nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

69 636 0
nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

1 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC 1 Lời Nói Đầu 4 Chương I: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH CHÁY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO KHÍ THẢI CỦA ĐỘNG DIESEL 6 1.1 Tổng quan về quá trình cháy nhiên liệu trong động diesel: .6 1.1.1 Quá trình hình thành hỗn hợp cháy trong động diesel: 9 1.1.1.1 Đặc điểm hình thành hòa khí trong động diesel: .9 1.1.1.2 Phân loại hình thành hòa khí trong động diesel: .9 1.1.2 Diễn biến các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cháy: 10 1.2 Ô nhiễm môi trường do khí thải động diesel .14 1.2.1 Các chất độc hại trong khí thải tác hại của chúng: 14 1.2.1.1 Đối với sức khỏe con người: .14 1.2.1.2 Đối với môi trường: 15 1.2.2 Giới thiệu nhiên liệu thay thế nhằm giảm ô nhiễm khí thải: .18 1.3 Tình hình nghiên cứu nhiên liệu thay thế trên thế giới trong nước: .19 1.3.1 Nghiên cứu sử dụng dầu thực vật tinh khiết làm nhiên liệu thay thế: 22 1.3.2 Nghiên cứu sử dụng diesel sinh học làm nhiên liệu thay thế: .23 1.3.2.1 Sản xuất nhiên liệu sinh học từ dầu thực vật: 23 1.3.2.2 Nguồn nguyên liệu: 25 1.3.2.3 Những thành tựu về mặt kĩ thuật: 26 1.3.3 Tình hình nghiên cứu trong nước: .27 Chương II: GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỖN HỢP DẦU JATROPHA_DIESEL LÀM NHIÊN LIỆU CHO ĐỘNG DIESEL. .29 2.1 Các tính chất của dầu thực vật nói chung: 29 2.1.1 Thành phần hóa học của dầu thực vật: .29 2.1.2 Đặc tính của dầu thực vật: .30 2.2 Các phương pháp sử dụng dầu thực vật làm nhiên liệu: .32 2 2.2.1 Phương pháp sấy nóng nhiên liệu: .32 2.2.2 Phương pháp pha loãng: 32 2.2.3 Phương pháp cracking: 32 2.2.4 Phương pháp nhũ tương hoá dầu thực vật: .33 2.2.5 Phương pháp ester hoá (điều chế Biodiesel): .33 2.3 Triển vọng của việc sử dụng dầu Jatropha làm nhiên liệu cho động diesel: .35 2.4 Phương pháp dùng dầu Jatropha làm nhiên liệu: 36 2.4.1 Điều chế thành biodiesel sinh học: 36 2.4.2 Sấy nóng dầu Jatropha: .37 2.4.3 Pha loãng gia nhiệt: 37 2.5 Giải pháp tạo mẫu nhiên liệu từ hỗn hợp dầu Jatropha + diesel: .37 2.5.1 Chọn tỉ lệ pha: .37 2.5.3 Kết luận: .40 2.6 Gải pháp kỹ thuật: .40 2.6.1 Phương pháp pha hỗn hợp: 40 2.6.1.1 Pha thủ công bằng tay: 40 2.6.1.2 Pha nhiên liệu theo qui mô công nghiệp: .40 2.6.1.3 Thiết bị đồng thể hóa hỗn hợp nhiên liệu: .40 2.6.2.2 Hệ thống chuẩn bị nhiên liệu với bộ sấy bằng khí xả. 46 2.6.2.3 Hệ thống chuẩn bị nhiên liệu với bộ sấy điện ắc qui .47 2.6.2.4 Hệ thống chuẩn bị nhiên liệu với bộ sấy điện xoay chiều: .48 2.6.3 Kết luận: .48 2.6.3.1 Hệ thống nhiên liệu thay thế cho trạm diesel-máy phát điện động chính tàu thủy: 48 2.6.3.2 Hệ thống nhiên liệu thay thế cho động ôtô: 50 2.6.3.1 Hệ thống nhiên liệu thay thế cho động diesel dùng trong nông nghiệp: .51 2.6.4 Quy trình vận hành động với nhiên liệu thay thế: 53 2.6.4.1 Chuẩn bị khởi động động .54 3 2.6.4.2 Hâm nóng chạy nhiên liệu thay thế 54 2.6.4.3 Mắc phụ tải .55 2.6.4.4 Dừng động .55 2.7 Chạy thử nghiệm: 56 2.7.1 Thiết bị thử nghiệm: 56 2.7.1.1 Động D12: .56 2.7.1.2 Máy phát điện xoay chiều: 57 2.7.1.3 Các thiết bị phục vụ cho động lấy số liệu cần đo: 58 2.7.1.4 Cụm phụ tải: .60 2.7.1.5 Sơ đồ bố trí thiết bị thử nghiệm: .60 2.7.2 Kết quả chạy thực nghiệm: 64 Chương III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 67 3.1 Kết luận: 67 3.2 Đề xuất ý kiến: 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 4 Lời Nói Đầu Cùng với sự phát trển ngày càng cao của đất nước là sự gia tăng các phương tiện giao thông, do đó tình hình ô nhiễm môi trường do khí thải động diesel nói riêng của động đốt trong nói chung đang gia tăng tới mức báo động. Bên cạnh đó nguồn cung cấp nhiên liệu dầu mỏ ngày càng cạn kiệt là mối lo ngại hàng đầu của các nước trên thế giới đặc biệt là với các nước đang phát triển như nước ta. Do đó, con người đã đang nghiên cứu tìm ra những nguồn nguyên liệu mới thay thế cho dầu mỏ nhưng vẫn đảm bảo tính kinh tế , kỹ thuật, tuổi thọ của động không gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người cũng như môi trường sống. Trước thực tế đó, tôi đã được bộ môn Động lực-khoa Kỹ thuật tàu thủy giao đề tài: “Nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha dầu diesel làm nhiên liệu cho động diesel”. Sau một thời gian nghiên cứu thực nghiệm đến nay tôi đã hoàn thành đồ án với 3 nội dung bản sau: Chương I: Tổng quan về quá trình cháy ô nhiễm môi trường do khí thải của động diesel. Chương II:Giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha-diesel làm nhiên liệu cho động diesel. Chương III: Kết luận đề xuất ý kiến. Trong quá trình thực hiện tôi đã cố gắng rất nhiều để hoàn thành đồ án, song do trình độ, trang thiết bị, máy móc thí nghiệm còn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót rất mong quý Thầy các bạn góp ý để đồ án được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn thầy: ThS.Gvc: Phùng Minh Lộc đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài, tôi cũng 5 xin chân thành cảm ơn các quý Thầy trong bộ môn Động lực cũng như trong khoa Kỹ thuật tàu thủy đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành đồ án. Tôi xin chân thành cảm ơn! Nha trang, ngày 18 tháng 12 năm 2009 Sinh viên thực hiện 6 Chương I: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH CHÁY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO KHÍ THẢI CỦA ĐỘNG DIESEL 1.1 Tổng quan về quá trình cháy nhiên liệu trong động diesel: Khái niệm: Cháy ở động diesel là một quá trình hóa học kèm theo tỏa nhiệt. Phương trình phản ứng hóa học giữa các phân tử nhiên liệu không khí ở động diesel thể được biểu diễn như sau:   22222 24 .76,3 2 76,3. 24 N rm nOH m nCONO rm nOHC rmn               (1.1) Ví dụ, phương trình (1.1) viết cho nhiên liệu là xetan (C 16 H 34 ) sẽ dạng:   222223416 92171676,3. 4 34 16 NOHCONOHC         (1.2) Từ phương trình (1.2) ta thấy, để đốt cháy hoàn toàn một phân tử xetan cần phải ít nhất 20,25 phân tử oxy, tương đương với 96,39 phân tử không khí. Nếu tính theo khối lượng thì cần phải ít nhất 24,35kg không khí để đốt cháy hoàn toàn 1kg xetan. Nếu sử dụng lượng không khí nhiều hơn lượng không khí lý thuyết để thể đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu trong điều kiện thực tế thì trong khí thải sẽ oxy dư. Ví dụ phương trình hoá học của quá trình cháy octane với lượng không khí dư 20% sẽ dạng :   2222223416 8,255,11017876,3 4 34 16.2,1 ONOHCONOHC                (1.3) Nếu lượng không khí nạp vào động ít hơn lượng không khí lý thuyết thì nhiên liệu sẽ cháy không hoàn toàn trong khí thải sẽ thêm các sản phẩm khác, như: CO, H 2 , C n H m , C, v.v. Ví dụ: phương trình cháy xetan với lượng không khí bằng 80% lượng không khí lí thuyết sẽ dạng: 7   2222223416 76,3 4 34 16.8,0 dOcNObHaCONOHC                (1.4) Trong đó: a, b, c d là số kmol của mỗi loại sản phẩm cháy. Các phản ứng hoá học giữa các phân tử nhiên liệu oxy giới thiệu ở trên là sự thể hiện kết quả cuối cùng của hàng loạt quá trình lý-hoá diễn ra từ thời điểm các phân tử nhiên liệu oxy chịu tác động của nhiệt độ áp suất đủ cao để thể diễn ra các quá trình hoá học. Sự cháy của nhiên liệu thường bắt đầu từ những trung tâm cháy đầu tiên. Chúng ta qui ước gọi thời điểm xuất hiện những tâm cháy đầu tiên là thời điểm phát hoả. chế hình thành những trung tâm cháy đầu tiên, tức là chế của sự phát hoả ở động diesel vẫn chưa được lý giải một cách hoàn chỉnh. Dưới đây sẽ giới thiệu một số lý thuyết được thừa nhận tương đối rộng rãi các khái niệm bản liên quan đến sự phát hoả cháy của nhiên liệuđộng diesel. [1]  Lý thuyết phát hỏa do nhiệt: Lý thuyết phát hoả do nhiệt lý giải sự hình thành những trung tâm cháy đầu tiên là nhờ gia tốc dương của phản ứng toả nhiệt, tức là sự phát triển các phản ứng chỉ dựa vào nhiệt năng do bản thân của các phản ứng tạo ra để tự sấy nóng làm tăng tốc phản ứng. Theo lý thuyết này thì nhiệt độ phát hoả không phải là một đại lượng vật lý đặc trưng cho một loại nhiên liệu mà là một thông số thay đổi theo điều kiện diễn ra quá trình đốt cháy nhiên liệu.  Lý thuyết phát hỏa do phản ứng dây chuyền: Lý thuyết phát hoả do phản ứng dây chuyền cho rằng điều kiện duy nhất đảm bảo sự phát hoả là tốc độ phân nhánh phản ứng dây chuyền lớn hơn tốc độ làm gián đoạn phản ứng dây chuyền. Nội dung bản của lý thuyết này như sau: nhờ một năng lượng kích thích ban đầu nào đó sẽ xuất hiện những phần tử hoạt tính-những gốc hoá học hoá trị tự do năng lượng hoạt 8 hoá lớn. Những phần tử hoạt tính này khả năng gây phản ứng hoá học với các phân tử trung hoà để tạo ra những phần tử hoạt tính mới theo kiểu phản ứng dây chuyền. Trong quá trình phản ứng, một số phần tử hoạt tính khả năng tạo ra những phần tử hoạt tính mới làm phân nhánh dây chuyền, đồng thời cũng thể những phần tử hoạt tính tác dụng với khí trơ hoặc va chạm với vách xylanh nhiệt độ thấp bị đứt nhánh dây chuyền. Phản ứng dây chuyền dẫn đến phát hoả hay không còn tuỳ thuộc vào điều kiện đảm bảo cho sự tách nhánh dây chuyền diễn ra với tốc độ lớn hơn tốc độ đứt nhánh dây chuyền. Sự phát hoả sẽ diễn ra khi tốc độ phản ứng dây chuyền đạt đến trị số giớ hạn.  Sự phát hỏa của nhiên liệu hidrocacbon ở động diesel: Ở động diesel, nhiệt độ trong xylanh tại thời điểm phun nhiên liệu không đủ cao để thể phá huỷ cấu trúc của các phân tử C n H m O 2 (T C ≈700÷900 0 C). Tuy nhiên, ở nhiệt độ tương đối thấp (300÷400 0 C) vẫn thể diễn ra phản ứng hoá học giữa các phân tử C n H m O 2 với sự hình thành những chất peroxide. Ví dụ: Hoặc: ROOH RO + OH Sản phẩm của sự phân huỷ các chất peroxide thể là các chất tính hoạt hoá yếu như aldehyde, ketone, olefin, v.v. các phần tử hoạt tính, ví dụ RO, OH, v.v. Các phần tử hoạt tính mới được hình thành dễ dàng phản ứng với các phân tử C n H m O 2 để tạo ra những phần tử hoạt tính mới làm xuất hiện phản ứng dây chuyền rồi thể kết thúc bằng sự xuất hiện những trung tâm cháy đầu tiên. Đó là những khu vực tập trung những phần tử hoạt tính với 9 nồng độ đủ lớn sao cho tốc độ toả nhiệt từ các phản ứng hoá học giữa chúng với nhau giữa chúng với các phân tử nhiên liệu lớn hơn tốc độ truyền nhiệt từ khu vực phản ứng ra ngoài. Trong điều kiện như vậy, sự tự gia tốc dây chuyền làm cho phản ứng đạt đến tốc độ đảm bảo việc tự bốc cháy cháy của hỗn hợp cháy (HHC) xung quanh. [1] 1.1.1 Quá trình hình thành hỗn hợp cháy trong động diesel: [2] 1.1.1.1 Đặc điểm hình thành hòa khí trong động diesel: hai đặc điểm sau - Hòa khí được hình thành bên trong xilanh động với thời gian rất ngắn; tính theo góc quay trục khuỷu, chỉ bằng 1/10 đến 1/20 so với trường hợp của máy xăng; Vì nhiên liệu diesel khó bay hơi hơn xăng nên phải được phun thật tơi hòa trộn đều trong không gian buồng cháy. Vì vậy phải tạo điều kiện để nhiên liệu được sấy nóng, bay hơi nhanh hòa trộn đều với không khí trong buồng cháy nhằm tạo ra hòa khí; mặt khác phải đảm bảo cho nhiệt độ không khí trong buồng cháy trong thời gian phun nhiên liệu phải đủ lớn để hòa khí thể tự bốc cháy. - Quá trình hình thành hòa khí quá trình bốc cháy nhiên liệu của động diesel chồng chéo lên nhau. Sau khi phun nhiên liệu, trong buồng cháy diễn ra một loạt thay đổi về lý hóa của nhiên liệu, sau đó phần nhiên liệu phun vào trước đã tạo ra hòa khí, tự bốc cháy, trong khi nhiên liệu vẫn được phun tiếp, cung cấp cho xilanh của động cơ. Như vậy sau khi đã cháy một phần, hòa khí vẫn tiếp tục được hình thành, thành phần hòa khí thay đổi liên tục trong không gian suốt thời gian của quá trình. 1.1.1.2 Phân loại hình thành hòa khí trong động diesel: 10  Dựa vào vị trí bay hơi của nhiên liệu chia thành: - Hình thành hòa khí kiểu thể tích: nhiên liệu được phun tơi vào không gian buồng cháy, được sấy nóng, bay hơi hòa trộn đều với không khí tại đây, tạo thành hòa khí. - Hình thành hòa khí trên bề mặt: nhiên liệu được phun tráng thành màng trên bề mặt thành buồng cháy, được sấy nóng, bay hơi tại đây để hòa trộn với không khí. - Hình thành hòa khí kiểu hỗn hợp: theo yêu cầu của các chế độ vận hành khác nhau, một phần nhiên liệu được hình thành hòa khí theo kiểu thể tích, còn một phần hình thành trên bề mặt buồng cháy.  Dựa vào nhân tố điều khiển, sự hình thành hòa khí chia thành: - Phun trực tiếp, hình thành hòa khí chủ yếu dựa vào sự phối hợp giữa chất lượng phun sương của nhiên liệu với hình dạng buồng cháy, tác dụng phụ là vận động xoáy lốc của dòng khí nạp dòng khí chèn cuối quá trình nén. - Kiểu xoáy lốc, hình thành hòa khí chủ yếu dựa vào sự phối hợp giữa chuyển động xoáy lốc của dòng môi chất đi vào buồng cháy phụ tia nhiên liệu trong buồng cháy, ngoài ra còn dựa vào cường độ của dòng môi chất từ buồng cháy phụ phun ra sau khi bốc cháy kết hợp với hình dạng buồng cháy chính. - Kiểu dự bị, hình thành hòa khí chủ yếu dựa vào áp suất cao của môi chất trong buồng cháy dự bị, sau khi một phần nhiên liệu đã được cháy trước ở đây tạo ra để phun vào buồng cháy chính, giúp nhiên liệu chưa cháy kịp không khí được hòa trộn tốt cháy kiệt nhanh trong buồng cháy chính. 1.1.2 Diễn biến các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cháy: [3] [...]... giữa dầu Jatropha dầu diesel Đây là giải pháp nhằm làm giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu diesel truyền thống, sử dụng cho động đốt trong Tuy nhiên độ nhớt quá lớn so với diesel, ma sát nội giữa các phần tử của dầu cao, cản trở sự chảy của dầu trong đường ống, làm khả năng thông qua của dầu trong bầu lọc kém, chất lượng phun nhiên liệu hòa trộn hỗn hợp xấu làm thời gian cháy kéo dài cháy không... trong các động dieseldầu diesel sinh học Công nghệ sản suất bắt đầu từ các cây dầu, hiện nay đang được sử dụng rộng rãi ở châu Âu để sản xuất nhiên liệu thay thế nhiên liệu diesel thông thường Điều này thực hiện được chủ yếu do các đặc tính thuận lợi của dầu diesel sinh học về khả năng pha trộn với nhiên liệu diesel thông thường chỉ cần điều chỉnh nhỏ động diesel hệ thống nhiên liệu 1.3.2.1... nước sản lượng dầu cọ lớn nhất thế giới đã quyết định lấy đó làm nguồn nguyên liệu để sản xuất dầu diesel sinh học tới 2007 nước này đã sử dụng B5 (pha 5% dầu diesel sinh học vào dầu diesel) trên diện rộng 1.3.1 Nghiên cứu sử dụng dầu thực vật tinh khiết làm nhiên liệu thay thế: [5] Dầu thực vật tinh khiết là dầu được lấy ra từ quá trình chiết xuất dầu thực vật từ các hạt dầu Quá trình này... Jatropha làm nhiên liệu cho động diesel: Phát hiện quan trọng nhất từ Jatropha là lấy hạt làm nguyên liệu sản xuất dầu diesel sinh học Hạt Jatropha hàm lượng dầu trên 30%, từ hạt ép ra dầu thô, từ dầu thô tinh luyện được diesel sinh học glyxerin Mặc dầu diesel sinh học được sản xuất từ nhiều loại nguyên liệu: cải dầu, hướng dương, đậu tương, dầu cọ, mỡ động vật…, nhưng sản xuất từ Jatropha. .. 29 Chương II: GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỖN HỢP DẦU JATROPHA_ DIESEL LÀM NHIÊN LIỆU CHO ĐỘNG DIESEL 2.1 Các tính chất của dầu thực vật nói chung: Dầu thực vật là loại dầu được chiết suất từ các loại hạt, các loại quả của cây cối Nói chung các loại hạt quả của cây cối đều chứa dầu, nhưng từ dầu thực vật” chỉ dùng để chỉ dầu của những cây dầu với chiết suất lớn Dầu từ hạt những cây dầu như: Đậu phụng,... lượng nhiên liệu được cấp vào buồng đốt gây ảnh hưởng xấu đến các chỉ tiêu kinh tế hiệu quả của động Để sử dụng dầu Jatropha làm nhiên liệu, cần áp dụng những phương pháp xử lý dầu để tính chất của nó gần giống với nhiên liệu diesel 2.4.1 Điều chế thành biodiesel sinh học: Quy trình công nghệ ester hóa dầu Jatropha cũng giống như quy trình công nghệ ester hóa dầu thực vật đã nêu trên, tuy nhiên. .. chính của dầu diesel sinh học là nó thể sử dụng trong các động diesel bình thường mà không cần cải tạo lớn Diesel sinh học hoà trộn tốt với nhiên liệu diesel sự trộn này giữ được lâu Các loại hàm lượng diesel sinh học thấp (là 20% hoặc thấp hơn) thể dùng thay thế trực tiếp nhiên liệu diesel trong hầu hết các xe động diesel mà không cần điều chỉnh động hoặc hệ thống nhiên liệu 27... chạy dầu thực vật tinh khiết thể chạy bằng dầu diesel thường, vì sự làm việc chung của chúng là như nhau Tuy nhiên, thể giả định là những cải tiến thực hiện đối với các vòi phun sẽ ảnh hưởng đến đặc tính cháy làm cho việc đốt dầu diesel thường không còn tối ưu nữa 1.3.2 Nghiên cứu sử dụng diesel sinh học làm nhiên liệu thay thế: Nhiên liệu tiềm năng lớn nhất sẽ được sử dụng làm nhiên liệu. .. dầu diesel 8÷16 lần Độ nhớt của dầu ảnh hưởng lớn đến khả năng thông qua của dầu trong bầu lọc, đến chất lượng phun nhiên liệu hòa trộn hỗn hợp, do đó ảnh hưởng mạnh đến tính kinh tế năng lượng của động 31 Chỉ số cetane của dầu thực vật nhỏ hơn so với dầu diesel, trong số các dầu thực vật nghiên cứu thì dầu Jatropha chỉ số cetane tương đương với dầu diesel Muốn tăng chỉ số cetane cho dầu. .. dụng nhiều nơi trên thế giới đã sản phẩm bán trên thị trường Đã nhiều ứng dụng trong việc sử dụng các loại dầu thực vật dùng làm nhiên liệu thay thế cho các động ô tô chẳng hạn: Brazin là một nước đi đầu trong việc phát triển các loại nhiên liệu sạch từ mía, hiện tại ở Brazin tới 90% ô tô sử dụng nhiên liệu sạch nhiên liệu sạch pha với nhiên liệu nguồn gốc dầu mỏ, chúng được cung cấp . Biodiesel):.............................................33 2.3 Triển vọng của việc sử dụng dầu Jatropha làm nhiên liệu cho động cơ diesel: .35 2.4 Phương pháp dùng dầu Jatropha làm nhiên liệu:..............................................36. .............................................................27 Chương II: GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỖN HỢP DẦU JATROPHA_ DIESEL LÀM NHIÊN LIỆU CHO ĐỘNG CƠ DIESEL. .............................................................29

Ngày đăng: 02/05/2013, 14:43

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Phổ bức xạ từ mặt trời và mặt đất; - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Hình 1.1.

Phổ bức xạ từ mặt trời và mặt đất; Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.2: Hiệu ứng nhà kính; - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Hình 1.2.

Hiệu ứng nhà kính; Xem tại trang 17 của tài liệu.
Quá trình sản xuất thể hiện như trên hình 1.4, sự biến đổi ester hoá có một chất xúc tác đồng nhất giả định - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

u.

á trình sản xuất thể hiện như trên hình 1.4, sự biến đổi ester hoá có một chất xúc tác đồng nhất giả định Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1.4: Quá trình sản xuất dầu diesel sinh học từ dầu thực vật tinh khiết; - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Hình 1.4.

Quá trình sản xuất dầu diesel sinh học từ dầu thực vật tinh khiết; Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tính chất hóa lý của các loại dầu. - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Bảng 2.1.

Tính chất hóa lý của các loại dầu Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.2: Các thông số nhiệt động của một số dầu thực vật và dầu diesel. - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Bảng 2.2.

Các thông số nhiệt động của một số dầu thực vật và dầu diesel Xem tại trang 31 của tài liệu.
Sơ đồ phương pháp ester hoá (Hình 2.1): Glycerine dễ dàng được tách ra khỏi ester và sử dụng trong các ngành công nghiệp khác - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Sơ đồ ph.

ương pháp ester hoá (Hình 2.1): Glycerine dễ dàng được tách ra khỏi ester và sử dụng trong các ngành công nghiệp khác Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.3: Độ nhớt hỗn hợp J-D theo tỷ lệ %J và nhiệt độ gia nhiệt - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Bảng 2.3.

Độ nhớt hỗn hợp J-D theo tỷ lệ %J và nhiệt độ gia nhiệt Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.2: Dụng cụ đo độ nhớt LABORMMUSZERIPARIMUVEK  - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Hình 2.2.

Dụng cụ đo độ nhớt LABORMMUSZERIPARIMUVEK Xem tại trang 39 của tài liệu.
Đặc điểm của đầu máy đồng thể này (Hình 2.4) là sự kết hợp giữa máy đồng thể thuỷ động và dao động si êu âm tự phát sinh do dao động đàn h ồi của  chất lỏng trong buồng cộng hưởng - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

c.

điểm của đầu máy đồng thể này (Hình 2.4) là sự kết hợp giữa máy đồng thể thuỷ động và dao động si êu âm tự phát sinh do dao động đàn h ồi của chất lỏng trong buồng cộng hưởng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.5: Sơ đồ cơ chế quá trình đồng thể thuỷ động - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Hình 2.5.

Sơ đồ cơ chế quá trình đồng thể thuỷ động Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.6: Sơ đồ hệ thống chuẩn bị nhiên liệu, với bộ sấy bằng nước làm mát  - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Hình 2.6.

Sơ đồ hệ thống chuẩn bị nhiên liệu, với bộ sấy bằng nước làm mát Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.7: Sơ đồ hệ thống chuẩn bị nhiên liệu với bộ sấy bằng khí xả; 1.Dòng khí xả; 2 - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Hình 2.7.

Sơ đồ hệ thống chuẩn bị nhiên liệu với bộ sấy bằng khí xả; 1.Dòng khí xả; 2 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.8: Sơ đồ hệ thống chuẩn bị nhiên liệu với bộ sấy điện ắc qui. 1. Két hỗn hợp nhiên liệu J-D; 2 - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Hình 2.8.

Sơ đồ hệ thống chuẩn bị nhiên liệu với bộ sấy điện ắc qui. 1. Két hỗn hợp nhiên liệu J-D; 2 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.9: Hệ thống pha trộn và gia nhiệt tự động cho hỗn hợp nhiên liệu J-D. 1,2_Các két dầu; 3_Trung tâm điều khiển ECU; - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Hình 2.9.

Hệ thống pha trộn và gia nhiệt tự động cho hỗn hợp nhiên liệu J-D. 1,2_Các két dầu; 3_Trung tâm điều khiển ECU; Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.10: Sơ đồ hệ thống chuẩn bị nhiên liệu bằng bộ sấy khí xả cho các tổ diesel-máy phát điện công suất lớn  ; - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Hình 2.10.

Sơ đồ hệ thống chuẩn bị nhiên liệu bằng bộ sấy khí xả cho các tổ diesel-máy phát điện công suất lớn ; Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2.11: Sơ đồ hệ thống chuẩn bị nhiên liệu với bộ sấy bằng nguồn điện một chiều.  - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Hình 2.11.

Sơ đồ hệ thống chuẩn bị nhiên liệu với bộ sấy bằng nguồn điện một chiều. Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.12: Sơ đồ hệ thống chuẩn bị nhiên liệu cho các động cơ diesel dùng trong nông nghiệp với bộ sấy bằng nước làm mát - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Hình 2.12.

Sơ đồ hệ thống chuẩn bị nhiên liệu cho các động cơ diesel dùng trong nông nghiệp với bộ sấy bằng nước làm mát Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 2.13: Sơ đồ khối qui trình sử dụng nhiên liệu thay thế; - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Hình 2.13.

Sơ đồ khối qui trình sử dụng nhiên liệu thay thế; Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.4: Thông số kỹ thuật của động cơ diesel D12. Nhãn  - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Bảng 2.4.

Thông số kỹ thuật của động cơ diesel D12. Nhãn Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 2.14: Động cơ D12. - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Hình 2.14.

Động cơ D12 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 2.15: Máy phát điện. Thông s ố kỹ thuật của máy phát điện : - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Hình 2.15.

Máy phát điện. Thông s ố kỹ thuật của máy phát điện : Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.5: Thông số kỹ thuật của máy phát điện. - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Bảng 2.5.

Thông số kỹ thuật của máy phát điện Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 2.16: Hộp kết nối máy vi tính và điều khiển cụm phụ tải. - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Hình 2.16.

Hộp kết nối máy vi tính và điều khiển cụm phụ tải Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 2.20: Cụm phụ tải.  - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Hình 2.20.

Cụm phụ tải. Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 2.19: Bộ gia nhiệt hỗn hợp dầu diesel-Jatropha. - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Hình 2.19.

Bộ gia nhiệt hỗn hợp dầu diesel-Jatropha Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 2.21: Sơ đồ thử nghiệm động cơ D12 chạy không tải sử dụng nhiên liệu Diesel và nhiên liệu thay thế - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Hình 2.21.

Sơ đồ thử nghiệm động cơ D12 chạy không tải sử dụng nhiên liệu Diesel và nhiên liệu thay thế Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 2.22: Sơ đồ thử nghiệm động cơ D12 chạy có tải sử dụng nhiên liệu Diesel và hỗn hợp nhiên liệu thay thế - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Hình 2.22.

Sơ đồ thử nghiệm động cơ D12 chạy có tải sử dụng nhiên liệu Diesel và hỗn hợp nhiên liệu thay thế Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 2.23: Bố trí các thiết bị thử nghiệm. - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Hình 2.23.

Bố trí các thiết bị thử nghiệm Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.6 Chi phí nhiên liệu ge(kg/hp.h) khi dùng nhiên liệu DO và hỗn hợp J-D:  - nghiên cứu giải pháp sử dụng hỗn hợp dầu Jatropha và dầu diesel làm nhiên liệu động cơ diesel

Bảng 2.6.

Chi phí nhiên liệu ge(kg/hp.h) khi dùng nhiên liệu DO và hỗn hợp J-D: Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan