Thể hiện dạy học phân hóa qua chủ đề phương trình lượng giác ở trường trung học phổ thông

100 579 6
Thể hiện dạy học phân hóa qua chủ đề phương trình lượng giác ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI HỌC VINH -o0o - HỒ ANH HÀO THỂ HIỆN DẠY HỌC PHÂN HÓA QUA CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI HỌC VINH -o0o - HỒ ANH HÀO THỂ HIỆN DẠY HỌC PHÂN HÓA QUA CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Toán Mã số: 60.14 01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN THUẬN NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình Thầy giáo hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Thuận suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả luận văn chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Khoa Toán, Tổ phương pháp giảng dạy khoa Toán trường Đại học Vinh.Cảm ơn Ban giám hiệu, Tổ Toán Trung Tâm dạy nghề - hướng nghiệp giáo dục thường xuyên Hương Sơn – Hà Tĩnh Tác giả xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô giáo Bạn đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình người thân động viên tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Hà Tĩnh, ngày 25 tháng 09 năm 2015 Tác giả Hồ Anh Hào CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN           CNH HĐH BGD – ĐT THPT GS.TSKH SGK HĐ tr tm NXB Công nghiệp hóa Hện đại hóa Bộ Giáo dục Đào tạo Trung học phổ thông Giáo sư Tiến sỹ khoa học Sách giáo khoa Hoạt động Trang Thỏa mản Nhà xuất MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.Đất nước ta tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hóa, đại hóa (CNH - HĐH) hội nhập quốc tế nguồn nhân lực phát triển hiểu biết khoa học công nghệ dựa sở mặt dân trí nâng cao Thực tế dẫn đến nhu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đạo tạo.Cùng với việc thay đổi nội dung dạy học, cần có thay đổi phương pháp dạy học Lụât giáo dục nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định rõ phương pháp giáo dục phổ thông sau: “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tư sáng tạo học sinh , phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng lực tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh ” (Luật giáo dục chương II, mục 2, điều 28) Bên cạnh phổ cập giáo dục cho người, vấn đề phân hóa theo nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực lực, sở thích người học xu hướng vận động giáo dục giới nói chung Việt Nam chung ta nói riêng Các chương trình phân ban kết hợp với dạy học nội dung tự chọn thể xu hướng nhiều quốc gia Như nội dung kiến thức, đưa vào chương dạy học cho đối tượng khác có khác Hiện Bộ GD ĐT thực lộ trình thay đổi chương trình SGK tất cấp học nhằm giúp người học lĩnh hội tri thức cách tự nhiên không bị thụ động.Quan điểm phân hóa dạy học thể trình dạy học.Dạy học phân hóa đòi hỏi việc cung cấp kiến thức phát triển kỹ cần thiết cho học sinh, cần ý tạo hội lựa chọn nội dung phương pháp phù hợp với trình độ, lực nhận thức nguyện vọng học sinh.Dạy học phân hóa đặt vấn đề tác động đến tận học sinh suốt trình dạy học.Nhờ phân hóa, ta giúp học sinh phát triển tối đa lực trí tuệ rèn luyện kỹ cần thiết 3.Thực tiễn trường phổ thông nay, quan điểm phân hoá dạy học chưa quan tâm mức Giáo viên chưa trang bị đầy đủ hiểu biết kỹ dạy học phân hóa, chưa thực coi trọng yêu cầu phân hoá dạy học Do học tập chưa phát huy tối đa lực cá nhân học sinh, chưa kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc chiếm lĩnh tri thức, dẫn đến chất lượng dạy không cao, chưa đáp ứng mục tiêu giáo dục Thực tế có trường hợp giáo viên thực phân hóa không toàn diện dạy học Các giáo viên ý đến đối tượng học sinh giỏi song mà chưa thực quan tâm đến tiếp thu kiến thức đối tượng trung bình yếu kém.Kiểu dạy học tạo không khí học tập sôi nổi, tích cực số học sinh phần đông học sinh lớp không hiểu bài, tạo nên lỗ hổng kiến thứcvà xuất tâm lý sợ học Vấn đề dạy học cho học sinh nhận quan tâm thích đáng giáo viên, hoạt động nhận thức tích cực phù hợp với lựccủa phát triển hết khả vấn đề cần quan tâm Phân phối chương trìnhcủa Bộ GD-ĐT ban hành kiến thức lượng giác nói chung chủ đề phương trình lượng giác nói riêng chiếm thời lượng nên việcnắm vững lí thuyết vận dụng vào làm tập học sinh khó khăn.Nhiều học sinh gặp sai sót làm tập.Nếu dạy tiến hành đồng loạt, áp dụng cho đối tượng học sinh có nhiều học sinh yếu không nắm kiến thức kỹ dẫn đến tâm lí sợ học môn Toán.Dạy học phân hóa đường, cách khắc phục hạn chế Vì lí trên, chọn đề tài: Thể dạy học phân hoá qua chủ đề phương trình lượng giác ởtrường Trung học phổ thông II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng số biện pháp dạy học chủ đề phương trình lượng giácnhằm bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh THPT, thông qua góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học môn Toán trường THPT III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu vấn đề đế lí luận trình nhận thức, trình học tự học kiến thức toán học sinh; nghiên cứu lí luận dạy học phân hoá dạy học môn Toán 3.2 Nghiên cứu hệ thống kiến thức chủ đề lượng giáctrong môn Toán THPT, xác định khả vận dụng dạy học phân hoá vào dạy học chủđề kiến thức 3.3 Đề xuất số biện pháp sư phạm, thiết kế số tình huống, xây dựng số hệ thống câu hỏi tập phù hợp với hình thức dạy học phân hoá, phù hợp với yêu cầu bồi dưỡng lực cho học sinh 3.4 Thử nghiệm sư phạm để kiểm chứng đề xuất IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu giáo dục học môn Toán, tâm lý học, lý luận dạy học môn Toán - Các sách báo, viết khoa học toán phục vụ cho đề tài - Các công trình nghiên cứu có vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài 4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn Dự giờ, quan sát việc dạy giáo viên việc học học sinh trình dạy học chủ đề kiến thức phương trình lượng giáctheo hướng thể dạy học phân hoá 4.3 Phương pháp thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm sư phạm để xem xét tính khả thi hiệu luận văn 4.4 Xử lý số liệu phương pháp thống kê toán V GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trong trình dạy học môn Toán nói chung, dạy học kiến thức chủ đề phương trình lượng giácnói riêng giáo viên quan tâm đến việc thiết kế hình thức phân hoá thích hợp, xây dựng khai thác hệ thống câu hỏi , tập, dạng hoạt động phù hợp với hình thức phân hoá phát triển lực cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu dạy học chất lượng giáo dục trường phổ thông VI DỰKIẾN ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 6.1 Hệ thống hoá tư liệu lý luận học toán, đặc biệt tư liệu trình nhận thức dạy học phân hoá làm thành tài liệu tham khảo công tác giảng dạy 6.2 Phân tích nội dung chủ đề phương trình lượng giác đề xuất số hình thức phân hoá, xây dựng hệ thống kiến thức, câu hỏi, tập, tình phân hoá 6.3 Thiết kế phương án dạy học số nội dung cụ thể chủ đề kiến thức lựa chọn minh hoạ cho ý tưởng sử dụng dạy học phân hoá 10 VII CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu danh mục tài liệu tham khảo luận văn có chương CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm dạy học phân hoá 1.2 Tư tưởng chủ đạo dạy học phân hoá 1.3 Dạy học phân hoá nội 1.4 Những hình thức dạy học phân hoá ngoại 1.5 Vai trò dạy học phân hoá 1.6 Quy trình dạy học phân hoá 1.7 Phân bậc hoạt động dạy học Toán 1.8 Kết luận chương CHƯƠNG II THỂ HIỆN DẠY HỌC PHÂN HOÁ QUA CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2.1 Phân tích nội dung chủ đề phương trình lượng giác chương trình môn Toán lớp 11trường THPT(chuẩn) 2.2 Một số định hướng biện pháp dạy học phân hoá vận dụng vào dạy học nội dung chủ đề phương trình lượng giác chương trình môn Toán lớp 11 trường THPT (chương trình chuẩn) 2.3 Hệ thống câu hỏi tập phân hoá dạy học nội dung chủ đề phương trình lượng giác chương trình môn Toán lớp 11 trường THPT 2.4 Sử dụng câu hỏi tập phân hoá dạy học lớp CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3 Mô tả thực nghiệm 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 86 đến sai lầm đa dạng, xin đưa số đề xuất: a Làm cho HS nắm vững kiến thức môn Toán Việc tiếp thu tri thức cách có ý thức kích thích việc HS tự phân tích cách có suy nghĩ nội dung sai lầm mà HS phạm phải, giải thích nguồn gốc sai lầm lí luận chất sai lầm Một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sai lầm trình độ yếu, HS không nắm vững kiến thức môn Toán Trong trình dạy học GV cần lưu ý: +Nắm vững nội dung môn Toán, đặc biệt tính điển hình môn Toán (dạy học khái niệm, định lí, quy tắc, phương pháp đặc biệt dạy học giải tập toán học) Khi dạy khái niệm cần ý đến nội hàm, ngoại diên mối quan hệ khái niệm; dạy định lí cần ý đến cấu trúc lôgic giả thiết định lí, dạy thuật giải cần phải áp dụng theo trình tự linh hoạt Trong chương trình Đại Số Giải Tích lớp 11 giải phương trình lượng giác tanx = m cotx = m nhiều học sinh dựa vào giá trị m để kết luận nghiệm phương trình Ví dụ Giải phương trình a tanx = b cotx = Học sinh kết luận: a tanx = nên phương trình cho vô nghiệm b cotx = nên phương trình cho vô nghiệm Như học sinh nhầm lẫn miền giá trị hàm tan, hàm cot hàm sin hàm cos Vì dạy họ sinh giải phương trình tanx = m cotx = m giáo viên phải lưu ý với học sinh miền giá trị hàm tan cot : tanx cotx từ học sinh có để giải phương 87 trình nói Ví dụ Giải phương trình 3cos26x + 8sin3xcos3x – = Học sinh tiến hành giải toán sau: 3cos26x + 8sin3xcos3x – = 3cos26x + 4( 2sin3xcos3x) - = 3cos26x + 4sin6x – = Đặt sin 6x = t ( -1 => 3t2 + 4t – = Với t = sin6x = = ( k) Trong tập học sinh đưa phương trình dạng phương trình bậc hai hàm số lượng giác Nhưng phương trình hàm số lượng giác có số đo góc 6x không hàm số,cho nên đặt ẩn phụ sai Do dạy học sinh bài:“Phương trình đưa phương trình bậc hai hàm số lượng giác” giáo viên phải lưu ý học sinh Khi đặt ẩn phụ để đưa phương trình phương trình bậc hai hàm số lượng giác cần lưu ý nhứng điều sau: Trong phương trình có hàm số lượng giác sin, cos, tan, cot có số đo góc Số bậc cao hàm số lượng giác + Trong dạy học giải tập toán, GV cần ý tới hoạt động nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS, làm cho HS chủ động nắm kiến thức lao động Đó hoạt động nhận dạng, thể hiện, hoạt động toán học phức hợp, hoạt động trí tuệ hoạt động ngôn ngữ Thông qua hoạt động HS bộc lộ sai lầm, từ để dự đoán, phòng 88 tránh sữa chữa sai lầm + Đặc biệt, phương pháp dạy học đóng vai trò không nhỏ việc phòng tránh sai lầm cho HS Nếu HS làm quen với phương pháp dạy học mới, khiêu gợi trí tò mò, sáng tạo, biết phát giải vấn đề, họ tự tin, động, tạo tâm vững vàng, hạn chế việc mắc sai lầm giải toán b.Làm cho HS nắm vững kiến thức lôgic Rèn luyện tư lôgic nhiệm vụ hàng đầu việc dạy học toán trường phổ thông Nhiệm vụ đòi hỏi giáo viên có hiểu biết cần thiết lôgic học, khoa học suy luận, tư duy, vận dụng kiến thức vào môn Toán “Phát triển tư lôgic cho HS trình giảng dạy Toán nhiệm vụ đáng đặc biệt quan tâm GV nhà phương pháp” [29, tr 17] Toán học đại xây dựng tảng lí thuyết tập hợp lôgic toán Kiến thức lôgic toán đóng vai trò quan trọng dạy học giải toán, giúp cho tiến trình giải toán xác, rõ ràng quán Mộttrong nguyên nhân dẫn đến sai lầm HS giải toán trình độ hiểu biết kiến thức cần thiết lôgic yếu HS thường khó nhận thấy sai lầm lôgic Trong tiến trình giải toán, sai lầm thường gặp HS là: - Các suy luận không hợp lôgic - Dựa vào tiên đề sai mệnh đề chưa biết tính sai - Không nắm vững cấu trúc định lí không xét toàn diện giả thiết định lí, suy luận sai dẫn đến nhầm lẫn giả thiết kết luận c.Làm cho HS nắm vững số phương pháp giải toán Việc xác định hướng giải toán có liên quan mật thiết với việc lựa chọn phương pháp công cụ thích hợp để giải toán, “Một toán có lời giải tốt chọn phương pháp công cụ thích hợp với hướng giải 89 có” [10, tr289]) Không tìm phương pháp giải phù hợp với toán đưa đến sai lầm: Đặt điều kiện sai, biện luận không hết trường hợp, không theo trình tự lôgic, cách giải tối ưu, Muốn giải tốt tập toán, việc nắm vững kiến thức môn Toán, kiến thức cần thiết lôgic học, cần phải hướng giải vạch ra, vào trình tiếp nhận, phát đặc điểm toán Việc hệ thống hóa phương pháp giải cho loại tập toán góp phần hạn chế sai lầm, giúp HS tự tin, chủ động tiến trình giải toán Kết luận chương Trong đề tài nêu số yêu cầu dạy học, sở nguyên tắc, quy trình xây dựng câu hỏi tập phương trình lượng giác lớp 11 Hệ thống câu hỏi tập theo định hướng phân hoá nội dung phương trình lượng giác trường THPT (chương trình chuẩn) Nêu lên số sai lầm HS giải toán nói chung phương trình lượng giác nói riêng Qua đưa số biện pháp khắc phục, hạn chế sai lầm cho HS 90 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm mục đích kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu quan điểm chủ đạo đề xuất nhằm bồi dưỡng lực phát phương pháp giải toán cho HS; kiểm nghiệm tính đắn gỉa thuyết khoa học 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành Trung Tâm DN-HN & GDTX Hương Sơn –Hà Tĩnh + Lớp thực nghiệm: 11A + Lớp đối chứng: 11B Giáo viên dạy lớp thực nghiệm: Thầy giáo Tôn Đức Lợi Giáo viên dạy lớp đối chứng: Thầy giáo Trần Trọng Thể Được đồng ý Ban Giám đốc Trung Tâm DN-HN&GDTX Hương Sơn –Hà Tĩnh, tìm hiểu kết học tập lớp khối 11của Trung tâm nhận thấy trình độ chung môn Toán hai lớp 11Avà 11Blà tương đương Trên sở đó, đề xuất thực nghiệm lớp 11A lấy lớp 11B làm lớp đối chứng Ban chuyên môn, thầy (cô) Tổ trưởng tổ Toán thầy dạy hai lớp 11A 11Bchấp nhận đề xuất tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành thực nghiệm 91 3.2.2 Nội dung thực nghiệm Đề số (hời gian 45 phút) Câu 1: Tìm GTLN, GTNN hàm số y = +1 Câu 2: Giải phương trình sau 2cos2x – 3cosx + = 3(sinx + cosx) + 2sin2x + = 2sin2x – 2cos2x = cosx cos5x = cos2x cos4x Đề số (thời gian 45 phút) Câu 1: Tìm GTLN, GTNN hàm số y = 2sin(x + ) + Câu 2:Giải phương trình sau cos2x + sinx + = cosx cos5x = cos2x cos4x câu 3: Cho phương trình : sinx + mcosx = a Giải phương trình m = b Tìm m để phương trình có nghiệm Việc đề kiểm tra hàm chứa dụng ý sư phạm Xin phân tích rõ điều đồng thời đánh giá sơ chất lượng làm học sinh: Trước hết, tất câu hai đề kiểm tra không phức tạp mặt tính toán Nói cách khác, HS xác định hướng giải dường chắn đến kết mà không bị kìm hãm tính toán rắc rối Điều cho thấy đề kiểm tra thiên việc “khảo sát” lực, kĩ phát phương pháp giải toán kĩ tính toán “cơ học” Mặt khác, nhiều câu số chứa đựng tình dễ mắc sai lầm không nắm bắt qui tắc tựa thuật giải không chuyển 92 toán tương đương Trong đề số yêu cầu mức độ trung bình đòi hỏi HS hai lớp làm đạt trung bình trở lên cụ thể Câu 1: Đòi hỏi HS phải nắm kiến thức miền giá trị hàm số y = cosx, biết cách lập luận, nhận xét có lôgíc đồng thời giải thành thạo phương trình lượng giác lúc giải hoàn chỉnh Câu 2: Yêu cầu HS có kĩ tính toán thực thuật toán học Đề số Yêu cầu cao hơn, cụ thể: Câu 1: Đòi hỏi HS phải nắm kiến thức miền giá trị hàm số y = sinx, biết cách lập luận, nhận xét có lôgíc đồng thời giải thành thạo phương trình lượng giác lúc giải hoàn chỉnh Câu 2, yêu cầu HS sử dụng kĩ chuyển đổi ngôn ngữ, chuyển đổi dạng toán, dùng số kĩ thuật mà dạy lớp thực nghiệm nhắc nhở rèn luyện Câu Đây toán giải phương trình mà phương trình có chứa tham số, điều học sinh phải làm quen Đối với ý 3a) học sinh cần biết thay tham số m giá trị cách xác áp dụng thuật giải toán học vào giải phương trình Đối với ý 3b) đòi hỏi mức độ yêu cầu cao hơn, học sinh phải có tư toán biện luận, phải nắm cách giải toán cụ thể để từ áp dụng vào toán tổng quát 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 3.3.1 Đánh giá định tính Theo kết thực nghiệm cho thấy, học sinh tiếp cận với số phương thức rèn luyện số kỹ phát giải vấn đề, em có hứng thú học tập hăng say Tỉ lệ học sinh chăm học tập tăng cao 93 Sau buổi học tinh thần học tập em phấn chấn hẳn tỏ yêu thích học tập môn Toán Sau nghiên cứu sử dụng phương thức xây dựng chương luận văn, giáo viên dạy thực nghiệm có ý kiến rằng: khó khả thi việc vận dụng quan điểm này; đặc biệt cách tạo tình huống, đặt câu hỏi dẫn dắt đến nội dung cần đạt hợp lí Vừa sức học sinh, vừa kích thích tính tích cực, hứng thú, chủ động độc lập học sinh, lại vừa kiểm soát, ngăn chặn khó khăn, sai lầm nảy học sinh; học sinh lĩnh hội tri thức phương pháp trình phát giải vấn đề Giáo viên hứng thú dùng phương thức đó, học sinh học tập cách tích cực hơn, chủ động hơn, sáng tạo có hiệu Những khó khăn nhận thức học sinh giảm nhiều, đặc biệt hình thành cho học sinh phong cách tư khác trước Việc dạy học giải tập lượng giác nói chung giải phương trình lượng giác nói riêng theo hướng quan điểm phân hóa Nếu thực tốt việc giúp học sinh vận dụng tốt kiến thức học, toán giải vào giải tập mà thao tác học sinh tư duy lập luận lôgíc, linh hoạt, thấy mối liên hệ kiến thức, toán 3.3.2 Đánh giá định lượng Qua kiểm tra đánh giá, tiến hành thống kê, tính toán thu bảng số liệu sau: Lớp thực nghiệm (11A – 39HS) lớp đối chứng (11B – 38HS) Kết kiểm tra đề số Bảng 3.1 Lớp Thực nghiệm: Đối chứng: 94 Điểm 10 Số học sinh (tỷ lệ %) 0(0%) 0(0%) 0(0%) 0(0%) 2(5,1%) 10(25,6%) 8(20,5%) 12(30,8%) 4(10,3%) 3(7,7%) 0(0%) Số học sinh (tỷ lệ %) 0(0%) 0(0%) 0(0%) 2(5,2%) 5(13,2%) 12(31,6%) 7(18,4%) 8(21,1%) 3(7,9%) 1(2,6%) 0(0%) Bảng 3.2 Lớp Tỉ lệ Trung bình Tỷ lệ đạt yêu cầu Tỷ kệ điểm Tỷ lệ điểm trung bình Tỷ lệ điểm Tỷ lệ điểm giỏi Thực nghiệm 6,4 94,9% 5,1% 46,1% 41,1% 7,7% Đối chứng 81,6% 18,7% 50% 29% 2,6% Kết kiểm tra đề số Bảng 3.3 Lớp Điểm Thực nghiệm: Đối chứng: Số học sinh (tỷ lệ %) 0(0%) 0(0%) 0(0%) 0(0%) 4(10,3%) 8(20,5%) 12(30,7%) Số học sinh (tỷ lệ %) 0(0%) 0(0%) 0(0%) 3(7,9%) 5(13,2%) 10(26,3%) 14(36,8%) 95 10 8(20,5%) 4(10,3%) 3(7,7%) 0(0%) 4(10,5%) 2(5,3%) 0(0%) 0(0%) Bảng 3.4 Lớp Tỉ lệ Trung bình Tỷ lệ đạt yêu cầu Tỷ kệ điểm Tỷ lệ điểm trung bình Tỷ lệ điểm Tỷ lệ điểm giỏi Thực nghiệm Đối chứng 6,2 89,7% 10,3% 51,2% 30,8% 7,7% 5,4 78,9% 21,1% 63,1% 15,8% 5,3% Từ bảng cho thấy: điểm trung bình cộng; tỷ lệ đạt yêu cầu; tỷ lệ đạt khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 3.4 Kết luận chung thực nghiệm Chúng tiến hành dạy thực nghiệm chương I Đại Số Giải Tích lớp 11 bản, soạn giáo án theo hướng phân hóa chương khoảng thời gian từ ngày 11/9/2015 đến hết ngày 9/10/2015 Trung Tâm DN-HN&GDTX Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh rút số kết luận sau: Các tiết dạy thử nghiệm theo hướng dạy học phân hóa gây hứng thú cho học sinh việc tham xây dựng bài, phát huy tính tích cực, sáng tạo, tham gia hoạt động nhóm khơi dậy hứng thú học Toán HS Từ kết thống kê điểm số kiểm tra hai lớp đối chứng thử nghiệm cho thấy mặt định lượng, kết học tập nhóm thực nghiệm cao kết học tập nhóm đối chứng Như vậy, bước đầu kết luận được: Các biện pháp đề xuất có tính khả thi hiệu quả, giả 96 thuyết khoa học chấp nhận Thực quan điểm chủ đạo góp phần rèn luyện kĩ giải toán nói chung giải toán phương trình lượng giác nói riêng Qua nhằm phát triển lực, phát triển tư duy, phát phương pháp giải toán cho học sinh, đồng thời góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu dạy học môn Toán trường Trung học phổ thông đạt mục tiêu giáo dục Như mục đích thực nghiệm đạt giả thuyết khoa học nêu kiểm nghiệm Kết luận chương Kết thực nghiệm đề tài cho thấy giả thuyết khoa học nêu kiểm nghiệm theo tiêu chí sau đây: - Việc xây dựng dạy học theo phương pháp dạy học phân hoá - Bài giảng thiết kế giảng dạy theo quan điểm dạy học phân hoá sở sử dụng hệ thống câu hỏi tập phân hoá thật trở thành công cụ lôgíc hữu ích cho giáo viên để nâng cao chất lượng dạy học nội dung “Phương trình lượng giác trường THPT” nói riêng Toán học nói chung - Bài giảng thiết kế sở sử dụng câu hỏi tập phân hoá không mang lại cho đối tượng học sinh tri thức cần thiết, đầy đủ nội dung “Phương trình lượng giác trường THPT” mà giúp rèn luyện cho học sinh cách tự học, phát triển lực tư đối tượng học sinh, quan điểm nhìn nhận vật tượng thực tế, khả vận dụng tri thức để giải vấn đề khoa học đời sống 97 KẾT LUẬN LUẬN VĂN Luận văn thu kết sau đây: - Trình bày tổng quan dạy học phân hoá nói chung, dạy học phân hoá môn Toán nói riêng trường THPT - Phân tích thực trạng áp dụng dạy học phân hoá dạy học môn Toán trường THPT đề số định hướng tổ chức hoạt động, bước tiến hành dạy học phân hoá người giáo viên - Xây dựng nội dung chủ đề để dạy học phân hoá chủ đề: Phương trình lượng giác trường THPT - Tổ chức thực nghiệm hai lớp 11 Trung Tâm DN-HN&GDTX Hương Sơn Kết thực nghiệm phần kiểm nghiệm tính khả thi kết đề tài - Luận văn tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên toán trường Trung học phổ thông sinh viên toán trường Đại học - Cao đẳng sư phạm 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] M Alêcxêep, V Onhisuc, M Crugliac, V Zabôtin (1976), Phát triển [2] tư học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội Crutexky (1981), Những sở tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, [3] Hà Nội Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Thế Thạch, Đặng Thanh Hải, Trần Tuyết Thanh, Nguyễn Ngọc Xuân, Kiểm tra đánh giá thường xuyên định [4] kỳ môn Toán 12, NXB Giáo dục 2008 Nguyễn Hải Châu, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Chung Tú, Trần Vui, Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT, NXB giáo [5] dục 2007 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình [6] trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Đức Chính, Vũ Dương Thụy - Đào Tam - Lê Thống Nhất, Các [7] giảng luyện thi môn Toán tập 1,2, NXBGD, 1998 Phan Đức Chính, Trần Văn Hạo, Ngô Xuân Sơn, Đại số Giải tích 11 [8] Ban KHTN, NXB Giáo dục Khánh Dương, Câu hỏi việc phân loại câu hỏi dạy học, Tạp [9] chí giáo dục,2001 Khánh Dương, Quy trình chung việc sử dụng câu hỏi dạy học, Tạp chí giáo dục, 2002 [10] Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên, Đại số Giải tích 11 ( chuẩn), SGV Đại số Giải tích 11 (chuẩn) NXB Giáo dục [11] Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên, Bài tập Đại số Giải tích 11( chuẩn), NXB Giáo dục [12] Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Doãn Minh Cường, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài, Đại Số 10 [13] Nguyễn Thái Hòe (2001), Rèn luyện tư qua việc giải tập toán, NXB Giáo dục, Hà Nội 99 [14] Nguyễn Thanh Hưng (2009), Phát triển tư biện chứng học sinh dạy học hình học trường THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, ĐH Vinh [15] Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB ĐHSP Hà Nội [16] Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học môn Toán (phần 2: Dạy học nội dung cụ thể), NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Bá Kim, Vương Dương Minh, Tôn Thân, Khuyến khích số hoạt động trí tuệ học sinh qua môn Toán trường THCS, NXB giáo dục, 1998 [18] Phạm Đình Khương, Sử dụng câu hỏi hướng dẫn HS đặt câu hỏi dạy học Toán, Tạp chí giáo dục, tháng 1/2005 [19] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn Toán trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội [20] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội [21] Phan Trọng Ngọ, Dương Diệu Hoa, Nguyễn Lan Anh (2001), Tâm lý học trí tuệ, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội [22] Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hưởng (2004), Các lý thuyết phát triển [23] [24] [25] [26] tâm lý người, NXB ĐHSP Hà Nội Pôlia G (1997), Sáng tạo toán học, NXB Giáo dục, Pôlia G (1997), Toán học suy luận có lý, NXB Giáo dục Pôlia G (1997), Giải toán nào?, NXB Giáo dục Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Hoan, Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đặng [27] Đào Tam (2000), “Bồi dưỡng học sinh giỏi THPT lực huy động kiến thức giải toán”, Tạp chí nghiên cứu iáo dục (1), tr.19,22 [28] Đào Tam, Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học toán trường đại học trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội 100 [29] Đào Tam, Phương pháp dạy học hình học trường THPT, NXB ĐHSP [30] Đào Tam ( chủ biên) – Lê Hiển Dương, Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học toán trường ĐH THPT, NXB ĐHSP [31] Chu Trọng Thanh (2009), Sử dụng khái niệm công cụ lý thuyết phát sinh nhận thức J Piaget vào môn Toán, Tạp chí Giáo dục số 207 tháng 2/2009 [32] Chu Trọng Thanh, Đào Tam (2006), Ảnh hưởng lý thuyết phát sinh nhận thức đến môn lý luận dạy học toán, Tạp chí Giáo dục (số đặc biệt), tháng 4/2006 [33] Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Hữu Hậu (2010), Phát sửa chữa sai lầm cho học sinh dạy học đại số giải tích trường THPT, NXB Đại học Sư phạm [34] Nguyễn Văn Thuận (2005), “Rèn luyện cho học sinh khả phối hợp dự đoán suy diễn trình giải Toán”, Tạp chí Giáo dục [...]... giải a, Về phương diện nội dung dạy học Nội dung chương trình phần phương trình lượng giác ở lớp 11THPT 34 hiện hành được xây dựng bằng phương pháp các thuật giải hoặc tựa thuật giải, nhằm cung cấp cho học sinh các kiến thức cơ bản về thuật giải các phương trình lượng giác cơ bản - Phương trình lượng giác cơ bản - Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác - Phương trình đưa về phương trình bậc... của dạy học phân hoá 20 - Trong các phương pháp giảng dạy toán thì phương pháp dạy học phân hoá là một phương pháp khá hiệu quả Trong giờ học toán ở trường phổ thông, việc bảo đảm thực hiện tốt các mục đích dạy học đối với tất cả các đối tượng học sinh, khuyến khích phát triển tối đa và tối ưu những khả năng của cá nhân là yêu cầu vô vùng quan trọng mà dạy học phân hoá đã đạt được - Dạy học phân hoá... dạy học khác trong các giờ học Sự phối hợp các xu hướng dạy học không truyền thống có khả năng nâng cao hiệu quả và chất lượng giờ học, Mỗi phương pháp dạy học đều có ưu, nhược điểm khác nhau khi thực hiện một quá trình dạy học, tuy nhiên chúng ta cần nhắc ưu nhược điểm của từng phương pháp để có thể dùng xen kẽ, bổ trợ cho nhau Chẳng hạn, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là phương pháp dạy học. .. cần làm cho học sinh ôn tập và nắm chắc lại những khái niệm và kiến thức về đường tròn lượng giác, góc và cung lượng giác, giá trị lượng giác của một cung, một số công thức lượng giác Và đặc biệt giúp học sinh biết biểu diễn số đo cung lượng giác lên đường tròn lượng giác và biết tìm giá trị lượng giác của một cung trên đường tròn lượng giác để từ đó giúp học sinh nắm được phương trình lượng giác cơ bản... Dạy học phân hoá 1.8 Phân tích nội dung và đặc điểm của phân môn lượng giác trong chương trình môn Toán THPT 1.8.1 Đặc điểm, yêu cầu dạy học phần phương trình lượng giác Mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thức dạy học vốn gắn bó chặt chẽ với nhau, trong đó mục đích dạy học giữ vai trò chi phối, quyết định sự liên hệ giữa các thành phần được thể hiện ở các đặc điểm sau: a, Về phương. .. Chương trình và sách giáo khoa Đại Số và Giaỉ Tích 11 THPT được quy định theo khung chương trình của Bộ GD - ĐT trình bày các nội dung trên với phân phối thời gian như sau: Chương I HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC gồm 19 tiết § 1 Hàm số lượng giác: 4 tiết § 2 .Phương trình lượng giác cơ bản : 6 tiết Giải phương trình lượng giác bằng máy tính bỏ túi (đọc thêm): 1 tiết § 3 Một số phương trình lượng. .. có một phương pháp dạy học nào là tối ưu, nhưng người giáo viên chúng ta có thể phối kết hợp các phương pháp, phương tiện dạy học khác trong giờ học để có được hiệu quả cao nhất Việc phân hoá từng bộ phận của quá trình dạy học thường dễ thực hiện và đạt hiệu quả cao hơn khi áp dụng cho cả một quá trình Vì thế, nên áp dụng dạy học phân hoá kết hợp với những phương pháp dạy học khác, sử dụng các phương. .. đảm bảo quyền bình đẳng về cơ hội học tập cho người học[ 15] 1.2 Tư tưởng chủ đạo về dạy học phân hoá - Tư tưởng chủ đạo về dạy học phân hoá đã được đề cập rất rõ trong tài liệu (13, tr 256) của GS TSKH Nguyễn Bá Kim có thể tóm tắt như sau: Dạy học phân hoá xuất phát từ sự biện chứng giữa thống nhất và phân hoá, từ yêu cầu đảm bảo thực hiện tất cả các mục đích dạy học, đồng thời khuyến khích phát triển... có thể tiến hành dạy phân hoá nếu như bài tập đó đảm bảo yêu cầu cho cả ba nhóm đối tượng học sinh: Bồi dưỡng lấp lỗ hổng cho học sinh yếu kém, trang bị kiến thức chuẩn bị cho học sinh trung bình và nâng cao cho học sinh khá, giỏi (iii) Xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập: Môi trường, phương tiện, điều kiện dạy học, … Trong mỗi tiết học, sử dụng các phương tiện dạy học và đồ dùng học. .. Chuẩn bị đồ dùng học tập, phương tiện học tập cũng là một yếu tố quan trọng đảm bảo chất lượng giờ học trên lớp 1.6.3 Quy trình tổ chức giờ học (i) Tổ chức các pha dạy học đồng loạt - Kết hợp và sử dụng các phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học chương trình hoá, lý thuyết tình huống,… nhằm mục đích giúp học sinh tiếp thu tốt các tri thức khái niệm và định lý Các phương pháp 29 này ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI HỌC VINH -o0o - HỒ ANH HÀO THỂ HIỆN DẠY HỌC PHÂN HÓA QUA CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Toán... đề phương trình lượng giác Trung học phổ thông 41 Chương THỂ HIỆN DẠY HỌC PHÂN HOÁ QUA CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (Chương trình chuẩn) 2.1 Một số định hướng biện pháp thể dạy học phân hoá... thuật giải phương trình lượng giác - Phương trình lượng giác - Phương trình bậc hàm số lượng giác - Phương trình đưa phương trình bậc hàm số lượng giác - Phương trình bậc sinx cosx - Phương trình

Ngày đăng: 22/01/2016, 22:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • V. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    • VI. DỰKIẾN ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

    • VII. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN

    • 1.1. Khái niệm dạy học phân hoá

    • 1.2. Tư tưởng chủ đạo về dạy học phân hoá

    • 1.3. Dạy học phân hoá nội tại

      • 1.3.1. Quan điểm chung về dạy học phân hoá nội tại

      • 1.3.2. Dạy học phân hoánội

    • 1.4. Những hình thức dạy học phân hoá ngoại

      • 1.4.1. Dạy học ngoại khoá

      • 1.4.2. Dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi

      • 1.4.3. Dạy học phụ đạo học sinh yếu kém toán

    • 1.5.Vai trò của dạy học phân hoá

      • 1.5.1. Những ưu điểm, nhược điểm về dạy học phân hoá trong trường phổ thông

      • 1.5.2. Mối quan hệ giữa dạy học phân hoá và các phương pháp học khác

    • 1.6. Quy trình dạy học phân hoá

      • 1.6.1. Nhiệm vụ của thầy trước khi lên lớp

      • 1.6.2. Nhiệm vụ của trò trước khi lên lớp

      • 1.6.3. Quy trình tổ chức giờ học

    • 1.7. Phân bậc hoạt động trong dạy học môn Toán

      • 1.7.1. Những căn cứ phân bậc hoạt động

      • 1.7.2. Điều khiển quá trình học tập dựa vào sự phân bậc hoạt động

    • 1.8. Phân tích nội dung và đặc điểm của phân môn lượng giác trong chương trình môn Toán THPT

      • 1.8.1. Đặc điểm, yêu cầu dạy học phần phương trình lượng giác

      • 1.8.2. Thực tiễn dạy học phần phương trình lượng giác ở trường THPT

  • Kết luận chương 1

  • Chương 2

  • THỂ HIỆN DẠY HỌC PHÂN HOÁ QUA CHỦ ĐỀ

  • PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.

    • 2.1. Một số định hướng và biện pháp thể hiện dạy học phân hoá ở lớp 11 (chương trình chuẩn)

      • 2.1.1. Định hướng về dạy học phân hoá

      • 2.1.2. Các biện pháp dạy học phân hoá

    • 2.2. Hệ thống câu hỏi và bài tập, tình huống vận dụng trong dạy học nội dung chủ đề phương trình lượng giác 11 theo hướng thể hiện dạy học phân hoá.

      • 2.2.1. Nguyên tắc xây dựng câu hỏi và bài tập phân hoá.

      • 2.2.2. Quy trình xây dựng câu hỏi và bài tập phân hóa.

      • 2.2.3. Hệ thống câu hỏi và bài tập phân hoá khi dạy học chủ đề phương trình lượng giác ở lớp 11

    • 2.3. Sử dụng câu hỏi và bài tập phân hoá dạy học trên lớp.

    • 2.4. Kĩ năng phát hiện và sửa chữa những sai lầm của học sinh.

      • II.4.1. Những sai lầm phổ biến của học sinh khi giải toán đại số và giải tích nói chung, giải phương trình lượng giác nói riêng.

    • a. Sai lầm liên quan đến việc thực hiện các thao tác trong tiến trình giải toán.

    • Ví dụ 11. Giải phương trình

    • 4sin3x.cos3x + 4cos3x.sin3x + 3cos4x = 3 (1)

    • Sai lầm thường gặp :

    • (1) <=>4. cos4x = 3

    • <=> sinx.cos3x + sin3x.cosx + cos4x = 1

    • <=> sin4x + cos4x = 1 (2)

    • Chia cả hai vế của phương trình (2) cho 2 ta được :

    • (2) cos4x = 1

    • <=>sin4x.cos

    • <=> sin<=>4x + =

    • <=> x = , k

    • Vậy nghiệm của phương trình là: x = , k .

    • Sai lầm của học sinh trong việc giải bài toán trên là khi chia cả hai vế của phương trình (2) cho 2, học sinh chỉ thực hiện đối với vế trái mà không thực hiện đối với vế phải. Đây là một sai lầm mà học sinh thường gặp khi giải loại này.

    • Ví dụ 12.Giải phương trình:

    • sin(2x + ) = (*)

    • Sai lầm thường gặp :

    • (*) <=> sin(2x + ) = sin

    • <=><=>

    • <=><=> , k

    • Vậy nghiệm của phương trình đã cho là : ,k

    • Sai lầm của học sinh trong việc giải bài toán trên là các em xác định ẩn số trong phương trình này không đúng. Ở đây các em xem ẩn số của phương trình này là 2xmà thực tế thì ẩn số của phương trình này là x.

    • b. Sai lầm do phương pháp suy luận

    • Ví dụ 13.Giải phương trình:

    • cosx.cos2x = (1)

    • Sai lầm thường gặp :

    • (1) <=> 4sinxcosx.cos2x = sinx

    • <=> sin4x = sinx <=>

    • <=> ( l, k)

    • Sai lầm ở bài toán này là khi nhân hai vế của phương trình (1) với 4sinx ta được phương trình hệ quả chứ không phải phương trình tương đương, do đó xuất hiện nghiệm ngoại lai x = kchứa trong hai họ nghiệm trên.

    • Ví dụ 14. Giải phương trình:

    • ()

    • Sai lầm thường gặp :

    • ()<=> =

    • <=>

    • <=>

    • <=> sinx = cos2x <=> sinx = 1 – 2sin2x

    • <=>2sin2x + sinx – 1 = 0

    • <=><=> ( k

    • Vậy nghiệm của phương trình là: ( k

    • Sai lầm ở cách giải này là học sinh không đặt điều kiện bài toán trước khi giải nên không thấy được nghiệm ngoại lai x = - bởi vì khi x = - thì mẫu thức sin2x = 0

    • c. Sai lầm do kết luận bài toán một cách vội vàng thiếu cơ sở lí luận

    • Ví dụ 15.Giải phương trình:

    • sin 3x = cos2x ( 1)

    • Sai lầm thường gặp:

    • ( 1) <=>sin3x = sin

    • <=><=>

    • Sai lầm : Thật ra ở đây nếu chúng ta để ý một tí thì họ nghiệm

    • x= được chứa trong họ nghiệmx = .

    • Vậy phương trình đã cho có một họ nghiệm x = (k )

    • Ví dụ 16.Giải phương trình:

    • cos3x.tan5x = sin7x (*)

    • Sai lầm thường gặp phải :

    • Điều kiện cos5x 0 <=>x

    • (*) <=> = sin7x <=> cos3x.sin5x = sin7x.cos5x

    • <=>(sin8x + sin2x) = (sin12x + sin2x)

    • <=> sin8x = sin12x <=>

    • Vậy nghiệm của phương trình đã cho là : , ( k)

    • Sai lầm của bài toán là không đối chiếu điều kiện một cách chính xác dẫn đến khi k lẻ thì họ nghiệm làmcho cos5x = 0 ( Điều này không thỏa mản điều kiện).

    • d. Sai lầm do không nắm bắt được các điều kiện để thực hiện phép biến đổi tương đương.

    • Ví dụ 17. Giải phương trình:

    • + = (a)

    • Sai lầm thường gặp:

    • (a) Điều kiện : <=>

    • <=> (b)

    • Với điều kiện (b) ta có :

    • (a) <=> +2 = 2

    • <=>( + – 2) = 0

    • <=><=><=>

    • <=> (k,l

    • Sai lầm của bài toán trên là khi giải hệ

    • Rất nhiều học sinh nhầm tưởng rằng :<=>

    • Vì vậy trong quá trình giải học sinh đã bị sót mất một trường hợp :

    • Khi sinx – cosx = 0 <=> tanx = 1 <=> x = (k )và đó cũng là nghiệm của phương trình.

    • e. Sai lầmliên quan đến chuyển đổi bài toán

    • Trong quá trình giải phương trình lượng giác có những khi học sinh phải sử dụng đến phương pháp đặt ẩn phụ. Nhưng khi đặt ẩn phụ HS thường lãng quên đặt điều kiện của ẩn phụ, và cho rằng phương trình có nghiệm khi và chỉ khi phương trình có nghiệm. Mặc dù có đặt điều kiện, nhưng điều kiện quá hẹp, quá rộng hoặc không sát, đặt ẩn phụ để đưa phương trình về ẩn t, tuy nhiên HS chỉ đưa ra một điều kiện cần đối với t chứ không phải là điều kiện cần và đủ. Việc học sinh gặp sai lầm nói trên không chỉ giới hạn trong việc giải những phương trình mà ngay cả rất nhiều dạng toán khác. Ví dụ dưới đây là một minh chứng:

    • Ví dụ 18. Giải phương trình:

    • sin2x – 12(sinx – cosx) + 12 = 0 (1)

    • Sai lầm thường gặp:

    • sin2x– 12(sinx – cosx) + 12 = 0

    • Đặt t = sinx – cosx = sin(x - ) t2 = 1 – sin2x sin2x = 1 – t 2 thay vào phương trình (1) ta có :

    • (1 – t) 2 – 12t +12 = 0

    • <=> t2 + 12t – 13 = 0 <=>

    • + Với t = 1 <=> sin(x - ) = 1<=> sin(x - ) = = sin

    • <=><=> ( k )

    • + Với t = - 13 <=> sin(x - ) = -13 <=>sin(x - ) = = sin

    • <=><=>

    • Vậy nghiệm cuả phương trình là :

    • , (l,k )

    • Sai lầm của bài toán trên là học sinh khi đặt biểu thức sinx – cosx = t mà quên đặt điều kiện cho ẩn phụ t. Vì vậynó xuất hiện nghiệm ngoại lai ở trong phương trình này. Nếu ta đặt điều kiện của t : sinx – cosx = t ( ) thì trường hợp t = -13 sẽ bị loại và lúc đó nghiệm của phương trình đã cho sẽ là : ( k )

    • Ví dụ 19. Tìm m để phương trình sau luôn có nghiệm:

    • sin2x + 2sinx +m – 1 = 0 (1)

    • Sai lầm thường gặp:

    • Đặt t = sinx

    • Khi đó (1 <=> t2 +2t +m – 1 = 0 (2)

    • Phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (2) có nghiệm

    • <=><=> 1 – m + 1 <=> m

    • Rõ ràng ở bài toán trên, học sinh đã quên đặt điều kiện cho ẩn phụ t. Do miền giá trị của hàm sinx là [ - 1; 1] nên t [ - 1; 1]. Khi đó yêu cầu bài toán trở thành: Phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (2) có nghiệm t [ - 1; 1] . Đến đây học sinh có thể sử dụng bảng biến thiên hàm số bậc hai để giải quyết bài toán.

      • 2.4.2. Các biện pháp hạn chế và khắc phục sai lầm.

  • Kết luận chương 2

  • Chương 3

  • THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • 3.1. Mục đích thực nghiệm

    • 3.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm

      • 3.2.1. Tổ chức thực nghiệm

      • 3.2.2. Nội dung thực nghiệm

    • 3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm

      • 3.3.1. Đánh giá định tính

      • 3.3.2. Đánh giá định lượng

    • 3.4. Kết luận chung về thực nghiệm

  • Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN LUẬN VĂN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan