Tài liệu học tập Độ phì và phân bón , BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

123 265 2
Tài liệu học tập Độ phì và phân bón , BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÀI LIỆU HỌC TẬP ĐỘ PHÌ VÀ PHÂN BĨN LÊ VĂN DŨ Khoa Nơng Học Năm 2009 Chương TỔNG QUAN MÔN HỌC ĐỘ PHÌ NHIÊU VÀ PHÂN BĨN Bài Giới thiệu độ phì nhiêu phân bón Nội dung mơn học: định nghĩa, thành phần, tính chất độ phì phân bón Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng trồng, nguyên tố dinh duỡng trồng tối cần thiết Mối quan hệ độ phì nhiêu đất, trồng phân bón Đặc điểm, tính chất chất dinh dưỡng đất lọai phân bón Xác định nhu cầu bón phân sở bón phân hợp lý MỤC TIÊU MÔN HỌC 2.1 Mục tiêu tổng quát: sau hịan tất mơn học, sinh viên có khả nhận biết thành phần độ phì nhiêu đất đai, tính chất, đặc điểm độ phì nhiêu Nhận biết tính chất, đặc điểm, sử dụng lọai phân bón vô cơ, hữu cơ, sinh học Xác định nhu cầu bón phân cho trồng nhằm mục đích tăng suất hạn chế suy thóai độ phì nhiêu đất 2.2 Năng lực đạt được: hiểu sở lý luận độ phì nhiêu đất đai sử dụng phân bón hiệu 2.3 Mục tiêu cụ thể: -Kiến thức: nhận diện qui luật hình thành phát triển độ phì đất, tính chất độ phì đất, lọai phân bón bản, phương pháp xác định nhu cầu bón phân sở bón phân hợp lý cho hệ thống trồng -Hiểu biết: mơ tả, giải thích tính chất đất ảnh hưởng đến sử dụng phân bón có hiệu -Ứng dụng: phân tích, tính tóan nhu c ầu bón phân cho hệ thống trồng -Tổng hợp: thiết lập chương trình bón phân cho hệ thống trồng I Tổng quan độ phì nhiêu đất đai Định nghĩa Độ phì nhiêu định nghĩa khả cung cấp chất dinh dưỡng đất cách đầy đủ (không thiếu, không thừa) cho loại trồng hay hệ thống trồng định để đạt suất chất lượng mong muốn Đặc điểm độ phì nhiêu 2.1 Các lọai đất khác nhau, độ phì nhiêu tự nhiên khác nhau, trình hình thành chậm 2.2 Quản lý không tốt suy giảm nhanh 2.3 Phần lớn đất canh tác có độ phì nhiêu thấp, số trung bình 2.4 Sử dụng phân bón thường đạt hiệu cao đất có độ phì nhiêu cao 2.5 Nhưng độ phì nhiêu cải thiện hiệu sử dụng phân bón tăng cao Thành phần độ phì nhiêu Thuật ngữ độ phì nhiêu bao gồm tập hợp tính chất vật lý, hóa học sinh học đất Các thành phần luôn vận động quan hệ hữu cơ, bao gồm: 3.1 Độ sâu tầng đất thực Quyết định thể tích đất rễ phát triển được, phần lớn đất canh tác yêu cầu tầng đất thực khỏang 1m, khơng có lớp đất bị nén chặt 3.2 Cấu trúc đất Dựa sa cấu xếp hạt cấu trúc đất định độ rỗng đất, nên ảnh hưởng đến khả cung cấp nước khơng khí cho rễ 3.3 Phản ứng đất Là tính chất thị điều hịa tiến trình cân hóa học đất 3.4 Hàm lượng chất dinh dưỡng Các chất dinh dinh dưỡng có mức độ hữu dụng khác 3.5 Khả giữ chất dinh dưỡng hòa tan đất từ phân bón 3.6 Hàm lựơng chất lượng mùn, bao gồm phần chất hữu dễ khóang hóa 3.7 Mật số họat độ sinh vật đất tác nhân tham gia vào tiến trình chuyển hóa chất dinh dưỡng 3.8 Hàm lượng chất ức chế, độc chất, bao gồm chất hình thành tự nhiên (như muối đất nhiễm mặn, Al đất chua, phèn hay độc chất người gây (ô nhiễm) Đặc điểm đất có độ phì nhiêu cao Một lọai đất có khả sản cao với độ phì nhiêu cao, bao gốm tính chất sau: 4.1 Các chất dinh dưỡng dễ giải phóng dung dịch đất từ nguồn dự trử 4.2 Các chất dinh dưỡng phân bón dễ dàng chuyển thành dạng hữu dụng trồng 4.3 Giữ chất dinh dưỡng hòa tan dạng dễ hữu dụng, đồng thời hạn chế rửa trôi chất dinh dưỡng 4.4 Cung cấp chất dinh dưỡng cách cân theo nhu cầu cây, đất có khả tự điều chỉnh 4.5 Giữ cung cấp đủ nước 4.6 Duy trì độ thóang tốt, thỏa mãn nhu cầu oxygen cho rễ 4.7 Không cố định (giữ chặt) chất dnh dưỡng, kết tủa, làm cho chất dinh dưỡng trở nên khơng hữu dụng Đất có độ phì tự nhiên cao, khơng bón phân, tr ồng cho suất cao, suất tăng không bổ sung thêm chất dinh dưỡng chủ yếu Đất có mức độ phì nhiêu đất cao tảng cho tất biện pháp kỹ thuật khác phát huy tác dụng Lịch sử sử dụng đất liên quan đến độ phì Trong lịch sử nơng nghiệp, có nhiều phương thức sử dụng độ phì nhiêu đất khác nhau: 5.1 Khai thác độ phì nhiêu đất, canh tác khơng bón phân (du canh) 5.2 Sử dụng nhiều thành phần độ phì nhiêu khơng bù đắp lại chưa thấy ảnh hưởng đến suất trồng (chỉ bón lượng phân N, P trung bình) 5.3 Duy trì cải thiện độ phì nhiêu đất để đảm bảo suất trồng cao (bổ sung chất dinh dưỡng bị hay trồng lấy đi, chất hữu để cải thịện độ phì nhiêu Độ phì nhiêu tổng quát đất vùng nhiệt đới Độ phì nhiêu khác lọai đất Các lọai đất vùng nhiệt đới ẩm, Các tính chất độ phì nhiêu thường có là: 6.1 Đất thường chua chua, cần phải bón vơi để nâng pH lên >5.5 6.2 Thường có hàm lượng P dễ tiêu thấp hay có khả cố định P cao (kết hợp bón vơi phân P) 6.3 Vùng có vũ lượng hàng năm cao, đất thường có hàm lượng K, Mg, S thấp (nhu cầu bón lọai phân cao) 6.4 Thường có khả hấp phụ giữ dinh dưỡng (cần phải chia lượng phân bón bón nhiều lần) 6.5 Thường có hàm lượng hữu dụng N thấp, tốc độ khóang hóa chất hữu dễ phân giải nhanh II Tổng quan phân bón Định nghĩa Phân bón vật liệu vô hữu sử dụng để cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng trì cải thiện độ phì nhiêu đất Sự cần thiết phải sử dụng phân bón Mục đích việc sử dụng phân bón kiểm sóat chu kỳ chất dinh dưỡng tự nhiên cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trồng 2.1 Sử dụng phân bón điều cần thiết cho tất hệ thống sản xuất trồng thời gian dài 2.2 Nông nhiệp phát triển, nhu cầu phân bón tăng 2.3 Giống có tiềm năng suất cao, nhu cầu dinh dưỡng nhiều Mục đích việc sử dụng phân bón 3.1 Bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết nhẳm thỏa mãn nhu cầu lọai trồng suất cao 3.2 Bù đắp chất dinh dưỡng đất bị (cây trồng lấy đi, rửa trôi…) 3.3 Nâng cao trì độ phì nhiêu đất Các lọai phân bón Phân bón chia thành nhóm sau 4.1 Phân hữu Nhiều vật liệu hữu sử dụng làm phân bón (vừa cải tạo đất, vừa cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng Phần lớn vật liệu hữu chất thải, sản xuất chỗ, nên giá thành rẻ Nơng dân tự chế biến sử dụng Nhưng sản xuất phân hữu để bán, phân hữu cần thỏa mãn yêu cầu tính chất vật lý, hóa học sinh học sau: khơ, nghiền, trộn đều, kết hạt…, trung hịa pH, bổ sung chất dinh dưỡng quan trọng, không chứa nguồn bệnh, độc chất 4.2 Phân vô Là lọai phân (hóa chất) chế biến (tổng hợp), bao gồm phân đa lượng (N, P, K), phân trung lượng (Ca, Mg, S), phân vi lượng (Fe, Zn, Cu, Mn, B, Mo) Phân bón sử dụng hiệu phân bón Theo định nghĩa phân bón bao gồm vật liệu sử dụng để cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng bổ sung độ phì nhiêu đất Là yếu tố làm tăng suất cải thiện chất lượng nông sản 5.1 Sử dụng phân bón đạt hiệu cao đất có độ phì nhiêu cao (độ phì tự nhiên hay cải thiện, đất có độ phì nhiêu thấp, sinh trưởng trồng cải thiện cách đáng kể, 5.2 Phân bón sử dụng để bổ sung chất dinh dưỡng tự nhiên đất, đặc biệt để hiệu chỉnh chất dinh dưỡng đất bị thiếu hụt nhu cầu trồng 5.3 Một số vật liệu vơ hữu sử dụng bón trực tiếp, phần lớn lọai phân bón xử lý, chế biến thích hợp với yêu cầu sử dụng trồng 5.4 Mức độ thích hợp dạng phân bón đa, trung vi lượng mục đích phụ thuộc vào tốc độ hấp thu dinh dưỡng (phun qua lá, dạng hòa tan nhanh bón vào đất, hịa tan chậm kéo dài), tính tương tác chất dinh dưỡng (tăng tính hịa tan chất dinh dưỡng khác đất, hạn chế hấp thu chất dinh dưỡng thừa đất) 5.5 Liều lượng phân bón sử dụng cần dựa phương pháp chẩn đóan, ví dụ: phân tích đất, phân tích hiệu kinh tế 5.6 Phương pháp bón phân cần tuân theo nguyên tắc: tất trồng nhận đầy đủ chất dinh dưỡng (bón vào đất hay phun qua lá), cần hạn chế tối đa mát chất dinh dưỡng phân (bay hơi, rửa trôi, cố định…) 5.7 Chất lượng nông sản chịu ảnh hưởng lớn bón phân, phân vơ Do cần hiểu rõ kiến thức khái niệm phân bón bón phân Chất lượng vấn đề cần hiểu không thành phần chất dinh dưỡng mà phải xác định thành phần phụ phân bón (ảnh hưởng đến chất lượng nơng sản, mơi trường) 5.8 Nguy tác động xấu môi trường sử dụng phân bón (đất, nước, khơng khí), kể phân vô hữu 5.9 Phân bón yếu tố góp phần tăng suất trồng lớn, việc ô nhiễm môi trường bón phân việc khơng tránh khỏi, giữ mức độ nhiễm thấp Phân bón-yếu tố quan trọng sản xuất trồng Sự sinh trưởng trồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, phân bón coi đòn bẩy tăng suất mạnh Các nghiên cứu cho thấy tăng suất trồng có tương quan chặt với lượng phân bón sử dụng.Cần lưu ý suất tăng phân bón có giới hạn yếu tố khác, nghĩa sử dụng phân bón vượt nhu cầu cây, suất giảm hiệu sử dụng phân bón thấp Việc sản xuất phân bón cần nhiều lượng, phân N, đồng thời sử dụng phân bón khơng hợp lý có tác động xấu đến mơi trường Vấn đề trì chất hữu đất điều cần ý Đây yếu tố tạo cho sản xuất nôn nghiệp bền vững, khả cung cấp bị thiếu hụt III Đối tượng phương pháp nghiên cứu Ba đối tương nghiên cứu mối quan hệ hữu đất-phân bón trồng Nghiên cứu chu kỳ tuần hịa vật chất nơng nghiệp, tiến trình xảy đất, làm thay đổi suất, phẩm chất trồng tác động đến môi trường đất, nước Trong yếu tố tác động này, phân bón yếu tố tác động người có ảnh hưởng lớn Những phương pháp áp dụng nghiên cứu độ phì nhiêu phân bón - Phân tích đất, phân bón, trồng, - Trồng chậu, nhà kính, - Bố trí thí nghiệm ngịai đồng, - Thí nghiệm diện rộng, số phương pháp khác… - Phương pháp sử dụng phân bón có hiệu quả, làm sở cho việc sản xuất lọai phân bón mới, cải tiến phương pháp sử dụng phân bón… Chương CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CÂY TRỒNG Bài Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng trồng Mục đích Chúng ta ôn lại yếu tố này, chúng liên quan đến “yếu tố giới hạn” sử dụng dinh dưỡng trồng Định nghĩa Sinh trưởng tiến trình phát triển liên tục sinh vật Sự sinh trưởng trồng thường diễn tả trọng lượng chất khô (tổng phần nông sản thu họach, hạt, quả…), chiều cao cây, độ dài, kích thước lá, kính thân… Sự sinh trưởng trồng hàng năm liên quan đến thời gian thường diễn tả đường cong dạng chữ S, hay mùa vụ sinh trưởng lưu niên Sinh trưởng Thời gian Sự sinh trưởng trồng theo thời gian Sự sinh trưởng có tương quan đến yếu tố sinh trưởng G = f (X1, X2, X3 .Xn) G = sinh trưởng Xi = yếu tố sinh trưởng Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng trồng chia thành nhóm 2.1 Yếu tố di truyền Tiềm năng suất định gene di truyền trồng Năng suất trồng tăng thời gian qua có liên quan trực tiếp đến giống lai hay giống cải thiện Các đặc điểm khác chất lượng, khả kháng bệnh, chịu hạn yếu tố di truyền định Bắp lai, lúa lai minh chứng việc tăng suất trồng yếu tố di truyền Công nghệ di truyền ngày trở thành ngành quan trọng việc thay đổi tiềm năng suất trồng Giống nhu cầu dinh dưỡng cây- Giống cho suất tấn/ha ln có nhu cầu dinh dưỡng cao giống cho suất tấn/ha Khi tiểm năng suất trồng tăng, nhu cầu dinh duỡng tăng giống có suất cao, hiệu sử dụng phân bón cao, phân N Người sản xuất kiểm sóat yếu tố di truyền phương pháp chọn giống thích hợp giống cho suất cao, phẩm chất tốt, tính chống chịu cao… 2.2 Các yếu tố môi trường Yếu tố môi trường bao gồm tất điều kiện bên ngòai ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển sinh vật Đối với trồng, yếu tố môi trường quan trọng bao gồm yếu tố sau yếu tố yếu tố giới hạn sinh trưởng Những yếu tố môi trường không họat động độc lập, yếu tố ln quan hệ với nhau, ví dụ ln có mối quan hệ hữu ẩm độ độ thóang đất 2.2.1 Nhiệt độ - cường độ nhiệt Cây trồng sinh trưởng bình thường khỏang nhiệt độ 25-40oC a Ảnh hưởng trực tiếp nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến tiến trình quang hợp, hơ hấp, thóat nước, hấp thu nước dinh dưỡng trồng b Tốc độ tiến trình tăng nhiệt độ tăng mức độ phản ứng với nhiệt độ khác lọai trồng Ví dụ ảnh hưởng nhiệt độ khác đến sinh trưởng vải khoai tây (cây ưa nhiệt độ cao ưa nhiệt độ thấp) c Nhiệt độ ảnh hưởng đến họat động vi sinh vật đất Nhiệt độ thấp ức chế họat động vi khuẩn nitrate hóa pH giảm nhiệt độ cao, vi sinh vật họat động mạnh d Nhiệt độ đất ảnh hưởng đến hấp thu nước dinh dưỡng trồng 2.2.1 Ẩm độ đất Khả cung cấp nước – sinh trưởng trồng bị hạn chế ẩm độ đất cao hay thấp Chúng ta kiểm sóat thơng qua phương pháp tưới tiêu Ẩm độ đủ cải thiện hấp thu dinh dưỡng Nếu ẩm độ yếu tố giới hạn, hiệu sử dụng phân bón khơng cao 2.2.3 Năng lượng mặt trời Chất lượng, cường độ thời gian chiếu sáng tiêu quan trọng ánh sáng ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển trồng a Chất lượng ánh sáng yếu tố khơng kiểm sóat đồng ruộng b Cường độ ang sáng tính chất quan trọng tiến trình quang hợp có liên quan mật thiết với cường độ ánh sáng Bắp có dạng thẳng hấp thu nhiều ánh sáng dạng xòe ngang c Thời gian chiếu sáng – Quang kỳ - Cây trồng có liên quan đến độ dài ngày - Cây ngày dài – Chỉ hoa độ dài ngày dài 12 Cây ngũ cốc.… - Cây ngày ngắn - Chỉ hoa độ dài ngày ngắn 12 - Cây trung tính với quang kỳ- hoa khỏang độ dài ngày rộng Cà chua, vải… Do ảnh hưởng quang kỳ nên số lọai trồng không hoa số vùng Hoa cúc, long hoa phương pháp kiểm sóat quang kỳ 2.2.4 Thành phần khí CO2 chiếm 0.03 % thể tích khơng khí Quang tổng hợp biến đổi CO2 thành chất hữu CO trả lại khí tiến trình hơ hấp hay phân giải chất hữu Trong điều kiện đó, nồng độ CO2 giảm yếu tố giới hạn sinh trưởng trồng Khi tăng nồng độ suất trồng tăng nghiên cứu lúa, cà chua, dưa chuột, hoa, khoai tây… Chất lượng khơng khí Nếu khơng khí bị nhiễm cao, gây ngộ độc cho sulfur dioxide, carbon monoxide, hydrofluoric acid… 2.2.5 Độ thóang khí đất Đất bị nén chặt với dung trọng cao, cấu trúc thường đất có độ thóang khí Độ rỗng đất chiếm giữ khơng khí nước nên nước khơng khí đất có tỉ lệ nghịch Đất thóat nước tốt, thường hàm lượng oxy hịa tan khơng yếu tố giới hạn sinh trưởng Cây trồng khác nhau, mức độ nhạy cảm với hàm lượng oxy đất khác nhau, ví dụ lúa nước thuốc 2.2.6 Phản ứng đất pH đất ảnh hưởng đến khả hữu dụng số chất dinh dưỡng khả hữu dụng P thấp đất chua, Al hòa tan mạnh đất chua gây độc cho Một số vi sinh vật gây bệnh chịu ảnh hưởng pH, ví dụ bệnh ghẽ vỏ khoai tây kiểm sóat pH3-5 Đánh giá mức độ chất hữu N tổng số đất Mức độ Chất hữu cơ(%) N tổng số (%) Rất thấp 8 Giải thích kết phân tích đất Vì bón phân dựa vào kết phân tích đất phương pháp có tính kinh nghiệm, nên áp dụng cần xem điều kiện : – Đất, trồng, khí hậu – Các phương pháp quản lý – Phân tích đất phải theo qui trình chuẩn Phân tích chẩn đốn tình trạng dinh dưỡng Trước áp dụng phương pháp chẩn đóan xác định tình trạng dinh dưỡng trồng, cần kiểm tra vấn đề sau: -.Các yếu tố nơng học khác có vấn đề khơng: giống, sâu bệnh, nước, thời tiết… -Các yêu cầu độ phì nhiêu đất (pH, hàm lượng chất hữu cơ, cầu trúc đất, tầng nén chặt, tiêu nước, mặn, phèn…) -Các chất dinh dưỡng không cần ý lọai đất (rất nhiều loại đất thường đủ Ca-pH trung tính, Fe, Mo…) -Các chất dinh dưỡng khơng bón hàng năm (ví dụ: ngun tố trung vi lượng) - Lượng phân cần bón lót (P, K), xác định phân tích đất, hay từ lượng chất dinh dưỡng trồng lấy 114 - Lượng lọai phân cần bón, thời kỳ bón (dựa suất dự kiến phân tích đất) - Chất dinh dưỡng bị thiếu đất (ví dụ cố định P, Mn) hay chất dinh dưỡng cần với lượng lớn trồng (ví dụ S cần nhiều cho lấy dầu, gia vị, có mùi vị đặc biệt, B cần nhiều cho nho, thuốc lá, rau cải) Ví dụ pH đất thấp– rễ sinh trưởng hay chết nên xuất nhiều triệu chứng thiếu dinh dưỡng 2.1.Quan sát tình trạng dinh dưỡng trồng Cây trồng hấp thu đầy đủ dinh dưỡng thường có màu xanh sậm, có biến đổi sang màu xanh nhạt hay vàng Đó xem triệu chứng thiếu dinh dưỡng, xác định yếu tố khác, nhiệt độ cao hay thấp, bệnh, tổn thương phun phân nồng độ cao, khơng khí bị nhiễm nặng… Cách chẩn đóan dễ dàng sử dụng hình màu triệu chứng thiếu dinh dưỡng cho trồng cụ thể Tuy nhiên, việc nhận diện xác bị thiếu dinh dưỡng không dễ dàng, trường hợp đói dinh dưỡng ẩn-trường hợp cần phải sử dụng phương pháp phân tích lá, 2.1.1.Chú ý vị trí màu sắc Đầu tiên cần xem vị trí biến màu Sau xem xét màu Mỗi triệu chứng thiếu thường xuất màu đặc trưng 2.1.2.Tóm tắt triệu chứng thiếu dinh dưỡng Triệu chứng thiếu Xuất già -bắt đầu vàng đuôi N -vàng khô mép K -vàng thịt (gân xanh) Mg -các đốm nâu, xám, trắng Mn -màu đỏ tía hay thân P Xuất non - đốm xanh vàng lá, gân vàng S - đốm xanh vàng lá, gân xanh Fe - Vết đen nâu (họ đậu, khoai tây) Mn - Đầu non bạc trắng Cu - Lá non nâu hay chết B - Lá non biến dạng, thối, nứt Ca 115 Một phương pháp khác so sánh đồng ruộng, gọi kỹ thuật “cửa sổ”, bón phân chừa diện tích nhỏ khơng bón, sau quan sát biến đổi màu diện tích 2.2.Phân tích 2.2.1.Ý nghĩa Hàm lượng dinh dưỡng phản ảnh xác tình trạng dinh dưỡng giai đọan lấy mẫu phân tích Do đó, với phương pháp cho phép ta bổ sung bón phân cho trồng vụ đó, việc xác định nhu cầu bón phân 116 cho vụ sau Mặc dù phương pháp tốn phức tạp phương pháp phân tích đất, hiệu n Phân tích cây: xác định nhu cầu bón phân xác n Phân tích hữu ích vùng đất chưa có kết phân tích đất n Phân tích hữu ích nguyên tố vi lượng n Phân tích cho kết chẩn đoán tốt vùng đất khó hay khơng thể lấy mẫu đất đại diện vùng rễ phát triển n Phân tích thường áp dụng cho lâu năm 2.2.2.Mục đích phân tích n Theo dõi dinh dưỡng trồng n Xác định tình trạng đói dinh dưỡng ẩn n Xác định vấn đề khơng liên quan đến tình trạng dinh dưỡng đất n Hiệu chỉnh bón phân hiệu cao 2.2.3.Qui trình phân tích n Lấy mẫu đại diện-chú ý đến phân lấy mẫu, giai đoạn sinh trưỡng theo bảng nồng độ nguỡng n Chuẩn bị mẫu n Phân tích mẫu n So sánh với nồng độ ngưỡng 117 Phân tích cây: xác định nồng độ dinh dưỡng tổng số Kết pâhn tích thực nghiệm với phản ứng trồng Năng suất Nồng độ chất dinh dưỡng 2.2.4.Nồng độ dinh dưỡng chuẩn số loại trồng Bộ phận lấy mẫu, giai đoạn lấy mẫu, nồng độ ngưỡng Mỗi mẫu hỗn hợp lấy 10 cây, phân bố cánh đồng hay vườn có tình trạng dinh dưỡng tương đối giống Cây trồng: bắp cỏ họ đậu ngũ cốc đậu nành phận: bẹ lá, bên bên trưởng thành giai đoạn: phun râu ( 33%)nụ- 10% hoa trước trổ Nguyên tố trước/bắt đầu hoa khoảng nồng độ ngưỡng (*) (%) N 2.75-3.50 3.75-5.50 2.50-3.50 4.25-5.50 P 0.25-0.50 0.25-0.70 0.20-0.40 0.25-0.50 K Ca 1.70-2.50 0.20-1.00 2.00-3.50 1.75-3.00 1.50-3.00 0.20-1.00 1.70-2.50 0.35-2.00 Mg 0.20-0.60 0.30-1.00 0.15-0.60 0.25-1.00 S 0.20-0.50 0.25-0.50 0.15-0.50 0.20-0.40 118 _(ppm) _ Mn 20-150 30-100 25-150 21-150 Fe 20-250 30-250 20-250 50-350 B 4-25 30-250 6-25 20-50 Cu Zn 6-20 20-70 10-30 20-70 6-25 20-70 10-30 20-50 Al 10-300 10-300 10-200 10-200 (Penn State Agronomy Guide) (*) khoảng nồng độ ngưỡng có giá trị loại trồng, phận, giai đoạn lấy mẫu định 2.2.5.Qui trình lấy mẫu trồng n Lấy mẫu giai đoạn sinh trưởng theo bảng nồng độ ngưỡng n Lấy mẫu phận thích hợp n Mẫu phải đại diện n Sấy khơ qui trình n Gởi đến phịng phân tích n Gởi đầy đủ thơng tin mẫu 119 Chương CƠ SỞ BÓN PHÂN HỢP LÝ Bài Phương pháp bón phân Tổng quát Một chương trình bón phân hợp lý bao gồm năm (5) đúng: liều lượng, loại phân, thời gian, vị trí, chi phí thấp Phương pháp bón phân hợp lý phải cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho trồng nhằm đạt suất cao, hiệu kinh tế cao, đồng thời giảm tác động xấu đến mơi truờng Phân bón sử dụng nhằm mục đích cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng trì độ phì nhiêu đất Các yếu tố định chế độ phân bón bao gồm: Các đặc tính trồng Các tính chất đất Cách bón phân Khí hậu, thời tiết; đặc biệt ẩm độ nhiệt độ Mục tiêu suất Hiệu kinh tế 2.1.Các đặc điểm trồng 2.1.1.Nhu cầu dinh dưỡng: - Khác tùy lọai, giống trồng, thông thường lồi/giồng có tiềm năng suất cao nhu cầu dinh dưỡng lớn - Cây ăn cần nhiều N, lấy sợi, đường bột cần nhiều K, làm giống cần nhiều P, gia vị cần nhiều S… 2.1.2.Động thái hấp thu dinh dưỡng - nhu cầu N trồng cao trùng vào giai đọan sinh trưởng dinh dưỡng mạnh (ra chồi, lá, đẽ nhánh) Ví dụ: lúa: giai đọan đẽ nhánh, làm địng; mía: giai đọan đẽ nhánh, vươn lóng; dài ngày: giai đọan đâm chồi, phân cành, hoa - nhu cầu P: giai đọan con, nhằm kích thích rễ - nhu cầu K: suốt trình sinh trưởng -nhu cầu nguyên tố trung, vi lượng: giai đọan đầu sinh trưởng 2.1.3 Đặc điểm rễ: - rễ chùm, rễ cọc, ăn sâu, rộng …, hệ thống rễ phát triển rộng, sâu khả hấp thu dinh dưỡng từ đất nhiều 120 - mầm có khả hấp thu mạnh ion hóa trị 1, mầm hấp thu mạnh ion hóa trị 2.2.Các tính chất đất Độ dày tầng đất rễ phát triển:>1m Dung trọng (độ tơi xốp):1,0-1,2 g/cm3 Hàm lượng chất hữu cơ: >4% Độ chua: pH 6-7 Hàm lượng chất dinh dưỡng dễ tiêu; cao 2.3 Thời kỳ bón phân Các điểm cần ý định thời kỳ bón phân 2.3.1.Chất dinh dưỡng phải cung cấp lúc (giai đọan trồng cần nhất) 2.3.2.Không để bị tổn thương phân bón (các lọai phân hịa tan cao tiếp xúc với hạt giống/rễ non 2.3.3.Thuận tiện cho nông dân bón 2.4 Các phương pháp bón Bón vãi mặt đất hay bón tập trung theo hàng, theo hốc, phụ thuộc vào yếu tố sau: -lọai trồng: trồng dày hay trồng theo hàng, theo hố… -kết phân tích đất: tính chất đất có ảnh hưởng đến chuyển hóa phân bón khơng (kết tủa, hấp phụ…) -lọai phân: khả hịa tan phân 2.4.1.Bón lót: phân bón bón trước gieo trồng lúc gieo trồng ngắn ngày, hay bón chuẩn đâm chồi sau thời gian ngũ nghỉ (cây dài ngày): bón vãi mặt, bón vùi sâu theo hàng, bón mặt theo hàng/hố Do chậm hịa tan, chậm phân giải nên tòan bòn phân hữu cơ, phân P nên bót lót Với vơi nên bón trước làm đất (cây ngắn ngày) hay bón phân (cây dài ngày) 2.4.2.Bón thúc (sau trồng): Bón vãi (các trồng dày), bón vãi theo hàng (các trồng theo hàng) Để hạn chế phân rửa trơi, lọai phân hịa tan (phân N, K) nên bón thúc nhiều lần mùa vụ 2.5.Tính chất phân bón Phương pháp bón phân cịn tùy thuộc vào tính chất phân bón - Khả di chuyển/hịa tan, cố định phân bón: loại phân hịa tan bón vãi mặt hay theo hàng Nhưng loại phân kèm hòa tan hay dễ bị kết tủa phân P nên bón tập trung theo hàng/hố gần rễ nhằm tăng khả hấp thu rễ, đồng thời hạn chế khả cố định P đất 2.6 Những điểm ý Bón tập trung theo hàng: thúc đẩy phát triển Chú ý: -chống chịu sâu bệnh (do non, phát triển nhanh 121 -cạnh tranh cỏ dại -chín sớm Bón vãi đều: sử dụng lọai phân bón với liều lượng lớn (vơi, P, K) Ảnh hưởng lâu dài phân P, phân hữu Các lọai phân trung lượng: ý sử dụng cải tạo đất, sử dụng lọai phân đa lượng có chứa nguyên tố dinh dưỡng Các lọai phân vi lượng: tốt phun qua lá, trộn, ngâm với hạt giống 122 Tài liệu thảm khảo FAO and IFA., 2000 Fertilizers and their use Rome Halliday D.J., Trenkel M.E., Wichmann W., editors, 1992 World fertilizer use manual IFA publication Tisdale S.L., Nelson W.L., Beaton J.D and Havlin J.L., th edition Soil fertility and fertilizers MacMilan Publishing company 123 ... mycorrhizae P 0,7 50 1,3 5 2,9 7 5,9 1 K 6,0 9,7 1 7,5 1 9,9 Ca 1,2 1,6 2,7 3,5 Mg 0,4 3 0,6 3 0,9 9 1,7 5 Zn 0,0 28 0,0 95 0,0 48 0,1 69 Cu 0,0 07 0,0 14 0,0 12 0,0 3 Mn 0,0 72 0,1 01 0,1 59 0,2 38 Fe 0,0 8 0,1 47 0,1 61 0,2 77... dưỡng trồng, dù có tính chun biệt hay không Các chất dinh dưỡng tối cần thiết cho sinh trưởng trồng là: C, H, O, N, P, K, Ca, Mg, S, B, Fe, Mn, Cu, Zn, Mo, Cl Các chất có ích: Na, Si, Ni, Co, V cần... QUAN MƠN HỌC ĐỘ PHÌ NHIÊU VÀ PHÂN BĨN Bài Giới thiệu độ phì nhiêu phân bón Nội dung mơn học: định nghĩa, thành phần, tính chất độ phì phân bón Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng trồng, nguyên

Ngày đăng: 25/01/2016, 20:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan