Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

92 2.2K 13
Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

Bộ môn Ôtô Thuyết minh Đồ án Tốt Nghiệp Đề tài : Thiết kế hệ thống ly hợp cho xe tải 8 tấn Cán bộ hớng dẫn : Phạm Vỵ Cán bộ duyệt : Nguyễn Trọng Hoan Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hà Bình Lớp : ÔTÔ Khóa K45 Hà Nội - 2005 Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đ á n t t n g h i ệ p Thi ế t kế h ệ th ốn g ly h ợp ch o x e tải 8 tấn Mục lục Trang Lời nói đầu 3 Chơng 1 : Tổng quan về hệ thống ly hợp trên ôtô 8 1. Công dụng, phân loại và yêu cầu của ly hợp 8 2. Cấu tạo và nguyên làm việc của ly hợp loại đĩa ma sát khô 13 Chơng 2 : Lựa chọn phơng án thiết kế 18 1. Các thông số tham khảo của xe ôtô tải 8 tấn 18 2. Lựa chọn kết cấu cụm ly hợp lắp trên một số xe ôtô 21 3. Lựa chọn phơng án dẫn động điều khiển ly hợp loại đĩa ma sát 29 Chơng 3 : Nội dung thiết kế tính toán 39 1. Xác định mômen ma sát của ly hợp 39 2. Xác định kích thớc cơ bản của ly hợp 39 2.1. Xác định bán kính ma sát trung bình của đĩa bị động 39 2.2. Xác định số lợng đĩa bị động 41 3. Xác định công trợt sinh ra trong quá trình đóng ly hợp 42 3.1. Xác định công trợt của ly hợp khi khởi động tại chỗ 42 3.2. Xác định công trợt riêng 43 3.3. Kiểm tra theo nhiệt độ các chi tiết 44 4. Tính toán sức bền một số chi tiết chủ yếu của ly hợp 45 4.1. Tính sức bền đĩa bị động 45 4.2. Tính sức bền moayơ đĩa bị động 48 4.3. Tính sức bền lò xo ép của ly hợp 50 4.4. Tính sức bền lò xo giảm chấn của ly hợp 54 4.5. Tính sức bền các chi tiết truyền lực tới đĩa chủ động 58 4.6. Tính sức bền trục ly hợp 60 4.7. Tính sức bền các đòn dẫn động 69 5. Tính toán hệ thống dẫn động của ly hợp 70 5.1. Tính cụm sinh lực 74 5.2. Xác định hành trình của bàn đạp 82 5.3. Tính van phân phối 84 Chơng 4 : Quy trình công nghệ gia công chi tiết 91 Tài liệu tham khảo 100 Lời nói đầu Trên thế giới cũng nh nớc ta, nền kinh tế quốc dân luôn đòi hỏi chuyên chở một khối lợng hàng hóa, hành khách rất lớn và cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì lợng hàng hóa, N g u y ễ n H à B ì n h - L p Ô t ô - K h ó a 4 5 22 Đ á n t t n g h i ệ p Thi ế t k ế h ệ th ốn g ly h ợp ch o x e tải 8 tấn hành khách yêu cầu đợc chuyên chở ngày càng lớn. Vì thế, để tạo điều kiện cho kinh tế phát triển đòi hỏi ngành giao thông vận tải phải không ngừng phát triển cả về quy mô và chất lợng. Việt Nam việc phát triển ngành ôtô đã đợc Đảng và Nhà nớc hết sức quan tâm. Về quan điểm phát triển : - Công nghiệp ôtô là ngành Công nghiệp rất quan trọng cần đợc u tiên phát triển để góp phần phục vụ có hiệu quả quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xây dựng tiềm lực an ninh, quốc phòng của đất nớc. - Phát triển nhanh ngành Công nghiệp ôtô trên cơ sở thị trờng và hội nhập với nền kinh tế thế giới ; lựa chọn các bớc phát triển thích hợp, khuyến khích chuyên môn hóa - hợp tác hóa nhằm phát huy lợi thế, tiềm năng của đất nớc ; đồng thời tích cực tham gia quá trình phân công lao động và hợp tác quốc tế trong ngành Công nghiệp ôtô. - Phát triển ngành Công nghiệp ôtô phải gắn kết với tổng thể phát triển công nghiệp chung cả nớc và các chiến lợc phát triển các ngành liên quan đã đợc phê duyệt, nhằm huy động và phát huy tối đa các nguồn lực của mọi thành phần kinh tế, trong đó doanh nghiệp nhà nớc giữ vai trò then chốt. - Phát triển ngành Công nghiệp ôtô trên cơ sở tiếp thu công nghệ tiên tiến của thế giới, kết hợp với việc đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu - phát triển trong nớc và tận dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có, nhằm nhanh chóng đáp ứng nhu cầu trong nớc về các loại xe thông dụng với giá cả cạnh tranh, tạo động lực thúc đẩy các ngành công nghiệp hỗ trợ trong nớc phát triển nhằm đẩy nhanh quá trình sản xuất linh kiện, phụ tùng trong nớc. - Phát triển ngành Công nghiệp ôtô phải phù hợp với chính sách tiêu dùng của đất nớc và phải bảo đảm đồng bộ với việc phát triển hệ thống hạ tầng giao thông ; các yêu cầu về bảo vệ và cải thiện môi trờng. Về mục tiêu phát triển : - Xây dựng và phát triển ngành Công nghiệp ôtô Việt Nam để đến năm 2020 trở thành một ngành Công nghiệp quan trọng của đất nớc, có khả năng đáp ứng mức cao nhất nhu cầu thị trờng trong nớc và tham gia vào thị trờng khu vực và thế giới. - Một số mục tiêu cụ thể : + Về các loại xe thông dụng (xe tải, xe khách, xe con) : N g u y ễ n H à B ì n h - L p Ô t ô - K h ó a 4 5 33 Đ á n t t n g h i ệ p Thi ế t k ế h ệ th ốn g ly h ợp ch o x e tải 8 tấn Đáp ứng khoảng 40 - 50% nhu cầu thị trờng trong nớc về số lợng và đạt tỷ lệ sản xuất trong nớc (hàm lợng chế tạo trong nớc) đến 40% vào năm 2005 ; đáp ứng trên 80% nhu cầu thị trờng trong nớc về số lợng và đạt tỷ lệ sản xuất trong nớc 60% vào năm 2010 (riêng động cơ phấn đấu đạt tỷ lệ sản xuất trong nớc 50%, hộp số đạt 90%). + Về các loại xe cao cấp : Các loại xe tải, xe khách cao cấp đạt tỷ lệ sản xuất trong nớc 20% vào năm 2005 và 35 - 40% vào năm 2010, đáp ứng 80% nhu cầu thị trờng trong nớc. + Về động cơ, hộp số và phụ tùng : Lựa chọn để tập trung phát triển một số loại động cơ, hộp số, bộ truyền động và phụ tùng với số lợng lớn phục vụ lắp ráp ôtô trong nớc và xuất khẩu. + Dự kiến sản lợng ôtô đến năm 2020 : TT 2005 2010 2020 1 Tổng số ôtô 120.000 239.000 398.000 2 Xe con đến 5 chỗ ngồi 32.000 60.000 116.000 3 Xe con từ 6 - 9 chỗ ngồi 3.000 10.000 28.000 4 Xe khách 15.000 36.000 79.900 5 Xe tải 68.000 127.000 159.800 + Đến 2 tấn 40.000 57.000 50.000 + > 2 tấn - 7 tấn 14.000 35.000 53.700 + > 7 tấn - 20 tấn 13.600 34.000 52.900 + > 20 tấn 400 1.000 3.200 6 Xe chuyên dùng 2.000 6.000 14.400 Trên cơ sở cân đối năng lực hiện tại và nhu cầu dự báo, dự kiến sản lợng ôtô tải đến năm 2010. STT Loại xe Năng lực hiện tại năm 2003 Sản lợng yêu cầu năm 2010 (dự Sản lợng cần bổ sung năm 2010 Ghi chú N g u y ễ n H à B ì n h - L p Ô t ô - K h ó a 4 5 44 Đ á n t t n g h i ệ p Thi ế t k ế h ệ th ốn g ly h ợp ch o x e tải 8 tấn báo) Xe tải 14.000 127.000 113.000 + Đến 2 tấn 10.000 57.000 47.000 ĐT thêm + > 2 tấn - 7 tấn 4.000 35.000 31.000 ĐT thêm + > 7 tấn - 20 tấn cha có 34.000 34.000 ĐT thêm + > 20 tấn cha có 1.000 1.000 ĐT thêm Về định hớng phát triển : - Về các loại xe ôtô thông dụng : bao gồm xe tải (chủ yếu là cỡ nhỏ và trung bình), xe chở khách, xe con 4 - 9 chỗ ngồi. + Xe khách : Phục vụ vận tải hành khách công cộng, bao gồm ôtô từ 10 chỗ ngồi trở lên. Dự kiến sản lợng : Đến năm 2005 : 15.000 xe, đáp ứng trên 50% nhu cầu thị trờng ; Đến năm 2010 : 36.000 xe, đáp ứng trên 80% nhu cầu thị trờng. Tỷ lệ sản xuất trong nớc đạt 40% vào năm 2005, 60% vào năm 2010. Riêng tỷ lệ sản xuất trong nớc đối với động cơ đạt 15 - 20% vào năm 2005 và 50% vào năm 2010. + Xe tải : Phục vụ vận tải hàng hóa, khai thác mỏ, công nghiệp - xây dựng ., bao gồm chủ yếu là các loại xe tải cỡ nhỏ và trung bình, một phần là xe tải lớn (trọng tải đến 20 tấn). Dự kiến sản lợng ôtô tải : Đến năm 2005 : 68.000 xe, đáp ứng trên 50% nhu cầu thị trờng ; Đến năm 2010 : 127.000 xe, đáp ứng khoảng 80% nhu cầu thị trờng. Tỷ lệ sản xuất trong nớc đạt trên 40% vào năm 2005 và khoảng trên 60% vào năm 2010. - Sản xuất động cơ ôtô : Động cơ ôtô (chủ yếu là các loại động cơ diesel có công suất từ 80 - 400 mã lực) : Tổng sản lợng của các nhà máy sản xuất động cơ khoảng 100.000 động cơ/năm vào năm 2010, khoảng 200.000 động cơ/năm vào năm 2020, trong đó động cơ có công suất 100 - 300 mã lực chiếm 70%. Phấn đấu đến năm 2005 đạt tỷ lệ sản xuất trong nớc 15 - 20% ; năm 2010 đạt 50%. Khuyến khích khu vực đầu t nớc ngoài sản xuất các loại động cơ cho các loại xe con. N g u y ễ n H à B ì n h - L p Ô t ô - K h ó a 4 5 55 Đ á n t t n g h i ệ p Thi ế t k ế h ệ th ốn g ly h ợp ch o x e tải 8 tấn Căn cứ vào mục tiêu, định hớng phát triển của ngành ôtô chúng ta thấy tơng lai phát triển của loại xe tải 7 tấn đến 20 tấn đợc đặt ra chiếm một tỷ trọng từ 13% đến 15% trong tổng số ôtô và chiếm khoảng 30% đến 35% trong tổng số xe tải. Vì thế nghiên cứu đề tài phục vụ cho sản xuất, cải tiến những cụm chi tiết cho xe tải trên 7 tấn là nhiệm vụ đặt ra phù hợp với sự phát triển ngành Công nghiệp ôtô của nớc ta trong giai đoạn hiện nay. Mục tiêu đề tài tốt nghiệp là tính toán thiết kế hệ thống ly hợp cho xe ôtô tải 8 tấn trên cơ sở xe ôtô MA3-5335. Hệ thống ly hợp trên xe ôtô là một trong những cụm chi tiết chịu ảnh hởng lớn của điều kiện địa hình, môi trờng khí hậu và nhiệt độ. Cụm ly hợp lắp trên xe MA3-5335 là loại ly hợp ma sát khô hai đĩa thờng đóng. Các lò xo ép đợc bố trí xung quanh, có hệ thống dẫn động cơ khí và có cờng hóa khí nén. Việc nắm vững phơng pháp tính toán thiết kế, quy trình vận hành, tháo lắp điều chỉnh, bảo dỡng các cấp và sửa chữa lớn ly hợp là một việc cần thiết. Từ đó ta có thể nâng cao khả năng vận chuyển, giảm giá thành vận chuyển, tăng tuổi thọ của xe, đồng thời giảm cờng độ lao động cho ngời lái. Trong quá trình làm đồ án, em hết sức cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo Phạm Vỵ, của các thầy cô giáo trong bộ môn Ôtô, cùng sự giúp đỡ của các bạn. Với sự nỗ lực của bản thân, bản đồ án của em đã hoàn thành. Tuy nhiên do trình độ và thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế còn thiếu, nên bản đồ án của em chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót. Em rất mong các thầy cô giáo cùng các bạn đóng góp ý kiến, để bản đồ án của em đ- ợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Vỵ, các thầy cô trong bộ môn Ôtô, cùng toàn thể các bạn, đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án này. Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2005 Sinh viên thiết kế Nguyễn Hà Bình Chơng 1 Tổng quan về hệ thống ly hợp trên ôtô N g u y ễ n H à B ì n h - L p Ô t ô - K h ó a 4 5 66 Đ á n t t n g h i ệ p Thi ế t k ế h ệ th ốn g ly h ợp ch o x e tải 8 tấn 1. Công dụng, phân loại và yêu cầu của ly hợp 1.1. Công dụng ly hợp Trong hệ thống truyền lực của ôtô, ly hợp là một trong những cụm chính, nó có công dụng là : - Nối động cơ với hệ thống truyền lực khi ôtô di chuyển. - Ngắt động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực trong trờng hợp ôtô khởi hành hoặc chuyển số. - Đảm bảo là cơ cấu an toàn cho các chi tiết của hệ thống truyền lực không bị quá tải nh trong trờng hợp phanh đột ngột và không nhả ly hợp. hệ thống truyền lực bằng cơ khí với hộp số có cấp, thì việc dùng ly hợp để tách tức thời động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực sẽ làm giảm va đập giữa các đầu răng, hoặc của khớp gài, làm cho quá trình đổi số đợc dễ dàng. Khi nối êm dịu động cơ đang làm việc với hệ thống truyền lực (lúc này ly hợp có sự trợt) làm cho mômen các bánh xe chủ động tăng lên từ từ. Do đó, xe khởi hành và tăng tốc êm. Còn khi phanh xe đồng thời với việc tách động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực, sẽ làm cho động cơ hoạt động liên tục (không bị chết máy). Do đó, không phải khởi động động cơ nhiều lần. 1.2. Phân loại ly hợp Ly hợp trên ôtô thờng đợc phân loại theo 4 cách : + Phân loại theo phơng pháp truyền mômen. + Phân loại theo trạng thái làm việc của ly hợp. + Phân loại theo phơng pháp phát sinh lực ép trên đĩa ép. + Phân loại theo phơng pháp dẫn động ly hợp. 1.2.1. Phân loại theo phơng pháp truyền mômen Theo phơng pháp truyền mômen từ trục khuỷu của động cơ đến hệ thống truyền lực thì ngời ta chia ly hợp ra thành 4 loại sau : Loại 1 : Ly hợp ma sát : là ly hợp truyền mômen xoắn bằng các bề mặt ma sát, nó gồm các loại sau : - Theo hình dáng bề mặt ma sát gồm có : N g u y ễ n H à B ì n h - L p Ô t ô - K h ó a 4 5 77 Đ á n t t n g h i ệ p Thi ế t k ế h ệ th ốn g ly h ợp ch o x e tải 8 tấn + Ly hợp ma sát loại đĩa (một đĩa, hai đĩa hoặc nhiều đĩa). + Ly hợp ma sát loại hình nón. + Ly hợp ma sát loại hình trống. Hiện nay, ly hợp ma sát loại đĩa đợc sử dụng rất rộng rãi, vì nó có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo và khối lợng phần bị động của ly hợp tơng đối nhỏ. Còn ly hợp ma sát loại hình nón và hình trống ít đợc sử dụng, vì phần bị động của ly hợp có trọng lợng lớn sẽ gây ra tải trọng động lớn tác dụng lên các cụm và các chi tiết của hệ thống truyền lực. - Theo vật liệu chế tạo bề mặt ma sát gồm có : + Thép với gang. + Thép với thép. + Thép với phêrađô hoặc phêrađô đồng. + Gang với phêrađô. + Thép với phêrađô cao su. - Theo đặc điểm của môi trờng ma sát gồm có : + Ma sát khô. + Ma sát ớt (các bề mặt ma sát đợc ngâm trong dầu). Ưu điểm của ly hợp ma sát là : kết cấu đơn giản, dễ chế tạo. Nhợc điểm của ly hợp ma sát là : các bề mặt ma sát nhanh mòn do hiện tợng trợt tơng đối với nhau trong quá trình đóng ly hợp, các chi tiết trong ly hợp bị nung nóng do nhiệt tạo bởi một phần công ma sát. Tuy nhiên ly hợp ma sát vẫn đợc sử dụng phổ biến các ôtô hiện nay do những u điểm của nó. Loại 2 : Ly hợp thủy lực : là ly hợp truyền mômen xoắn bằng năng lợng của chất lỏng (thờng là dầu). Ưu điểm của ly hợp thủy lực là : làm việc bền lâu, giảm đợc tải trọng động tác dụng lên hệ thống truyền lực và dễ tự động hóa quá trình điều khiển xe. Nhợc điểm của ly hợp thủy lực là : chế tạo khó, giá thành cao, hiệu suất truyền lực nhỏ do hiện tợng trợt. Loại ly hợp thủy lực ít đợc sử dụng trên ôtô, hiện tại mới đợc sử dụng một số loại xe ôtô du lịch, ôtô vận tải hạng nặng và một vài ôtô quân sự. N g u y ễ n H à B ì n h - L p Ô t ô - K h ó a 4 5 88 Đ á n t t n g h i ệ p Thi ế t k ế h ệ th ốn g ly h ợp ch o x e tải 8 tấn Loại 3 : Ly hợp điện từ : là ly hợp truyền mômen xoắn nhờ tác dụng của từ trờng nam châm điện. Loại này ít đợc sử dụng trên xe ôtô. Loại 4 : Ly hợp liên hợp : là ly hợp truyền mômen xoắn bằng cách kết hợp hai trong các loại kể trên (ví dụ nh ly hợp thủy cơ). Loại này ít đợc sử dụng trên xe ôtô. 1.2.2. Phân loại theo trạng thái làm việc của ly hợp Theo trạng thái làm việc của ly hợp thì ngời ta chia ly hợp ra thành 2 loại sau : Ly hợp thờng đóng : loại này đợc sử dụng hầu hết trên các ôtô hiện nay. Ly hợp thờng mở : loại này đợc sử dụng một số máy kéo bánh hơi nh C - 100 , C - 80 , MTZ2 . 1.2.3. Phân loại theo phơng pháp phát sinh lực ép trên đĩa ép Theo phơng pháp phát sinh lực ép trên đĩa ép ngoài thì ngời ta chia ra các loại ly hợp sau : Loại 1 : Ly hợp lò xo : là ly hợp dùng lực lò xo tạo lực nén lên đĩa ép, nó gồm các loại sau : - Lò xo đặt xung quanh : các lò xo đợc bố trí đều trên một vòng tròn và có thể đặt một hoặc hai hàng. - Lò xo trung tâm (dùng lò xo côn). Theo đặc điểm kết cấu của lò xo có thể dùng lò xo trụ, lò xo đĩa, lò xo côn. Trong các loại trên thì ly hợp dùng lò xo trụ bố trí xung quanh đợc áp dụng khá phổ biến trên các ôtô hiện nay, vì nó có u điểm kết cấu gọn nhẹ, tạo đợc lực ép lớn theo yêu cầu và làm việc tin cậy. Loại 2 : Ly hợp điện từ : lực ép là lực điện từ. Loại 3 : Ly hợp ly tâm : là loại ly hợp sử dụng lực ly tâm để tạo lực ép đóng và mở ly hợp. Loại này ít đợc sử dụng trên các ôtô quân sự. Loại 4 : Ly hợp nửa ly tâm : là loại ly hợp dùng lực ép sinh ra ngoài lực ép của lò xo còn có lực ly tâm của trọng khối phụ ép thêm vào. Loại này có kết cấu phức tạp nên chỉ sử dụng một số ôtô du lịch nh ZIN-110, POBEDA . 1.2.4. Phân loại theo phơng pháp dẫn động ly hợp Theo phơng pháp dẫn động ly hợp thì ngời ta chia ly hợp ra thành 2 loại sau : Loại 1 : Ly hợp điều khiển tự động. N g u y ễ n H à B ì n h - L p Ô t ô - K h ó a 4 5 99 Đ á n t t n g h i ệ p Thi ế t k ế h ệ th ốn g ly h ợp ch o x e tải 8 tấn Loại 2 : Ly hợp điều khiển cỡng bức. Để điều khiển ly hợp thì ngời lái phải tác động một lực cần thiết lên hệ thống dẫn động ly hợp. Loại này đợc sử dụng hầu hết trên các ôtô dùng ly hợp loại đĩa ma sát trạng thái luôn đóng. Theo đặc điểm kết cấu, nguyên làm việc của hệ thống dẫn động ly hợp thì ngời ta lại chia ra thành 3 loại sau : - Dẫn động bằng cơ khí. - Dẫn động bằng thủy lực và cơ khí kết hợp. - Dẫn động bằng trợ lực : có thể bằng trợ lực cơ khí (dùng lò xo), trợ lực bằng khí nén hoặc trợ lực bằng thủy lực. Nhờ có trợ lực mà ngời lái điều khiển ly hợp dễ dàng, nhẹ nhàng hơn. 1.3. Yêu cầu ly hợp Ly hợp là một trong những hệ thống chủ yếu của ôtô, khi làm việc ly hợp phải đảm bảo đợc các yêu cầu sau : - Truyền hết mômen của động cơ mà không bị trợt bất kỳ điều kiện sử dụng nào. Muốn vậy thì mômen ma sát của ly hợp phải lớn hơn mômen cực đại của động cơ (có nghĩa là hệ số dự trữ mômen của ly hợp phải lớn hơn 1). - Đóng ly hợp phải êm dịu, để giảm tải trọng va đập sinh ra trong các răng của hộp số khi khởi hành ôtô và khi sang số lúc ôtô đang chuyển động. - Mở ly hợp phải dứt khoát và nhanh chóng, tách động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực trong thời gian ngắn (vì mở không dứt khoát sẽ làm cho khó gài số đợc êm dịu). - Mômen quán tính phần bị động của ly hợp phải nhỏ để giảm lực va đập lên bánh răng khi khởi hành và sang số. - Điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ. - Các bề mặt ma sát phải thoát nhiệt tốt. - Kết cấu ly hợp phải đơn giản, dễ điều chỉnh và chăm sóc, tuổi thọ cao. Ly hợp làm nhiệm vụ bộ phận an toàn để tránh quá tải cho hệ thống truyền lực. Tất cả những yêu cầu trên, đều đợc đề cập đến trong quá trình chọn vật liệu, thiết kế và tính toán các chi tiết của ly hợp. N g u y ễ n H à B ì n h - L p Ô t ô - K h ó a 4 5 1010 [...]... tạo ly hợp ma sát khô hai đĩa 1 - bánh đà ; 2 - lò xo đĩa ép trung gian 3 - đĩa ép trung gian ; 4 - đĩa ma sát ; 5 - đĩa ép ngoài 6 - bulông hạn chế ; 7 - lò xo ép ; 8 - vỏ ly hợp 9 - bạc mở ; 10 - trục ly hợp ; 11 - bàn đạp 12 - lò xo hồi vị bàn đạp ly hợp ; 13 - thanh kéo 14 - càng mở ; 16 - đòn mở ; 15 - bi "T" 17 - lò xo giảm chấn 2.2 Cấu tạo chung của ly hợp loại đĩa ma sát khô Đối với hệ thống ly. .. làm việc của ly hợp loại đĩa ma sát khô 2.1 Sơ đồ cấu tạo của ly hợp loại đĩa ma sát khô 1 2 3 4 5 6 7 13 12 11 10 9 8 Hình 1.1.a Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát khô một đĩa 1 - bánh đà ; 2 - đĩa ma sát ; 3 - đĩa ép 4 - lò xo ép ; 5 - vỏ ly hợp ; 7 - bàn đạp ; 8 - lò xo hồi vị bàn đạp 9 - đòn kéo ; 10 - càng mở ; 12 - đòn mở ; 13 - lò xo giảm chấn 11 Nguyễn Hà Bình - Lớp - Khóa 45 6 - bạc mở 11 - bi "T"... truyền hết mômen của động cơ trong mọi trờng hợp Tuy nhiên hệ số cũng không đợc chọn lớn quá để tránh tăng kích thớc đĩa bị động và tránh cho hệ thống truyền lực bị quá tải Hệ số đợc chọn theo thực nghiệm Tra bảng 1 Sách hớng dẫn "Thiết kế hệ thống ly hợp của tô" , ta xác định hệ số dự trữ của ly hợp : Với tải làm việc có kéo rơmoóc : = 2,0 ữ 3,0 =2 Ta chọn Vậy mômen ma sát của ly hợp : Mc =... thuật của xe MA 3-5 335 17 Nguyễn Hà Bình - Lớp - Khóa 45 Đồ án tốt nghiệp T h i ế t k ế h ệ t h n g l y h ợp c h o x e t ả i 8 t ấ n 2 Lựa chọn kết cấu cụm ly hợp lắp trên một số xe 2.1 Ly hợp một đĩa ma sát 2.1.1 Kết cấu ly hợp lắp trên xe ZIN-130 Ly hợp lắp trên xe ZIN-130 là ly hợp một đĩa ma sát khô (hình 2.3) - Đĩa ép 3 bị ép bởi lò xo ép 8 bố trí xung quanh vỏ ly hợp 9 Vỏ ly hợp đợc lắp... t ấ n Chơng 3 Nội dung thiết kế tính toán 1 Xác định mômen ma sát của ly hợp Ly hợp cần đợc thiết kế sao cho nó phải truyền đợc hết mômen của động cơ và đồng thời bảo vệ đợc cho hệ thống truyền lực khỏi bị quá tải Với hai yêu cầu nh vậy mômen ma sát của ly hợp đợc tính theo công thức : Mc = Me max Trong đó : Me max - mômen xoắn cực đại của động cơ - hệ số dự trữ của ly hợp Hệ số phải lớn hơn 1 để... quân sự nh xe ZIN-130, ZIN-131, Nhợc điểm cơ bản của hệ thống dẫn động này là : yêu cầu lực tác động của ngời lái nên bàn đạp ly hợp phải lớn, nhất là đối với loại xe hạng nặng 1 Qbđ 8 2 6 O2 3 5 4 O1 Hình 2.7 Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp bằng cơ khí 1 Bạc mở ; 2 Càng mở ly hợp 3 Cần ngắt ly hợp ; 4 Cần của trục bàn đạp ly hợp 5 Thanh kéo của ly hợp ; 6 Lò xo hồi vị 8 Bàn đạp ly hợp Nguyên lý... ; 16 Thanh kéo ; 17 Lò xo hồi vị càng mở ly hợp ; 18 Lò xo giảm chấn ; 19 X ơng đĩa ; 20 Đế cách nhiệt lò xo ép 21 Nguyễn Hà Bình - Lớp - Khóa 45 Đồ án tốt nghiệp T h i ế t k ế h ệ t h n g l y h ợp c h o x e t ả i 8 t ấ n 2.2 Ly hợp hai đĩa ma sát 2.2.1 Kết cấu ly hợp lắp trên xe MA3 -5 335 Ly hợp lắp trên xe MA 3-5 335 là ly hợp hai đĩa ma sát khô (hình 2.5) - Bộ phận chủ động của ly hợp : gồm bánh... truyền mômen từ vỏ 5 vào đĩa ép Các chi tiết bánh đà 1, đĩa ép 3, lò xo ép 4, vỏ ly hợp 5 đợc gọi là phần chủ động của ly hợp và chi tiết đĩa ma sát 2 đợc gọi là phần bị động của ly hợp Các chi tiết còn lại thuộc bộ phận dẫn động ly hợp Đối với một số vận tải khi cần phải truyền mômen lớn ngời ta sử dụng ly hợp ma sát khô hai đĩa bị động So với ly hợp ma sát khô một đĩa bị động thì ly hợp ma sát khô... dụng một lực Q lên bàn đạp ly hợp 8 sẽ làm cho cần của trục bàn đạp ly hợp 4 quay quanh tâm O 1 kéo thanh kéo của ly hợp 5 dịch chuyển sang phải (theo chiều mũi tên) Làm cho cần ngắt ly hợp 3 và càng mở ly hợp 2 quay quanh O 2 Càng mở gạt bạc mở 1 sang trái (theo chiều mũi tên) tác động vào đầu đòn mở của ly hợp, kéo đĩa ép tách ra khỏi đĩa ma sát 26 Nguyễn Hà Bình - Lớp - Khóa 45 Đồ án tốt nghiệp... động ly hợp bằng thủy lực Đây là hệ thống dẫn động điều khiển ly hợp bằng cách dùng áp lực của chất lỏng (dầu) trong các xilanh chính và xilanh công tác 3 4 2 Qbđ 8 O 6 1 7 5 Hình 2.8 Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp bằng thủy lực 1 Bàn đạp ly hợp ; 2 Lò xo hồi vị 3 Xilanh chính ; 4 Piston xilanh chính 5 Đờng ống dẫn dầu 7 Càng mở ly hợp ; 6 Xilanh công tác ; 8 Bạc mở ly hợp 28 Nguyễn Hà Bình - Lớp Ôtô . ó a 4 5 88 Đ ồ á n t ố t n g h i ệ p Thi ế t k ế h ệ th ốn g ly h ợp ch o x e tải 8 tấn Loại 3 : Ly hợp điện từ : là ly hợp truyền. cậy. Loại 2 : Ly hợp điện từ : lực ép là lực điện từ. Loại 3 : Ly hợp ly tâm : là loại ly hợp sử dụng lực ly tâm để tạo lực ép đóng và mở ly hợp. Loại

Ngày đăng: 02/05/2013, 10:17

Hình ảnh liên quan

trí hình chữ V - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

tr.

í hình chữ V Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.2. Các thông số kỹ thuật của xe MA3-5335 - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

Hình 2.2..

Các thông số kỹ thuật của xe MA3-5335 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.3. Ly hợp lắp trên xe ZIN-130 - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

Hình 2.3..

Ly hợp lắp trên xe ZIN-130 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.4. Ly hợp lắp trên xe ΓAZ-53 - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

Hình 2.4..

Ly hợp lắp trên xe ΓAZ-53 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.5. Ly hợp lắp trên xe MA3-5335 - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

Hình 2.5..

Ly hợp lắp trên xe MA3-5335 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.6. Ly hợp lắp trên xe KAMAZ-5511 - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

Hình 2.6..

Ly hợp lắp trên xe KAMAZ-5511 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.8. Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp bằng thủy lực - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

Hình 2.8..

Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp bằng thủy lực Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.9. Sơ đồ cấu tạo xilanh chính của dẫn động ly hợp bằng thủy lực 1. Xilanh;2. Bình chứa dầu; 3 - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

Hình 2.9..

Sơ đồ cấu tạo xilanh chính của dẫn động ly hợp bằng thủy lực 1. Xilanh;2. Bình chứa dầu; 3 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.10. Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp bằng cơ khí có cờng hóa khí nén - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

Hình 2.10..

Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp bằng cơ khí có cờng hóa khí nén Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.11. Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp bằng thủy lực có cờng hóa khí nén - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

Hình 2.11..

Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp bằng thủy lực có cờng hóa khí nén Xem tại trang 32 của tài liệu.
Tra bảng 3 Sách hớng dẫn "Thiết kế hệ thống ly hợp của ôtô", với nguyên liệu làm các bề mặt là gang với phêrađô → ta chọn hệ số ma sát :à = 0,2 - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

ra.

bảng 3 Sách hớng dẫn "Thiết kế hệ thống ly hợp của ôtô", với nguyên liệu làm các bề mặt là gang với phêrađô → ta chọn hệ số ma sát :à = 0,2 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Tra bảng 5 Sách hớng dẫn "Thiết kế hệ thống ly hợp của ôtô", ta xác định trọng lợng của đĩa ép trung gian : Gt = 12 kG - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

ra.

bảng 5 Sách hớng dẫn "Thiết kế hệ thống ly hợp của ôtô", ta xác định trọng lợng của đĩa ép trung gian : Gt = 12 kG Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.12. Cấu tạo đĩa bị động của xe MA3-5335 - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

Hình 3.12..

Cấu tạo đĩa bị động của xe MA3-5335 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.13. Sơ đồ phân bố lực trên đinh tán Lực tác dụng lên mỗi dãy đinh tán đợc xác định theo công thức : - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

Hình 3.13..

Sơ đồ phân bố lực trên đinh tán Lực tác dụng lên mỗi dãy đinh tán đợc xác định theo công thức : Xem tại trang 43 của tài liệu.
Tra bảng 7 Sách hớng dẫn "Thiết kế hệ thống ly hợp của ôtô", ta xác định số lợng lò xo ép là zlx = 24 - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

ra.

bảng 7 Sách hớng dẫn "Thiết kế hệ thống ly hợp của ôtô", ta xác định số lợng lò xo ép là zlx = 24 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Tra bảng 8 Sách hớng dẫn "Thiết kế hệ thống ly hợp của ôtô", ta xác định hệ số tập trung ứng suất k :Với D/d = 6,4 →k = 1,25 - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

ra.

bảng 8 Sách hớng dẫn "Thiết kế hệ thống ly hợp của ôtô", ta xác định hệ số tập trung ứng suất k :Với D/d = 6,4 →k = 1,25 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Theo sơ đồ hình 3.16 ta có : - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

heo.

sơ đồ hình 3.16 ta có : Xem tại trang 51 của tài liệu.
d. Tính các phản lực tác dụng lên trục ở vị trí lắp ổ lăn : - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

d..

Tính các phản lực tác dụng lên trục ở vị trí lắp ổ lăn : Xem tại trang 56 của tài liệu.
Xét mặt phẳng (xOz) và mặt phẳng (yOz). Giả sử các phản lực có chiều nh hình vẽ. Ta có hệ phơng trình sau : - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

t.

mặt phẳng (xOz) và mặt phẳng (yOz). Giả sử các phản lực có chiều nh hình vẽ. Ta có hệ phơng trình sau : Xem tại trang 57 của tài liệu.
25. Đai ốc điều chỉnh ; 26. Bulông hình chữ U 27. Đờng dẫn khí nén vào - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

25..

Đai ốc điều chỉnh ; 26. Bulông hình chữ U 27. Đờng dẫn khí nén vào Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3.18.a. Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp bằng cơ khí có cờng hóa khí nén - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

Hình 3.18.a..

Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp bằng cơ khí có cờng hóa khí nén Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 3.18.b. Kết cấu van phân phối - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

Hình 3.18.b..

Kết cấu van phân phối Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 3.19. Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp bằng cơ khí có cờng hóa khí nén - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

Hình 3.19..

Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp bằng cơ khí có cờng hóa khí nén Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 3.20. Kết cấu cụm sinh lực - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

Hình 3.20..

Kết cấu cụm sinh lực Xem tại trang 69 của tài liệu.
Theo sơ đồ hình 3.19 ta có : ic n mhgfedcba - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

heo.

sơ đồ hình 3.19 ta có : ic n mhgfedcba Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3.21. Kết cấu cần piston - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

Hình 3.21..

Kết cấu cần piston Xem tại trang 75 của tài liệu.
Tra bảng 12-1 Sách "Sức bền vật liệu - tập 2", ta xác định hệ số : với λ = 20 và ứng với thép 45→ϕ = 0,96 Từ đó ta có :  [σôđ] = ϕ  - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

ra.

bảng 12-1 Sách "Sức bền vật liệu - tập 2", ta xác định hệ số : với λ = 20 và ứng với thép 45→ϕ = 0,96 Từ đó ta có : [σôđ] = ϕ Xem tại trang 76 của tài liệu.
5.2. Xác định hành trình của bàn đạp - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

5.2..

Xác định hành trình của bàn đạp Xem tại trang 76 của tài liệu.
Tra bảng 6 Sách hớng dẫn "Thiết kế hệ thống ly hợp của ôtô", ta xác định hành trình cho phép :[S t] ≤ 150 mm - Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô - máy kéo

ra.

bảng 6 Sách hớng dẫn "Thiết kế hệ thống ly hợp của ôtô", ta xác định hành trình cho phép :[S t] ≤ 150 mm Xem tại trang 77 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan