa, lại ám ảnh tôi, làm ớn lạnh Bất giác, nắm chặt bàn tay gầy guộc Phù Thăng, lòng mơ hồ rờn rợn Chỉ sợ xó xỉnh đó, sau lùm tối sẫm kia, lại bất ngờ cất lên tiếng gà gáy…” [75] Đó kết thúc đầy ám ảnh với người đọc, gợi nhớ đến truyện ngắn Hạt thóc Phù Thăng mà tác giả nhắc tới đầu viết số phận nhà văn Phù Thăng góc khuất, nhân chứng thời kì lịch sử văn học, Phùng Quán, Trần Dần, Hoàng Cát Trong lịch sử văn học, tài gặp phải sóng gió hệ lụy từ văn chương; số có nhiều tác giả, tác phẩm nhìn nhận lại, đánh giá lại cách khách quan công Nhưng người mà tên tuổi họ vĩnh viễn lùi xa, mà bạn đọc trẻ tuổi cảm thấy vô xa lạ với tác phẩm họ Trần Đăng Khoa viết 104 Phù Thăng với giọng đầy trân trọng thương cảm Còn với nhà thơ Xn Diệu - người thầy dìu dắt ơng từ bước đến với văn chương giọng văn ơng lại có thêm sắc thái thành kính Sự thành kính tốt lên khơng qua dịng ơng nhận xét tài Xuân Diệu mà qua chi tiết đời tư đỗi giản dị nhà thơ lớn Đây hình ảnh Xn Diệu cịn đọng lại kí ức tác giả: “… Xuân Diệu đưa thảo cho đọc, ông đứng dậy làm cơm Ơng đặt bếp điện có dây may so lên bệ tường, bóp cơm nguội để rang lại Bàn tay Xuân Diệu to, xoong lại bé tí, nên ơng làm chật vật… Xn Diệu lụi cụi cho mỡ vào chảo Trong tâm trí vẳng lên câu thơ thân thuộc ông: Em ngồi ríu rít sau xe - Đời vui có em kề Anh đợi em ăn cơm - Em bóc anh múi cam - Em chăm anh miếng nước Em có tài nấu nướng - Anh có tài ngợi khen Người gái ai? Và cảnh đầm ấm, ríu rít đâu? “Ở đời hay cõi mộng?” [50] Với Bruce Weigl - người bạn Mỹ, đồng thời nhà thơ tiếng, Trần Đăng Khoa viết bạn với hai chất giọng: giọng hài hước, dí dỏm giọng đơn hậu, trữ tình Giọng hài hước, dí dỏm sử dụng tác giả nói tính cách hài hước, vui vẻ B.Weigl giọng đơn hậu, trữ tình lại thể từ câu chuyện nỗi buồn riêng đời tư nhà thơ Đó câu chuyện liên quan đến người bạn gái có tên Linda anh từ mở rộng câu chuyện mối liên hệ người sống với người Đoạn mở đầu cho câu chuyện này, tác giả viết: “Nhưng Bruce khơng có tiếng cười Anh cịn gia tài Đó nỗi buồn riêng thăm thẳm Thảo nào, anh thích cười thế! Người hay cười, chưa vui Đôi người ta cười, khơng thể khóc được” [158] Nếu khơng có tình cảm chân thành đồng cảm thực với bạn chắn câu chữ không viết 105 Cách nói biểu cảm ln yếu tố phản ánh thái độ, lập trường tư tưởng, tình cảm nhà văn tượng miêu tả Chính vậy, cách nói này, khơng tạo nên phong cách độc đáo cho tác phẩm chân dung văn học mà cịn thể phần chân dung tự họa người viết chân dung- người ln nặng tình với bè bạn, với đời Tiểu kết: Để làm rõ phương thức xây dựng chân dung văn học, chương người viết triển khai hai nội dung bản: kết cấu theo lối phân tích kết cấu theo lối biểu cảm chân dung văn học Theo đó, để xây dựng chân dung văn nghệ sĩ thật sống động tác phẩm Các tác giả sử dụng hai lối biểu đạt Qua đó, giúp cho chân dung lên với “gương mặt” riêng, đặc trưng, không giống ai, tạo lên tranh với màu sắc phong phú thể chân dung văn học Đồng thời qua hai lối biểu đạt Bạn đọc thấy tình cảm, thái độ tác giả dành cho người mà hướng đến 106 KẾT LUẬN Có thể thấy, từ trước năm 1986 chân dung văn học bắt đầu giới nghiên cứu - phê bình văn học nước ta quan tâm tìm hiểu, với tư cách thể loại Và với luận văn này, sau tiến hành khảo sát, tìm tịi, nghiên cứu chúng tơi mạnh dạn đến số kết luận sau: Chân dung văn học, nay, thể văn có sức hấp dẫn đặc biệt người sáng tác độc giả, đặc điểm riêng nó, mặt nội dung nghệ thuật Đối với người cầm bút, từ quan niệm riêng nghề văn người viết văn, họ góp thêm góc nhìn người bạn văn, người thời với nhìn đa chiều đa diện, làm phong phú thêm cho đời sống văn học dân tộc đương đại Đối với độc giả, sáng tác chân dung văn học bắc nhịp cầu gần gũi đến với tác giả, tác phẩm mà u mến Từ người đọc tìm cho chìa khóa để vào giới bí ẩn, nhiều khuất lấp số nhà văn, nhà thơ… có đời, số phận, nghiệp gặp nhiều sóng gió Trong thể chân dung văn học, cảm hứng nghiên cứu, phê bình cảm hứng đánh giá tác giả tác phẩm đối tượng dựng chân dung Cụ thể hơn, trình dựng, người viết tiến hành đưa nhận định, đồng thời đưa luận điểm, phẩm bình, nhận định tác phẩm văn chương, cơng trình nghiên cứu họ Qua đó, nhấn mạnh đến đóng góp bật họ vào trình phát triển thể chân dung văn học nói riêng văn học Việt Nam nói chung Khi viết chân dung văn học, cần lối viết dựa thứ chân thật, khách quan, đa chiều, nhiều góc độ Chính vậy, thể chân dung văn học cần đề cao lối biểu đạt khoa học nghĩa là: sử dụng lối biểu đạt phân tích lối biểu đạt theo cách biểu cảm Khi kết hợp yếu tố 107 Không thể tài người viết, mà làm cho chân dung văn học trở nên sống động, chân thật gần gũi Cả hai lối biểu đạt quan trọng Nhưng, tùy vào đối tượng chân dung àm người viết hướng đến (có người chủ yếu tập trung vào nhà văn, nhà thơ… nhưng, có người chủ yếu hướng ngịi bút, đến nhà nghiên cứu, học gải…) Chính thế, mà trình viết, người lại sử dụng lối biểu đạt khác Thể tài chân dung văn học nở rộ văn học Việt Nam đương đại Vì thế, người viết mong có nhiều luận văn nghiên cứu mở rộng đề tài Chúng tơi mong muốn có luận văn nghiên cứu sâu Đặc biệt, làm rõ cảm hứng nghiên cứu, phê bình khoa học tác giả khác 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An (2005), “Chân dung văn học Việt Nam - nguồn gốc đời”, Tạp chí Nhà văn, số 10 Tạ Duy Anh (chủ biên) (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Thị Lan Anh (2006), Pauxtơpxki dựng chân dung văn học, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), “Xung quanh thể tài chân dung văn học”, tuần báo Văn nghệ, số 49 Bakhtin M.M (Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu) (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Barakhov V.S (1982), “Nghệ thuật chân dung văn học (Đặt vấn đề)”, Văn học hội họa Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, số Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975-1995, đổi bản, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 10 Vũ Thị Búp (2012), Chân dung nhà văn qua vấn văn học Lê Thanh Nguyễn Ngu Í, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 11 Nhị Ca (1983), Gương mặt lại: Nguyễn Thi, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Dung (2013), Hồi ký Bùi Ngọc Tấn, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 109 13 Đức Dũng (1996), “Từ chân dung văn học đến ký chân dung”, Tạp chí Văn học 14 Đức Dũng (2003), Ký văn học ký báo chí, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Dũng (2003), Đặc điểm mối quan hệ ký văn học ký báo chí, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 16 Êrenbua I (Nhiều người dịch) (1987), Những người thời, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 17 Văn Giá (2000), Vũ Bằng bên trời thương nhớ, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Văn Giá (2002), “Chân dung văn học Vũ Bằng”, Tạp chí Văn học 19.Văn Giá (2014), “Thể chân dung văn học từ 1986 đến nay”, http://vannghequandoi.com.vn 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Dương Thị Thu Hiền (2013), Ký Nguyễn Quang Lập góc nhìn thể loại, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 22 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 23 Đào Duy Hiệp (2010), “Từ phê bình văn học Pháp đến thực tế ta”, http://lib.ussh.vnu.edu.vn 24 Tô Hoài (1988), Những gương mặt, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 25 Tơ Hồi (1992), Cát bụi chân ai, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 26 Tơ Hồi (1999), Chiều chiều, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 27 Lại Thị Thu Huyền (2006), Chân dung văn học Tơ Hồi, Luận văn 110 thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 28 Trịnh Thị Vân Khánh (2009), Ký Việt Nam sau 1986 đến nhìn từ phương diện thể loại, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 29 Trần Đăng Khoa (1999), Chân dung đối thoại, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 30 Nguyễn Thanh Kim (2011), “Những - vòng tròn đồng tâm”, http://www.baobacgiang.com.vn 31 Đình Kính (2009), “Viết bạn bè: thấy chân dung tác giả”, http://www.buingoctan.wordpress.com 32 Nguyễn Quang Lập (2012), Bạn văn, Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Quang Lập (2012), Kí ức vụn, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 34 Phong Lê (1976), Văn người, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 35 Đinh Đức Long (2012), Đặc điểm văn xuôi hư cấu sau 1990 Bùi Ngọc Tấn, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 36 Quý Long, Kim Thư (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Quốc Luân (1992), “Về chân dung văn học sách giáo khoa”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 39 Nguyễn Quốc Luân (1993), Thể chân dung văn học văn học Việt Nam từ đầu năm 1930 đến nay, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 111 40 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2012), Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 41 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2013), Ngữ văn 12, tập 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 42 Phương Lựu (chủ biên) (1987), Lý luận văn học, tập tác phẩm văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 45 Trịnh Thị Màu (2013), Tiếng cười sáng tác Nguyễn Quang Lập, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 46 Lê Thị May (2013), Tạp văn Nguyễn Quang Lập, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2005), Ký- vấn đề đặc trưng thể loại, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 48 Phan An Na (2008), Đặc điểm bật thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Vinh, Nghệ An 49 Tô Kiều Ngân (2014), Mặc khách Sài Gịn, Nhà xuất Hồng Đức, cơng ty Văn hóa truyền thơng Nhã Nam, Hà Nội 50.Phạm Xuân Nguyên (2009), “Một kiếp bên trời”, http://www.buingoctan.wordpress.com 51 Vương Trí Nhàn (tuyển chọn) (2000), Chân dung văn học, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 52 Vương Trí Nhàn (2002), “Tơ Hồi thể hồi ký”, Tạp chí Văn học, số 53 Vương Trí Nhàn (2005), Cây bút đời người, Nhà xuất Hội nhà văn, 112 Hà Nội 54 Nhiều tác giả (1999), Xung quanh Chân dung đối thoại Trần Đăng Khoa, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (2008), Tuyển tập 15 năm tạp chí Văn học tuổi trẻ: tập 1: chân dung văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (2014), Câu chuyện văn chương, Nhà xuất Trẻ, báo Văn nghệ, Hà Nội 57 Đỗ Thị Cẩm Nhung (2013), “Thể chân dung văn học văn học Việt Nam đại”, http://vannghedanang.org.vn 58 Đỗ Hải Ninh (2006), “Ký hành trình đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học,số 11 59 Đỗ Hải Ninh (2013), “Những bước chuyển hồi ký thời kì đổi mới”, http://phebinhvanhoc.com.vn 60 Nguyễn Quang Sáng (2008), Nhà văn làng, Nhà xuất Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 61 Lê Hồng Sâm (chủ biên) (1990), Lịch sử văn học Pháp kỉ XIX, Nhà xuất Ngoại văn, Hà Nội 62 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Đình Sử (chủ biên) (2012), Lý luận văn học, tập 2- tác phẩm thể loại văn học, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 64 Bùi Ngọc Tấn (2007), Rừng xưa xanh lá, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 65 Bùi Ngọc Tấn (2012), Viết bè bạn, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 66 Hồ Anh Thái (2003), Họ trở thành nhân vật tôi, Nhà xuất Hội nhà văn Hà Nội 67 Nguyễn Thiết (2013), “Một sách giàu chất văn chương, văn nhân 113 văn hóa”, http://vannghequandoi.com.vn 68 Lưu Khánh Vẫy vào vô tận Thơ (sưu tầm, biên soạn) (2001), Nhà văn qua hồi ức người thân, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 69 Lý Hồi Thu (2008), “Hồi ký bút ký thời kì đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10 70 Đỗ Lai Thúy (2002), Chân trời có người bay, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 71 Đỗ Lai Thúy (2014), Vẫy vào vô tận, Nhà xuất Phụ nữ 72 Nguyễn Thị Ngọc Thủy (2005), Vũ Bằng với thể chân dung văn học, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 73 Mẫn Thy (2014), “Sách chân dung văn nghệ sĩ: đâu dấu ấn?” http://vietpress.vn 74 Thúy Toàn (tuyển chọn dịch) (1982), Các nhà văn Xô viết, Nhà xuất Tác phẩm Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 75 Nguyễn Quỳnh Trang (2013), Đi không điểm đến, Nhà xuất Công an nhân dân Công ty cổ phần văn hóa truyền thơng phương Đơng, Hà Nội 76 Sơn Tùng (1961), “Các thể ký”, Tạp chí Nghiên cứu văn học 77 Phạm Thị Hồng Vân (2004), Chân dung văn học Macxim Gorki, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội ... thể chân dung văn học từ 1986 đến (qua ba tác giả: Bùi Ngọc Tấn, Hồ Anh Thái, Đỗ Lai Thúy) Qua đánh giá cảm hứng nghiên cứu, phê bình thể chân dung văn học từ 1986 đến Đối tượng phạm vi nghiên. .. hiểu Cảm hứng nghiên cứu, phê bình thể chân dung văn học từ 1986 đến nay, (qua ba tác giả: Bùi Ngọc Tấn, Hồ Anh Thái, Đỗ Lai Thúy) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua q trình tìm hiểu chúng tơi thấy từ. .. cứu thể chân dung văn học Chương 2: Phẩm chất khoa học thể chân dung văn học việt nam từ 1986 đến Chương 3: Phương thức biểu đạt cảm hứng nghiên cứu, phê bình thể chân dung văn học từ 1986 đến

Ngày đăng: 25/01/2016, 22:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Dự kiến đóng góp mới

    • 8. Cấu trúc của luận văn

    • Chương 1

    • THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC VÀ CẢM HỨNG NGHIÊN CỨU TRONG THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC

      • 1.1. Thể chân dung văn học

        • 1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.2. Đặc điểm

        • 1.2. Cảm hứng chi phối thể chân dung văn học

          • 1.2.1. Cảm hứng nghệ sĩ

          • 1.2.2. Cảm hứng nghiên cứu, phê bình

          • 1.3. Khái quát về quá trình phát triển của thể chân dung văn học từ 1986 đến nay

          • Chương 2

          • PHẨM CHẤT KHOA HỌC CỦA THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC

          • VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY

            • 2.1. Nhận diện, đánh giá tác giả

              • 2.1.1. Các tác giả là nhà văn

              • 2.1.2. Các tác giả là nhà nghiên cứu

              • 2.2. Nhận diện đánh giá tác phẩm

                • 2.2.1. Các tác phẩm văn học

                • 2.2.2. Các công trình nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan