Nguyên nhân của việc áp dụng hạn chế pháp luật phá sản doanh nghiệp việt nam luận văn ths luật

130 636 2
Nguyên nhân của việc áp dụng hạn chế pháp luật phá sản doanh nghiệp việt nam  luận văn ths  luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT m * HÀ MINH TÚ NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC ÁP DỤNG HẠN CHẾ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ : 60105 LUẬN VĂN THẠC Sĩ LUẬT HỌC • • • * NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN NHƯ PHÁT H N ộ i- N ă m 2003 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG NHŨNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỂ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỂ PHÁ SÀN DOANH NGHIỆP 6 1.1.1 Tính tất yếu phá sản kinh tế thị trường 1.1.2 Khái niệm phá sản đặc điểm phá sản 1.1.2.1 Khái niệm phá sản 1.1.2.2 Khái niệm tình trạng phá sản doanh nghiệp 10 1.1.2.3 Đặc điểm thủ tục phá sản 14 1.1.2.4 Phân biệt giải thể phá sản 15 1.2 PHÁP LUẬT VỂ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 18 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam giới 18 1.2.2 Mục tiêu pháp luật phá sản kinh tế thị trường 20 1.2.3 Vai trò pháp luật phá sản kinh tế thị trường 21 1.2.4 Các xu hướng phát triển pháp luật phá sản đại 24 2.2.1.8 Một số nhận xét kết luận tổng quan pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt nam 91 2.2.2 MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN KHÁC LÀM HẠN CHẾ HIỆU LỤC CỦA 93 PHÁP LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP TRONG THỤC TlỄN 2.2.2.1 Nguyên nhân từ nhận thức không phá sản 93 2.2.2.2 Nguyên nhân từ vi phạm quy định pháp luật phásản doanh nghiệp 96 2.2.2.3 Nguyên nhân từ không tuân thủ quy định tài - kế tốn 96 2.2.2.4 Nguyên nhân lực đội ngũ Thẩm phán chưa đáp ứng đòi hỏi việc giải phá sản 97 CHƯƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ~ 99 HIỆU L ự c PHÁP LUẬT PHÁ SẢN TRONG THỰC TIÊN • • • • 3.1 NHỮNG KIẾN NGHỊ SỬA Đ ổ i SỬA Đ ổ i PHÁPLUẬT PHÁ SẢN 99 3.1.1 Mở rộng phạm vi áp đụng Luật phá sản 100 3.1.2 Qui định rõ tiêu chí xác định tình trạng phá sản doanh nghiệp 103 3.1.3 Qui định rõ khái niệm nợ đến hạn nợ có bảo đảm phần 104 3.1.4 Bổ sung đối tượng có nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản 105 3.1.5 Cần có phân biệt quyền nộp đơn chủ nợ nghĩa vụ nộp đơn doanh nghiệp mắc nợ 106 3.1.6 Qui định bổ sung người đại diện doanh nghiệp 108 3.1.7 Cần thống qui định kiểm toán báo cáo tài 108 3.1.8 Một số vấn đề khác liên quan đến việc nộp đơn thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp 109 3.1.9 Về nhiệm vụ kiểm tra, giám sát doanh nghiệp cùa Thẩm phán trình giải phá sản 111 3.1.10 Cần cho phép thẩm phán áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sớm 112 3.1.11 Qui định cụ thể nguyên tắc giải xung độtvề thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản thủ tục tố tụng khác 113 3.1.12 Về khiếu nại danh sách chủ nợ 114 3.1.13 Qui định bổ sung Hội nghị chủ nợ 115 3.1.14 Khởi động lại thủ tục phá sản doanh nghiệp sau việc giải phá sản doanh nghiệp bị tạm đình đình 116 3.1.15 Qui định lại thứ tự ưu tiên toán nợ 116 3.1.16 Bổ sung làm rõ số qui định thi hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp 117 3.1.17 Vấn đề hoà giải, tổ chức iại doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 3.2 NHOIMG 118 119 k iế n n g h ị l iê n q u a n đ ế n v iệ c t h ự c h iệ n p h p LUẬT PHÁ SẢN 3.2.1 Tăng cường bổi dưỡng nâng cao kỹ nghiêp vu đôi ngũ Thẩm phán 119 3.2.2 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật phá sản 120 3.2.3 Tăng cường kỷ Luật tài - kế tốn 120 3.2.4 Xây dựng phát triển đội ngũ chuyên gia quản lý phục hồi doanh nghiệp 121 Kết luận 122 Tài liệu tham khảo 123 c MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 15 năm thực đường lối đổi Đảng, kinh tế nựớc ta có bước chuyển đổi tích cực từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong kinh tế ấy, cạnh tranh quy luật tất yếu, khách quan điều địi hỏi Nhà nước cần phải tơn trọng lợi ích đáng doanh nghiệp, tạo điểu kiện cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế làm ăn có hiệu Mặt khác doanh nghiệp phải ý thức bên cạnh thời thuận lợi mói thời phải chấp nhận quy luật cạnh tranh gay gắt chế thị tnròng Trong q trình sản xuất kinh doanh, với mơi trường đầy cạnh tranh, việc doanh nghiệp (do nhiều nguyên nhân khác nhau) bị thua lỗ dẫn đến phá sản tượng tất yếu xảy ra, kéo theo hàng loạt quan hệ phát sinh cần phải xử lý, điểu chỉnh kịp thời nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể, góp phần xếp lại ưật tự kinh doanh, thúc đẩy kinh tế phát triển Xuất phát từ yêu cầu kinh tế, để đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế thị trường hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế nước ta, ngày 30/12/1993 Luật phá sản doanh nghiệp Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/1994 Luật phá sản doanh nghiệp đời với hàng loạt văn hướng dẫn góp phần quan trọng việc tạo lập hành lang pháp lý cho việc xử lý doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, đảm bảo trật tự kỷ cương hoạt động đòi nợ tốn nợ, góp phần tạo lập mơi trưịng kinh doanh bình đẳng lành mạnh, đồng thời góp phần thực mục tiêu xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế nước ta thời kỳ đổi Tuy nhiên, trình thực thi pháp luật phá sản doanh nghiệp hăm cho thấy, việc thực thi Luật phá sản doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn vướng mắc, pháp luật phá sản doanh nghiệp chưa thật phát huy đầy đủ vai trị đích thực mình, chưa thâm nhập vào đời sống kinh tế, xã hội nước ta Theo số liệu thống kê ngành Toà án, số lượng đơn yêu cầu tuyên bố phá sản hàng năm nộp đến Tồ thụ lý ít, trung bình năm khơng q 30 đơn Trong số đó, hầu hết bị Tồ án trả lại đơn, bị đình tạm đình Tổng số doanh nghiệp bị Toà án định tuyên bố phá sản suốt thời gian thi hành Luật phá sản doanh nghiệp dừng lại số 61 doanh nghiệp Sẽ đáng mừng số biểu thực trạng kinh tế nước ta, song đáng tiếc lại không phải, mà ngược lại “Cấc doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thực tế khơng u cầu tun b ố phá sản doanh nghiệp ngày đi" (Báo cáo tổng kết Toà án nhân dân tối cao năm 2001) Đây thực trạng đáng lo ngại pháp luật phá sản Việt Nam Do vậy, để nâng cao hiệu lực hiệu điều chỉnh pháp luật phá sản, để pháp luật phá sản thật đóng vai trị nhân tố làm lành mạnh hoá kinh tế thúc đẩy phát triển kinh tế nhiệm vụ cấp bách đặt cần phải nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn, hạn chế tổn pháp luật phá sản hành, nguyên nhân làm giảm hiệu lực hiệu pháp luật phá sản năm qua, từ đưa giải pháp khắc phục triệt để hạn chế, bất cập nhằm nhanh chóng bổ sung, hoàn thiện hộ thống pháp luật phá sản doanh nghiệp nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Ngay từ Luật phá sản ban hành, nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác ĩĩnh vực thực Ở cấp độ đào tạo cử nhân luật học, vấn đề phá sản nghiên cứu cập nhật mơn học hầu hết giáo trình “Luật kinh tế” sở đào tạo cử nhân luật như: Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học luật Hà Nội Kế theo khối lượng lớn luận văn tốt nghiệp đại học luật thực hầu hết sở đào tạo luật học Ở cấp đô đào tạo thạc sĩ luật học nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực học viên lựa chọn Đáng kể nhiều luận văn cao học luật viết đề tài nhiều sở đào tạo đại học như: '‘T rình tự, thủ tục pháp lý việc tuyên b ố phá sản doanh nghiệp” Nguyễn Việt Vương -1996; “Địa vị pháp lý chủ thể tham gia giải phá sản doanh nghiệp” Phan Thị Thanh Thuỷ - 1996; “Luật phá sản doanh nghiệp - đặc điểm, tình hình thực kiến nghị hồn thiện” Lại Anh Tuấn - 1997; “Hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp” Bùi Xuân Hải - 2000 Gần đây, năm 1999 Toà án nhân dân tối cao hoàn thành đề tài nghiên cứu cấp “TTiụt tiễn thi hành đòi hỏi khách quan việc sủa đổi, bổ sung Luật phá sản doanh n g h i ệ p Bên canh đó, tạp chí chun ngành cịn đăng tải nhiều viết chủ đề Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu xem xét vấn đề góc độ mồ tả giải thích pháp luật, minh hoạ lý thuyết hay thực tế tình hình thi hành pháp luật VI vậy, vấn đề bỏ ngỏ mà luận văn phải tiếp cận phải xem xét toàn diện đầy đủ vấn đề lý luận thực tiễn phát sinh thực tiễn thi hành pháp luật phá sản doanh nghiệp từ trước đến nay, từ tìm ra, phân tích đánh giá tồn diện ngun nhân khiến pháp luật phá sản chưa phát huy vai trị thật đời sống kinh tế - xã hội nước ta thời gian qua mục đích hồn thiện phát triển pháp luật phá sản hành Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Luật phá sản doanh nghiệp có vai trò quan trọng kinh tế thị trường Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy luật chưa thực phát huy hết vai trò vốn có Mặt khác, áp dụng Luật phá sản doanh nghiệp, tính phức tạp tính liên quan nó, bên cạnh việc phải có sở lý luận vững chắc, cần phải có hộ thống pháp luật đồng bộ, để giải vấn đề phức tạp nảy sinh trình thi hành luật Vì vậy, đề tài hướng tới nghiên cứu cách toàn diện vấn để lý luận thực tiễn phá sản pháp Luật phá sản doanh nghiệp như: Bản chất, đặc điểm phá sản doanh nghiộp, vị trí vai trị Luật phá sản doanh nghiệp mối quan hệ với kinh tế pháp luật kinh tế nước ta, trình tổ chức thực Luật phá sản doanh nghiệp, kết hợp sâu phân tích số nội dung cụ thể Luật phá sản doanh nghiệp, tìm điểm hạn chế mặt lý luận thực tiễn áp dụng luật Từ quy định luật, xem xét vấn đề nảy sinh thực tế mà luật chưa quy định chưa làm rõ, đề giải pháp sở lý luận để giải vấn đề phát sinh góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật phá sản hành Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu vật lịch sử đuy vật biện chứng triết học Mác - Lê nin, rõ đời tất yếu Luật phá sản doanh nghiệp kinh tế thị trường nước ta, sở khách quan việc tồn quy định Luật phá sản doanh nghiệp, mục đích yêu cầu mà Luật phá sản doanh nghiệp đặt Đổng thời rõ trình nghiên cứu vận dụng pháp luật phá sản nước để xây dựng Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam q trình phủ định biện chứng có kế thừa Ngồi tác giả cịn sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp, nghiên cứu điển hình Bên cạnh việc nghiên cứu luật pháp Việt Nam, tác giả nghiên cứu pháp luật phá sản cách xử lý phá sản số nước giói, so sánh để thấy đặc điểm riêng Luật phá sản Việt Nam Liên hệ đối chiếu luật với thực tiễn để xem xét đánh giá vấn đề phù hợp, chưa phù hợp, khuyết thiếu, cần sửa đổi bổ sung, nhằm đưa giải pháp để hoàn thiện số vấn đề mà Luật phá sản doanh nghiệp quy định Những đóng góp luận văn Từ Luật phá sản doanh nghiệp đời đến nay, có số đề tài nghiên cứu vấn đề góc độ khác Tuy nhiên, phạm vi luận văn này, tác giả nghiên cứu Luật phá sản doanh nghiệp với cách tiếp cận cụ thể là: Nghiên cứu vể Luật phá sản doanh nghiệp chỉnh thể thống mặt lý luận thực tiễn áp dụng, sở tư pháp lý đại, thơng dụng phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam Phân tích so sánh đặc điểm Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam với pháp luật phá sản số nước giới Từ đó, làm rõ điểm khác biệt tính lạc hậu quy định pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam hành Phân tích sơ' nội dung Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam sở số liệu thực tế, để thấy mối liên hệ lý luận thực tiễn, nêu bật làm rõ bất cập, hạn chế cùa pháp luật phá sản doanh nghiệp hành nguyên nhân quan trọng khiến pháp luật phá sản chưa phát huy hết vai trị tích cực trong thực tiễn sống nưóc ta, có so sánh với quy định cách xử lý phá sản nước giới Cuối đưa giải pháp kiến nghị (xuất phát từ thực tiễn giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Toà án) nhằm hoàn thiện Luật phá sản doanh nghiệp, nâng cao chất lượng giải phá sản doanh nghiệp, giúp cho chủ thể kinh doanh nước ta có quan niệm đắn tượng phá sản biết cách chủ động bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản đặc biệt đảm bảo tính khả thi Luật phá sản doanh nghiệp thực tế Bố cục luận văn Với phạm vi đối tượng nghiên cứu nêu trên, luận văn viết thành ba chương sau: CHƯƠNG 1: NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP CHƯONG2: NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC ÁP DỤNG HẠN CHẾ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 3: M ỘT s ố KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU L ực PHÁP LUẬT PHÁ SẢN TRONG THỰC TIÊN CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỂ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 1.1.1 Tính tất yếu phá sản kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, lợi nhuận mục đích tối cao mà doanh nghiệp hướng tới, sở cho tồn cùa doanh nghiệp, đồng thời động lực thúc đẩy doanh nghiệp lao vào trình cạnh tranh nhằm tối đa hố lợi nhuận Do vậy, cạnh tranh quy luật tất yếu khách quan kết trình số doanh nghiệp dần mạnh lên chiếm lĩnh thị trường ngược lại số doanh nghiệp khác dần yếu đi, sản xuất kinh doanh đình đốn, nợ nần chồng chất tói chỗ khả chi ưả nghĩa vụ tài Khi có khái niệm để doanh nghiệp roi vào tình trạng này: Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Bên cạnh việc doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản sản phẩm tất yếu trình cạnh tranh Một loạt nguyên nhân khác trực tiếp dẫn tới tình trạng phá sản doanh nghiệp, rỏi ro (xuất phát từ nhiều phía) mà doanh nghiệp gặp phải q trình sản xuất kinh doanh kể tên sau đây: • Rủi ro sách Nhà nước Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, sách Nhà nước ln ln đóng vai trò quan trọng định tới hưng thịnh hay suy vong doanh nghiệp, chí ngành nghề Chính sách Nhà nưóe sở tảng cho doanh nghiệp hoạch định mang tính chiến lược kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể thời kỳ Việc thay đổi sách liên tục đột ngột tạo điều kiện tối đa cho hoạt động doanh nghiệp, quy định mức thù lao mà TỔ quản lý tài sản hưởng, có khuyến khích thành viên tổ tích cực thực nhiệm vụ - Về lâu dài, cần sóm xây dựng đội ngũ quản tài viên chuyên gia thực thụ chuyên thực nhiệm vụ quản lý tài sản, thực tổ chức lại điều hành doanh nghiệp trình giải phá sản Liên quan đến thời điểm chấm dứt nhiệm vụ giám sát doanh nghiệp, theo quy định pháp luật phá sản hành, trường hợp phương án hoà giải tổ chức lại doanh nghiệp Hội nghị chủ nợ thổng qua việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản tạm đình nhiệm vụ giám sát doanh nghiệp Thẩm phán Tổ quản lý tài sản chấm dứt Quy định bất hợp lý kẽ hở cho doanh nghiệp lợi dụng (xem thêm phân tích chương II) Do vậy, cần phải sửa đổi theo hướng: trình thực phương án hoà giải giải pháp tổ chức lại, doanh nghiệp phải chịu kiểm tra giám sát Tồ án Đồng thịi, cần quy định rõ nội dung chế giám sát doanh nghiệp Toà án giai đoạn Việc giám sát Toà án doanh nghiệp chấm dứt doanh nghiệp tổ chức lại có hiệu quả, trả toàn số nợ cho chủ nợ Tồ án định đình giải yêu câù tuyên bố phá sản 3.1.10 Cần cho phép Thẩm phán áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sớm Theo quy định pháp luật phá sản doanh nghiệp hành Thẩm phán có quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau thủ tục phá sản mở tức sau có định mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Như vậy, khoảng thời gian kể từ thụ lý đơn đến trước có định mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Thẩm phán khơng thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đo doanh nghiệp mắc nợ thực việc tốn nợ có hành vi tẩu tán tài sản Tồ án khơng có biện pháp để ngăn chặn Do đó, để bảo tồn tài sản doanh nghiệp, cần thiết phải quy định cho phép Thẩm phán quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời từ Tồ 112 án thụ lý đơn Bơn cạnh đó, pháp luật phá sản cần phải bổ sung quy định trách nhiệm triển khai thực định quan thi hành án, quy định cụ thể quyền khiếu nại đương việc giải khiếu nại định Có mói bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên 3.1.11 Quy định cụ thể nguyên tắc giải xung đột thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản thủ tục tố tụng khác Đối với trường hợp mà trước Toà án thụ lý mở thủ tục giải phá sản doanh nghiệp doanh nghiệp bị xét xử thua kiện vụ án kinh tế, dân sự, lao động bị buộc phải toán bồi thường cho số chủ nợ, số tài sản doanh nghiệp bị kê biên để đảm bảo thi hành án Để thống đường lối xét xử trường hợp này, cần có quy định thống theo hưóng sau: • Nếu án có hiệu lực pháp luật thi hành án mà thủ tục phá sản doanh nghiệp mở quan thi hành án phải định hỗn thi hành án thơng báo cho người thi hành án biết để họ chủ động định việc gửi giấy báo nợ đến Toà án giải phá sản Các khoản nợ giải theo thủ tục phá sản • Trường hợp việc giải phá sản doanh nghiệp bị đình chủ nợ cổ quyền yêu cầu quan thi hành án tiếp tục thi hành án trước bị hoãn thi hành Trong trường hợp ngược lại, doanh nghiệp mắc nợ bị lý, quan thi hành án định đình việc thi hành án khoản * nợ giải theo thủ tục phá sản, án có hiệu lực pháp luật cổ giá trị xác nhận khoản nợ doanh nghiệp chủ nợ Đối với trường hợp thủ tục phá sản doanh nghiệp mở doanh nghiệp mắc nợ đương vụ án tranh chấp kinh tế, dân sự, lao động trường hợp tranh chấp phát sinh sau thù tục phá sản doanh nghiệp mở Hiện nay, giải vấn đề nhiều ý kiến khác nhau: (1) Một số xuất phát từ quan điểm phân cơng, phân nhiệm Tồ chun trách nên cho cần phải tạm đình việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp để chờ kết giải vụ án kinh tế, dân Toà chuyên trách.(2) Một số khác 113 lại xuất phát từ nguyên tắc giải nhanh gọn giải tập thể thủ tục phá sản nên cho cần quy định cho phép thẩm phán phụ trách giải yêu cầu tuyên bố phá sản thụ lý giải tranh chấp vụ án kinh tế, dân mà doanh nghiệp mắc nợ đương đình Trong trường hợp thủ tục phá sản bị đình vụ án khơi phục lại tranh chấp chưa Thẩm phán giải xong Đề tài cổ quan điểm ủng hộ ý kiến (1), theo Luật tổ chức Tồ án, Tồ chun trách phân cơng có chức nâng chuyên biệt giải loại vụ việc định Do vậy, vé nguyên tắc, Toà án giải phá sản khơng có quyền giải loại việc thuộc thẩm quyền Toà chuyên trách khác Mặt khác, quan Toà án giải phá sản doanh nghiệp liệu có đủ khả để giải loại tranh chấp nêu không tranh chấp đa dạng, lúc có nhiều tranh chấp phát sinh Hơn nữa, gộp chung tất vụ án kinh tế dân cho quan Toà án phụ trách giải phá sản việc giải tranh chấp tiến hành theo thủ tục đương bảo vệ quyền lợi đáng việc giải tranh chấp không thoả đáng? Đối với trường hợp trình giải phá sản doanh nghiệp, phát thấy có dấu hiệu phạm tội Tồ án chuyển hồ sơ cho quan tố tụng hình tiến hành việc khởi tố cá nhân có hành vi phạm tội giải thủ tục phá sản bình thường Tuy nhiên, quan tố tụng hình Tồ án giải phá sản phải có phối hợp hoạt động, khơng làm gián đoạn gây khó khăn cho 3.1.12 Về khiếu nại danh sách chủ nợ Trước hết, cần nới rộng thời hạn niêm yết danh sách chủ nợ Thực tế cho thấy, quy định Luật phá sản doanh nghiệp hành thời hạn niêm yết danh sách chủ nợ 10 ngày ngắn để chủ nợ biết mà khiếu nại, Tồ án giải khiếu nại chủ nợ danh sách chủ nợ Do vậy, đề tài kiến nghị tăng thời hạn lên 03 tuần làm việc tính theo hành 114 Tiếp đó, để bảo vệ quyền lợi đáng chủ nợ mà lý khách quan, đáng nên khơng gửi giấy đòi nợ hạn thực việc khiếu nại danh sách khơng hạn cần bổ sung.quy định quyền khiếu nại danh sách chủ nợ chủ nợ quyền Thẩm phán phụ trách giải phá sản quyền bổ sung, sửa chữa danh sách chủ nợ sau danh sách khố sổ phát thấy có sai sót Ngồi ra, để bảo vệ lợi ích đáng chủ nợ, luật cần phải quy định cụ thể quyền khiếu nại đương định giải khiếu nại Thẩm phán danh sách chù nợ Thẩm quyền giải khiếu nại thuộc Chánh kinh tế thời hạn thực 10 ngày kể từ ngày nhận khiếu nại 3.1.13 Quy định bổ sung Hội nghị chủ nợ Trưóe hết, để bảo đảm cơng người lao động với tư cách chù nợ chủ nợ khơng có bảo đảm khác cần quy định quyền biểu Hội nghị chủ nợ đại diện cổng đoàn đại diện người ỉao động nơi chưa có tổ chức cơng đồn trường hợp miễn doanh nghiệp có nợ lương (tồn phận) người lao động Đổng thời quy định cụ thể đại diện người lao động thực quyền nào, số phiếu họ Về điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ, để giải trường hợp doanh nghiệp mắc nợ chi có chủ nợ khơng có bảo đảm trường hợp doanh nghiệp có tồn chủ nợ có bảo đảm, cần có quy định ngoại lệ cho phép Hội nghị chủ nợ triệu tập hợp lệ chủ nợ tham gia Cần xem xét lại quy định khoản điều 31 Luật phá sản doanh nghiệp hành cho phép Thẩm phán đinh đình giải yêu cầu tuyên bố phá sản trường hợp Hội nghị chù nợ không thành không đủ số chủ nợ cần thiết Như phân tích chương П, quy định bất hợp lý cần sửa đổi theo hướng cho phép Thẩm phán phải định tuyên bố phá sản doanh nghiệp định đình giải yêu cầu tuyên bố phá sản 115 3.1.14 Khởi động lại thủ tục phá sản doanh nghiệp sau việc giải phá sản doanh nghiệp bị tạm đình đình Một số ý kiến cho rằng, trường hợp Tồ án định đình việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp đó, cần phải quy định sau khoảng thời gian định năm, đương có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp mắc nợ đến tồ Theo ý kiến đề tài, khơng nên có hạn chế thời gian mà ngược lại cần quy định cho phép đương có quyền nộp đơn lúc theo trình tự chung, miễn doanh nghiệp lại rơi vào tình trạng phá sản Có tạo bình đẳng hoạt động kinh doanh nói chung bảo vệ quyền lợi đáng đối tượng có liên quan nói riêng Đối với trường hợp doanh nghiệp trình thực tổ chức lại hoạt động kinh doanh theo phương án hồ giải thơng qua Hội nghị chủ nợ, Luật phá sản doanh nghiệp hành khơng có quy định cần thiết để tái khởi động lại thủ tục phá sản doanh nghiệp tổ chức lại khơng có hiệu Để khắc phục nhược điểm này, cần quy định cho phép Tồ án có quyền chấm dứt việc tổ chức lại chủ động tiếp tục việc giải phá sản theo hướng lý doanh nghiệp qua kiểm tra, giám sát doanh nghiệp phát thấy việc tổ chức lại doanh nghiệp khơng có kết quả, doanh nghiệp hồn tồn khơng có khả phục hồi Luật cần quy định chủ nợ có quyền nộp đơn đến Tồ u cầu chấm dứt việc tổ chức lại giải lý doanh nghiệp, xét thấy doanh nghiệp khả phục hổi có vi phạm thoả thuận trình tổ chức lại Đối với doanh nghiệp mắc nợ cần quy định việc nộp đơn chấm dứt tổ chức lại vừa quyền đồng thời nghĩa vụ 3.1.15 Quy định lại thứ tự ưu tiên toán nợ Như phân tích chương n , quy định thứ tự ưu tiên tốn cịn nhiều bốt cập, đặc biệt việc đặt nợ thuế lên khoản nợ khơng có bảo đảm khác, điều khơng khuyến khích chủ nợ lựa chọn phá sản biện pháp địi nợ, đồng thời khơng tích cực tham gia vào trình giải phá sản Do vậy, để khuyến khích chủ nợ hơn, đề tài kiến nghị nên coi nợ thuế 116 loại nợ khơng có bảo đảm, quan thuế có quyền nghĩa vụ chủ nợ bảo đảm khác cần phải xếp nợ thuế mức ưu tiên toán sau 3.1.16 Bổ sung làm rõ số quy định thỉ hành định tuyên b ế phá sản doanh nghiệp Qua phân tích chương II, đề tài kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật phá sản tập trung vào số vấn đề sau đây: Trước hết, cần xem xét nghiên cứu quy định lại thành phần Tổ toán tài sản cho gọn nhẹ hợp lý cho thành phần tổ bao gồm chuyên gia có chun mơn cao khơng thiết phải có đầy đù đại diện chủ nợ, doanh nghiệp mắc nợ, quan tài chính, ngân hàng Quy định việc uỷ thác thi hành án trường hợp tài sản doanh nghiệp nằm rải rác nhiều địa phương khác Quy định phương thức bán tài sản phù hợp với đặc điểm loại tài sản doanh nghiệp Quy định tạm ứng kinh phí chi q trình thi hành định tuyên bố phá sản, trường hợp cần thiết quan thi hành án có quyền bán số tài sản doanh nghiệp để lấy kinh phí phục vụ cho cơng tác thi hành án Quy định rõ thẩm định thu hồi tài sản doanh nghiệp Để đảm bảo tính thống nhanh gọn việc định thi hành định thu hổi tài sản nên trao quyền định cho chấp hành viên phụ trách thi hành đinh tuyên bố phá sản doanh nghiệp trường hợp, việc giải khiếu nại thủ trưởng quan thi hành án giải Đối với tranh chấp liên quan đến tài sản thi hành án Thẩm phán phụ trách giải phá sản giải theo thủ tục thông thường Để tạo điều kiện thuận lợi cho chấp hành viên phụ trách thi hành định tuyên bố phá sản việc thực thi nhiệm vụ cùa cần quy định chấp hành viên có áp dụng biện pháp cưỡng chế quy Pháp lệnh thi hành án dân 117 3.1.17 Vấn đề hồ giải, tổ chức lại doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Khi doanh nghiệp bị tuyên bô' phá sản bị lý, hậu để lại cho xã hội kinh tế to lớn đặc biệt có phá sản hành loạt Bởi vậy, mục tiêu mà luật phá sản đại hướng tới đem lại cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản hội phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh Hoà giải chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ với biện pháp giãn nợ, mua nợ, hỗ trợ tài chính, bảo lãnh nợ, giảm nợ, xố nợ tiển đề quan trọng cho việc phục hồi doanh nghiệp đóng vai trị tích cực thủ tục giải phá sản Pháp luật phá sản ỏ nước giới nói chung pháp luật phá sản nước ta nói riêng có chung nhận thức Tuy nhiên, vấn đề này, quy định pháp luật phá sản doanh nghiệp nước ta hành nhiều bất hợp lý (đã phân tích cụ thể chương II) cần sửa chữa, khắc phục theo hướng sau đây: Thứ nhất, cần có tách bạch thủ tục phục hồi doanh nghiệp (quy định hoà giải, tổ chức lại doanh nghiệp) thủ tục lý doanh nghiệp Luật cần có quy định cụ thể tạo khả cho Thẩm phán phụ trách giải phá sản lựa chọn việc áp dụng thủ tục lý hay thủ tục tổ chức lại doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Khi thụ lý đơn, Tồ án phải phân tích, đánh giá khả nãng - phục hồi doanh nghiệp để sở mà định áp dụng thủ tục phục hồi hay thủ tục lý doanh nghiệp Thủ tục phục hồi tiến hành có yêu cầu chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ Trường hợp ngược lại, doanh nghiệp mắc nợ mà rõ ràng khơng thể phục hồi khả tốn cần cho phép Tồ án định tun bố phá sản tiến hành thù tục lý doanh nghiệp mà làm thêm thủ tục pháp lý khác Thứ hai, cẩn có quy định cụ thể khuyến khích việc hoà giải tự nguyện chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ, theo việc hồ giải tự nguyện mà khơng có tham gia Tồ án khuyến khích tiến hành trước sau thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản mở Nếu việc hoà giải tự nguyện thực thành công, 118 bên phải lập biên để báo cáo ỉại cho Toà án, Toà án xem xét vào để định cơng nhận hồ giải thành Truờng hợp ngược lại, hồ giải tự nguyện khơng thành cơng, bên phải lập biên báo cáo lại cho Toà án Toà án tiếp tục tiến hành hoà giải vói chủ trì Thẩm phán có yêu cầu'của bên đương Nếu bên khơng thực hồ giải tự nguyện Tồ án tiên hành hồ giải vói chủ trì Thẩm phán bình thường Trên số kiến nghị sửa đổi pháp luật phá sản doanh nghiệp hành Tuy nhiên, kiến nghị dừng lại mức độ nêu lên quan điểm, định hướng mà áp dụng thực tế cho việc sửa đổi luật phá sản cần phải sâu, nghiên cứu cụ thể toàn điện 3.2 NHŨNG KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT PHÁ SẢN 3.2.1 Tăng cường bồi dưỡng nâng cao kỹ nghiệp vụ đội ngũ Thẩm phán Thẩm phán người trực tiếp tiếp nhận giải việc yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Bởi vậy, chất lượng việc giải phá sản doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào trình độ chun mơn người Thẩm phán Trong vụ việc phá sản, ngồi u cầu trình độ pháp lý người Thẩm phán cịn phâi có trình độ hiểu biết nhiều ĩĩnh vực kinh tế, đặc biệt tài chính, kế tốn Do đó, để nâng cao chất lượng giải phá sản doanh nghiệp, cán phải thường xuyên định kỳ mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ Thẩm phán, nâng cao trình độ cùa Thẩm phán trình độ pháp luật nghiệp vụ kế tốn tài Tăng cường trao đổi kinh nghiệm giải việc phá sản doanh nghiệp Tịa án địa phương thơng qua việc tổ chức buổi hội thảo, mở lớp tập huấn ngắn hạn Tòa án nhân dân tối cao bộ, ngành tổ chức Tòa án nhân dân tối cao phải thường xuyên theo dõi sát trình thực thi pháp luật phá sản tổng kết kinh nghiệm hướng dẫn giải kịp thời vướng mắc nảy sinh cho Tòa án địa phương 119 3.2.2 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật phá sản Pháp luật phá sản doanh nghiệp nói riêng pháp luật phá sản nói chung để thực thi có hiệu cao thực tiễn phụ thuộc vào trình độ nhận thức pháp luật xã hội nhóm đối tượng bị điều chỉnh Những nhân thức có hành vi, ứng xử Một nguyên nhân khiến việc thực thi phá sản gặp nhiều khó khăn đo đối tượng điều chỉnh luật chưa có nhận thức phá sản thủ tục phá sản, công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật phá sản chưa quan tâm mức Bởi vậy, thời gian tới để việc thi hành pháp luật phá sản cần tăng cường đối tượng kinh doanh nắm quy định pháp luật phá sản, hiểu hiểu rõ phá sản thủ tục phá sản để từ tuân thủ pháp luật phá sản cách nghiêm túc Việc tuyên truyền thực qua kênh chung xã hội như: đài báo, phát thanh, truyền hình, qua tổ chức, hội nghề nghiệp qua kênh chuyên biệt như: mở lớp bồi dưỡng, tập huấn, hội thảo 3.2.3 Tăng cưởng kỷ luật tài - kế tốn Như nêu chương n , vấn đề làm suy giảm hiệu hiệu lực pháp luật phá sản thực tiễn yếu việc thực chế độ tài Nhiều doanh nghiệp khơng tn theo chế độ tài - kế tốn hành, sổ sách kế tốn cịn sơ sài, thiếu cụ thể, công nợ không rõ ràng, tình trạng gian dối chứng từ sổ sách kế tốn cịn phổ biến Điều làm cho việc giải phá sản doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Do vậy, biện pháp khắc phục đặt cần luật hóa chế độ tài chinh- kế tốn hành thành luật kế toán thống kê quy định chi tiết xử lý nghiêm vi phạm tài - kế tốn doanh nghiệp Tăng cường công tác kiểm tra việc tuân thù chế độ tài - kế tốn doanh nghiệp, bắt buộc doanh nghiệp nộp báo cáo tài đinh kỳ Đối với doanh nghiệp lớn buộc phải kiểm tốn tài vào cuối năm tài Trường hợp doanh nghiệp không nộp báo cáo báo cáo gian dối phải bị xử phạt nặng tiền trường hợp nghiêm trọng bị rút giấy phép kinh 120 doanh Chỉ có chấn chỉnh xô bồ việc thực chế độ tài - kế tốn hành Ngồi ra, cần xây dựng chế kiểm tra,, giám sát doanh nghiệp suốt trình tổn doanh nghiệp Điều này, mặt tăng cường kỷ luật tài chính, ngăn chặn vi phạm việc thực chế độ tài - kế tốn, mặt khác nhằm sớm phát kịp thời trường hợp doanh nghiệp có khó khăn tài để sớm có giải pháp hỗ trợ khắc phục khổ khăn cho doanh nghiệp, tránh tình trạng doanh nghiệp đến nộp đơn tuyên xin tuyên bố phá sản tài sản khơng cịn 3.2.4 Xây dựng phát triển đội ngũ chuyên gia quản lý phục hồi doanh nghiệp Một thực trạng đầy mâu thuẫn tổn pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn tài thường lực quản lý điều hành doanh nghiệp yếu người quản lý doanh nghiệp, nhiều người chủ doanh nghiệp (hoặc người quản lý doanh nghiệp) cịn khơng đọc báo cáo tài chính, trình độ, hiểu biết kinh tế, trị, xã hội thấp Tuy nhiên, doanh nghiệp bị mở thủ tục phá sản họ lại người trực tiếp xây dựng phương án hòa giải giải pháp tổ chức lại kinh doanh nắm điều hành doanh nghiệp việc hòa giải thành công Điều khiến gánh nặng giám sát doanh nghiệp Thẩm phán trở nên nặng nề việc tổ chức lại doanh nghiệp gặp nhiều hạn chế, khó thành cơng Thực trạng tồn chưa có đội ngũ chuyên gia vẻ quản ỉý doanh nghiệp tổ chức lại doanh nghiệp, chế để đội ngõ chuyên gia hoạt động Bởi vậy, để tổ chức lại doanh nghiệp đạt hiệu cao thiết phải xây dựng phát triển đội ngũ chuyên gia này, đề chế cụ thể để đội ngũ họat động Trước mắt, Nhà nước nên lập quan, doanh nghiệp chuyên hoạt động ĩĩnh vực tư vấn hỗ ượ tổ chức lại doanh nghiệp, v ề lâu dài cần xây dựng quy chế tổ chức hoạt động ĩĩnh vực nghề nghiệp chuyên nghiệp 121 KẾT LUẬN Với vận hành quy luật nội kinh tế thị trường, phá sản kết tất yếu, khách quan Việt Nam đường đổi mới, xây dựng kinh tế thị tníịng theo định hướng xã hội chủ nghĩa tất yếu khơng tránh quy luật Do vậy, việc sóm xây dựng, ban hành hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, có pháp luật phá sản nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu kinh tế đòi hỏi cấp bách giai đoạn Ý thức điều đó, Nhà nước ta sóm xây dựng ban hành hệ thống pháp luật phá sản doanh nghiộp Tuy nhiên, qua gần năm thực hiện, pháp luật phá sản doanh nghiệp nước ta chưa thật thâm nhập phát huy vai trị đời sống kinh tế xã hội Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, đáng kể phải kể tới nguyên nhân từ nhận thức chưa phá sản, nguyên nhân lực quan tiến hành giải phá sản chưa đáp ứng đòi hỏi pháp luật, nguyên nhân vi phạm pháp luật phá sản, không tuân thủ chế độ tài kế tốn doanh nghiệp cuối cùng, quan trọng nguyên nhân từ bất cập khiếm khuyết hệ thống pháp luật phá sản doanh nghiệp hành Đề tài cố gắng phân tích cụ thể nguyên nhân khiến pháp luật phá sản doanh nghiệp hành chưa thật phát huy vai trò đời sống xã hội, để từ đưa kiến nghị, giải pháp khắc phục phù hợp nhất, với mong muốn quan điểm, kiến nghị đóng gốp phẩn vào trình, hồn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp hành Tuy nhiên, kiến nghị dừng lại mức độ ý tưởng mà chưa sâu chi tiết cụ thể Do đó, kiến nghị áp dụng thực tế thiết phải nghiên cứu cách cụ thể toàn diện 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam 1992 Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VI - Nhà xuất thật 1987 Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VII - Nhà xuất thật 1991 Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VUI - Nhà xuất thật 1996 Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam 28/10/1995 Luật phá sản doanh nghiệp 30/12/1993 Luật doanh nghiệp Nhà nước 20/4/1995 Luật doanh nghiệp 12/6/1999 Luật hợp tác xã 20/3/1996 10 Luật tổ chức Toà án nhân dân 06/10/1992 luật sửa đổi bổ sung số điều cùa luật tổ chức Toà án nhân dân 28/12/1993 11 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân 29/11/1989 12 Pháp lệnh thi hành án dân 21/4/1993 13 Pháp lệnh công nhận thi hành Việt nam án, định dân Toà án nước 17/4/1993 14 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế 16/3/1994 15 Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam định cùa trọng tài nưóc ngồi 14/9/1995 16 Nghị định 388-HĐBT ngày 20/10/1991 ban hành quy chế việc thành lập, giải thể doanh nghiệp Nhà nưốc 17 Nghị định 66-HĐBT ngày 02/3/1992 cá nhân nhóm kinh doanh thấp mức vốn pháp định 18 Nghị định 189/CP ngày 23/12/1994 hướng dẫn thi hành luật phá sản doanh nghiệp 19 Nghị định số 117/CP ngày 07/9/1994 cùa Chính phủ án phí, lệ phí Tồ án 20 Nghị định số 92/CP ngày 19/12/1995 Chính phủ giải quyền lợi người lao động doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản 123 21 Nghị định số 50/CP ngày 28/8/1996 thành lập, tổ chức lại, giải thể phá sản doanh nghiệp Nhà nước 22 Nghị định số 02 /2000/ND - CP ngy 03/02/2000 ca ỗhinh ph v đăng ký kinh doanh 23 Công văn số 457/KHXX ngày 21/7/1994 cùa Toà án nhân dân tối cao việc áp dụng số quy định luật phá sản 24 Cơng văn số số 16/1999/KHXX Tồ án nhân dân tối cao giải đáp số vấn đề hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành tố tụng 25 Chỉ thị 393-HĐBT ngày 25/11/1991 triển khai thực quy chế vể thành lập, giải thể doanh nghiệp Nhà nước 26 Quyết đinh số 426/QĐ ngày 01/7/1994 bao hành quy chế làm việc cùa tập thể Thẩm phán phụ trách giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp 27 Quyết đinh số 528/QĐ-BT ngày 13/6/1995 Bộ Tư pháp ban hành quy chế làm việc Tổ quản lý tài sản Tổ toán tài sản 28 Báo cáo tổng kết Toà án nhân dân tối cao từ năm 1994 - 2002 29 Thạc sĩ Phạm Bình An - Viện kinh tế thành phố Hổ chí Minh - “Một số vấn đề pháp lý thực tiễn thực Luật phá sản doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, năm 2002 30 Tiến sĩ Ngơ Cường - “Mấy ý kiến phương hướng nội dung dự án Luật phá sản sửa đổi Việt Nam” - Tạp chí Thơng tin KHXX số 4/2002 ~ 31 Đặng Huy Dũng - “Một số khía cạnh pháp lý việc xác định tư cách chủ nợ thứ tự ưu tiên toán theo Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam” - Tạp chí Nhà nước Pháp Luật số 05/2000 32 Lưu Tiến Dũng - “Phá sản” - Tạp chí Tồ án nhân dân số 12/1993, số 1/1994 33 Tiến sĩ Nguyễn Văn Dũng, Tòa Kinh tế - Tòa án nhân dân tối cao - “Những nội dung cần nghiên cứu sửa đổi Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam”, 7/2001 34 Tiến sĩ Nguyễn Văn Dũng - “Thực tiễn giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp - khó khăn vướng mắc số kiến nghị” - Tạp chí thơng tin KHXX số 4/2002 124 35 Nhà pháp luật Việt - Pháp - “Kỷ yếu hội thảo pháp luật phá sản doanh nghiệp”, năm 2001 36 Nhà pháp iuật Việt - Pháp - “Kỷ yếu hội thảo pháp luật phá sản doanh nghiệp”, năm 2002 37 Lê Hồng Hạnh - “Kinh tế thị trường cần thiết phải hoàn thiện pháp luật kinh tế” - Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4/1991 38 Tiến sĩ Dương Đăng Huệ - Bộ Tư Pháp - Báo cáo phúc trình đề tài “Đánh giá thực trạng, thực nghiên cứu phân tích để khuyến nghị hồn thiộn Luật phá sản doanh nghiệp quy định pháp luật khác có liên quan”, năm 2002 39 Dương Đãng Huệ, Nguyễn Minh Mẫn - “Giới thiệu nội dung Luật phá sản doanh nghiệp” 40 Luật sư Nguyễn Tấn Hơn - “Phá sản doanh nghiệp - Một số vấn đề thực tiễn” Nhà xuất trị Quốc gia - Hà nội 1995 41 Luật gia Nguyễn Duy Hưng - “Trao đổi số vấn đề pháp lý q trình giải phá sản Tamexco” -Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ số 1,2/1998 42 Tiến sĩ Nguyễn Minh Mẫn - “Bài giảng cho học viên cao học luật phá sản doanh nghiệp”, năm 1999 43.TS Trương Trọng Nghĩa - “Vụ án Công ty Ngọc Thảo: xử lý theo hình luật hay dân luật?” - Thời báo Kinh tế Sài Gòn ngày 13/11/1997) 44 PGS TS Nguyên Như Phát, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật - “Luật * kinh tế - Mấy kinh nghiệm học từ nước ngoài” 45 Lương Xuân Quỳ - “Cơ chế thị trường vai trò nhà nước kinh tế Việt Nam” - Nhà xuất Thống kê - Hà nội 1994 46 Nguyễn Anh Thi - “Phá sản doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng vướng mắc cần tháo gỡ” - Thòi báo kinh tế Việt Nam - 6/2001 47 PGS Hồng Cơng Thi - Viện khoa học tài - Bộ tài - “Phá sản xử lý phá sản nưác Việt nam” - Thông tin chuyên đề - Hà nội 1993 48 Nguyễn Việt Vương - ‘Trình tự, thủ tục pháp lý việc Tuyên bố phá sản doanh nghiệp” - Luận văn thạc sĩ năm 1996 125 49 Trường Đại học Luật Hà nội - “Giáo trình Luật kinh tế” - Nhà xuất Công an nhân dân 1996 50 Khoa luật, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - “Giáo trình luật kinh tế Việt Nam” - Nhà xuất Đại học Quốc gia - Hà nội 1997 51 Viện nghiên cứu khoa học thị trường giá cả, năm 1990 - “Luật phá sản Trung Quốc số nước Tây Âu” 52 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật - “Những vấn đề lý luậh Nhà nước pháp luật” - Nhà xuất trị Quốc gia - Hà nội 1995 53 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp - “Chuyên đề Luật phá sản”, năm 1993 126 ... CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC ÁP DỤNG HẠN CHẾ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 2.1 PHÁP LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH 2.1.1 Hệ thống văn điều chỉnh lĩnh vực phá sản doanh nghiệp. .. trên, luận văn viết thành ba chương sau: CHƯƠNG 1: NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP CHƯONG2: NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC ÁP DỤNG HẠN CHẾ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN DOANH. .. biệt giải thể phá sản 15 1.2 PHÁP LUẬT VỂ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 18 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam giới 18 1.2.2 Mục tiêu pháp luật phá sản kinh tế thị

Ngày đăng: 24/01/2016, 22:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan