Từ ngữ và cấu trúc văn bản trong tập Chấm của Nguyễn Ngọc Tư

111 982 9
Từ ngữ và cấu trúc văn bản trong tập Chấm của Nguyễn Ngọc Tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG HUYỀN NGA TỪ NGỮ VÀ CẤU TRÚC VĂN BẢN TRONG TẬP CHẤM CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG HUYỀN NGA TỪ NGỮ VÀ CẤU TRÚC VĂN BẢN TRONG TẬP CHẤM CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƯU NGHỆ AN - 2015 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 12 Mục đích nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu cấu trúc luận văn 13 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1 Ngôn ngữ thơ hướng nghiên cứu 14 1.1.1 Ngôn ngữ thơ 14 1.1.2 Các hướng nghiên cứu ngôn ngữ thơ .19 1.2 Tổng quan thơ Việt Nam đương đại số đặc điểm ngôn ngữ thơ Việt Nam đương đại .22 1.2.1 Tổng quan thơ Việt Nam đương đại 22 1.2.2 Một số đặc điểm ngôn ngữ thơ Việt Nam đương đại 25 1.3 Nguyễn Ngọc Tư tập Chấm 28 1.3.1 Vài nét người sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 28 1.3.2 Tập thơ Chấm 30 Tiểu kết chương 30 Chương TỪ NGỮ TRONG TẬP CHẤM CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 31 2.1 Từ ngữ thơ hướng nghiên cứu 31 2.1.1 Từ ngữ thơ 31 2.1.2 Các hướng nghiên cứu từ ngữ thơ 32 2.2 Các lớp từ ngữ tập Chấm xét phong cách 34 2.2.1 Lớp từ ngữ sinh hoạt 34 2.2.2 Lớp từ ngữ thi ca 38 2.2.3 Lớp từ ngữ địa phương .41 2.3 Từ tập Chấm xét cấu tạo 44 2.3.1 Từ đơn tập Chấm 44 2.3.2 Từ ghép tập Chấm 47 2.3.3 Từ láy tập Chấm .52 2.4 Những cách kết hợp từ ngữ độc đáo tập Chấm 56 Tiểu kết chương 59 Chương CẤU TRÚC VĂN BẢN TRONG TẬP CHẤM CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 60 3.1 Cấu trúc văn vấn đề cấu trúc văn thơ 60 3.1.1 Khái niệm cấu trúc 60 3.1.2 Văn vấn đề liên văn thơ 61 3.1.3 Vấn đề cấu trúc văn thơ .64 3.2 Cấu trúc văn tập Chấm Nguyễn Ngọc Tư 66 3.2.1 Vấn đề thể thơ tập Chấm 66 3.2.2 Đặc điểm câu thơ tập Chấm 76 3.2.3 Đặc điểm thơ tập Chấm 85 3.2.4 Vần thơ vai trò liên kết văn vần thơ tập Chấm .91 3.2.5 Nhịp điệu vai trò liên kết nhịp điệu tập Chấm .94 3.2.6 Trò chơi ngôn ngữ tập Chấm 97 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Số lượng tỉ lệ từ phong cách sinh hoạt số tập Chấm 37 Bảng 2.2 Số lượng tỉ lệ từ ngữ thi ca số thơ tập Chấm .39 Bảng 2.3 Số lượng tỉ lệ từ ngữ địa phương số thơ tập Chấm .42 Bảng 2.4 Số lượng tỉ lệ từ đơn số thơ tập Chấm 45 Bảng 2.5 Số lượng tỉ lệ từ ghép số thơ tập Chấm .48 Bảng 2.6 Số lượng tỉ lệ từ láy số thơ tập Chấm 54 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Việc tiếp cận tác phẩm văn học góc độ ngôn ngữ học hướng khẳng định thành tựu mà đạt Một số tên tuổi lớn ngành ngôn ngữ học giới biết đến nhờ công trình nghiên cứu họ ngôn ngữ thuộc thể loại văn học Ở Việt Nam, từ thi pháp học phổ biến rộng rãi cách tiếp cận theo hướng xã hội học dần thay Nghiên cứu văn học người ta không dựa vào người tác giả, yếu tố phi văn học khác, ngược lại yếu tố “hình thức mang tính quan niệm” ngôn ngữ yếu tố bậc ý mức Nhiều công trình có giá trị nước ta thời gian qua có nhờ hướng chuyển biến tích cực 1.2 Nguyễn Ngọc Tư gương mặt nhà văn trẻ đương đại tiêu biểu, sắc sảo, đa dạng Chị xuất năm đầu kỉ XXI gây ý độc giả bên cạnh số bút nữ như: Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Ngân Hoa… Nguyễn Ngọc Tư góp tiếng nói vào văn xuôi nước nhà Tác phẩm chị mắt đặn, chứng tỏ Nguyễn Ngọc Tư bút giàu nội lực Chị bút truyện ngắn xuất sắc Bên cạnh chị có nhiều sáng tác thuộc thể loại bút ký, tạp văn gây ý độc giả thời gian gần 1.3 Năm 2013 tập Chấm đời đánh dấu bước chuyển Nguyễn Ngọc Tư sang địa hạt thơ Trong bối cảnh nay, Nguyễn Ngọc Tư - bút có vị lĩnh vực văn xuôi - lại chuyển qua viết thơ điều thú vị với nhiều người Cả tập thơ 40 trình bày hình thức “chơi thơ” thể tìm tòi thử nghiệm phương diện sáng tạo Trong bật vấn đề sử dụng từ ngữ cách cấu trúc văn Từ lí đó, chọn vấn đề tài Từ ngữ cấu trúc văn tập Chấm của Nguyễn Ngọc Tư để nghiên cứu khuôn khổ luận văn thạc sĩ ngành Ngôn ngữ Lịch sử vấn đề Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ có khối lượng tác phẩm xuất lớn thời gian ngắn Đồng thời chị trao tặng nhiều giải thưởng văn học có uy tín nhận nhiều yêu mến kì vọng lớn lao từ độc giả Là tác giả trẻ xuất khoảng mười năm trở lại công trình nghiên cứu lớn tác giả Nguyễn Ngọc Tư chưa nhiều song viết chị tác phấm chị Là nhà văn yêu mến không nước mà nước ngoài, viết tìm hiểu truyện ngắn tạp văn Nguyễn Ngọc Tư thường xuyên đăng tải phương tiện truyền thông Số lượng viết dồi với sắc thái tình cảm khác nhau, đặc biệt với phong cách “cấp độ” khác Sở dĩ có tượng người viết nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học chuyên nghiệp hay đơn độc giả yêu thích văn chương, nên công tác sưu tầm vất vả phức tạp Trên sở tìm hiểu, tiếp thu kế thừa công trình nghiên cứu phê bình xin điểm lại số viết tiêu biểu đề cập đến phong cách văn chương, quan niệm nghệ thuật người đặc điểm ngôn ngữ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư từ năm 2000 đến Sau truyện ngắn đầu tay Con sáo sang sông, Ngày xưa đăng báo Văn Nghệ Trẻ số 40 ngày 30/09/2000 19/05/2001 đặc biệt tập truyện ngắn Ngọn đèn không tắt chị đạt giải thi “Vận động sáng tác” Chị gây không ý nhiều nhà nghiên cứu phê bình nhiều nhà báo, nhiều nhà văn Trong lời tựa truyện, Nguyễn Quang Sáng viết “Với giọng văn mộc mạc bình dị, với ngôn ngữ đời thường, Nguyễn Ngọc Tư tạo nên khối không khí tự nhiên màu sắc, hương vị mảnh đất cuối Tổ quốc… Qua ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư, người lam lũ, giản dị, bộc trực chứa đựng bên tâm hồn vừa nhân hậu, vừa tinh tế qua cách đối nhân xử thế” [50] Nhà văn Dạ Ngân đánh giá cao truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư viết vùng sông nước người Nam Bộ Trong vấn báo Văn Nghệ Trẻ số 15 ngày 11/04/2004, trả lời vấn nhà báo Kim Anh, nhà văn Dạ Ngân nói nhiều chất văn hóa đậm đặc biểu qua truyện ngắn trang viết Nguyễn Ngọc Tư: “Văn Ngọc Tư mang đậm chất Nam bộ: hồn hậu, hào sảng Văn hóa tiểu vùng khác nhau, sản sinh chất văn khác nhau, sản sinh tác giả khác nhau” [1] Điểm đặc biệt Nguyễn Ngọc Tư cách sử dụng ngôn từ, giai điệu, đặc điểm nhân vật… Tất thảy giản dị, nhẹ nhàng thật sâu sắc Trần Hữu Dũng tách bạch điểm khác biệt nhà văn trẻ nói rõ ý tưởng sâu xa mà Nguyễn Ngọc Tư kín đáo gửi gắm: "Cái văn Nguyễn Ngọc Tư cũ, lạ cô tài khai mở sinh hoạt thân thuộc trước mắt Nguyễn Ngọc Tư không “vén màn” cho người đọc thấy hay cô không dẫn dắt ta khám phá ngõ ngách nội tâm mà ta chưa biết Cô đưa gương trong, thật sáng Và qua lạ thay tiếng đàn cộng hưởng ta khám phá phong phú đời ta” [12] Kiệt Tấn với Sông nước Hậu Giang Nguyễn Ngọc Tư ấn tượng đặc trưng văn hóa vùng Đồng Sông Cửu Long qua hai sáng tác Ngọn đèn không tắt Giao thừa Ông viết: “Nhờ Tư, sực nhớ lại hết người ân cần dìu dắt suốt quãng đường dài đầy bất ngờ, cho nhận rằng, dù có vấp ngã nhiều lần, đời vồn vã, nồng nàn, đẹp đẽ” [54] Khi tác phẩm Cánh đồng bất tận đăng báo Văn Nghệ số 33 ngày 13/08/2005, thực tạo tiếng vang lớn, gây xôn xao dư luận Người khen hết lời mà người lên án chê bai không Trên báo Văn Nghệ số 39 ngày 24/9/2005 tác giả Hoàng Thiên Nga có viết “Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận” bày tỏ cảm xúc đọc tác phẩm: “Vẫn bút pháp giản dị gọn ghẽ đầy ắp âm sắc Nam bộ, cách chọn lọc ngôn ngữ cử sống động đẽo tạc, bối cảnh tiêu sơ ruộng đồng sông nước Cửu Long mảnh đời nghèo khó xiêu dạt bơ phờ áo cơm Nhưng không cũ mòn, không nhàm chán, mạch văn liên kết chặt chẽ vô số chi tiết hình ảnh thú vị, cốt truyện hình thành theo dòng suy tưởng nhân vật xưng tôi, nhẫn nhịn lặng lẽ mà xuyên lúc sâu phơi mở tận đáy tâm hồn, tính cách, số phận người” [44] Thụy Khuê viết Không gian sông nước truyện Nguyễn Ngọc Tư đưa đánh giá sau đọc Cánh đồng bất tận: “Qua phông ấy, đò Ngọc Tư xuôi vào đời sống mà giá trị đạo đức bị đảo ngược, để khuấy lên mặt chìm xã hội mà hận thù, sau ba mươi năm chiến tranh chấm dứt, làm chủ; mà tàn nhẫn, không nhân nhượng trở thành nội dung sống hàng ngày, mà môi trường sa ngã dịch cúm, dịch tham nhũng; với tâm hồn không thông cảm nhau, cha đứt đoạn kẻ xa lạ, với người bán trôn nuôi miệng bị xã hội hành hung, với hạnh phúc chưa kịp nẩy sinh bị tiêu diệt” [21] Đề cập đến ngôn ngữ Cánh đồng bất tận, Trần Văn Sĩ nêu bật giá trị khả làm giàu ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư 10 viết Bức tranh quê buồn tím ngắt: “Cánh đồng bất tận khai thác ngôn ngữ địa phương tài tình có duyên lạ Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư giúp bạn đọc vùng Đồng bắng Sông Cửu Long yêu tin ngôn ngữ địa phương nơi sinh lớn lên” [52] Cũng đề cập đến đặc điểm ngôn ngữ tác giả Văn Công Hùng Bất tận với Nguyễn Ngọc Tư nói “Các câu thoại Đầy bất ngờ thú vị đậm sắc Nam Bộ Đậm đặc đến mức chưa lần đến Nam Bộ thấy mồn đọc văn Nguyễn Ngọc Tư” [31] Năm 2008, tập truyện Gió lẻ câu chuyện khác đời, tạo sóng dư luận lớn Sau thành công Cánh đồng bất tận tập truyện đón nhận nồng nhiệt giới phê bình nghiên cứu độc giả Trên báo Lao động cuối tuần số 38 năm 2008, Minh Thi giới thiệu “Lối hành văn Nguyễn Ngọc Tư Gió lẻ phức tạp nhiều so với Cánh đồng bất tận, đa nghĩa hơn, giàu chất thơ Tuy nhiên mà chân chất bị bay nhiều, để lại chút cầu kỳ, làm dáng vài chi tiết lộ Nhưng tất làm mình, ngòi bút đủ sức lay gợi, kỹ thuật viết tốt hơn” [59] Họ nhận định tập truyện có thay đổi trình sáng tạo Dù thay đổi chưa đạt đến độ chín tập Cánh đồng bất tận Tác giả Đoàn Thị Cảnh viết: Đọc Gió lẻ nhớ Jean Paul Alber Camus cho rằng: “Tuy nhiên, chưa có độ chín tư tưởng tác phẩm Ở Gió lẻ, “chất sinh” mà nhà văn chuyển tải không thuyết phục Tư tưởng chưa có độ “chín” dụng công nghệ thuật chữ “xanh” mà thôi” [7] Dù đánh giá nhiều góc độ nhiều lời khen chê trái chiều cần phải khẳng định Nguyễn Ngọc Tư không ngừng tự đổi đường sáng tạo nghệ thuật Những cố gắng chị đáng ghi nhận 97 đời trôi xuôi Về phía nắng xanh phía không say, quên, công việc vội, hay đường rong ruổi cắn môi hát khúc nhớ nhà (sáng chủ nhật) Mạch thơ ngừng “đời trôi xuôi” Sự “trôi xuôi” dòng tâm trạng bị chặn lại dấu chấm Nhịp đọc ngừng lại “gằn” dứt khoát Đặc biệt, có thơ, Nguyễn Ngọc Tư chọn cách không ngắt nhịp dòng thơ, làm cho câu thơ súc tích, tạo nên liền mạch, dồn dập cho thơ: hít vào bụi nát// thở tàn phai// mắt chớp tiễn ngày/// (bóng người tối) Ngược lại, có thơ với dòng thơ dài, nhịp thơ kéo giãn để thể trọn vẹn mạch cảm xúc dâng trào tác giả: dế than / ẩn khe tường / khàn giọng khóc / cánh đồng// giấc mơ ám mùi thuốc súng / khoe họ không muốn dậy// (một lạc) Qua khảo sát phân tích tập thơ Chấm, ta thấy nhịp điệu yếu tố quan trọng tạo nên thành công không thơ riêng lẻ, mà giúp cho kết cấu tập thơ trở nên hoàn chỉnh 3.2.6 Trò chơi ngôn ngữ tập Chấm 98 3.2.6.1 Khái niệm trò chơi ngôn ngữ Lý thuyết “Trò chơi” không xa lạ với đời sống người Quá trình vận động xã hội đại người ngày ý thức vị trí vai trò thân để làm chủ sống Ở Phương Tây có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề nhiều lĩnh vực khác đời sống: kinh tế, trị, văn hóa, khoa học… Đối với văn học, lý thuyết trò chơi xem biểu tư hậu đại Những năm gần đây, phát triển bối cảnh chung quy luật phát triển văn chương Việt, có tiếp cận lý thuyết Trong khuôn khổ luận văn, xin trình bày số vấn đề lý thuyết “trò chơi ngôn ngữ”, đồng thời vận dụng lý thuyết vào việc tìm hiểu tập Chấm Nguyễn Ngọc Tư Trò chơi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời sống người Johan Huizinga - sử gia người Hà Lan - công trình kinh điển khảo cứu trò chơi Homo Ludens nhận định: “(nền văn minh nhân loại) nảy sinh trò chơi, trò chơi chưa rời bỏ nó” Trò chơi, theo đó, không đơn hoạt động người, xuyên thấm vào tất hoạt động khác, trở thành nguyên mẫu mô hình tổ chức đời sống, hình thái ý thức, vào tư người hệ hình để suy nghĩ, nhận thức giới [29] Hiểu theo nghĩa đen, “chơi” có nghĩa không làm việc cho hồn, vượt quy tắc, chuẩn mực thường nhật thiên giải trí Trên thực tế, thơ ca nói riêng, văn học nói chung trò chơi có tương đồng, gần gũi đến mức cách ví von “thơ ca/văn chương trò chơi” dường không gây ngạc nhiên, băn khoăn Sự xuất thay lý thuyết xuất phát từ thực tế đời sống văn học vốn không đứng yên, tĩnh Lý thuyết trò chơi, từ thời đại sang hậu đại bước đầu giới thiệu Việt Nam Trò chơi ngày ý nghiên cứu khái 99 niệm giúp nhận thức sâu sắc đặc trưng văn học nghệ thuật nói chung Không dùng để định danh vật tượng, ngôn ngữ công cụ tư Kho “chữ” cá nhân nhiều khẳng định lực tư tri thức cá nhân Ngoài ra, ngôn ngữ thước đo nhận thức người Mà nhận thức thay đổi trình tiếp cận chân lí, tiếp cận thành khoa học J Huizinga nói rằng, thân việc người sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt ý niệm giới trò chơi: “Ngôn ngữ… công cụ quan trọng mà người tạo nên để giao tiếp, dạy dỗ, lệnh Ngôn ngữ cho phép người phân biệt, thiết lập phát ngôn vật; nói gọn lại, cho phép ta gọi tên vật việc gọi tên thế, ta đưa vật vào địa hạt tinh thần Khi hình thành lời nói ngôn từ, tinh thần luôn cọ xát kiện thực tế trí tuệ, hay nói khác đi, chơi với khả định danh kỳ lạ Đằng sau hình thức biểu đạt trừu tượng ẩn dụ đậm nét, ẩn dụ trò chơi ngôn ngữ Do đó, với việc tạo hình thức biểu đạt đời sống, người tạo giới thứ hai, mang tính thơ với giới tự nhiên” [42, tr 35] Quan điểm J Huizinga dựa tiền đề đối lập trò chơi thực Các nhà tư tưởng hậu đại sau phản biện lại tiền đề trên, xa cho rằng, thực (tất nhiên, ý niệm lân cận họ hàng với lịch sử, xã hội, văn hóa, người…) trò chơi ngôn ngữ không [29] L.Wittgenstein nhìn ngôn ngữ tập hợp loạt hoạt động khác nhau: miêu tả, kể chuyện, chất vấn, dịch thuật, lệnh, đùa cợt, biểu lộ cảm xúc… Chỉ sử dụng để thực hành động này, ý nghĩa ngôn ngữ sinh thành Wittgenstein gọi hành động ngôn ngữ mà ta vừa 100 nói trò chơi ngôn ngữ, lẽ, giống trò chơi thông thường, hành động phải tuân theo luật lệ, quy tắc định Nhưng luật trò chơi ngôn ngữ gì? “Các trò chơi ngôn ngữ quy tắc thân chúng, mà cấu tạo nên từ thỏa thuận hay minh nhiên người tham gia chơi” [42, tr 80-81] Lý thuyết trò chơi có xu hướng tập trung vào phận văn học thể nghiệm lối viết, hình thức, cấu trúc văn nghệ thuật, mang tinh thần cách tân, tiền phong Có thể phận này, gọi trò chơi nghệ thuật văn chương thể bật Trò chơi ngôn ngữ nghệ thuật không đơn giản trò chơi mang tính hình thức túy nữa, mà hàm ẩn nhiều ý nghĩa bề sâu Sự tìm tòi hình thức, nỗ lực phá vỡ quy ước thể loại, ngữ pháp, ngữ nghĩa Vậy nên, giải phóng người lớn lao kỉ nguyên hậu đại giải phóng họ thoát khỏi ngôn ngữ - thứ ngôn ngữ bị phong cách, thể chế, chuẩn mực hóa bị lạm dụng suốt ngàn đời nay, cách sử dụng “trò chơi ngôn ngữ” để giải phóng ngôn ngữ lẫn người 3.2.6.2 Cấu trúc văn hình thức trò chơi ngôn ngữ tập Chấm Ở trên, trình bày vấn đề cấu trúc văn lý thuyết trò chơi ngôn ngữ Đi vào tập Chấm, ta thấy, dường nhà văn không đặt quy ước “chơi” mà người đọc phải đặt quy ước chơi cho văn cho chủ thể tiếp nhận Người đọc phải tự dò đường giới ngôn từ đầy biển ảo Cụ thể như: rừng lách cho dốc đá xổ tung đỉnh núi chong rờ rỡ sương đơm oằn Quạnh 101 cỏ va đau gối người … có kẻ không ngủ chân rêu bấm ngón bậc đá rêu soi suối Hiệu đá đỏ đợi cú rùng mình? (núi Hiệu Oanh) Bài thơ hình thức trò chơi câu đố Người đọc tiếp nhận văn đến với năm câu chuyện khác Không có chủ thể, nhân vật trữ tình Cũng hiểu “có kẻ không ngủ” nhân vật kết nối câu chuyện thứ đến câu chuyện thứ Tác giả gợi mở, câu chuyện rời rạc Sẽ không người đọc cho thơ Ngôn từ thơ không hướng đến biểu đạt:“rừng, dốc đá, đỉnh núi, sao, cỏ, bụi, hàng quán, sao” mà hướng đến biểu đạt khác khiến thân văn lại chồng thêm lớp nghĩa khác Bài thơ ghi chép lẻ tẻ vật tượng tác giả Nó mô tả lại trình vận động tự nhiên, hình thành sinh sôi vạn vật kiếp người Tầng nghĩa chồng lên tầng nghĩa khác “kẻ không ngủ” ai? Là người chuyển động vũ trụ tự nhiên? Trò chơi văn dẫn dụ người đọc qua khoảng trống khó hiểu để cuối người đọc tự lý giải lấp đầy khoảng trống Không khó để tìm thơ đầy khó hiểu tập Chấm như: dự cảm; ba mươi Tết nào; tan hội; say trà; nói với Hảo; cho người thoáng qua trang sách… rười rượi nắm xương ngấm vào rêu suối dế lửa ngêu ngao hát nơi hốc mũi xuyên qua mắt rễ cỏ quanh co 102 … tiếng khóc mai có nhớ bóng tối nhấp thêm ngụm ? (hình dung cỏ) Theo “bộ phim kinh dị” người đọc có trí tưởng tượng phong phú hình ảnh: “dế lửa nghêu ngao hát nơi hốc mũi”/ “xuyên qua mắt rễ cỏ quanh co”/ “tai bầy kiến cánh bò quanh” với bạn đọc khác tư “tĩnh” đến mức cảm nhận thay đổi qua da thịt với đất Một loạt hình ảnh đầy liên tưởng tạo ám ảnh vào tâm thức người đọc Cuối hình ảnh người xuất Thứ gửi gắm lại cõi đời “con”, suy nghĩ “con” đến nằm sâu Bài thơ viết chết, lại gửi gắm trăn trở cho tương lai Tầng nghĩa mở lại thêm tầng nghĩa khác Nguyễn Ngọc Tư không dùng nhiều thủ pháp nghệ thuật cầu kì phá cách Về ngôn ngữ, xuyên suốt tập thơ hành trình khám phá mở bung ý nghĩa Tìm hiểu khám phá nhiều tầng nghĩa thấy thân chị người đọc rơi vào “trò chơi” ngôn từ Bên cạnh số thơ gây ám ảnh, đầy sức gợi nhiều lớp lang ý nghĩa khó hiểu, đa số thơ Nguyễn Ngọc Tư viết đơn giản, dễ đọc Văn chương chị giản dị đời thường, tạo rung động sâu sắc cho người đọc Chính lẽ đó, bước qua địa hạt thơ, có nhiều thơ ngỡ chuyện “nhạt nhẽo” chép lên giấy, in gọi thành thơ mà gia công tác giả Trò chơi ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư tạo tính “phi” nghệ thuật Ngôn ngữ trả với tính gốc nó, ý nghĩa nằm chữ đời nhìn nhận từ tính gốc Mỗi người quay vòng đời trăn trở, suy tư riêng: 103 ngạch cửa nhà ông già bước qua làm khách người thứ Ba thõng tay dong tro biển trà chiều mặn già trẻ gặm nhớ thay cho bánh nhớ mặn hay mặn ướp nhớ tươi ? lần cuối thăm, bạn nói thần chết lâu rượt kịp tay phản bội, lật bật run làm cốc trà sánh nước chân tráo trở, dúi dụi vấp vào (trà mặn) Con người hậu đại có khoảng bi kịch đáng thương tâm hồn Những diễn trước mắt thường điều tác giả muốn nói, ẩn sau câu chuyện, số phận chia sẻ Người viết có xu phân tán, làm loãng mạch nội dung với nhiều chuyện ngẫu nhiên, ngẫu nhiên lại có khả kì diệu việc gợi mở cách tạo nghĩa cho văn Một số tác phẩm như: trọ, nuối tóc, nhân tình, chờ điện thoại, nhật kí mang thai-tháng thứ 3, kịch hai người… chị thể giọng điệu kể lại câu chuyện “tầm thường” để sau phát triển kiến tạo nghĩa tự thân người đọc, người đọc tự phát triển nghĩa, tự tìm ý nghĩa đằng sau câu chuyện Thơ Nguyễn Ngọc Tư man mác, vẩn vơ, nỗi buồn trải dài khắp ngóc ngách tâm hồn Ở đâu bắt gặp “mình” Lối viết chị đậm chất “sầu riêng” Nam Bộ từ truyện ngắn, tản văn đến thơ Tâm người đọc đến với Nguyễn Ngọc Tư biết chị kể mà muốn đọc Người đọc biết văn chương chị buồn mà quay lưng lại với Bởi gần gũi với sống hàng ngày họ Những câu chuyện vụn vặt, mảnh đời bé nhỏ khuất lấp, bơ vơ 104 cô đơn đến kì lạ , Nguyễn Ngọc Tư tạo nên tác phẩm Nó ám ảnh người đọc nhiều lúc kiện quan trọng, mà kiểu trò chơi – trò chơi ngôn ngữ 40 thơ liên kết chặt chẽ với sợi dây vô hình mạch ngầm chung tổng thể tập thơ Sự rời rạc người thời đại Những mảnh ghép bị vỡ tung gắn kết nào, tái hình ảnh người xã hội ngày Trò chơi thiết lập theo cách có sẵn đời hữu qua ngôn ngữ: kịch tính nằm tờ lịch ban mai nhóm lửa chân trời ánh nhìn ngày lạnh nhịp tim dần bình thản (kịch hai người) Văn xuôi dễ nhận đánh đố tác giả thơ Bằng thử nghiệm mẻ địa hạt thơ, Nguyễn Ngọc Tư hòa vào dòng chảy văn chương hậu đại Chính thân người đọc người kết thúc tác phẩm kết thúc lại chuyện riêng họ Đây điều giúp người đọc dễ dàng việc định chơi mà tham gia Mọi yếu tố phi nghệ thuật, vô lý, phi lí thơ Nguyễn Ngọc Tư chị ý thức rõ hình tượng nghệ thuật, hình thức thể xuyên suốt 40 thơ Đặc biệt ý thức việc sử dụng “chữ” Trong quan niệm định kiến cũ, “chữ” phần yếu toàn nghĩa văn nói 105 chung, đặt yếu tố âm, vần, hình thức bề mặt không xem với chất Tham gia vào “trò chơi ngôn ngữ” đó, thân người đọc có nhiều cách hiểu, cách nghĩ riêng Người đọc, với tinh thần bổ sung, tự biết đặt vai trò đồng sáng tạo vào tác phẩm, để bổ sung không ngừng nhiều văn cảnh, diễn ngôn, ý nghĩa vào khoảng trống văn văn Đấy lối đọc mở tinh thần khám phá, trình liên tục sản sinh diễn giải, diện mạo,những kết luận Nhiều văn sản sinh từ tác phẩm cố định Tiểu kết chương Chúng dành toàn chương đế khảo sát phân tích đặc sắc ngôn ngữ thơ Nguyễn Ngọc Tư phương diện cấu trúc văn Dưới góc độ cấu trúc văn bản, tác giả vận dụng cách sáng tạo khả liên kết tạo nên vần thơ nhịp điệu câu thơ Các đơn vị cấu trúc câu thơ, thơ tập Chấm vấn đề quan tâm mức, qua luận điểm lý thuyết qua phân tích trường hợp cụ thể Đặc biệt, chương này, khai thác quan điểm mới: cấu trúc văn hình thức trò chơi ngôn ngữ tập Chấm Nguyễn Ngọc Tư Qua thấy tìm tòi hình thức nỗ lực phá vỡ quy ước thể loại, ngữ pháp, ngữ nghĩa tác giả dòng văn học hậu đại nói riêng văn thơ đương đại Việt Nam nói chung 106 KẾT LUẬN Vận dụng lí thuyết ngôn ngữ thơ, sâu khảo sát, mô tả phân tích từ ngữ cấu trúc văn tập Chấm, qua rút số kết luận sau: Thơ thể loại có cách tổ chức ngôn ngữ đặc thù Ngôn ngữ thơ nghiên cứu lý thuyết thực tiễn, thu kết khả quan Ở thể loại văn học này, khía cạnh ngôn ngữ đối tượng nghiên cứu Đối với tác phẩm cụ thể, chọn yếu tố để khảo sát hoàn toàn tùy thuộc vào vai trò nghệ thuật biểu Từ nhận thức ấy, luận văn chọn vào hai khía cạnh bật tập Chấm Nguyễn Ngọc Tư: từ ngữ cấu trúc văn Để có sở khảo sát từ ngữ tập Chấm Nguyễn Ngọc Tư, luận văn làm sáng tỏ vấn đề từ ngữ thơ hướng nghiên cứu Thực tế, tác phẩm tạo nên đơn vị ngôn ngữ, có từ ngữ Tuy nhiên, thể loại thơ, từ ngữ có cách hành chức riêng, sở trục lựa chọn trục kết hợp Nói cách khái quát, từ ngữ thơ thường chọn lọc kỹ lưỡng, đặc biệt, chúng kết hợp theo phương thức độc đáo Với đặc trưng thế, từ ngữ thơ tiếp cận từ hướng: thi pháp học, phong cách học Khảo sát từ ngữ tập Chấm, nhận thấy, vốn từ tác giả sử dụng phong phú xét nguồn gốc, phong cách Để làm sáng tỏ điều này, luận văn sâu tìm hiểu số lớp từ bật lớp từ ngữ, lớp từ thi ca, lớp từ địa phương Quan sát hành chức chúng ngữ cảnh tác phẩm, thấy, tác giả có khả làm chủ chất liệu cao Các loại từ xét mặt cấu tạo từ đơn, từ ghép, từ láy thơ Nguyễn Ngọc Tư phát huy cao hiệu nghệ thuật chúng Bên cạnh đó, tác giả có nhiều cách kết hợp độc lạ, gây hứng thú cho người đọc 107 Về vấn đề liên kết văn tập Chấm nội dung quan trọng mà giải luận văn Nguyễn Ngọc Tư khai thác cách tối đa hiệu phép liên kết thơ Chị vận dụng linh hoạt nhiều kiểu liên kết câu thơ, thơ vần thơ, nhịp thơ để kết nối toàn văn thành chỉnh thể nội dung hình thức Mỗi phương tiện liên kết phát huy tối đa vai trò Chấm Qua thơ tưởng “phi ngôn ngữ”, thơ, không phép có thơ sử dụng cách hiệu phát huy giá trị độc đáo riêng trở thành cách thức chủ đạo để xác lập nội dung, tạo giá trị thẩm mĩ tăng hiệu tác động ngôn ngữ Xem xét ngôn ngữ thơ góc độ lý thuyết trò chơi ngôn ngữ, luận văn rằng, nét mẻ thể sức sáng tạo dồi Nguyễn Ngọc Tư Nói đến trò chơi nói đến tương tác Không có tương tác không hình thành nên tiếng nói đồng cảm hay khác biệt, không tìm giải pháp cho Điều có nghĩa tiếp cận tập Chấm, cần phải biết nhìn, biết nghe, biết cảm nhận đầy đủ ý nghĩa chơi ngôn ngữ của/cùng tác giả Nguyễn Ngọc Tư thành công việc đối thoại tương tác với người đọc Ở chị tiềm tàng ẩn chứa nhiều đam mê, tìm tòi cách tân chấp nhận dấn thân vào miền đất Điều khẳng định vị trí vững chị dòng chảy thơ văn Dĩ nhiên, bên cạnh thành công, thơ Nguyễn Ngọc Tư tồn bất cập số phương diện, từ hình thức tập thơ cấu tứ, giọng điệu Nó chưa thoát khỏi bóng lớn in đậm trang truyện ngắn, tản văn chị Tuy nhiên, nhìn cách khách quan, khẳng định tập Chấm tìm tòi, thể nghiệm đầy sáng tạo Nguyễn Ngọc Tư Điều thể phương diện, đó, bật ngôn ngữ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kim Anh (2004), "Nhà văn Dạ Ngân: Nguyễn Ngọc Tư - Điềm đạm mà thấu đáo", Văn Nghệ Trẻ, số15 Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trọng Bình (2011), “Nguyễn Ngọc Tư hành trình “trở về” ” http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=12864, ngày 27/5/2011 Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Đoàn Thị Cảnh (2009), “Đọc Gió lẻ nhớ Jean Paul Alber Camus”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/doc-gio-le-nho-jean- paul-sartre-va-albert-camus-2138185.html, ngày 10/1/2009 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hoàng Thị Châu (1984), Tiếng Việt miền đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Trần Hữu Dũng (2004), “Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam”, http://www.viet-studies.info/NNTu_THD.htm, 02/2004 13 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Lụân án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 14 Xavier Darcos (1997), Lịch sử văn học Pháp (Phan Quang Định dịch), NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 15 O Ducrot, T Todorov (1977), Từ điển bách khoa khoa học ngôn ngữ, Viện Thông tin KHXH, Hà Nội 16 Hữu Đạt (1998), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 109 17 Lê Đạt (1997), “Hãy tạo lỗ tai mới", báo Văn nghệ, số 18 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Roman Jakovson (2002), “Thơ gì?”, Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Trịnh Bá Dĩnh dịch, Nxb Văn học - Trung tâm nghiên cứu Quốc học 21 Thụy Khuê (2006), “Không gian sông nước truyện Nguyễn Ngọc Tư”, http://thuykhue.free.fr/stt/n/NguyenNgocTu.html 22 Hoàng Thúy Hà (2004), Đặc điểm ngôn ngữ thơ nhà thơ nữ Nghệ An, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Vinh 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, Nxb Khoa học Xã hội 25 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, Văn Việt, Người Việt, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 26 Trần Mạnh Hảo (2000), “Ba niềm sửng sốt” Chế Lan Viên, Nxb Giáo dục, Trung tâm nghiên cứu quốc học 27 Hoàng Ngọc Hiển (1988), "Phản ánh thực chức hay thuộc tính văn học", Tạp chí Văn học 28 Nguyễn Hữu Hiếu (2010), "Tính đại thơ Việt Nam xét phương diện ngôn từ", Tạp chí Nghiên cứu văn học 29 Trần Ngọc Hiếu (2012), “Khúc ngoặt ngôn ngữ lý thuyết trò chơi hậu đại”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 30 Bùi Công Hùng (1988), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Văn Công Hùng (2007), “Bất tận với Nguyễn Ngọc Tư”, http://vanconghung.vnweblogs.com/post/1026/19156 32 Tuy Hòa (2009), “Khi Nguyễn Ngọc Tư vương vấn với thơ”, http://www.evan.com.vn 33 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 34 Ðinh Trọng Lạc (chủ biên) - Nguyễn Thái Hoà (1993), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Lai (1995), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Mã Giang Lân (2000), “Chữ nghĩa thơ”, Tạp chí Văn học, số 37 Mã Giang Lân (2009), “Thơ - cấu trúc văn bản”, Tạp chí Văn học, số 38 Nguyễn Lân (2014), Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nxb Thời đại 39 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 41 I M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Jean-Francois Lyotard (2007), Hoàn cảnh hậu đại, Phạm Xuân Nguyên dịch, Nxb Tri Thức, Hà Nội 43 Nguyền Xuân Nam (1995), Thơ - Tìm hiếu thưởng thức, Nxb Tác phẩm 44 Hoàng Thiên Nga (2005), "Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận", Văn Nghệ, số 39 45 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 46 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 47 Hoàng Phê chủ biên (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 48 Ngô Khắc Tài (2013), “Chấm Nguyễn Ngọc Tư Mọi thứ lại bắt đầu”, http://lethieunhoncom.blogspot.com/2013/10/ngo-khac-tai-oc-thonguyen-ngoc-tu.html 49 Đặng Tiến (2009), Thơ - Thi pháp - Chân dung, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 50 Nguyễn Quang Sáng (2000), Lời tựa tập “Ngọn đèn không tắt”, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 51 F de Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 111 52 Trần Văn Sĩ (2006), "Cánh đồng bất tận tranh quê buồn tím ngắt", Văn nghệ, số 15) 53 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Lí luận văn học tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 54 Kiệt Tấn (2007), “Sông nước Hậu Giang Nguyễn Ngọc Tư”, http://www.talawas.org 55 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt tập 1-2, Nxb Khoa học xã hội 56 Trần Ngọc Thêm (1982), “Chuỗi bất thường nghĩa hoạt động chúng văn bản”, tạp chí Ngôn ngữ, số 57 Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Đình Thi (1998), “Mấy ý nghĩ thơ”, Dạy học ngày nay, (12) 59 Minh Thi (2008), “Gió lẻ - tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư”, Lao Động cuối tuần 60 Đoàn Thiện Thuật (2007), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 61 Dương Tường (2009), Phỏng vấn, Tạp chí Sông Hương số 181 62 Chế Lan Viên (1937, tái 2014), Điêu tàn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 63 Tường Vy (2010), “Nguyễn Ngọc Tư với Khói trời lộng lẫy”, http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/sachvacuocsong/2 010/11/243137 64 Xuân Thu nhã tập (1942, tái 1991), Xuân Thu nhã tập, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Nguyễn Như Ý (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [...]... của đề tài Chương 2: Từ ngữ trong tập Chấm của Nguyễn Ngọc Tư Chương 3: Cấu trúc văn bản trong tập Chấm của Nguyễn Ngọc Tư 14 Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Ngôn ngữ thơ và các hướng nghiên cứu 1.1.1 Ngôn ngữ thơ 1.1.1.1 Khái niệm thơ Lịch sử phát triển của thơ ca bằng chính chiều dài của lịch sử phát triển văn học nhân loại Khi con người nhận thức được mối liên hệ giữa mình với thực tại và. .. sát cách sử dụng từ ngữ của Nguyễn Ngọc Tư trong tập Chấm ở các bình diện: các lớp từ ngữ xét về phong cách, các lớp từ ngữ xét về cấu tạo, những cách kết hợp lạ - Tìm hiểu các phương thức tổ chức văn bản của Nguyễn Ngọc Tư qua các bài thơ ở tập Chấm 4 Mục đích nghiên cứu Qua khảo sát, tìm hiểu thơ Nguyễn Ngọc Tư luận văn nhằm xác định những đặc điểm thơ chị, khẳng định những đóng góp của thơ chị cho... triển khai phần trọng tâm của luận văn ở chương sau 31 Chương 2 TỪ NGỮ TRONG TẬP CHẤM CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 2.1 Từ ngữ trong thơ và các hướng nghiên cứu 2.1.1 Từ ngữ trong thơ Một tác phẩm văn chương trọn vẹn phải có sự tham gia kiến tạo của tất cả các đơn vị ngôn ngữ Từ ngữ là cấp độ đầu tiên cần xem xét khi nghiên cứu một văn bản nghệ thuật Đối với người nghệ sĩ quá trình sáng tác văn học xét theo phương... điểm nổi bật trong thơ nói chung, nhưng chúng tôi hi vọng sẽ cho thấy rõ một số dấu hiệu đặc trưng trong phong cách sử dụng từ ngữ của Nguyễn Ngọc Tư 2.2 Các lớp từ ngữ trong tập Chấm xét về phong cách Trong sáng tạo lao động nghệ thuật của mình, Nguyễn Ngọc Tư để lại được nhiều dấu ấn phong cách khó trộn lẫn trên phương diện từ ngữ Đến tập Chấm, chị đã có những khám phá, tìm tòi, thể nghiệm và lối đi... sáng tạo của Nguyễn Ngọc Tư ở hai mặt: từ ngữ và cấu trúc văn bản 5 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài này chúng tôi sử dụng những phương pháp sau: - Phương pháp thống kê - phân loại - Phương pháp phân tích diễn ngôn - Phương pháp so sánh - đối chiếu - Phương pháp cấu trúc - hệ thống 6 Cấu cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn được triển khai trong 3... thời, khảo sát những từ ngữ thuộc cùng một kiểu lựa chọn của tác giả Nếu những từ ngữ thuộc kiểu lựa chọn đó có mặt trong tác phẩm với một tần số cao thì đó là một trong những dấu hiệu để nhận ra phong cách nhà thơ Như đã nói ở trên, có rất nhiều hướng tiếp cận từ ngữ trong thơ Trên đây chỉ là một số hướng nghiên cứu cơ bản mà trong quá trình tìm hiểu từ ngữ trong Chấm của Nguyễn Ngọc Tư chúng tôi sử dụng... 21 Ngôn ngữ thơ là ngôn ngữ giàu sức khơi gợi, từ ngữ trong thơ không chỉ gọi tên sự vật, hiện tư ng mà còn gợi ra nhiều liên tư ng, tư ng tư ng trong tư duy người tiếp nhận Họ không chỉ tìm thấy ở từ ngữ và cấu trúc ngôn ngữ thơ những thông tin “bề mặt” mà còn tìm thấy cả những “trầm tích” ngữ nghĩa của câu chữ Lúc này, ngôn ngữ thơ đã đạt đến độ hàm súc “ý tại ngôn ngoại” Và người đọc có thể đồng... với ngữ nghĩa của ngôn ngữ trong giao tiếp thông thường và nó còn khác với cả ngữ nghĩa trong văn xuôi Mỗi từ khi được đưa vào thơ đều trải qua sự lựa chọn của tác giả Những từ ngữ ấy hoạt động rất đa dạng, linh hoạt biến hóa để đạt được tham vọng với diện tích ngôn ngữ nhỏ nhất có thể chiếm lĩnh cả thế giới Trong văn xuôi không hạn chế về số lượng ngôn từ, câu chữ còn trong thơ, tùy thuộc theo từng... tuyến ngôn ngữ nhưng lại biểu hiện nhiều chiều của nghĩa Ở đây không chứa đựng với tư cách là từ đồng nghĩa mà là từ đa nghĩa Chính từ đa nghĩa tạo nên độ sâu cảm xúc của thơ, tạo nên các tầng nghĩa và sự biến hóa linh hoạt của câu thơ, hình ảnh thơ, hình tư ng thơ” [36, tr 21] Do vậy, ngữ nghĩa trong thơ phong phú hơn nhiều so với ngữ nghĩa trong giao tiếp đời thường và trong văn xuôi 21 Ngôn ngữ thơ... thơ, những kiểu câu và cách sắp xếp từ ngữ trong thơ Ở cấp độ đầu tiên, các nhà nghiên cứu quan tâm đến cấu trúc từ ngữ Qua đó, tìm hiểu, phân tích những biểu hiện về cách kết hợp của các yếu tố trong từ, các thành tố tạo nên từ ghép, các thành phần của ngừ (tự do và cố định) Trên những biểu hiện đó, họ tìm ra những nét biệt lạ và phân tích giá trị của chúng Ở cấp độ thứ hai, cấu trúc câu thơ được quan ... 59 Chương CẤU TRÚC VĂN BẢN TRONG TẬP CHẤM CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 60 3.1 Cấu trúc văn vấn đề cấu trúc văn thơ 60 3.1.1 Khái niệm cấu trúc 60 3.1.2 Văn vấn đề liên văn thơ ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG HUYỀN NGA TỪ NGỮ VÀ CẤU TRÚC VĂN BẢN TRONG TẬP CHẤM CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người... Chương TỪ NGỮ TRONG TẬP CHẤM CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 31 2.1 Từ ngữ thơ hướng nghiên cứu 31 2.1.1 Từ ngữ thơ 31 2.1.2 Các hướng nghiên cứu từ ngữ thơ 32 2.2 Các lớp từ ngữ tập

Ngày đăng: 23/01/2016, 15:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.2.3. Bình diện ngữ pháp

  • 2.2.1.1. Khái niệm

  • 2.2.1.2. Lớp từ ngữ sinh hoạt trong tập Chấm

  • 2.2.2.2. Lớp từ ngữ thi ca trong tập thơ Chấm

  • 2.2.3.1. Khái niệm

  • 2.2.3.2. Lớp từ ngữ địa phương trong tập Chấm

  • 3.1.2.1. Khái niệm văn bản

  • 3.1.2.2. Khái niệm liên văn bản

  • 3.2.2.1. Khái niệm

  • 3.2.2.1. Liên kết nội dung câu thơ trong tập Chấm

  • 3.2.2.3. Liên kết hình thức câu thơ trong Chấm

  • 3.2.6.1. Khái niệm trò chơi ngôn ngữ

  • 3.2.6.2. Cấu trúc văn bản như một hình thức trò chơi ngôn ngữ trong tập Chấm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan