Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học chương Sóng ánh sáng Vật lí 12 THPT

117 835 13
Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học chương Sóng ánh sáng Vật lí 12 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ LINH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ‘SÓNG ÁNH SÁNG’ VẬT LÍ 12 THPT Chuyên ngành : LL&PPDH VẬT LÍ Mã số : 60 14 10 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG NGHỆ AN -2015 ii LỜI CẢM ƠN Bồi dưỡng lực thực hành cho HS dạy học Vật lí vấn đề mà quan tâm Trên sở lí luận kiến thức học với kinh nghiệm tích lũy trình công tác, hướng dẫn, giảng dạy thầy cô, cộng tác giúp đỡ đồng nghiệp, Luận văn hoàn thành Với tình cảm chân thành, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ trình học tập Đặc biệt, xin cảm ơn PGS - TS Trần Huy Hoàng giúp nghiên cứu thực luận văn Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, đồng nghiệp trường THPT Diễn Châu 5, bạn bè, người thân giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Mặc dù cố gắng song Luận văn nhiều thiếu sót Tôi mong tiếp tục nhận góp ý, bổ sung thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2015 iii MỤC LỤC - Phương sai : Được tính theo công thức: 87 - Hệ số biến thiên: Là tỷ số độ lệch chuẩn giá trị trung bình, cho phép so sánh mức độ phân tán số liệu 88 88 - Sai số tiêu chuẩn: 88 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NLTH Năng lực thực hành SGK Sách giáo khoa TN Thí nghiệm TNg Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm phạm THPT Trung học phổ thông iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Trang Bảng 1.1 Bảng phân loại mục tiêu kĩ Harrow……………… 24 Bảng 1.2 Bảng phân loại mục tiêu kĩ Dave………………… 25 Bảng 1.3 Bộ tiêu chí đánh giá NLTH vật lí HS THPT…………… 26 Bảng 3.1 Các mẫu chọn để TNSP……………………………… 94 Bảng 3.2 Thống kê điểm số Xi kiểm tra………………… 99 Bảng 3.3 Phân phối tần suất hai nhóm TNg ĐC 100 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất tích luỹ nhóm TNg ĐC… 100 Bảng 3.5 Thống kê điểm trung bình hai nhóm TNg ĐC……… 101 Bảng 3.6 Tổng hợp tham số hai nhóm TNg ĐC………… 102 Biểu đồ 3.1 Phân bố điểm hai nhóm TNg ĐC………………… 100 Biểu đồ 3.2 Phân phối tần suất tích luỹ hai nhóm TNg ĐC… 100 Biểu đồ 3.3 Phân phối tần suất lũy tích hai nhóm TNg ĐC 101 Đồ thị 3.1 Phân phối tần suất hai nhóm TNg ĐC 100 Đồ thị 3.2 Phân phối tần suất lũy tích hai nhóm TNg ĐC 101 Đồ thị 3.3 Biểu diễn điểm trung bình tiêu chí hai nhóm TNg 101 ĐC………………………………………………………………… MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống kỉ XXI, kỉ mà tri thức kĩ người coi yếu tố định đến phát triển xã hội Đất nước giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp Sự phát triển xã hội loài người đặt cho giáo dục quốc gia giới có Việt Nam phải nhanh chóng đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo để tạo hệ trẻ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, phục vụ thiết thực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cùng với xu phát triển chung giáo dục giới, nghiệp giáo dục đào tạo nước ta Đảng Nhà nước quan tâm nêu rõ Nghị Hội nghị lần thứ VIII, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, học đôi với hành, lí luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội ” “Mục tiêu chủ yếu thực giáo dục toàn diện đạo đức, trí dục tất bậc học Hết sức coi trọng giáo dục trị tư tưởng, nhân cách, khả tư sáng tạo lực thực hành” Như vậy, Nghị rõ tầm quan trọng việc phát triển lực cho học sinh, nhấn mạnh đến NLTH Vì lẽ đó, giáo dục phổ thông nước ta bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Nói cách khác, giáo dục phải giúp người học chiếm lĩnh kiến thức, kĩ vận dụng vào thực tiễn sống không đơn nắm bắt lí thuyết Việc phát triển lực cho người học, đặc biệt NLTH cần thiết thực trạng giáo dục nước ta nặng việc truyền thụ, nhồi nhét kiến thức, chưa trọng đến việc phát triển NLTH cho người học Vật lí học, đặc biệt Vật lí phổ thông khoa học thực nghiệm Các khái niệm vật lí, định luật vật lí gắn với thực tế Trong chương trình vật lí phổ thông, nhiều khái niệm vật lí hầu hết định luật vật lí hình thành đường thực nghiệm Mục đích việc tìm định luật để phục vụ thực tiễn sống Thông qua việc làm thí nghiệm vật lí, HS nắm kiến thức vật lí Tuy nhiên, thực tế dạy học lại cho thấy rằng, HS dễ dàng học thuộc định nghĩa, nhớ rõ khái niệm, định luật, chí thành thạo sử dụng công thức, thay số dễ dàng để giải nhanh tập vật lí, HS háo hức với việc làm TN, có số HS biết tên nhiều dụng cụ TN, nhiều HS lại vô bối rối, lúng túng, vụng sử dụng thiết bị TN, không hiểu rõ nguyên tắc hoạt động dụng cụ TN, thực không tốt việc phối hợp điều khiển tượng, trình vật lí với việc quan sát, ghi nhận kết quả… Điều chứng tỏ khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn hạn chế hay NLTH HS yếu Nguyên nhân thực trạng nói phần trình dạy học, GV chưa nhận thức rõ tầm quan trọng NLTH, chưa trọng đến biện pháp bồi dưỡng NLTH cho HS, không quan tâm nhiều đến khả HS vận dụng lí thuyết vào thực tiễn nào, từ dẫn tới việc HS thói quen vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Vì mà NLTH HS không bồi dưỡng phát triển tốt Trong chương trình vật lí 12, Chương “Sóng ánh sáng” chương mà nội dung chủ yếu xây dựng từ thực nghiệm, nghiên cứu chất sóng ánh sáng Vận dụng kiến thức chương giải thích nhiều tượng sống Mặt khác, nhiều thí nghiệm chương học sinh dễ dàng thực Vì vậy, sử dụng nội dung chương “Sóng ánh sáng” thuận tiện việc bồi dưỡng NLTH cho HS Xuất phát từ lí trên, định chọn đề tài: “Bồi dưỡng lực thực hành cho học sinh dạy học Chương “Sóng ánh sáng”, Vật lí 12 THPT Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề tài đề xuất biện pháp bồi dưỡng NLTH cho HS xây dựng quy trình dạy học chương “Sóng ánh sáng” Vật lí 12 THPT theo hướng bồi dưỡng NLTH Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình hoạt động dạy, học chương “Sóng ánh sáng” Vật lí 12 THPT theo hướng bồi dưỡng NLTH 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung đề xuất biện pháp xây dựng quy trình dạy học số kiến thức chương “Sóng ánh sáng” Vật lí 12 THPT theo hướng bồi dưỡng NLTH Thí nghiệm cho HS tiến hành TNSP trường THPT Diễn Châu 5, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp xây dựng quy trình dạy học chương “Sóng ánh sáng” Vật lí 12 THPT theo hướng bồi dưỡng NLTH, đồng thời vận dụng biện pháp quy trình vào dạy học phát triển NLTH cho HS đồng thời góp phần nâng cao hiệu dạy học vật lí Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc bồi dưỡng NLTH cho HS dạy học vật lí trường THPT 5.2 Xây dựng hệ thống kĩ biện pháp bồi dưỡng NLTH cho HS dạy học vật lí trường THPT 5.3 Xây dựng quy trình dạy học chương “Sóng ánh sáng” Vật lí 12 THPT theo hướng bồi dưỡng NLTH 5.4 Thiết kế số dạy theo hướng bồi dưỡng NLTH chương “Sóng ánh sáng” 5.5 TNSP để kiểm tra giả thuyết tính khả thi đề tài Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học tài liêu liên quan đến NLTH thí nghiệm dạy học vật lí - Nghiên cứu văn kiện Đảng, văn Nhà nước ngành` Giáo dục đổi giáo dục phổ thông - Nghiên cứu sách báo, luận văn, tạp chí chuyên ngành liên quan đến nội dung kiến thức đề tài - Nghiên cứu chương trình, SGK, sách tập, tài liệu tham khảo vật lí 12 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu hoạt động dạy học GV HS học vật lí trường THPT Diễn Châu Trao đổi trực tiếp với GV HS - Dùng phiếu điều tra để tìm hiểu thực trạng việc bồi dưỡng NLTH cho HS lớp 12 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành giảng dạy thực nghiệm số lớp 12 - Quan sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập HS học thực nghiệm 6.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí kết TNSP kiểm định giả thiết thống kê khác kết học tập hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Những đóng góp đề tài 7.1 Về mặt lí luận Xây dựng sở lí luận việc bồi dưỡng NLTH cho HS, đồng thời làm rõ vai trò việc bồi dưỡng NLTH cho HS dạy học vật lí trường phổ thông 7.2 Về mặt thực tiễn - Phân tích, đánh giá thực trạng việc bồi dưỡng NLTH cho HS dạy học vật lí trường THPT - Đề xuất biện pháp bồi dưỡng NLH cho HS đồng thời xây dựng quy trình bồi dưỡng NLTH dạy học vật lí - Xây dựng quy trình thiết kế tiến trình dạy học chương “Sóng ánh sáng” theo hướng bồi dưỡng NLTH cho HS Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Năng lực thực hành 1.1.1 Khái niệm kĩ Theo đại từ điển Tiếng Việt kĩ khả vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực vào thực tiễn [11] Trong giáo trình Thiết kế hoạt động dạy học vật lí, tác giả Phạm Hữu Tòng cho “Kĩ khả người thực hoạt động định dựa việc sử dụng kiến thức kĩ xảo có Cơ sở tâm lí kĩ hiểu mối liên hệ tương hỗ mục đích hoạt động, điều kiện hoạt động cách thức hoạt động Kĩ dựa kiến thức Kĩ kiến thức hành động” Như vậy, sở khả năng, lực hành động kiến thức, kĩ xảo có Kĩ không đơn mặt kĩ thuật hành động mà biểu lực người [16] Cơ sở, nội dung bản, cốt lõi kĩ có hiểu biết cách thức hành động có kĩ xảo định 1.1.2 Khái niệm lực Theo Từ điển tiếng Việt lực phẩm chất tâm sinh lí trình độ chuyên môn tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao [11] Theo tài liệu tâm lí học, lực thuộc tính tâm lí riêng cá nhân, nhờ thuộc tính mà người hoàn thành tốt đẹp loạt hoạt động đó, phải bỏ sức lao động P4 Câu hỏi Bài thực hành thí nghiệm sách giáo khoa, Thầy cô có thực đầy đủ cho em không? A Không thực B Có thực sơ sài C Thực đầy đủ, chi tiết Câu hỏi Trong học có thí nghiệm vật lí, em có làm thí nghiệm trực diện không? A Hầu không B Thường xuyên C Một số thí nghiệm Câu hỏi Khi sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm mới, em có thầy cô hướng dẫn chi tiết cách thức sử dụng không? A Không B Có, hướng dẫn sơ sài C Hướng dẫn chi tiết Câu hỏi 10 Các thiết bị thí nghiệm phòng thực hành chất lượng có tốt không? A Chất lượng kém, không sử dụng B Chỉ số dụng cụ sử dụng C Đa số sử dụng tốt P5 Bảng P1.1 Bảng tổng hợp kết thăm dò ý kiến GV Câu Chọn 10 15 26 20 25 20 18 225% 2,5% 37,5% 65% 12,5% 50% 62,5% 50% 20% 45% 31 11 22 10 14 11 55% 7,5% 15% 20% 25% 20% 35% 27,5% 11 29 12 12 18 11 30% 12,5% 30% 45% 27,5% A B 77,5% 27,5% 28 0% 70% 7,5% C 27,5% 72,5% BảngP1.2.Tổng hợp kết thăm dò ý kiến HS Câu Chọn 10 94 99 133 142 22 138 38 78 3,2% 2,5% 24% 49,4% 140 29 100 70 A 59,5% 62,6% 84,2% 89,9% 13,9% 87,3% 54 24 15 89 5,1% 15,2% 9,5% 56,3% 1,9% 47 17 B 88,6% 18,4% 34,2% 13 125 10 51 1 8,2% 79,1% 6,3% 32,3% 0,6% 0,6% 63,3% 44,3% 20 10 C 29,8% 10,8% 12,7% 6,3% P6 PHỤ LỤC HỆ THỐNG CÁC THAO TÁC TNVL CẦN HÌNH TH ÀNH CHO HS Tìm hiểu TN Xác định rõ mục đích TN Đề xuất phương án TN Ghi nhớ tiến trình TN Đọc, ghi nhớ dụng cụ TN phải chuẩn bị Chuẩn bị dụng Lựa chọn dụng cụ TN, hiệu chỉnh dụng cụ đo cụ TN Lắp ráp, liên kết dụng cụ TN Chọn, chỉnh phương tiện hỗ trợ điều khiển, quan sát, đo đạc Chuẩn bị Lập bảng ghi trị số lần đo đại lượng trị số ghi kết TN lần đo đồng thời hai đại lượng có giá trị ổn định Lập bảng ghi theo thời gian diễn biến tượng ghi đồng thời diễn biến hai tượng có liên quan đến Lập bảng ghi theo thời gian trị số vài đại lượng biến đổi kèm theo diễn biến tượng vật lí Điều khiển TN Tác động trực tiếp để gây tượng, điều khiển trình vật lí Tác động loại thiết bị tác dụng cơ, nhiệt, điện quang… Quan sát Quan sát trực tiếp giác quan mắt, tai, tay tượng tình khác Phối hợp giác quan quan sát Quan sát phương tiện hỗ trợ Ghi nhận diễn biến tượng trình quan sát Ước lượng giá trị đại lượng cần đo Đo đạc đại Xác định độ chia nhỏ dụng cụ đo Chọn, chỉnh lượng vật lí dụng cụ đo Chuẩn bị ghi kết đo Tiến hành phép đo, đọc, ghi kết đo Xử lí kết Tính giá trị trung bình, tính sai số TN Phân tích, so sánh, tìm dấu hiệu chung, dấu hiệu chất Vẽ, đọc đồ thị biểu diễn thay đổi trị số đại lượng theo thời gian, phụ thuộc đại lượng vào đại lượng khác Phân tích phát quan hệ nhân quả, quan hệ hàm số Khái quát hoá rút nhận xét thuộc tính, quan hệ Đối chiếu, so sánh mục đích TN để kết luận định P7 PHỤ LỤC BẢN KẾ HOẠCH TN CỦA NHÓM THỰC NGHIỆM Mục đích thí nghiệm Đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa với gương fresnel Dụng cụ Hai gương phẳng, thước đo góc, nguồn laser, nguồn điện, chắn, thước đo chiều dài với độ xác tới milimét, dây nối Phương án thí nghiệm Bố trí TN hình vẽ Điều chỉnh độ rộng chùm sáng laser S chiếu vuông góc vào giao tuyến gương phẳng G1, G2 Nguồn sáng S qua gương phẳng cho ảnh ảo S1, S2 Lúc S1, S2 nguồn sáng thứ cấp có tính chất tần số, pha Hay S1, S2 nguồn sáng kết hợp phát sóng kết hợp chiếu lên M Vùng gặp sóng có giao thoa Gọi α góc tạo gương phẳng, a khoảng cách từ S đến S2, D khoảng cách từ S1, S2 đến M Đánh dấu vị trí vân sáng M L n Bằng cách đo L suy giá trị khoảng vân i = ( n số vân sáng khoảng L); Xác định a = S1S2 ; 2α OS ; Và D = OH + OI với OH ; S1S2 2α P8 Áp dụng công thức: i = λ.D i.a →λ = a D Tiến trình thí nghiệm Bước Đo giá trị góc α gương ghi kết Bước Đặt đèn laser vào giá đỡ, đặt hệ thống gương cho mặt phẳng chứa gương mặt phẳng thẳng đứng chùm laser chiếu thẳng vuông góc với giao tuyến gương Đặt M hứng chùm tia phản xạ gương Bước Xê dịch vị trí nguốn sáng S để thu hệ vân giao thoa M Bước Dùng bút đánh dấu vị trí vân sáng liên tiếp thu M, đo khoảng cách L tính Bước Dùng thước đo khoảng cách OS ghi kết vào bảng số liệu Bước Lặp lại bước 2, 3, 4, dịch chuyển vị trí nguồn sáng S ghi kết vào bảng số liệu Bước Tính toán giá trị a, D, i tính giá trị λ theo công thức Bảng thực hành + α = rad + Các giá trị OS, OI, L, D, a, tính mm Lần TB OS OS OI L ∆ ( OS ) ∆ ( OI ) ∆ ( L) OI L ∆ OS ( ) ∆ OI ( ) ∆ L Xử lí số liệu - Giá trị trung bình bước sóng: λ = L.a n.D ( ) P9 + Với a = 2.OS α + D = OI + OH ; OH = a 2.α - Sai số tỉ đối phép đo: δλ = δ L + δ a + δ D + δL = ∆L ; ∆L = ∆′ + ∆ L ; L + δ a = δ ( OS ) = ∆ ( OS ) OS + δ D = δ ( OI ) + δ ( OH ) = δ ( OI ) + δ ( a ) - Kết phép đo: λ = λ ± ∆λ Nhận xét, đánh giá - Nhận xét kết TN: - Nhận xét tiến trình TN: - Một số khó khăn làm TN: - Nguyên nhân sai số: - Biện pháp khắc phục: P10 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG THỰC HÀNH CỦA HS Bảng 3.1 Đánh giá kĩ thực hành HS qua tiêu chí - Lớp TNg 12A2 Nhóm Tiêu chí Mức Họ tên 1 Hoàng Hữu Nguyễn Ngọc Đặng Trọng Nguyễn Thị Nguyễn Thị NguyễnNgọc Đặng Thị Nguyễn Đình Cao Thị Lê Hồng Nguyễn Thị Thái Thị Đặng Trần Thị Bùi Thị Cao Khánh Nguyễn Thị Cao Thị NguyễnXuân Cao Thị Cao Ngọc Nguyễn Thị Cao Văn Nguyễn Thị NguyễnThị Cao Thị Hoàng Kim Hoàng Thị Nguyễn Văn Cao Ngọc Cao Xuân Nguyễn Đình Cao Thị Cao Thị Võ Thị Võ Thị Nguyễn Thu Cao Thị An Anh Chuẩn Cúc Dung Dũng Đào Đạt Hiệp Hải Hăng Hiền Hiêu Hoa Huyền Huyền Huyền Lịnh Long Mai Mai Mai Minh Mỹ Nguyệt Oanh Oanh Phú Phụng Quý Thắng Thân Thúy Thuý Thuý Trinh Uyên Yến x Tiêu chí Mức Tiêu chí Mức x x Tiêu chí Mức x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tiêu chí Mức x x x x x x x x x x x x x x x x x Tiêu chí Mức x x x x x x x x x x x x P11 Bảng 3.2 Đánh giá kĩ thực hành HS qua tiêu chí - Lớp TNg 12A5 Nhóm Tiêu chí Mức Họ tên 1 Hồ Sỹ Lê Hồng Phan Mỹ PhạmDanh Cao Thị Trần Hữu Đặng Ngọc Nguyễn Thị Cao Thị Phan Ngọc Phạm Thị Tạ Đình Nguyễn Thị Lê Trọng NguyễnĐình Nguyễn Văn Trần Văn Hoàng Thị HoàngTrọng Hoàng Khắc Nguyễn Thị Phan Văn Nguyễn Thị Nguyễn Văn Hồ Thị Phạm Văn Hồ Phúc Phan Thị Hoàng Cao Thị Phan Thị Lưu Thị NguyễnThị Hoàng Ngọc Lưu Thị Lê Quỳnh Hồ Công Trần Văn Thái Bá Cao Thị Chiến Chương Duyên Dương Đề Đường Đức Hải Hạnh Hạnh Hạnh Hậu Hoa Hoàng Hùng Hùng Hưng Hường Khoa Kiệm Linh Minh Mơ Nam Nga Ngân Nhân Phương Sáng Tâm Thanh Thái Thủy Thụ Thương Trang Tuấn Tùng Tú Yến x Tiêu chí Mức x Tiêu chí Mức x Tiêu chí Mức x Tiêu chí Mức x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tiêu chí Mức x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x P12 Bảng 3.3 Đánh giá kĩ thực hành HS qua tiêu chí - Lớp ĐC 12A3 Nhóm Tiêu chí Mức Họ tên 1 Cao Vân Nguyễn Tuyết Lê Văn Cao Thị Đặng Minh Đặng Quang Trần Thị Đinh Hải Đoàn Thị Cao Khắc Đậu Thị Cao Đăng Võ Thị Cao Thị Lưu Văn Phan Thị Hoàng Thị Đinh Văn Hoàng Văn Hoàng Ngọc Trần Quốc Trần Thị Lê Thị Nguyễn Thị Nguyễn Thu Nguyễn Đậu Hoàng Văn Cao Thị Nguyễn Thị Nguyễn Thị Hoàng Anh Cao Văn NguyễnVăn Nguyễn Đình NguyễnThị Phạm Đức Nguyễn Anh Hoàng Sỹ Cao Thị Anh Anh Bằng Diệu Đức Đức Giang Vân Hải Hiếu Linh Long Lý Mai Nam Nga Nhân Phúc Quân Quân Quân Quỳn h Tâm Tâm Thảo Thạch Thiện Thu Thu Thuý Thư Tiến Tình Tín Toàn x Tiêu chí Mức x Tiêu chí Mức x x x x x x x x x x x Tiêu chí Mức x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Trường x x Tuấn x x Tuyên x x Tuyết x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tiêu chí Mức x x x x x x x x x x Tiêu chí Mức x x x x x x Bảng 3.4 Đánh giá kĩ thực hành HS qua tiêu chí - Lớp ĐC 12A4 Nhóm Tiêu chí Mức Họ tên Tiêu chí Mức Tiêu chí Mức Tiêu chí Mức Tiêu chí Mức Tiêu chí Mức 5 P13 Hoàng Văn Trần Thanh Đậu Thị Nguyễn Văn Võ Xuân Võ Thị Đào Thị Phạm Sỹ Nguyễn Thị Chu Thị Nguyễn Thị Cao Văn Cao Thanh Cao Ngọc NguyễnThị Phan Đình Cao Đăng Trần Đức Lưu Thị Trần Tất Lê Thanh Nguyễn Hữu Nguyễn Đức Ngô Thị NguyễnĐình Cao Như Thái Bá Hoàng Thị Hoàng Thị Nguyễn Văn Nguyễn Thị Cao Xuân Lê Văn Phan Thị Nguyễn Như Đinh Công Cao Mậu Cao Danh Phạm Thị Bảo Bình Bích Đức Giang Hà Hậu Hậu Hiền Hoa Huệ Khởi Kiên Linh Linh Long Minh Minh Ngà Nhiên Phong Phong Quỳ Quỳ Quỳ Sang Sơn x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Thanh x x Thảo Thái Thắm Thắng Thiết Thiện Tiến Tráng Tùng Văn Yến x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x P14 Bảng P3.5 Tổng hợp điểm kĩ thực hành HS - Lớp TNg 12A2 Nhóm Họ tên Hoàng Hữu An Nguyễn Ngọc Anh Đặng Trọng Chuẩn Nguyễn Thị Cúc Nguyễn Thị Dung Nguyễn Ngọc Dũng Đặng Thị Đào Nguyễn Đình Đạt Cao Thị Hiệp Lê Hồng Hải Nguyễn Thị Hằng Thái Thị Hiền Đặng Hiếu Trần Thị Hoa Bùi Thị Huyền Cao Khánh Huyền Nguyễn Thị Huyền Cao Thị Lịnh Nguyễn Xuân Long Cao Thị Mai Cao Thị Ngọc Mai Nguyễn Thị Mai Cao Văn Minh Nguyễn Thị Mỹ Nguyễn Thị Nguyệt Cao Thị Oanh Hoàng Kim Oanh Hoàng Thị Phú Nguyễn Văn Phụng Cao Ngọc Quý Cao Xuân Thắng Nguyễn Đình Thân Cao Thị Thuý Cao Thị Thuý Võ Thị Thuý Võ Thị Trinh Nguyễn Thu Uyên Cao Thị Yến Điểm trung bình lớp 8 8 6 6 4 4 10 10 10 10 10 7 7 8 8 6 6 7 7 7,0 Điểm Các tiêu chí 8 6 7 6 8 8 8 8 6 6 4 4 4 7 6 6 10 10 10 10 9 10 10 6 10 9 6 6 6 8 8 8 7 6 5 7 7 7 7 8 7 6 6 6 6 6,89 6,57 6,89 6,65 8 8 7 7 5 5 10 10 10 10 10 6 6 8 8 6 6 6 6 7,0 TB 7 8 6 5 5 10 8 6 7 7 6 6 7 P15 Bảng P3.6 Tổng hợp điểm kĩ thực hành HS - Lớp TNg 12A5 Nhóm Họ tên Hồ Sỹ Chiến Lê Hồng Chương Phan Mỹ Duyên Phạm Danh Dương Cao Thị Đề Trần Hữu Đường Đặng Ngọc Đức Nguyễn Thị Hải Cao Thị Hạnh Phan Thị Ngọc Hạnh Phạm Thị Hạnh Tạ Đình Hậu Nguyễn Kim Hoa Lê Trọng Hoàng Nguyễn Đình Hùng Nguyễn Văn Hùng Trần Văn Hưng Hoàng Thị Hường Hoàng Trọng Khoa Hoàng Khắc Kiệm Nguyễn Thị Linh Phan Văn Mạc Nguyễn Thị Mơ Nguyễn Văn Nam Hồ Thị Nga Phạm Văn Ngân Hồ Nhân Phúc Phan Thị Phương Hoàng Sáng Cao Thị Tâm Phan Thị Thanh Lưu Thị Thái Nguyễn Thị Thuỷ Hoàng Ngọc Thụ Lưu Thị Thương Lê Quỳnh Trang Hồ Công Tuấn Trần Văn Tùng Thái Bá Tú Cao Thị Yến Điểm trung bình lớp 9 9 7 7 6 6 5 5 7 7 6 6 5 5 9 9 6,7 Điểm Các tiêu chí 9 9 9 6 6 6 8 6 6 6 6 6 7 5 8 8 6 6 5 8 6 6 6 5 8 8 8 7 4 3 6 6 7 7 8 6 4 9 8 8 8 9 8 6,7 6,5 6,5 6,6 9 9 7 7 6 6 6 6 6 6 6 5 5 5 5 5 9 9 6,6 TB 9 8 8 6 7 5 6 7 6 6 7 8 P16 5 Bảng P3.7 Tổng hợp điểm kĩ thực hành HS - Lớp ĐC 12A3 Nhóm Họ tên Cao Thị Vân Nguyễn Tuyết Lê Văn Cao Thị Đặng Minh Đặng Quang Trần Thị Đinh Vân Đoàn Thị Cao Khắc Đậu Thị Cao Đăng Võ Thị Cao Thị Lưu Văn Phan Thị Hoàng Thị Đinh Văn Hoàng Văn Hoàng Ngoc Trần Quốc Trần Thị Lê Thị Nguyễn Thị Anh Anh Bằng Diệu Đức Đức Giang Hải Hải Hiếu Linh Long Lý Mai Nam Nga Nhân Phúc Quân Quân Quân Quỳnh Tâm Tâm Nguyễn Phương Thảo Nguyễn Đậu Hoàng Văn Cao Thị Nguyễn Thị Nguyễn Thị Hoàng Anh Cao Văn Nguyễn Văn Nguyễn Đình Nguyễn Thị Phạm Đức Nguyễn Anh Hoàng Sỹ Cao Thị Điểm trung bình Thạch Thiện Thu Thu Thuý Thư Tiến Tình Tín Toàn Trường Tuấn Tuyên Tuyết 6 6 4 4 5 5 6 6 4 4 8 8 6 6 4 4 5,4 6 6 5 5 4 4 7 7 5 5 7 7 7 7 7 4 4 5,7 Điểm Các tiêu chí 7 7 5 4 6 5 6 4 7 6 7 4 3 4 8 6 5 2 5 4 5.4 5,5 7 5 6 6 7 6 3 5 6 5,6 6 6 6 5 5 5 5 5 7 7 5 5 7 7 6 6 4 4 5,7 TB 6 7 5 6 5 5 6 7 5 4 6 6 5 4 P17 Bảng 3.8 Tổng hợp điểm kĩ thực hành HS - Lớp ĐC 12A4 Nhóm Họ tên Hoàng Văn Bảo TrầnThanh Bình Đậu Thị Bích Nguyễn Văn Đức Võ Xuân Giang Võ Thị Hà Đào Thị Hậu Phạm Sỹ Hậu Nguyễn Thị Hiền Chu Thị Hoa Nguyễn Thị Huệ Cao Văn Khởi Cao Thanh Kiên Cao Ngọc Linh Nguyễn Khánh Linh Phan Đình Lương Cao Đăng Minh Trần Đức Minh Lưu Thị Ngà Trần Tất Nhiên Lê Thanh Phong Nguyễn Hữu Phương Nguyễn Đình Quỳ Ngô Thị Quỳnh Nguyễn Đình Quỳnh Cao Như Sang Thái Bá Sơn Hoàng Thị Thanh Hoàng Thị Thảo Nguyễn Văn Thái Nguyễn Thị Thắm Cao Xuân Thắng Lê Văn Thiết Phan Thị Thiện Nguyễn Như Tiến Đinh Công Tráng Cao Mậu Tùng Cao Danh Văn Phạm Thị Yến Điểm trung bình lớp 9 9 5 5 4 4 4 4 4 6 6 5 5 8 8 4 4 5,7 8 8 6 6 5 5 4 4 7 7 7 7 7 9 9 4 4 6,3 Điểm Các tiêu chí 6 5 6 4 4 6 3 5 6 6 5 6 7 6 6 5 6 2 3 4 2 5,4 5.4 7 5 5 4 4 6 7 8 3 5,8 9 9 6 6 4 4 5 5 7 7 6 6 9 9 3 3 6.2 TB 8 5 6 4 5 4 5 5 6 7 5 8 3 P18 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM [...]... ánh giá phối hợp tất cả các khâu trên của HS 1.3 Quy trình tổ chức bồi dưỡng NLTH cho HS Thực chất của việc bồi dưỡng NLTH trong dạy học vật lí là tập trung bồi dưỡng hệ thống các kĩ năng thực hành cho HS Do đó, trước khi bồi 32 dưỡng, GV cần xác định rõ các kĩ năng thực hành cần bồi dưỡng cho HS Từ việc nghiên cứu hệ thống các kĩ năng thực hành và căn cứ vào nội dung bài học, GV xem xét xem bài học. .. thực tiễn một cách có hiệu quả nhất Xét theo sự chuyên môn hóa, năng lực gồm có hai loại: năng lực chung và năng lực riêng Năng lực chung là những năng lực cần thiết cho nhiều hoạt động khác nhau, năng lực riêng là những năng lực có tính chuyên môn nhằm đáp ứng nhu cầu của một lĩnh vực chuyên biệt nào đó [17] Năng lực thực hành vật lí là một trong những năng lực chuyên biệt của bộ môn Vật lí Năng lực. .. kĩ năng thực hành vật lí mà học sinh được rèn luyện ở trường phổ thông chính là các kĩ năng làm TN Nếu các kĩ năng này được rèn luyện tốt thì HS sẽ dễ dàng vận dụng chúng để giải quyết các vấn đề thực tiễn Với quan điểm này, đề tài sẽ tập trung vào việc bồi dưỡng các kĩ năng thực hành TN cho HS trong quá trình dạy học vật lí 1.1.4 Hệ thống các kĩ năng thực hành thí nghiệm Các kĩ năng thực hành TN trong. .. Vật lí Năng lực thực hành vật lí là khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng thực hành trong lĩnh vực vật lí với thái độ tích cực để giải quyết các vấn đề đặt ra trong thực tiễn Đó có thể là khả năng thực hiện thành công một TN vật lí, hay khả năng chế tạo các dụng cụ thí nghiệm hoạt động dựa trên các nguyên tắc vật lí để phục vụ cuộc sống Trong quá trình học tập, có thể bồi dưỡng NLTH cho HS Như vậy,... vậy, việc bồi dưỡng NLTH cho HS trong dạy học vật lí là rất cần thiết, góp phần thực hiện nguyên lí giáo dục của Đảng: Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội 1.2.2 Các biện pháp bồi dưỡng NLTH cho HS Biện pháp 1 Tăng cường sử dụng TN trong dạy học Việc sử dụng TN vật lí trong dạy học góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện những phẩm chất năng lực của... hoàn thành trong thời gian ngắn 1.2 Bồi dưỡng NLTH cho HS trong dạy học vật lí 1.2.1 Tầm quan trọng của việc bồi dưỡng NLTH cho HS trong dạy học vật lí Có thể nói, Vật lí học là cơ sở của đa số các ngành kĩ thuật và các quá trình sản xuất Một đặc trưng quan trọng của xã hội ngày nay là sự bùng nổ thông tin, khoa học công nghệ phát triển như vũ bão dẫn đến sự ra đời của các thiết bị kĩ thuật phục vụ cho. .. thể về kiến thức, kĩ năng, trách nhiệm, thái độ để hoàn thành tốt nhiệm vụ đặt ra 1.1.3 Khái niệm năng lực thực hành Trong Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê, khái niệm thực hành được định nghĩa là “làm để áp dụng lí thuyết vào thực tế” [11] Từ khái niệm năng lực và khái niệm thực hành, có thể định nghĩa: Năng lực thực hành là khả năng vận dụng phối hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ vào trong các điều kiện... năng thực hành chỉ thi thoảng bắt gặp trong các đề thi học sinh giỏi Hiện nay việc kiểm tra ánh giá đã có phần thay đổi chút ít Cụ thể là trong các đề thi tốt nghiệp THPT, đề thi đại học cũng đã xuất hiện một vài câu vận dụng kĩ năng thực hành trong đề thi trắc nghiệm Tuy nhiên số lượng câu hỏi còn ít, mức độ các câu hỏi đó còn nhẹ Vật lí học là bộ môn khoa học thực nghiệm, vì vậy trong kiểm tra ánh. .. dung bài học, GV xem xét xem bài học đó có thể bồi dưỡng những kĩ năng nào Mỗi bài học GV có thể bồi dưỡng cho HS nhiều kĩ năng Tuy nhiên, tùy thuộc vào tình hình thực tế, GV cần lựa chọn những kĩ năng quan trọng để bồi dưỡng với hiệu quả cao Quy trình bồi dưỡng NLTH gồm 6 bước: Bước 1 Xác định hình thức tổ chức bồi dưỡng Các hình thức tổ chức dạy học vật lí ở trường phổ thông chủ yếu là hình thức bài... khoa học Hơn thế nữa, nó cũng giúp hiện thực hóa những gì các em đã học trong sách vở vào thực tiễn cuộc sống Đó cũng là nguyên lí cơ bản trong giáo dục: học đi đôi với hành, lí luận gắn với thực tiễn Để tạo ra các dụng cụ TN thành công đòi hỏi các em phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kĩ năng thực hành mà các em đã được học trên lớp Ví dụ như: lên ý tưởng cho sản phẩm, thiết kế sơ đồ nguyên lí, ... chức bồi dưỡng NLTH cho HS dạy học chương Sóng ánh sáng vật lí 12 THPT Quy trình tổ chức bồi dưỡng NLTH cho HS dạy học chương Sóng ánh sáng vật lí 12 THPT cụ thể hoá quy trình tổ chức bồi dưỡng. .. chương Sóng ánh sáng theo hướng bồi dưỡng NLTH cho HS 6 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Năng lực thực hành 1.1.1... HS dạy học vật lí đồng thời xây dựng quy trình bồi dưỡng kĩ thực hành cho HS 40 Chương XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NLTH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 THPT

Ngày đăng: 24/01/2016, 12:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan