Thiết kế dây chuyền cán tôn tạo sóng

79 846 3
Thiết kế dây chuyền cán tôn tạo sóng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng vớïi sự phát triển và hội nhập của nền kinh tế đất nước với các nước trong khu vực và trên thế giới .

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Xuân Tùy Lời Nói Đầu Cùng vớïi sự phát triển và hội nhập của nền kinh tế đất nước với các nước trong khu vực và trên thế giới . Kể từ những năm đầu của sự nghiệp đổi mới đến nay , nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển biến rỏ rệt trong đó ngành công nghiệp nói chung cũng đã từng bước phát triển . Bắt đàu từ việc chuyển giao công nghệ tiên tiến của nước ngoài . Dưới nhiều hình thức , dần đến việc nghiên cứu, thay thế một số linh kiện và dây chuyền công nghệ mà trong nước có thể thiết kế chế tạo . Đó là một chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước . Chính điều đó, nó không những làm tăng tính hiệu quả về mặt kinh tế , giải quyết gánh nặng việc làm cho xã hội mà còn tăng tính tự lập , tự cường , phát huy sức mạnh nội lực và khả năng sáng tạo . Nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa , hiện đại hóa , vấn đề xây dựng cơ bản càng được quan tâm , nhu cầu sử dụng tấm lợp ngày càng gia tăng . Đặc biệt là các loại tấm lợp bằng kim loại (Tôn ) . Yêu cầu đặt ra đối với các loại sản phẩm tôn ngày càng cao về hình dạng , màu sắc và kích thước . Trong khi đó nước ta chưa sản xuất được tôn mà phải nhập từ nước ngoài . Để có những sản phẩm tôn sóng đến với người tiêu dùng có giá thành thấp , kích thước như mong muốn , mẩu mã đẹp thì việc thiết kế chế tạo một DÂY CHUYỀN CÁN TÔN TẠO SÓNGcần thiết . Sử dụng được lao động trong nước và chỉ cần nhập tôn cuộn từ nước ngoài . Sau một thời dài nguyên cứu suy nghĩ và phân tích , được sự giúp đỡ, gợi ý của các Thầy cô trong khoa và sự tận tình hướng dẩn của thầy Trần Xuân Tùy . Tôi đã thực hiện đề tài " THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN CÁN TÔN TẠO SÓNG " . Đây là một vấn đề mới mẽ , có tính khả thi cao và cần thiết . Dây chuyền cán tôn được thiết kế trong đồ án không đòi hỏi chế tạo với điều kiện kỹ thuật công nghệ cao . Nên đối với ngành cơ khí của nước ta hiện nay thì việc chế tạo nó là việc hoàn toàn thực hiện được . Mặc dù được hướng dẫn tận tình của Thầy giáo , nhưng do vốn kiến thức còn hạn chế , tài liệu khan hiếm , thời gian có hạn và chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế lại phải giải quyết một nhiệm vụ lớn . Nên quá trình thiết kế này sẽ không tránh khỏi những sai sót và thiếu sót . Rất mong được sự góp ý của các Thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn . Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Xuân Tùy , khoa Cơ Khí , các cán bộ công nhân viên Công ty điện chiếu sáng thành phố Đà Nẳng cùng các xưỡng cán tôn trên địa bàn thành phố Đà Nẳng đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này . Đà Nẳng, tháng 5 năm 2001 Sinh viên thiết kế : Hồ Hữu Bình Trang 1 SVTH: Hồ Hữu Bình Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Xuân Tùy CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ TÔN SÓNG VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG 1.1. GIỚI THIỆU VỀ TÔN SÓNG 1.1.1 . Khái niệm Trong cuộc sống hiện nay, nhu cầu về tấm lợp ngày càng cao. Người ta sản xuất và sử dụng rộng rải , phổ biến nhất là tôn kim loại . Đó là những tấm kim loại được dát mỏng , thường sử dụng với chiều dày từ 0,25mm đến 0,5mm , với chiều rộng từ 0,92m đến 1,22m. Tôn sử dụng nhiều làm tấm lợp , che chắn . Hiện nay tôn phẵng được sản xuất thành từng cuộn là chủ yếu,với khối lượng mổi cuộn khoản 5 tấn , chiều dày và chiều rộng nhất định. Các loại tôn cuộn thường được nhập khẩu từ nước ngoài như : BHP - ÚC, NKK- NHẬT , ANMAO- ĐÀI LOAN, HÀN QUỐC .Và đã có sẳn lớp bảo vệ oxi hóa thường gọi là tôn mạ màu , tôn mạ kẻm , tôn lạnh . Để tăng thêm độ cứng vững và thuận tiện khi sử dụng người ta tạo sóng cho nó và vấn đề tạo sóng là vấn đề cần thiết cho sử dụng . Việc tạo sóng tôn cũng là bước công nghệ quan trọng và liên quan đến nhiều yếu tố. Tùy thuộc yêu cầu sử dụng mà người ta chọn biên dạng sóngtạo sóng thẳng hay sóng ngoái. Tôn sóng thẳng có tôn sóng vuông và sóng tròn , loại sóng tròn do trước đây sản xuất theo cỡ nên gây khó khăn trong việc sử dụng . So với các loại tấm lợp ở nước ta thường sử dụng như ngói , nhựa ,mirô xi măng, giấy lợp . Thì tôn kim loại có nhiều ưu điểm hơn , đặc biệt là loại tôn sóng ( sóng vuông , sóng ngói ) , sản xuất theo công nghệ mới , cán cắt theo yêu cầu sử dụng và được thể hiện - Kích thước gọn nhẹ - Ít hư hỏng , không thấm nước - Kết cấu sàn lợp gọn , nhẹ, tiết kiệm được vật liệu ( thanh xà bằng gỗ hay thép ) - Tuổi thọ cao - Bức xạ nhiệt - Chiều dài tôn theo yêu cầu . Nhờ những ưu điểm trên , cùng với sự phát triển của nền kinh tế mà công nghệ chế tạo tôn được đầu tư phát triển đáp ứng nhu cầu và việc sử dụng tôn ngày càng rộng rải . 1.1.2. Phân loại Việc phân loại tôn có nhiều cách . Có thể dựa vào thành phần vật liệu , công dụng sản phẩm , biên dạng tôn , kích thước màu sắc . Có thể phân loại sơ bộ như sau : - Thành phần vật liệu có tôn kẻm , tôn nhôm , tôn thép , tôn mạ kẻm , mạ nhôm . - Theo màu sắc - Theo số sóng : 5 sóng , 7 sóng , 9 sóng - Theo công dụng : Loại mái vòng , mác thẳng , tôn lạnh . - Theo biên dạng : Tôn sóng vùng , óng tròn , sóng ngói . - Theo chiều dày : 0,3mm , 0,4mm, 0,45mm . 1.1.3. Các loại biên dạng tôn thường gặp a. Loại sóng thẳng + Sóng tròn : Trang 2 SVTH: Hồ Hữu Bình Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Xuân Tùy + Sóng vông : b. Loại sóng ngói 1.1.4. Vật liệu chế tạo Vật liệu làm tôn là những tấm thép các bon chất lượng trung bình ( ). Được sử dụng rộng rải, sản lượng cao ,dể khai thác , dể chế tạo , giá thành hạ . Loại tôn thép các bon kém bền trong môi trường không khí nước mưa .Để khắc phục hiện tượng trên người ta thường mạ kẻm , thiếc hoặc sơn màu sau khi đã cán thành tấm. Tôn hợp kim thì bền nhưng giá thành cao. Tôn nhôm nhẹ , dẻo , dể cán , uốn , bền trong không khí nhưng giá thành cao và hiệu lực kém . 1.2. Nhu cầu sử dụng Trước đây do nhu cầu chất lượng cuộc sống thấp , công nghệ chưa phát triển , vấn đề tấm lợp chưa được quan tâm . Cùng với thời gian loại tấm lợp bằng tôn được ra đời , được cải thiện lần , và đã sản xuất ra những loại tấm đã tạo lượn sóng sẳn và có các kích thước nhất định . Nhưng loại này giá thành cao , không thuận lợi cho sử dụng,nên nhu cầu sử dụng còn hạn chế . Ngày nay cùng với sự phát triển chung của khoa học kỷ thuật , sự hội nhập và hợp tác ,đầu tư sản xuất . Nền kinh tế nước ta đã từng bước phát triển , đưa tiến độ khoa học vào thực tế sản xuất , đời sống dần dần được nâng cao . Từ đó nảy sinh nhiều nhu cầu thiết yếu vấn đề xây dựng cơ bản , kết cấu hạ tầng ngày càng nhiều . Do vậy vấn đề sử dụng tấm lợp mà nhất là tôn ngày càng nâng lên . Nó đặt ra một số yêu cầu mới về giá tôn chịu nhiệt , tôn sóng vuông , tôn sóng tròn , tôn sóng ngói , tôn mái vòm . Tôn sóng có nhiều cỡ sóng ,kích thước chiều ngang từ 0,92m đến 1,22m . Nên việc lựa chọn loại tôn đểù sử dụng rất dể dàng . Nhìn chung việc lựa , sử dụng loại sóng tôn ( sóng vuông, sóng tròn hay sóng ngói ) nó còn tùy thuộc vào đặc điểm lối kiến trúc của công trình xây dựng. Đa số hiện nay người ta sử dụng tôn sóng thẳng (Sóng vuông , sóng tròn ) và nó phù hợp thẩm mỹ với nhà thông dụng và công nghiệp . Cùng chủng loại tôn nhưng tôn sóng ngói có giá thành cao hơn một ít. Tôn sóng ngói dùng phù hợp với những nhà có kiến trúc hiện đại ( 4 mái, 6 mái ), biệt thự , hoạc các kiểu kiến trúc cổ mà về yêu cầu thẩm mỹ không thể thay bằng tôn sóng Trang 3 SVTH: Hồ Hữu Bình Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Xuân Tùy thẳng được , nên nhu cầu sử dụng tôn sóng ngói ít hơn . Trong tương lai theo đà phát triển, nhu cầu về thẩm mỹ thì tôn sóng ngói cũng có triển vọng cao . Một đặc điểm nữa của tôn sóng ngói là nó chỉ lợp một chiều nên khi sử dụng lợp các phần chéo thì phải bỏ một phần diện tích tôn . CHƯƠNG II CÔNG NGHỆ CÁN TẠO SÓNG 2.1. LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH CÁN KIM LOẠI 2.1.1. Biến dạng dẻo của kim loại khi cán a. Tổng quát: Khi chịu tác dụng của ngoại lực , kim loại sẻ biến dạng theo ba giai đoạn nối tiếp nhau : Biến dạng đàn hồi , biến dạng dẻo và biến dạng phá hủy . Từ thí nghiệm kéo kim loai người ta có biểu đồ kéo sau: C D B A O - Biến dạng đàn hồi là biến dạng mất đi sau khi khử bỏ tải trọng . Mặt phương trình thể xiết chặt nhất Lúc đầu khi tăng tải trọng độ biến dạng L tăng tỷ lệ bậc nhất với tải trọng . Ứng với đoạn thẳng OA trên biểu đồ -Biến dạng dẻo là sự biến đổi kích thước sau khi khử bỏ tải trọng Khi tải trọng vượt quá gía trị nhất định ( P) độ biến dạng Ltăng lên theo tải trọng với tốc độ nhanh hơn . Ở giai đoạn này biến dạng dẻo đi cùng với biến dạng đàn hồi . Biến dạng phá hủy là sự đứt rời các phần tinh thể kim loại khi biến dạng (khi tải trọng vượt quá tải trọng cho phép ). Khi tải trọng đạt đến giá trị lớn nhất (đc ) trong khi kim loại xuất hiện vết nứt , tại đó ứng xuất tăng nhanh gây biến dạng tập trung , kích thước vết nứt tăng lên và cuối cùng phá hủy kim loại ( điểm D ) . Đó chính là giai đoạn phá hủy . * Biến dạng dẻo là hình thức phổ biến ., gia công áp lực là quá trình lợi dụng giai đoạn biến dạng dẻo để gia công . Biến dạng của kim loại được thực hiện bằng sự trượt và song tinh . Biến dạng dẻo bắt đầu được thực hiện khi mà trong kim loại trạng thái ứng xuất được xác định . Trong đó ứng xuất tiếp tác dụng lên mâựt trượt đạt đến giá trị giới hạn τth ( phụ thuộc vào vật liệu ) và có khả năng vượt qua nội lực trên các mặt trượt và trên tinh giới hạn của kim loại . Trang 4 SVTH: Hồ Hữu Bình P Pc P bb P a ∆L Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Xuân Tùy b. Trạng thái ứng suất và các phương trình dẻo Giả sử trong vật thể hoàn toàn không có ứng suất tiếp thì vật thể có 3 dạng ứng suất chính sau : Ứng suất đường : τ max = σ 1 / 2 (1) Ứng suất mặt : τ max = (σ 1 - σ 2 ) / 2 (2) Ứng suất khối : τ max = (σ max - τ max ) / 2 (3) Nếu σ 1 = σ 2 = σ 3 thì τ =0 và không có biến dạng , ứng suất chính để kim loại biến dạng déo là biến dạng chảy σ ch * Điều kiện biến dạng dẻo : Khi kim loại chịu ứng suất đường : | σ 1 | = σ ch tức τ max = σ ch / 2 (4) - Khi kim loại chịu ứng suất mặt : | σ 1 -σ 2 | = σ ch (5) - Khi kim loại chịu ứng suất khối : | σ max - σ min | = σ ch (6) Các phương trình trên gọi là phương trình dẻo Biến dạng dẻo chỉ bắt đầu sau biến dạng đàn hồi , thế năng của biến dạng đàn hồi : A = A 0 + A h Trong đó : A 0 - thế năng để thay đổi thể tích vật thể ( trong biến dạng đàn hồi thể tích vật thể tăng lên , tỉ trọng giảm xuống ) A h - Thế năng để thay đổi hình dáng vật thể . Trạng thái ứng suất khối , thế năng biến dạng đàn hồi theo định luật Húc . Được xác định: A = ( σ 1 ε 1 + σ 2 ε 2 + σ 3 ε 3 ) / 2 (8) Như vậy biến dạng tương đối theo định luật Húc : ε 1 = 1/ E [ σ 1 - µ (σ 1 + σ 3 )] ε 2 = 1 / E [ σ 2 - µ (σ 1 + σ 3 )] (9) ε 3 = 1 / E [ σ 3 - µ (σ 2 + σ 1 )] Theo (8) thế năng toàn bộ của biến dạng được biểu thị : (10) Lượng tăng tương đối thể tích của vật trong biến dạng đàn hồi bằng tổng biến dạng trong 3 hướng cùng góc : ( ) 321321 21 δδδ µ εεε ++ − =++= ∆ EF F (11) Trang 5 SVTH: Hồ Hữu Bình δ 1 δ 1 δ 2 δ 1 δ 3 δ 2 ( ) [ ] 133221 2 3 2 2 2 1 2 2 1 δδδδδδµδδδ ++−++= E A Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Xuân Tùy Trong đó : µ - hệ số Papacon tính đến vật liệu biến dạng E - mô dun đàn hồi của vật liệu Thế năng để làm thay đổi thể tích bằng : 2 321 321 )( 6 21 32 1 δδδ µ δδδ ++ − = ++ ∆ = EF F Ao (12) Thế năng dùng để thay đổi hình dáng vật thể : ( ) ( ) ( ) [ ] 2 13 2 32 2 21 6 1 δδδδδδ µ −+−+− + =−= E AoAA h (13) Vậy thế năng đơn vị để biến hình khi biến dạng đường sẽ là : 0 2. 6 1 δ µ E A h + = (14) Từ (13) và (14) Ta có : ( ) ( ) ( ) const ==−+−+− 0 2 13 2 32 2 21 2 δδδδδδδ (15) Đây gọi là phương trình năng lượng biến dạng dẻo Khi các kim loại , biến dạng ngang không đáng kể , nên theo (9) Ta có thể viết : ( ) 312 δδµδ += (16) Khi biến dạng dẻo ( không tính đến đàn hồi ) thể tích của vật không đổi , vậy v = 0 . Từ (12) Ta có ( ) 0 21 321 =++ − δδδ µ E Từ đó : 021 =− µ ,Vậy 5.0 = µ (17) Từ (16) và (17) ta có : 2 31 2 δδ δ + = (18) Vậy phương trình dẻo có thể viết 0031 15.1 3 2 δδδδ ==− (19) Trọng trượt tinh khi σ1 = - σ3 trên mặt nghiên ứng suất pháp bằng 0 ứng suất tiếp khi α = 45o τ max = 2 31 δδ + (20) So sánh nó với (19) (Khi 31 δδ −= ) τ max = 0 0 58.0 3 δ δ ≈= K (21) Vậy ứng suất tiếp lớn nhất là : k=0.58 0 δ Gọi là hằng số dẻo Ở trạng thái ứng suất khối phương trình dẻo có thể viết : Trang 6 SVTH: Hồ Hữu Bình ỏn tt nghip GVHD: Trn Xuõn Tựy 156.1 3 2 2 2 0 31 = == k constk (22) Phng trỡnh do (22) rt quan trng gii cỏc bi toỏn trong gia cụng kim loi bng ỏp lc . Tớnh theo hng cua cỏc ỏp sut , phng trỡnh do (22) chớnh xỏc nht l c vit : ( ) ( ) k2 31 = (23) c. Bin dng do kim loi trong trng thỏi ngui Thc nghim cho thy vi s gia tng mc bin dng ngui thỡ tớnh do ca kim loi s gim v tr nờn giũn khú bin dng . Hỡnh v di õy , trỡnh by ng cong v mi quan h gia cỏc tớnh cht c hc ca thộp v mc bin dng rt r rng nu bin dng vt quỏ 80% thỡ kim loi hu nh mt ht tớnh do 100 80 bn 40 20 Gin di O 20 40 60 80% 2.1.2. Lý thuyt cỏn Trong thc t cú nhiu phng phỏp gia cụng bng ỏp lc trong ú cỏn l phng phỏp ch yu trong k ngh gia cụng ỏp lc ú . Phn ln cỏc sn phm thộp ( Nhụm , Inoc .) c sn xut ra t cỏc nh mỏy l sn phm ca quỏ trỡnh cỏn di dng : Tm , hỡnh ng , dng c bit . Khỏc vi cỏc phng phỏp gia cụng ỏp lc khỏc ( Kộo , ộp , lp , rốn ) quỏ trỡnh bin dng kim loi khi cỏn . vỡ vy cỏn l mt phng phỏp gia cụng cú nng sut cao . Cỏc mỏy cỏn hin i cú kh nng c khớ húa v t ng húa rt cao . Vn tc cỏn cú th 20 - 40 m/ ph cỏc nc cụng nghip phỏt trin k ngh gia cụng ỏp lc phỏt trin cao . Trong ú cú k ngh cỏn. Dõy chuyn cỏn ó c t ng húa ton b vi s tr giỳp ca k thut in t v tin hc Cụng ngh cỏn liờn tc ó c s dng trit , cht lng b mt cng nh hỡnh dỏng sn phm cng ó c dn dn hon thin Cụng ngh cỏn ngy cng c phỏt trin Vit Nam . Hin nay cng ó hỡnh thnh cỏc trung tõm luyn cỏn ti Thỏi Nguyờn , Biờn Hũa , Nng , Hi Phũng TPHCM. Cỏc trung tõm ny dn a vo sn xut v hng n ci tin k thut , ỏp ng nhu cu sn phm cỏn hin nay . Trang 7 SVTH: H Hu Bỡnh ọỹ bóửn ọỹ giaớn daỡi % 60 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Xuân Tùy a. phân loại sản phẩm cán Sản phẩm cán là những sản phẩm kim loại nhận được bằng phương pháp cán nóng và nguội . Việc phân loại sản phẩm cán phải dựa vào thành phần vật liệu . Công dụng sản phẩm , hình dáng sản phẩm , tổ chức công nghệ . Nhưng đặc trưng nhất của việc phân loại sản phẩm cán là dựa vào hình dáng , tiết diện sản phẩm . Hầu hết các nước đều phân loại theo kiểu này . Ta có thể chia sản phẩm cán thành 4 nhóm sau : * Loại tấm : được chia làm 3 loại - Thép tấm dày : Có chiều dày h >= 25mm chiều rộng b = ( 600 - 4100 ) mm - Thép tấm dày vừa : h = ( 4 - 25 ) mm b = ( 600 - 4100 ) mm - Thép tấm mỏng và cực mỏng : Mỏng : h = ( 0,2 - 4 )mm Cực mỏng : h = ( 0,001 - 0,20) mm * Loại hình : Thép hình có tiết diện đơn giản bao gồm : Thép tròn , thép vuông , thép tam giác ,thép bản , lục lăng , bán nguyệt , ovan . Thép tròn có φ = (8 -200)mm . Đặc biệt có loại lớn hơn φ =300mm và có loại nhỏ φ = (5 - 9 )mm gọi là thép dày sản xuất thành cuộn - Thép vuông cạnh ( a x a ) = [ (5 x 250 ) x ( 5 x 250 ) ] mm2 - Thép bản có chiều dày : h = ( 4 - 6 ) mm chiều rộng : ( 12 - 200 ) mm - Thép tam giác đều cạnh và không đều cạnh * Loại đặc biệt - Bánh xe lửa - Vành bánh xe lửa . b. Áp lực khi cán và lực tác dụng lên trục cán * Quá trình cán kim loại ** Quá trình cán lý thuyết a: Vận tốc kim loại theo mặt cắt ngang vùng biến dạng b: sự thay đổi vận tốc của kim loại Vmx và vận tốc dài của trục cán Vtx trong vùng biến dạng Quá trình cán là quá trình biến dạng dẻo giửa hai trục cán quay ngược chiều nhau nhờ lực ma sát giữa trục cán với phôi kim loại Trang 8 SVTH: Hồ Hữu Bình ỏn tt nghip GVHD: Trn Xuõn Tựy Vựng bin dng l th tớch ca kim loi c to bi cung ụm AB = v cỏc mt phng ng ca phụi kim loi vo trc cỏn v sn phm cỏn khi ra khi trc cỏn ng vi 2 im A , B Khi phõn tớch ng sut trong vựng bin dng , cú th s dng phng trỡnh do (22),(23) trờn c s ly thuyt cng bin dng do ca Guber - Mytex - Genke : o Trong trng hp chung : ( y - x ) + 4 xy2 = 4K 2 o Trong trng hp cú ng sut chớnh : 1 - 3 = 2K Mo men cn thit quay trc cỏn : Aùp lc n v dN v dT tỏc dng trong vựng bin dng tr v sm trong qua trỡnh cỏn thnh . Momen cỏn mt trc : M 1 = 0 rRdrdR kxkx Gii phng trỡnh trờn ta c : M 1 =P.a.l=P l 2 =a/l Khi = 0 thỡ = 0.5, = 0.2 -> = 0.47 = 0.5 -> = 0.43 Mụmen cỏn hai trc Mc = 2Pl ** Quỏ trỡnh cỏn thc t Trong thc t cụng thc ỏp lc trung bỡnh +++ = t tb tb tbtb l h hl h K P à à à à 2 1 1 4 1 2 1 . 2 21 2 2 õy : àà 2 1 ln 2 1 = t h s xỏc nh s tn ti vựng trt v bỏn kớnh Khi cỏn núng 5.04.0 ữ= à v t =0 nờn cụng thc trờn s l tbtb tb h l h l K P . 4 1 1 2 1 2 ++= à Aùp lc ton phn P=P tb l H s tay ũn : - l hh l l l a M 10 1 2 1 Trang 9 SVTH: H Hu Bỡnh ỏn tt nghip GVHD: Trn Xuõn Tựy Khi lh . = thỡ : ( ) l = 1 2 1 Trong cỏn núng khi 5.04.0 ữ= à , t = 28.00 ữ v = 5.04.0 ữ ta nhn c = 42.05.0 ữ * Aùp lc lờn trc cỏn khi cỏn hỡnh Trong cỏn núng xut hin cỏc lc ma sỏt ph trờn l hỡnh lm tng ỏp lc lờn trc cỏn trong thi gian cỏn . Song xỏc nh chỳng chớnh xỏc chỳng rt khú khn . Cho nờn tớnh toỏn chỳng ngi ta s dng cỏc h thng thc nghim ph thuc vo hỡnh dỏng l hỡnh gi l h s hỡnh dỏng : k tb n K P = 2 ; n k = a 1)( >+ l h l h l tb tb a,b : - h s ph thuc hỡnh dỏng l hỡnh h tb : - chiu dy quy i trung bỡnh ca kim loi ti vựng bin dng l : - chiu dy tip xỳc ca kim loi vi trc cỏn i vi trng hp l/h tb >2 n K = 0,75 + 0,25 l/h tb Cỏc thụng s v kớch thc 2 ; 2 ;,, 1010 1 1 0 0 1 1 1 0 0 0 bb b hh h b F b F N b F h b F h tbtbK + = + ==== Chiu di tip xỳc : l = hR . Aùp xut ton phn ca kim loi vi trc cỏn . theo hỡnh chiu ngang Trang 10 SVTH: H Hu Bỡnh [...]... Thường đặt sau dây chuyền cán phá , dây chuyền này có nhiệm vụ cung cấp phơi cho máy cán hình - Dây chuyền cán ra thành phẩm : Gồm các loại máy sau Máy cán hình cở lớn Máy cán tấm lá Máy cán hình cở trung bình Máy cán ống Máy cán hình cở nhỏ Máy cán hình đặc biệt Máy cán dày * Phân loại theo cách bố trí giá cán : Có các loại Máy cán một giá cán : Loại này chủ yếu là máy cán phá Máy cán bố trí... chuyển động tiến Độ sâu của sóng tơn sau một lần cán phụ thuộc vào độ sâu của chày 2.3 SƠ BỘ VỀ DÂY CHUYỀN CÁN TƠN TẠO SĨNG 2.3.1 Dây chuyền cán a Tổng quan về dây chuyền cán Dây chuyền cán là hệ thống các thiết bị thực hiện ngun cơng chính là làm biến dạng dẻo kim loại bằng áp lực để nhận được sản phẩm cán có hình dạng , kích thước u cầu Dây chuyền cán gồm các bộ phận chính sau : * Nguồn động lực... , trục cán , ổ đỉa trục , bộ phận điều chỉnh lượng ép , hệthống dẩn phơi , lật phơi cán và các thiết bị phụ khác đặt trên thân giá cán 4 1 3 2 1 2 3 4 5 6 5 6 Động cơ điện Hộp giảm tốc Hộp chia momen Trục nối Khớp nối Giá cán b Phân loại dây chuyền cán Có nhiều cách phân loại dây chuyền cán * Phân loại theo tên gỏi - Dây chuyền cán phá : Gồm máy cán phá phơi thỏi và phơi tấm - Dây chuyền cán phơi... Các giá cán đứng thành một hay nhiều hàng ngang Máy cán bố trí theo hình chử z Máy cán liên tục : Phối hợp hai loại máy cán liên tục và theo hàng trong một dây chuyền cơng nghệ * Phân loại theo số lượng giá cán Máy cán có một giá cán ( Máy cán phá ) Máy cán có nhiều giá cán ( Máy cán lá tấm ) * Phân loại theo số lượng trục cán Bao gồm : Máy cán hai trục , ba trục , máy cán nhiều trục , máy cán hành... trục , máy cán hành tinh , máy cán trục nghiêng , * Phân loại theo chế độ làm việc Máy cán quay thuận nghịch có điều chỉnh Máy cán khơng quay thuận nghịch có điều chỉnh Máy cán khơng quay thuận nghịch khơng điều chỉnh Trang 18 SVTH: Hồ Hữu Bình Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Xn Tùy 2.3.2 Dây chuyền cán tơn và nhu cầu sử dụng a Dây chuyền cán tơn Dây chuyền cán tơnthiết bị gia cong áp lực dùng biến... nhiều trục cán Mà ở một trục cán được tạo sẳn biên dạng nên tạo sóng dần dần , tiến đến hình dáng và tiết diện u cầu Để thiết lập sơ đồ động của máy , ta dựa vào cánh bố trí những con lăn hình sóng tơn , số lượng các cặp trục cán , hệ thống truyền động 3.1 THIẾT LẬP BIÊN DẠNG SĨNG TRỊN 3.1.1 Xác định số sóng và kích thước sóng Các dạng sóng tơn ngói thường gặp như sau : Việc lựa chọn số sóng tơn phụ... tượng trược tương đối giữa tơn và con lăn cán Chỉ truyền cơng xuất cho một trục trong một cặp trục cán của dây chuyền Còn trục cán kia sẽ tự do nhờ áp lực của tơn tác dụng lên sinh ra ma sát nó tạo mơ men quay Dây chuyền cán là loại cán hình loại nhẹ , đẻ đơn giản ta trùyen cơng xuất cho 10 cặp ( Dây chuyền có 20 cặp trục ) Do vậy cơng suất chung của tồn bộ dây chuyền dược tính quy về cơng suất của... Biên dạng sóng tơn được tạo nhờ vào 2 con lăn cán Việc thiết kế chế tạo các con lăn cán chia làm 8 loại cho 2 biên dạng và có độ sâu theo số lần cán tạo sóng Để thuận lợi ta chọn các trục dưới là trục dẩn do vậy các trục dưới có cùng số vòng quay Do đó thuận lợi cho việc chọn tỷ số truyền và thiết kế các bộ truyền trục vít - bánh vít Các con lăn cán được lắp then trên các trục ( Chế tạo trục và... động , sự phân bố biên dạng trên trục cán Khi cán sóng tơn gợn sóng này , hệ con lăn cán của các sóng gần nhau phải liên tục Để đơn giản ta chỉ biểu diển các con lăn của các sóng cơ bản còn các sóng trung gian và con lăn trung gian thì ngầm hiểu 3.3.1 Các phương án bố trí con lăn tạo sóng trên trục *Phương án 1 Số cặp trục cán cho 1 sóng thứ tự cho các cặp sóng 3 2’ 4 2 3 4 1’ 3’ 4 4 4 1 1 4 1 1’... đến đề tài thiết kế dây chuyền cán tơn sóng là vấn đè cần thiết vầ thực tế Trang 20 SVTH: Hồ Hữu Bình Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Xn Tùy CHƯƠNG III SO SÁNH , CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY & NGUN LÝ Cán tơn là q trình làm biến dạng kim loại (uốn hình ) một cách liên tục giữa các cặp trục cán đứng n liên tiếp nhau Từ đó sản phẩm được hình thành từ những tấm phẳng được trải ra từ cuộn tơn Được cán liên . . Quá trình biến dạng kim loại xảy ra theo chiều trục của phôi nằm song song với trục can . Phôi cán ngang là vật tròn xoay , sản phẩm cũng tròn xoay .. -Aùp sut ton phn trờn trc cỏn à 0 : -H s ma sỏt trong cỏc trc cỏn r 0 : -Bỏn kớnh trc d 0 : - ng kớnh trc ti ch lp Khi cỏn trờn mỏy can 4 trc

Ngày đăng: 02/05/2013, 08:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan