tình hình sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc

55 191 0
tình hình sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kho¸ luËn tèt nghiÖp Lời nói Đầu Tính cấp thiết đề tài Ngày với trình toàn cầu hoá, thương mại quốc tế ngày trở nên phát triển với mặt trái, có vấn đề cạnh tranh không lành mạnh Sự khốc liệt thương mại đ• khiến doanh nghiệp, cá nhân tham gia thương mại áp dụng nhiều biện pháp cạnh tranh không lành mạnh có việc bán phá giá hàng hoá thị trường nước nhằm tiêu thụ nhiều sản phẩm đ• gây nhiều thiệt hại cho ngành sản xuất nước nhập Để đối phó với hoạt động cạnh tranh không lành mạnh đó, quốc gia đ• dựa quy định GATT vấn đề bán phá giá chống bán phá giá để ban hành luật chống bán phá giá Luật chống bán phá giá đ• thực biện pháp hữu hiệu tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng Tuy nhiên có vấn đề luật chống bán phá giá bị lạm dụng lại trở thành biện pháp bảo hộ ngược lại quy tắc thương mại giới Có thể nói vấn đề bán phá giá chống bán phá giá vấn đề phức tạp, gây nhiều bàn c•i chương trình nghị Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) Thế lại vấn đề mẻ doanh nghiệp Việt Nam hầu hết không hiểu tác động có Chỉ đến doanh nghiệp Mỹ kiện doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá cá tra cá basa họ thấy tầm quan trọng việc tìm hiểu vấn đề bán phá giá luật bán phá giá quốc gia Sự kiện đặt tính cấp thiết việc hiểu rõ vấn đề bán phá giá chống bán phá giá Chính mà em chọn đề tài "Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa học kinh nghiệm hàng xuất Việt Nam" với mong muốn làm sáng tỏ thêm vấn đề vốn phức tạp Mục đích đề tài Giới thiệu vấn đề bán phá giá, chống bán phá giá với mặt tích cực hạn chế chúng Dựa sở lý luận với thực tế vụ kiện đề xuất số học cho hàng xuất Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tình hình sản xuất xuất thuỷ sản hai nước Việt Nam Trung Quốc Thực tế tình hình bán phá giá chống bán phá giá thương mại quốc tế diễn biến vụ tranh chấp bán phá giá cá tra cá basa diễn Phương pháp nghiên cứu Để thực nội dung trên, người viết đ• sử dụng phương pháp nghiên cứu sau : Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu Phương pháp thống kê học đơn giản Phương pháp lý luận biện chứng Bố cục đề tài Với mục đích nghiên cứu trên, đề tài bao gồm phần : Chương I : Những lý luận bán phá giá chống bán phá giá TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F Kho¸ luËn tèt nghiÖp Chương II : Diễn biến vụ tranh chấp bán phá giá cá tra cá basa sang thị trường Mỹ Chương III : Những học kinh nghiệm hàng xuất Việt Nam Do thời gian trình độ hạn chế, đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thày cô Em xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Xuân Nữ, giảng viên khoa KTNT đ• hướng dẫn em trình thực đề tài Sinh viên: Trịnh Thị Vân Anh chương I Những lí luận bán phá giá chống bán phá giá I Những lí luận bán phá giá Vấn đề bán phá giá chống bán phá giá bát đầu đưa thảo luận Hiệp Kenedy (1964-1967) Hiệp Tokyo (1973-1979) thuộc Các vòng đàm phán GATT (Hiệp định chung thuế quan mậu dịch) Đây giai đoạn mà thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ, quốc gia phát triển tăng cường xuất sang nước phát triển Họ thường sử dụng biện pháp trợ cấp, trợ giá sản phẩm, sản phẩm nông nghiệp để tăng cường sức cạnh tranh hàng hoá tham dự vào thương mại giới Hàng hoá nước ạt đổ vào nước phát triển - nơi thị trường lý tưởng cho nước phát triển cạnh tranh Để đối phó với tình trạng nay, đến đầu thập kỷ 80, nước phát triển đ• bắt đầu ban hành luật điều chỉnh việc bán phá giá biện pháp chống lại hoạt động nhằm bảo vệ sản xuất nước Các nước phát triển quan tâm tới việc đánh giá giá thành sản phẩm, sản phẩm bán với giá không thấp giá thành hay giá bán thị trường nội địa tìm cách để ngăn ngừa hành vi lẩn tránh biện pháp chống bán phá giá Đồng thời họ trọng đến việc đảm bảo biện pháp chống bán phá giá không bị lạm dụng nhằm bảo hộ sản xuất nước mà giới hạn mức cần thiết (thuế chống bán phá giá không thiết phải cao mức phá mức xác định cần thiết) Đến hiệp Uruguay (1986-1994), vấn đề bán phá giá chống bán phá giá đ• thống lại quốc gia thành viên GATT đặt bút ký vào “Hiệp định thực thi Điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994” Trong có nhiều quy định chi tiết chặt chẽ từ việc xác định vấn đề phá giá, trình tự điều tra bán phá giá đến biện pháp tạm thời biện pháp cuối trường hợp xác định có bán phá giá Những quy định đuợc rút từ thực tiễn thương mại quốc tế thành viên năm qua Trên sở Hiệp định này, nhiều nước đ• ban hành luật chống bán phá giá riêng mình, chủ yếu nước phát triển để bảo vệ sản xuất nước khỏi hàng hoá nhập từ nước phát triển Tuy nhiên, Hiệp định có nhiều quy định không chặt chẽ vấn đề tự vệ việc đối phó với việc lẩn tránh biện pháp chống bán phá quốc gia, luật mình, đ• biến quy định thành chế mang tính chất bảo hộ Luật chống bán phá TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F Kho¸ luËn tèt nghiÖp giá đ• bị lợi dụng, trở thành biện pháp bảo hộ sản xuất nước Và thực tiễn thương mại nay, biện pháp chống bán giá không nước phát triển áp dụng mà đ• trở thành công cụ phổ biến nước phát triển, nước triệt để khai thác Đơn cử Mỹ, hàng năm doanh nghiệp nước đ• phát hàng nghìn đơn kiện bán phá giá hàng nhập hàng chục nước giới Các biện pháp chống bán phá giá đ• trở thành quen thuộc thương mại quốc tế Do đó, doanh nghiệp xuất quốc gia giới nào, muốn xuất hàng hoá nước vấn đề bỏ qua phải nghiên cứu luật chống bán phá giá quốc gia, thị trường mà muốn thâm nhập để tránh nguy bị áp đặt biện pháp chống bán phá giá Trong luật chống bán phá giá không nhắc đến Hiệp định thực thi Điều VI GATT năm 1994 - Hiệp định làm sở cho luật chống bán phá giá quốc gia tiếp Luật mẫu chống bán phá giá WTO với luật chống bán phá giá Hoa Kỳ Liên minh Châu Âu, nước khu vực thị trường lớn giới Ta nghiên cứu vấn đề bán phá giá chống bán phá đề cập luật nói Khái niệm bán phá giá Theo Điều Phần I Hiệp định thực thi Điều VI Hiệp Định Chung Về Thuế Quan Và Thương Mại GATT 1994, sản phẩm bị coi bán phá giá giá xuất sản phẩm xuất từ nước sang nước khác thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thông thường Hiệp Định quy định chi tiết trường hợp sản phẩm tương tự bán nước theo điều kiện thương mại thông thường nước xuất trường hợp việc bán nước không cho phép có so sánh hợp lý điều kiện đặc biệt thị trường số lượng hàng bán thị trường nước nước xuất hàng hoá nhỏ, biên độ bán phá giá xác định thông qua so sánh với mức giá so sánh sản phẩm tương tự xuất sang nước thứ ba thích hợp, với điều kiện mức giá so sánh mang tính đại diện; xác định thông qua so sánh với chi phí sản xuất nước xuất xứ hàng hoá cộng thêm khoản hợp lý chi phí quản trị, bán hàng, chi phí chung khoản lợi nhuận; trường hợp không tồn mức giá xuất quan có thẩm quyền hữu quan thấy mức giá xuất không đáng tin cậy lý nhà xuất bên thứ ba có quan hệ với có thoả thuận bù trừ, giá xuất diễn giải sở mức giá sản phẩm nhập bán khâu đầu cho người mua hàng độc lập sản phẩm không bán lại không bán lại theo điều kiện giống với điều kiện nhập hàng hoá mức giá xác định sở hợp lý quan có thẩm quyền tự định Từ quy định GATT, Tổ chức thương mại giới (WTO) luật mẫu chống bán phá giá có chút sửa đổi cách hiểu bán phá giá, theo sản TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F Kho¸ luËn tèt nghiÖp phẩm bị điều tra bị coi bán phá giá sản phẩm đưa vào lưu thông thị trường nước nhập với giá thấp giá trị thông thường sản phẩm Sở dĩ có thay đổi việc so sánh giá xuất với giá so sánh sản phẩm tương tự quy định GATT cụ thể không bao gồm trường hợp đặc biệt Hiệp định buộc phải quy định chi tiết vấn đề phần sau Cách trình bày phức tạp gây khó khăn muốn đọc hiểu luật Còn cách hiểu luật mẫu WTO, thuật ngữ “giá trị thông thường” thuật ngữ có nội hàm rộng, bao gồm trường hợp đặc biệt đ• phân tích điều đ• làm giảm bớt tính phức tạp lời văn, câu chữ luật, vốn đặc trưng luật nói chung Mặc dù có chút thay đổi quy định bán phá giá, luật mẫu chống bán phá giá WTO hoàn toàn tuân thủ quy tắc chung Hiệp định thực thi Điều VI GATT sở quy định GATT - WTO, luật chống bán phá giá quốc gia có quy định tương tự Theo luật chống bán phá giá Hoa Kỳ hàng hoá xem bán phá giá giá bán xuất trung bình điều chỉnh thấp giá bán trung bình điều chỉnh loại hàng hoá tương tự loại thị trường nước thị trường nước thứ ba Như vậy, việc xác định bán phá giá thực cách so sánh giá xuất sản phẩm với “giá trị bình thường” Bộ Thương Mại Mỹ áp đặt Còn theo luật chống bán phá giá Liên Minh Châu Âu, phá giá phân biệt với hành vi đơn giản bán hạ giá vốn kết việc giảm chi phí hay tăng suất Tiêu chí lĩnh vực nay, thực tế, mối quan hệ giá sản phẩm xuất giá thị trường nước nhập mà mối quan hệ giá sản phẩm xuất giá trị thông thường Do đó, sản phẩm bị coi phá giá giá xuất vào Cộng đồng thấp giá so sánh sản phẩm tương tự trình kinh doanh thông thường phạm vi nước xuất Như vậy, luật chống bán phá giá có quy định tương tự nhau, xác định hàng hoá bán phá giá hàng hoá có giá xuất thấp giá trị thông thường Để hiểu rõ khái niệm bán phá giá, ta cần nghiên cứu thêm giá xuất giá trị thông thường 1.1 Giá xuất Theo luật mẫu chống bán phá giá Tổ chức thương mại giới (WTO), giá xuất giá thực tế phải trả trả cho sản phẩm bị điều tra bán nước từ nước xuất tới quốc gia điều tra Trong trường hợp giá xuất trường hợp dường quan điều tra, giá xuất không đáng tin cậy có hiệp hội thoả thuận bồi hoàn nhà xuất nhà nhập bên thứ ba, giá xuất xây dựng sở giá sản phẩm nhập bán lại lần cho bên mua độc lập; sản phẩm không bán lại cho bên mua độc lập không bán lại điều kiện nhập khẩu, quan điều tra quy định giá xuất sở hợp lý Ta làm rõ giá xuất cách phân tích trường hợp sau: 1) Giá xuất tới người nhập không liên kết: TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F Kho¸ luËn tèt nghiÖp Hàng hoá Giá xuất sử dụng làm sở để xác định việc bán phá giá 2) Giá xuất tới nhà nhập có quan hệ với nhà xuất GD1: 90$: giá XK không đáng tin cậy GD2: 100 $ Vì giá xuất giao dịch giá không đáng tin cậy, giá giao dịch giá đáng tin cậy phải tính lại giá xuất (giả định tỷ lệ CFBH, CFQL giao dịch 20% của lợi nhuận thông thường 10%) Giá xuất từ nhà xuất = 100 – (20% + 10%) x 100 = 70$ tới người tiêu dùng độc lập Có thể thấy, cách tính toán đ• loại trừ gian lận, đảm bảo giá xuất tính xác, đồng thời đảm bảo công cho bên Dựa quy định luật chống bán phá giá Liên Minh Châu Âu có quy định tương tự, theo giá xuất mức giá thực trả hay phải trả cho sản phẩm sản phẩm xuất từ nước xuất vào khối Cộng Đồng Luật chống bán phá giá Hoa Kỳ có quy định tương tự, có quy định chi tiết Giá xuất khẩu, theo luật Hoa Kỳ, nhà nhập bán cho bên mua không liên kết Hoa Kỳ Có hai loại giá xuất khẩu: giá xuất giá xuất giả định: • Giá xuất : người mua không liên kết Hoa Kỳ mua hàng hoá Giá khởi điểm để tính giá xuất tổng giá bán thể hoá đơn thương mại xuất gửi nhà nhập không liên kết Hoa Kỳ • Giá xuất giả định: giá hàng hoá mà nhà nhập không liên kết bán hàng hoá Ví dụ: giá hàng hoá công ty làm chức phân phối cho nhà xuất nước bán cho người mua không liên kết Hoa Kỳ Cụ thể hoá đơn nhà nhập nhà phân phối có liên kết với nhà sản xuất phát hành Ví dụ: hoá đơn phát hành tiêu đề công ty Hoa Kỳ liên kết với nhà xuất giá xuất giả định áp dụng 1.2 Giá trị thông thường Sau đ• xác định giá xuất hàng hoá, bước phải xác định giá trị thông thường hàng hoá Giá trị thông thường thiết lập sở giá so sánh đ• trả trả, điều kiện thương mại bình thường sản phẩm tương tự sản phẩm tiêu thụ nước xuất xứ Tuy nhiên, trường hợp nhà xuất nước xuất không sản xuất hay không bán sản phẩm tương tự, giá trị thông thường thiết lập dựa sở giá người bán hàng hay nhà sản xuất khác TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F Kho¸ luËn tèt nghiÖp Các sản phẩm tương tự tiêu dùng nước sử dụng để xác định giá trị thông thường khối lượng bán hàng chúng chiếm 5% khối lượng xuất sản phẩm thị trường nước nhập Ví dụ: Nếu mặt hàng A xuất thị trường nước với 100 đơn vị, tiêu thụ nước với đơn vị = 4% lượng hàng xuất (quy định tối thiểu 5%) Do khối lượng mặt hàng A tiêu thụ nội địa không xem xét việc tính giá trị thông thường mặt hàng A Ngoài điều kiện mặt hàng tương tự tiêu dùng nước phải thoả m•n điều kiện bán điều kiện thông thường, có nghĩa sản phẩm phải bán cho khách hàng độc lập nước việc bán sản phẩm phải đảm bảo có lợi nhuận (không bán hàng với giá thấp chi phí sản xuất gồm chi phí cố định chi phí khả biến cộng với chi phí bán hàng, chi phí nói chung chi phí hành chính) Tuy nhiên, giá bán mà thấp chi phí thời điểm bán hàng lại cao chi phí bình quân gia quyền khoảng thời gian điều tra, giá xem xét cho phép việc thu hồi chi phí khoảng thời gian hợp lý Khoảng thời gian kéo dài thường năm trường hợp không tháng việc bán giá thấp chi phí đơn vị xem bán với khối lượng đáng kể khoảng thời gian xác lập giá bán bình quân gia quyền thấp chi phí đơn vị bình quân gia quyền khối lượng bán hàng thấp chi phí đơn vị không 20% khối lượng bán hàng sử dụng để xác định giá trị thông thường Tổng hợp hai điều kiện việc sử dụng mặt hàng tương tự tiêu dùng nước với mặt hàng xuất thị trường nước để xác định giá trị thông thường cụ thể hoá ví dụ sau: Mặt hàng A + Xuất khẩu: 500 đơn vị với giá 10$ / đv +Tiêu dùng nước: 75 đơn vị với giá 15$ /đv 25 đơn vị với giá 10$ /đv 100 đơn vị với giá bình quân 13,75$ /đv +Chi phí sản xuất : 13$ /đv Vì 25 đơn vị bán với giá thấp CFSX (13 USD) USD/đv chiếm 20% khối lượng bán hàng nước không đạt điều kiện thương mại thông thường nên chúng không sử dụng để tính giá trị thông thường Còn lại 75 đơn vị (chiếm 15% lượng hàng xuất khẩu) bán với giá 15 USD > CFSX sử dụng giá trị thông thường trường hợp 15 USD/đv Trường hợp sản phẩm tương tự không thoả m•n điều kiện trên, tức không đủ lượng bán sản phẩm tương tự theo tiến trình thương mại thông thường, trường hợp tình hình cụ thể thị trường khiến cho lượng bán hàng không cho phép việc so sánh phù hợp, giá trị thông thường sản phẩm tương tự tính toán dựa sở chi phí sản xuất nước xuất xứ cộng với lượng hợp lý chi phí bán hàng, chi phí nói chung, chi phí hành lợi nhuận, sở giá xuất khẩu, theo tiến trình thương mại thông thường, sang nước thứ ba phù hợp miễn mức mang tính đại diện Khi số tiền xác định theo cách số tiền xác định sở sau: TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F Kho¸ luËn tèt nghiÖp (i) Số tiền thực tế phát sinh nhà xuất nhà sản xuất chi tiêu trình sản xuất bán hàng thuộc nhóm sản xuất giống hệt thị trường nước xuất xứ hàng hoá; (ii) Bình quân gia quyền số tiền thực tế phát sinh nhà sản xuất xuất khác chi tiêu trình sản xuất bán sản phẩm tương tự thị trường nước xuất xứ hàng hoá; (iii) Bất kỳ biện pháp hợp lý khác với điều kiện mức lợi nhuận nhà xuất nhà sản xuất khác thu bán hàng thuộc nhóm sản phẩm giống hệt hàng hoá thị trường nước xuất xứ hàng hoá Về vấn đề tính giá trị thông thường, luật chống bán phá giá quốc gia hoàn toàn thống với quy định Hiệp Định Thực Điều VI GATT Đặc biệt luật quốc gia có quy định giống việc tính giá trị thông thường nước có kinh tế phi thị trường Theo đó, trường hợp nhập từ nước có kinh tế phi thị trường, giá trị thông thường xác định dựa sở giá so sánh phải trả trả, trình thương mại thông thường, với lượng mua bán sản phẩm tương tự dự kiến tiêu thụ nước có kinh tế thị trường thích hợp; giá so sánh phải trả trả, trình thương mại thông thường, với việc xuất sản phẩm tương tự từ nước có kinh tế thị trường thích hợp sang nước khác, bao gồm nước điều tra; giá thực phải trả trả quốc gia sản phẩm tương tự sản xuất nước điều chỉnh phù hợp cần gộp biên lợi nhuận tương ứng với biên chờ đợi hoàn cảnh kinh tế với nhân tố liên quan; sở hợp lý khác Như vậy, điều tra bán phá giá, thay cho việc sử dụng giá trị thông thường nước xác định có kinh tế phi thị trường, quan điều tra sử dụng giá trị “thay thế” từ nước khác có kinh tế thị trường để xác định giá trị “các nhân tố trình sản xuất” nhằm sản xuất loại hàng hoá đối tượng bị điều tra Các nhân tố thường bao gồm: số lao động cần thiết, số lượng nguyên vật liệu phải sử dụng, lượng tiêu hao tiện ích sử dụng khác, số nguyên liệu để sản xuất bao bì đóng gói, chi phí quản lý chung, chi phí hành chính, chi phí bán hàng lợi nhuận Nhìn chung, quốc gia phát triển e ngại quy tắc luật chống bán phá giá kinh tế họ có khả bị đánh giá kinh tế phi thị trường bị kiện bán phá giá họ bị áp đặt giá trị thay mà thường không phù hợp với điều kiện sản xuất nước Tuy nhiên, luật chống bán phá giá nước liên quan đến vấn đề có số quy định nới lỏng Ví dụ luật chống bán phá giá EU quy định dù công ty nước chưa có kinh tế thị trường công ty chứng minh hoạt động theo kinh tế thị trường qua tiêu chí như: nhà nước không can thiệp vào hoạt động công ty, công ty hoàn toàn chủ động việc định giá luật chống bán phá giá Hoa Kỳ quy định nhân tố đầu vào sử dụng để sản xuất hàng hoá đối tượng điều tra lại đối tượng điều tra nước kinh tế thị trường mua từ nhà cung cấp thuộc kinh tế thị trường toán đồng tiền nước có kinh tế thị trường, Bộ Thương Mại Mỹ sử dụng giá thực tế đ• trả cho nhân tố đầu vào này, có, trước sử dụng giá trị nước thay TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F Kho¸ luËn tèt nghiÖp Giá xuất giá trị thông thường sau xác định so sánh cách công bằng, sở xác định liệu hàng hoá có bị bán phá giá hay không Việc xác định biên phá giá Biên phá giá lượng chênh lệch giá trị thông thường vượt qua giá trị xuất Nếu biên phá giá vượt qua mức giới hạn mà quốc gia quy định hàng hoá coi có bán phá giá Và sau đánh giá mức độ thiệt hại, nước nhập áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hoá nhà xuất bị coi có hành động bán phá giá Mục đích việc bán phá giá Mục tiêu hành động bán phá giá nhằm loại bỏ khỏi thị trường ngăn cản thâm nhập thị trường doanh nghiệp sản phẩm doanh nghiệp khác Phá giá triệt tiêu cạnh tranh, giúp cho sản phẩm doanh nghiệp bán phá giá dễ dàng xâm nhập chiếm lĩnh thị trường Tuy nhiên, mục tiêu bán phá giá công ty lớn hay nước phát triển công ty nhỏ hay nước phát triển có khác biệt Đối với công ty nhỏ, nước phát triển, sản phẩm họ thường sức cạnh tranh họ buộc phải bán phá giá sản phẩm mong bán hàng hoá Còn công ty lớn quốc gia phát triển, mục tiêu họ nhằm chiếm lĩnh thống trị thị trường Các sản phẩm họ thường có ưu vượt trội chất lượng, kỹ thuật, kiểu dáng, mẫu m•, bán phá giá dễ dàng đánh bật sản phẩm loại đối thủ khác Một đ• xâm nhập vào thị trường nhập khẩu, nhà nhập hoàn toàn khống chế chiếm lĩnh thị trường nước nhập Đây mục tiêu tối thượng hành vi bán phá giá Mục tiêu việc bán phá giá vậy, vấn đề đặt liệu có phải nhà xuất chịu lỗ để xuất sản phẩm với giá thấp giá trị thông thường sản phẩm nhằm tiêu diệt đối thủ cạnh tranh? Thực có số yếu tố khiến doanh nghiệp bán phá giá hàng xuất nước mà thu lợi nhuận Giả sử doanh nghiệp sản xuất radio, bán radio thị trường nội địa 20 USD/chiếc, l•i USD/chiếc Chi phí cố định (gồm nhà máy, trang thiết bị, ) khoảng USD/chiếc chi phí biến đổi (nguyên vật liệu, lương công nhân, ) khoảng 10 USD/chiếc Nếu nhà máy sản xuất ca sáng, năm sản xuất triệu radio bù đắp chi phí cố định Giờ nhà máy tính đến việc sản xuất ca đêm khoảng triệu máy /năm Một triệu máy bù đắp chi phí cố định doanh nghiệp sản xuất bán triệu radio tăng thêm với giá cao chi phí biến đổi 10 USD/chiếc để kiếm l•i Vấn đề tìm kiếm thị trường khác để tiêu thụ sản phẩm với mức giá cao 10 USD/chiếc thấp mức giá bán thị trường nội địa 20 USD/chiếc, ví dụ 14 USD/ Và doanh nghiệp phải để hàng hoá với giá rẻ không bị đưa trở lại thị trường nội địa Lúc phủ nước xuất thường trợ giúp cách dựng hàng rào thuế nhập ngăn cản việc chở hàng hoá ngược Như có mức thuế quan 40% đánh lên radio nhập số lượng hàng radio triệu tăng thêm bán nước với giá xuống thấp tới 12 USD/chiếc mà không sợ khách hàng nước chở radio ngược thị trường giá gốc để làm giảm giá bán thị trường nội địa Vì khách hàng nước có muốn bán hàng trở lại mức giá tối TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F Kho¸ luËn tèt nghiÖp thiểu bán (mà không tính đến lợi nhuận chi phí vận chuyển) 12 + 12x40% = 16,8 USD Có thể thấy hành vi bán phá giá hàng hoá xuất nước hoàn toàn dễ dàng thực có trợ giúp ngầm phủ Hành vi dần trở nên phổ biến điều kiện thương mại quốc tế Với mục đích triệt tiêu cạnh tranh bình đẳng nhằm dễ dàng xâm nhập thị trường, bán phá giá đ• trở thành rào cản lớn xu tự hoá thương mại ngày Chính cần thiết phải có biện pháp mạnh mẽ nhằm ngăn chặn tượng bán phá giá Những mặt hàng thường bán phá giá Như đ• phân tích, hành vi bán giá dễ thực hiện, có trợ giúp chúng dễ thực Chính mà mặt hàng xuất bán phá giá Tuy nhiên có phân biệt mặt hàng bán phá giá quốc gia phát triển quốc gia phát triển Nhìn chung, quốc gia phát triển thường bán phá giá mặt hàng công nghiệp có công suất sản xuất dư thừa Như ví dụ bán phá giá radio trên, nhà sản xuất dễ dàng bán phá giá cách tăng ca sản xuất, không cần phải tính thêm chi phí cố định vào chi phí sản xuất Các sản phẩm công nghiệp bán phá giá thường đưa vào nước phát triển nhà sản xuất không lo nhà sản xuất nước nhập hạ giá theo Còn nước phát triển, họ thường bán phá giá mặt hàng mà có ưu thế, mà chủ yếu ưu mặt nguyên vật liệu giá nhân công rẻ, so với nước phát triển Do vậy, mặt hàng thường bán phá giá nước thường mặt hàng nông sản, mặt hàng gia công chế biến Tóm lại ngành sản xuất thường bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá ngành kim khí mà chủ yếu thép, ngành hoá chất, chất dẻo… Theo thống kê WTO, năm 2000, số mặt hàng bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá dẫn đầu ngành kim khí (39%), hoá chất (13%), chất dẻo (11%), dệt may (9%), ngành sản xuất máy móc thiết bị (7%), ngành sản xuất nông sản thực phẩm (4%) Bảng 1: Những mặt hàng thường bán phá giá Nguồn: WTO Như vậy, thấy mặt hàng bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực mà hầu hết quốc gia thực Thực tiễn cho thấy số biện pháp chống bán phá giá áp dụng ngày tăng qua năm không loại trừ quốc gia dù trình độ sản xuất phát triển hay không Bảng sau cho thấy rõ tình hình: Bảng 2: Danh sách quốc gia bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá Năm Tổng Quốc gia 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F Kho¸ luËn tèt nghiÖp Algiêri 0 Argentina Australia Austria Bahrain 0 Bangladesh 0 Belarus 0 Belgium Bosnia Herzegovina Brazil 10 Bulgaria Canada Chile 2 China, P.R 20 43 Chinese Taipei Colombia Costa Rica 0 Croatia Cuba Czech Republic Denmark 1 Dominican Republic0 Egypt Estonia 0 European Comunity Finland 0 France0 4 Germany Greece 0 Guatemala Honduras 0 Hong Kong Hungary India 11 Indonesia 7 Iran Ireland 0 Israel Italy 5 Japan 12 Jordan 0 Kazakstan Korea, Rep of 14 Latvia 0 Libya 0 Liechtenstein 0 0 0 33 0 0 0 1 10 13 0 2 12 13 11 0 1 0 0 13 28 16 2 1 0 8 0 13 2 22 15 0 TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F 3 3 41 10 0 2 13 0 10 20 0 24 10 0 0 12 1 43 22 0 0 0 12 13 12 34 0 0 63 17 47 16 0 0 10 30 1 3 69 13 10 35 79 21 10 12 11 1 15 10 17 255 19 4 96 16 30 63 15 13 74 15 19 138 Kho¸ luËn tèt nghiÖp nước Sở dĩ doanh nghiệp Mỹ chưa kiện doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam hai nước họ cân nhắc chi phí bỏ cho vụ kiện thắng kiện Nhưng rõ ràng nguy doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam Bảng14: Thống kê vụ kiện bán phá giá Việt Nam STT Năm Nước Mặt hàng Kết luận cuối phía nước 1994 Colombia Gạo Không đánh thuế dù có bán phá giá mức 9,07% không gây tổn hại cho ngành lúa gạo Colombia 1998 EU Mì Đánh thuế chống bán phá giá, mức thuế 16,8% 1998 EU Giày dép Không đánh thuế thị phần gia tăng nhỏ so với Trung Quốc 2000 Ba Lan Bật lửa Đánh thuế chống bán phá giá, mức: 0,09 EURO/chiếc 2001 Cânda Tỏi Đánh thuế chống bán phá giá, mức 1,48 đôla Canada/kg 2002 Cânda Đế giày Đang điều tra 2002 EU Bật lửa ga Đang điều tra 2002 Mỹ Cá da trơn Đang chuẩn bị điều tra Nguồn: Vụ pháp chế - Bộ Thương Mại Như doanh nghiệp Việt Nam đ• phải đối mặt với vấn đề bị kiện bán phá giá xuất hàng hoá thị trường nước phải chịu số tác động từ Các doanh nghiệp đ• phải thuê luật sư, chịu nhiều chi phí tốn để bảo vệ Thậm chí, số vụ doanh nghiệp Việt Nam phải chịu thuế chống bán phá giá cao, làm việc xuất sang nước khởi kiện thực Hơn nữa, thông tin yêu cầu doanh nghiệp cung cấp cho quan điều tra lại chi tiết, liên quan đến bí mật kinh doanh doanh nghiệp nên dù có thắng tổn thất doanh nghiệp không nhỏ Trong tương lai, có nhiều doanh nghiệp chịu phí tổn vụ kiện mà phải tự động từ bỏ thị trường xuất vụ kiện mà Việt Nam bị kết luận có bán phá giá, kim ngạch xuất mặt hàng bị kiện không lớn nên tác động việc đánh thuế chống bán phá giá đến xuất Việt Nam không rõ rệt Nhưng đến vụ kiện cá tra basa này, kim ngạch xuất mặt hàng sang Mỹ lên tới 20 triệu USD/năm rõ ràng bán phá giá chống bán phá giá đ• trở thành vấn đề đáng quan tâm doanh nghiệp xuất Việt Nam Hiện chi phí cho vụ kiện đ• lên tới triệu USD (cũng cần phải nhấn mạnh chi phí 50% so với chi phí doanh nghiệp Trung Quốc phải bỏ h•ng luật sư đ• giảm phí cho doanh nghiệp Việt Nam) Thế nhưng, kết vụ kiện chưa thể đoán trước Nếu bị kết luận có bán phá giá mức thuế chống bán phá cá tra cá basa Việt Nam sang Mỹ phải chịu tối thiểu 141% Với mức thuế cá Việt Nam không hội thị trường Mỹ Đây vụ kiện với hàng xuất Việt Nam có kim ngạch lớn, nhiều mặt hàng xuất chủ lực khác dệt may, giầy dép…đều phải đối mặt với vụ kiện bán phá giá Trong bối cảnh mà mức thuế chống bán phá giá ngày tăng thiệt hại TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F 41 Kho¸ luËn tèt nghiÖp mặt hàng bị đánh thuế lớn Lấy ví dụ mức thuế chống bán phá giá áp dụng Mỹ từ năm 1985 tới năm 1995 Nếu năm 1985 mức thuế chống bán phá giá 22% tới năm 1995 đ• lên tới 60% mức thuế chống bán phá giá số mặt hàng lên tới 100% Bảng 15: Mức thuế chống bán phá giá Hoa Kỳ Thời kỳ Mức thuế chống bán phá giá (%) 1981-1983 22.0 1984-1986 32.9 44.0 45.8 60.6 Nguồn: Uỷ ban hiệp thương quốc tế Hoa Kỳ Các quốc gia khác nhìn chung có xu hướng áp dụng mức thuế chống bán phá giá cao Mỹ Tuy có thấp Mỹ đủ để khiến nhà xuất bán sản phẩm thị trường nội địa nước Bên cạnh phải kể đến thời gian áp dụng biện pháp chống bán phá giá thường kéo dài Trước năm 1995, hầu hết quốc gia áp dụng biện pháp chống bán phá giá tới 10 năm, chí kéo dài vô hạn kể từ Hiệp định thực thi Điều VI GATT thông qua quy định thời hạn áp dụng biện pháp chống bán phá giá tối đa năm, thời hạn áp dụng nước có giảm Nhưng Hiệp định quy định quốc gia xem xét việc kéo dài thời hạn hiệu lực biện pháp chống bán phá giá xét thấy hành vi bán phá giá gây ảnh hưởng đến ngành sản xuất quốc gia Như xét cho cùng, biện pháp chống bán phá giá đ• áp dụng thường tác động mạnh mẽ lâu dài tới nhà xuất quốc gia có Việt Nam Chính vậy, xu hội nhập ngày nay, mà Việt Nam phấn đấu tăng cường kim ngạch xuất vụ tranh chấp bán phá giá cá tra cá basa đ• đặt vấn đề đ• đến lúc doanh nghiệp xuất Việt Nam phải quan tâm tới vấn đề bán phá giá chống bán phá giá Và từ vụ kiện này, phải rút học kinh nghiệm để tránh cho hàng xuất Việt Nam bị kiện bán phá giá d• bị kiện phải đối phó II Những học kinh nghiệm hàng xuất Việt Nam Bài học kinh nghiệm việc phòng tránh việc bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá Vụ kiện bán phá giá cá tra cá basa cho thấy biện pháp chống bán giá bị lạm dụng chúng trở thành rào cản mang tính chất bảo hộ, ngược lại xu hướng tự thương mại, quy định tham gia vào thương mại quốc tế phải đảm bảo cạnh tranh công lành mạnh Từ trước tới nay, số doanh nghiệp Việt Nam suy nghĩ đơn giản xu tự thương mại dỡ bỏ hoàn toàn rào cản thương mại, thị trường rộng mở để hàng hoá nước tự cạnh tranh lành mạnh Nhưng thực tự thương mại có điều kiện thời buổi toàn cầu hoá ngày nay, để đối phó với nước khác, nhiều người khổng lồ phải dùng đến sách bảo hộ đ• lỗi thời, họ thường xuyên người cổ suý cho tự TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F 42 Kho¸ luËn tèt nghiÖp thương mại Các nước khổng lồ đ• nói chi tới nước phát triển, nước mà kinh tế họ yếu buộc phải có bảo hộ định tham gia vào thương mại quốc tế có hiệu Trong thương mại quốc tế, bên thực có tự thương mại tự mang lại lợi ích cho bên bị thiệt hại Nếu không, xuất rào cản thương mại nhiều hình thức khác loại rào cản thương mại mà quốc gia thường hay áp dụng núp dạng luật lệ, quy tắc hàng xuất vào quốc gia để gây khó khăn cho việc nhập hàng vào nước Đây biện pháp mà quốc gia không kể phát triển hay phát triển thường xuyên sử dụng thứ vũ khí bảo hộ đắc lực Chính vậy, học kinh nghiệm hàng xuất Việt Nam gia nhập vào thương mại giới phải nghiên cứu kỹ luật pháp quy tắc quốc gia có quy định luật chống bán phá giá 1.1 Tìm hiểu hệ thống pháp luật quy định nước nhập Việc tìm hiểu hệ thống pháp luật quy tắc nước nhập đặt doanh nghiệp xuất không liên quan đến vấn đề bán phá giá chống bán phá giá Nó liên quan tới mặt, khía cạnh hoạt động xuất nói chung Bởi quốc gia thị trường có hệ thống luật pháp quy định riêng mình, hệ thống luật pháp tạo hành lang pháp lý chung buộc doanh nghiệp xuất muốn vào thị trường quốc gia phải tuân thủ nghiêm ngặt Ngày hệ thống luật pháp quốc gia ngày trở nên phức tạp tinh vi tầm hiểu biết doanh nghiệp xuất Việt Nam hạn chế Hay nói hầu hết doanh nghiệp xuất Việt Nam không nắm luật lệ quy tắc nước Điều dẫn đến tình trạng làm ăn thiếu hiệu chí thất bại doanh nghiệp xuất Việt Nam Chính vậy, vấn đề cần thiết với doanh nghiệp phải tìm hiểu hệ thống luật pháp quy định nước mà định thâm nhập Điều đặc biệt cần thiết thị trường quốc gia, khu vực có hệ thống pháp luật phức tạp Mỹ, EU Đơn cử EU, khu vực thị trường gồm nhiều quốc gia hoạt động theo khuôn khổ pháp luật Uỷ ban châu Âu đề Khi thâm nhập vào khu vực thị trường doanh nghiệp xuất buộc phải tuân thủ khuôn khổ pháp luật đồng thời phải tuân theo luật pháp quốc gia Mà thân nước lại có hệ thống luật khác nhau, chí hoàn toàn trái ngược Ví dụ hệ thống luật nước Anh theo thông luật (Common Law) dựa hai phận luật tục luật công hệ thống luật Pháp lại theo hệ thống châu Âu lục địa, hay gọi pháp luật dân (Civil Law) Nếu doanh nghiệp quen thuộc với hệ thống luật Pháp áp dụng cách hiểu hệ thốn g luật châu âu lục địa nàyvào cách hiểu thông luật kinh doanh nước Anh dẫn đến việc vi phạm pháp luật bị thiệt hại lớn Hay thân nước Mỹ, nước bao gồm nhiều bang có tính độc lập tương đối cao luật Liên Bang áp dụng toàn nước Mỹ, bang có quan lập pháp riêng với hệ thống pháp luật quy tắc thủ tục riêng phức tạp Quy định bang tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp quy định bang khác lại hạn chế TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F 43 Kho¸ luËn tèt nghiÖp chí ngăn cấm hoạt động doanh nghiệp Ngay trường hợp vụ tranh chấp bán phá giá cá tra cá basa, số bang miền Nam nước Mỹ có chiến dịch tẩy chay cá Việt Nam số bang khác lại bày tỏ đồng tình với doanh nghiệp xuất Việt Nam, không áp dụng sách hạn chế việc nhập loại cá bang miền Nam nói Chính đặc điểm luật pháp Hoa Kỳ mà kinh doanh đất Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam không cần nghiên cứu luật toàn Liên Bang mà phải nghiên cứu luật bang hoạt động bang phải có chiến lược kinh doanh riêng Có thể thấy hệ thống pháp luật quốc gia phức tạp, mà hệ thống luật chung, tạo khuôn khổ pháp lý chung cho thành viên cộng đồng hoạt động Ngoài có nhiều quy tắc riêng ngành kinh doanh cụ thể Những quy tắc quy định nhiều mang tính chất rào cản việc tuân thủ phức tạp Và quốc gia thường tận dụng chúng để bảo hộ sản xuất nước Đơn cử quy định an toàn thực phẩm EU dư lượng kháng sinh tôm đ• khiến hàng loạt hàng thuỷ sản nước Việt Nam, Trung Quốc, Phillipines vào thị trường Riêng Việt Nam hầu hết doanh nghiệp xuất ngưng xuất tôm sang EU sợ phát dư lượng kháng sinh, đ• không nhận lại hàng lại phải trả phí thiêu huỷ hàng Chưa việc xuất tôm sang thị trường EU lại lao đao thời gian qua với số lượng tôm xuất sang thị trường giảm gần 90% nửa đầu năm Từ quy định dư lượng kháng sinh tôm, doanh nghiệp thuỷ sản cần phải liên tục cập nhật quy định nước nhập để đoán trước đề phòng rủi ro từ giảm thiểu thiệt hại với Trên phân tích quy định, quy tắc mang tính rào cản doanh nghiệp xuất Các quy tắc đa dạng phức tạp Bản thân luật chống bán phá giá quốc gia loại rào cản bị lạm dụng mức Đây loại rào cản thương mại mà hầu hết doanh nghiệp xuất phải e ngại buộc phải chấp nhận tham gia vào thương mại giới Vì thực tế cho thấy ngành phát triển hoàn thiện quy mô toàn cầu, làm đảo lộn thị trường truyền thống, làm nảy sinh mâu thuẫn nhà sản xuất với nhau, nhà sản xuất người tiêu dùng, nước với nước khác Sự vận động chẳng chấm dứt động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng Nhưng vận động có mặt trái mà tính cạnh tranh ngày khốc liệt khiến nhà sản xuất, quốc gia buộc phải áp dụng sách bảo hộ biện pháp hiệu áp dụng luật chống bán phá giá Xu hướng có mặt hàng nhập vào thị trường với số lượng bắt đầu nhiều nhà sản xuất kinh doanh mặt hàng thị trường cảm thấy bị thiệt hại họ kiện doanh nghiệp xuất bán phá giá Và biện pháp chống bán phá giá không quốc gia phát triển sử dụng thứ vũ khí để bảo vệ sản xuất yếu mà ông lớn kinh tế giới Mỹ, EU, Canada đặc biệt ưa dùng Do vậy, doanh nghiệp xuất Việt Nam định xuất mặt hàng sang thị trường TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F 44 Kho¸ luËn tèt nghiÖp cần phải nghiên cứu kỹ luật chống bán phá giá nước nhằm đề biện pháp tránh nguy bị áp đặt thuế chống bán phá giá cho 1.2 Giảm thiểu nguy bị áp đặt biện pháp chống bán phá giá Như đ• phân tích, doanh nghiệp bị kiện bán phá giá doanh nghiệp phải theo đuổi trình kiện tụng phức tạp, tốn bị kết luận có bán phá giá thiệt hại nặng nề nhiều lần Do đó, vấn đề đặt doanh nghiệp xuất phải làm để giảm thiểu nguy bị áp đặt biện pháp chống bán phá giá tương lai 1.2.1 Biện pháp áp dụng cho giao dịch tương lai Vì việc bán phá giá có nghĩa bán hàng hoá xuất sang nước khác với giá thấp giá trị thông thường hàng hoá thị trường nội địa nhà xuất đó, để tránh rủi ro phải chịu thuế chống bán phá giá, doanh nghiệp xuất phải đảm bảo giá xuất tính toán hợp lý cho giá trị xuất không thấp giá trị thông thường Việc xác định giá xuất nên dựa theo giá chuẩn nước nhập khẩu, thường Bộ Thương Mại nước quy định Các mức giá chuẩn xây dựng dựa giá trị thay đ• tính toán (“Giá chuẩn tính theo chi phí”) sử dụng phương pháp tính toán Bộ Thương Mại nước nhập áp dụng mức giá chuẩn biện pháp đề phòng thực mà doanh nghiệp thực Các chiến lược xác định giá chuẩn thay đổi phụ thuộc vào mức độ cẩn trọng mà doanh nghiệp muốn áp dụng Đây công việc nặng nề nhất, nhiên vấn đề coi nhẹ Việc tính giá chuẩn thường dựa giá trị thay Giá chuẩn sử dụng giá sàn nước nhập Phương pháp tính giá chuẩn đơn giản (nhưng có độ xác thấp nhất) lấy chi phí sản xuất giao động cộng chi phí vận chuyển phí hải quan ước tính Một phương pháp xác lập giá sàn bao gồm toàn phí sản xuất thay (sử dụng phương pháp tính toán Bộ Thương Mại sử dụng yếu tố sản xuất đầu vào thành viên xuất giá trị thay thế, cộng chi phí quản lý chung, chi phí hành lợi nhuận) cộng với chi phí vận chuyển phí hải quan Rõ ràng việc thiết lập, phổ biến, áp dụng giá chuẩn theo kỳ vậy, đặc biệt tính chi phí sản xuất thành viên xuất sử dụng phương pháp giá trị thay việc làm khó khăn Theo hệ thống này, công việc hoạch định chế ban đầu thành viên xuất phải bảo đảm giá sản phẩm bán nước nhập phải cao giá sàn đ• tính toán Hơn nữa, thành viên xuất cần phải giám sát tính thường xuyên số lượng khoản giảm giá hạ giá, có, để đảm bảo giá áp dụng nước nhập phải cao giá sàn đ• tính toán Việc thiết lập hệ thống giá sàn có tầm quan trọng đặc biệt tính nhạy cảm cao, liên quan đến ước tính doanh số bán, giá trị thay hoạt động tiếp thị Các giá sàn cần phải xác để đảm bảo mặt tuân thủ quy định chống phá giá, mặt khác phải bảo đảm mức giá cạnh tranh thực tế Mặc dù hệ thống giá chuẩn đáng tin cậy phạm vi nhà xuất tuân thủ quy định thu thập số liệu theo luật thuế chống phá giá, thông thường việc doanh nghiệp thực toàn thủ tục không thực tế tính chất tổng hợp cụ thể chúng Nếu doanh nghiệp xuất lựa chọn TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F 45 Kho¸ luËn tèt nghiÖp xác lập hệ thống giá chuẩn, doanh nghiệp phải xác định cân việc xây dựng hệ thống quản trị thu thập số liệu xác định giá, với việc hệ thống phải đạt mức độ xác mong muốn Đối với chi phí sản xuất thay thế, doanh nghiệp xuất phải định việc thu thập số liệu thực tế trình sản xuất hồ sơ lưu trữ thành viên xuất khác dựa vào số liệu dễ có trì sở đặn, ví dụ số liệu kế hoạch sản xuất ngân sách Việc tính chi phí trực tiếp (ví dụ chi phí vận chuyển, bảo hiểm, bảo hành tín dụng) sở tính tổng số phân bổ thường dễ thực sở tính theo khách hàng giao dịch bán hàng cụ thể nước nhập thường yêu cầu Cuối cùng, doanh nghiệp xuất phải định tần suất thiết lập hệ thống giá chuẩn, ví dụ: theo tháng, theo quý thời hạn khác Nếu doanh nghiệp xuất định thiết lập hệ thống giá chuẩn, doanh nghiệp nên dùng thông tin sẵn có tổng số phí chi phí thay thế, giới hạn cho phép, nên lập hệ thống giá chuẩn không quý lần Đồng thời doanh nghiệp nên bảo đảm hệ thống giá chuẩn sử dụng nhằm mục đích hướng dẫn không thức để bảo đảm tính linh hoạt khả thích ứng nhu cầu thị trường, cần thiết 1.2.2 Giám sát khả bị áp đặt thuế chống phá giá giao dịch trước Một biện pháp đề phòng rà soát lại sách giá điều kiện thị trường áp dụng cho giao dịch trước để đánh giá khả bị áp đặt thuế chống phá giá Nhà xuất áp dụng biện pháp để bổ sung thay biện pháp giám sát khả bị áp đặt thuế chống phá giá cho giao dịch tương lai Các biện pháp thay đổi tuỳ thuộc vào phạm vi mục đích áp dụng 1.2.3 Giám sát rủi ro chung Một số nhà xuất thường xuyên giám sát tình hình ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu, giá đối thủ cạnh tranh họ, xu hướng nhập chung Bằng việc “đo nhiệt độ” ngành sản xuất thị trường nước theo cách này, nhà xuất hy vọng đánh giá rủi ro dự kiến bán phá giá tương lai gần Rõ ràng cách làm hoàn toàn không khó họ Đây công cụ hữu hiệu để đánh giá rủi ro Tuy nhiên, biện pháp nên sử dụng với biện pháp đề phòng khác Nếu áp dụng đơn lẻ, hiệu bảo vệ biện pháp thấp cho dù có cảnh báo trước doanh nghiệp xuất thay đổi mức giá bán hàng trước có khả có đơn khiếu nại bán phá giá giao dịch trước Đồng thời, quan chức hỗ trợ doanh nghiệp việc giám sát rủi ro chung cách thường xuyên nghiên cứu số liệu nhập khẩu, nghiên cứu báo cáo thương mại liên quan tìm hiểu thông tin thị trường liên quan đến vụ kiện áp dụng biện pháp phá giá xảy Một biện pháp có tính tổng hợp giám sát khả bị áp đặt thuế chống phá giá giao dịch trước phân tích giá bán chi phí thay giai đoạn tượng trưng nhằm mục đích xác định khả bị áp đặt thuế chống TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F 46 Kho¸ luËn tèt nghiÖp phá giá Như đ• biết, việc phân tích thường kỳ khả bị áp đặt thuế chống phá giá cho giao dịch trước sử dụng với việc thiết lập hệ thống giá chuẩn áp dụng tương lai, biện pháp kiểm tra hiệu hệ thống giá chuẩn Trên số biện pháp mà doanh nghiệp xuất áp dụng để tránh nguy bị áp đặt thuế chống bán phá giá Để định biện pháp đề phòng thích hợp, doanh nghiệp xuất phải xác định tương quan rủi ro phải chịu thuế chống phá giá với chi phí thực biện pháp đề phòng hai phương diện phải tính đến nguồn áp đặt khâu bán hàng Cho dù doanh nghiệp xuất lựa chọn áp dụng biện pháp tuân thủ bảo đảm họ chịu phán bán phá giá Kết luận xuất phát từ tính phức tạp luật thuế chống phá giá, thẩm quyền hành quan điều tra tính toán thu nhập có áp dụng biện pháp phá giá, thực tế quan tiến hành phân tích giao dịch đ• xảy từ trước Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp đề phòng giảm nguy đến kết luận có bán phá giá phải chịu thuế chống phá giá Ngoài biện pháp giảm thiểu doanh nghiệp cần có phối hợp quan nhà nước mà trường hợp Bộ Thương Mại Bộ cần phải tăng cường công tác quản lý hoạt động xuất nhập cấp C/O tốt Vì thực tế có tình trạnh C/O Việt Nam bị làm giả nhiều Hàng nước xuất sang thị trường khác lại mang xuất xứ Việt Nam khiến kim ngạch xuất Việt Nam thị trường tăng lên cao nhiều so với thực tế Đây sở để nước nhập kiện doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá họ lấy lượng hàng xuất mang C/O Việt Nam làm sở để xem xét khả gây thiệt hại hàng Việt Nam thị trường họ Chính vậy, Bộ Thương Mại cần phải tăng cường vấn đề cấp C/O, hạn chế tối đa trường hợp C/O bị làm giả, bị lợi dụng để phía nước không đưa số khác biệt với phía Việt Nam thống kê hàng xuất có xuất xứ Việt Nam Tuy nhiên, phải nhìn nhận vấn đề hàng xuất Việt Nam điều tra bán phá giá thường bị gán với hàng hoá xuất loại số nước khác Các quốc gia thường đánh thêm thuế chống bán phá giá với hàng Việt Nam xem xét đánh thuế chống bán phá giá số nước có kim ngạch xuất lớn Việt Nam nhiều lần Ví dụ, Canada đánh thuế chống bán phá giá chủ yếu mặt hàng tỏi Trung Quốc, đồng thời mở rộng đánh thêm hàng Việt Nam (Khối lượng xuất tỏi Việt Nam sang Canada không 1/10 mức xuất tỏi bình quân Trung Quốc) Tương tự vậy, Ba Lan đánh thuế chống bán phá giá bật lửa Trung Quốc, Đài Loan Việt Nam Như thấy dù có áp dụng biện pháp giảm thiểu nguy bị áp dụng thuế chống bán phá giá khả bị điều tra có nằm tầm kiểm soát doanh nghiệp xuất Chính vậy, song song với việc đề biện pháp giảm thiểu nguy bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá, cần phải rút số học kinh nghiệm trường hợp đối mặt với vụ kiện bán phá vụ tranh chấp bán phá giá cá tra basa TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F 47 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Những học kinh nghiệm trường hợp đối mặt với vụ kiện bán phá giá 2.1 Tìm hiểu hệ thống luật pháp nước nhập Vấn đề tìm hiểu hệ thống pháp luật nước nhập lần lại đề cho thấy tầm quan trọng việc có hiểu biết định hệ thống pháp luật thị trường mà doanh nghiệp xâm nhập Nếu việc hiểu biết giúp cho doanh nghiệp tránh nguy bị kiện bán phá giá đ• đối mặt với vụ kiện hiểu biết giúp doanh nghiệp biết bước mà phải thực từ chuẩn bị kỹ cho việc theo kiện Thông thường, trình điều tra thường quy định luật chống bán phá giá quốc gia thống với quy định Hiệp định thực thi Điều VI GATT Tuy nhiên, quốc gia lại có quy tắc riêng trình điều tra doanh nghiệp không tìm hiểu kỹ rơi vào tình trạng lúng túng tốn nhiều thời gian, chi phí, mà lại không hiệu Vấn đề không chỗ tìm hiểu quan có thẩm quyền điều tra, bước, thủ tục tiến hành mà phải nghiên cứu đặc điểm riêng luật chống bán phá giá quốc gia để có lập luận thuyết phục nhất, lợi dụng thân luật để phục vụ cho mục đích Đây điểm yếu hầu hết doanh nghiệp xuất Việt Nam lại điểm mạnh doanh nghiệp nước phát triển - thị trường xuất Việt Nam Lấy ví dụ vụ tranh chấp cá basa, lợi dụng quy định luật chống bán phá giá Mỹ sau 20 ngày kể từ Uỷ ban Hiệp thương quốc tế Mỹ nhận đơn kiện bán phá giá, bên bị kiện phải điều trần trước Uỷ ban, CFA đ• nộp đơn kiện vào chiều ngày làm việc cuối tuần (thứ sáu ngày 28/6) nên phía Việt Nam đ• ngày để chuẩn bị cho giải trình lần (thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật) Không có thế, CFA lợi dụng đặc điểm hệ thống luật pháp Hoa Kỳ để tăng cường áp lực cá basa Việt Nam từ quan quyền lực cao quốc hội Mỹ Quốc hội Mỹ đóng vai trò quan trọng việc thông qua sách, nghị quyết, tiếng nói nghị sỹ có nhiều giá trị định CFA đ• tận dụng đặc điểm này, liên hệ với nghị sỹ Marion Berry Mike Ross thuộc bang Arkansas nghị sỹ đ• lên tiếng cáo buộc cá basa cá tra Việt Nam đ• gây thiệt hại tới ngành chế biến catfish Mỹ kết nghị HR.2646 HR.2439 đ• đời với nội dung nhằm ngăn chặn cá Việt Nam vào thị trường Mỹ Trong đối tác nước thường mạnh việc lợi dụng quy định, sách pháp luật nhằm phục vụ lợi ích doanh nghiệp Việt Nam đến quy tắc luật lệ chưa nắm vững Ngay vụ cá basa DOC đưa bảng câu hỏi điều tra tới doanh nghiệp xuất để điền vào hầu hết doanh nghiệp lúng túng điền vào Nói chung vấn đề bán phá giá điều tra bán phá giá lạ lẫm doanh nghiệp doanh nghiệp cần phải tích cực nghiên cứu luật lệ quy tắc nước Ngoài ra, quan chức Việt Nam cần phải giúp đỡ doanh nghiệp xuất việc tác động đến quan, người có thẩm quyền nước Vì đ• phân tích trường hợp Mỹ trên, người mà định họ có ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp Việt Nam Cụ thể cá basa, cần tích cực liên hệ với nghị sỹ John TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F 48 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Kerry, John McCain, Bob Kerry… người có vai trò định tiến trình bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ, việc ký kết hợp định Việt - Mỹ thân họ đ• có nhiều phát biểu trước nghị viện Mỹ bảo vệ cá basa Việt Nam Chúng ta nên mời quan chức Mỹ cử nhiều phái đoàn sang Việt Nam tìm hiểu việc nuôi trồng xuất cá tra cá basa Việt Nam để họ hiểu việc doanh nghiệp xuất Việt Nam bán phá giá cá Nếu doanh nghiệp Việt Nam có chuẩn bị tốt, nghiên cứu kỹ lưỡng luật lệ quy định nước ngoài, có đội ngũ luật sư giỏi khả thắng kiện vụ kiện bán phá giá cao Kinh nghiệm doanh nghiệp xuất Trung Quốc sang Mỹ cho thấy họ đ• giành thắng lợi tới 50% vụ kiện nhờ vào chuẩn bị chu đáo am hiểu pháp luật Từ phân tích thấy tầm quan trọng việc am hiểu hệ thống luật pháp nước doanh nghiệp xuất Tuy nhiên có nhiều học khác mà doanh nghiệp xuất cần ý có nguy bị kiện bán phá giá 2.2 Liên kết doanh nghiệp Vấn đề liên kết doanh nghiệp thường đặt chiến lược, sách doanh nghiệp xuất Sở dĩ vấn đề đặc biệt coi trọng thân doanh nghiệp thường không đủ mạnh để đơn phương độc m• xâm nhập thị trường Khi xâm nhập thị trường doanh nghiệp cần phải biết rõ thông tin thị trường đó, dung lượng thị trường, đặc điểm tình hình cạnh tranh thị trường Do doanh nghiệp cần có giúp đỡ doanh nghiệp khác, người đ• có kinh nghiệm thị trường hay Hiệp hội doanh nghiệp lĩnh vực Đặc biệt, doanh nghiệp phải thống chiến lược quảng bá xây dựng giá sản phẩm xuất sang thị trường, để tránh tình trạng cạnh tranh không cần thiết Dẫu biết cạnh tranh yếu tố thiếu kinh doanh việc doanh nghiệp quốc gia xuất sang nước cạnh tranh giá liệt, dẫn đến phá giá hàng chấp nhận kết doanh nghiệp xuất quốc gia khác lại hưởng lợi từ cạnh tranh mức Do đó, doanh nghiệp cần phải thống với chiến lược xuất khẩu, đặc biệt chiến lược giá nhằm đảm bảo lợi ích chung thị trường nước nhập Về vấn đề doanh nghiệp Việt Nam yếu thua xa so với doanh nghiệp xuất Trung Quốc Các doamh nghiệp Trung Quốc đ• lập hợp đồng họ chia thực chuyện tranh giành làm uy tín dựa sức mạnh chung, sản phẩm Trung Quốc thường dễ dàng xâm nhập thị trường nước nhập Trong đó, không thiếu doanh nghiệp Việt Nam lo đến lợi ích riêng mà không nghĩ đến lợi ích chung toàn ngành, không tuân thủ chiến lược chung, dẫn đến thiếu hợp tác, liên kết làm yếu sức mạnh toàn ngành xuất thuộc lĩnh vực Phân tích cho thấy tầm quan trọng việc liên kết doanh nghiệp chiến lược xuất chung Vấn đề liên kết doanh nghiệp đặc biệt quan trọng trường hợp có vụ kiện bán phá giá doanh nghiệp xuất Vì thực chất nước nhập kiện hàng hoá quốc gia bán phá giá TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F 49 Kho¸ luËn tèt nghiÖp nước không kiện doanh nghiệp đơn lẻ mà kiện toàn doanh nghiệp quốc gia có sản phẩm xuất sang nước nhập Trường hợp vụ kiện bán phá giá cá basa ví dụ điển hình bị đơn trường hợp Hiệp hội nhà chế biến xuất thuỷ sản (VASEP) Trong đơn kiện CFA gửi lên Uỷ ban hiệp thương quốc tế Hoa Kỳ (USITC) có tới 50 doanh nghiệp bị kiện thực tế có 14 số có xuất sản phẩm cá tra cá basa sang thị trường Mỹ Thực tế buộc doanh nghiệp thuỷ sản phải liên kết với để bảo vệ lợi ích chung Các doanh nghiệp phải chuẩn bị tài liệu cho điều trần đặc biệt phải có thống việc trả lời bảng câu hỏi điều tra Bộ Thương Mại Mỹ để chứng minh việc nuôi trồng chế biến cá Việt Nam hoàn toàn tuân theo quy luật thị trường Các doanh nghiệp tuân thủ theo quy luật đảm bảo giá xuất cao giá trị thông thường sản phẩm Nếu thống việc trả lời bảng câu hỏi điều tra Bộ Thương Mại không tin vào lập luận phía Việt Nam đưa phán ảnh hưởng nghiêm trọng tới tương lai doanh nghiệp xuất Việt Nam thị trường Hoa Kỳ Trong trường hợp vụ kiện VASEP đ• phát huy tốt vai trò hiệp hội liên kết doanh nghiệp xuất VASEP đ• đại diện cho doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam buổi điều trần trước ITC có lập luận thuyết phục bảo vệ cho lợi ích doanh nghiệp xuất thuỷ sản sang Mỹ Như thấy tác hại nghiêm trọng việc không thống doanh nghiệp từ nhận thấy tầm quan trọng vấn đề liên kết doanh nghiệp Thực vấn đề mà doanh nghiệp ta hoàn toàn nhận thức được, thân doanh nghiệp xuất thuộc lĩnh vực tìm cách liên kết với nhau, thành lập hiệp hội mối liên kết hiệp hội lỏng lẻo chiều dọc lẫn chiều ngang Cơ quan l•nh đạo Hiệp hội thường không nắm sát tình hình sản xuất xuất doanh nghiệp thành viên thân doanh nghiệp thiếu hợp tác đầy đủ với Chỉ lấy ví dụ liên kết ngành dệt ngành may thấy lỏng lẻo liên kết hai ngành Trong doanh nghiệp may phải vất vả ký hợp đồng có giá trị ngành dệt lại thường xuyên không cung cấp đủ vải cho công ty may để thực hợp đồng doanh nghiệp buộc phải nhập vải từ nước khác gây nên l•ng phí thiếu hiệu Chính vấn đề không việc liên kết doanh nghiệp xuất mà chỗ để mối liên kết thực có hiệu Muốn vậy, phải có thay đổi chế quản lý từ xuống thân doanh nghiệp phải tự tổ chức lại, thay đổi nhận thức, tự động thúc đẩy mối liên kết với nhau, hoạt động có hiệu thị trường nước nhập Để phát triển, hiệp hội doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành đồng thời ba nhóm giải pháp lớn bao gồm: xây dựng môi trường pháp lý; hỗ trợ việc nâng cao lực cho hiệp hội doanh nghiệp nâng cao khả hợp tác hiệp hội doanh nghiệp với nhau; đẩy mạnh trình cải cách hành nhà nước có việc chuyển giao dịch vụ hành công từ quan nhà nước sang cho hiệp hội doanh nghiệp thực Đây giải pháp mang tính chất chiến lược lâu dài đòi hỏi phải có có thời gian triển khai thực cách thận trọng đòi hỏi thực từ có tăng cường TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F 50 Kho¸ luËn tèt nghiÖp tính liên kết doanh nghiệp xuất làm cho hoạt động hiệp hội doanh nghiệp hiệu 2.3 Liên kết với người tiêu dùng nhà nhập nước nhập Trong trường hợp đối mặt với vụ kiện bán phá giá việc liên kết với người tiêu dùng nhà nhập nước nhập giúp cho doanh nghiệp xuất bị kiện có đồng minh lớn trình theo kiện Để hiểu điều trước hết phải hiểu rõ chất vụ kiện bán phá giá Nhìn bên mâu thuẫn nhà sản xuất nước với nhà nhập hay nhà xuất Nhà sản xuất kiện sản phẩm bán phá giá tức kiện nhà sản xuất bán phá giá hàng hóa hay kiện nhà nhập hàng hoá bị bán phá giá làm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích nhà sản xuất Trong trường hợp có kết luận bán phá giá coi nhà sản xuất đ• loại trừ cạnh tranh từ hàng hóa bị bán phá giá nhà xuất khẩu/nhập coi hẳn thị trường họ xuất/nhập hàng hóa với mức thuế bán phá giá áp đặt cao (thường 100%) Như vậy, nhìn bề rõ ràng vụ kiện bán phá giá thể mâu thuẫn nhà sản xuất nước nhập với người xuất thân nhà nhập Nhưng xét mặt x• hội thực người tiêu dùng người phải chịu gánh nặng thuế chống bán phá giá Vì loại thuế nhập thuế chống bán phá giá loại thuế gián thu, người tiêu dùng người phải trả loại thuế đó, nhà nhập đóng vai trò người thu hộ, nộp hộ thuế Như vậy, tác động việc áp dụng thuế chống bán phá giá nhà xuất theo tới nhà nhập khiến giá hàng hóa nhập bị đẩy mức cao khiến cho số lượng tiêu thụ giảm họ hết khả cạnh tranh thị trường xuất Còn người tiêu dùng, hậu trực tiếp hơn, họ không tiêu dùng sản phẩm mà ưa thích họ cố gắng mua sản phảm buộc phải trả số tiền lớn nhiều so với mức giá trước Có thể thấy quyền lợi người tiêu dùng nhà nhập nước nhập bị ảnh hưởng nặng nề trường hợp vụ kiện bán phá giá nhà xuất cần liên kết với họ để lên tiếng bảo vệ lợi ích Vì thực quan điều tra trước đưa định xem xét lợi ích bên (trong trường hợp vụ kiện chống bán phá giá lợi ích nhà sản xuất, nhà nhập người tiêu dùng) điều hòa lợi ích Một nhà nhập người tiêu dùng lên tiếng bảo vệ quyền lợi quan điều tra phải cân nhắc lợi ích phán họ trở nên có lợi người xuất trường hợp họ không liên kết Như để bảo vệ quyền lợi mình, doanh nghiệp xuất Việt Nam phải đối mặt với vụ kiện bán phá giá nên liên kết với người tiêu dùng nhập nước kiện Thông thường quốc gia phát triển Mỹ hay liên minh châu Âu, người tiêu dùng thường tập hợp thành hội người tiêu dùng nhằm bảo vệ cho quyền lợi Những hội ngưòi tiêu dùng có vai trò lớn doanh nghiệp xuất Việt Nam phải từ đầu thiết lập quan hệ với hội Thế thực vấn đề liên kết với người tiêu dùng hoàn toàn vấn đề mẻ doanh nghiệp Việt Nam Điều xuất phát từ thực tế nước, kinh tế nước ta chưa phát triển nên vấn đề bảo vệ người tiêu dùng chưa quan tâm thân TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F 51 Kho¸ luËn tèt nghiÖp người tiêu dùng không nhận thức tầm quan trọng Trong nước lấy hội tiêu dùng để doanh nghiệp liên kết điều tạo nên thói quen xấu doanh nghiệp không quan tâm đến ý kiến người tiêu dùng xuất hàng hoá nước Các doanh nghiệp Việt Nam sau tìm cách đưa sản phẩm vào thị trường nước nhập bỏ bê tất không quan tâm tới việc thu thập ý kiến phản hồi người tiêu dùng sản phẩm Họ chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc liên kết với hội người tiêu dùng nước nhập khẩu, không trường hợp đối mặt với vụ kiện bán phá giá Việc liên kết với người tiêu dùng nước nhập giúp cho doanh nghiệp dễ dàng tìm hiểu nhu cầu thị trường nước nhập mặt hàng gì, lượng cầu bao nhiêu, đặc điểm nhu cầu biến động nhu cầu thị trường Nếu không tìm hiểu rõ vấn đề cầm doanh nghiệp thất bại thị trường mà có ý định xâm nhập Còn nhà nhập nước nhập khẩu, việc liên kết với họ không giúp doanh nghiệp dễ dàng bảo vệ quyền lợi trường hợp phải đối mặt với vụ kiện mà giúp doanh nghiệp tận dụng hệ thống phân phối rộng r•i, sẵn có nhà nhập thị trường nước họ Điều giúp doanh nghiệp tiêu thụ nhiều sản phẩm nâng cao doanh thu xuất Như tầm quan trọng việc liên kết với người tiêu dùng nhà nhập nước nhập không dừng lại trường hợp đối mặt với vụ kiện bán phá giá Chính doanh nghiệp xuất ta phải tích cực việc tạo dựng mối liên kết với họ Các doanh nghiệp cần thường xuyên cử đại diện sang tìm hiểu thị trường nước nhập khẩu, doanh nghiệp có tiềm lực tài đủ mạnh thiết lập văn phòng đại diện nước nhập thường xuyên trì mối liên hệ với hội người tiêu dùng nhà nhập nước Nếu làm việc chắn doanh nghiệp xuất dễ dàng thâm nhập thị trường nước nhập đặc biệt nhận nhiều trợ giúp trường hợp có tranh chấp thương mại xảy mà điển hình trường hợp có vụ kiện bán phá giá 2.4 Phối hợp doanh nghiệp Nhà nước Từ trước đến nay, vai trò hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp xuất lớn thể nhiều mặt Nhà nước thông qua quan ngoại giao nước tiến hành thu thập thông tin tình hình thị trường cho doanh nghiệp Nhà nước thông qua biện pháp vĩ mô quản lí doanh nghiệp nhằm thống hoạt động doanh nghiệp theo sách chung để tránh tượng cạnh tranh không cần thiết Và có lúc Nhà nước có sách khuyến khích hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất Trong trường hợp doanh nghiệp xuất phải đối mặt với vụ kiện bán phá giá Nhà nước đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ doanh nghiệp nước Đầu tiên trường hợp doanh nghiệp vô cớ bị kiện Nhà nước, mà cụ thể Bộ Thương Mại Bộ Ngoại Giao tuyên bố phản đối vụ kiện vô lý thay mặt cho doanh nghiệp khẳng định việc bán phá giá hàng hoá Lời tuyên bố quan Nhà nước trường hợp có giá trị nhiều so với lời tuyên bố đơn doanh nghiệp TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F 52 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Và vụ tranh chấp bán phá giá cá tra cá basa vừa qua, Nhà nước đ• phát huy hết vai trò việc bảo vệ doanh nghiệp xuất bị kiện Đồng thời Nhà nước giúp doanh nghiệp thu thập tài liệu chứng minh doanh nghiệp hoàn toàn tuân thủ quy định thương mại quốc tế việc bán phá giá Nhà nước cử chuyên gia lĩnh vực bán phá giá để giúp doanh nghiệp Đặc biệt nước phát triển nước ta vài trò Nhà nước thể rõ nét việc xác định quy chế thị trường Vì nước ta nước phát triển, nước thường gán cho kinh tế nước ta kinh tế phi thị trường theo áp dụng cách tính giá trị thông thường sản phẩm bị điều tra bất lợi cho Vì vậy, nhiệm vụ Nhà nước giúp doanh nghiệp chứng minh kinh tế nước ta hoàn toàn tuân theo quy luật kinh tế thị trường Việc chứng minh hoàn toàn nằm khả doanh nghiệp ta đ• biết để chứng minh nước có kinh tế thị trường hay xem xét đến tiêu khả chuyển đổi đồng tiền, mức độ lương bổng lương bổng mặc tự do, mức độ sở hữu Chính phủ phương tiện sản xuất mức độ quyền kiểm soát việc phân phối tài nguyên Đây công việc Bộ ngành chức Bộ Thương Mại, Bộ Tài Chính, Bộ Lao Động Thương Binh X• Hội, Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam đòi hỏi phải có hợp tác chặt chẽ quan cấp Tuy nhiên, doanh nghiệp không nên dựa nhiều vào Nhà nước làm giảm tính động Trong thực tế nhiều can thiệp sâu Nhà nước làm tình hình thêm xấu Nhà nước có vai trò quan trọng vai trò nên dừnglại mức hỗ trợ cho doanh nghiệp để chuẩn bị hành trang kiến thức định hội nhập đối phó cách có hiệu vụ kiện bán phá giá thực doanh nghiệp Mỹ kiện doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá kiện Chính phủ Việt Nam Như vai trò Nhà nước doanh nghiệp quan trọng, thể nhiều khía cạnh vấn đề hỗ trợ doanh nghiệp đối phó với vụ kiện bán phá giá Do cần phải có phối hợp chặt chẽ Nhà nước doanh nghiệp xuất cho phối hợp đảm bảo tính chủ động doanh nghiệp Có tính hiệu doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tăng lên nhiều Tóm lại, từ vụ tranh chấp bán phá giá cá tra cá basa xuất thấy tác động nặng nề việc quốc gia lạm dụng mức luật chống bán phá giá nước mình, biến thành rào cản đối thương mại quốc tế Đối với doanh nghiệp Việt Nam, bắt đầu hội nhập vào thương mại quốc tế, vấn đề bán phá giá chống bán phá giá điều mẻ với họ đến có vụ tranh chấp nói họ nhận thức tác động vấn đề tới thân họ Và từ thấy cần thiết phải rút học kinh nghiệm để làm tránh việc bị kiện vấn đề gây cho doanh nghiệp nhiều tốn thời gian, sức lực tiền Các doanh nghiệp cần phải trang bị cho kiến thức chung vấn đề bán phá giá chống bán phá giá, đồng thời phải đoàn kết với việc xây dựng chiến lược giá để tránh việc bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá Mặc dù đ• áp dụng biện pháp phòng tránh, doanh nghiệp phải chuẩn bị TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F 53 Kho¸ luËn tèt nghiÖp sẵn sàng đối phó với tình bị kiện vấn đề chống bán phá giá đ• trở thành thứ hàng rào thương mại quen thuộc quốc gia áp dụng Doanh nghiệp nên nâng cao khả tài khả quản lý kinh doanh để kịp thời cung cấp thông tin cần thiết để bảo vệ quyền lợi đáng bị nước điều tra bán phá giá Một số học kinh nghiệm nêu phần giúp doanh nghiệp trường hợp đối mặt với vụ kiện Lời kết Từ vụ tranh chấp bán phá giá cá tra cá basa, thấy tính phức tạp thương mại quốc tế Thực tiễn thương mại yêu cầu quốc gia cần thiết phải có luật chống bán phá giá thật chặt chẽ, nghiêm ngặt để ngăn chặn hình thức cạnh tranh không lành mạnh Thế luật chống bán phá giá bị lạm dụng lại trở thành thứ rào cản ngược lại với xu hướng tự thương mại Và nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác thương mại thể tính mâu thuẫn chúng Vấn đề doanh nghiệp Việt Nam phải nhận thức chuẩn bị đối phó với khó khăn Ngay vấn đề bán phá giá, từ kiện tranh chấp bán phá giá, học doanh nghiệp xuất Việt Nam phải tìm hiểu kỹ luật chống bán phá giá quốc gia muốn thâm nhập vào thị trường nước để tránh nguy bị kiện bán phá giá Nhưng đ• phân tích nguy bị kiện bán phá giá tham gia vào thương mại giới lớn, doanh nghiệp phải sẵn sàng để đối phó với tình bị kiện Trong luận văn này, người viết đ• đề số học kinh nghiệm trường hợp đối mặt với vụ kiện bán phá giá Tuy nhiên nhiều học kinh nghiệm khác mà thân doanh nghiệp xuất Việt Nam phải tự rút từ thực tiễn kinh doanh Cũng từ thực tiễn vụ tranh chấp, thấy rõ đ• đến lúc Việt Nam phải có luật chống bán phá giá riêng để bảo vệ sản xuất nước khỏi hoạt động cạnh tranh không lành mạnh từ bên để đảm bảo công bằng, tránh tình trạng ta liên tiếp bị kiện bán phá lại đủ TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F 54 Kho¸ luËn tèt nghiÖp sở pháp lí cần thiết để kiện nước khác bán phá giá Thâm nhập thị trường nước cách hiệu đồng thời bảo vệ thị trường nước khỏi cạnh tranh không lành mạnh, hai yếu tố định thành công quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế danh mục tài liệu tham khảo A Sách GS.TS Bùi Xuân Lưu - Giáo trình Kinh tế Ngoại Thương - NXB Giáo Dục 1997 PGS.TS Nguyễn Thị Mơ - Hoàng Ngọc Thiết - Giáo trình pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại – NXB Giáo dục 1997 Bộ Thương Mại - Những điều cần biết tổ chức thương mại giới B Báo chí I Tiếng Việt Tạp chí Châu Mỹ ngày Số 3,4,5 – 2002 Tạp chí Thương Mại Số 16 – 2002 Tạp chí Nhà nước Pháp luật Số (165) – 2002 Tạp chí Nghiên cứu Kinh Tế Số 291- Tháng 8-2002 Thời báo kinh tế Số 94 – Ngày 7-8-2002 II Tiếng Anh The Asean Wall 13-15, September - 2002 The Economics August – 2002 C Internet Loạt theo dõi vụ kiện tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa Vn Express – FPT http://www.st.nmfs.gov http://www.doc.gov http://www.bxa.doc.gov http://www.usia.gov http://www.wto.org http://www.fistenet.gov.vn http://www.mot.gov.vn http:// www.vnn.vn VASC D Các tài liệu khác Hiệp định thực thi Điều VI GATT Luật mẫu chống bán phá giá WTO Luật chống bán phá giá Hoa Kỳ Luật chống bán phá giá Liên minh Châu Âu Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Báo cáo sơ kết ba năm thực chương trình phát triển xuất thuỷ sản năm 2001 – Bộ Thuỷ Sản Tài liệu công ty luật White & Case TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F 55 [...]... tra và cá basa sang thị trường Mỹ I Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Mỹ 1 Xuất khẩu thuỷ sản Thuỷ sản từ lâu nay vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam bên cạnh những mặt hàng xuất khẩu khác như dầu khí, gạo, dệt may Theo chủ trương chính sách của Việt Nam là phát triển đẩy mạnh xuất khẩu những ngành mà Việt nam có thế mạnh, do đó mà kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong... thuỷ sản sẽ khắc phục được và lấy lại được mức xuất khẩu sang thị trường này như cũ Bảng 5: Tỷ lệ xuất khẩu thuỷ sản theo mặt hàng 6 tháng đầu năm 2002 Nguồn: Trung tâm thông tin KHKT và kinh tế thuỷ sản - Bộ Thuỷ Sản Thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam rất đa dạng, trong đó có một số thị trường truyền thống là Nhật Bản, EU và giờ đây nổi lên thị trường Mỹ Mỹ hiện trở thành thị trường xuất khẩu. .. trong nước sản xuất hay không, cần phải tiến hành so sánh giữa giá nhập khẩu và giá mặt hàng do ngành công nghiệp nước nhập khẩu sản xuất Muốn vậy phải thực hiện việc điều chỉnh tương tự như trong quá trình so sánh giữa giá trị thông thường và giá trị xuất khẩu đ• nêu ở trên Ví dụ như chỉ trong vấn đề cấp độ thương mại đ• có nhiều hình thức: Nước xuất khẩu Nước nhập khẩu Nếu so sánh giá giữa nhà xuất khẩu. .. tại nước nhập khẩu, các cơ quan có thẩm quyền phải nhanh chóng xem xét lại để có thể quyết định biên độ phá giá cho từng trường hợp đối với những nhà xuất khẩu và nhà sản xuất không tiến hành xuất khẩu hàng hoá đó sang nước nhập khẩu vào thời gian tiến hành điều tra với điều kiện là các nhà sản xuất và xuất khẩu này phải chứng minh được rằng mình không có liên quan gì đến các nhà sản xuất và các nhà xuất. .. và kinh tế thuỷ sản - Bộ Thuỷ Sản Chỉ trong 6 tháng đầu năm 2002, số lượng xuất khẩu thuỷ sản xuất sang Mỹ đ• đạt 8.683 tấn tương đương 71,982 triệu USD, tăng 31,2% về mặt giá trị và trong thời gian tới con số này chắc chắn sẽ lên cao do nhu cầu của thị trường Mỹ là rất lớn và thuỷ sản Việt Nam đang có một vị trí rất tốt trên thị trường này Bảng 7: xuất khẩu thuỷ sản sang các thị trường chính của Việt. .. trọng tới các ngành xuất khẩu chủ lực, trong đó có ngành thuỷ sản, chỉ đứng sau các ngành xuất khẩu dầu mỏ, gạo, dệt may Hiện nay, cơ cấu xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam khá đa dạng, đối với từng mặt hàng thuỷ sản chúng ta đều có những quan tâm thích đáng, tận dụng các ưu thế sản xuất của từng mặt hàng để nâng cao tổng mức kim ngạch xuất khẩu chung của ngành thuỷ sản Mặt hàng cá tra và cá basa cũng nằm... đông lạnh Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ những năm gần đây có tăng nhưng chủ yếu là do Việt Nam đ• dành được thị phần của các nước xuất khẩu cá da trơn khác Thực tế theo báo cáo của DOC thì mới cách đây vài năm thì sản phẩm cá của Việt Nam còn rất lạ lẫm đối với người tiêu dùng thì Mỹ thì giờ đây Việt Nam đ• trở thành nước xuất khẩu cá da trơn đông lạnh sang Mỹ lớn nhất, vượt cả những nước xuất khẩu truyền... người bán buôn và giá giữa nhà sản xuất nước nhập khẩu tới người bán lẻ thì phải tiến hành điều chỉnh giá xuất khẩu ở mức bán lẻ hoặc ở mức bán buôn Còn nếu so sánh giá của nhà xuất khẩu tới nhà nhập khẩu và giá của nhà sản xuất của nước nhập khẩu tới người bán buôn thì tiến hành điều chỉnh giá xuất khẩu ở mức bán buôn Sau khi tiến hành các bước điều chỉnh cần thiết sẽ tiến hành so sánh giữa hai loại giá... 4,5% kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Tình hình xuất khẩu cụ thể mặt hàng cá basa sang thị trường Mỹ sẽ được nói rõ hơn trong phần 2 dưới đây 2 Xuất khẩu cá tra và cá basa Như đ• phân tích ở trên, thị trường Mỹ là thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong đó tôm các loại là mặt hàng xuất khẩu chủ lực Và trong thời gian qua, số lượng các mặt hàng cá nói chung và cá tra, cá basa nói riêng xuất sang Mỹ... trồng khác Trong tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Mỹ năm 2001 là 489,035 triệu USD, tôm chiếm phần lớn là 63,9% còn cá các loại (bao gồm cả cá tra và cá basa) chỉ chiếm 20,1% Các nhà chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam không hề lệ thuộc sống còn vào việc xuất khẩu philê đông lạnh cá tra và cá basa sang Mỹ Ngoài thị trường Mỹ, từ 20 năm nay Việt Nam đ• phát triển nhiều thị trường ... mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thày cô Em xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Xuân Nữ, giảng viên khoa KTNT đ• hướng dẫn em trình thực đề tài Sinh viên: Trịnh Thị Vân Anh chương I Những lí luận... dư lượng chất độc màu da cam loài cá nuôi bị nhiễm độc Để bảo vệ mình, phía Việt Nam đ• mời đoàn khoa học Mỹ tới Việt Nam để khảo sát tình hình nuôi cá Đồng sông Cửu Long kết khảo sát đoàn công

Ngày đăng: 25/01/2016, 18:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan