Đề án Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020

85 865 1
Đề án Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Nước vệ sinh môi trường nhu cầu điều kiện sống người; số tiêu chí xã hội văn hóa, văn minh CTMTQG Xây dựng nông thôn mới; số nội dung Chỉ số phát triển người (HDI) Liên Hiệp Quốc xác định mục tiêu thiên niên kỷ Thực ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 việc phê duyệt Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020 Quyết định số 366/QĐ-TTg ngày 31/03/2012 phê duyệt CTMTQG Nước VSMTNT giai đoạn 2012-2015; năm qua, quan tâm đạo đầu tư ngành, cấp Tỉnh, hỗ trợ Trung ương, nhà tài trợ quốc tế hưởng ứng tích cực tầng lớp dân cư; Tỉnh ta đạt số kết bước đầu việc triển khai thực Chương trình MTQG Nước VSMTNT Theo số liệu Bộ số công bố Quyết định số 1290/QĐ-UBND ngày 04/6/2013 UBND tỉnh, tính đến cuối năm 2013, địa bàn nông thôn toàn tỉnh có: 74,11% hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh; 64,18% trường học (điểm trường phân hiệu) có nước nhà tiêu hợp vệ sinh, có 77,04% trường mầm non phổ thông (điểm trường chính) có nước nhà tiêu hợp vệ sinh; 77,19% trạm y tế (trạm phân trạm) có nước nhà tiêu hợp vệ sinh, có 81,31% trạm y tế (trạm chính) có nước nhà tiêu hợp vệ sinh; 48,43% hộ gia đình có chuồng trại gia súc hợp vệ sinh Với kết tỉ lệ hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh tỉ lệ hộ gia đình có chuồng trại chăn nuôi gia súc hợp vệ sinh đạt khá, vượt mục tiêu bình quân chung nước (65,00% nhà tiêu HVS 45,00% chuồng trại HVS) tỉ lệ trạm y tế trường học có nước nhà tiêu hợp vệ sinh thấp so với mục tiêu Chương trình MTQG Nước VSMTNT giai đoạn 2012-2015 Chính phủ UBND tỉnh phê duyệt (100% trường mầm non phổ thông, trạm y tế xã nông thôn có đủ nước nhà tiêu HVS) Hiện nay, tỉnh Bình Thuận chưa có Đề án tổng thể vệ sinh môi trường nông thôn toàn tỉnh đến năm 2020 để đảm bảo tính định hướng công tác lập kế hoạch hàng năm huy động tất nguồn lực đầu tư để triển khai thực hoàn thành mục tiêu Chiến lược Quốc gia cấp nước VSMTNT đến năm 2020 tiêu chí xây dựng nông thôn Do đó, việc triển khai xây dựng Đề án Vệ sinh môi trường nông thôn toàn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 (sau gọi tắt Đề án) cần thiết để cấp, ngành, địa phương có sở đạo, định hướng việc lập kế hoạch phát triển KT-XH hàng năm, trung hạn dài hạn gắn với việc hoàn thành mục tiêu đảm bảo vệ sinh môi trường nông thôn góp phần thực công nghiệp hoá đại hóa nông nghiệp, nông thôn đôi với công tác bảo vệ môi trường theo chủ trương Đảng Nhà nước Đề án Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 MỤC TIÊU TỔNG QUÁT, NHIỆM VỤ, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ GIỚI HẠN THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 2.1 Mục tiêu tổng quát - Đảm bảo tính định hướng, khoa học phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa phương, ngành công tác lập kế hoạch vệ sinh môi trường nông thôn hàng năm, trung hạn, dài hạn huy động nguồn lực đầu tư để triển khai thực góp phần hoàn thành mục tiêu Chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 tiêu chí 17 môi trường CTMTQG xây dựng nông thôn đến năm 2020 địa bàn toàn tỉnh; - Đảm bảo tính thống công tác quản lý, sử dụng, tu, bảo dưỡng, sửa chữa công trình vệ sinh hộ gia đình, trường học, trạm y tế khu vực nông thôn toàn tỉnh nhằm phát huy hiệu nguồn vốn đầu tư; - Nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước cấp, ngành công tác bảo vệ môi trường nông thôn; - Nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ, hành vi cá nhân cộng đồng bảo vệ môi trường nông thôn góp phần xây dựng nông thôn 2.2 Nhiệm vụ - Đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, phù hợp với Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020 Chính phủ phê duyệt, góp phần thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn đến năm 2020; - Rà soát đánh giá trạng vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh, khả phát triển nhằm phục vụ phát triển KT-XH bảo vệ môi trường địa bàn vùng nghiên cứu; - Đề xuất giải pháp thực công tác quản lý hiệu bền vững công trình vệ sinh nông thôn có; - Đề xuất giải pháp lộ trình đầu tư xây dựng công trình vệ sinh nông thôn địa bàn đến năm 2020 dự án ưu tiên 2.3 Phạm vi Thực theo đề cương UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 2479/QĐ-UBND ngày 07/12/2012, gồm địa bàn nông thôn toàn tỉnh Bình Thuận bao gồm 106 xã, thị trấn 10 huyện, thị xã, thành phố tỉnh Bình Thuận có số dân 30.000 người theo quy định Thông tư liên tịch số 03/1999/TTLBBKHĐT-BNN ngày 06/10/1999 Liên Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn thực CTMTQG Nước VSMTNT (chi tiết có Phụ lục số 1.1 đính kèm) 2.4 Đối tượng: Hộ dân cư, tổ chức, cá nhân yếu tố tự nhiên, môi trường, xã hội, có liên quan tác động đến vệ sinh môi trường vùng nông thôn địa bàn tỉnh Bình Thuận 2.5 Giới hạn thực Đề án: Đề án tập trung nghiên cứu đánh giá trạng, nhu cầu, xác định kinh phí nguồn vốn đầu tư, phân kỳ đầu tư đề xuất giải pháp chủ yếu để thực Đề án Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 công tác đảm bảo vệ sinh môi trường nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình, chuồng trại chăn nuôi gia súc hợp vệ sinh hộ gia đình, nhà tiêu hợp vệ sinh trạm y tế trường học khu vực nông thôn tỉnh Bình Thuận NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ YÊU CẦU THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 3.1 Nội dung - Điều tra, khảo sát điều kiện tự nhiên, đánh giá thực trạng dự báo khả năng; - Đánh giá trạng chung công trình vệ sinh khu vực nông thôn đến cuối năm 2013 gồm: nhà vệ sinh hộ gia đình, xử lý chất thải chuồng trại chăn nuôi gia súc tập trung hộ gia đình, nhà tiêu hợp vệ sinh trạm y tế trường học khu vực nông thôn tỉnh Bình Thuận; - Xác định quan điểm thực công tác đảm bảo vệ sinh môi trường khu vực nông thôn hộ gia đình, trường học, trạm y tế; - Xác định nhu cầu xây dựng công trình vệ sinh địa bàn nông thôn gồm: nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình, chuồng trại chăn nuôi gia súc hợp vệ sinh hộ gia đình, công trình cấp nước nhà tiêu hợp vệ sinh trường học, công trình cấp nước nhà tiêu hợp vệ sinh trạm y tế; - Xác định khái toán tổng mức kinh phí đầu tư nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình, xử lý chất thải chuồng trại chăn nuôi gia súc tập trung hợp vệ sinh hộ gia đình nhà tiêu hợp vệ sinh trường học, trạm y tế theo giai đoạn đến năm 2015 năm 2020; - Xác định nguồn vốn đầu tư phân kỳ đầu tư; - Đề xuất giải pháp chủ yếu để triển khai thực đề án; - Kết luận kiến nghị 3.2 Phương pháp Để thực đạt mục tiêu đề ra, Đề án xây dựng dựa sở hệ phương pháp nghiên cứu, triển khai chủ yếu sau: - Phương pháp kế thừa: Trên sở tổng hợp, phân tích xử lý tất thông tin, tài liệu, liệu có liên quan thu thập cập nhật phạm vi nghiên cứu, tác giả kế thừa có chọn lọc thông tin cần thiết đáp ứng mục tiêu Đề án Đây phương pháp ứng dụng, triển khai liên tục suốt trình thực chiếm vị trí quan trọng - Phương pháp phân tích logic toán học: Trên sở thông tin cập nhật được, kết hợp với kinh nghiệm thực tế, tác giả phân tích tất yếu tố có lợi yếu tố không cần thiết để thiết lập mạng lưới kế hoạch điều tra khảo sát thực tế có hiệu Đồng thời xây dựng biểu mẫu phiếu điều tra để thực nhanh thuận lợi - Phương pháp điều tra thực tế: Thông qua việc khảo sát trường, kết hợp với việc điều tra, vấn trực tiếp người dân, quyền địa phương để làm sở khoa học tiến hành phân tích, đánh giá yếu tố tác động đến vệ sinh môi trường nông thôn Đề án Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng suốt trình cập nhật, thống kê trạng thông qua phiếu, biểu mẫu điều tra thực tế tài liệu, thông tin thu thập - Phương pháp đánh giá nhanh: Thông qua việc khảo sát, đo đạc thực tế trường, tập thể tác giả đánh giá tổng quan chi tiết nhân tố tác động đến vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh - Phương pháp chuyên gia: Đã tận dụng tranh thủ tối đa ý kiến trao đổi, đóng góp chuyên gia ngành liên quan tỉnh Để giải nhiệm vụ Đề án, tập thể tác giả áp dụng phương pháp chủ yếu nêu trên, tiến hành phân tích, đánh giá yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến việc đảm bảo vệ sinh môi trường nông thôn, điều tra thực tế đánh giá trạng vệ sinh môi trường nông thôn để đưa mô hình mẫu công trình vệ sinh phù hợp giải pháp chủ yếu thực đảm bảo vệ sinh môi trường nông thôn 3.3 Yêu cầu công tác lập Đề án - Nghiên cứu điều kiện, yếu tố tự nhiên, môi trường xã hội có tác động trực tiếp gián tiếp đến vệ sinh môi trường khu vực nông thôn địa bàn toàn tỉnh; - Bảo đảm tính thống với Chiến lược Quốc gia cấp nước VSMTNT, CTMTQG Nước VSMTNT giai đoạn 2012-2015, Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh địa phương, với quy hoạch ngành, lĩnh vực liên quan, với Chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh Bình Thuận đến năm 2020, CTMTQG xây dựng nông thôn mới, Chương trình xóa đói giảm nghèo lồng ghép với chương trình khác Chính phủ tỉnh Bình Thuận; - Nghiên cứu, đề xuất áp dụng mô hình mẫu về: Nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình; nhà tiêu hợp vệ sinh trường học, trạm y tế; xử lý chất thải chuồng trại chăn nuôi gia súc tập trung hợp vệ sinh hộ gia đình phù hợp với điều kiện tự nhiênKT-XH vùng nông thôn địa bàn tỉnh - Thực chủ trương xã hội hóa việc đầu tư quản lý khai thác công trình cấp nước vệ sinh nông thôn theo Quyết định số 104/2000/QĐTTg ngày 25/8/2000 Thủ tướng Chính phủ CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ LẬP ĐỀ ÁN 4.1 Văn Quốc hội, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ - Luật Bảo vệ môi trường năm 2005; - Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược Quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020; - Quyết định số 120/2009/QĐ-TTg ngày 06/10/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Bình Thuận thời kỳ đến năm 2020; - Quyết định số 366/QĐ-TTg ngày 31/3/2012 Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012-2015; Đề án Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 - Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20 tháng 02 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn - Nghị số 35/NQ-CP ngày 18/3/2013 Chính phủ số vấn đề cấp bách lĩnh vực bảo vệ môi trường 4.2 Văn quan Trung ương - Thông tư Liên tịch số 04/2013/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT ngày 16/01/2013 Liên Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước chi cho Chương trình Mục tiêu Quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012-2015; - Thông tư Liên tịch số 01/2008/TTLT-BTNMT-BTC ngày 29/4/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường- Bộ Tài hướng dẫn lập dự toán công tác bảo vệ môi trường thuộc nguồn kinh phí nghiệp môi trường; - Quyết định số 1486/QĐ-BGDĐT ngày 31/3/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành thiết kế mẫu nhà vệ sinh cho sở giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở áp dụng rộng rãi phạm vi toàn quốc; - Thông tư số 27/2011/TT-BYT ngày 24/6/2011 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nhà tiêu- điều kiện bảo đảm hợp vệ sinh; - Thông tư số 41/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/10/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; 4.3 Văn UBND tỉnh Bình Thuận quan tỉnh - Quyết định số 845/QĐ-UBND ngày 23/3/2009 Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận việc đổi tên Trung tâm Nước sinh hoạt Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận thành Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận; - Công văn số 2799/UBND-KT ngày 20/6/2011 UBND tỉnh Bình Thuận việc chủ trương lập Đề án vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020; - Quyết định số 2881/QĐ-UBND ngày 29/12/2011 UBND tỉnh Bình Thuận V/v phê duyệt Quy hoạch phát triển Ngành Y tế tỉnh Bình Thuận đến năm 2020; - Quyết định số 2882/QĐ-UBND ngày 29/12/2011 UBND tỉnh Bình Thuận V/v phê duyệt Quy hoạch phát triển Ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Thuận đến năm 2020; - Quyết định số 2897/QĐ-UBND ngày 30/12/2011 V/v phê duyệt Đồ án Quy hoạch tổng thể cấp nước đô thị tỉnh Bình Thuận đến năm 2020; Đề án Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 - Quyết định số 2045/QĐ-UBND ngày 17/10/2012 UBND tỉnh Bình Thuận việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường tỉnh Bình Thuận đến năm 2020; - Quyết định số 2479/QĐ-UBND ngày 07/12/2012 UBND tỉnh Bình Thuận việc phê duyệt đề cương kinh phí lập Đề án vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020; - Quyết định số 384/QĐ-UBND ngày 06/02/2013 UBND tỉnh Bình Thuận V/v phê duyệt Quy hoạch phát triển Ngành chăn nuôi tỉnh Bình Thuận đến năm 2020; - Quyết định số 2762/QĐ-UBND ngày 05/11/2013 UBND tỉnh Bình Thuận việc ban hành thiết kế mẫu nhà tiêu thuộc Chương trình MTQG Nước VSMTNT năm 2013; - Chỉ thị số 06/CT-UBND ngày 06/02/2013 UBND tỉnh Bình Thuận triển khai phong trào vệ sinh yêu nước nâng cao sức khoẻ nhân dân; - Quyết định số 1082/QĐ-UBND ngày 01/04/2014 UBND tỉnh Bình Thuận V/v công bố Bộ số theo dõi-đánh giá nước Vệ sinh môi trường tỉnh Bình Thuận năm 2013; - Công văn số 420/SNN-KHTC-BĐH ngày 14/3/2013 Ban Điều hành Chương trình MTQG Nước VSMTNT việc ý kiến thực Đề án vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020; - Kế hoạch số 159/KH-SNN ngày 23/01/2013 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn bảo vệ môi trường hoạt động ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn đến năm 2020; - Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận năm 2012; - Quy hoạch, kế hoạch lĩnh vực có liên quan cấp thẩm quyền phê duyệt CHỦ ĐẦU TƯ, CÁC ĐƠN VỊ VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN 5.1 Chủ đầu tư: Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường nông thôn Bình Thuận đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bình Thuận - Đơn vị tư vấn: Chủ đầu tư tự thực Địa chỉ: Số 61 Cao Thắng – Tp Phan Thiết- Bình Thuận Điện thoại: 0623.821775 Fax: 0623.827819 5.2 Đơn vị phản biện: - Liên hiệp Hội Khoa học – Kỹ thuật tỉnh Bình Thuận Địa chỉ: Số 08 Nguyễn Tất Thành – Tp Phan Thiết –Bình Thuận Điện thoại: 0623.829084 Fax: 0623.829084 5.3 Đơn vị thẩm định: - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bình Thuận Địa chỉ: Số 17 Thủ Khoa Huân – Tp Phan Thiết –Bình Thuận Điện thoại: 062.822837 - Fax: 062.825725 Đề án Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 5.4 Thời gian thực hiện: Từ tháng 12/2012 đến tháng 6/2014 5.5 Nội dung báo cáo thuyết minh đề án gồm: - Mở đầu; - Phần I: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, sở hạ tầng có liên quan đến vệ sinh môi trường nông thôn; gồm Chương: 1; - Phần II: Hiện trạng vệ sinh môi trường nông thôn dự báo yếu tố ảnh hưởng vệ sinh môi trường nông thôn; gồm Chương: 3; - Phần III: Đề án vệ sinh môi trường nông thôn; gồm Chương: - Phần IV: Giải pháp tổ chức thực hiện; gồm Chương: 5; - Kết luận Kiến nghị Đề án Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 PHẦN I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI, CƠ SỞ HẠ TẦNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN Đề án Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI, CƠ SỞ HẠ TẦNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TỈNH BÌNH THUẬN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 Vị trí địa lý, diện tích tự nhiên Tỉnh Bình Thuận có tọa độ địa lý từ 10 o33’42’’ đến 11o33’18’’ vĩ độ Bắc từ 107o23’41’’ đến 108o52’42’’ kinh độ Đông, với tứ cận sau: - Phía Đông - Đông Nam : Giáp biển Đông - Phía Tây : Giáp tỉnh Đồng Nai - Phía Tây Nam : Giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - Phía Bắc : Giáp tỉnh Lâm Đồng - Ninh Thuận Tổng diện tích tự nhiên 781.282 Hình 1: Vị trí địa lý vùng tỉnh Bình Thuận 1.2 Điều kiện khí hậu Tỉnh Bình Thuận nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, ảnh hưởng khí hậu biển khí hậu vùng cao nguyên (Nam Tây nguyên Đông Nam Bộ) với đặc điểm chung nhiệt độ cao (nhiệt độ trung bình năm 26,5oC - 27,5oC, trung bình năm cao 30oC - 32oC, trung bình năm thấp 22oC - 23oC, biên độ nhiệt ngày đêm - 9%, tổng nhiệt độ năm 6.800 oC -9.900oC); khô hạn, mưa, nhiều nắng gió; bị ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới; tỉnh khô hạn nước phân chia thành hai mùa (mưa khô) rõ rệt Mùa mưa tập trung vào tháng đến tháng 10 hàng năm, chiếm 85% Đề án Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 lượng mưa năm; lượng mưa hàng năm thay đổi theo hướng tăng dần phía Nam, lượng mưa trung bình từ 800 - 1.600 mm/năm, thấp trung bình nước (1.900 mm/năm) Số nắng vùng ven biển 2.900 - 3000 giờ/năm, trung du 2.500 - 2.600 giờ/năm, bình quân ngày - 10 vào mùa khô - vào mùa mưa Lượng bốc trung bình 1.250 - 1.450 mm/năm, lượng bốc > mm/ngày vào mùa khô 1,5 - mm/ngày vào mùa mưa Độ ẩm trung bình 75 -85% Bảng 1.1: Đặc trưng khí hậu số trạm quan trắc năm 2012 Đặc trưng khí hậu Đơn vị Trạm Phan Thiết Trạm Hàm Tân Tổng số nắng 2.886 2.901 Số nắng trung bình tháng 204,5 241,75 Tổng lượng mưa mm 1.303,6 1.763,2 Lượng mưa trung bình tháng mm 108,63 146,93 Độ ẩm trung bình % 80,92 82,25 Nguồn: Niên giám thống kê Bình Thuận Hàng năm có loại gió có ảnh hưởng đến khí hậu tỉnh là: Gió mùa Tây Nam từ tháng đến tháng 10 gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng năm sau Cường độ gió lớn vùng ven biển gần quanh năm gây khó khăn cho sản xuất, đời sống, lại nguồn lượng sạch, tái sinh vô tận Theo số liệu quan trắc 84 năm (1910-1994) có khoảng 20% số năm có bão áp thấp nhiệt đới đổ vào Bình Thuận Song năm gần đây, số lượng bão áp thấp nhiệt đới đổ có ảnh hưởng trực tiếp đến Bình Thuận có xu hướng gia tăng diễn biến bất thường Bão, áp thấp nhiệt đới thường có khả xuất vào tháng 10 - 12 năm Bão, áp thấp nhiệt đới đổ thường kéo theo mưa lớn gây lũ lụt, sạt lở đất đai, ảnh hưởng lớn đến sản xuất môi trường sống người dân 1.3 Đặc điểm địa hình Địa hình tỉnh Bình Thuận chủ yếu đồi, núi thấp đồng ven biển nhỏ hẹp, chia làm dạng địa hình sau: - Địa hình vùng núi: Độ cao trung bình từ 120 - 1.500m so với mực nước biển, dãy núi khối Trường Sơn chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam từ phía Bắc huyện Bắc Bình đến Đông bắc huyện Đức Linh, chiếm 40,7% diện tích toàn tỉnh; độ dốc lớn, chia cắt mạnh, phù hợp cho phát triển lâm nghiệp chăn nuôi gia súc có sừng, đặc biệt dê; phù hợp cho sản xuất nông nghiệp chăn nuôi tiểu gia súc, gia cầm - Địa hình vùng gò đồi: Độ cao trung bình từ 50 - 60m so với mực nước biển, kéo dài theo hướng Đông Bắc - Tây Nam từ Tuy Phong đến Đức Linh, chiếm 31,66% diện tích toàn tỉnh, độ dốc < 15o, tương đối thuận lợi cho phát triển chăn nuôi trồng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi - Địa hình vùng đồi cát ven biển: Độ cao trung bình từ 100 - 200m so với mực nước biển, phân bố dọc theo bờ biển từ huyện Tuy Phong đến Hàm Tân; 10 Đề án vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 KHTC-BĐH ngày 31/3/2011 Ban Điều hành CTMTQG Nước VSMTNT tỉnh triển khai hoạt động IEC nước vệ sinh môi trường tỉnh Bỉnh Thuận giai đoạn 2011-2015 để tránh trùng lắp hướng vào thực mục tiêu thiết thực làm gia tăng tham gia cộng đồng cấp quyền, đoàn thể địa phương trình triển khai thực Đề án phê duyệt 1.2 Giải pháp huy động vốn: Nguồn vốn thực Đề án phần hỗ trợ từ ngân sách nhà nước theo mức phê duyệt cần thực đa dạng nguồn vốn phương thức đầu tư nguyên tắc xã hội hóa; tập trung vào nguồn vốn đầu tư giải pháp chủ yếu sau: 1.2.1 Lồng ghép nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia; Chương trình, Dự án hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách Trung ương địa bàn, bao gồm: - Vốn hỗ trợ trực tiếp cho Chương trình MTQG Nước VSMTNT Thông tư Liên tịch số 04/2013/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT ngày 16/01/2013 Liên Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước chi cho Chương trình Mục tiêu Quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012-2015; theo đó, nguồn vốn ngân sách Trung ương chi cho Chương trình sau: - Hỗ trợ tối đa 70% 35% giá thành nhà tiêu HVS mẫu hộ nghèo, gia đình sách hộ cận nghèo để xây dựng nhà tiêu HVS; - Hỗ trợ tối đa 70% 35% giá thành chuồng trại chăn nuôi HVS mẫu hộ nghèo, gia đình sách hộ cận nghèo để xây dựng chuồng trại chăn nuôi HVS (gồm biogas); - Hỗ trợ tối đa 90% dự toán công trình nước nhà tiêu HVS trường học (nhà trẻ, mẫu giáo, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông) trạm y tế nông thôn; - Vốn lồng ghép từ chương trình, dự án khác hỗ trợ có mục tiêu cấp nước vệ sinh môi trường triển khai địa bàn nông thôn (Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới, Chương trình 134CP Chương trình theo Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 Thủ tướng Chính phủ, ) 1.2.2 Huy động tối đa nguồn lực địa phương (tỉnh, huyện, xã) để tổ chức thực Đề án, theo quy định Quyết định số 366/QĐ-TTg ngày 31/03/2012 Thủ tướng Chính phủ; tỉnh cần bố trí từ nguồn ngân sách địa phương tối thiểu 10% tổng nguồn vốn thực Chương trình địa phương Với quy định nhu cầu thực tế xúc nhân dân địa phương tỉnh để đảm bảo vệ sinh môi trường cho người dân khu vực nông thôn đề nghị UBND tỉnh xem xét tăng thêm nguồn vốn đầu tư từ ngân sách tập trung so với giai đoạn 2006 – 2011 Việc đầu tư vốn cho công trình vệ sinh việc thực theo 71 Đề án vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 chủ trương Chính phủ góp phần đảm bảo an sinh xã hội mà góp phần bảo vệ môi trường nâng cao chất lượng sống người dân nông thôn; 1.2.3 Huy động vốn đầu tư thành phần kinh tế công trình có khả thu hồi vốn trực tiếp; tổ chức đầu tư vốn tự có vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước theo chủ trương Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 62/2004/QĐ-TTg ngày 16/04/2004 tín dụng thực Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn; Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 09/11/2010 Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác công tư Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn; Tuy nhiên, để thực việc huy động thu hút nguồn vốn từ thành phần kinh tế có hiệu quả, tỉnh cần có chủ trương chế hỗ trợ cụ thể cho thuê đất, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, ưu tiên hỗ trợ lãi suất vay ngân hàng, hỗ trợ vốn đầu tư từ Quỹ Bảo vệ môi trường, nhằm đảm bảo mục tiêu lợi nhuận tối thiểu cho nhà đầu tư 1.2.4 Các khoản viện trợ quốc tế: Trong điều kiện nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách Trung ương ngân sách địa phương có hạn nên việc tranh thủ nguồn vốn tài trợ tổ chức quốc tế, tổ chức phủ phi phủ theo hình thức viện trợ không hoàn lại vay ưu đãi đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên, để tiếp cận nguồn vốn cần có nỗ lực phối hợp đồng bộ, chặt chẽ ngành có liên quan Trung ương, địa phương quan tâm đạo lãnh đạo UBND tỉnh; đặc biệt việc tiếp cận thông tin tạo mối quan hệ từ Bộ Kế hoạch Đầu tư, quan đại diện ngoại giao nước, tổ chức quốc tế, 1.2.5 Tiếp tục thực chủ trương huy động vốn tự có hộ vốn vay tín dụng ưu đãi theo Quyết định số 62/2004/NĐ-CP ngày 16/04/2004 Quyết định số 18/2014/QĐ-TTg ngày 03/3/2014 Thủ tướng Chính phủ (đối với hộ thuộc đối tượng theo quy định) vốn vay thương mại (đối với hộ khác) để xây dựng công trình nước nhà tiêu HVS đồng thời tăng cường công tác kiểm tra quan liên quan quyền địa phương việc sử dụng nguồn vốn vay mục đích góp phần nâng cao tỉ lệ dân nông thôn sử dụng nước nhà tiêu HVS; 1.3 Giải pháp thể chế: - Rà soát, cụ thể hóa chủ trương khuyến khích đầu tư công trình vệ sinh nông thôn Chính phủ thành sách ưu đãi tỉnh tiền sử dụng đất, loại thuế,…và cam kết thẩm định, phê duyệt giá xử lý chất thải, nước thải phù hợp để bước chuyển phương thức thực công tác đảm bảo vệ sinh môi trường nông thôn từ chủ yếu phục vụ sang phương thức chủ yếu cung cấp dịch vụ tổ chức, cá nhân phải trả đúng, đủ chi phí xử lý chất thải, nước thải môi trường theo quy định để thu hút nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế tỉnh; Rà soát, kiểm tra bổ sung quy định tỉnh chế phối hợp Sở, ngành địa phương trình xây dựng 72 Đề án vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 quản lý công trình nước vệ sinh môi trường sau đầu tư để đảm bảo phát huy hiệu công trình sau đầu tư; - Tăng cường trách nhiệm Sở, Ban, ngành, UBND cấp, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, tổ chức đoàn thể, tổ chức, hộ gia đình cá nhân theo Quy định phân công quản lý bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Bình Thuận ban hành Quyết định số 39/2013/QĐ-UBND ngày 30/8/2013 UBND tỉnh Bình Thuận, công tác phối hợp, xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định pháp luật quan quản lý nhà nước môi trường Thanh tra môi trường (Sở Tài nguyên Môi trường) Phòng Cảnh sát Môi trường (Công an Tỉnh) tổ chức, cá nhân vi phạm Luật Bảo vệ môi trường quy định pháp luật có liên quan bảo vệ môi trường; - Khuyến khích tiếp tục nâng cao vai trò tổ chức Hội, đoàn thể, mặt trận việc xây dựng quy ước, hương ước mô hình bảo vệ môi trường làng, xã để thu gom xử lý triệt để nguồn chất thải đảm bảo hợp vệ sinh; 1.4 Giải pháp tăng cường công tác quản lý công trình vệ sinh sau đầu tư: - Thông qua công tác IEC cấp Hội, đoàn thể Hội phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên để vận động, tuyên truyền gia đình tích cực giữ gìn sử dụng nhà tiêu HVS sử dụng, bảo quản quy định thùng chứa rác hay hố thu gom rác gia đình hay khu vực dân cư để đảm bảo việc thu gom, đổ rác nơi quy định; - Tăng cường trách nhiệm cấp quản lý trường học, trạm y tế Ban Giám hiệu nhà trường Trưởng trạm y tế việc tổ chức quản lý, trì hoạt động phân công cá nhân làm vệ sinh hàng ngày có kế hoạch phân bổ kinh phí chi thường xuyên để có chi phí tu, bảo dưỡng công trình vệ sinh nhằm trì hoạt động bền vững, phát huy hiệu đầu tư 1.5 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: - Quan tâm thực công tác phát triển nguồn nhân lực, trọng đào tạo nâng cao lực cho cán quản lý nhà nước cấp tuyên truyền viên sở môi trường Nội dung đào tạo phù hợp với nhóm đối tượng từ phổ biến, hướng dẫn kịp thời văn pháp quy, xây dựng quy hoạch- kế hoạch, khoa học công nghệ, đầu tư xây dựng quản lý dự án, công tác truyền thông, quản lý khai thác vận hành công trình vệ sinh 1.6 Giải pháp ứng dụng kỹ thuật – công nghệ: - Nghiên cứu áp dụng công nghệ xử lý chất thải, nước thải sinh hoạt, công nghiệp y tế tiên tiến, giá thành phù hợp, chiếm đất, đảm bảo chất lượng chất thải, nước thải đầu theo quy định tận dụng nguyên liệu để sản xuất phân bón, khí đốt, nhằm tiết kiệm kinh phí, nâng cao hiệu đầu tư thân thiện với môi trường; tránh đầu tư công nghệ xử lý lạc hậu, lãng phí; - Nghiên cứu, ứng dụng loại vật liệu thực mô hình xử lý chất thải chăn nuôi như: vật liệu bể xử lý hầm Biogas composit, đệm lót 73 Đề án vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 sinh học chăn nuôi heo, phù hợp với vùng, khu vực địa phương tỉnh để giảm giá thành, tiết kiệm chi phí đầu tư giúp người dân có điều kiện lựa chọn áp dụng rộng rãi góp phần đảm bảo vệ sinh môi trường chăn nuôi môi trường sống khu dân cư 1.7 Giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng: - Đảm bảo vệ sinh môi trường nông thôn không nhiệm vụ riêng đơn vị làm công tác vệ sinh môi trường mà tham gia quan tâm chung toàn xã hội, cấp, ngành tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng Do để thực tốt nhiệm vụ cần chung tay, góp sức toàn xã hội, mà cụ thể cộng đồng người dân địa phương nơi sinh sống, làm việc khu vực lân cận - Tăng cường tham gia cộng đồng, bảo đảm tạo hội thuận lợi bình đẳng để người dân hưởng lợi tham gia cách tích cực, chủ động vào hoạt động Chương trình MTQG Nước VSMTNT, Chương trình MTQG Xây dựng nông thôn - Việc thực Chương trình MTQG Nước VSMTNT, Chương trình MTQG Xây dựng nông thôn phải gắn liền với việc thực quy chế dân chủ sở, khuyến khích tham gia tích cực, chủ động người dân cộng đồng dân cư để xác định ưu tiên địa phương định vấn đề có liên quan đến công tác thu gom, xử lý rác thải, nước thải, xây dựng nhà tiêu HVS, chuồng trại chăn nuôi gia súc HVS, ; - Phát huy vai trò tăng cường tham gia cộng đồng giúp cho công tác bảo vệ tài sản tu bảo dưỡng, sửa chữa hạng mục công trình vệ sinh sau đầu tư, phát huy hiệu nguồn vốn đầu tư đảm bảo trì bền vững công trình 1.8 Về ưu tiên liên quan đến công tác đầu tư: - Trong điều kiện khó khăn chung kinh tế nay, với kinh phí đầu tư xây dựng công trình vệ sinh vùng nông thôn tỉnh lớn nên cần tập trung ưu tiên đầu tư công trình vệ sinh địa bàn xúc vệ sinh môi trường để rút kinh nghiệm nhân rộng cho khu vực khác; năm trước mắt cần ưu tiên đầu tư công trình cấp nước nhà tiêu HVS trường học, trạm y tế xã, nhà tiêu HVS hộ gia đình xử lý chất thải sinh hoại, chất thải chăn nuôi theo thứ tự sau: + 05 xã đặc biệt khó khăn, vùng bãi ngang ven biển hải đảo giai đoạn 2013-2015, gồm xã: Bình Thạnh- huyện Tuy Phong; Sơn Mỹ- huyện Hàm Tân; Tam Thanh, Ngũ Phụng Long Hải- huyện Phú Quý; + 21 xã điểm đến năm 2015 96 xã điểm đến năm 2020 thuộc CTMTQG Xây dựng nông thôn để đạt tiêu chí số 17 môi trường; - Tập trung sửa chữa, nâng cấp công trình nước nhà tiêu trường học, trạm y tế xã có hoạt động tải, không đáp đủ nhu cầu sử dụng học sinh, người dân khám điều trị bệnh; 74 Đề án vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 - Tập trung hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho hộ gia đình xã điểm xây dựng NTM xây dựng chuồng trại chăn nuôi HVS áp dụng công nghệ như: biogas, đệm lót sinh học địa bàn xã xúc ô nhiễm môi trường 1.9 Hệ thống theo dõi đánh giá kết thực hiện: - Căn theo số liệu Bộ số UBND tỉnh công bố hàng năm, UBND huyện, thị xã, thành phố; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Sở Y tế Sở Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm tổ chức điều tra, cập nhật, đánh giá trạng, nguyên nhân tăng/giảm số vệ sinh môi trường nông thôn thuộc phạm vi, trách nhiệm địa phương, ngành quản lý để xây dựng kế hoạch thực đảm bảo mục tiêu Chương trình MTQG Nước VSMTNT giai đoạn 2012-2015 mục tiêu Đề án, cụ thể sau: + Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Sở Y tế, Sở Giáo dục Đào tạo, UBND huyện, thị xã, thành phố đơn vị có liên quan tổ chức điều tra, cập nhật số liệu Bộ số theo Kế hoạch số 3738/KH-UBND ngày 26/9/2013 UBND tỉnh văn hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để tham mưu UBND tỉnh công bố số liệu Bộ số hàng năm theo quy định + Sở Y tế chịu trách nhiệm tổ chức điều tra, cập nhật, đánh giá trạng, nguyên nhân tăng/giảm tỷ lệ công trình cấp nước nhà tiêu hợp vệ sinh trạm y tế thực Bộ số hàng năm báo cáo cho Ban Điều hành Chương trình tỉnh, đồng thời tổng hợp đề xuất danh sách ưu tiên thực công tác tu, sửa chữa nâng cấp, đầu tư nhà vệ sinh Trạm Y tế + Sở Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm tổ chức điều tra, cập nhật, đánh giá trạng, nguyên nhân tăng/giảm tỷ lệ công trình cấp nước nhà tiêu hợp vệ sinh trường học thực Bộ số hàng năm báo cáo cho Ban Điều hành Chương trình tỉnh; đồng thời tổng hợp đề xuất danh sách ưu tiên thực công tác tu, sửa chữa, nâng cấp nhà vệ sinh Trường học + UBND huyện, thị, thành phố chịu trách nhiệm tổ chức điều tra, cập nhật, đánh giá trạng, nguyên nhân tăng/giảm số nước vệ sinh môi trường hộ gia đình báo cáo cho Ban Điều hành Chương trình tỉnh; đồng thời tổng hợp đề xuất việc hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi gia súc hợp vệ sinh cho hộ nghèo, sách cận nghèo theo quy định TỔ CHỨC THỰC HIỆN 2.1 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Cơ quan thường trực Ban điều hành Chương trình MTQG Nước VSMTNT tỉnh: - Thực công tác quản lý nhà nước Dự án (Cấp nước sinh hoạt môi trường nông thôn) Dự án (Nâng cao lực, truyền thông giám sát, đánh giá thực Chương trình) thuộc Chương trình MTQG Nước VSMTNT địa bàn tỉnh theo đạo Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 366/QĐ-TTg ngày 31/3/2012 phê duyệt Chương trình MTQG Nước VSMTNT giai đoạn 2012-2015; 75 Đề án vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 - Tổ chức công khai Đề án Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh đến năm 2020 theo quy định hành; - Phối hợp với quan liên quan thành viên Ban Điều hành Chương trình tỉnh nghiên cứu tham mưu sách có liên quan đến việc đầu tư quản lý công trình vệ sinh sau đầu tư vận động, tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ Trung ương, nhà tài trợ quốc tế nguồn vốn khác để đẩy nhanh tiến độ đầu tư công trình vệ sinh theo Đề án phê duyệt; - Kiểm tra, đôn đốc việc thực quy định phân công, phối hợp ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Y tế, Giáo dục Đào tạo thực Chương trình MTQG Nước VSMTNT theo Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BNNPTNT-BYT-BGDĐT ngày 31/5/2013 Liên Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Y tế, Giáo dục Đào tạo công tác truyền thông nước sạch, vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân hỗ trợ Chương trình MTQG Nước VSMTNT giai đoàn 2012-2015 theo Quyết định số 1940/QĐ-BNNTCTL ngày 22/8/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; - Phối hợp địa phương tổ chức tốt hoạt động hàng năm nhằm hưởng ứng Tuần lễ quốc gia nước vệ sinh môi trường theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo UBND tỉnh; - Chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường nông thôn thực tốt nhiệm vụ UBND tỉnh giao; - Phối hợp với địa phương, đơn vị liên quan tổ chức thực Bộ số theo dõi – đánh giá nước vệ sinh môi trường hàng năm theo phân công UBND tỉnh làm sở cho công tác giám sát, đánh giá kết thực hàng năm mục tiêu, tiêu chí vệ sinh môi trường nông thôn Chương trình MTQG Nước VSMTNT Chương trình MTQG Xây dựng nông thôn 2.2 Sở Y tế: - Thực công tác quản lý nhà nước Dự án (Vệ sinh nông thôn) thuộc Chương trình MTQG Nước VSMTNT địa bàn tỉnh theo đạo Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 366/QĐ-TTg ngày 31/3/2012 phê duyệt Chương trình MTQG Nước VSMTNT giai đoạn 2012-2015; - Phối hợp địa phương, Sở, ngành liên quan thực công tác truyền thông, vận động cộng đồng theo quy định Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLTBNNPTNT-BYT-BGDĐT ngày 31/5/2013 Liên Nông nghiệp PTNT, Y tế, Giáo dục Đào tạo công tác truyền thông nước sạch, vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân hỗ trợ Chương trình MTQG Nước VSMTNT giai đoàn 2012-2015 theo Quyết định số 1940/QĐ-BNN-TCTL ngày 22/8/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT phân công Ban Điều hành CTMTQG Nước VSMTNT tỉnh; - Chỉ đạo đơn vị, phận chức ngành y tế thường xuyên kiểm tra chất lượng công trình vệ sinh theo QCVN 01 QCVN 02: 2011/BYT ban hành Thông tư số 27/2007/TT-BYT ngày 24/06/2011 Bộ Y tế; 76 Đề án vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 - Tham mưu Ban Điều hành Chương trình MTQG Nước VSMTNT tỉnh việc đầu tư công trình nước nhà vệ sinh cho trạm y tế địa bàn tỉnh hỗ trợ kinh phí thực mô hình nhà tiêu HVS hộ gia đình đảm bảo quy định, phát huy hiệu đầu tư đồng thời nghiên cứu quy định Trung ương thực tế tình hình địa phương để tham mưu UBND tỉnh ban hành quy định quản lý, sử dụng bảo dưỡng công trình cấp nước nhà vệ sinh trạm y tế đảm bảo trì bền vững; - Chỉ đạo Trung tâm Y tế Dự phòng Tỉnh thực công tác điều tra, đánh giá trạng công trình cấp nước nhà vệ sinh trạm y tế thực Bộ số hàng năm theo phân công UBND tỉnh hướng dẫn Ban Điều hành CTMTQG Nước VSMTNT tỉnh làm sở cho công tác quản lý, lập kế hoạch đầu tư trì bền vững công trình cấp nước nhà vệ sinh trạm y tế theo quy định 2.3 Sở Giáo dục Đào tạo: - Phối hợp địa phương, Sở, ngành liên quan thực công tác truyền thông, vận động cộng đồng theo quy định Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLTBNNPTNT-BYT-BGDĐT ngày 31/5/2013 Liên Nông nghiệp PTNT, Y tế, Giáo dục Đào tạo công tác truyền thông nước sạch, vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân hỗ trợ Chương trình MTQG Nước VSMTNT giai đoạn 2012-2015 theo Quyết định số 1940/QĐ-BNN-TCTL ngày 22/8/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT phân công Ban Điều hành CTMTQG Nước VSMTNT tỉnh; - Chỉ đạo thực công tác truyền thông, vận động hệ thống trường học theo phân công Ban Điều hành Chương trình MTQG Nước VSMTNT tỉnh; lồng ghép chương trình giáo dục sử dụng nước bảo vệ môi trường vào bậc học từ mầm non đến trung học địa bàn tỉnh; tổ chức hoạt động, thi với chủ đề liên quan đến môi trường để giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh tương lai đất nước; - Tham mưu Ban Điều hành Chương trình MTQG Nước VSMTNT tỉnh việc đầu tư công trình nước nhà vệ sinh cho trường học địa bàn tỉnh đảm bảo quy định, phát huy hiệu đầu tư đồng thời nghiên cứu quy định Trung ương thực tế tình hình địa phương để tham mưu UBND tỉnh ban hành quy định quản lý, sử dụng bảo dưỡng công trình cấp nước nhà vệ sinh trường học đảm bảo trì bền vững sau đầu tư; - Thực công tác điều tra, đánh giá trạng công trình cấp nước nhà vệ sinh trường học thực Bộ số hàng năm theo phân công UBND tỉnh hướng dẫn Ban Điều hành Chương trình MTQG Nước VSMTNT tỉnh làm sở cho công tác quản lý, lập kế hoạch đầu tư trì bền vững công trình cấp nước nhà vệ sinh trường học theo quy định 2.4 Sở Kế hoạch Đầu tư: - Phối hợp với Sở Tài Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn nghiên cứu, cụ thể hóa chế sách Nhà nước có liên quan đến lĩnh 77 Đề án vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 vực vệ sinh môi trường nông thôn phù hợp với điều kiện tỉnh nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế để trình UBND tỉnh ban hành thực hiện; - Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực việc vận động, tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ Trung ương, nhà tài trợ quốc tế nguồn vốn khác để đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng công trình vệ sinh theo Đề án vệ sinh môi trường nông thôn phê duyệt; - Tham mưu cho UBND tỉnh việc lồng ghép nguồn vốn đầu tư trung hạn hàng năm việc đầu tư công trình vệ sinh môi trường địa bàn nông thôn; - Tổ chức thẩm định, phê duyệt trình cấp thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư công trình vệ sinh môi trường theo phân cấp UBND tỉnh 2.5 Sở Tài chính: - Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Nông nghiệp Phát triên nông thôn nghiên cứu, cụ thể hóa chế sách Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực vệ sinh môi trường nông thôn phù hợp với điều kiện tỉnh nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế để trình UBND tỉnh ban hành thực hiện; - Nghiên cứu, tham mưu sách hỗ trợ kinh phí chi thường xuyên cho đơn vị trực tiếp quản lý công trình vệ sinh nhằm đảm bảo công tác tu, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên công trình vệ sinh đầu tư nhằm đảm bảo hoạt động bền vững lâu dài phát huy hiệu đầu tư công trình; - Hướng dẫn địa phương, đơn vị có liên quan công tác quản lý, sử dụng, toán, toán kinh phí thực 2.6 Sở Khoa học Công nghệ: - Phối hợp với đơn vị có liên quan nghiên cứu, triển khai ứng dụng phương pháp, công nghệ thực mô hình xử lý chất thải chăn nuôi; xử lý chất thải, nước thải sinh hoạt, công nghiệp y tế 2.7 Sở Tài nguyên Môi trường: - Thực công tác quản lý nhà nước môi trường theo quy định Luật Bảo vệ môi trường phân công, phân cấp quản lý UBND tỉnh; - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát để phát xử lý kịp thời hay đề nghị UBND tỉnh xử lý theo phân cấp tổ chức, cá nhân vi phạm quy định bảo vệ môi trường nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước góp phần đảm bảo vệ sinh môi trường nông thôn; - Phối hợp chặt chẽ với địa phương, đơn vị liên quan việc thực dự án đầu tư bảo vệ môi trường như: Cơ sở xử lý chất thải, nước thải, địa bàn tỉnh; 2.8 Ban Dân tộc tỉnh: - Phối hợp với địa phương đơn vị liên quan thực công tác thông tin - truyền thông, giáo dục - vận động hướng dẫn người dân ĐBDTTS thay 78 Đề án vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 đổi hành vi, tập tục, thói quen việc bảo quản, sử dụng nguồn nước công trình vệ sinh hộ gia đình, chuồng trại chăn nuôi địa bàn khu vực ĐBDTTS; - Nghiên cứu tham mưu UBND tỉnh đề nghị Trung ương ban hành sách hỗ trợ đầu tư công trình vệ sinh cho khu vực ĐBDTTS nhà vệ sinh hộ gia đình, công trình xử lý chất thải chăn nuôi góp phần tăng tỉ lệ hộ gia đình ĐBDTTS có nhà tiêu HVS chuồng trại chăn nuôi gia súc HVS; 2.9 UBND huyện, thị xã, thành phố: - Chủ động phối hợp với Sở, Ban, Ngành cập nhật quy hoạch, đề án có liên quan đảm bảo phù hợp với đề án vệ sinh môi trường nông thôn địa bàn để thực hoàn thành mục tiêu đề ra; - Chỉ đạo phòng, ban huyện, thị xã, thành phố UBND xã/thị trấn phối hợp với đơn vị liên quan triển khai thực công tác truyền thông thay đổi hành vi vệ sinh cá nhân, sử dụng, bảo vệ nguồn nước giữ gìn tốt vệ sinh môi trường địa bàn; - Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tư công tác thu hồi đất, đền bù giải tỏa đảm bảo tiến độ thi công xây dựng bảo vệ tài sản công trình vệ sinh địa bàn; - Chủ động huy động thêm nguồn lực, lồng ghép hoạt động có liên quan Chương trình địa bàn; - Phối hợp với Sở, ngành, sở theo dõi giám sát thực tổng hợp báo cáo theo quy định tình hình thực chương trình với quan chức - Tổ chức vận động, huy động nguồn vốn dân góp tham gia cộng đồng trình thực đầu tư quản lý sử dụng công trình vệ sinh theo quy định UBND tỉnh nhằm đạt mục tiêu theo đề án phê duyệt địa bàn; - Phối hợp đơn vị quản lý chuyên ngành lập quy hoạch bãi thu gom rác tập trung xa khu dân cư, phương tiện thu gom, vận chuyển rác xây dựng phương án xử lý rác thải, chất thải sinh hoạt chăn nuôi gia súc hợp vệ sinh; - Tổ chức thực công tác IEC, hướng dẫn người dân thay đổi hành vi, tập tục, thói quen việc bảo quản, sử dụng nguồn nước công trình vệ sinh hộ gia đình, chuồng trại chăn nuôi, nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư; - Chỉ đạo Phòng Nông nghiệp PTNT/Phòng Kinh tế UBND xã, thị trấn thực công tác điều tra, đánh giá trạng công trình cấp nước nhà vệ sinh hộ gia đình, chuồng trại chăn nuôi gia súc thực Bộ số hàng năm theo phân công UBND tỉnh hướng dẫn Ban Điều hành CTMTQG Nước VSMTNT tỉnh làm sở cho công tác lập kế hoạch phát triển KT-XH hàng năm đảm bảo đạt mục tiêu CTMTQG Nước VSMTNT Chương trình MTQG Xây dựng nông thôn 2.10 Ngân hàng Chính sách xã hội: 79 Đề án vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 - Tranh thủ tối đa nguồn vốn vay tín dụng ưu đãi theo Quyết định số 62/2004/NĐ-CP ngày 16/04/2004 Quyết định số 18/2014/QĐ-TTg ngày 03/3/2014 Thủ tướng Chính phủ từ Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam để tăng số lượng hộ gia đình vay vốn xây dựng công trình nước nhà tiêu hợp vệ sinh hàng năm; - Phối hợp chặt chẽ với cấp, ngành địa phương tổ chức đoàn thể việc kiểm tra, rà soát, lựa chọn đối tượng vay vốn theo Quyết định 62/QĐ-TTg Quyết định số 18/QĐ-TTg đảm bảo mục đích góp phần nâng cao tỉ lệ hộ gia đình có công trình nước nhà tiêu hợp vệ sinh hàng năm, tập trung cho vay địa bàn xã điểm xây dựng nông thôn tỉnh góp phần đạt mục tiêu Chương trình MTQG Nước VSMTNT đến năm 2015 Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020 2.11 Các đoàn thể có liên quan cấp Tỉnh quan truyền thông 2.11.1 Hội Liên hiệp Phụ nữ Tỉnh: Chủ động phối hợp với ngành, đơn vị địa phương liên quan triển khai thực công tác IEC nước vệ sinh môi trường cấp Hội phụ nữ toàn Tỉnh, đặc biệt triển khai mô hình nhằm nâng cao nhận thức huy động cộng đồng tích cực xây dựng, đóng góp tài chính, thực tín dụng để đầu tư xây dựng, vận hành quản lý công trình cấp nước vệ sinh môi trường phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương Tỉnh; cụ thể sau: - Phối hợp với đơn vị, tổ chức có liên quan đẩy mạnh công tác truyền thông cấp Hội phụ nữ lợi ích việc thực hành vi vệ sinh cá nhân, sử dụng, bảo vệ nguồn nước, công trình cấp nước, nhà tiêu giữ gìn vệ sinh môi trường; tập trung đối tượng phụ nữ trẻ em; phụ nữ vùng ĐBDTTS, vùng sâu, vùng xa; - Tiếp tục triển khai nhân rộng có hiệu mô hình “Tổ phụ nữ tuyên truyền sử dụng nước sạch, không hạnh phúc gia đình”; đạo cấp Hội phụ nữ phối hợp UBND xã, thị trấn khảo sát nắm bắt nhu cầu hộ gia đình xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh thôn thực mô hình “Tổ phụ nữ tuyên truyền sử dụng nước sạch, không hạnh phúc gia đình” đề xuất UBND huyện phê duyệt kinh phí hỗ trợ xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh theo quy định hành; - Phối hợp với đơn vị liên quan thực công tác đào tạo, nâng cao lực cán mạng lưới cộng tác viên, tuyên truyền viên cấp Hội phụ nữ từ Tỉnh đến sở; 2.11.2 Hội Nông dân tỉnh: Chủ động phối hợp với ngành, đơn vị địa phương liên quan triển khai thực công tác IEC nước vệ sinh môi trường cấp Hội Nông dân toàn tỉnh, đặc biệt triển khai mô hình nhằm nâng cao nhận thức huy động cộng đồng tích cực xây dựng, đóng góp tài chính, thực tín dụng để đầu tư xây dựng, vận hành quản lý công trình cấp nước vệ sinh môi trường phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương tỉnh; cụ thể sau: 80 Đề án vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 - Công tác IEC việc sử dụng an toàn thuốc bảo vệ thực vật cho đối tượng cán hội hội viên cấp; tập trung vào nội dung như: Cam kết không sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật có tên danh mục cấm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn loại thuốc bảo vệ thực vật có nguy gây hại cho môi trường; thực việc thu gom loại vỏ, chai, lọ, bao bì chứa thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng, không xả thải bừa bãi làm ô nhiễm môi trường ô nhiễm nguồn nước - Truyền thông vận động lợi ích gia đình cá nhân từ việc thực hành vi vệ sinh cá nhân; sử dụng, bảo vệ nguồn nước, công trình cấp nước, nhà tiêu giữ gìn vệ sinh môi trường; - Phối hợp với đơn vị liên quan thực công tác đào tạo, nâng cao lực cán mạng lưới cộng tác viên, tuyên truyền viên cấp Hội từ tỉnh đến sở công tác IEC 2.11.3 Tỉnh Đoàn Bình Thuận: - Chủ động phối hợp với đơn vị, tổ chức triển khai hoạt động tuyên truyền, vận động thay đổi hành vi vệ sinh cá nhân, sử dụng, bảo quản nguồn nước nhà tiêu hợp vệ sinh, đồng thời đạo Đoàn Thanh niên cấp tỉnh phối hợp quan, đơn vị liên quan huyện, thị xã, thành phố tổ chức tốt hoạt động hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia Nước Vệ sinh môi trường (29/4 - 6/5), Ngày Môi trường giới (5/6), Ngày Vệ sinh yêu nước (02/7) Chiến dịch làm cho Thế giới (17/9-19/9) hàng năm - Phối hợp với Sở, Ngành liên quan tổ chức hoạt động góp phần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho học sinh, sinh viên, đoàn viên vai trò tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường như: Hội thi “Tuyên truyền viên giỏi lĩnh vực bảo vệ môi trường”; “Tuổi trẻ với bảo vệ môi trường”, ; 2.11.4 Đài Phát thanh- Truyền hình Tỉnh: - Chủ động phối hợp với địa phương, đơn vị liên quan tổ chức triển khai hoạt động tuyên truyền phản ánh kịp thời tổ chức, cá nhân thực tốt công tác bảo vệ môi trường, sử dụng, bảo quản nguồn nước nhà tiêu hợp vệ sinh, tập trung cao điểm công tác tuyên truyền vào dịp hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia Nước Vệ sinh môi trường (29/4 - 6/5), Ngày Môi trường giới (5/6), Ngày Vệ sinh yêu nước (02/7) Chiến dịch làm cho Thế giới (17/919/9) hàng năm; - Phối hợp Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường nông thôn địa phương, đơn vị liên quan xây dựng thực Chương trình “Nước môi trường sống” sóng phát Đài Phát thanh- Truyền hình Bình Thuận, tập trung nội dung phản ánh, tuyên truyền tình hình vệ sinh môi trường mô hình điểm, có hiệu để nhân rộng địa bàn nông thôn toàn tỉnh 2.11.5 Báo Bình Thuận: Phối hợp với địa phương, đơn vị liên quan để phổ biến, tuyên truyền, phản ánh tình hình hoạt động bảo vệ môi trường, sử dụng, bảo quản nguồn nước nhà tiêu hợp vệ sinh, tập trung cao điểm công tác tuyên truyền vào 81 Đề án vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 dịp hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia Nước Vệ sinh môi trường (29/4 - 6/5), Ngày Môi trường giới (5/6), Ngày Vệ sinh yêu nước (02/7) Chiến dịch làm cho Thế giới (17/9-19/9) hàng năm 2.12 Các đơn vị, hộ gia đình, cá nhân quản lý, thụ hưởng công trình - Sử dụng tiết kiệm bảo vệ nguồn nước sạch, giữ gìn vệ sinh môi trường; - Sử dụng bảo quản công trình nhà vệ sinh đầu tư; - Thu gom, xử lý, đổ rác thải nơi quy định; - Tích cực tham gia, hưởng ứng phong trào, tham dự lớp tập huấn nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường; - Tích cực sử dụng giải pháp kỹ thuật đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi hợp vệ sinh để giảm thiểu tác nhân gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước ngầm, … KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Đề án vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua kết thực công tác khảo sát nội dung phân tích đánh giá Đề án Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 rút số kết luận kiến nghị sau: I KẾT LUẬN - Theo kết điều tra Bộ số đến cuối năm 2013: + Tỷ lệ hộ gia đình khu vực nông thôn có nhà tiêu 77,09% tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 74,11% (cao mục tiêu Chương trình đến 2015 65,00%) Các hộ gia đình hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà vệ sinh đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đưa vào sử dụng hiệu + Tỷ lệ hộ gia đình khu vực nông thôn có chuồng trại gia súc hợp vệ sinh đạt 48,43% (cao mục tiêu Chương trình đến 2015 45,00%) + Tỷ lệ Trường học khu vực nông thôn có nước nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 64,18% (thấp mục tiêu Chương trình đến 2015 100,00%) + Tỷ lệ Trạm Y tế khu vực nông thôn có nước nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 77,19% (thấp mục tiêu Chương trình đến 2015 100,00%) - Để đạt mục tiêu Chiến lược quốc gia nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 Quyết định số 366/2012/QĐ-TTg ngày 31/03/2012 V/v phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012 - 2015 cần kinh phí đầu tư công trình lớn 675.855 triệu đồng; đó: giai đoạn 2014-2015: 190.935 triệu đồng, giai đoạn 2016-2020 484.920 triệu đồng (Chi tiết có Phụ lục đính kèm) Do vậy, cần phải huy động từ nhiều nguồn vốn khác (lồng ghép nguồn vốn ngân sách nhà nước từ chương trình, dự án liên quan địa bàn, vốn tín dụng, vốn dân góp nguồn vốn hợp pháp khác) 83 Đề án vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 - Đề án Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận xây dựng sở để định hướng đề kế hoạch triển khai thực hàng năm, năm nhằm thực hoàn thành mục tiêu Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020; Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2015 Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn đến năm 2020 Việc tổ chức triển khai thực Đề án vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 góp phần nâng cao điều kiện sống người dân khu vực nông thôn, đảm bảo giữ gìn vệ sinh môi sinh, môi trường vùng nông thôn ngày tốt Để thực tốt Đề án vệ sinh môi trường nông thôn sau phê duyệt, đòi hỏi ngành, cấp tổ chức đoàn thể phải nâng cao trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ giao; đồng thời phát huy vai trò người dân tích cực tham gia với cộng đồng đảm bảo thực mục tiêu, nhiệm vụ Đề án Mặt khác, cần phải có phối hợp chặt chẽ đồng cấp, ngành địa phương tỉnh quan tâm hỗ trợ từ quan TW, nhà tài trợ nước nước tổ chức quốc tế thực nhiều giải pháp đồng công tác IEC, xây dựng thể chế, ứng dụng khoa học – công nghệ, tham gia cộng đồng, phù hợp thực tế điều kiện phát triển KT-XH địa phương tỉnh để thực Đề án đạt kết tốt II KIẾN NGHỊ Đối với Trung ương: Do nhu cầu nguồn vốn đầu tư mới, nâng cấp, sửa chữa công trình vệ sinh trường học, trạm y tế hỗ trợ thực mô hình nhà vệ sinh hộ gia đình, chuồng trại chăn nuôi gia súc hợp vệ sinh nông thôn ngày lớn ngân sách tỉnh đầu tư hàng năm thấp nên đề nghị Chính phủ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ, ngành liên quan xem xét, tăng nguồn vốn hỗ trợ hàng năm cho địa phương Đối với Tỉnh: - UBND tỉnh, Ban Điều hành Chương trình ban, ngành, đoàn thể, địa phương quan tâm đạo, kiểm tra, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi việc thực Chương trình MTQG Nước VSMTNT địa bàn tỉnh huyện, thị xã, thành phố; đặc biệt phối hợp đồng bộ, chặt chẽ công tác truyền thông, vận động; xây dựng thể chế; huy động nguồn vốn đầu tư; - UBND Tỉnh ngành liên quan quan tâm phân bổ nguồn vốn ngân sách tập trung, kiến nghị Chính phủ Bộ, Ngành TW nguồn vốn hỗ trợ từ Chương trình MTQG Nước VSMTNT cần bổ sung vốn nguồn vốn Chương trình MTQG xây dựng nông thôn (thực chế lồng ghép), … để đầu tư cho công trình nhà vệ sinh nâng cấp, mở rộng công trình có Trường học Trạm y tế theo thứ tự ưu tiên Sở, ban, ngành đề xuất./ 84 Đề án vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 85 [...]... nhiễm môi trường ngày càng gia tăng nhất là ô nhiễm không khí, đất và nước làm phát sinh các loại dịch bệnh ảnh hưởng công tác đảm bảo vệ sinh môi trường nông thôn 25 Đề án Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 PHẦN II: HIỆN TRẠNG VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN VÀ DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TỈNH ĐẾN NĂM 2020 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN... THÔN TỈNH BÌNH THUẬN I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Môi trường nông thôn chịu tác động bởi nhiều yếu tố tự nhiên, KT-XH nhất là sự tác động của con người và hiện tại chưa có dự án nào điều tra chi tiết về hiện 26 Đề án Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 trạng vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận Trong phạm vi Đề án này, căn cứ yêu cầu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ... về phê duyệt Chiến lược cấp nước và vệ sinh nông thôn đến năm 2020, đơn vị thực hiện Đề án tập trung nghiên cứu, khảo sát, điều tra thực tế hiện trạng vệ sinh môi trường nông thôn đối với nhà tiêu hộ gia đình; chuồng trại chăn nuôi gia súc hộ gia đình; nhà vệ sinh trường học và nhà vệ sinh trạm y tế khu vực nông thôn toàn tỉnh II HIỆN TRẠNG VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN 1 Hộ gia đình 1.1 Công trình nhà... số, đến cuối năm 2013, trên địa bàn nông thôn toàn tỉnh có 479 điểm trường chính, trong đó có 369/479 trường có nước và nhà 31 Đề án vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 tiêu HVS, đạt tỉ lệ 77,04%; 402/479 trường có nước sinh hoạt HVS, đạt tỉ lệ 83,92%; 421/479 trường có nhà tiêu HVS, đạt tỉ lệ 87,89% Hầu hết các trường học tại các xã, thị trấn khu vực nông thôn đã có công trình vệ. .. sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn, các tỉnh cần rà soát, xây dựng quy hoạch hoặc đề án thực hiện hiện nhiệm vụ cấp nước và vệ sinh môi trường nông thôn nhằm phục vụ cho việc triển khai thực hiện Chương trình MTQG Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đã được Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 366/QĐ-TTg ngày 31/3/2012 về phê duyệt Chương trình MTQG Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn giai... ứng nhu cầu sử dụng cho học sinh Vì vậy, ngành giáo dục và đào tạo cần có 32 Đề án vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 các giải pháp đầu tư sửa chữa, nâng cấp công trình vệ sinh trong thời gian đến để đảm bảo yêu cầu vệ sinh cho học sinh, giáo viên và viên chức nhà trường 3.3 Công tác xử lý rác thải sinh hoạt trường học Đối với rác thải sinh hoạt tại các trường học, hiện nay chỉ... trình bảo quản sử dụng Hiện trạng chuồng trại chăn nuôi gia súc tại khu vực nông thôn toàn tỉnh được tổng hợp bảng sau: Bảng 2.2: Hiện trạng chuồng trại chăn nuôi gia súc hộ gia đình khu vực nông thôn tỉnh Bình Thuận đến cuối năm 2013 30 Đề án vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 TT Đơn vị hành chính Tổng toàn tỉnh: Tổng số hộ gia đình (hộ) Hộ gia đình chăn nuôi gia súc (hộ) Hộ gia... kèm) 28 Đề án vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 1.1.2 Công trình xử lý chất thải sinh hoạt khu dân cư khu vực nông thôn: Chất thải sinh hoạt khu dân cư nông thôn chủ yếu là rác thải hộ gia đình với khối lượng rác thải ngày càng tăng và trở thành vấn đề nan giải của chính quyền địa phương Kết quả điều tra hiện trạng xử lý rác thải sinh hoạt khu dân cư nông thôn toàn tỉnh cho... nước sạch và công trình vệ sinh trên địa bàn toàn tỉnh là 416.673 triệu đồng/416.673 kế hoạch (đạt 100 % KH) với tổng số là 96.758 công trình, trong đó có 62.506 công 29 Đề án vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 trình nước sạch và 52.666 công trình vệ sinh đã góp phần tăng tỷ lệ người dân nông thôn toàn tỉnh có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 74,11% % vào cuối năm 2013 - Ngoài ra, trong... nhiễm môi trường, điển hình như xã Đức Bình- huyện Tánh Linh và xã Đông Gianghuyện Hàm Thuận Bắc Hiện trạng nhà tiêu hộ gia đình khu vực nông thôn được tổng hợp như sau: 27 Đề án Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 Bảng 2.1: Hiện trạng nhà tiêu hộ gia đình khu vực nông thôn tỉnh Bình Thuận đến cuối năm 2013 Hộ gia đình có nhà tiêu T T Địa phương Tổng số hộ gia đình (hộ) (2) (3) (1 ... môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 PHẦN III ĐỀ ÁN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN 2020 49 Đề án vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 CHƯƠNG... đáp đề nghị bổ sung mục tiêu thực Đề án Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020; đơn vị lập Đề án rà soát kết 50 Đề án vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020. .. hư hỏng CHƯƠNG 3: 37 Đề án vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2020 DỰ BÁO PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 23/01/2016, 18:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN ĐỀ ÁN

    • 3.2. Phương pháp

    • Để thực hiện đạt mục tiêu đề ra, Đề án được xây dựng dựa trên cơ sở các hệ phương pháp nghiên cứu, triển khai chủ yếu như sau:

    • Để giải quyết nhiệm vụ của Đề án, tập thể tác giả đã áp dụng các phương pháp chủ yếu nêu trên, tiến hành phân tích, đánh giá các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến việc đảm bảo vệ sinh môi trường nông thôn, điều tra thực tế đánh giá hiện trạng vệ sinh môi trường nông thôn để đưa ra các mô hình mẫu công trình vệ sinh phù hợp và các giải pháp chủ yếu thực hiện đảm bảo vệ sinh môi trường nông thôn.

    • 3.3. Yêu cầu trong công tác lập Đề án

    • 4. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ LẬP ĐỀ ÁN

      • 2.5. Các hoạt động kinh tế

      • 2.5.1. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

      • Diễn biến GDP trong các năm gần đây theo giá hiện hành như sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan