Đặc điểm tạp văn của Ngô Tất Tố

129 684 1
Đặc điểm tạp văn của Ngô Tất Tố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH THỊ AN PHONG ĐẶC ĐIỂM TẠP VĂN CỦA NGÔ TẤT TỐ Chuyên ngành : Lí luận văn học Mã số: 60 22 01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học TS LÊ THANH NGA NGHỆ AN - 2015 MỤC LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ` ĐINH THỊ AN PHONG ĐẶC ĐIỂM TẠP VĂN CỦA NGÔ TẤT TỐ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Nga Nghệ An – 2015 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tạp văn có vai trò đặc biệt quan trọng văn học Đó thể loại thường sử dụng văn học, báo chí, tạp chí, bách khoa toàn thư, phát truyền hình, phim ảnh, lịch sử, triết học, pháp luật nhiều hình thức truyền thông khác Nó thể loại giúp hiểu nắm bắt, phản ánh kịp thời vấn đề nóng bỏng, nảy sinh xã hội 1.2 Tạp văn thể tản văn giàu tính luận chiến đề tài trị, xã hội có ý nghĩa thời Tạp văn vừa có tính luận sắc bén, vừa có tính nghệ thuật sinh động Trong số thể tảnạp văn, tạp văn giàu tính báo chí Nếu “tâm tạp văn” tâm nhàn tạp, ngâm ngợi, thích ứng với cảm nhận điềm tĩnh, suy tư thể tạp văn vượt lên thể loại xung kích, phản ứng nhanh nhậy, kịp thời trước vấn đề xúc đời sống xã hội… Nghiên cứu đặc điểm tạp văn sở để tìm hiểu, khám phá nội dung, đặc điểm, ý nghĩa tạp văn văn học, từ khẳng định thành tựu đóng góp nhà văn cho văn học dân tộc 1.3 Ngô Tất Tố bút xuất sắc dòng văn học thực phê phán tác gia có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Chỉ với ba thập kỷ cầm bút, ông để lại một nghiệp văn học phong phú, độc đáo, bao gồm nhiều thể loại: tiểu thuyết, phóng sự, truyện ký lịch sử, khảo cứu, dịch thuật, tiểu phẩm báo chí, tạp văn thể loại để lại dấu ấn đặc sắc riêng Tác phẩm Ngô Tất Tố không tiếng nói đanh thép tố cáo chế độ thực dân phong kiến tàn bạo, mà thể lòng thương yêu nhân dân lao động Năm 1996, Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I cho di sản văn học Ngô Tất Tố Gần kỷ qua, kể từ tác phẩm Cẩm hương đình đời (1923), nghiệp văn học Ngô Tất Tố thu hút quan tâm, yêu mến nhà nghiên cứu, phê bình, giảng dạy văn học đông đảo công chúng Kết có nhiều viết, công trình nghiên cứu ông Song, hầu hết công trình đề cập vấn đề như: tư tưởng nghệ thuật, giới nghệ thuật, phong cách sáng tác, ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn Về đặc điểm tạp văn Ngô Tất Tố chưa khảo sát, phân tích khái quát làm rõ Vì lý đó, chọn nghiên cứu đề tài Đặc điểm tạp văn Ngô Tất Tố để mở rộng, tìm hiểu, khơi sâu thêm vấn đề giới nghiên cứu, phê bình văn học quan tâm tạo bước ban đầu Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu Ngô Tất Tố Hành trình sáng tác Ngô Tất Tố từ bắt đầu nghiệp văn chương với việc dịch truyện cổ Trung Hoa Cẩm hương đình (1923) đến tác phẩm cuối chèo Nữ chiến sĩ Bùi Thị Phác (1951) kéo dài gần ba mươi năm Song, thành tựu Ngô Tất Tố tập trung chủ yếu giai đoạn 1930 - 1945 Những tác phẩm tiêu biểu Tắt đèn, Lều chõng, phóng sự: Việc làng, Tập án đình viết khoảng thời gian từ năm 1936 đến năm 1940 Đặc biệt là, tạp văn ông xuất hồi chữ quốc ngữ vừa “mới sơ thành lập", lúc "văn học báo chí bất phân", bạn đọc đòi hỏi cần phải có lối viết cho chữ quốc ngữ Sau năm tháng sinh sống thật làm báo Nam Kỳ, trở Bắc, Ngô Tất Tố sáng tác gần 1500 tác phẩm đăng báo Điều đáng ý Ngô Tất Tố đột phá, mở đường phát triển mạnh mẽ tạp văn, thể loại báo chí đương thời Với biệt tài "công phu chọn bút danh, hóm hỉnh mở chuyên mục, sắc sảo viết tạp văn" suốt 15 năm trời tác giả tạo nên "sân chơi hấp dẫn, sàn đấu sôi động" mặt báo, đem lại "kho tạp văn Ngô Tất Tố" phong phú độc đáo, giữ vai trò hàng đầu góp phần định hình đưa "thể loại tạp văn" lên vị trí ngang hàng với thể loại khác lịch sử văn chương báo chí nước nhà Theo tìm hiểu chúng tôi, trình nghiên cứu Ngô Tất Tố viết Vũ Trọng Phụng với nhan đề Tắt đèn Ngô Tất Tố, đăng báo Thời vụ, số 100, ngày 31-1-1939 Vũ Trọng Phụng khẳng định giá trị nhiều mặt Tắt đèn Ông than phiền nước nông nghiệp Việt Nam mà văn chương viết làng quê tác phẩm có giá trị: "Ta phải chán nản mà nhận thấy thật vắng vẻ đìu hiu, thấy có Tối tăm Nhất Linh, Bước đường Nguyễn Công Hoan" Giữa lúc Ngô Tất Tố xuất hiện, Vũ Trọng Phụng chân thành giới thiệu Ngô Tất Tố với công chúng độc giả: "Bạn lại từ làng báo bước vào làng tiểu thuyết Tắt đèn văn bạn văn mẻ loại văn chương xã hội ngày nữa" [4436;200] Trên Báo số ngày 15/6/1939, Trần Minh Tước viết “Một nhà văn hóa dân quê - Ngô Tất Tố tác phẩm Tắt đèn” với nhận xét: "Ngòi bút ông đồ nho Ngô Tất Tố ngòi bút hệ sản sinh câu văn điền viên vui thú kia; có muốn thiên dân quê cách tha thiết hơn, ngòi bút viết cải lương hương mà mười lăm năm trước đây, đọc báo Không, nhà nho vượt khỏi hệ Người môn đồ Khổng Mạnh thở hút không khí xã hội C.Mác tất thiếu niên văn sỹ hàng tranh đấu để viết cho ta Tắt đèn" [6974;94] Những báo tôn vinh Tắt đèn gây ấn tượng mạnh với bạn đọc Ngô Tất Tố, bút tiểu thuyết vừa từ làng báo chuyển sang lại tiếp tục có tác phẩm Lều chõng Việc làng Những tác phẩm góp phần quan trọng tạo cho Ngô Tất Tố chỗ đứng vững văn đàn Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại đánh giá Ngô Tất Tố nhà văn chuyên sâu đề tài nông thôn, am hiểu sâu sắc sống phong tục làng quê Ông phân tích khẳng định tác phẩm Việc làng: "Tập phóng dân quê tập phóng đầy đủ việc làng" Sau Cách mạng tháng Tám, hòa bình lập lại, tác phẩm văn học có giá trị thời kỳ trước Cách mạng lựa chọn đưa vào giảng dạy nhà trường Tắt đèn Ngô Tất Tố số tác phẩm dòng văn học thực phê phán đưa vào giảng dạy từ trường phổ thông đếnến đại học Nhờ đó, tên tuổi Ngô Tất Tố nhiều người biết đến hơn, nghiệp văn học ông ngày thu hút giới phê bình, nghiên cứu Sau Ngô Tất Tố - "Nhà văn luống cày" đường kháng chiến (1954), tiếp tục có nhiều nghiên cứu giới thiệu ông như: Ngô Tất Tố Nguyên Hồng (Tạp chí văn nghệ, số 54, tháng 8, năm 1954); Đọc lại Việc làng Bùi Huy Phồn (Tạp chí văn nghệ số tháng 1, năm 1958); Ngô Tất tố biết Nguyễn Đức Bính (Tạp chí văn nghệ số 61, tháng 6, năm 1962) Trong viết tưởng nhớ, khắc họa chân dung nhà văn Ngô Tất Tố, có nhiều đánh giá cao tiểu thuyết Tắt đèn như: Đọc Tắt đèn Ngô Tất Tố Nguyễn Công Hoan, Lời giới thiệu truyện Tắt đèn Nguyễn Tuân, Tắt đèn tiểu thuyết thực xuất sắc Hồng Chương, Tắt đèn tiếng nói Ngô Tất Tố Phong Lê, Giá trị nhận thức Tắt đèn Như Phong Những viết chân dung Ngô Tất Tố tiểu thuyết Tắt đèn khẳng định giá trị nghiệp văn học ông, khẳng định vị trí nhà văn văn học Việt Nam đại Đây mốc quan trọng việc nghiên cứu giới thiệu Ngô Tất Tố Cũng thời điểm này, cần ghi nhận thành tựu nghiên cứu Ngô Tất Tố hai tác giả Phan Cự Đệ Nguyễn Đức Đàn Có thể xem công trình nghiên cứu tập trung có hệ thống nhiều bình diện nghiệp Ngô Tất Tố, công trình Nhà xuất Văn hóa ấn hành năm 1962, Nhà xuất Hội nhà văn in lại năm 1999 với nhan đề Bước đường phát triển tư tưởng nghệ thuật Ngô Tất Tố Sau nhà xuất Văn học in Tuyển tập Ngô Tất Tố Toàn tập Ngô Tất Tố (1996) giáo sư Phan Cự Đệ tuyển chọn giới thiệu Nhìn chung, công trình, viết Ngô Tất Tố giai đoạn khẳng định vị trí quan trọng nhà văn văn học Việt Nam đại; đánh giá ông bút tài năng, nhà văn thực xuất sắc nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Một hoạt động khoa học đáng ý hội thảo nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Ngô Tất Tố Hội Nhà văn Viện Văn học phối hợp tổ chức với tham gia nhiều nhà văn, nhà báo Các tham luận khẳng định tầm vóc Ngô Tất Tố - nhà văn lớn, nhà báo lớn Nhà nghiên cứu Phong Lê “Ngô Tất Tố chân dung lớn nghiệp lớn” khẳng định: "Kỷ niệm 100 năm năm sinh Ngô Tất Tố nhận di sản đồ sộ ông, bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động, có ý nghĩa điểm tựa cho giá trị văn chương, vượt khỏi đóng góp xuất sắc nhà văn thực Xứng đáng nhiều tư cách, với Ngô Tất Tố muốn trở lại tư cách nhà văn hóa tư bao trùm điểm tựa cho lĩnh vực sáng tạo ngôn từ bồi đắp tư hình tượng, đạt trình độ cao sâu giá trị bền vững" [307;70] Sang thời kỳ Đổi mới, có ý kiến đánh giá không đồng với ý kiến trước nhân vật chị Dậu tác phẩm Tắt đèn ý kiến Trần Đăng Khoa: "Ví Tắt đèn cụ Ngô Tất Tố Tất nhiên truyện vừa xuất sắc cụ Tố, có chỗ tệ hại Ai lại dành nhiều công phu tâm huyết để viết bà mẹ bán chuộc chồng "[669;107] Ý kiến Trần Đăng Khoa chưa thật thuyết phục nhà nghiên cứu, sau ý kiến tranh luận nhiều vấn đề này, giá trị Tắt đèn cảm tình độc giả dành cho tác phẩm không thay đổi Song, nhìn chung, từ trước tới nay, học giả khẳng định vị trí quan trọng Ngô Tất Tố văn đàn Các báo như: Cây bút sắc bén nhà Nho Vũ Tú Nam; Ngô Tất Tố nhà văn hóa lỗi lạc Hoài Việt; Ngô Tất Tố nghiệp đổi hôm Giáo sư Phan Cự Đệ khẳng định Ngô Tất Tố di sản khứ mà tại, tương lai Tư tưởng quán Ngô Tất Tố tác phẩm dân, đấu tranh cho quyền độc lập dân tộc, người, đấu tranh cho tình yêu thương người sống Tư tưởng theo suốt đời sáng tác nhà văn Đến năm 2000, Nhà xuất Giáo dục in Ngô Tất Tố tác giả tác phẩm hai nhà nghiên cứu Mai Hương, Tôn Phương Lan tuyển chọn giới thiệu Đây công trình tập hợp đầy đủ viết nghiên cứu, hồi ức, tưởng niệm bàn bè, đồng nghiệp, người thân Ngô Tất Tố Trong Ngô Tất Tố tài lòng, nhà nghiên cứu Mai Hương khẳng định: "Một bút tiểu thuyết phóng xuất sắc, nhà báo cự phách, có biệt tài, nhà khảo cứu, dịch thuật tâm huyết, bao trùm tư cách nhà văn hóa lớn" Những năm gần đây, nhờ công lao nhà sưu tầm, có ông Cao Đắc Điểm (người rể nhà văn), lại biết thêm tác phẩm báo chí Ngô Tất Tố Năm 2003, thành phốphố Hà Nội định mở Đề tài khoa học báo chí Ngô Tất Tố Đề tài in thành sách Di sản báo chí Ngô Tất Tố - Ý nghĩa lý luận thực tiễn, nhà xuất Văn học (2005) Năm 2008, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin in Thật hay bỡn tạp văn tuyển chọn từ gần 1500 di tác tác giả, với 222 bài, sách xuất lần đầu Cao Đắc Điểm Ngô Thị Thanh Lịch sưu tầm, biên soạn Trong đó, nêu rõ khái quát đường lập nghiệp số thành sáng tác Ngô Tất Tố Tạp văn tập hợp vào Thật hay bỡn phản ánh rõ tính thời sự, nóng bỏng sống Nhà xuất Thông tin - Truyền thông cho mắt bạn đọc công trình Tổng tập tạp văn Ngô Tấtất TốTố Cao Đắc Điểm Ngô Thị Thanh Lịch sưu tầm, biên soạn, GS Phong Lê khẳng định rằng: “Có thể xem tài liệu tin cậy cho nhiều khoa học xã hội học, văn hóa học, phong tục học, dân tộc học… không gương trung thành thời cách hai phần ba kỷ mà cần cho việc hiếu đời sống hôm Rất nhiều chuyện đời lớn nhỏ chuyên mục: Gặp đâu nói đấy, Nói trời, Thật hay bỡn, Ném bùn sang ao, Nói chới nói hay…đừng , chuyện diễn vào thời mà in đậm dấu ấn tâm sự, khắp mặt đời sống công quyền; đìnhền chùa lễ hội; y tế giáo dục; báo chí văn chương; thôn quê kẻ chợ… Cả toàn cảnh thật sống động qua ngòi bút “tả chân” siêu việt Ngô Tất Tố, từ tệ chạy danh chạy lợi nha môn;, quấy rối tình dục học đường;, đụng nổ gay gắt hôn nhân gia đìnhinh; mê tín dị đoan, tục đốt vàng mã lễ hội; lừa bịp quảng cáo…tất tài tình dựng thành chơi, làm nên sân chơi hấp dẫn mặt báo, theo cách nói quen thuộc bây giờ”, “ Ngô Tất Tố người thời với chúng ta” Tóm lại, bảy thập kỷ qua, kể từ viết Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết Tắt đèn (năm 1939) “cho tới có 250 công trình sách báo, viết… nhà văn, nhà báo, người quen biết lớp trước, nhà nghiên cứu, phê bình, nhà giáo bạn đọc lớp sau khảo cứu, giới thiệu…về thân thế, nghiệp Ngô Tất Tố” So với nhà văn thời, ý kiến đánh giá Ngô Tất Tố văn nghiệp ông ổn định, thống Hầu hết công trình nghiên cứu theo xu hướng khẳng định: Ngô Tất Tố bút xuất sắc dòng văn học thực trước Cách mạng tác gia có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại 2.2 Tình hình nghiên cứu đặc điểm tạp văn Ngô Tất Tố 2.2.1 Tình hình nghiên cứu đặc điểm tạp văn Ngô Tất Tố từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 2000 Từ trước Cách mạng tháng Tám đến năm 2000, việc nghiên cứu Ngô Tất Tố tập trung chủ yếu vào đóng góp nhà văn phương diện nội dung tư tưởng, giới nhân vật, phong cách nghệ thuật, thi pháp Một số tác giả nghiên cứu Ngô Tất Tố đưa số nhận xét có tính khái quát, 10 định hướng ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn, chẳng hạn Vũ Trọng Phụng nhận xét: "Cách hành văn mẻ, sáng sủa, tưởng chừng có phái nhà văn thuộc Pháp học linh lợi phô diễn cách linh hoạt thế" [4463;201] Nguyễn Đức Bính Ngô Tất Tố biết có nhận xét cụ thể hơn: "Ngô Tất Tố có lối viết văn mới, độc đáo khác, không chút nhắc lại lốiối văn biền ngẫu cụ đồđồ, giọng văn đậm đà duyên dáng đặc biệt dí dỏm; câu văn sắc cạnh, sáng, ngắn gọn, chữ dùng thường mạnh dạn ý nhị" [5763;77] Giáo sư Phan Cự Đệ có đánh giá toàn diện ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm Tắt đèn: "Nghệ thuật Tắt đèn thứ nghệ thuật vào chiều sâu, vào tinh túy, chất Tắt đèn học văn dân gian, đặc bịêt tục ngữ, phương ngôn, nghệ thuật cô đúc, nén lại gây nên vụ nổ lớn, có sức vang xa rộng không gian Chỉ vòng trăm trang mà kiện dồn dập, mâu thuẫn cọ xát đến nảy lửa"[1363;309] Tìm hiểu tài liệu nghiên cứu Ngô Tất Tố biết, từ trước Cách mạng tháng Tám đến năm 2000 có số nghiên cứu, ý kiến đánh giá số phương diện ngôn ngữ nghệ thuật Ngô Tất Tố Các ý kiến nhận định: ngôn ngữ nghệ thuật Ngô Tất Tố vừa mang tính dân tộc vừa đại Song, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm tạp văn Ngô Tất Tố 2.2.2 Tình hình nghiên cứu tạp văn Ngô Tất Tố từ năm 2000 đến Từ năm 2000 đến nay, thể loại tạp văn nhà văn giới nghiên cứu sâu khám phá có nhiều Luận án, Luận văn, Chuyên luận, viết lĩnh vực công bố như: Tạp văn Tô Hoài, Luận văn thạc sĩ Tạp văn Việt Nam kỷ XX (từ nhìn thể loại) luận văn tiến sĩ Lê Trà My, năm 2008, Tạp văn Việt Nam đại - thể loại bị lãng quên Giáo sư Trần Đình Sử, 2009 Trong viết Ngô Tất Tố: 60 năm Nghiệp văn Nghề báo, tác giả viết: “Công chúng biết đến Ngô Tất Tố nhiều cương vị khác nhau: nhà văn, nhà báo, nhà Nho học nhà nghiên cứu có ảnh hưởng Việt Nam Về lĩnh vực báo chí, nhiều người yêu mến tôn vinh ông “Một mười nhà báo huyền thoại” Việt Nam giai đoạn trước 1954 trang viết đầy dũng khí, trung thực, thẳng thắn, nhạy bén cập nhật tình hình” Trong Mười bốn gương 10 115 thời sự”, “Khoan đã!” xuất níu kéo người nghe với người kể chuyện xích lại gần nhau, đại từ xưng hô “mình” thể mối quan hệ thân người dẫn chuyển trực tiếp kể chuyện Trong tạp văn Ngô Tất Tố người dẫn chuyện xuất với vai trò chủ đạo “tôi trần thuật” Đó “tôi” đầy lôgic, lí trí, giàu lí lẽ chừng mực sử dụng sức mạnh cảm xúc thẩm mỹ “Muốn lúa tốt phải trừ cỏ, phương pháp định nhà làm ruộng Suy cho rộng ra, việc đời, việc nên theo phương pháp Vì kiến giải mà cột báo không dám nể nang hạng mập mờ giả dối Hôm nói Sự kiến giải nhận lẽ thần thánh Ở đời có kẻ mập mờ giả dối đáng khinh ghét, đáng cho nguy hiểm, mà phải cho rõ Chớ đen hẳn đen, trắng hẳn trắng, chẳng làm mà phải nói Cột báo có lòng báo khác, song có nhiều chỗ đáng nói mà không động tới bao giờ, có thiên tư đâu! Chỉ người ta có thái độ phân minh, đen hẳn đen, trắng hẳn trắng”[1920;60] Một cách dẫn chuyện tạo cho người nghe bất ngờ, từ giọng điệu nhẹ nhàng người trần thuật đến câu chuyện đối thoại hai người ông Lý Bá với người tuần phu Họ ăn vào xác chết : “Ông Lý làng thật! Tôi xin thuật “đáo để” mà ông ta dùng để kiếm tiền Một hôm trời gần tối, người tuần phu đến lượt quét chợ, hấp tấp chạy vào trình chợ có bà lão ăn mày chết”, đoạn trần thuật chưa đủ ba dòng có đến bốn nhân vật xuất Người dẫn chuyện lúc đại từ nhân xưng “tôi” thứ hai, vai trò người chứng kiến câu chuyện xẩy kể lại Từ cách viết dạng truyện văn xuôi Ngô Tất Tố khéo léo chuyển sang đối thoại, tạo kịch tính câu chuyện làm người đọc hồi hộp, theo câu chuyện hai người Lý Bá với tuần phu Cuộc đối thoại viết sau: “Ông ta hỏi: Nó nằm gian hàng nào? Bẩm ông nằm gian hàng bà Năm Ngẩn Có phải gian hàng bán quà bánh phải không? Bẩm vâng! 115 116 Được Thế mày gọi mẹ Năm Ngẩn lại bảo Anh tuần chạy lát, thấy mụ Năm Ngẩn lật đật chạy theo đến Ông Lý vẻ ôn tồn nói: Chỗ bà bảo thật,…”[1920;128] Ở cách dẫn chuyện khác, Ngô Tất Tố linh hoạt sử dụng câu nói thường ngày để dẫn chuyện, tạo gần gũi, thân mật, lại nghi ngờ, có thái độ không đồng thuận “A-di-đà-Phật Môn đồ nhà Phật ta hồi tiến Thật vậy” (Cũng tăng giới ngày xưa) [1920;175] Mặc dù tìm hiểu qua số tạp văn Thật hay bỡn khẳng định cách chắn rằng, nghệ thuật dẫn chuyện tạp văn Ngô Tất Tố đa dạng, phong phú, dù nhiều góc độ khác người dẫn chuyện cách dẫn chuyện tạo sức hấp dẫn, lôi người đọc theo cách tiếp cận riêng có Ngôn ngữ, giọng điệu Ngô Tất Tố sử dụng tạp văn, ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu, có kết hợp chặt chẽ ngôn ngữ văn chương ngôn ngữ báo chí Ngôn ngữ tạp văn mang tính biểu đạt ngắn gọn, xác Tạp văn Ngô Tất Tố đạt đến độ gọn gàng, xác truyền đạt thông tin cách sáng sủa Ngôn ngữ tạp văn ông tạo cho người đọc cảm giác ngôn ngữ tự thân mang tính khách quan việc, kiện, suy diễn chủ quan người viết Ngôn ngữ khách quan bị chi phối tích chất thời vấn đề mà Ngô Tất Tố đề cập Phần lớn đề tài mà Ngô Tất Tố đề cập tạp văn vấn đề trị, xã hội nóng bỏng Cùng với tính chất khách quan, xác Ngôn ngữ tạp văn Ngô Tất Tố giàu tính chiến đấu Ngôn ngữ tạp văn ông, đặc biệt viết mang tính chất châm biếm, đả kích mạnh mẽ, thường sắc nhọn, gai góc Ngòi bút ông đại diện cho công lí, cho nghĩa quyền lợi người lao động, ngôn ngữ vũ khí sắc bén, với nhiệm vụ thiêng 116 117 liêng chiến đấu với kẻ thù dân tộc Cũng giống Lỗ Tấn, Ngô Tất Tố dùng tạp văn để đấu tranh với kẻ thù đấu tranh với nội quần chúng Một mặt ông đánh thẳng vào bọn thực dân cướp nước, bọn quan lại bán nước làm tay sai cho kẻ thù Mặt khác, ông xấu, chưa tốt quần chúng nhân dân, đồng nghiệp…tuỳ đối tượng chiến đấu mà ông dùng ngôn ngữ khác Nhưng dù đối tượng đả kích ngôn ngữ tạp văn Ngô Tất Tố thể nhìn đắn, phân tích, suy luận có sở khoa học, giống ngôn ngữ báo chí Chức ngôn ngữ không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng kiến trúc nội dung tác phẩm mà thể “tít” tạp văn, ví dụ như: Từ phu xe Hà Nội tức công chức, Muốn tốt lúa phải nhổ cỏ,… Thành công ngôn ngữ Ngô Tất Tố không dừng lại Ngôn ngữ xác, khoa học, giàu tính chiến đấu tiểu phẩm ông lại kết hợp cách nhuần nhuyễn với ngôn ngữ văn chương nghệ thuật Nhờ kết hợp văn chương báo chí này, Ngô Tất Tố đạt thành công không nhỏ thể loại phóng Với khả sáng tạo đó, ông lại gặt hái thành công thể loại tiểu phẩm Có thể nói, Ngô Tất Tố có hoà hợp người văn chương người báo chí Ngô Tất Tố sống nhiều nông thôn, tích ông lại thích vẻ giản đơn, mộc mạc, thâm thuý người dân quê Vì vậy, tiểu phẩm mình, ông vận dụng điêu luyện vốn từ ngữ dân gian, lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân Chính vốn từ ngữ dân dã đem đến cho tạp văn Ngô Tất Tố sức hấp dẫn mãnh liệt, biến báo khô khan ông thành câu chuyện thú vị, dễ hiểu, gần gũi với người đọc Trước hết, cụm từ, thành ngữ, tục ngữ dân gian Ngô Tất Tố vận dụng văn cảnh, bộc lộ khả diễn đạt phong phú Bản chất vật, tượng, người gọi tên cách ấn tượng Ông gọi Phạm Quỳnh “nhà dở học giả, dở trị”, có tài “theo gió bỏ buồm”, khiến chất tên bồi bút tay sai, kẻ đầu trị thể cách rõ nét Lời ăn tiếng nói hàng ngày, mang đậm sắc thi phương ngữ Bắc ông khai thác triệt để, tạo nên cảm xúc thẩm mĩ khó quên 117 118 lòng độc giả Những từ như: “coi”, “bỏ” (Tiên sinh Phạm Quỳnh cãi lộn với ông Thượng Chi) Thậm chí từ ngữ xuề xoà người nông dân như: “Cái đền phố choèn choèn quán nước, thè lè mép đường đi, chẳng biết thờ chi mà coi sầm uất hết sức” (Kiểu đất phố hàng trống), hoặc: “Ơng Thông Reo, người viết báo Trung lập, hôm bô bô đem việc nói lên báo rồi” (Ông Thông Reo dám tiết lộ bí mật ông Phạm Quỳnh)… Ngô Tất Tố khéo léo kết hợp tính chất đả kích, châm biếm sắc sảo với ngữ dân bình dân, gần gũi, tạo nên giọng điệu trào phúng đặc sắc Phong cách nhà văn thể nhiều phương diện, Ngô Tất Tố rõ ngôn ngữ giọng điệu Một nhà văn có tài có tiếng nói riêng, giọng điệu riêng, không pha tạp lẫn lộn với Giọng điệu phải gây ấn tượng lòng người đọc Đọc tạp văn đọc sáng tác khác Ngô Tất Tố, dễ dàng nhận giọng điệu ông Giọng điệu tạp văn Ngô Tất Tố giọng điệu trào phúng sâu sắc, nhẹ nhàng thâm thuý Nhà văn thường sử dụng kiểu câu song hành tạp văn để tạo giọng điệu mỉa mai châm biếm liệt kê chức vụ Phạm Quỳnh: “Tiên sinh Phạm Quỳnh ông Thượng Chi, tức ông chủ nhiệm kiêm chủ bút báo Nam Phong, tức người đề xướng việc kỷ niệm ông Nguyễn Du, tức người đem Truyện Kiều thành Thánh thư Phúc âm dân tộc Việt Nam, tức ông tổng thư kí hội Khai trí Tiến Đức, tức người phù giá đức tiên hoàng Khải Định du Pháp, tức ông chủ biệt thự “Hồng Nhân” ấp quan Quận Hoàng, tức ông chủ nhà lầu số phố Hàng Da Hà Nội (…), tức người sáng lập “hiến pháp tam giác.”[1920;35] Giọng điệu châm biếm Ngô Tất Tố vận dụng tối đa mang tính chất bút chiến Liên tục ba bút chiến báo Phổ Thông để đả kích việc báo Nông công thương bợ đỡ Phạm Quỳnh, Ngô Tất Tố viết giọng giễu cợt Có lần ông gọi báo Công nông thương “em”, xưng “các ông anh” Ông viết: “Em lại sợ thân hình bé bỏng, sợ báo thù khó 118 119 nguyện, buộc bác chủ Đông Tây em tội thoá mạ báo để hùn cho ông anh rộng mồm lớn xác vào hùn mà binh Thôi đi! Đã dại lại định hùn ai? Cái ngĩn hợp tung liên hoành em bay dùng được? [1920;27] Giọng điệu châm biếm giễu cợt khiến báo Công nông thương “nổi tiết loài người lên” (từ dùng Ngô Tất Tố), viết lại trả đũa, đáp lại, Ngô Tất Tố bồi thêm đòn nặng nề hơn: “Ấy, đại ý quý Nông công thương đại báo dơ thế, đại báo viết công phu lắm, có lẽ dùng hết tâm huyết, có mẩu mà lôi thầy Ẩm Băng vào, lại kéo Không Tử, Lão Tử Trang Tử tới Cũng phải chẳng biết đại báo có người biết chữ Nho”[1920;30] Ngô Tất Tố nhẹ nhàng vừa giễu vừa mắng Người đọc cảm thấy ông hóm hỉnh, đối tượng bị đả kích lại “tức lộn ruột” không làm được, lí lẽ, bút lực đâu mà cãi lại với Ngô Tất Tố - người vốn uyên thâm mặt, xem tay ngôn luận kì khơi làng báo Bắc Kì Tuỳ đối tượng mà ông lựa chọn giọng điệu cho phù hợp tạp văn Đối với thói hư tật xấu nội nhân dân ông dùng giọng hài hước, giễu cợt nhằm trừ Còn bọn bồi bút, bọn tay sai bán nước, bọn đầu trị ông dùng giọng văn mỉa mai, châm biếm Đối với bọn thực dân cướp nước ông lại viết giọng văn cứng cỏi, thể thái độ bất hợp tác Ông vạch rõ thủ đoạn cai trị tàn bạo, thâm độc chúng giọng châm biếm, đả kích sắc sảo Giọng văn trào phúng tạp văn Ngô Tất Tố nhiều sắc độ, biến hóa linh hoạt đặc biệt mang đậm “tôi” tác giả, nhà văn Ngô Tất Tố 119 120 KẾT LUẬN Ngô Tất Tố đại diện tiêu biểu Văn văn học Việt Nam nói chung, Văn văn học thực phê phán 1930-1945 nói riêng Ngô Tất TốÔng để lại nghiệp văn chương có giá trị, phong phú đặc sắc nhiều thể loại Trên văn đàn, ông nhà tiểu thuyết, nhà phóng sự, nhà tiểu phẩm đại xuất sắc Những đóng góp ông thật có ý nghĩa lớn lao việc xây dựng, phát triển báo chí Việt Nam văn xuôi tiếng Việt đại Trong làng báo, ông nhà báo cự phách, có nhiều công lao Trong lĩnh vực khảo cứu, phê bình dịch thuật, ông có đóng góp xứng đáng Ngô Tất Tố số nhà văn có khả sáng tác văn xuôi với nhiều thể loại mà thể loại đạt thành công Trong đó, đặc biệt phải kể đến thành công ông thể loại tạp văn Về mặt nội dung, cảm hứng, tạp văn Ngô Tất Tố xuất phát từ cảm hứng thực, cảm hứng nhân đạo cảm hứngtrong lo âu trị, văn hóa đời sống, số phận văn hoá người có trái tim yêu nước, thương dân có ý thức bảo vệ di sản văn hoá tốt đẹp dân tộc Trong sáng tác Ngô Tất Tố Việt làng Tập án đình thường mang đậm dấu ấn văn hoá dân tộc Với tạp văn Ngô Tất Tố, đặc biệt, Thật hay bỡn, vấn đề văn hóa - trị ông băn khoăn trăn trở đặt ngang hàng Tiếp cận văn hoá trị sở phản ánh thực, Ngô Tất Tố không thi vị hoá, không chiều ca ngợi kêu gọi người bảo vệ giữ gìn Ngô Tất Tố tiếp cận văn hoá đình làng Việt Nam cổ hủ, lạc hậu nó, mong muốn cải tạo, thay đổi cho phù hợp với lợi ích nhân dân, dân tộc Đây nét văn học Việt Nam, lần ta thấy có người dám nhìn thẳng, dám phê phán mà từ lâu gọi “thuần phong mĩ tục” Thế nhưng, 120 121 phê phán lại đông đảo người đương thời ủng hộ hợp với thời đại, hợp với lòng người Tạp văn Ngô Tất Tố giàu giá trị thực giá trị nhân đạo Xã hội Việt Nam năm 1930-1945 thống trị hai tầng áp bóc lột: phong kiến thực dân, người nông dân bị đến đường cùng, khóc than, rên xiết, cực, tủi nhục đủ đường Tình hình trị rối ren, bọn quan lại phong kiến, bọn cường hào thôn làng cấu kết với bọn thực dân cướp nước tìm đủ cách ăn chặn, bóc lột, đàn áp người nông dân quanh năm “Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” mà không đủ ăn Trước bất công ngang trái đó, Ngô Tất Tố làm ngơ Với cách nghĩ, cách viết riêng có mình, tạp văn câu chuyện, mảnh đời cực khổ, số phận khốn khổ người nông dân Mỗi trang tạp văn ông lời bênh vực, đòi lại công bằng, tự cơm áo cho người nông dân Mỗi tạp văn biểu tiêu cực văn hóa, trị, nỗi băn khoăn trăn trở nỗi lo toan Ngô Tất Tố trước thực trạng xã hội Với tạp văn mình, Ngô Tất Tố nói chung góp thêm phần đưa văn học đến gần với người, đời Ông góp thêm tiếng nói có trọng lượng cho thắng phái “Văn học vị nhân sinh”, phát triển, hoàn thiện văn học thực phê phán giai đoạn này, đặc biệt góp phần cho tồn phát triển thể tạp văn 34 Kết nghiên cứu luận văn cho thấy Ngô Tất Tố góp công lớn việc định hình phát triển thể loại tạp văn, phương diện kĩ thuật thể loại Người đọc thưởng thức thể tạp văn - báo chí đại với kết cấu linh hoạt cách lập ý, nghệ thuật đặt vấn đề, nghệ thuật dẫn chuyện hấp dẫn, ngôn ngữ đa dạng, gần gũi, thân mật, biểu cảm, đa dạng với giọng điệu châm biếm, mỉa mai nhiều cung bậc sắc độ 45 Những thành công đóng góp Ngô Tất Tố giải thích nhiều nguyên nhân: ông bám sát thực đời sống yêu cầu tranh đấu, phản ánh sâu sắc; hiểu biết tường tận xã hội, lịch sự, văn hóa; lối viết sắc sảo, đại, hấp dẫn người đọc, làm chủ vấn đề kĩ thuật thể loại, v.v Tuy vậy, phải thấy rằng, nguyên nhân mang ý nghĩa định tư tưởng tiến bộ, tình cảm yêu nước thương dân, lòng căm thù mãnh liệt trở 121 122 thành động lực thúc ông sáng tác Bài học lớn từ thành công Ngô Tất Tố phải đứng vững lập trường dân chủ, mảnh đất thực để sống, tranh đấu viết 65 Ngô Tất Tố tác phẩm ông có giá trị nghệ thuật lớn lao với sống hôm nay, ông "người thời với chúng ta" (Phong Lê) Gần tám thập kỷ qua, đời văn nghiệp Ngô Tất Tố trải qua nhiều chặng đường, đánh giá tiếp nhận qua nhiều thời kỳ lịch sử, song Ngô Tất Tố tôn vinh, đánh nhà văn lớn kỷ XX, nhà văn xuất sắc dòng văn học thực phê phán, nhà văn tin cậy nông dân Ngô Tất Tố xa nửa kỷ, ông lên qua trang sách Tác phẩm ông đem lại nhiều giá trị nhận thức rung động sâu sắc cho người đọc Trên phương diện thể loại tạp văn, ông có nhiều đóng góp đáng trân trọng cho văn học nước nhà Ngô Tất Tố tượng độc đáo văn chương thực thời kỳ 1930 - 1945 Từ nhà nho xuất thân nơi "cửa Khổng sân Trình" ông trở thành nhà văn thực xuất sắc, nhà báo tiên phong nhiều lĩnh vực Sự kết hợp sâu sắc vốn sống nơi làng quê với vốn kiến thức sâu rộng văn hóa, phong tục đời sống thực tạo cho ngôn ngữ nghệ thuật Ngô Tất Tố có sức mạnh "ngòi bút chiến đấu "có phẩm chất cách mạng" Phẩm chất cách mạng biểu chỗ ngòi bút ông biết tôn trọng thật biết đứng phía quần chúng bị áp mà phát biểu" [Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrctnu.edu.vn92] 122 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Hoài Anh (1995), "Ngô Tất Tố, từ ông đầu xứ đến nhà văn khai sinh văn học thực", Chân dung văn học, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 23 Lê Hải Anh (2006), Ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945, Luận án Tiến sỹ Hoài Anh (1995), "Ngô Tất Tố, từ ông đầu xứ đến nhà văn khai sinh văn học thực", Chân dung văn học, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Tuấn Anh (1999), "Đời sống thể loại trình văn học đương đại", Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học, Hà Nội Vũ Bằng (1973), "Về truyện dài tiếng Ngô Tất Tố - truyện Tắt đèn", Tạp chí Văn học, Sài Gòn Nam Cao (1996), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội Nam Cao (2006), Sống mòn, Nxb Văn học, Hà Nội Hồ Biểu Chánh (1923), Cay đắng mùi đời, Nxb Sài Gòn, HCM Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Du (2002), Truyện Kiều, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Đàn (1961), Tạp chí văn học, số 12 Nguyễn Đức Đàn, Phan Cự Đệ (1999), Bước đường phát triển tư tưởng 123 124 nghệ thuật Ngô Tất Tố, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (1993), "Ngô Tất Tố nghiệp đổi hôm nay", Ngô Tất Tố với chúng ta, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (1997), Ngô Tất Tố, Văn học Việt Nam 1930 -1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), Di sản báo chí Ngô Tất Tố ý nghĩa lý luận thực tiễn, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (2005), Ngô Tất Tố, Văn Học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Cao Đắc Điểm (2003), "Góp phần hoàn thiện chân dung Ngô Tất Tố", Tạp chí Văn học, số 19 Cao Đắc Điểm (2003), "Từ Bắc Ninh tới Hà Nội: Một người trọn đời với nghề báo, nghiệp văn", Tạp chí Thăng Long - Hà Nội ngàn năm, số 17 20 Cao Đắc Điểm, Ngô Thị Thanh Lịch (đồng chủ biên, 2005), Thật hay bỡn, Nxb Văn hóa-Thông tin 21 Cao Đắc Điểm (2010), Viết tạp văn theo kiểu Ngô Tất Tố 22 Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (1998), "Tiểu phẩm văn học báo chí Ngô Tất Tố", Tạp chí văn học, số 11 2324 Hà Văn Đức (1997), “Ngô Tất Tố - nhà văn tin cậy nông dân”, Báo Nhân dân 24 Hà Minh Đức (1998), "Tiểu phẩm văn học báo chí Ngô Tất Tố", Tạp chí văn học, số 11 25 Nhiều tác giả (1996), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (1988), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới 29 Nhiều tác giả (2004), Di sản báo chí Ngô Tất Tố - ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiệp phát triển báo Thủ đô, Hội nhà báo Thành phố Hà Nội 3025 Lưu Anh Hải, Tôn Văn Hiến (2002), Nxb Đại học sư phạm Hoa Trung Vũ Hán 2631 Lê Thị Đức Hạnh (1983), "Đặc sắc tiểu phẩm Ngô Tất Tố", Tạp chí Văn học 2732 Lê Thị Đức Hạnh (1993), "Ngô Tất Tố tài lớn", Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 12 124 125 2833 Nguyễn Công Hoan (1993), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 2934 Nguyễn Công Hoan (2004), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Nguyên Hồng (1954), Tạp chí văn nghệ, số 54 306 Phong Lê (1963), "Những đóng góp Ngô Tất Tố Tắt đèn", Tạp chí văn học, số 317 Phong Lê (1994), “Ngô Tất Tố chân dung lớn nghiệp lớn”, Tạp chí văn học 328 Phong Lê (2003), Tạp chí Sông Hương 339 Phong Lê (2005), Về Văn học Việt Nam nghĩ tiếp , Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 340 Nhất Linh (1991), Đôi bạn, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 3541 Nguyễn Đăng Mạnh (1973), Ngô Tất Tố, Lịch sử Văn học Việt Nam, tập V (1930 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 3642 Lê Thị Trà My (2008), “Tạp văn Việt Nam kỷ XX”, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Thư viện Quốc gia, hà Nội 3743 Lê Thanh Nga (2010), “Đa dạng hóa phương thức khái quát thực, nỗ lực đổi tự văn xuôi Việt Nam sau 1975”, Những gương mặt quen lạ, Nxb Nghệ An 38 Nhiều tác giả (1996), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (1988), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới 42 Nhiều tác giả (2004), Di sản báo chí Ngô Tất Tố - ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiệp phát triển báo Thủ đô, Hội nhà báo Thành phố Hà Nội 4443 Nguyễn Hoài Nguyên (2008), “Ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố”, Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4B, Đại học Vinh 445 Thiết Khẩu Nhi (1930), "Tiên sinh Phạm Quỳnh cãi lộn với ông hượng Chi", Báo Phổ Thông, số ngày 26-10-1930 456 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, Nxb Văn học - Hội nghiên cứu giảng dạy Thành phố Hồ Chí Minh 467 Vũ Trọng Phụng (1939), “Tắt đèn Ngô Tất Tố”, Báo Thời vụ, số 100 478 Vũ Trọng Phụng (2007), Số đỏ, Nxb Văn học, Hà Nội 489 Trần Đình Sử (2009), Tạp văn Việt Nam đại - thể loại bị lãng quên 4950 Lỗ Tấn (1981), Lỗ Tấn toàn tập, tập 4, Nxb Văn học Nhân dân 501 Lỗ Tấn (1981), Lỗ Tấn toàn tập, tập 5, Nxb Văn học Nhân dân 51 Vũ Duy Thanh (2008), “Lời văn nghệ thuật tiểu thuyết Ngô Tất Tố”, Luận văn Thạc sỹ 125 126 52 Lương Duy Thứ (1983), Từ điển văn học, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Lỗ Tấn (1981), Lỗ Tấn toàn tập, tập 6, Nxb Văn học Nhân dân 53 Lỗ Tấn (1981), Lỗ Tấn toàn tập, tập 8, Nxb Văn học Nhân dân 543 Ngô Tất Tố (1937), Báo Tương Lai 545 Ngô Tất Tố (1990), Lều chõng, Nxb Cửu Long, Hồ Chí Minh 565 Ngô Tất Tố (1996), Ngô Tất Tố toàn tập, Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 567 Ngô Tất Tố (1996), Ngô Tất Tố toàn tập, Tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 578 Ngô Tất Tố (1996), Ngô Tất Tố toàn tập, Tập III, Nxb Văn học, Hà Nội 589 Ngô Tất Tố (1996), Ngô Tất Tố toàn tập, Tập IV, Nxb Văn học, Hà Nội 5960 Ngô Tất Tố (1996), Ngô Tất Tố toàn tập, Tập V, Nxb Văn học, Hà Nội 601 Ngô Tất Tố (2001), Việc làng tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 612 Ngô Tất Tố (2002), Lều chõng tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 623 Ngô Tất Tố (2002), Tắt đèn tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 634 Ngô Tất Tố (2005), Cẩm hương đình (Cao Đắc Điểm sưu tầm), Nxb (dịch) Hội Nhà văn, Hà Nội 645 Ngô Tất Tố (2005), Chuyện người đương thời (Cao Đắc Điểm sưu tầm), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 656 Ngô Tất Tố (2005), Tắt đèn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 667 Ngô Tất Tố (2005), Thơ, Thơ dịch, Bình thơ (Cao Đắc Điểm sưu tầm), Nxb Hội Nhhà văn, Hà Nội 678 Ngô Tất Tố (2005), Tiểu phẩm báo chí (Cao Đắc Điểm sưu tầm) 689 Ngô Tất Tố (2008), Thật hay bỡn (Cao Đắc Điểm Ngô Thị Thanh Lịch sưu tầm, biên soạn), Nxb Văn hóa - Thông tin 6970 Ngô Tất Tố, Trong rừng nho, http://maxreading.com/sach-hay 701 Ngô Tất Tố (2012), Tổng tập tạp văn Ngô Tất Tố (Cao Đắc Điểm Ngô Thị Thanh Lịch sưu tầm, biên soạn), Nxb Văn hóa - Thông tin 712 Ngô Tất Tố (2014), Tổng tập tạp văn Ngô Tất Tố (Cao Đắc Điểm Ngô Thị Thanh Lịch sưu tầm, biên soạn), Nxb Thông tin - Truyền thông 73 Vũ Duy Thanh (2008), “Lời văn nghệ thuật tiểu thuyết Ngô Tất Tố”, Luận văn Thạc sỹ 74 Lương Duy Thứ (1983), Từ điển văn học, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 725 Nguyễn Minh Tước (15/6/1939), Báo Mới, số 736 Trần Thị Việt Trung (2002), Lịch sử phê bình văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu kỷ XX đến năm 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 747 Nguyễn Như Ý (2011), Từ điển Tiếng việt, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa - Thông 126 127 tin, Hà Nội Lê Hải Anh (2006), Ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945, Luận án Tiến sỹ Hoài Anh (1995), “Ngô Tất Tố, từ ông đầu xứ đến nhà văn khai sinh văn họa thực”, Chân dung văn học, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Tuấn Anh (1999), "Đời sống thể loại trình văn học đương đại", Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học, Hà Nội Vũ Bằng (1973), "Về truyện dài tiếng Ngô Tất Tố truyện Tắt đèn", Tạp chí Văn học, Sài Gòn Nam Cao (1996), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội Nam Cao (2006), Sống mòn, Nxb Văn học, Hà Nội Hồ Biểu Chánh (1923), Cay đắng mùi đời, Nxb Sài Gòn, HCM Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Du (2002), Truyện Kiều, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Đàn, Phan Cự Đệ (1999), Bước đường phát triển tư tưởng nghệ thuật Ngô Tất Tố, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (1993), "Ngô Tất Tố nghiệp đổi hôm nay", Ngô Tất Tố với chúng ta, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (1997), Ngô Tất Tố, Văn học Việt Nam 1930 -1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ (2005), Di sản báo chí ý nghĩa lý luận thực tiễn Ngô Tất Tố, Văn Học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Phan Cự Đệ (2005), Ngô Tất Tố, Văn Học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Cao Đắc Điểm (2003), "Góp phần hoàn thiện chân dung Ngô Tất Tố", Tạp chí Văn học, số 18 Cao Đắc Điểm (2003), "Từ Bắc Ninh tới Hà Nội: Một người trọn đời với nghề báo, nghiệp văn", Tạp chí Thăng Long - Hà Nội ngàn năm, số 17 19 Cao Đắc Điểm, Ngô Thị Thanh Lịch (đồng chủ biên, 2005), Thật hay bỡn, Nxb Văn hóa-Thông tin 20 Cao Đắc Điểm (2010), Viết tạp văn theo kiểu Ngô Tất Tố 21 Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (1998), "Tiểu phẩm văn học báo chí Ngô Tất Tố", Tạp chí văn học, số 11 23 Hà Văn Đức (1997), “Ngô Tất Tố - nhà văn tin cậy nông dân”, Báo 127 128 Nhân dân 24 Lưu Anh Hải, Tôn Văn Hiến (2002), Nxb Đại học sư phạm Hoa Trung Vũ Hán 25 Lê Thị Đức Hạnh (1983), “Ngô Tất Tố”, Tạp chí Văn học 26 Lê Thị Đức Hạnh (1993), “Đặc sắc tiểu phẩm Ngô Tất Tố”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 12 27 Nguyễn Công Hoan (1993), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Công Hoan (2004), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Phong Lê (1963), "Những đóng góp Ngô Tất Tố Tắt đèn", Tạp chí văn học, số 30 Phong Lê (1994), “Ngô Tất Tố chân dung lớn nghiệp lớn”, Tạp chí văn học 31 Phong Lê (2005), Về Văn học Việt Nam nghĩ tiếp , Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 32 Nhất Linh (1991), Đôi bạn, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Mạnh (1973), Ngô Tất Tố, Lịch sử Văn học Việt Nam, tập V (1930 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Thị Trà My (2008), “Tạp văn Việt Nam kỷ XX”, Luận án tiến sĩ 35 Lê Thanh Nga (2010), “Đa dạng hóa phương thức khái quát thực, nỗ lực đổi tự văn xuôi Việt Nam sau 1975”, Những gương mặt quen lạ, Nxb Nghệ An 36 Nhiều tác giả (1996), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (1988), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới 40 Nhiều tác giả (2004), Di sản báo chí Ngô Tất Tố - ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiệp phát triển báo Thủ đô, Hội nhà báo Thành phố Hà Nội 41 Nguyễn Hoài Nguyên (2008), “Ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố”, Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4B, Đại học Vinh 42 Thiết Khẩu Nhi (1930), "Tiên sinh Phạm Quỳnh cãi lộn với ông hượng Chi", Báo Phổ Thông, số ngày 26-10-1930 43 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, Nxb Văn học - Hội nghiên cứu giảng dạy Thành phố Hồ Chí Minh 44 Vũ Trọng Phụng (1939), “Tắt đèn Ngô Tất Tố”, Báo Thời vụ, số 100 45 Vũ Trọng Phụng (2007), Số đỏ, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (2009), Tạp văn Việt Nam đại - thể loại bị lãng quên 47 Lỗ Tấn (1981), Lỗ Tấn toàn tập, tập 4, Nxb Văn học Nhân dân 128 129 48 Lỗ Tấn (1981), Lỗ Tấn toàn tập, tập 5, Nxb Văn học Nhân dân 49 Vũ Duy Thanh (2008), “Lời văn nghệ thuật tiểu thuyết Ngô Tất Tố”, Luận văn Thạc sỹ 50 Lương Duy Thứ (1983), Từ điển văn học, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Ngô Tất Tố (1990), Lều chõng, Nxb Cửu Long, Hồ Chí Minh 52 Ngô Tất Tố (1996), Ngô Tất Tố toàn tập, Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Ngô Tất Tố (1996), Ngô Tất Tố toàn tập, Tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Ngô Tất Tố (1996), Ngô Tất Tố toàn tập, Tập III, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Ngô Tất Tố (1996), Ngô Tất Tố toàn tập, Tập IV, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Ngô Tất Tố (1996), Ngô Tất Tố toàn tập, Tập V, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Ngô Tất Tố (2001), Việc làng tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Ngô Tất Tố (2002), Lều chõng tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Ngô Tất Tố (2002), Tắt đèn tác phẩm dư luận, Văn học, Hà Nội 60 Ngô Tất Tố (2005), Cẩm hương đình (Cao Đắc Điểm sưu tầm), Nxb (dịch) Hội Nhà văn, Hà Nội 61 Ngô Tất Tố (2005), Chuyện người đương thời (Cao Đắc Điểm sưu tầm), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Ngô Tất Tố (2005), Tắt đèn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 63 Ngô Tất Tố (2005), Thơ, Thơ dịch, Bình thơ (Cao Đắc Điểm sưu tầm), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 64 Ngô Tất Tố (2005), Tiểu phẩm báo chí (Cao Đắc Điểm sưu tầm) 65 Ngô Tất Tố (2008), Thật hay bỡn (Cao Đắc Điểm Ngô Thị Thanh Lịch sưu tầm, biên soạn), Nxb Văn hóa - Thông tin 66 Ngô Tất Tố, Trong rừng nho, http://maxreading.com/sach-hay 67 Ngô Tất Tố (2012), Tổng tập tạp văn Ngô Tất Tố (Cao Đắc Điểm Ngô Thị Thanh Lịch sưu tầm, biên soạn), Nxb Văn hóa - Thông tin 68 Ngô Tất Tố (2014), Tổng tập tạp văn Ngô Tất Tố (Cao Đắc Điểm Ngô Thị Thanh Lịch sưu tầm, biên soạn), Nxb Thông tin - Truyền thông 69 Nguyễn Minh Tước (1939), “Ngô Tất Tố Tắt đèn”, Báo Mới, số 70 Trần Thị Việt Trung (2002), Lịch sử phê bình văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu kỷ XX đến năm 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 71 Nguyễn Như Ý (2011), Từ điển Tiếng việt, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 129 [...]... văn gồm ba chương: Chương 1 Tạp văn trong sự nghiệp sáng tác của Ngô Tất Tố Chương 2 Những nội dung được quan tâm nhiều trong tạp văn của Ngô Tất Tố Chương 3 Một số đặc điểm nghệ thuật tạp văn Ngô Tất Tố Chương 1 TẠP VĂN TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NGÔ TẤT TỐ 1.1 Khái niệm tạp văn và tạp văn trong sự nghiệp của Ngô Tất Tố 1.1.1 Khái niệm tạp văn Chưa từng thấy có một lý thuyết vCho đến nay, đã có nhiều... “Viết tạp văn theo kiểu Ngô Tất Tố của Cao Đắc Điểm (2010) đã tập trung nghiên cứu về cách tiếp cận vấn đề và nêu một số đặc điểm nổi bật tạp văn Ngô Tất Tố Tuy nhiên, việc khảo sát, thống kê, đánh giá, những đặc điểm cơ bản của tạp văn Ngô Tất Tố bài viết chưa nghiên cứu Nhìn lại lịch sử nghiên cứu thấy rằng: từ trước tới nay các công trình, chuyên luận, bài viết đề cập đến đặc điểm tạp văn Ngô Tất Tố. .. rộng, đi sâu nghiên cứu về đặc điểm tạp văn Ngô Tất Tố để từ đó thấy được những đóng góp của ông đối với văn học dân tộc 3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Để Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đặc điểm về đặc điểm tạp văn của Ngô Tất Tố 3.2.Phạm vi khảo sát , thông qua cuốn sáchPhạm vi khảo sát chính của luận văn là toàn bộ 222 tạp văn của Ngô Tất Tố viết từ năm 1928 đến... được những nội dung chủ yếu của tạp văn, làm rõ những đặc điểm của tạp văn Ngô Tất Tố, chỉ ra ý nghĩa của việc nghiên cứu tạp văn của Ngô Tất Tố với việc nghiên cứu một số tác phẩm khác của nhà văn Từ đó, ghi nhận những đóng góp quý giá của ông đối với nền văn học nước nhà, đồng thời, cũng khẳng định một hướng tiếp cận có hiệu quả trong nghiên cứu thể loại tạp văn trong nền văn học Việt Nam 4.2 Nhiệm... trọng của tạp văn - Một số đặc điểm nghệ thuật tạp văn Tuy nhiên, những đặc điểm cơ bản trong tạp văn Ngô Tất Tố chưa được định danh, khảo sát, phân tích cụ thể Vì vậy, chúng tôi nhận thấy, tạp văn của nhà văn vẫn còn có những phương diện có thể tiếp tục nghiên cứu để bổ sung cho những công trình đã có, góp phần khẳng định thể loại tạp văn và đóng góp của nhà văn Do đó, trên cơ sở kế thừa thành tựu của. .. văn trong nền văn học Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.12.1 Xác định vị trí của tạp văn trong sự nghiệp sáng tác của Ngô Tất Tố 4.22.2 Tìm hiểu những nội dung, những vấn đề được quan tâm nhiều trong tạp văn của Ngô Tất Tố 4.2.33 Nghiên cứu một số đặc điểm nghệ thuật tạp văn của Ngô Tất Tố 5 Phương pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp các phương pháp nghiên cứu : Phương pháp phân tích tổng hợp; phương... Ông có lúc lại gọi tạp văn là tạp cảm”, rồi lại gọi là “tiểu phẩm văn học”, sau đó tiếp thu cách nói của truyền thống văn học Trung Quốc, đổi tên thành tạp văn , đem loại văn chương này sắp xếp thành tập mà gọi là “tập tạp văn Tạp văn có đặc điểm đó là, nó tạo thành một thể loại văn học trung gian, đặc điểm của nó biểu hiện ở sự kết hợp giữa tính chính luận và tính văn học Tạp văn có tính chính luận... loại có thể gọi là “sở trường” của ông là tạp văn và phóng sự” Năm 2010, Cao Đắc Điểm trong bài Viết tạp văn theo kiểu ngô Tất Tố đã đánh giá: Tạp văn của Ngô Tất Tố đã tinh nhanh, nhạy bén và rất kịp thời đề cập tới mọi mặt việc đời sự đời, tạp văn Ngô Tất Tố không gây cười một cách thông thường mà ý nhị giễu cợt rất thâm thuý, sâu sắc các thói hư tật xấu trong xã hội, đặc biệt là rất mực sành sỏi,... góp của luận văn Luận văn góp phần làm sáng rõ những đặc điểm cơ bản của tạp văn Ngô Tất Tố Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp một tài liệu học tập, nghiên cứu hữu ích 12 13 cho việc tìm hiểu văn chương Ngô Tất Tố 7 Cấu trúc của luận văn Tương ứng với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra, Ngoài ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Phần Nnội dung của luận văn gồm ba chương: Chương 1 Tạp văn. .. Đắc Điểm và Ngô Thị Thanh Lịch (sưu tầm và biên soạn, Nxb Văn hóa Thông tin ấn hành năm 2008 Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu luận văn cũng tham khảo một số tác phẩm khác như Tắt đèn, Việc làng, Lều chõng… của Ngô Tất Tố và tạp văn của nhà văn hiện đại khác làm tư liệu để nghiên cứu 4 Nhiệm vụ và mMục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm tạp văn của Ngô Tất Tố, ... nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm tạp văn Ngô Tất Tố, mong muốn nhận thức nội dung chủ yếu tạp văn, làm rõ đặc điểm tạp văn Ngô Tất Tố, ý nghĩa việc nghiên cứu tạp văn Ngô Tất Tố với việc nghiên cứu... đề cập đến đặc điểm tạp văn Ngô Tất Tố thu kết định làm sáng rõ số phương diện như: - Tầm quan trọng tạp văn - Một số đặc điểm nghệ thuật tạp văn Tuy nhiên, đặc điểm tạp văn Ngô Tất Tố chưa định... luận văn gồm ba chương: Chương Tạp văn nghiệp sáng tác Ngô Tất Tố Chương Những nội dung quan tâm nhiều tạp văn Ngô Tất Tố Chương Một số đặc điểm nghệ thuật tạp văn Ngô Tất Tố Chương TẠP VĂN TRONG

Ngày đăng: 23/01/2016, 14:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan