HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP NỘI DUNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GDCD 10, 11

45 475 0
HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP NỘI DUNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GDCD 10, 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP NỘI DUNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GDCD 10, 11 (03 – 12 – 2011) Báo cáo viên: Trần Thị Vương Nhi NGUN TẮC TÍCH HỢP Chỉ tích hợp với có nội dung thật liên quan đến pháp luật, khơng gượng ép (địa tích hợp) Đảm bảo đặc trưng môn học Không biến học thành trình bày giáo dục pháp luật, mà giáo dục pháp luật nội dung tích hợp cách tự nhiên hài hịa đơn vị kiến thức chuyên môn NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP Khơng làm tăng nội dung học tập dẫn đến tải Chia nhỏ, rải vấn đề pháp luật vào cách hợp lý Đảm bảo tính hấp dẫn hoạt động thực tiễn pháp luật, như: tham quan, thi tìm hiểu, thi sáng tác… PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP Các phương pháp truyền thống: Thuyết trình, Đàm thoại, Nêu gương, Sử dụng đồ dùng trực quan Các phương pháp đại: Thảo luận nhóm, Động não, Nghiên cứu trường hợp điển hình, Xử lí tình huống,… 2.1 Nghiên cứu trường hợp điển hình 2.1.1 Mục tiêu Làm cho học gần gũi, sinh động, dễ hiểu qua việc HS tiếp xúc với câu chuyện có thật viết dựa trường hợp xảy thực tiễn sống để chứng minh cho vấn đề hay số vấn đề 2.1 Nghiên cứu trường hợp điển hình 2.1.2 Cách thực - GV yêu cầu HS đọc câu chuyện trường hợp điển hình - GV nêu câu hỏi - HS trả lời - GV kết luận 2.1 Nghiên cứu trường hợp điển hình 2.1.3 Một số lưu ý - Những trường hợp điển hình phải câu chuyện thật, gần gũi, thường xuyên xảy sống - Các trường hợp điển hình phải thể tính da dạng, phức tạp sống - Nội dung trường hợp điển hình phải phù hợp với chủ đề tích hợp, chủ đề học GDCD trình độ, tâm lý lứa tuổi HS - Câu chuyện có độ dài vừa phải 2.2 Động não 2.2.1 Mục tiêu phương pháp - Tạo cho HS tập trung suy nghĩ, bước rèn luyện khả tư độc lập hướng dẫn GV - Tạo điều kiện cho HS làm quen với môi trường học tập tích cực, khơng bị áp đặt luồng tư tăng khả làm việc độc lập, sáng tạo 2.2 Động não 2.2.2 Cách thực GV tiến hành theo bước sau: - Nêu câu hỏi vấn đề, có nhiều cách trả lời, cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm - Khích lệ HS phát biểu - Liệt kê ý kiến lên bảng giấy to - Phân loại ý kiến; làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ - Tổng hợp ý kiến HS rút kết luận 2.2 Động não 2.2.3 Một số lưu ý - Câu hỏi động não phải câu hỏi tạo số cách trả lời khác - HS phát biểu ngắn gọn - GV không nên đánh giá, phê phán HS phát biểu 10 MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA Bài 4: “Cạnh tranh sản xuất lưu thơng hàng hóa” Mục tiêu tích hợp: HS biết số quy định pháp luật cạnh tranh áp dụng cho doanh nghiệp kinh doanh yêu cầu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 31 Hoạt động: Tìm hiểu khài niệm cạnh tranh nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh Mục đích: - HS hiểu rõ nắm vững khái niệm cạnh tranh, quy định pháp luật cạnh tranh lành mạnh Hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh, từ lí giải tượng kinh tế diễn thực tế sống 32 Sau giải thích cạnh tranh đồng thời phân biệt cho HS cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh GV liên hệ:  33 Theo quy định pháp luật, Doanh nghiệp tự cạnh tranh khuôn khổ pháp luật Nhà nước bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp kinh doanh Tuy vậy, việc cạnh tranh phải thực trung thực, không xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp người tiêu dùng Hoạt động: Tìm hiểu tính hai mặt cạnh tranh * Mục đích hoạt động: Giúp học sinh hiểu phân biệt tính hai mặt cạnh tranh, từ hiểu số quy nh ca phỏp lut v cnh tranh v sách mà Đảng Nhà nước ta vận dụng nhằm hạn chế tiêu cực phát huy mặt tích cực cạnh tranh * Cách thức tin hành hoạt động: chủ yếu sử dụng phương pháp học tập nhóm 34 GV nờu tỡnh hung: thảo luận nhóm đóng vai thành nhà quản lý kinh tế doanh nghiƯp sản xuất mì ăn liền q trình cạnh tranh khốc liệt Giáo viên giới thiệu nghị định Chính phủ: Quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 35 Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh bị xử lý sau: Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng hành vi quảng cáo sau đây:     36 So sánh trực tiếp hàng hố, dịch vụ với hàng hoá, dịch vụ loại doanh nghiệp khác; Bắt trước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng; Đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng nội dung sau đây: Giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công; Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành; Các thông tin gian dối gây nhầm lẫn khác BÀI 11 CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM MỤC TIÊU TÍCH HỢP Học xong này, HS cần đạt được: Có ý thức chấp hành quy định pháp luật dân số giải việc làm Khơng đồng tình với hành vi vi phạm pháp luật dân số pháp luật lao động liên quan đến vấn đề giải việc làm 37 Hoạt động: Tìm hiểu trách nhiệm cơng dân với sách dân số giải việc làm   38 Cách thức tiến hành: Hoạt động nhóm Giáo viên liên hệ: Quy định xử lí đảng viên vi phạm quy định Đảng Nhà nước dân số, kế hoạch hóa gia đình Về việc xử lý đảng viên vi phạm quy định Đảng Nhà nước sách dân số, kế hoạch hóa gia đình Những đảng viên vi phạm sách dân số kế hoạch hóa gia đình sau ngày 22/3/2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 47-NQ/TW, xử lý sau: + Kỷ luật cảnh cáo đảng viên; cách chức đảng viên cán lãnh đạo, quản lý thuộc chức danh quản lý cấp ủy vi phạm lần đầu sinh thứ ba trở lên + Kỷ luật cảnh cáo đảng viên hành nghề y, dược mà thực biện pháp kế hoạch hóa gia đình làm ảnh hưởng sức khỏe cơng dân  39 Bài 12 CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG MỤC TIÊU TÍCH HỢP HS cần đạt được:  Có ý thức chấp hành thực theo quy định pháp luật tài ngun bảo vệ mơi trường  Khơng đồng tình với hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường tài ngun thiên nhiên 40 Tìm hiểu: Trách nhiệm cơng dân sách tài nguyên bảo vệ môi trường Cách thực hiện: Thảo luận theo cặp/ nhóm GV nêu tình huống: Chặt phá rừng trái phép đánh bắt thủy hải sản xung điện, thuốc nổ biển, sông, kênh rạch, có bị coi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường không? Theo em, người vi phạm bị xử lý nào? 41 Giáo viên giải thích: Theo Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định hành vi bị nghiêm cấm sau: 42 Phá hoại, khai thác trái phép rừng, nguồn tài nguyên thiên nhiên khác Khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật phương tiện, công cụ, phương pháp huỷ diệt, không thời vụ sản lượng theo quy định pháp luật Giáo viên nêu tiếp tình huống: Giả sử, em giám đốc cơng ty hóa chất Chất thải sản phẩm mà công ty em sản xuất độc hại gây ung thư Tuy nhiên, đầu tư vào việc xử lí chất thải làm giảm 50% lợi nhuận công ty Trong trường hợp em xử lí nào? 43 GV giới thiệu cho học sinh số quy định pháp luật bảo vệ môi trường 44 Điều 52 Bảo vệ mơi trường nơi cơng cộng (trích) Tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm thực quy định bảo vệ mơi trường giữ gìn vệ sinh nơi công cộng; đổ, bỏ rác vào thùng chứa rác công cộng nơi quy định tập trung rác thải; không để vật nuôi gây vệ sinh nơi công cộng 45 ... TẮC TÍCH HỢP Chỉ tích hợp với có nội dung thật liên quan đến pháp luật, khơng gượng ép (địa tích hợp) Đảm bảo đặc trưng môn học Không biến học thành trình bày giáo dục pháp luật, mà giáo dục pháp. .. dục pháp luật nội dung tích hợp cách tự nhiên hài hòa đơn vị kiến thức chun mơn NGUN TẮC TÍCH HỢP Không làm tăng nội dung học tập dẫn đến tải Chia nhỏ, rải vấn đề pháp luật vào cách hợp lý Đảm... pháp luật vào cách hợp lý Đảm bảo tính hấp dẫn hoạt động thực tiễn pháp luật, như: tham quan, thi tìm hiểu, thi sáng tác… PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP Các phương pháp truyền thống: Thuyết trình, Đàm thoại,

Ngày đăng: 23/01/2016, 18:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP NỘI DUNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GDCD 10, 11 (03 – 12 – 2011) Báo cáo viên: Trần Thị Vương Nhi

  • NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP

  • Slide 3

  • PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP

  • 2.1. Nghiên cứu trường hợp điển hình 2.1.1. Mục tiêu

  • 2.1. Nghiên cứu trường hợp điển hình 2.1.2. Cách thực hiện

  • 2.1. Nghiên cứu trường hợp điển hình 2.1.3. Một số lưu ý

  • 2.2. Động não 2.2.1. Mục tiêu của phương pháp

  • 2.2. Động não 2.2.2. Cách thực hiện

  • 2.2. Động não 2.2.3. Một số lưu ý

  • 2.2. Động não 2.2.4. Ví dụ

  • Slide 12

  • 2.3. Thảo luận nhóm 2.3.1. Mục tiêu

  • 2.3. Thảo luận nhóm 2.3.2. Cách thực hiện

  • 2.3. Thảo luận nhóm 2.3.3. Một số lưu ý

  • 2.3. Thảo luận nhóm 2.3.3. Ví dụ

  • Slide 17

  • 2. 4. Liên hệ 2.4.1. Mục tiêu

  • 2. 4. Liên hệ 2.4.2. Cách thực hiện

  • 2. 4. Liên hệ 2.4.3. Ví dụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan