NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA ASEAN ĐỐI VỚI VIỆT NAM

86 731 0
NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA ASEAN ĐỐI VỚI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN DUẨN NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA ASEAN ĐỐI VỚI VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60.31.40 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Đào Minh Hồng Hà Nội - 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………… …5 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 11 Bố cục đề tài 12 Chương 1: ASEAN VÀ VIỆT NAM 13 1.1 Khái quát quan hệ Việt Nam – ASEAN 13 1.1.1 Quan hệ Việt Nam – ASEAN thời kỳ 1967 – 1978 13 1.1.2 Quan hệ Việt Nam - ASEAN thời kỳ 1979 – 1991 18 1.1.3 Quan hệ Việt Nam – ASEAN thời kỳ 1992-1995 23 1.2 Vai trò ASEAN Việt Nam 31 1.2.1 Lĩnh vực hợp tác phát triển kinh tế 31 1.2.2 Lĩnh vực hợp tác đảm bảo an ninh 38 1.2.3 Lĩnh vực văn hoá-xã hội 43 Chương 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN TP HỒ CHÍ MINH VỚI ASEAN (QUA TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN)… ………46 2.1 Phân tích khảo sát 46 2.1.1 Cơ sở việc điều tra 46 2.1.2 Đối tượng lựa chọn điều tra 47 2.2 Nhận thức chung ASEAN 49 2.2.1 ASEAN mắt sinh viên KHXH&NV TP.HCM………………… 49 2.2.2 Nhận thức trị - an ninh 52 2.3 Trong lĩnh vực kinh tế 56 2.3.1 Nhận thức ảnh hưởng kinh tế ASEAN Việt Nam 56 2.3.2 Vấn đề thương hiệu quốc gia nước thành viên 57 2.4 Trong lĩnh vực văn hoá - giáo dục 59 2.4.1 Sức hấp dẫn văn hóa ASEAN 59 2.4.2 Hình ảnh ASEAN 62 Chương 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ NHỮNG KHUYẾN NGHỊ…… Error! Bookmark not defined 3.1 Độ chênh lệch nhận thức người dân & giới học giả… ………….65 3.1.1 Nhận thức trị……………………………………………………… 65 3.1.2 Nhận thức vấn đề kinh tế………………………………………………….66 3.1.3 Nhận thức vấn đề văn hóa……………………………………………… 67 3.2 Phân tích nguyên nhân……………………………………….…………… 68 3.2.1 Nguyên nhân khách quan…………………………………………………….68 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan…………………………………………………….…70 3.3 Những kiến nghị đề xuất………………………………….………… … 72 3.3.1 Khắc phục nguyên nhân khách quan……………………………………… 72 3.3.2 Khắc phục nguyên nhân chủ quan………………………………………… 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC………………………………………………………………………….82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN AEM Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN AFTA Khu vực mậu dịch Tự ASEAN AFSA Hiệp định khung Khu vực tự hóa mậu dịch ASEAN AIA Hiệp định khung Khu vực Đầu tư ASEAN AICO Hiệp định khung Hợp tác Công nghiệp ASEAN AMM Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN ARF Diễn đàn khu vực ASEAN ASC Ủy ban Thường trực ASEAN ACFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN – Trung Quốc ASC Cộng đồng An ninh ASEAN ASCC Cộng đồng Xã hội Văn hóa ASEAN CEPT Chương trình Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung CAJ Liên đoàn báo chí ASEAN COC Bộ quy tắc ứng sử Biển Đông DOC Tuyên bố cách ứng sử bên Biển Đông EAC Cộng đồng Đông Á IAI Sáng kiến Liên kết ASEAN JCM Cuộc hợp tư vấn chung SOM Cuộc họp quan chức cao cấp SEOM Cuộc họp quan chức kinh tế cao cấp SEANWFZ Hiệp ước khu vực Đông Nam Á không vũ khí hạt nhân TAC Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á, hay hiệp ước Bali CÁC MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ A/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Quan hệ thương mại Việt Nam – Singapore giai đoạn 2004-2007 32 Bảng 2: Quan hệ thương mại Việt Nam – Thái Lan giai đoạn 2004-2007 33 Bảng 3: Quan hệ thương mại hai chiều Việt Nam - Indonesia giai đoạn 20042007 (ĐVT: 1.000 USD) 34 Bảng 4:Thống kế xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản tháng 8/2008 37 Bảng 5: Hàng hóa quốc gia ASEAN sản xuất sinh viên biết đến 58 Bảng 6: Các nguồn thông tin ASEAN 69 B/ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Cán cân Thương mại Việt Nam – Trung Quốc 35 Biểu đồ 2: Tỉ lệ sinh viên khảo sát theo niên học 49 Biểu đồ 3:Tỉ lệ chọn quốc gia đến du lịch sinh viên 59 Biểu đồ 4: Tầm quan trọng quốc gia ASEAN 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ nghĩa khu vực hay khu vực hóa trở thành xu phát triển tất yếu Vì thế, cộng đồng khu vực hình thành phát triển mạnh mẽ nhiều nơi giới EU châu Âu, ASEAN Đông Nam Á hay APEC, NAFTA… Lợi ích quốc gia tham gia vào tổ chức khu vực dễ thấy rõ ràng, lợi ích kinh tế an ninh Đây lý Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995, cộng đồng khu vực hình thành từ năm 1967 Điều đáng lưu ý tham gia vào tổ chức khu vực không công việc nhà nước lãnh đạo cấp từ trung ương đến địa phương mà góc độ cần có tham gia người dân Nhận thức người dân vai trò ASEAN Việt Nam tác động trực tiếp đến mức độ tham gia ủng hộ người dân ASEAN, đồng thời ảnh hưởng không nhỏ đến mức độ tham gia Việt Nam vào ASEAN đến phát triển tổ chức tương lai Vì thế, việc tìm hiểu nhận thức người Việt Nam vai trò ASEAN Việt Nam đề tài nên làm đáng quan tâm Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu vai trò ASEAN Việt Nam tìm hiểu vai trò tổ chức khu vực quốc gia thành viên Vì thế, khảo sát so sánh nhận thức người dân với quan điểm nhận thức giới học giả giúp đánh giá vai trò ASEAN phát triển Việt Nam khác biệt nhận thức giới học giả người dân vấn đề Trên sở đó, nhiều thấy tác động ASEAN đến Việt Nam nhìn nhận lại lợi ích thực mà Việt Nam có từ việc tham gia vào ASEAN Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Trong khuôn khổ luận văn cao học, tìm hiểu quan điểm, nhận thức giới học giả người dân Tp.Hồ Chí Minh (giới hạn phạm vi sinh viên nhóm ngành khoa học xã hội nhân văn) Việc giới hạn cho phép trình bày tập trung từ tiến hành so sánh nhận thức quan điểm hai nhóm đối tượng này, rút kết luận xác đáng - Giới học giả người chuyên nghiên cứu sâu tổ chức ASEAN người nắm vững chủ trương đường lối, sách Đảng, đồng thời công trình nghiên cứu họ cho thấy cách đánh giá nhìn nhận vai trò tổ chức Việt Nam cấp độ cao - Sinh viên Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn người thụ hưởng công trình nghiên cứu học giả thông qua môn học ASEAN, người có khả đọc, tiếp cận phương tiện truyền thông đại báo mạng, internet, website, … Do đặc thù khối ngành này, sinh viên có nhu cầu giao tiếp quốc tế cao, có hiểu biết rộng khu vực vai trò tổ chức ASEAN - Việc lựa chọn hai đối tượng cho phạm vi nghiên cứu giúp tác giả bước đầu có nhận định tổng quát sau: Thứ nhất: Không có độ chênh lệch rõ ràng nhận thức khối sinh viên học giả nghiên cứu Thứ hai: Khối sinh viên nhóm ngành khoa học xã hội nhân văn trang bị đầy đủ đạt chuẩn kiến thức tổi thiểu ASEAN Thứ ba: Chính nguồn nhân lực tương lai cầu nối vững cho quan hệ Việt Nam – ASEAN Lịch sử vấn đề nguồn tư liệu Trên sở khảo sát tài liệu có, nhận thấy đề tài mới, chí Việt Nam nên chưa có công trình nghiên cứu giống hay gần giống với đề tài xuất Quan điểm nhận thức học giả nước vai trò ASEAN Việt Nam phổ biến báo khoa học, sách hay công trình nghiên cứu ASEAN quan hệ Việt Nam – ASEAN nói chung hay tiến trình gia nhập Việt Nam vào ASEAN….Đây nguồn tài liệu để tham khảo, triển khai thực đề tài Nguyễn Thu Mỹ, số nhà nghiên cứu Việt Nam chuyên sâu ASEAN, có nhiều công trình nghiên cứu viết Đông Nam Á Trong nghiên cứu “Cộng đồng an ninh ASEAN từ ý tưởng đến thực” sau phân tích mục đích, nguyên tắc giải pháp xây dựng, bà đưa triển vọng việc xây dựng cộng đồng an ninh (ASC) Hay “Hợp tác ASEAN+3 trình phát triển, thành tựu triển vọng” [2008], tác giả Nguyễn Thu Mỹ đề cập thảo luận tới khả hợp tác rộng lớn (khu vực Đông Á) với Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc Đây ý tưởng để tác giả bàn luận mô hình hợp tác ASEAN+3 trình hình thành nó, trước bàn luận tiếp trình phát triển để đánh giá thành tựu sau 10 năm phát triển tham gia Việt Nam với tiến trình hợp tác ASEAN+3 Tác giả Vũ Dương Ninh (chủ biên) với sách “Việt Nam – ASEAN: quan hệ đa phương song phương” [2004] đề cập đến quan hệ Việt Nam nước Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Nội dung sách chủ yếu mang tính giới thiệu khái quát, phân tích đánh giá Tác giả Trần Khánh với đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Cộng đồng an ninh ASEAN (ASC): nội dung, lộ trình, triển vọng tác động” (Viện Nghiên cứu Đông Nam Á quan chủ trì thực nghiệm thu ngày tháng 10 năm 2008) Đây đề tài nhánh thuộc Chương trình nghiên cứu cấp Bộ “Cộng đồng ASEAN: sở hình thành, triển vọng phản ứng sách nước khu vực” Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề xu hướng liên quan đến ASC kể từ ASEAN kí Tuyên bố Bali II (2003) đến định xây dựng Cộng đồng ASEAN nói chung, Cộng đồng An ninh nói riêng 2015 Những điểm đáng ý đề tài tác giả (1) làm rõ sở hình thành, nhân tố tác động đến xây dựng Cộng đồng An ninh ASEAN; (2) phân tích, đánh giá mục tiêu, nội dung bản, phương thức thực triển vọng Cộng đồng An ninh ASEAN; (3) đánh giá tác động tiến trình xây dựng Cộng đồng An ninh ASEAN với tham gia Việt Nam Tác giả Hoàng Khắc Nam công trình “Hợp tác đa phương ASEAN+3: vấn đề triển vọng” [2008] xem xét hình thành mô hình hợp tác ASEAN+3 cách bao quát Tác giả sở phân tích tiền đề cho hình thành tiến trình hợp tác ASEAN+3 trình phát triển để từ (1) vấn đề, khó khăn cho mô hình hợp tác (2) đánh giá triển vọng ASEAN+3 tác động Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Ngọc Dung với sách “Sự hình thành chủ nghĩa khu vực ASEAN” [2002] phân tích hình thành ASEAN từ nhiều bình diện khác nhau, thực tế tác giả đề cập đến sở hình thành ASEAN từ nhìn nhận đánh giá vai trò tổ chức trường quốc tế trước đưa nhận định triển vọng thách thức Ngoài ra, mặt tư liệu tham khảo, tìm thấy số nghiên cứu tác giả khác như: Linh Lan, Hoàng Tuấn Anh… Về phương pháp nghiên cứu, công trình “The EU through the eyes of Asia: media, public and elite perceptions in China, Japan, Korea, Singapore and Thailand” nhóm tác giả Martin Holland, Peter Ryan, Alojzy Z.Nowak and Natalia Chaban [2007] “The EU through the eyes of Asia, volume II: new cases, new findings” nhóm tác giả thực sở khảo sát nhận thức người dân nước châu Á EU hay nói khác khảo sát hình ảnh EU mắt người dân châu Á cách lấy tư liệu cấp thông qua ba phương pháp (1) khảo sát bảng hỏi; (2) vấn trức tiếp lãnh đạo ban ngành; (3) khảo sát EU qua tin tức báo chí truyền hình Nghiên cứu thực Việt Nam với tham gia nhóm ba tác giả Phạm Quang Minh, Bùi Hải Đăng Trần Bách Hiếu Đây hai công trình quan trọng mà từ học hỏi nhiều phương pháp nghiên cứu khảo sát Đây phương pháp quan trọng mà sử dụng để thực nghiên cứu Tuy nhà khoa học nhiều bàn vai trò ASEAN phát triển Việt Nam số lĩnh vực khác nhau, chủ yếu hợp tác phát triển kinh tế tản mạn với đánh giá không thật sâu sắc Nhìn chung không tìm thấy khảo cứu thấu đáo vai trò ASEAN phát triển Việt Nam bên cạnh viết, nghiên cứu vài trò Việt Nam ASEAN Đây lý do, động lực để theo đuổi mảng đề tài Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu nêu phần trên, bên cạnh kỹ nghiên cứu truyền thống tổng hợp phân tích, sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh chủ yếu nhằm tìm tương đồng khác biệt nhận thức người dân nhận thức giới học giả vai trò ASEAN Việt Nam Để khảo sát đến quốc gia, khu vực phát triển chẳng hạn quan tâm đến Mỹ nhiều đến thành viên EU hay quan tâm đến khu vực khác có trình độ phát triển cao nhiều quan tâm đến ASEAN hay đề cập đến khu vực ASEAN lại quan tâm đến quốc gia có trình độ phát triển cao quốc gia có trình độ phát triển thấp Là quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng nhiều năm trở lại đây, Việt Nam tập trung nguồn lực, quan tâm cho việc phát triển kinh tế đất nước mức cao độ nên tạo thành mối quan tâm chung xã hội Chính thế, xem biểu tâm lý chung người dân kinh tế phát triển tỏ có khuynh hướng quan tâm nhiều đến giá trị kinh tế phát triển mà bỏ qua giá trị khác giá trị văn hóa, môi trường… mà nhiều quốc gia khác gặp phải trình phát triển kinh tế Sự thiếu quan tâm thể nguồn thông tin tham khảo mà nhóm sinh viên sử dụng Có thể thấy sinh viên tiếp cận thụ động với nguồn thông tin có sẵn đời sống hàng ngày (báo, truyền hình, chương trình học…) có sinh viên quan tâm tìm hiểu ASEAN thông qua nguồn có tính phân tích chuyên sâu cao sách nghiên cứu (10%) hay hội thảo khoa học (5.4%) Mặt khác, tâm lý xem quốc gia chủ thể quan hệ quốc tế đóng vai trò chủ đạo sinh viên không quan tâm đến tổ chức khu vực với ý nghĩa đầy đủ bao gồm kiện diễn bên nước thành viên Những sinh viên vấn hai đề tài việc đề cập đến vấn đề quốc gia thành viên tổ chức không liên quan đến thân tổ chức 71 Như vậy, thấy việc nhóm sinh viên khảo sát nhận thức sâu sắc yếu tố ASEAN mà dừng lại mức độ nhận biết nguyên nhân sau: Thông tin phân tích yếu tố trị, kinh tế văn hóa ASEAN phương tiện truyền thông đại chúng Sinh viên chưa quan tâm đến khu vực ASEAN mức mà quan tâm nhiều đến khu vực phát triển Trong suy nghĩ sinh viên, tổ chức khu vực thành viên thực thể khác biệt 3.3 Những kiến nghị đề xuất Hợp tác khu vực lên xu hướng phát triển cho quốc gia phát triển năm đầu kỷ XXI với học đúc rút từ thành công Liên minh châu Âu suốt nửa sau kỷ XX Với xu hướng này, thay tìm kiếm nhà đầu tư, nguồn nguyên liệu hay thị trường tiêu thụ nơi xa xôi phương thức phát triển truyền thống thời gian trước, việc quay lại tận dụng nguồn lực sẵn có nội khu vực khiến cho quốc gia tận dụng tốt lợi so sánh từ phát triển Chính lý đó, nhiều học giả cho phương thức then chốt để thực mục tiêu việc phổ biến kiến thức, tăng cường khả nhận thức người dân quốc gia thành viên để tiến tới thành lập Cộng đồng kinh tế chung ASEAN vào năm 2015 Tuy nhiên, với kết thu từ khảo sát, cần phải có biện pháp để khắc phục thờ người dân nói chung giới học sinh sinh viên nói riêng vấn đề khu vực 3.3.1 Khắc phục nguyên nhân khách quan 72 Nguyên nhân khách quan khả nhận thức nhóm sinh viên khảo sát đến chủ yếu từ vấn đề nguồn thông tin Trên thực tế, mà hầu hết thông tin đăng tải hoạt động ASEAN thông tin vắn tắt khô khan, khó đến với sinh viên – nhóm xã hội có mặt trình độ học vấn tương đối cao so với mặt chung xã hội Do đó, để khắc phục vấn đề cần làm tốt vấn đề sau: Thứ qua Internet: Vai trò báo mạng www.vnexpress.net www.docbao.vn, www.tienphong.vn, www.tintuconline.vietnamnet.vn, www.baomoi.com, …nên có nhiều đưa tin ASEAN chí có mục chuyên ASEAN để thông qua chuyển tài hình ảnh ASEAN mạnh mẽ hơn, sâu rộng Thêm vào đó, cần nâng cao vai trò trang wedsite ASEAN để thông qua quảng bá rộng rãi hình ảnh ASEAN lĩnh vực Đồng thời cần nâng cao vai trò Google, điều dễ thấy tìm thông tin ASEAN có khoảng 1200 kết liên quan thông qua Google điều làm cho kênh tiếp xúc thông tin đa chiều gây khó khăn cho sinh viên việc tìm kết Thứ hai qua báo in: Các báo có số độc giả cao tuổi trẻ, niên, … đưa tin không nhiều tính tương tác không cao truyền tải tới người đọc khô khan giới trẻ không đọc Thêm vào đó, tập san, nội san Đại học Quốc gia – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đề cập, không hệ thống, không đa dạng hình thức đưa tin Thứ ba qua truyền hình: Không có Việt Nam mà quốc gia thành viên ASEAN khác học tập mô hình quảng bá văn hóa EU chương trình truyền hình du lịch Trước quốc gia phê chuẩn gia nhập vào Liên minh châu Âu, hình ảnh thiên nhiên, di tích lịch sử, 73 lễ hội… ứng cử viên quảng bá rộng rãi đài truyền hình quốc gia thành viên EU ngược lại, hình ảnh quốc gia EU viễn cảnh kinh tế, trị liên tục quảng bá kênh truyền hình ứng cử viên Sự khác biệt văn hóa đem lại sức hút to lớn nhiều tương đồng văn hóa cho chương trình quảng bá du lịch Một chương trình đánh giá cao thời gian qua HTV chương trình “Mekong ký sự” với hành trình trải qua nhiều quốc gia Đông Nam Á, đem lại nhìn chi tiết đất nước cho khán giả xem đài Một số mười sinh viên vấn sâu cho biết nhờ có chương trình lòng đam mê văn hóa quốc gia tăng lên rõ rệt bạn bật mí thêm bạn với vài người bạn lập kế hoạch du lịch “bụi” quốc gia láng giềng sau tốt nghiệp Thứ tư qua việc phổ biến công trình nghiên cứu: Hiện giá trị công trình nghiên cứu không sử dụng thực tiễn cao, tập tài liệu bắt buộc giảng dạy Do đó, không phát huy hết tính hiệu sử dụng tài liệu mà lý tài liệu chuyên sâu chuyển thể tới công chúng chưa tốt nên cần làm tốt vấn đề nhiều cách chuyển thể dễ hiểu tới công chúng Vì vậy, tòa soạn báo hay đài truyền hình, nhà nghiên cứu cần phải có chương trình có chất lượng với nội dung hướng tới đại phận người dân 3.3.2 Khắc phục nguyên nhân chủ quan Trên thực tế, việc khắc phục nguyên nhân chủ quan quan trọng nhiều thay đổi vấn đề truyền thông, lẽ nguyên nhân 74 định hành vi tương tác trở lại người dân thành phố nói chung nhóm sinh viên khảo sát nói riêng Trong thời gian vừa qua, hội chợ hàng tiêu dùng Đông Nam Á tổ chức thu hút đông người đến tham quan mua sắm, nhiên, quốc gia cần phải có sách quảng bá thương hiệu hàng hóa dịch vụ song phương Hiện tại, có hai quảng cáo thương mại thị trường quảng bá cho du lịch Thái Lan Singapore, quảng cáo sản phẩm tiêu dùng chưa tiến hành phổ biến Trong hội chợ khu vực, nhóm hàng chưa phong phú, đa dạng, đặc sắc chế độ khuyến mại khuyến khích từ nhà tổ chức chưa cao Hội chợ mang tính chất hình thức không mang tính chất thương mại cao Thêm vào đó, việc tổ chức thi tìm hiểu ASEAN tăng cường môn học để giáo dục cho sinh viên biết lợi ích việc hội nhập vào khu vực thành viên ASEAN khác đem lại lợi ích cho phát triển đất nước, từ đó, giúp cho sinh viên có nhìn tích cực ASEAN việc chủ động tìm kiếm thêm thông tin cho thân chờ đợi nhận nguồn thông tin thụ động từ bên Hiện nay, khối trường kỹ thuật tự nhiên môn học, khối trường kinh tế lại chủ yếu môn học cường quốc hay môn kinh tế ASEAN phần lớn nghiệp vụ xuất nhập khẩu, hợp đồng không phân tích sâu đặc thù hợp tác khối ASEAN, khối ngành khoa học xã hội giảng dạy ngành Quan hệ quốc tế, Đông phương, sử giới địa lý Thay đổi nhận thức người khó, thay đổi nhận thức xã hội với nhiều lớp người khác khó Chính mà giải pháp phải tiến hành thời gian dài liên tục để hệ sinh viên trường có nhận thức chuyên sâu 75 định tình hình khu vực chạy theo phong trào, thành tích mà làm cho qua hoạt động gần tác dụng 76 KẾT LUẬN Với mục tiêu phát triển để trở thành quốc gia công nghiệp vào năm 2020, Việt Nam phải đồng thời huy động nguồn lực nước kết hợp với hợp tác phát triển quốc gia khu vực Để tạo nên hợp tác mà đỉnh cao việc hình thành nên Cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015, thân quốc gia cần phải hướng người dân nhận thức đầy đủ ASEAN chìa khóa chính, mở cánh cửa phát triển toàn diện phồn thịnh Trong đối tượng phạm vi nghiên cứu người viết đưa lý lựa chọn đối tượng để khảo sát sinh viên nhóm ngành xã hội nhóm ngành trang bị đầy đủ đạt chuẩn kiến thức tối thiểu ASEAN Tuy nhiên, khảo sát nhóm xã hội có mặt nhận thức vấn đề quốc tế tương đối cao xã hội mà cụ thể nhóm sinh viên thuộc ngành khoa học xã hội trường ĐH KHXH & NV TP.HCM, kết thu lại cho thấy mức độ nhận thức dừng lại mức nhận biết thông tin đơn giản, chưa thể nằm bắt phân tích thông tin mức độ tối thiểu Suy rộng ra, nhóm xã hội có mặt nhận thức vấn đề quốc tế thấp hơn, xu hướng bộc lộ rõ nét so với nhóm khảo sát Sự đơn giản nhận thức đến từ hai nguyên nhân khách quan chủ quan, nguyên nhân chủ quan đóng vai trò chủ đạo Những nguồn thông tin hàng ngày cung cấp thông tin bản, nguồn thông tin chuyên sâu lại nhóm xã hội để ý đến Chính mà giải pháp dài hạn cần sử dụng để thay đổi nhận thức nhiều hệ sinh viên, dẫn đến việc cải thiện khả nhận thức ASEAN mức độ toàn xã hội 77 Trong tương lai, người viết hy vọng với kết nghiên cứu, đưa giải pháp để nâng tầm nhận thức người dân Thành phố Hồ Chí Minh vấn đế quan tâm góp phần thúc đẩy hiệu ASEAN khu vực có thị trường lớn, nhiều nguồn động lực phát triển đầy tiềm Việc sâu nghiên cứu, tìm hiểu để tăng cường hiểu biết cho người dân không Việt Nam mà quốc gia khác khu vực điều cần làm giai đoạn tới Trên sở tầm cao quan hệ thành viên ASEAN tiến tới xây dựng cộng đồng chung Đông Nam Á, hy vọng ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng có bước phát triển sâu rộng, mạnh mẽ hiệu quả, đáp ứng lòng mong muốn không phủ mà người dân quốc gia, đóng góp tích cực vào công phát triển kinh tế, xã hội, củng cố hòa bình, phát triển thịnh vượng Châu Á khu vực Thái Bình Dương Ngoài ra, đưa số nhận định quan trọng sau: Một là, hiểu biết sinh viên ASEAN cho thấy ASEAN nhận thức có ảnh hưởng quan trọng đến khu vực nước thành viên bắt đầu có tầm ảnh hưởng trường quốc tế Hai là, vai trò Việt Nam ASEAN ngày tăng điều nhiều phản ánh vai trò tầm quan trọng ASEAN Việt Nam Việt Nam gắn với ASEAN gắn bó với quốc gia láng giềng để đảm bảo lợi ích chung cho khu vực lợi ích riêng mình, đặc biệt lĩnh vực an ninh trị Ba là, mô hình tổ chức ASEAN hoàn thiện cần phải cải cách mặt thể chế thời gian tới (trước 2015) Chỉ có vậy, gắn kết quốc gia thành viên vào ASEAN phát triển bền vững 78 Bốn là, xây dựng cộng đồng ASEAN phải cộng đồng người dân nên nhận thức người dân cộng đồng quan trọng cần thiết Họ phải tham gia trực tiếp vào tiến trình xây dựng cộng đồng Sự đồng thuận người dân sở quan trọng cần thiết cho phát triển Năm là, độ chênh nhận thức giới học giả người dân vai trò ASEAN phát triển Việt Nam điều dễ hiểu học giả nhóm đối tượng chủ động tìm hiểu nghiên cứu đa phần người dân nằm nhóm thụ động đón nhận Điều cho thấy sách văn hóa – xã hội ASEAN chưa thật hiệu việc mang ASEAN đến gần với người dân sở tạo xã hội dân thực thụ Sáu là, vai trò sinh viên – nguồn nhân lực chủ yếu, cầu nối ASEAN Việt Nam cần trang bị kiến thức chung chuẩn mực định, cần học sâu ASEAN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Ngoại giao, 1995: Hiệp hội nước Đông Nam Á NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại Giao – Vụ ASEAN, (1998): Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đại Học Quốc gia Hà Nội –Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, (2007): ASEAN: 40 năm nhìn lại hướng tới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, (2001): Đông Á – Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử tại, NXB Thế giới Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, (2005): Kỷ yếu hội thảo “Hướng tới cộng đồng Đông Á: Cơ hội Thách thức” Đỗ Hoài Nam, Võ Đại Lược (chủ biên) 2004: Hướng tới Cộng đồng kinh tế Đông NXB Thế giới, Hà Nội Hoàng Khắc Nam, 2008: Hợp tác đa phương ASEAN: vấn đề triển vọng NXB ĐHQG Tp HCM Martin Holland, Peter Ryan, Alojzy Z Nowack & Natalia Chaban, 2007: The EU through the eyes of Asia: Media, Public and Elite Perceptions in China, Japan, Korea, Singapore and Thailand NXB Wydawnictwo Naukowe Natalia Chaban, Martin Holland & Peter Ryan (Biên soạn) 2009: The EU through the eyes of Asia Volume II: new cases, new findings NXB World Scientific 10 Nguyễn Ngọc Dung 2002: Sự hình thành chủ nghĩa khu vực ASEAN NXB ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 11 Vũ Dương Ninh 2004: Việt Nam – ASEAN: Quan hệ đa phương song phương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Thu Mỹ (chủ biên) 2008: Hợp tác ASEAN+3: Quá trình phát triển thành tựu triển vọng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) 2001: Tiến tới ASEAN hoà bình, ổn định phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) 2004: Hợp tác Á – Âu vai trò Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 15 Nguyễn Đình Bin, 2005: Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Thuấn (chủ biên) 2007: Quan hệ Nga – ASEAN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Nguyên Long (chủ biên) 1993: Đông Nam Á đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Phạm Quang Minh, 2008: “Quan hệ quốc tế đầu kỷ XXI”, Tài liệu tham khảo, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 19 Phạm Bình Minh (chủ biên) 2010: Cục diện giới đến 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Đức Thành, Trần Khánh, (chủ biên) 2006: Việt Nam ASEAN: Nhìn lại hướng tới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Trung tâm kiện tư liệu – TTXVN, (2007): Vai trò Việt Nam ASEAN, Nxb Thông Tấn, Hà Nội 22 Vương Dật Châu, (chủ biên) (2004): An ninh quốc tế thời đại toàn cầu hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Ban tư tưởng – Văn hoá Trung ương (2003), Tài liệu học tập Nghị hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Trần Quang Cơ (1995), “Tương lai quan hệ Việt Nam nước châu Á – Thái Bình Dương: Tác động đến phát triển kinh tế Việt Nam”, Hội nhập quốc tế giữ sắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đải biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 31 Nguyễn Văn Lan (2007), Nhân tố địa – trị chiến lược toàn cầu Mỹ khu vực Đông Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Lưu Văn Lợi (2004), Ngoại giao Việt Nam 1945 – 1995, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Đỗ Quang Hưng (2005), “Vấn đề tự tôn giáo – nhân quyền Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 734 34 Nguyễn Thị Hạnh (2006), “Mỹ điều chỉnh chiến lược ASEAN lĩnh vực an ninh, quân trị sau kiện 11/9/2001”, Châu Mỹ ngày nay, 1(94), tr.29-38 35 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình quan hệ quốc tế, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 36 Trình Mưu – Nguyễn Thế Lực – Nguyễn Hoàng Giáp (Chủ biên) (2005), Quá trình triển khai thực sách đối ngoại Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 37 Vũ Dương Ninh (2000), “Thành tựu thử thách quan hệ đối ngoại thời kỳ đổi mới”, Lịch sử Đảng, (116), tr.21-26 38 Nguyễn Xuân Phách (Chủ biên), Chính sách đối ngoại số nước sau chiến tranh lạnh, Tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu giảng dạy, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 39 Lê Văn Quang (Chủ biên) (2000), Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917 – 1945, Nxb Thế giới, Hà Nội 40 Nguyễn Duy Quý (Chủ biên) (2002), Thế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Robert S Mc Namara (1995), Nhìn lại khứ: Tấn thảm kịch học Việt Nam, Hồ Chí Hạnh dịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Xuân Sơn – Nguyễn Văn Du (Chủ biên) (2006), Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 43 Nguyễn Cơ Thạch (1998), Thế giới 50 năm qua (1945-1995) giới 20 năm tới (1996-2020), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 PHỤ LỤC BẢNG HỎI Đề tài nghiên cứu “Nhận thức người dân Tp Hồ Chí Minh vai trò ASEAN Việt Nam” Phiếu khảo sát tiến hành nhằm thực đề tài luận án Thạc Sĩ ngành Quan hệ quốc tế Mong nhận hợp tác anh/chị thực bảng khảo sát Tất thông tin anh/chị cung cấp giữ bí mật sử dụng phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Chân thành cám ơn (Đánh dấu X vào ô chọn lựa) Khoa/Bộ môn theo học: …………………………………………………………… Câu 1: Theo anh/chị, ASEAN có thành viên?    10  11 Câu 2: Theo anh/chị, mặt địa lý, ASEAN có khu vực?    Câu 3: Theo anh/chị, có thành viên ASEAN theo thể chế quân chủ lập hiến (có vua)?    Câu 4: Theo anh/chị, có quốc gia Xã hội chủ nghĩa thành viên ASEAN?    Câu 5: Anh/chị thường biết thông tin ASEAN từ nguồn nào? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án)  Báo giấy  Báo điện tử  3.Truyền hình  Radio  Chương trình học  Sách tham khảo  Sách nghiên cứu  Hội thảo  Internet 10 Khác (kể ra): ………………………………………………………………………… Câu 6: Theo anh/chị, biến động trị ASEAN có tác động nhiều đến Việt Nam không?  Có  Không biết  Không Câu 7: Theo anh/chị, ASEAN có phải khu vực an ninh hay không?  Có  Không biết  Không Câu 8: Theo anh/chị, ASEAN có đảm bảo an ninh cho thành viên?  Có  Không biết  Không 83 Câu 9: Theo anh/chị, thông tin ASEAN có cập nhật thường xuyên phương tiện truyền thông Việt Nam?  Có  Không biết  Không Câu 10: Anh/chị có biết quốc gia chủ tịch ASEAN quốc gia không?  Biết  Không biết  Không quan tâm Câu 11: Theo anh/chị, có nhiều quốc gia ASEAN đầu tư vào Việt Nam hay không?  Có  Không biết  Không Câu12: Theo anh/chị, có nhiều doanh nghiệp ASEAN khu vực phía Nam hay không?  Có  Không biết  Không Câu 13: Anh/chị có biết khu công nghiệp quốc gia thành viên ASEAN đầu tư khu vực phía Nam hay không? (Nếu biết kể ra)  Biết  Không biết Khu công nghiệp: ………………………………………… Câu 14: Anh/chị có biết sản phẩm tiếng quốc gia thành viên ASEAN sản xuất bán thị trường hay không? (Nếu biết kể ra)  Biết  Không biết Sản phẩm: …………………………………………………………………………………… Câu 15: Anh/chị có biết tổ chức ASEAN hay không? (Nếu biết kể ra)  Biết  Không biết Tổ chức: …………………………………………………………………………………… Câu 16: Theo anh/chị, Việt Nam có lợi ích kinh tế quan hệ với quốc gia ASEAN hay không?  Có  Không biết  Không Câu 17: Theo anh/chị, Việt Nam tăng cường vị trị quốc tế quan hệ với quốc gia hay không?  Có  Không biết  Không Câu 18: Theo anh/chị, hợp tác với quốc gia ASEAN, Việt Nam có lợi nhiều quan hệ với khu vực khác hay không?  Nhiều  Tương đương  Ít  Không biết Câu 19: Theo anh/chị, quốc gia đóng vai trò quan trọng ASEAN? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án)  Brunei  Cam-pu-chia  Indonesia  Lào  Malaysia  6.Myanmar  Philippines  Singapore  Thái Lan  10 Việt Nam Câu 20: Anh/chị có thích du lịch đến quốc gia ASEAN hay không? 84  Có (trả lời tiếp câu)  Không biết  Không Câu 21: Anh/chị thích du lịch đến quốc gia ASEAN? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án)  Brunei  Cam-pu-chia  Indonesia  Lào  Malaysia  Myanmar  Philippines  Singapore  Thái Lan  10 Việt Nam Lýdo: ……………………………………………………………………………………… Câu 22: Anh/chị có thích du học quốc gia ASEAN hay không?  Có (trả lời tiếp câu)  Không biết  Không Câu 23: Anh/chị thích du học quốc gia ASEAN? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án)  Brunei  Cam-pu-chia  Indonesia  Lào  Malaysia  Myanmar  Philippines  Singapore  Thái Lan Câu 24: Nếu lựa chọn, anh chị du học quốc gia ASEAN hay khu vực khác?  Các quốc gia ASEAN  Khu vực khác (kể ra): ………………… Câu 25: Anh/chị có thích ẩm thực quốc gia ASEAN Việt Nam hay không?  Có  Không  Không biết Câu 26: Với anh chị, nhắc đến Đông Nam Á, chị nghĩ đến điều gì? (có thể chọn nhiều đáp án)  Khu vực chưa phát triển  Khu vực có tốc độ phát triển kinh tế nhanh  Khu vực an ninh  Khu vực đa dạng văn hóa  Điểm đến du lịch quốc tế  Thị trường tiêu thụ tiềm  Khu vực bất ổn trị  Điểm nóng giới 9 Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… 85 [...]... học, những kết luận của đề tài này giúp chúng tôi có được cái nhìn toàn diện hơn về vai trò của ASEAN đối với Việt Nam từ đó có thể nhận thức đúng đắn hơn về vai trò của một tổ chức khu vực đối với sự phát triển của quốc gia thành viên ở các khu vực trên thế giới cũng như chính vai trò của ASEAN đối với các quốc gia thành viên khác Bên cạnh đó, đây chắc chắn là một hướng nghiên cứu mới Về mặt thực tiễn,... tác của ASEAN, quan hệ Việt Nam – ASEAN đã hoàn toàn bước sang một chương mới 30 1.2 Vai trò của ASEAN đối với Việt Nam Từ khi Việt Nam gia nhập ASEAN thì ASEAN đã đóng vai trò như một sân chơi giúp Việt Nam mở rộng các hoạt động hợp tác khu vực như: kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội và hưởng lợi từ các hoạt động hợp tác này 1.2.1 Lĩnh vực hợp tác và phát triển kinh tế Việc gia nhập ASEAN cũng giúp Việt. .. và tất cả những ai quan tâm đến chủ nghĩa khu vực, ASEAN và vai trò của ASEAN đối với Việt Nam 7 Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có ba chương Chương 1: Trình bày khái quát về quan hệ Việt Nam – ASEAN trong lịch sử cũng như vai trò của Việt Nam trong ASEAN được tổng hợp từ những công trình nghiên cứu của các học giả Việt Nam (30 trang) Chương 2: Trình bày và phân tích những... văn về nhận thức ASEAN (18 trang) Chương 3: Tổng kết, so sánh kết quả khảo sát cùng với những đề xuất nhằm nâng cao sự hiểu biết của sinh viên nhóm ngành xã hội trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn về ASEAN (9 trang) 12 Chương 1 ASEAN VÀ VIỆT NAM 1.1 Khái quát quan hệ Việt Nam – ASEAN Trong lịch sử quan hệ quốc tế của Việt Nam, quan hệ giữa Việt Nam với các quốc gia Đông Nam Á luôn giữ một vai trò. .. tịch đương nhiệm Ủy ban thường trực ASEAN (ASC), chính thức đặt vấn đề Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN Quyết định trên của Việt Nam được ASEAN hoan nghênh và đáp ứng kịp thời Những thủ tục cần thiết cũng được phía Việt Nam và ASEAN cùng chuẩn bị để vấn đề Việt Nam gia nhập ASEAN có thể hoàn tất trong năm 1995 Chính sự phát triển quan hệ Việt Nam – ASEAN trên nhiều lĩnh vực, ở diễn đàn... được nhận thức của một nhóm người về một vấn đề rõ ràng có ý nghĩa quan trọng trong việc nhìn nhận lại những tác động của vấn đề đó đối với nhóm người này Ở đây là vai trò của ASEAN đối với Việt Nam, mà sinh viên ngành khoa học xã hội và nhân văn là nhóm đối tượng khảo sát Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của đề tài, về mặt thực tiễn là nguồn tham khảo cho lãnh đạo các cấp trong việc thúc đẩy hơn Việt Nam. .. thể hiện cam kết của Việt Nam với những nguyên tắc được nêu ra trước đó trong chính sách 4 điểm của mình năm 1976 Điều đó cũng làm tăng sự tin cậy của các nước ASEAN và các nước ngoài khu vực đối với Việt Nam, góp phần phá thế bao vây cấm vận của Mỹ và tạo thuận lợi thúc đẩy việc thực hiện chính sách mở cửa đã được Việt Nam đưa ra Với tư cách quan sát viên của ASEAN, từ năm 1992, Việt Nam đã được mời... giao ASEAN lần thứ 27 tại Băng Cốc (từ ngày 22 đến 23-7-1994) các nước ASEAN đã nhất trí tuyên bố sẵn sàng công nhận Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN và quyết định thành lập nhóm làm việc gồm các quan chức cao cấp do Tổng thư ký ASEAN đứng đầu để trao đổi tham khảo ý kiến với Việt Nam nhằm xúc tiến việc chuẩn bị giải quyết vấn đề thủ tục để tiến tới công nhận Việt Nam là thành viên chính thức. .. nghị này, những vấn đề chuẩn bị cho việc Việt Nam gia nhập ASEAN về mặt kinh tế, tài chính đã được đề cập một cách rộng rãi Bên cạnh những diễn đàn chính thức ở cấp chính phủ là 28 những diễn đàn của giới học giả ASEAN và Việt Nam Tại các diễn đàn này, các câu hỏi về việc Việt Nam gia nhập ASEAN, những tác động của việc tham gia đó, tương lai của hợp tác Việt Nam ASEAN được thảo luận một cách thẳng thắn... gặp hạn chế cả về kinh phí lẫn nhân lực nên người viết không thể tổ chức chọn mẫu ở quy mô lớn hơn, hợp lý hơn 6 Những đóng góp của đề tài So sánh giữa nhận thức của một nhóm người với quan điểm của các học giả về một vấn đề, mà cụ thể ở đây là về vai trò của ASEAN đối với Việt Nam, tìm ra những tương đồng và cả những khác biệt đều mang lại những đóng góp về cả khoa học lẫn thực tiễn Về mặt khoa học,

Ngày đăng: 25/01/2016, 19:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: ASEAN VÀ VIỆT NAM

  • 1.1 Khái quát quan hệ Việt Nam – ASEAN

  • 1.1.2 Quan hệ Việt Nam – ASEAN thời kỳ 1979 – 1991

  • 1.1.3 Quan hệ Việt Nam – ASEAN thời kỳ 1992 – 1995

  • 1.2 Vai trò của ASEAN đối với Việt Nam

  • 1.2.1 Lĩnh vực hợp tác và phát triển kinh tế

  • 1.2.2 Lĩnh vực hợp tác và đảm bảo an ninh

  • 1.2.3 Lĩnh vực văn hoá - xã hội

  • 2.1 Phân tích khảo sát

  • 2.1.1 Cơ sở của việc điều tra

  • 2.1.2 Đối tượng lựa chọn điều tra

  • 2.2 Nhận thức chung về ASEAN

  • 2.2.1 ASEAN trong mắt sinh viên KHXH & NV TP. Hồ Chí Minh

  • 2.2.2 Nhận thức về chính trị - an ninh

  • 2.3 Trong lĩnh vực kinh tế

  • 2.3.1 Nhận thức về ảnh hưởng kinh tế ASEAN đối với Việt Nam

  • 2.3.2 Vấn đề thương hiệu quốc gia của các nước thành viên

  • 2.4 Trong lĩnh vực văn hoá – giáo dục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan