Những lớp từ bị hạn chế về mặt sử dụng trong từ điển Việt – Bồ Nha của Alexandre de Rhodes

75 479 0
Những lớp từ bị hạn chế về mặt sử dụng trong từ điển Việt – Bồ  Nha của Alexandre de Rhodes

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Những lớp từ bị hạn chế mặt sử dụng từ điển Việt – Bồ - Nha Alexandre de Rhodes Lịch sử vấn đề OBO OKS CO M PHẦN MỞ ĐẦU Trong q trình người Châu Âu tiếp xúc với nước ta, cố đạo đầu việc phiên âm tiếng Việt chữ Latinh Khi có chữ viết họ nghĩ đến việc biên soạn từ điển để học tiếng Việt Từ từ điển phiên dịch đời Đầu tiên ANNAM- LUSITAN- LATINH [Dictionarium Annamticum – Lusitanum – Latinh], thường gọi Từ điển Việt- Bồ – La (VBL) Alexandre de Rhodes (1591- 1660) biên soạn xuất Rơma năm 1651 Sau khác, như: + Tabert, Dictionaire Annamitico- Latinum, 1838 + M Genibrel, Dictionaire Annamite- Francais, Tân Định, 1898 + J Bonet, Dictionaire Annamite – Francais, Paris, 1899 Như vậy, tính đến nay, Từ điển VBL đời 352 năm Trải qua bao thăng trầm, từ điển tồn đến ngày nay, cơng trình khoa học nghiêm túc biên soạn theo lối từ điển châu Âu thời kỳ Phục hưng Giáo sư Nguyễn Văn Tu nhận xét: “Xét mặt từ điển học từ KI L điển tập hợp kho tiếng Việt hồi đầu kỷ XVII cách có hệ thống, xếp theo thứ tự vần A, B, C bảng chữ cái.”[ ] Từ điển VBL từ điển đối dịch lấy từ làm đơn vị Và đến nửa cuối kỷ XIX, từ điển phản ánh khối lượng lớn sắc thái văn hố vật chất tinh thần người Việt thơng qua việc giải nghĩa mục từ Cuốn Từ điển VBL cấu tạo khơng khác từ điển đại Ngồi phần đối dịch từ tiếng Việt sang tiếng Bồ Đào Nha Latinh thêm phần dùng để http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN miêu tả cấu ngữ âm ngữ pháp tiếng Việt đặt đầu từ điển nhan đề “Báo cáo vắn tắt tiếng Annam hay Đơng Kinh” Trong từ điển này, từ khó hiểu giải thích cách tỉ mỉ kèm theo ví dụ thuyết minh phong OBO OKS CO M phú Như người biết tiếng Việt , tiếng Bồ đào Nha tiếng Latinh đương nhiên trở thành từ điển đối dịch sớm nhất, trước lúc đời “Đại Nam quốc âm tự vị” Huỳnh Tịnh Paulus Của, xuất Sài Gòn năm 1895 Chúng tơi nhận thấy, thân từ điển VBL Alexandre de Rhodes (AdR) kho lưu trữ q báu hàng trăm, hàng nghìn di tích văn hố kỷ XIX Đó di tích dạng chữ Việt Lainh hố ( chữ quốc ngữ ) nhiều phương diện khác như: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp tiếng Việt thời kỳ “Từ điển VBL giới nghiên cứu trí cách khơng bàn cãi tác phẩm đánh dấu mốc quan trọng tiến trình phát triển tiếng Việt Hiếm có cơng trình khảo sát mặt lịch sử tiếng Việt lại khơng lần trích dẫn từ điển VBL Nói cách khác, Từ điển VBL liệu gần bắt buộc”[3] Rõ ràng cơng trình quan trọng q báu Tuy nhiên, nay, vấn đề nghiên cứu Từ điển VBL chưa ý nhiều Có cơng trình khoa học nghiên cứu từ điển hầu hết sâu tìm hiểu phương diện ngữ âm, tả hay ngữ nghiă từ vựng Đáng ý cơng trình sau: KI L Hồng Dũng, Từ điển VBL AdR, nguồn liệu soi sáng quan hệ tổ hợp phụ âm kl, pl, bl, ml tl tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 4, 1991 Nguyễn Văn Tu, Từ vốn từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học Chun nghiệp, H 1976 Bùi Thị Hải, Tìm hiểu biến đổi ngữ nghĩa từ Hán Việt Từ điển VBL AdR, Luận án thạc sỹ, H 2000 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN K Grudin, Bước đầu khảo sát biến đổi từ vựng- ngữ nghĩa Từ điển VBL AdR, Luận văn tốt nghiệp, H 1995 khác OBO OKS CO M Ngồi số viết đăng Tạp chí Ngơn ngữ, báo tạp chí Nhận thấy vấn đề diện mạo thành phần từ vựng đưa vào từ điển VBL bỏ ngỏ, chưa nghiên cứu nhiều, chúng tơi mạnh dạn sâu tìm hiểu khố luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, song kiến thức người viết hạn chế nên chắn có nhiều sai sót Chúng tơi mong nhận bảo góp ý q thầy bạn Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Mục đích nghiên cứu Thực khố luận mục đích chúng tơi tìm hiểu kỹ từ vựng từ điển VBL Cụ thể chúng tơi cách khái qt diện mạo thành phần từ vựng cơng trình naỳ Đồng thời tìm hiểu tương đồng khác biệt vốn từ kỷ XVII kỷ XIX Từ để thấy biến chuyển phát triển từ vựng tiếng Việt vòng ba kỷ qua Cuối cùng, chúng tơi mong góp phần nhỏ bé cơng sức chúng tơi vào việc nghiên cứu kỹ lưỡng lịch sử phát triển tiếng Việt thơng qua tư liệu từ điển VBL AdR Phạm vi nghiên cứu KI L Do khả thời gian khơng cho phép chúng tơi tìm hiểu thành phần từ vựng có mặt từ điển VBL mà dừng lại việc nghiên cứu thành phần từ vựng đặc biệt, “được đánh dấu” phương diện Chẳng hạn, đặc biệt nguồn gốc hình thành, phạm vi sử dụng rộng- hẹp khác (giới hạn phạm vi lãnh thổ, tầng lớp xã hội người), tính chất tích cực hay tiêu cực việc đóng vai trò đời sơng giao tiếp, phong cách sử dụng, v.v http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Như vậy, khố luận chúng tơi khảo sát miêu tả phận nhỏ mục từ có Từ điển VBL Bộ phận lớn lại lớp Đối tượng nghiên cứu OBO OKS CO M từ vựng tồn dân khơng khảo cứu phạm vi khố luận Như nói phần trên, khố luận này, chúng tơi chủ yếu tập trung nghiên cứu thành phần từ vựng đặc biệt từ điển VBL Do đối tượng nghiên cứu chúng tơi khơng phải tất mục từ thu thập, đối dịch giải nghĩa từ điển mà mục từ đặc biệt, ví dụ: mục từ cổ, cũ, mục từ lịch sử, mục từ địa phương, mục từ nghề nghiệp, uyển ngữ, từ thơ tục, mục từ tơn giáo, tín ngưỡng lễ nghi thờ cúng, cụm từ cố định, Phương pháp nghiên cứu Để thực khố luận này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu dựa việc áp dụng các phương pháp: thống kê, mơ tả, so sánh đối chiếu phân tích Phương pháp thống kê áp dụng để tìm tương quanvề lượng lớp/ nhóm từ từ điển VBL số lượng mục từ thành phần Phương pháp mơ tả sử dụng sau có số liệu mục từ (có nhờ phương pháp thống kê) trình bày cách chân thực tình hình, đặc điểm chúng để từ rút nhận định cần thiết Phương pháp đối chiếu, so sánh phương pháp quan trọng tiến hành nghiên cứu đề tài khố luận Tư liệu mà chúng tơi sử dụng để đối chiếu, so KI L sánh từ điển, như: + Từ điển tiếng Việt 2000 Hồng Phê chủ biên + Từ điển tiếng Nghệ Tĩnh Trần Hữu Thung Thái Kim Đỉnh biên soạn vài từ điển khác… Thật ra, q trình nghiên cứu, chúng tơi khơng áp dụng tách rời, riêng lẻ phương pháp mà áp dụng tổng hợp phương pháp, tất nhiên lúc hay lúc khác có ưu tiên phương pháp hay phương pháp Mặt khác, http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN phương pháp bổ sung hỗ trợ nhau, kết thu từ việc áp dụng phương pháp tiền đề để thực phương pháp khác Bố cục khóa luận OBO OKS CO M Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận gồm hai chương Chương I: Một số vấn đề liên quan đến đề tài KI L Chương II: Các thành phần từ vựng Từ điển VBL http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương I: Lý luận từ 1.1 Định nghĩa từ OBO OKS CO M MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Cho đến nay, ngơn ngữ học, định nghĩa từ đưa nhiều Các định nghĩa ấy, mặt hay mặt khác, ,nhưng khơng đủ khơng bao gồm hết tất kiện coi từ ngơn ngữ ngơn ngữ Tuy nhiên, để có sở tiện lợi cho việc nghiên cứu, người ta thường chấp nhận khái niệm từ khơng có sức bao qt tồn thể để lọt ngồi phạm vi khối lượng khơng nhiều trường hợp ngoại lệ Trong khố luận này, chúng tơi sử dụng định nghĩa sau định nghĩa nhiều người chấp nhận, làm sở khoa học cho việc nghiên cứu mình: Từ đơn vị nhỏ có nghĩa ngơn ngữ vận dụng độc lập, tái tự lời nói để xây dựng nên câu Ví dụ: Nhà, người, quần áo, sách vở, bút Đi, đứng, cười, nói, u, ghét Đẹp, xấu, dun, đỏ, vàng, xanh KI L Hoa hồng, nhà tầng, bồ hóng, bù nhìn 1.2 Đặc điểm từ tiếng Việt So với từ ngơn ngữ Ân- Âu, từ tiếng Việt có đặc điểm sau đây: - Từ ngơn ngữ tạo hình vị Nói cách khác, từ đựơc tạo nhờ hình vị kết hợp lại với theo nhữmg ngun tắc định http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Ví dụ từ tiếng Anh: Housewife, classroom, newspaper, Hình vị đơn vị ngơn ngữ nhỏ có nghĩa và/ có giá trị mặt ngữ pháp OBO OKS CO M Trong tiếng Việt, đơn vị sở cấu tạo tiếng, mà ngữ âm học gọi âm tiết Như vậy, ngun tắc phổ biến từ cấu tạo hình vị, ngơn ngữ khác khơng giống Các đơn vị gọi tiếng tiếng Việt có giá trị tương đương hình vị ngơn ngữ khác Chúng có hai đặc điểm cần thiết hình vị: - Là đơn vị tối giản (đơn vị ngơn ngữ nhỏ có nghĩa) - Có giá trị mặt ngữ pháp Tuy nhiên tiếng tiếng Việt hình vị nhiều ngơn ngữ thuộc loại hình khác có nhuững điểm khác sau: Trước hết, xét hình thức, thấy ngơn ngữ thuộc loại hình khác, ví dụ nhiều ngơn ngư Ân Âu, hình vị đơn vị ngữ pháp, hồn tồn khơng có liên quan đến đơn vị ngữ âm gọi âm tiết Hình vị ngơn ngữ có dạng ngữ âm âm vị, có dạng ngữ âm tập hợp nhiều âm vị (có thể nhỏ âm tiết; âm tiết; lớn âm tiết, hai, ba âm tiết) Vì vậy, xác định âm tiết xác định hình vị ngơn ngữ hai q trình tách biệt, đưa đến kết khác KI L Ở tiếng Việt, tình hình hồn tồn ngược lại Giữa hình vị âm tiết có mối tương quan rõ rệt Giữa âm tiết hình vị có tương ứng đối một, tương ứng hồn tồn Mõi tiếng tiếng Việt đứng mặt ngữ âm âm tiết, mà đứng mặt ngữ pháp hình vị Cho nên, tiếng Việt, phân tích câu nói thành hìnhvị phân tích câu nói thành âm tiết bao giơ đưa đến kết giống nhau, chia tách câu nói thành tiếng http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Mặt khác, xét nội dung, hình vị tiếng Việt đơn vị nhỏ có nội dung thể hiện, chí có giá trị hình thái học (cấu tạo từ) Sự có mặt hay khơng tiếng ngữ đoạn đưa đến tác động OBO OKS CO M định mặt hay mặt khác Ví dụ: Xanh- xanh xanh- xanh rì- xanh lè Dài- áo dài- áo dài Đến kết luận tiếng tiếng Việt khơng phải hình vị bình thường hình vị nhiều ngơn ngữ khác Tiếng loại hình vị đặc biệt: hình tiết (Morphemsyllable), tức âm tiết có giá trị hình thái học [1,9] - Từ tiếng Việt có biến thể ngữ âm (ví dụ:lời nhời, trăng giăng, nhăn dăn ) khơng có biến thể hình thái học Dù đứng câu hay đứng lẻ mình, chúng giữ ngun hình thức Đây làđiều khác hẳn ngơn ngữ Ân- Âu: ngơn ngữ này, từ tồn nhiều từ hình khác [4] Từ, ngữ từ điển VBL 2.1 Những khó khăn thống kê từ, ngữ Từ điển VBL từ điển đối chiếu in chữ quốc ngữ soạn giả lại người nước ngồi Chính lẽ nên thiếu sót điều khơng thể tránh khỏi Những khó khăn mà chúng tơi gặp phải xử lý tư liệu là: minh hoạ.Ví dụ: KI L - Mục từ khơng rõ ràng, từ để định nghĩa thường lẫn lộn với từ cụm từ + Gọn, gọn, hai gọn: Mười, hai mươi, dùng để nói tơ sợi thứ tương tự Trong ví dụ này, từ mà AdR giải nghĩa “gọn”, ví dụ minh hoạ “một gọn”, “hai gọn” Tuy vậy, soạn giả giải nghĩa ví dụ khơng phải từ cần giải nghĩa thức - Mục từ mà AdR đưa vào từ điển có đơn vị từ đơn vị khơng http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN phải từ yếu tố cấu tạo từ hay cụm từ tự do, cụm từ cố định Ví dụ: + Mục từ yếu tố cấu tạo từ: Xa, xấu xa (Xấu xa), ví dụ Xa yếu tố cấu tạo (hình vị) nên từ xấu xa OBO OKS CO M + Mục từ cụm từ tự do: Diếc (vạch khuyết điểm cãi vã), Cửa lác lác lại (cửa lắc lắc lại_ Cửa bị gió lung lay từ bên sang bên kia) + Mục từ cụm từ cố định: • Thành ngữ: Vơ thỉ vơ chung (vơ thuỷ vơ chung), hàng hà sa số • Ngữ láy âm: Trùng trùng điệp điệp - Trật tự A,B,C mục từ có nhiều lộn xộn gây nhiều phiền tối tra cứu - Đây từ điển nửa đối dịch, nửa giải thích nên bên cạnh nhiều từ tường giải nhiều từ đối dịch laị tiếng Việt Điều làm cho người nghiên cứu khó xác định nội hàm khái niệm mà biểu thị, từ đồng âm Hán Việt Do vậy, thống kê từ, chúng tơi khó xác định đâu từ, đâu nghĩa dùng Ví dụ: + Lịch: lịch + Khun: khun Ở trường hợp soạn giả t đối dịch Người tra cứu khó bảo) KI L xác định khun danh từ đồ trang sức (khun tai) động từ (khun - Từ điển VBL lấy tự làm đơn vị giải nghĩa từ khơng thể dùng độc lập mà phải lấy từ ghép làm dẫn chứng, đồng thời phải lặp lại lần từ Điều gây nhiều khó khăn cho chúng tơi thống kê mục từ có từ điển Chẳng giải nghĩa từ đàng, AdR lấy từ phủ đàng để giải nghĩa Phủ đàng lại giải thích thêm lần phần giải nghĩa từ phủ http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Một ngun nhân khách quan nhiều từ từ điển VBL có hình thức ngữ âm khac hẳn ngày Điều gây khơng khó khăn việc xác định thống kê mục từ chúng tơi Ví dụ: an uỷ (an ủi), phũ ba (phong ba), OBO OKS CO M buần (buồn), bua (vua), đệ nhít, thứ nhít (đệ nhất, thư nhất) - Cùng mục từ có nhiều nghĩa khác nhau, chí mâu thuẫn mục từ sau đây: + Xác, làm xang xác: Làm việc cẩn thận + Xang, làm xang xác: Làm rối loạn trí hiểu 2.3 Cách xử lý Đối với khó khăn việc tác giả đưa cụm từ (tự cố định), chúng tơi thống gọi chung mục từ Như vậy, mục từ bao gồm từ ngữ Với cách xử lý việc soạn giả đưa cụm từ minh hoạ làm lẫn lộn với từ giải nghĩa, chúng tơi dều giải dễ dàng Chẳng hạn, trường hợp Gọn, gọn, hai gọn, chúng tơi tính ba mục từ, gồm: gọn, gọn, hai gọn Đối với trường hợp soạn giả đưa lúc nhiều mục từ mà có lời giải thích chungs tơi xem mục từ dồng nghĩa Chẳng hạn, trường hợp Ma quỷ, ma cỏ, chúng tơi tính hai mục từ chúng đồng nghĩa với Đối với trường hợp mục từ có nhiều hình thức phát âm ghi tả,ví dụ: - Mục từ có nhiều hình thức phát âm khác nhau: + Gệch: xiên, chéo, giệch KI L + Gệic: X, gệch - Mục từ có nhiều cách ghi tả: + Ko: x.co + Kơ: x + Ku: x cu + Kư: x cư (x viết tắt Xem) http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN / khon / (A) /k : / (B) : (người già) = Già + người / thâw / (C) /k : / (B) : (già) = Già + già / khon thâw khon k : / = Ơng già bà cả/ ơng già bà lão OBO OKS CO M Hoặc, tiếng Lào có: / khai / (A) / so / (B): (bán quần) = Bán + quần / so / (B) / s a / (C): (quần áo) = Quần + áo / khai so khai s a / = Bán quần bán áo/ Bán áo bán quần Trong tiếng La hủ, phổ biến cách tách đơi đơn vị song phần đẳng lập hai yếu tố AB ra, chen ghép lại yếu tố khác (ký hiệu C) vào trước hai yếu tố đó, tạo thành dạng CACB ABCB Chẳng hạn: + Dạng CACB: / p -sa / (thịnh vượng) / ch p ch sa / (phát tài phát lộc) + Dạng ABAC: / qh qhơ / (trong núi) /qh qhơ c qhơ / (trong núi thung lũng = núi non) Chính giống đến kỳ lạ mà nhà nghiên cứu ngơn ngữ cất cơng tìm hiểu tượng kết lý nào, lý mối quan hệ cội nguồn hay lý thuộc quan hệ loại hình ngơn ngữ, hay lý tiếp xúc, vay mượn; chí nghĩ tới phiên chuyển đối dịch từ ngơn ngữ sang ngơn ngữ khác Theo Vũ Đức Nghiệu thì: “Có lẽ lý quan hệ cội nguồn khơng tỏ KI L quan trọng trường hợp này, rõ ràng tư liệu đưa khảo sát, so sánh khơng ngơn ngữ có quan hệ cội nguồn.” [10] Tất nhiên vấn đề cần nghiên cứu nhiều trước có kết luận chắn Nhận xét Sau thống kê khảo sát miêu tả phận từ ngữ có nét đặc biệt, “được đánh dấu” phương diện nguồn gốc, phạm vi sử http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN dụng, vai trò tiêu cực đời sống giao tiếp , chúng tơi có nhận xét sau đây: Trong tổng số 6219 mục từ mà AdR thu thập, đối dịch giải nghĩa Thành phần từ vựng OBO OKS CO M Từ điển VBL, thành phần từ vựng phân bố sau: Tổng số mục từ Chiếm số % 1097 17,64 517 8,3 169 2,72 Tơn giáo, tín ngưỡng 140 2,25 Lịch sử 132 2,12 83 1,33 Hán Việt Cổ, cũ Nghề nghiệp Địa phương Các danh từ riêng 43 Ngữ song phần đẳng lập 34 bốn yếu tố Thơ tục Uyển ngữ Thành ngữ Ngữ láy âm 0,55 34 0,55 23 0,37 0,11 0,03 KI L Qua bảng số liệu, ta thấy từ Hán việt chiếm số lượng lớn (1097 mục từ, 17,64 %) Điều hồn tồn dễ hiểu lẽ tiếng việt có q trình tiếp xúc lâu đời có hệ thống với tiếng Hán (giai đoạn từ đầu cơng ngunđến kỷ XVII, AdR biên soạn Từ điển VBL) Tiếng Việt có khối lượng lớn từ ngữ gốc Hán để làm giàu cho vốn từ vựng Từ Hán Việt giai đoạn sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực hoạt động: trị, văn hố giáo dục, tư pháp, lịch sử, tơn giáo, v.v http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Sau từ Hán Việt từ cổ, cũ chiếm số lượng lớn (517 mục từ, chiếm 8,3% tổng số mục từ) Đây mục từ sử dụng cách rộng rãi thời kì trước khơng sử dụng sử dụng OBO OKS CO M cách hạn chế Điều chứng tỏ ngơn ngữ nói chung từ vựng tiếng Việt khơng phải tượng thành bất biến mà ln ln biến đổi phát triển Ơ diễn q trình chọn lọc đào thảikhá khắc nghiệt Kết q trình phận từ cổ, cũ bị có tư cách đơn vị cấu tạo từ hay bị lùi vào số địa phương nhường chỗ cho phận từ thay Các mục từ nghề nghiệp, tơn giáo tín ngưỡng lịch sử chiếm từ 2,72% đến 2,12% tổng số mục từ Từ điển VBL Các mục từ phần phản ánh đời sống kinh tế, tri xã hội văn hố tâm linh cư dân Đại Việt kỷ XVII Từ địa phương thu thập Từ điển VBL khiêm tốn (83 mục từ, chiếm 1,33% tổng số mục từ) Các mục từ đại diện cho vốn từ vựng ba vùng phương ngữ: Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Chúng hình thành từ nhiều đường khác hoạt động phạm vi địa lý khác nhau, tư liệu tốt cho cơng việc nghiên cứu từ vựng Các mục từ thơ tục, uyển ngữ cụm từ cố địnhchiếm số lượng Từ điển VBL (Thơ tục: 34 mục từ_ 0,55%; Uyển ngữ: 23 mục từ_ 0,37%; Thành KI L ngữ: mục từ_ 0,11%; Ngữ song phần đẳng lập: 34_ 0,55%; Ngữ láy âm: mục từ_ 0,18%) Những thành phần từ vựng tăng lên nhiều, đặc biệt thành ngữ ngữ láy âm Điều hồn tồn dễ hiểu lẽ tư nhận thức người nâng cao để phù hợp với giới thực khách quan ngày phát triển từ ngữ phải tăng lên để làm cơng cụ cho người phản ánh tư Nghiên cứu thành phần từ vựng Từ điển VBL, chúng tơi khơng http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN dừng lại việc thống kê, miêu tả thành phần từ vựng đặc biệt , mà tiến hành so sánh, đối chiếu thành phần với chúng trạng thái từ vựng Tư liệu mà chúng tơi tiến hành so sánh, đối chiếu Từ OBO OKS CO M điển Tiếng Việt 2000 (Từ điển TV 2000) Hồng Phê chủ biên Kết chúng tơi tháy có số biến đổi diễn ra, chủ yếu bình diện từ vựng- ngữ nghĩa, ngữ âm tả (Tuy nhiên, chúng tơi đề cập đến bình diện từ vưng- ngữ nghĩa mà thơi) Chúng tơi chia thành phần từ vựng giới thiệu chương 2A thành ba nhóm: * Nhóm 1: Các từ có Từ điển VBL mà khơng có Từ điển TV 2000 Nhóm gồm mục từ cổ, cũ lịch sử (Chúng tơi tạm xếp từ lịch sử vào nhóm khơng hồn tồn xác lẽ mục từ lịch sử dùng hồn cảnh cần thiết tác phẩm văn học – sử, tuồng, cải lương hoạt động văn hố văn nghệ đề tài lịch sử) Như tên gọi nhóm quy dịnh, mục từ thuộc thành phần từ vựng khơng có vốn từ vựng Vì thế, đối tượng so sánh thực mục từ thuộc nhóm * Nhóm 2: Các mục từ có tương ứng nghĩa 1:1 với Từ điển TV 2000; nghĩa là, mục từ có mặt Từ điển VBL, vừa có Từ điển TV Từ điển VBL KI L 2000, có nghĩa Chẳng hạn: - Biếu: Cho, tặng đồ lễ Nhưng tặng cho Vua hay nhân vật thủ lãnh - Bái: Cúi xuống mà khơng nói dưng quỳ gối - Diệt: Hình phạt cuối - Bạo: Táo bạo chết http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Biếu đg (trtr): Cho, tặng Từ điển TV 2000 OBO OKS CO M - Bái: đg (id) Lạy vái - Diệt đg: Làm cho khơng tiếp - Bạo t.: Có cử chỉ, hành động tỏ tục khơng rụt rè, khơng e ngại Để thấy rõ biến đổi phát triển ý nghĩa mục từ đó, chúng tơi xét trước hết chủ yếu mặt ngữ nghĩa phạm vi sử dụng mục từ Về mặt nội dung hay ý nghĩa mục từ, ta chia mục từ thuộc nhóm thành hai phận nhỏ hơn: - Bộ phận khơng biến đổi ý nghĩa hay đẳng nghĩa với giai đoạn (trong Từ điển TV 2000) - Bộ phận có biến đổi ý nghĩa Sau đây, miêu tả phận nói 1/ Bộ phận khơng biến đổi ý nghĩa: Số lượng mục từ thuộc phận lớn Từ điển VBL Sau số ví dụ cụ thể mục từ này: Từ điển VBL đậu nấu chín nghiền nát; dùng thức để tra đồ ăn mà rau cỏ thứ khác khơng có khó ăn cơm - Đấu: Cái đồ cân, đong gạo - Sai: Khiến làm việc KI L - Canh: Một thứ nước xào nấu với Từ điển TV 2000 - Giá: Nơi xếp đồ cho có thứ tự, - Canh d.: Món ăn nước thường quầy hàng thứ tương rau với thịt tơm cá tự - Đấu d.: Dụng cụ đo lường thường - Hài: Giày, dép - Tương: Một chất nhuyễn làm gỗ, dung tích khơng xác định, thường khoảng lít, dùng http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Tương d : Nước chấm, làm từ đong hạt rời gạo nếp (hoặc nhơ), đậu nành - Giá d : đồ dùng thường gỗ muối ủ theo quy cách định để treo, gác haỡ vật OBO OKS CO M dân gian số địa phương để - Sai đg.: Bảo người làm - Hài d.: Loại giày thời xưa việc 2/ Bộ phận mục từ khơng đẳng nghĩa hay biến đổi nghĩa so với chúngtrong Từ điển TV 2000 Bộ phận gồm trường hợp: thu hẹp nghĩa, mở rộng nghĩa, biến đổi nghĩa Sau ví dụ cụ thể: 2.1/ Thu hẹp nghĩa phạm vi sử dụng: Nói chung, số mục từ Từ điển VBL thuộc loại khơng nhiều Có thể kể số mục từ sau: Từ điển TV 2000 Từ điển VBL - Hành,làm: Làm Hành tà dâm: làm tà dâm Đa hành ác nghiệp: Làm nhiều ác - Hành: đg (kết hợp hạn chế, đơi với học) Thực hành (nói tắt) - Lốp: t (kết hợp hạn chế, đơi với - Lộp: Rất trắng KI L trắng) Trắng lốp: Trắng hằn lên, - Rạch: Xố, gạch bỏ đập vào mắt người - Rạch đg.: Làm cho đứt thành đường bề mặt, vật sắ 2.2/ Mở rộng nghĩa phạm vi sử dụng: Bộ phận mục từ khơng đẳng nghĩa với chúng vốn từ vựng trường hợp mục từ mở rộng nghĩa phạm vi sử dụng http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN chiếm đa số Từ điển VBL - Tạo: Dựng lên - Hãm: Sử dụng vũ lực Từ điển TV 2000 OBO OKS CO M - Lực sĩ: vật nhà Vua - Lực sĩ: d Người lực đặc biệt - Tạo đg.:Làm cho từ khơng trở thành có - Hãm: Làm cho khơng thể tự động KI L hoạt http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2.3/ Biến đổi nghĩa: Trong Từ điển VBL có số mục từ có nghĩa hồn tồn khác với dùng Tuy nhiên, số mục từ thuộc loại Từ điển khơng nhiều Có thể kể số mục từ sau OBO OKS CO M Nhóm 3: Các mục từ tương ứng 1: Đây nục từ mà đến có biến đổi mạnh Sự biến đổi dễ thấy mặt số lượng nét nghĩa hai từ điển Các mục từ Từ điển VBL thường có nghĩa đối dịch, chúng lại xuất Từ điển TV 2000 với hai nghĩa trở lên (Qua khảo sát sơ chúng tơi, có mục từ Từ điển VBL ghi nghĩa đến Từ điển TV 2000 ghi tới 18 nét nghĩa) Ví dụ: Số (1-9), (1-9), đầu (1-9), nhà (1-8), (1-8), nặng (1-10), đổ (1-9), lại (1-12), làm (1-12), kéo (1-11), ăn (1-12), (1-18), nhẹ (1-10), tay (1-9) Như vậy, thấy rằng, vốn từ tiếng Việt phát triển cách đời nhiều từ mà phát triển mạnh mẽ ngữ nghĩa từ Chúng phát triển theo tư nhận thức người Điều hồn tồn hợp lý tư nhận thức nâng cao thêm để phù hợp với giới thực khách quan nội dung ngữ nghĩa từ dần dàn biến đơi theo Nội dung ngữ nghĩa từ đơn giản, riêng lẻ KI L kỷ XVII mở rộng hơn, khái qt nhiều 67 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN KẾT LUẬN Từ điển VBL đời cách 352 năm Trong suốt thời gian ấy, tiếng Việt có bước tiến dài mặt: ngữ âm, ngữ pháp OBO OKS CO M từ vựng Đương nhiên, mức độ phát triển bình diện khác Về mặt từ vựng văn tự có thay đổi tiêu chuẩn hố bước để hợp lý Ngữ pháp phát triển rõ rệt Câu dài Thành phần câu phức tạp nhiều Ngồi có hình thức đặt câu nhiều Từ vựng có phát triển rõ rệt sâu sắc, mà Từ điển VBL tư liệu quan trọng minh chứng điều Sự phát triển phải kể đến tăng lên mặt số lượng từ ngữ So với từ điển tiếng Việt số 6219 mục từ Từ điển VBL nhỏ bé khiêm tốn Qua khảo sát 6219 mục từ này, chúng tơi thấy điều bật có mục từ hồn tồn xa lạ, khơng sử dụng trạnh thái từ vựng Đó mục từ mà ngày gọi từ cổ Trong số có mục từ hồn tồn biến khỏi lớp từ vựng chung Một số tác phẩm văn học cổ (từ kỷ XVII, XVIII trở trước) có sử dụng mục từ Số khác khơng sử dụng rộng rãi thời kỳ AdR biên soạn từ điển chưa hẳn khỏi vốn từ tiếng Việt Hiện nay, chúng tồn số lối nói hạn chế, từ vựng số địa phương số từ ghép có chúng làm từ tố thấy từ vựng ln ln biến đổi phát KI L triển Từ địa vị từ tích cực, mục từ chuyển sang địa vị từ vựng tiêu cực qua q trình chuyển dịch chậm chap, từ từ khơng đột biến Ngồi từ cổ, từ lịch sử, từ cũ mà nhìn nhận lớp từ vựng tiêu cực kỷ XVII sử dụng rộng rãi, tồn dân Thuật ngữ chưa thấy xuất Từ điển VBL Điều phần chứng tỏ khoa học thời kỳ chưa phát triển từ ngữ dùng để gọi tên khái niệm, đối tượng lĩnh vực chun mơn, ngành khoa học chưa chặt chẽ chuẩn xác Điều đặc biệt số mục 68 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN từ Từ điển VBL khơng có mục từ thuộc tiếng lóng (Tiếng lóng phận từ ngữ nhóm, lớp người xã hội dùng để gọi tên vật, tượng, hành động vốn có tên gọi vốn từ vựng chung, nhằm giữ bí mật nội nhóm mình, tầng lớp mình) OBO OKS CO M Trong Từ điển VBL có từ gốc Hán mà khơng có từ ngữ gốc Ân Âu (chủ yếu gốc Pháp) từ vựng Điều lẽ đương nhiên từ ngữ gốc Pháp xuất nước ta vào kỷ XIX, thực dân Pháp sang xâm lược Việt Nam Các cụm từ cố định Từ điển VBL có số lượng hạn chế Chỉ có ba thành phần thành ngữ, ngữ láy âm ngữ song phần đẳng lập bốn yếu tố thu thập, đối dịch giải nghĩa Các qn ngữ ngữ cố định định danhhầu khơng có (trong Từ điển VBL có mục từ Tóm lại: tóm lược qn ngữ hai mục từ Mắt cá: mắt cá chân, Nút ruồi: nút ruồi ngữ cố định định danh) Thành ngữ thu thập Chỉ có thành ngữ miêu tả ẩn dụ (Thành ngữ xây dựng sở miêu tả kiện, tượng cụm từ biểu cách ẩn dụ), khơng có loại thành ngữ so sánh (Thành ngữ có cấu trúc so sánh) Như vậy, thấy rằng, so với vốn từ vựng hịên tại, từ vựng Từ điển VBL hạn chế mặt số lượng thành phần từ vựng chưa đầy đủ, đa dạng phong phú Khơng mặt số lượng, từ vựng tiếng Việt có biến chuyển mặt nghĩa Qua so sánh, đối chiếu từ Từ điển VBL với chúng KI L thực tế sử dụng ngơn ngữ trongTừ điển TV 2000, chúng tơi nhận thấy số từ bị thu hẹp nghĩa phạm vi sử dụng, nói cách khác bị hao mòn, bị rơi rụng mặt nghĩa khơng nhiều Các từ ngữ Từ điển VBL có nghĩa từ vựng đại chủ yếu, số kể trường hợp có phận vỏ âm từ biến đổi tác động ngữ âm lịch sử, ví dụ: dà (nhà), dẹ (nhẹ), giổ (nhổ), nước lúp đầu (nước lút đầu), sợ siệc (sợ sệt), đết (đất), ngượi (ngợi) Ngồi ra, phần lớn từ phát triển thêm hay nhiều nghĩa phạm vi sử dụng mở rộng 69 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Rõ ràng, ngồi việc cho đời từ ngữ để thay cho từ cũ bị trước chưa có Từ vựng tiếng Việt ngày giàu có hồn thiện phương thức có hiệu qủa Tóm lại, qua khảo sát từ vựng Từ điển VBL, ngồi việc phàn OBO OKS CO M thấy diện mạo từ vựng tiếng Việt kỷ XVII, thấy xu hướng phát triển vòng ba kỷ qua Đó xu hướng: + Một số từ trở thành từ vựng tiêu cực việc trở thành thành tố cấu tạo từ trú ngụ phương ngữ hay hồn tồn biến Đồng thời, ngun nhân lịch sử xã hội khiến mộ số từ bị đẩy ngồi phạm vi từ vựng chung, tích cực, trở thành từ lịch sử + Từ đời thay từ chưa có trước + Nếu có tượng số từ thuộc lớp từ vựng chung vào phương ngữ, có q trình ngược lại, số từ địa phương trở thành từ ngơn ngữ tồn dân + Nghĩa số từ thay đổi, chủ u mở rộng thêm nhiều nghĩa phạm vi sử dụng Những vấn đề cần nghiên cứu cách chi tiết đầy đủ có đủ điều kiện thời gian tài liệu, để góp phần khảo sát KI L q trình phát triển lịch sử tiếng Việt 70 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1], Nguyễn tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng- từ ghép- đoản ngữ), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 1999 Xã hội, H., 1989 OBO OKS CO M [2], Hồng Thị Châu, Tiếng Việt miền đất nước, Nxb Khoa học [3], Hồng Dũng, Từ điển VBL AdR, nguồn liệu soi sáng quan hệ tổ hợp phụ âm kl, pl, bl, tl ml tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 4,1991 [4], Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H., 1999 [5], Kiril Grudin, Bước đầu khảo sát biến đổi từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt từ điển VBL AdR so với ngày nay, Luận văn tốt nghiệp, H.,1995 [6], Bùi Thị Hải, Bước đầu tìm hiểu biến đổi ngữ nghĩa từ Hán Việt Từ điển VBL, Luận án tiến sỹ, H.,2000 [7], Đinh Gia Khánh, Tìm hiểu từ “Nghỉ” ngơn ngữ cổ, tạp chí Ngơn ngữ số 2, 1970 [8], Vương Lộc, Nguồn gốc số yếu tố nghĩa từ ghép đẳng lập, Tạp chí Ngơn ngữ số 2, 1970 [9], Vũ Đức Nghiệu, Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1997 [10], Vũ Đức Nghiệu, Các đơn vị từ vựng song tiết đẳng lập tiếng Việt bối cảnh số ngơn ngữ Đơng Nam A , Tạp chí Ngơn ngữ số 5, 1999 KI L [11], Nguyễn Thị Bạch Nhạn, Sự biến đổi hình thức chữ quốc ngữ từ 1620 đến 1877, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Ngữ văn, H., 1994 [12], Nguyễn Văn Tu, Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học Trung học chun nghiệp, H., 1976 71 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN KÝ HIỆU VIẾT TẮT AdR: Alexandre de Rhodes TĐ VBL: Từ điển Việt Bồ La X.: Xem KI L Tr: Trang OBO OKS CO M TĐ TV 2000: Từ điển tiếng Việt 2000 72 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN MỤC LỤC KI L OBO OKS CO M PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Lý luận từ 1.1 Định nghĩa từ 1.2 Đặc điểm từ tiếng Việt Từ, ngữ từ điển VBL 2.1 Những khó khăn thống kê từ, ngữ 2.3 Cách xử lý 2.3 Mục từ từ điển VBL 10 Chương II: 11 CÁC THÀNH PHẦN TỪ VỰNG TRONG TỪ ĐIỂN VIỆT- BỒ- LA 11 Giới thiệu 11 1.1 Từ cổ 12 1.1.1 Loại 1: mục từ cổ bị hẳn, khơng có vốn từ vựng đại 14 1.1.2 Loại 2: mục từ chưa hồn tồn hẳn 17 1.1.2.1 Những từ trở thành từ tố 17 1.1.2.2 Những mục từ tồn số lối nói hạn chế 19 1.1.2.3 Những từ cổ tồn phương ngữ 20 1.2 Từ lịch sử 21 1.2.1 Tên gọi chức tước, phẩm hàm thời xưa 21 1.2.2 Tên gọi vật dùng học hành, tượng thi cử thời xưa 23 1.2.3 Các mục từ tên gọi lễ nghi thời xưa 24 1.2.4 Các từ tên gọi đồ vật có thời kỳ lịch sử 25 1.2.5 Các từ tên gọi quan hành thời xưa 25 1.2.6 Những từ tên gọi thứ thuế cơng việc hay quan liên quan đến việc thuế khố 25 1.2.7 Các từ tên gọi hình phạt nhà nước phong kiến Đại Việt kỷ XVII 26 1.2.8 Các từ cách xưng hơ tơi tớ với vua chúa, quan lại 26 1.3 Từ tơn giáo, tín ngưỡng, lễ nghi thờ cúng 26 1.3.1 Các mục từ thuộc Phật giáo 27 1.3.2 Các từ thuộc Thiên chúa giáo 28 1.3.3 Các từ nghi lễ thờ cúng 29 1.3.4 Các từ tên gọi đồ vật dùng thờ cúng 29 73 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN KI L OBO OKS CO M 1.3.5 Các từ tên gọi vị thần linh 30 1.4 Từ ngữ thơ tục uyển ngữ 30 1.4.1 Từ ngữ thơ tục 31 1.4.2 Uyển ngữ 33 1.5 Từ địa phương 34 1.6 Từ nghề nghiệp 41 1.6.1 Nghề chăn tằm, dệt lụa 42 1.6.2 Các từ thuộc nghề nhuộm 43 1.6.3 Các từ ngữ thuộc nghề dệt chiếu 43 1.6.4 Các từ ngữ thuộc nghề mộc 44 1.6.5 Các từ ngữ thuộc nghề kim hồn 44 1.6.6 Các từ ngữ thuộc nghề rèn đúc 45 1.6.7 Các từ ngữ thuộc nghề làm ruộng 45 1.7 Từ Hán việt 46 1.8 Các danh từ riêng 51 1.8.1 Các địa danh 51 1.8.2 Các danh từ riêng tên người 51 1.8.3 Các danh từ riêng tên gọi triều đại 52 1.9 Cụm từ cố định 52 1.9.1 Thành ngữ 53 1.9.2 Ngữ láy âm 56 1.9.3 Ngữ cố định song phần đẳng lập yếu tố 56 Nhận xét 60 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 KÝ HIỆU VIẾT TẮT 72 74 [...]... phần từ vựng Lớp từ bản ngữ (thuần) Các từ ngữ gốc Hán Các từ ngữ gốc Ân- Âu OBO OKS CO M Lớp từ ngoại lai Lớp từ tích cực Vai trò trong đời sống giao tiếp Từ cổ Lớp từ tiêu cực Từ cũ Từ lịch sử Từ mới Phạm vi rộng: Từ vựng chung Phạm vi sử dụng Thuật ngữ Phạm vi hẹp Từ địa phương Từ nghề nghiệp Tiếng lóng Phong cách sử dụng Lớp từ thuộc phong cách nói (khẩu ngữ) Lớp từ thuộc phong cách viết Lớp từ trung... lập của mình mà trở thành từ tố hay trong một số lối nói hạn chế hoặc chỉ được sử dụng ở các địa phương 1.1.2.1 Những từ trở thành từ tố Đây là những từ bị từ khác thay thế, bị đẩy khỏi vị trí vốn có của nó là sử dụng độc lập, chỉ còn để lại dấu vết của mình là trở thành thành tố cấu tạo từ (từ tố) trong một số từ ghép đẳng lập hiện nay .Do ý nghĩa của chúng bị lu mờ, bị hao KI L mòn ngữ nghĩa (desmantic)... dụng, từ vựng tiếng Việt được chia thành ba lớp từ mang đặc điểm của ba phong cách: OBO OKS CO M lớp từ thuộc phong cách khẩu ngữ, lớp từ thuộc phong cách viết, và lớp từ trung tính (trung hồ về mặt phong cách) thì từ thơ tục là một thành phần từ vựng thuộc lớp từ khẩu ngữ, còn uyển ngữ là một thành phần từ vựng thuộc phong cách viết + Lớp từ khẩu ngữ (hay từ vựng hội thoại) là những từ dùng trong. .. OBO OKS CO M Pheo 1.1.2.2 Những mục từ tồn tại trong một số lối nói hạn chế Cũng giống với các mục từ trở tthành từ tố, bộ phận mục từ này cũng khơng KI L còn khả năng sử dụng độc lập mà chỉ tồn tại trong một số lối nói hạn chế và khơng phải ai cũng biết được ý nghĩa của các mục từ ấy Trong Từ điển VBL có một số mục từ sau thuộc loại này: Mục từ Nghĩa trong TĐ VBL Lối nói hạn chế Kiêu Cao Cổ kiêu ba... một loại từ với với tư cách là một thành phần từ vựng có trong Từ điển VBL mà nhất loạt gọi chúng là mục từ cổ vì chúng tơi lấy tiêu chí bị từ đồng nghĩa trong từ vựng hiện đại thay thế OBO OKS CO M Có thể chia các từ ngữ cổ trong từ điển VBL thành hai loại sau: 1.1.1 Loại 1: những mục từ cổ đã bị mất hẳn, khơng có trong vốn từ vựng hiện đại Đây là những mục từ đã bị thay thế, nhường vị trí của mình... bổ sung cho nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, tạo nên sự đa KI L dạng trong ý thức hệ tư tưởng của nhân dân Tình hình này được phản ánhkhá rõ trong Từ điển VBL Trong số 138 mục từ thuộc thành phần từ vựng chỉ tơn giáo, tín ngưỡng, đức tin, có những mục từ được cả sử dụng cả trong hai tơn giáo, lại có những mục từ là đặc thù sử dụng của từng tơn giáo và chỉ thuộc tơn giáo đó mà thơi 1.3.1 Các mục từ thuộc Phật... lịch sử đó qua đi thì những từ ngữ này lập tức khơng còn được sử dụng nữa vì khơng phù hợp Nói cách khác từ lịch sử là những từ bị đẩy ra ngồi phạm vi từ vựng chung, tích cực bởi các ngun nhân lịch sử và xã hội Khi đối tượng mà từ biểu thị, gọi tên bị gạt ra ngồi đời sống xã hội thì tên gọi của nó cũng mất dần vị trí vốn có của nó trước đây Khác với từ cổ, từ lịch sử khơng có từ ngữ đồng nghĩa trong từ. .. sử dụng từ thơ tục, còn khi viết thì sử dụng từ vựng sách vở Thực tế là nhiều từ ngữ thơ tục vẫn được sủ dụng trong sách vở báo chí khi cần thiết và đặc biệt nhiều uyển ngữ, vẫn thường xun được sử dụng trong hội thoại ở những hồn cảnh giao tiếp lịch sự , trang trọng 1.4.1 Từ ngữ thơ tục Trong từ điển VBL có 34 mục từ là từ ngữ thơ tục , trong số đó có 16 mục từ soạn giả có cẩn thận ghi chú thêm về. .. thành phần từ vựng này là từ cổ Từ cổ là những từ bị đẩy ra ngồi hệ thống từ vựng hiện đại, bởi trong q trình phát triển, biến đổi đã xảy ra những xung đột về đồng nghĩa hoặc đồng âm và bị từ khác thay thế Chính vì thế từ cổ đều có từ tương ứng, đồng nghĩa với chúng trong trạng thái từ vựng hiện tại KI L Ở đây, chúng tơi xin được lưu ý thuật ngữ từ cổ mà chúng tơi dùng bao gồm cả một bộ phận từ ngữ mà... Những tiểu hệ thống phân biệt nhau bởi những đặc trưng, thuộc tính của chúng Chẳng hạn, hệ thống từ Hán Việt phân biệt với hệ thống từ thuần Việt bởi đặc trưng nguồn gốc Từ thuần Việt có nguồn gốc bản ngữ, còn từ Hán Việt lại có nguồn gốc ngoại lai (vay mượn tiếng Hán) Hoặc từ nghề nghiệp phân biệt với từ vựng chung (từ tồn dân) bởi đặc trưng phạm vi sử dụng Hệ thống từ vựng nếu nhìn bằng con mắt thuần ... s): - Sự lẫn lộn / / - / z / (r d): + dũ ( dùng ) – rùng + áo rách dạc - áo rách rạc + dời dạc - rời rạc - Sự lẫn lộn điệu phương ngữ Trung Bộ + lỏi – lõi + dải – dãi + đải - đãi KI L + ngở - ngỡ... khảo cứu khố luận Đó - Sự lẫn lộn /z/ - / / (d- nh) phương ngữ Bắc Bộ: + dc – nhuốc + dường – nhường + duọm _ nhuộm + dõu – nhộng + dổ – nhổ + dốt – nhốt - Sự lẫn lộn / s / -/ s / + xai – sai +... tiếng ngữ đoạn đưa đến tác động OBO OKS CO M định mặt hay mặt khác Ví dụ: Xanh- xanh xanh- xanh r - xanh lè Dài- áo dài- áo dài Đến kết luận tiếng tiếng Việt khơng phải hình vị bình thường hình

Ngày đăng: 23/01/2016, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan