Thiết kế giếng khoan khai thác cho cấu tạo Đông bắc mỏ rồng Bồn trũng cửu long

69 989 7
Thiết kế giếng khoan khai thác cho cấu tạo Đông bắc mỏ rồng Bồn trũng cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Thiết kế giếng khoan khai thác cho cấu tạo Đông bắc mỏ rồng Bồn trũng cửu long

Tiểu luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phan Văn Kông ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA CHẤT ------oOo------ TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ THIẾT KẾ GIẾNG KHOAN KHAI THÁC CHO CẤU TẠO ĐÔNG BẮC MỎ RỒNG BỒN TRŨNG CỬU LONG GVHD : TH.S PHAN VĂN KÔNG SVTH : HẠ NGUYÊN VŨ NIÊN KHÓA 2000 - 2004 TP. HỒ CHÍ MINH 7 / 2004 Sinh viên thực hiện: Hạ Nguyên Vũ trang 1 Tiểu luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phan Văn Kông LỜI CẢM ƠN Được sự giúp đỡ tận tình chu đáo của qúi thầy cô khoa Đòa Chất trường Đại học Khoa học Tự nhiên, sự ủng hộ nhiệt tình của các bạn và nguồn động viên to lớn của gia đình sau cùng bài tiểu luận của em trên cơ bản cũng đã hoàn thành. Do thiếu kinh nghiệm thực tế và kiến thức chuyên môn có hạn nên sẽ không khỏi có thiếu sót trong bài báo cáo nên em rất mong có sự đóng góp ý kiến chân thành từ qúi thấy cô. Các ý kiến đóng góp này em xin ghi nhận tất cả và sẽ lấy đó làm bài học kinh nghiệm cho bản thân mình. Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến qúi thầy cô, gia đình và các bạn.  Em xin cảm ơn thầy Th.S Phan Văn Kông đã tận tụy giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện bài tiểu luận này.  Con xin cảm ơn cha mẹ đã luôn động viên con trong suốt quãng thời gian qua.  Em xin cảm ơn qúi thầy cô trong khoa đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo em hoàn tất bài tiểu luận này.  Tôi xin cảm ơn các bạn đã đóng góp ý kiến, trao đổi học tập cùng tôi. Sinh viên thực hiện: Hạ Nguyên Vũ trang 2 Tiểu luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phan Văn Kông MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………………………………………………………… 1 Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN…………………………………………………………………….2 MỤC LỤC……………………………………………………………………………………………………………………………….3 NHẬP ĐỀ…………………………………………………………………………………………………………………………….….4 CHƯƠNG I NHỮNG ĐẶC TRƯNG CHUNG CỦA VÙNG MỎ RỒNG 1.1 Khái quát chung về mỏ Rồng…………………………………………………………………………………….6 1.2 Lòch sử nghiên cứu đòa chất……………………………………………………………………………………… 8 1.3 Sơ lược vắn tắt cấu trúc đòa chất vùng…………………………………………………………………12 1.4 Các đơn vò cấu trúc…………………………………………………………………………………………………… 12 CHƯƠNG II CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT, KHẢ NĂNG CHỨA DẦU, TRỮ LƯNG VÀ TIỀM NĂNG KHU VỰC 2.1 Kết quả công tác thăm dò đòa chất và cấu trúc đòa chất…………………………………17 2.2 Đặc tính vật lí, trầm tích, thạch học của đá chứa và đá chắn……………………….29 2.3 Tích chất dầu, khí và nước…………………………………………………………………………………………35 CHƯƠNG III TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHAI THÁC CÁC THÂN DẦU VÙNG ĐÔNG BẮC MỎ RỒNG BỒN TRŨNG CỬU LONG 3.1 Phân chia đối tượng khai thác……………………………………………………………………………………41 3.2 Biện luận thông số tính và trữ lượng đòa chất ban đầu các thân dầu………….43 3.3 Tính tóan chỉ số công nghệ khai thác…………………………………………………………………….50 3.4 Biện luận số lượng, vò trí giếng và các công trình biển phát triển mỏ……115 3.5 Kết luận và kiến nghò……………………………………………………………………………………………… 224 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………………………….225 Sinh viên thực hiện: Hạ Nguyên Vũ trang 3 Tiểu luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phan Văn Kông NHẬP ĐỀ Trong những năm gần đây dầu thô đã trở thành sản phẩm suất khẩu đứng đầu của nước ta. Mặc dù là một ngành khá non trẻ nhưng nó đã không ngừng phát triển và đạt được những thành công to lớn. Sự thành công đó thể hiện rõ hơn khi hàng loạt các mỏ mới được phát hiện, khí đồng hành trước kia bò loại bỏ thì nay cũng đã được đưa vào sử dụng, khai thác. Thành công to lớn đó sẽ không thể có nếu thiếu đi các công tác thăm dò cơ bản tìm kiếm các tích tụ dầu khí. Ngành dầu khí đòi hỏi cần có các máy móc chuyên dụng hiện đại cũng như đội ngũ kó sư, cử nhân và các chuyên gia lành nghề. Để đáp ứng chủ trương lớn của Đảng và nhà nước trong công cuộc hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước trường Đại học Khoa học Tự nhiên nói chung, bộ môn Đòa Chất Dầu Khí, q thầy cô và chúng em nói riêng đã không ngừng đào tạo học tập miệt mài nhằm cập nhật thông tin, kiến thức cơ bản cần thiết góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh. Chính vì lẽ đó mà em đã nhận đề tài:” Thiết kế giếng khoan khai thác cho cấu tạo Đông Bắc Rồng” để làm tiểu luận ra trường. Mục đích chính của đề tài này là:  Dựa vào kết quả tìm kiếm thăm dò đòa chất, đặc tính thấm chứa các tầng sản phẩm dự báo khả năng chứa dầu và tiềm năng khu vực.  Biện luận các thông số tính toán trữ lượng các thân dầu.  Thiết kế, dự báo khả năng khai thác các thân dầu vùng Đông Bắc Rồng.  Thiết kế giếng khoan hợp lí, kinh tế trong khu vực Đông Bắc Rồng. Sinh viên thực hiện: Hạ Nguyên Vũ trang 4 Tiểu luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phan Văn Kông CHƯƠNG I NHỮNG ĐẶC TRƯNG CHUNG CỦA VÙNG MỎ RỒNG 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MỎ RỒNG 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT 1.3 SƠ LƯC VẮN TẮT CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÙNG 1.4 CÁC ĐƠN VỊ CẤU TRÚC Sinh viên thực hiện: Hạ Nguyên Vũ trang 5 Tiểu luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phan Văn Kông CHƯƠNG 1 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CHUNG CỦA VÙNG MỎ RỒNG 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MỎ RỒNG: Mỏ Rồng nằm ở lô số 09 thuộc bồn trũng Cửu Long trên thềm lục đòa phía Nam Việt Nam. Cách cảng Vũng Tàu 120 km, nơi tập trung các căn cứ dòch vụ sản xuất của XNLD “VIETSOVPETRO”. Vũng Tàu nối với TP.HCM 125km, đường thủy và đường hàng không. Công tác khoan thăm dò của vùng mỏ Rồng được tiến hành bằng các phương tiện khác nhau: tàu khoan Mirchin, giàn khoan tự nâng Ekhabi, Tam đảo và các giàn cố đònh. Hiện nay đã và đang xây dựng một giàn khoan biển cố đònh gồm hai giàn (RP-1, RP-2) và hai giàn nhẹ (RC-1, RC-2), từ các giàn này đã tiếp tục khoan 14 giếng khoan. Trên vùng hiện được lắp hệ thống ống dẫn dầu khí từ mỏ Bạch Hổ và một trạm rót dầu không bến giữa RP-1 và RC-1. Đặc biệt trên vùng Đông Bắc ta dùng chủ yếu là giàn nhẹ để khoan thăm dò và khai thác dầu khí. Năng lượng tạo ra từ các động cơ đốt trong dùng để khoan, các xí nghiệp trên bờ dùng điện từ đường dây 35 KV từ TP.HCM qua nhà máy phát điện Phú Mỹ và Bà Ròa. Nước sinh hoạt cung cấp từ bờ bằng tàu chuyên dụng còn nước kỹ thuật thì từ giếng khoan tại chỗ. Cấu tạo Rồng là phần kéo dài về phía Tây Nam của đới nâng trung tâm bồn trũng Cửu Long, móng và các lớp bò băm nát bởi hàng loạt đứt gãy á kinh tuyến và vó tuyến. Biển ở vùng mỏ có độ sâu từ 25 – 55m. Nhiệt độ nước thay đổi từ 24.9 o C đến 29 o C. Nồng độ muối trong nước từ 33 – 35g/l. Khí hậu của vùng mỏ là khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa Đông (tháng 11 – 3) chủ yếu là gió mùa Đông Bắc, các cơn gió mạnh cực đại vào tháng 12 và tháng 1. Gió thổi mùa Sinh viên thực hiện: Hạ Nguyên Vũ trang 6 Tiểu luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phan Văn Kông Đông xác đònh hướng sóng biển (TB và B – TB) chiều cao sóng có thể lên đến 8m. Nhiệt độ không khí mùa Đông từ 24 o C – 27 o C về đêm và buổi sáng. Mưa ít và thời kỳ gió mùa Đông Bắc (0.07mm vào tháng 2 là tháng khô nhất), độ ẩm tương đối của không khí tối thiểu là 65%. Trong mùa chuyển tiếp (tháng 4 – 5) các khối khí dòch chuyển từ Bắc xuống Nam. Dần dần gió hướng Tây Nam từ vùng xích đạo chiếm ưu thế. Gió này xác đònh mức tăng độ ẩm không khí mặc dù lượng mưa rơi vẫn chưa lớn và đều đặn. Nhiệt độ không khí từ 25 o C – 30 o C. Vào mùa hè (tháng 6 – 9) gió mùa Tây Nam hoạt động nhiệt độ của nước biển và không khí tương đối cao, trung bình từ 28 o C – 30 o C. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm không lớn lắm. Mưa trở nên ổn đònh và nhiều, mưa nhiều trong ngày kèm theo gió giật lên đến 25m/s, kéo dài từ 10 – 30 phút. Độ ẩm tương đối trong thời kỳ này khoảng 87 – 89%. Vào tháng 10 là thời điểm giao mùa, gió Tây Nam yếu dần và bò thay thế bởi gió Đông Bắc. Nhiệt độ không khí giảm xuống 24 o C – 30 o C. Đến cuối tháng thì mùa mưa thực tế chấm dứt. Dòng chảy biển phụ thuộc mạnh bởi chế độ gió mùa và hoạt động thủy triều. Trong thời gian gió mùa Đông Bắc, ngoài biển thường xuyên có sóng lớn. Thường có bão và gió xoáy, với khoảng trung bình 10 lần/năm. Khi có bão tốc độ gió tù 20m/s trở lên, cá biệt lên đến 60m/s. Khi có bão lớn, sóng có thể cao đến 10m. Vì lý do đó số ngày thuận tiện để tiến hành công việc ngoài biển vào mùa Đông tương đối ít. Trong thời gian gió mùa Tây Nam và hai thời điểm giao mùa thì điều kiện làm việc ngoài biển có thuận lợi hơn. Tuy nhiên vào lúc này mưa rơi có thể kèm theo chớp, giông tố và gió giật có thể ảnh hưởng xấu đến thi công. Trong vùng mỏ mức chấn động đòa chấn không quá 6 o Ritte. Sinh viên thực hiện: Hạ Nguyên Vũ trang 7 Tiểu luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phan Văn Kông Điều kiện đòa chất công trình các trầm tích đáy đa dạng theo số liệu khảo sát đòa chấn công trình ở phần Nam mỏ, khoảng 6 – 8m từ bề mặt đáy gặp nhiều thấu kính bùn, đất sét chảy. Ngược lại ở nửa Bắc mỏ không phát hiện các điều kiện đòa chất công trình không thuận lợi. Phần trên lát cắt đòa chất là á sét nửa cứng có độ bền cao. Nhìn chung trước khi xây dựng công trình biển, lắp đặt các giàn khoan tự nâng cần tiến hành các công tác khảo sát đòa chất công trình. 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT: Mỏ Rồng thuộc bồn trũng Cửu Long, về lòch sử nghiên cứu nhìn chung gồm năm giai đoạn: 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1975: Vào những năm đầu của thập kỷ 60 đã có những dự đoán khả quan về tiềm năng dầu khí ở khu bồn trũng, nó đã trở thành đối tượng tìm kiếm dầu khí của 1 số công ty nước ngoài. Từ năm 1960 – 1970 công ty Mandrel đã đo đòa vật lý thềm lục đòa phía Nam với mạng lưới tuyến khảo sát là 39km x 50km. Năm 1974 công ty Petty Ray tiến hành nghiên cứu đòa vật lý với mạng lưới tuyến 2km x 2km trên khu vực lô số 09. Đầu năm 1975, công ty Mobil Oil đã khoan giếng BH-1X trên cấu tạo Bạch Hổ, khi thử vỉa tầng Mioxen hạ đã thu được dòng dầu công nghiệp đầu tiên với lưu lượng 2400 thùng/ngày đêm. 1.2.2 Giai đoạn 1975 -1980: Năm 1976 công ty Pháp đã tiến hành đo đòa vật lý theo mạng lưới tuyến khu vực và liên kết đòa chất lô số 9, 16, 17 vào khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Năm 1978 công ty Geco của Nauy tiến hành đo đòa vật lý với mạng lưới tuyến khảo sát 8km x 8km, 4km x 4km và tiếp tục khảo sát chi tiết với mạng lưới dày hơn là 2km x 2km, 1km x 1km ở lô 09, 16. Sinh viên thực hiện: Hạ Nguyên Vũ trang 8 Tiểu luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phan Văn Kông Năm 1979, công ty Deminex đã đo đòa vật lý lô 15 với mạng lưới tuyến khảo sát là 3.5km x 3.5km, khoan bốn giếng 15A-1X, 15B-1X,15C-1X,15G-1X. 1.2.3 Giai đoạn từ năm 1980 đến 1990: Năm 1980 liên doanh dầu khí giữa Việt Nam và Liên Xô thành lập đã tiến hành thăm dò khai thác dầu khí rộng rãi trên toàn bồn. Năm 1984 liên đoàn đòa vật lý Thái Bình Dương của Liên Xô khảo sát khu vực một cách chi tiết với các mạng lưới sau:  Mạng lưới khảo sát tuyến 2km x 2km với các mỏ Bạch Hổ, mỏ Rồng, tam Đảo.  Tuyến khảo sát 1km x 1km ở lô 15, Tam Đảo, mỏ Rồng.  Tuyến khảo sát 0.5km x 0.5km ở mỏ Bạch Hổ. Mỏ Rồng được phát hiện năm 1985 bằng giếng khoan tìm kiếm R1 đầu tiên khoan trên đỉnh vòm dựa theo “Phương án tìm kiếm thăm dò trên cấu tạo Rồng” do giám đốc VietSovPetro phê duyệt. Cho đến ngày 01/05/1997 đã có 14 giếng tìm kiếm thăm dò, 12 giếng khai thác với tổng số mét đã khoan là 48814m và 33059m. Năm 1985 – 1989 đã tiến hành khoan các giếng R1, R2, R3, R4. Trong đó phát hiện dầu trong Mioxen dưới ở R1, R2. Trong Oligoxen ở R2, R3. Khí và condensat ở R3. Giếng R4 thì khô không thấy sản phẩm. Khu vực trung tâm có giếng khoan R9, R101, R16. Khu vực Đông Bắcgiếng khoan R3, R6, R7, R8. 1.2.4 Giai đoạn 1990 đến 1995: Năm 1991 công ty Geco thực hiện khảo sát đòa chấn 3D ở mỏ Bạch Hổ. Tháng 9/1991 công ty Petronat Crigali (Việt Nam) Sdu.Bhd khoan thăm dò lô số 01, 02 với Rubi-1, Emeral-1, Diamon-1. Sinh viên thực hiện: Hạ Nguyên Vũ trang 9 Tiểu luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phan Văn Kông Dựa vào dữ liệu khoan, đòa chấn bổ sung để hiệu chỉnh các giếng khác tiếp theo nhằm nâng cao hiệu quả công tác. Năm 1992 gần khu vực giếng R9 đã xây dựng giàn khai thác cố đònh RP-1, từ giàn khoan đã khoan giếng thăm dò R101 và giếng khai thác R11. Trong đó 2 giếng R116 và R109 có nhiệm vụ thăm dò chi tiết. Chúng đã khoan vào móng và xác đònh được là đá móng có chứa nước. Trên kết quả của R3 và R6 đã xây dựng giàn nhẹ RC-1 trên khu Đông Bắc nhằm thăm dò chi tiết khai thác thử công nghiệp vỉa dầu trong Mioxen và Oligoxen. Năm 1993 được đánh dấu bằng việc mở thêm 2 mỏ mới là Đông Rồng (1993) và Đông Nam Rồng (1995) với giếng mở mỏ tương ứng là R11 và R14. Tại Đông Nam Rồng khi triển khai “ Đề án thăm dò chi tiết và khai thác thử công nghiệp khu giếng khoan R14” thì đã xây dựng giàn nhẹ RC-2 năm 1995. Từ RC-2 khoan thêm giếng khoan thăm dò R21 và giếng khoan khai thác RC-2- 01. Kết quả của 2 giếng này đã khẳng đònh giá trò công nghiệp của mỏ. 1.2.5 Giai đoạn từ 1995 đến nay: Khai thác dầu được thực hiện đầu tiên ở mỏ Bạch Hổ ngày 26/06/1996 cho đến nay có thêm 2 mỏ dầu được đưa vào khai thácmỏ Rạng Đông tháng 8/1998, mỏ Rubi tháng 10/1998. Tổng số lượng khai thác đến 31/12/1999 là 78.3 triệu tấn và đã đưa khí đồng hành ở mỏ Bạch Hổ vào bờ sử dụng cho phát điện khoảng 3.5 tỉ m 3 . Năm 1997 từ khối chân đế RP-2 đã kết thúc khoan giếng thăm dò R18 trên mỏ Đông Rồng, thử vỉa đã nhận được dòng dầu công nghiệp từ Oligoxen hạ còn móng thì hầu như khô. Với khoảng 100 giếng khai thác dầu từ đá móng mỏ Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Rubi cho lưu lượng hàng trăm tấn/ngày đêm, có giếng trên 1000 tấn/ngày đêm. Khẳng đònh đá móng phong hóa nứt nẻ có tiềm năng dầu khí lớn (60% trọng lượng, tiềm năng bồn) là đối tượng nghiên cứu chính cần quan tâm Sinh viên thực hiện: Hạ Nguyên Vũ trang 10 [...]... Cấu trúc vùng mỏ: A/ Sơ lược về cấu trúc đòa chất vùng mỏ: Vùng mỏ Rồng nằm trong bồn trũng Cửu Long thuộc thềm lục đòa Sunda, là một trong những bồn trũng lớn nhất của các bồn trũng rìa Tây Nam Thái Bình Dương Vì là một đơn vò trực thuộc bồn trũng Cửu Long nên một số nét chính của mỏ Rồng cũng có những đặc điểm tương tự bồn trũng Cửu Long Sự hình bồn trũng cũng có quan hệ mật thiết đến quá trình tạo. .. đồ cấu tạo phẳng dần ( với cả cấu tạo âm) Với tầng cấu trúc III chỉ có phần dưới lát cắt là có thừa kế hình thái tầng dưới, với tầng SH-3 thì hầu như hết ảnh hưởng Vùng Đông Bắc Rồng là một phần nhỏ của mỏ Rồng Mỏ Rồng có hai hướng trải chính: về phía BắcĐông Bắc, về phía Nam là Đông Nam Hướng thứ nhất có các giếng khoan R3 R6, R7, R8 Hướng thứ hai có R2, R16 Điều rõ nét nhất là hướng trải Đông Bắc. .. Theo tài liệu giếng khoan, mẫu lõi, mẫu vụn, các số liệu đòa vật lý giếng khoan và kết quả minh giải tài liệu đòa chấn 3 chiều cho phép ta xác đònh được cấu trúc mỏ Rồng phân thành đới kiến tạo bậc II với phương trải Đông Bắc Tiếp đến các đơn vò kiến tạo bậc II bò phức tạp bởi cấu tạo bậc III và nhỏ hơn là bậc IV Các cấu tạo bậc II, III và đôi khi bậc IV thường bò giới hạn bởi đứt gãy kiến tạo biên độ... kẽ cát và sét kết với nhiều hơn ở giếng 3 Sét kết đen, xám cấu trúc khối hay phân lớp nhẹ Cát kết xám, xám xanh, cấu trúc khối gặp đá phun trào  Tập giữa lát cắt đặc trưng bởi sét kết màu đen, nâu đen với các xen lớp cát kết mỏng Thành tạo phun trào thấy ở giếng khoan R6, ở vòm trung tâm có mặt thành tạo này Phần rìa có thể dày 200m – 300m  Tập trên lát cắt gồm cát kết và sét kết cấu tạo khối xen... thiết kế của xí nghiệp liên đoàn Việt Xô với trữ lượng dầu đánh giá và khai thácmỏ Bạch Hổ, mỏ Rồng Tổng cộng có 70.000 km tuyến đòa chấn hai chiều, ba chiều đã được thực hiện trên ba bồn trũng với mật độ trung bình 1.5km/km2 Đã khoan hơn 100 giếng khác trên 7 cấu tạo với hàng trăm mét khoan, phát hiện nhiều mỏ dầu, khí với đối tượng chủ yếu là trầm tích Mioxen, Oligoxen và đặc biệt là đá móng kết... chi tiết trong bảng dưới đây Các giếng trong vùng Đông Bắc Rồng là R3, R6, R7, đã khai thác, R8, 3001, 3003, 3004 đang được khảo sát, thăm dò phát triển mỏ tả đòa tầng của khu vực được trình bày từ dưới lên trên (từ cổ đến trẻ) phân chia đòa tầng các giếng tìm kiếm thăm dò và khai thác vùng Đông Bắc Rồng CÁC GIẾNG KHOAN VÙNG ĐÔNG BẮC RỒNG Giếng Điệp R3 R6 R7 R8 Khoảng sâu Chiều Khoảng sâu Chiều Khoảng... nâng móng Kết quả công tác tìm kiếm thăm dò và khai thác thử cho thấy khu vực mỏ Rồng có nhiều tiềm năng chứa dầu khí nhưng đặc trưng bởi cấu ttrúc đòa chất hết sức phức tạp Trên cơ sở kiến tạo và phân bố các tích tụ dầu khí mỏ Rồng được phân chia ra các khu vực sau:  Khu vực đới nâng trung tâm  Khu vực đới nâng Đông Bắc bao gồm khối nâng cấu tạo bậc III và các đơn nghiêng Khu vực đới nâng Đông Nam... cát và bột kết Khu Đông Bắc có lớp sét mỏng, tỉ lệ cát sét 35% lát cắt Cát kết hạt thô lẫn sỏi, gắn kết ở ximăng cacbonat và montmoriolit Sét và sét kết mềm, thành phần montmoriolit trong sét có lẫn lớp than mỏng Sét có cấu tạo khối, ở giếng khoan 1 lát cắt nhiều sét nhất, ít sét nhất là ở giếng 4 c Phụ thống Mioxen thượng- điệp Đồng Nai (N13đn): Lát cắt chủ yếu là cát lẫn sỏi, cát kết, dăm kết thỉnh... dầu khí trong tương lai ở bồn Cửu Long và các vùng kế cận Sinh viên thực hiện: Hạ Nguyên Vũ trang 11 Tiểu luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phan Văn Kông 1.3 SƠ LƯC VẮN TẮT CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÙNG: Về bình diện vùng, mỏ Rồng nằm trong bồn trũng Cửu Long là thành phần của thềm lục đòa Sunda lớn nhất trong các bể chứa vùng ven Thái Bình Dương Chiều dài bồn trũng Cửu Long vào khoảng 500km, rộng... mỏ: Đòa tầng vùng mỏ được xác đònh trên cơ sở các tài liệu khoan sâu (mẫu lõi, mẫu vụn, hóa thạch, đòa vật lý giếng khoan) và tài liệu thăm dò đòa chấn 2 – 3 Sinh viên thực hiện: Hạ Nguyên Vũ trang 20 Tiểu luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phan Văn Kông chiều Kết quả phân chia đòa tầng các giếng trong vùng Đông Bắc Rồng được trình bày chi tiết trong bảng dưới đây Các giếng trong vùng Đông Bắc

Ngày đăng: 01/05/2013, 17:26

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 Khối lượng mẫu từng mỏ và từng phức hệ sản phẩm - Thiết kế giếng khoan khai thác cho cấu tạo Đông bắc mỏ rồng Bồn trũng cửu long

Bảng 2.1.

Khối lượng mẫu từng mỏ và từng phức hệ sản phẩm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.2 Khối lượng mẫu lõi lấy được từ các tầng sản phẩm - Thiết kế giếng khoan khai thác cho cấu tạo Đông bắc mỏ rồng Bồn trũng cửu long

Bảng 2.2.

Khối lượng mẫu lõi lấy được từ các tầng sản phẩm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.1 - Thiết kế giếng khoan khai thác cho cấu tạo Đông bắc mỏ rồng Bồn trũng cửu long

Bảng 3.1.

Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.2: Độ rỗng các tầng sản phẩm - Thiết kế giếng khoan khai thác cho cấu tạo Đông bắc mỏ rồng Bồn trũng cửu long

Bảng 3.2.

Độ rỗng các tầng sản phẩm Xem tại trang 66 của tài liệu.
A/ kết quả tính toán giếng 3001 tầng 23 thuộc Mioxen hạ: Các thông số đầu vào - Thiết kế giếng khoan khai thác cho cấu tạo Đông bắc mỏ rồng Bồn trũng cửu long

k.

ết quả tính toán giếng 3001 tầng 23 thuộc Mioxen hạ: Các thông số đầu vào Xem tại trang 68 của tài liệu.
CA Hệ số hình dạng vỉa 31.62 - Thiết kế giếng khoan khai thác cho cấu tạo Đông bắc mỏ rồng Bồn trũng cửu long

s.

ố hình dạng vỉa 31.62 Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan