Đánh giá toàn bộ hiện trạng phát triển ngành

19 182 0
Đánh giá toàn bộ hiện trạng phát triển ngành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I QH ngành: KN: Là việc luận chứng, lựa chọn phương án ptrien phân bố ngành hợp lý phạm vi nước vùng lãnh thổ với tham gia thành phần kinh tế Sự cần thiết: - Nếu QH ngành ngành phát triển tự phát => cân đối cung – cầu VD: Ví dụ ngành Xi măng trước không QH, nên phân bố nhà máy xi măng không hợp lý, tập trung miền Bắc (chủ yếu tỉnh Thanh Hóa, Ninh Bình, Hà Nam), tỉnh Nam bộ, Nam Trung lại không đầu tư SX xi măng Điều dẫn tới miền Bắc dư cung, miền Nam mức cầu cao Vì vậy, phải vận chuyển xi măng từ miền Bắc vào miền Nam, miền Nam phải nhập xi măng từ Thái Lan - Là để xây dựng QH tổng thể phát triển KT-XH nước, vùng, tỉnh, thành phố - Là sở để tạo nên phát triển đồng bộ, phối hợp liên ngành hài hòa ngành có liên quan với - Cung cấp thông tin cho nhà đầu tư nghiên cứu để đưa định đtư Các bước tiến hành (nội dung QH): a Đánh giá điều kiện, yếu tố phát triển: - Mục đích: + Chỉ nhân tố cần thiết cho ptrien ngành + Đánh giá knăng tđộng yếu tố đầu vào đến ptrien ngành + Đgiá vai trò hội nhập tính cạnh tranh ngành ptrien - Nội dung: (1) Xác định vị trí, vai trò ngành kinh tế quốc dân (2) Đánh giá nhân tố đầu vào cho phát triển ngành (3) Phân tích ảnh hưởng bối cảnh giới đến phát triển ngành (4) Đánh giá chung thuận lợi, khó khăn hướng khai thác b Phân tích đánh giá trạng ptrien: - Mục đích: + Đánh giá toàn trạng phát triển ngành theo tiêu khai thác tài nguyên, tăng trưởng kinh tế, cấu ngành, phân bố theo lãnh thổ, đầu tư, lao động, công nghệ, … + Đưa kết luận kết đạt được, khó khăn gặp phải, nguyên nhân hướng giải - Nội dung: (1) Đánh giá qui mô mức độ phát triển ngành thông qua tiêu phát triển chung để xác định rõ phát triển ngành 5-10 năm qua (2) Đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế ngành (3) Đánh giá trình độ khả phát triển khoa học- công nghệ ngành (4) Đánh giá hoạt động đầu tư cho phát triển ngành (5) Nguồn nhân lực cho ngành (6) Đánh giá trạng phân bố ngành vùng lãnh thổ (7) Tổng hợp đánh giá chung c Các giải pháp thực QH giai đoạn QH: - Mục đích: + Nêu rõ quan điểm mục tiêu phát triển ngành thời kỳ qui hoạch; + Đưa phương hướng phát triển ngành theo tiêu chung sản phẩm, đặc biệt ý đến sản phẩm chủ lực; + Nêu biện pháp cho phát triển ngành Nêu rõ vai trò Nhà nước quản lý ngành (1) Nội dung: Xây dựng quan điểm, mục tiêu cho phát triển ngành (2) Dự báo yếu tố tác động phát triển ngành, có phân tích, dự báo đầy đủ yếu tố thị trường yêu cầu lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ (3) Luận chứng phương án phát triển (4) Luận chứng phương án phân bố ngành vùng lãnh thổ, công trình then chốt d Các giải pháp thực QH: - Mục đích : + Đưa điều kiện cần thiết để thực mục tiêu qui hoạch đề ra; + Xác định khả thực biện pháp (1) Nội dung: Các giải pháp: + Về vốn đầu tư cần nêu rõ nhu cầu vốn đầu tư, khả huy động nguồn vốn phân bổ theo phân ngành/các sản phẩm; + Về sách, chế cần trọng đến chế tổ chức sản xuất có hiệu quả; + Về Công nghệ, nêu rõ yêu cầu biện pháp trang bị, đổi công nghệ đại; + Về nguồn nhân lực cần có biện pháp tạo thêm việc làm, nhu cầu phương thức đào tạo lao động; + Về tổ chức thực hiện, bổ sung, điều chỉnh thực cách thống nhất, đồng thời có qui định giám sát thực qui hoạch phê duyệt (2) Danh mục công trình, dự án đầu tư trọng điểm tổ chức thực quy hoạch + Danh sách dự án dài hạn; + Xây dựng dự án ưu tiên, cần thiết cho giai đoạn đến năm trước mắt II QH vùng: Phân biệt Vùng tỉnh – Vùng liên tỉnh – Vùng trọng điểm cần thiết vùng:  Phân vùng: Nền kinh tế chia thành nhiều vùng để quản lý kinh tế có hiệu phát huy tiềm vùng.Việc phân vùng theo tiêu thức khác nhau: Theo tiêu thức tự nhiên: lãnh thổ chia thành vùng tự nhiên( vùng có điều kiện tự nhiên, địa hình khác Theo tiêu thức kinh tế - hành lãnh thổ quốc gia phân chia theo vùng kinh tế hành Ví dụ: xã, huyện, tỉnh… Vùng kinh tế hành có chức vừa quản lý kinh tế vừa quản lý hành chăm lo đời sống cho dân cư vùng, thực nghĩa vụ địa phương với trung ương Theo tiêu thức kinh tế: lãnh thổ quốc gia chia thành vùng kinh tế: vùng có nhiều vùng kinh tế hành tỉnh Việc phân vùng kinh tế liên tỉnh có ý nghĩa việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên địa phương, sử dụng hiệu công trình kết cấu hạ tầng lớn phục vụ nhiều địa phương Nếu theo tiêu thức ưu tiên đầu tư phát triển có trọng điểm: lãnh thổ quốc gia phân chia vùng kinh tế trọng điểm vùng không trọng điểm Vùng trọng điểm vùng có tốc độ tăng trưởng cao so với vùng khác, có kết cấu hạ tầng phát triển, nguồn nhân lực có trình độ cao, có thị trường phát triển, có khả giao lưu buôn bán nước quốc tế thuận lợi đầu tư vào vùng trọng điểm hiệu  Vai trò quy hoạch vùng( tỉnh): - Phục vụ cho công tác điều hành đão vĩ mô phát triển cung cấp cần thiết cho hoạt động kinh- tế xh nhân dân vùng nhà đầu tư vùng - Là sở để triển khai quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội Do bước QH vùng tỉnh, vùng kte vùng kte trọng điểm gần giống nhau, nên QH tổng thể ptrien vùng gọi chung QH vùng (QH tỉnh tương tự QH vùng) Căn lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nước Các nghị quyết, định chủ trương phát triển kinh tế - xã hội Đảng, Quốc hội Chính phủ có liên quan đến vùng Quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực (cấp quốc gia) Các quy hoạch xây dựng, đô thị quy hoạch sử dụng đất cấp có thẩm quyền phê duyệt Hệ thống số liệu thống kê; kết điều tra bản, khảo sát hệ thống số liệu, tài liệu có liên quan Nội dung QH vùng: - Xác định nội dung nghiên cứu, phân tích, đánh giá, dự báo yếu tố, điều kiện phát triển, khả khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu lợi so sánh vùng: phân tích, đánh giá thực trạng khai thác lãnh thổ; phân tích, đánh giá lợi so sánh yếu tố điều kiện phát triển lãnh thổ tổng thể vùng lớn nước, có tính tới mối quan hệ khu vực quốc tế Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội thực trạng khai thác lãnh thổ vùng; đánh giá tiềm đóng góp vào ngân sách vùng a) Phân tích, đánh giá dự báo khả huy động yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội vào mục tiêu phát triển vùng Vị trí địa lý, mối quan hệ lãnh thổ khả phát huy yếu tố cho quy hoạch phát triển Vị trí vùng chiến lược phát triển quốc gia Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên dự báo khả khai thác, bảo vệ chúng Phân tích, đánh giá phát triển dự báo dân số, phân bố dân cư gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giá trị văn hoá phục vụ phát triển Phân tích, đánh giá hệ thống kết cấu hạ tầng mức độ đáp ứng yêu cầu phát triển cao Phân tích, đánh giá trình phát triển trạng phát triển kinh tế - xã hội vùng tiểu vùng lãnh thổ b) Phân tích, dự báo ảnh hưởng yếu tố nước quốc tế đến phát triển kinh tế - xã hội vùng c) Đánh giá lợi so sánh, hạn chế hội thách thức phát triển vùng thời kỳ quy hoạch 2- Luận chứng mục tiêu, quan điểm phương hướng phát triển kinh tế, xã hội phù hợp với chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nước Xác định vị trí, vai trò chức vùng kinh tế quốc dân nước, từ luận chứng mục tiêu quan điểm phát triển vùng Luận chứng mục tiêu phát triển (gồm mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể) - Đối với mục tiêu kinh tế: tăng trưởng GDP, tổng GDP, giá trị xuất tỷ trọng đóng góp vùng nước, GDP/người, đóng góp vào ngân sách, suất lao động khả cạnh tranh - Đối với mục tiêu xã hội: mức tăng việc làm, giảm thất nghiệp, giảm đói nghèo, mức độ phổ cập giáo dục, tỷ lệ tăng dân số, tỷ lệ lao động qua đào tạo, mức giảm bệnh tật tệ nạn xã hội - Đối với mục tiêu môi trường: giảm mức độ ô nhiễm môi trường mức bảo đảm yêu cầu môi trường - Đối với mục tiêu quốc phòng, an ninh: ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, phát triển kinh tế gắn với bảo đảm an ninh, quốc phòng 3- Xác định nhiệm vụ cụ thể để đạt mục tiêu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Luận chứng phát triển cấu kinh tế, luận chứng phương án phát triển; xác định hướng phát triển ngành, lĩnh vực then chốt sản phẩm chủ lực, xác định chức năng, nhiệm vụ vai trò vùng trung tâm đô thị tiểu vùng trọng điểm Lựa chọn phát triển cấu kinh tế, luận chứng lựa chọn phương án phát triển; phương hướng phát triển phân bố ngành, sản phẩm chủ lực lựa chọn cấu đầu tư (kể đề xuất chương trình, dự án đầu tư trọng điểm giai đoạn năm đầu cho thời kỳ quy hoạch) Căn để phát triển nguồn nhân lực giải pháp phát triển, đào tạo nguồn nhân lực 4- Luận chứng phương án tổng hợp tổ chức kinh tế, xã hội lãnh thổ vùng (lựa chọn phương án tổng thể khai thác lãnh thổ) Tổ chức lãnh thổ hệ thống đô thị, khu công nghiệp khu kinh tế Định hướng tổ chức lãnh thổ khu vực nông thôn; vùng sản xuất nông, lâm ngư nghiệp tập trung Xác định phương hướng phát triển cho lãnh thổ phát triển lãnh thổ có vai trò động lực Xác định biện pháp giải chênh lệch trình độ phát triển mức sống dân cư khu vực, thành thị nông thôn, tầng lớp dân cư 5- Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng bảo đảm yêu cầu trước mắt lâu dài hoạt động kinh tế, xã hội vùng gắn với vùng khác nước a) Lựa chọn phương án phát triển mạng lưới giao thông b) Lựa chọn phương án phát triển thông tin liên lạc, bưu chính, viễn thông c) Lựa chọn phương án phát triển nguồn mạng lưới chuyển tải điện d) Lựa chọn phương án phát triển công trình thủy lợi, cấp nước đ) Lựa chọn phương án phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội phúc lợi công cộng Định hướng quy hoạch sử dụng đất (dự báo phương án sử dụng đất vào định hướng phát triển ngành, lĩnh vực) Luận chứng Danh mục dự án ưu tiên đầu tư Luận chứng bảo vệ môi trường; xác định lãnh thổ bị ô nhiễm trầm trọng, lãnh thổ nhạy cảm môi trường đề xuất giải pháp thích ứng để bảo vệ sử dụng lãnh thổ Xác định giải pháp chế, sách nhằm thực mục tiêu quy hoạch; đề xuất chương trình, dự án đầu tư trọng điểm có tính toán cân đối nguồn vốn để bảo đảm thực luận chứng bước thực quy hoạch; đề xuất phương án tổ chức thực quy hoạch a) Giải pháp huy động vốn đầu tư b) Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực c) Giải pháp khoa học công nghệ, môi trường d) Giải pháp chế, sách đ) Giải pháp tổ chức thực 10 Thể phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồ quy hoạch tỷ lệ 1/500.000 1/250.000 khu vực kinh tế trọng điểm Các bước lập QH: - Xử lý kết điều tra có tổ chức điều tra bổ sung; khảo sát thực tế; thu thập tư liệu, số liệu vùng nước Nghiên cứu tác động yếu tố bên ngoài; tác động (hay chi phối) chiến lược phát triển kinh tế - xã hội - - - nước quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đánh giá dự báo yếu tố nguồn lực phát triển, yếu tố tiến khoa học - công nghệ giới yếu tố phát triển kinh tế - xã hội khác tác động đến quy hoạch vùng tương lai Xác định vị trí, vai trò chủ yếu ngành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương kinh tế - xã hội vùng Xác định vai trò vùng quy hoạch nước lãnh thổ lớn mà nằm đó; nghiên cứu quan điểm đạo số tiêu vĩ mô phát triển kinh tế - xã hội vùng; cung cấp thông tin cho Bộ, ngành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương làm sở phục vụ xây dựng quy hoạch phát triển phân bố ngành vùng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội cấp tỉnh, đồng thời thu nhận thông tin phản hồi để điều chỉnh, bổ sung Xây dựng lựa chọn phương án quy hoạch Xác định quan điểm mục tiêu phát triển; định hướng phát triển phương án quy hoạch; định hướng tổ chức không gian; giải pháp thực Lập báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Thông báo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng vòng 30 ngày sau Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cho Bộ, ngành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Các ngành, địa phương vào để hiệu chỉnh quy hoạch phát triển ngành tỉnh, thành phố III QH đô thị: Đô thị: - Điểm dân cư: Là nơi sinh sống thường xuyên lượng dân cư định, có mqh: Kte, dòng họ, … + Ploai điểm dân cư: Điểm dân cư nông thôn – Điểm dân cư đô thị (>2000 – Miền núi, >4000 – Đồng bằng) - Đô thị: đơn vị hành để phân loại đô thị phải có tiêu chuẩn sau: + Có chức đô thị khả đô thị thoả mãn nhu cầu hoạt động xã hội sản xuất công nghiệp, lưu thông hàng hoá, quản lí hành chính, nghỉ ngơi, an dưỡng, du lịch, dịch vụ, nghiên cứu khoa học đào tạo cán bộ, vv Một đô thị có nhiều chức + Quy mô dân số toàn đô thị đạt nghìn người trở lên + Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất đặc điểm loại đô thị tính phạm vi nội thành, nội thị, riêng thị trấn theo khu phố xây dựng tập trung + Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (tính phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung) phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động + Đạt yêu cầu hệ thống công trình hạ tầng đô thị (gồm hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật) + Đạt yêu cầu kiến trúc, cảnh quan đô thị Ploai đô thị: - Theo tính chất đô thị: dựa vào nhân tố hình thành: + Đô thị công nghiệp (đô thị CN kthac đô thị CN chế biến) + Đô thị giao thông +” “ trung tâm trị - văn hóa +“ “ du lịch - Theo quy mô dân số: + Đthi đặc biệt: >1 triệu + Đthi trung tâm vùng: 500 – 1trieu, tỉ lệ lđ phi NN: 85-90% + Đthi trung tâm liên vùng: 100-500, 40-85% + Đthi trung tâm tỉnh: 75-80% + Đthi trung tâm huyện + Đthi trung tâm cụm xã: 4000 dân, >60% Ý nghĩa: đề xđ trung tâm ( QG, tỉnh, huyện,xã ) để NN có đtu, xd ctrinh phù hợp vs chức trung tâm Sự cần thiết QH đô thị: - Định hướng phát triển không gian đô thị, nhằm phát triển đô thị mang tính chất đồng bộ, cân đối, tránh tình trạng phát triển tự phát, hệ thống, cân đối khu chức - Là để lập đồ án QH chi tiết, dự án đầu tư - Là sở để quản lý xây dựng đô thị - Cung cấp thông tin cho chủ đầu tư nói riêng, nhân dân nói chung nghiên cứu để đầu tư (VD: bất động sản) - Kết hợp với QH đô thị khác, làm để thiết lập nên mạng lưới đô thị phù hợp cho quốc gia Mục tiêu QH: - Bảo đảm PT ổn định, hài hòa, cân đối thành phần kinh tế đô thị(giải mâu thuẫn LĐ,CSHT,ĐK KThuat….) - Bđảm cân đối thống chức HĐ ngoài(bảo vệ MT, cảnh quan TN, cố xảy ra…) - Bđảm dkien sống, LĐ PT toàn diện cho người dân đô thị Nội dung QH đô thị: a Xác định tính chất đô thị - Tính chất đthi nói lên vai trò, nhiệm vụ đthi mặt kte, ctri vhoi xhoi thân đthi Xđịnh tchat đthi tạo điều kiện xdinh hướng ptrien phải có đthi - Các yếu tố cần ptich: + Phương hướng ptrien kte Nhà nước + Vị trí đô thị QH vùng lãnh thổ + Điều kiện tự nhiên b c d Xác định quy mô dân số: Dân cư Dân cư phục vụ Dân cư phụ thuộc Xác định quy mô hợp lý đô thị: Quy mô có chi phí thấp nhất: Chi phí xây dựng, chi phí quản lý đô thị Đảm bảo lợi ích kinh tế theo quy mô Xác định khu chức đô thị: Trung tâm => Khu dân cư => Khu sản xuất => Khu xanh, hồ nước => Vành đai nông nghiệp e - Xác định hướng phát triển không gian: Đô thị chuỗi Đô thị trung tâm giao đơn giản Đô thị ô bàn cờ Đô thị vệ tinh IV.QH kết cấu hạ tầng: (KCHT) Kniem – Ploai kết cấu hạ tầng: (Nếu ycau nêu Vai trò tự chém ) - - KN: Kết cấu hạ tầng tổng thể ngành, lĩnh vực kte qgia, điều kiện vchat – kthuat mà yếu tố nhân lực, tài chính, quản lý đảm bảo ngành, lvuc ptrien Ploai: loại + Kết cấu hạ tầng kinh tế: hệ thống công trình vchat kthuat phục vụ cho ptrien ngành, lvuc ktqd bao gồm: giao thông, cung ứng vật tư kĩ thuật, nguyên nhiên liệu, lượng điện, viễn thông, thủy lợi … + Kết cấu hạ tầng xã hội: toàn hệ thống công trình vchat kthuat phục vụ cho hđộng văn hóa, xã hội, đảm bảo cho việc thỏa mãn nâng cao trình độ dân trí, văn hóa tinh thần cho dân cư, bao gồm: giáo dục, y tế, văn hóa thể thao, … Đặc điểm: - KCHT phải trước bước tạo sở tiền đề cho sản xuất - Dịch vụ KCHT có tính chất cộng đồng cao - Hđộng KCHT đòi hỏi tính đồng cao - Các công trình KCHT yêu cầu vốn đtư ban đầu lớn, thời gian thu hồi vốn lâu thông qua hđộng ngành nghề khác - Nguồn vốn chủ yếu lấy từ ngân sách NN từ ODA - Thời gian tồn lâu dài Sự cần thiết (vtro): Tự chém Nội dung: a Đánh giá điều kiện, yếu tố phát triển: - Mục đích: o Chỉ nhân tố cần thiết cho phát triển ngành; o Đánh giá khả tác động yếu tố nguồn lực phát triển ngành Nội dung: (1) Đánh giá điều kiện tự nhiên cho phát triển ngành (2) Bối cảnh chung phát triển ngành giới khu vực ảnh hưởng đến phát triển ngành nước b Phân tích đánh giá trạng ptrien: - Mục đích: o Đánh giá trạng phát triển ngành theo tiêu bản; o Đưa kết luận thành tựu, khó khăn, nguyên nhân đưa hướng giải Nội dung: (1) Đánh giá lực phát triển ngành (2) Đánh giá trang bị công nghệ tiến khoa học kỹ thuật ngành (3) Đánh giá đầu tư vốn đầu tư (4) Về nguồn nhân lực cho ngành (5) Đánh giá trạng phân bố ngành vùng lãnh thổ (6) Đánh giá mặt mạnh, mặt hạn chế tiêu (7) Nguyên nhân thành công hạn chế c LUẬN CHỨNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN - Mục đích: - o Nêu rõ quan điểm mục tiêu phát triển ngành gắn với bối cảnh chung nước nước ngoài; o Đưa phương hướng phát triển ngành theo tiêu tổng quát; o Nêu biện pháp phát triển ngành thời kỳ qui hoạch Nội dung: (1) Xây dựng quan điểm, mục tiêu cho phát triển ngành (2) Dự báo yếu tố tác động phát triển ngành, có phân tích, dự báo đầy đủ yếu tố thị trường yêu cầu lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ (3) Luận chứng phương án phát triển (4) Luận chứng phương án phân bố ngành vùng lãnh thổ d Các giải pháp thực QH: - Mục đích : o Đưa điều kiện cần thiết để thực mục tiêu qui hoạch đề ra; o Đánh giá khả thực biện pháp Nội dung: (1) Đề xuất giải pháp thực theo giai đoạn phát triển, bao gồm giải pháp :  Chính sách, chế hoạt động có hiệu quả;  Đầu tư vốn cho ngành, cần nêu rõ nhu cầu vốn, khả năng, nguồn huy động phân bổ theo phân ngành/các vùng;  Giải pháp công nghệ tiến KHKT, nêu rõ yêu cầu biện pháp trang bị thiết bị đại;  Các biện pháp đào tạo lao động cho ngành; nhu cầu theo trình độ đào tạo, khả đào tạo hình thức đào tạo  Về tổ chức thực hiện, bổ sung, điều chỉnh thực cách thống nhất, đồng thời có qui định giám sát thực qui hoạch phê duyệt (2) Xây dựng danh mục công trình, dự án đầu tư trọng điểm  Danh sách dự án dài hạn;  mắt Xây dựng dự án ưu tiên, cần thiết cho giai đoạn đến năm trước V LÝ THUYẾT VỊ TRÍ TRUNG TÂM Khái niệm 1.1 Vùng thị trường DN Là không gian lãnh thổ mà DN bán hàng hóa đủ để bù đắp chi phí sản xuất có lợi nhuận Biểu diễn (DN sx điểm D Vẽ hình tròn tâm D bán kính R) 1.2 Miền tiêu thụ người tiêu dùng: Là không gian lãnh thổ mà người tiêu dùng có đủ khả tiêu thụ hàng hóa mà DN tạo Biểu diễn ( Vẽ đường tròn tâm D1 bán kính T) 1.3 So sánh R T: R=T: tốt R>T: DN bị lỗ, 1 cửa hàng Cửa hàng đĩa CD phục vụ 20.000 dân=>5 cửa hàng Cửa hàng bánh mì phục vụ 5.000 dân=>20 cửa hàng A điểm có cửa hàng kim hoàn, CD bánh mì B có bánh mì CD C có CD Khi đó, nhà quy hoạch bố trí điểm A, điểm B 15 điểm C C B B A B C B C C Định luật Rely Xác định vị trí mở điểm trung tâm M theo công thức là: Da2 : Db2 = Pa : Pb Da , Dblà khoảng cách từ trung tâmvùng A , B đến M ( Trung tâm A, B M điểm thẳng hàng, M nằm A B) Pa , Pb dân số vùng A, B Da = Dab/ [(1- Pb/Pa)^1/2] VI.LÝ THUYẾT CỰC TĂNG TRƯỞNG Lý thuyết cực tăng trưởng a Khái niệm Cực tăng trưởng định nghĩa tập hợp ngành (sản xuất dịch vụ công cộng) có khả tạo động lực tăng trưởng cho kinh tế vùng lãnh thổ (chủ yếu công nghiệp dịch vụ) Cực tăng trưởng điểm có lợi nhờ có vị trí địa lý thuận lợi, có kết cấu hạ tầng phát triển, nhờ liên kết sở sản xuất bố trí cạnh cho phép giảm chi phí sản xuất, thu hút nhiều đầu tư Cực tăng trưởng có tốc độ tăng trưởng cao có khả tạo động lực tăng trưởng cho KT Lý thuyết cực tăng trưởng Francoi Perrux đưa năm 1956: “Một vùng phát triển đồng điểm lãnh thổ theo thời gian, mà có xu hướng phát triển mạnh số điểm Trong số nơi khác chậm phát triển bị trì trệ Các điểm phát triển mạnh nhanh thường có ưu thế, lợi so với toàn vùng gọi cực tăng trưởng” (vị trí trung tâm) b Ý nghĩa: Thực chất trình tập trung hóa lãnh thổ Lý thuyết nhấn mạnh đến lợi phát triển không cân đối cân không gian: + Tạo khuyến khích đầu tư nhờ chi phí đầu tư thấp hiệu đầu tư cao đầu tư vào vùng trọng điểm + Vùng trọng điểm tạo điều kiện phát triển số ngành động lực có tác động lôi kéo, hỗ trợ vùng ngành khác PT + Lý thuyết cực tăng trưởng phù hợp với nước nghèo lên bị giới hạn nguồn vốn đầu tư Từ triển vọng phân vị ảnh hưởng trung tâm, ta xác định khu vực lãnh thổ để xây dựng điểm đô thị mới, làm cho tất lãnh thổ có đô thị hạt nhân, có mạng lưới đô thị hợp lý Lý thuyết cực tăng trưởng lí giải lựa chọn vùng kinh tế trọng điểm đất nước.Vùng kinh tế trọng điểm phận lãnh thổ quốc gia, hội tụ điều kiện yếu tố phát triển thuận lợi, có tiềm lực kinh tế lớn, giữ vai trò động lực, đầu tàu thúc đẩy phát triển chung nước c Mặt hạn chế mô hình cực tăng trưởng + Phát triển vùng theo hướng có trọng điểm làm cho vùng khó khăn lại khó khăn không thu hút đầu tư nguồn lực vùng lại bị thu hút sang vùng PT + Phát triển vùng theo hướng có trọng điểm làm tăng bất bình đẳng vùng thời kì đầu trình phát triển Tuy nhiên, sang thời kì sau bất bình đẳng giảm d Thực tế VN - Việc lựa chọn đầu tư vào vùng trọng điểm phù hợp với quốc gia nghèo, đầu tư dàn trải Muốn phát triển cần ưu tiên vùng hi sinh vùng kia.Việt Nam chọn vùng kinh tế trọng điểm: a) Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, gồm tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh b) Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, gồm tỉnh, thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định c) Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gồm tỉnh, thành phố: Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước, Long An, Tiền Giang Hiện có thêm vùng KTTĐ: ĐB Sông Cửu Long ( Cần Thơ, Sóc Trăng…) , sở hạ tầng thấp, đòi hỏi vốn đầu tư lớn Tuy nhiên, hiệu đầu tư lại cao chi phí nhân công nguyên liệu rẻ ICOR vùng có giá trị từ đến Ở Nhật, sách đầu tư trọng điểm đem lại kết tốt ( 70% GDP tạo từ vùng kinh tế trọng điểm) - Hiện Việt Nam có sách đẩy mạnh đầu tư vùng trọng điểm Tuy nhiên, không nên để chênh lệch vùng lâu lớn ngày trầm trọng Các sách hạn chế bất bình đẳng vùng trình độ phát triển mức sống dân cư đưa ra, ví dụ: khuyến khích đầu tư vùng chưa phát triển , liên doanh liên kết, sx sp phụ trợ, đào tạo nhân lực Tuy nhiên, đến nay, thực tế Việt Nam chưa có đầu tư ưu tiên rõ rệt 2 Tác động cực tăng trưởng Mô hình: Hiệu ứng lan tỏa ròng = Hiệu ứng lan tỏa – Hiệu ứng phân cực NP = S-B 2.1 Hiệu ứng lan tỏa - Nội dung lan tỏa: Vùng phát triển chuyển vốn sang vùng khác để khai thác lợi nhân công nguyên liệu rẻ - Diễn biến hiệu ứng lan tỏa: Giai đoạn 1: Lan tỏa khởi đầu tương đối chậm cực tăng trưởng chưa cao Giai đoạn 2: Cực tăng trưởng cao, lan tỏa mạnh mức đỉnh điểm hội kết đầu tư đạt đến mức hiệu Giai đoạn 3: Tốc độ lan tỏa chậm lại tiến đến bão hòa Phát triển đồng đề, vùng không chênh lệch giá hàng hóa dịch vụ giá nhân tố sản xuất - Lí hiệu ứng lan tỏa: + Phân bố lại sở sx CN DV + Truyền bá thông tin, công nghệ + Truyền bá ngành nghề, DV + Tiến hành phi tập trung hóa dân cư lao động - Cơ sở khoa học thực tiễn: + Quy luật cân giá thị trường.Vùng chưa phát triển có tỉ suất lợi tức cao mức độ sử dụng yếu tố sx thấp => Đầu tư dịch chuyển tới vùng chưa PT + Vòng đời sản phẩm Các sản phẩm đời làm tăng thu nhập => tăng lương =>các hãng chuyển sang vùng chưa phát triển với mức lương nhân công thấp + Phá bỏ hình thái cũ thay hình thái mới.Hệ thống kết cấu hạ tầng vùng phát triển đến lúc lạc hậu Lúc đầu tư vùng chưa phát triển lại hiệu - Muốn lan tỏa tốt: + Hệ thống kết cấu hạ tầng phải phát triển đầy đủ đồng vùng trọng điểm vùng lân cận + Đảm bảo cung cấp tốt dịch vụ xã hội công cộng cho vùng + Nhà nước phải xây dựng thể chế PT vùng, thể chế đầu tư khuyễn khích hay hạn chế + Xây dựng KH phối hợp vùng, địa phương- tỉnh, thành phố 2.2 Hiệu ứng phân cực - Nội dung: Hiệu ứng phân cực ảnh hưởng tiêu cực tăng trưởng cực tới phạm vi ảnh hưởng Các tác động tiêu cực thể là: + Gia tăng chênh lệch thu nhập vùng phát triển vùng chưa phát triển Gia tăng bất bình đẳng vùng + Thu hút nguồn lực: vùng cực tăng trưởng thu hút nguồn lực (vốn tài nguyên, lao động) làm cho vùng chậm phát triển khó khăn lại trở nên khó khăn Được giả định giảm dần theo thời gian Diễn biến hiệu ứng phân cực: Giai đoạn đầu: Hiệu ứng phân cực tăng nguồn lực di chuyển vào vùng cực Quá trình gọi trình tích tụ tập trung lãnh thổ Giai đoạn sau: Xu hướng phân cực giảm dần vùng chậm phát triển chịu ảnh hưởng hiệu ứng lan tỏa trở nên có tính cạnh tranh cao có khả thu hút nguồn lực từ vùng cực vùng phụ cận khác Lí phân cực: + Trong KT thị trường tự túy, tổ chức hùng mạnh vùng PT kiểm soát hoàn toàn lượng vốn đầu tư Để đảm bảo kiểm soát thống trị độc quyền họ, hõ không đầu tư đầu tư nhỏ giọt vào vùng chưa phát triển + Các nhà sản xuất địa phương vùng chậm PT cạnh tranh với giá hàng hóa, dịch vụ mà vùng PT bán sang vùng chậm PT + Các vùng chậm PT lệ thuộc vào vùng PT thiếu yếu tố sx cần thiết (vốn, KH, CN,lao động có trình độ kĩ thuật tay nghề cao) + Tài nguyên vùng chậm PT bị thu hút sang vùng PT để kiếm lợi tức cao [...]... Đánh giá khả năng tác động của các yếu tố nguồn lực đối với sự phát triển ngành Nội dung: (1) Đánh giá các điều kiện tự nhiên cho phát triển ngành (2) Bối cảnh chung của phát triển ngành trên thế giới và trong khu vực ảnh hưởng đến phát triển ngành trong nước b Phân tích đánh giá hiện trạng ptrien: - Mục đích: o Đánh giá hiện trạng phát triển ngành theo các chỉ tiêu cơ bản; o Đưa ra kết luận về thành tựu,... giải quyết Nội dung: (1) Đánh giá năng lực phát triển ngành (2) Đánh giá về trang bị công nghệ và tiến bộ khoa học kỹ thuật ngành (3) Đánh giá về đầu tư và vốn đầu tư (4) Về nguồn nhân lực cho ngành (5) Đánh giá hiện trạng phân bố ngành trên các vùng lãnh thổ (6) Đánh giá mặt mạnh, mặt hạn chế về các chỉ tiêu (7) Nguyên nhân của thành công và hạn chế c LUẬN CHỨNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN - Mục đích: - o... TRIỂN - Mục đích: - o Nêu rõ quan điểm và mục tiêu phát triển ngành gắn với bối cảnh chung trong nước và nước ngoài; o Đưa ra phương hướng phát triển ngành theo các chỉ tiêu tổng quát; o Nêu ra các biện pháp phát triển ngành trong thời kỳ qui hoạch Nội dung: (1) Xây dựng quan điểm, mục tiêu cho phát triển ngành (2) Dự báo các yếu tố tác động phát triển ngành, trong đó có phân tích, dự báo đầy đủ yếu tố... đòi hỏi tính đồng bộ cao - Các công trình KCHT yêu cầu vốn đtư ban đầu lớn, thời gian thu hồi vốn lâu và thông qua các hđộng của ngành nghề khác - Nguồn vốn chủ yếu lấy từ ngân sách NN hoặc từ ODA - Thời gian tồn tại lâu dài 3 Sự cần thiết (vtro): Tự chém 4 Nội dung: a Đánh giá điều kiện, yếu tố phát triển: - Mục đích: o Chỉ ra những nhân tố cần thiết cho phát triển ngành; o Đánh giá khả năng tác động... phẩm và dịch vụ (3) Luận chứng các phương án phát triển (4) Luận chứng phương án phân bố ngành trên các vùng lãnh thổ d Các giải pháp thực hiện QH: - Mục đích : o Đưa ra các điều kiện cần thiết để thực hiện được các mục tiêu của qui hoạch đề ra; o Đánh giá khả năng thực hiện các biện pháp đó Nội dung: (1) Đề xuất các giải pháp thực hiện theo các giai đoạn phát triển, bao gồm các giải pháp về :  Chính... tăng trưởng do Francoi Perrux đưa ra năm 1956: “Một vùng không có sự phát triển đồng đều ở mọi điểm trên lãnh thổ của nó theo cùng 1 thời gian, mà có xu hướng phát triển mạnh ở một số điểm nào đó Trong khi đó ở một số nơi khác chậm phát triển hơn hoặc bị trì trệ Các điểm phát triển mạnh và nhanh này thường có ưu thế, lợi thế so với toàn vùng và được gọi là các cực tăng trưởng” (vị trí trung tâm) b Ý... thu nhập => tăng lương =>các hãng chuyển sang vùng chưa phát triển với mức lương nhân công thấp hơn + Phá bỏ hình thái cũ thay thế hình thái mới.Hệ thống kết cấu hạ tầng ở vùng đang phát triển cũng đến lúc lạc hậu Lúc đó đầu tư mới ở vùng chưa phát triển lại hiệu quả hơn - Muốn lan tỏa tốt: + Hệ thống kết cấu hạ tầng phải phát triển đầy đủ và đồng bộ ở vùng trọng điểm và vùng lân cận + Đảm bảo cung cấp... bão hòa Phát triển đồng đề, giữa các vùng không còn sự chênh lệch về giá cả hàng hóa dịch vụ hoặc giá của các nhân tố sản xuất - Lí do của hiệu ứng lan tỏa: + Phân bố lại các cơ sở sx CN DV + Truyền bá thông tin, công nghệ + Truyền bá ngành nghề, DV mới + Tiến hành phi tập trung hóa dân cư và lao động - Cơ sở khoa học và thực tiễn: + Quy luật sự cân bằng giá cả trong thị trường.Vùng chưa phát triển có... giải sự lựa chọn vùng kinh tế trọng điểm trong 1 đất nước.Vùng kinh tế trọng điểm là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia, hội tụ các điều kiện và yếu tố phát triển thuận lợi, có tiềm lực kinh tế lớn, giữ vai trò động lực, đầu tàu thúc đẩy sự phát triển chung của cả nước c Mặt hạn chế của mô hình cực tăng trưởng + Phát triển vùng theo hướng có trọng điểm sẽ làm cho các vùng đã khó khăn lại càng khó khăn... Đầu tư vốn cho ngành, cần nêu rõ nhu cầu vốn, khả năng, nguồn huy động và phân bổ theo các phân ngành/ các vùng;  Giải pháp về công nghệ và tiến bộ KHKT, nêu rõ những yêu cầu và biện pháp trang bị các thiết bị hiện đại;  Các biện pháp về đào tạo lao động cho ngành; nhu cầu theo trình độ đào tạo, khả năng đào tạo và các hình thức đào tạo  Về tổ chức thực hiện, bổ sung, điều chỉnh và thực hiện một cách ... + thi đặc biệt: >1 triệu + thi trung tâm vùng: 500 – 1trieu, tỉ lệ lđ phi NN: 85-90% + thi trung tâm liên vùng: 100-500, 40-85% + thi trung tâm tỉnh: 75-80% + thi trung tâm huyện + thi. .. dung QH đô thị: a Xác định tính chất đô thị - Tính chất thi nói lên vai trò, nhiệm vụ thi mặt kte, ctri vhoi xhoi thân thi Xđịnh tchat thi tạo điều kiện xdinh hướng ptrien phải có thi -... vùng kte vùng kte trọng điểm gần giống nhau, nên QH tổng thể ptrien vùng gọi chung QH vùng (QH tỉnh tương tự QH vùng) Căn lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Chiến lược phát

Ngày đăng: 25/01/2016, 18:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan