Nghệ thuật cấu tứ trong thơ mai văn phấn

153 15.5K 17
Nghệ thuật cấu tứ trong thơ mai văn phấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -*** - NGUYỄN TIẾN LƯỢNG NGHỆ THUẬT CẤU TỨ TRONG THƠ MAI VĂN PHẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Nghệ An, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -*** - NGUYỄN TIẾN LƯỢNG NGHỆ THUẬT CẤU TỨ TRONG THƠ MAI VĂN PHẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.01.20 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Huy Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Tiến Lượng LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Phan Huy Dũng giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, quan tâm chu đáo suốt trình làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới nhà thơ Mai Văn Phấn nhiệt tình giúp đỡ, động viên sâu sắc suốt trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, động viên hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Tiến Lượng BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT Nxb: Nhà xuất HN: Hà Nội Cách thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [157, 14] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 157, nhận định trích dẫn nằm trang 14 tài liệu MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Các viết dựng chân dung người thơ Mai Văn Phấn .3 2.2 Các công trình nghiên cứu thơ Mai Văn Phấn 2.3 Các công trình nghiên cứu nghệ thuật, (liên quan đến) nghệ thuật cấu tứ thơ Mai Văn Phấn .7 Đối tượng nghiên cứu phạm vi tài liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi tài liệu khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 11 Chương 12 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT 12 THƠ MAI VĂN PHẤN .12 1.1 Bối cảnh sáng tạo thơ Mai Văn Phấn 12 1.1.1 Sự xuất hệ nhà thơ khao khát cách tân thi pháp năm Đổi .12 1.1.2 Sự hình thành khuynh hướng đào sâu vào thể trữ tình 15 1.1.3 Sự ý thức sâu sắc tính sống tìm tòi hình thức 19 1.1.4 Sự mở rộng giao lưu với thơ giới 23 1.2 Thơ Mai Văn Phấn: trăn trở không ngừng xoay quanh hai chữ “sáng tạo” 24 1.3 Thơ Mai Văn Phấn: hành hương gập ghềnh cõi riêng 30 1.4 Thơ Mai Văn Phấn: khúc ca đắc thắng lý trí .34 Chương 38 DẤU ẤN CỦA NHỮNG KIỂU CẤU TỨ TRUYỀN THỐNG 38 TRONG THƠ MAI VĂN PHẤN 38 2.1 Khái niệm cấu tứ nghệ thuật cấu tứ .38 2.1.1 Khái niệm cấu tứ .38 2.1.2 Nghệ thuật cấu tứ .41 2.2 Những kiểu cấu tứ quen thuộc thơ 44 2.2.1 Cấu tứ dựa mô hình cấu trúc phổ quát thơ 44 2.2.2 Cấu tứ dựa đặc trưng cấu trúc thể thơ đặc trưng số biện pháp nghệ thuật thơ 49 2.3 Sự tiếp biến mô hình cấu tứ truyền thống thơ Mai Văn Phấn .54 2.3.2 Sự tiếp biến mô hình cấu tứ truyền thống chặng đường thơ thứ hai (từ 1995 đến năm 2000) 57 2.3.3 Sự tiếp biến mô hình cấu tứ truyền thống chặng đường thơ thứ ba (từ 2000 đến nay) .59 Chương 64 NHỮNG KIỂU CẤU TỨ ĐẶC THÙ CỦA THƠ MAI VĂN PHẤN .64 3.1 Cấu tứ theo dòng trôi cảm giác 64 3.1.1 Cảm giác cảm xúc thơ .64 3.1.2 Những luồng chảy bất tận cảm giác dòng cấu tứ thơ Mai Văn Phấn 66 3.1.2.1 Cảm giác bi quan, hoài nghi đầy âu lo 66 3.1.2.2 Cảm giác bí bách, chật vật 71 3.1.2.3 Cảm giác mệt mỏi, chán chường, bất lực buông xuôi 75 3.1.2.4 Cảm giác hoang mang, bất an, rối bời không lối thoát 78 3.1.2.5 Cảm giác hồi sinh, tràn đầy tin yêu, hy vọng .81 3.1.2.6 Cảm giác an nhiên, bình yên tĩnh lặng .86 3.2 Cấu tứ dựa quan hệ liên văn 89 3.2.1 Liên văn liên văn thơ 89 3.2.2 Những “khớp nối” đa chiều phát từ quan hệ liên văn cấu tứ thơ Mai Văn Phấn .92 3.2.2.1 Cấu tứ dựa quan hệ liên văn tự phát .92 3.2.2.2 Cấu tứ dựa quan hệ liên văn tự giác .99 3.3 Cấu tứ dựa việc triển khai đối thoại 106 3.3.1 Đối thoại đối thoại thơ 106 3.3.2 Những điểm “chập – nổ” châm ngòi từ đối thoại dòng cấu tứ thơ Mai Văn Phấn 109 3.3.2.1 Đối thoại với giới 109 3.3.2.2 Đối thoại với người đọc .114 3.3.2.3 Đối thoại với 120 3.4 Sự ý đồng cấu tứ với cấu tứ toàn tập thơ 124 3.4.1 Bài thơ, tập thơ khuôn mặt, hình hài người sáng tác 124 3.4.2 Sự ý thức cao độ “điểm hẹn”của cấu tứ với cấu tứ toàn tập thơ Mai Văn Phấn 125 3.4.2.1 Sự đồng cấu tứ tập Và gió thổi 125 3.4.2.3 Sự đồng cấu tứ tập Hoa giấu mặt 134 KẾT LUẬN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mai Văn Phấn tượng tiêu biểu thơ Việt Nam sau 1975 Chưa thấy không khí thơ ca sôi Bối cảnh đất nước, thời đại, điều kiện lịch sử - kinh tế, văn hóa với nhiều biến chuyển tích cực làm nảy sinh hệ nhà thơ đầy tài năng, kể đến Ý Nhi, Dương Kiều Minh, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phương, Vi Thùy Linh, Phan Thị Vàng Anh, Nhóm Ngựa trời, Nguyễn Ngọc Tư… dĩ nhiên có Mai Văn Phấn Ông xem tượng thơ tiêu biểu với nhiều thể nghiệm, tìm tòi, sáng tạo nhằm cách tân thơ ca, đem đến cách cảm, cách nghĩ cho độc giả, giúp họ dần vượt lên cách đọc truyền thống “cố định hóa” văn học Việt (nói chung) thơ ca Việt Nam (nói riêng) Mỗi giai đoạn sáng tác, Mai Văn Phấn đầy khác biệt xuất ngày khác lạ Mai Văn Phấn nhà thơ tiên phong sáng tạo theo hướng đổi mới, cách tân, định hình tư thẩm mỹ mới, điều đáng mừng ông thành công, khẳng định, dư luận hoan nghênh, đánh giá cao Dĩ nhiên, để làm điều không dễ dàng chút nào, 12 tập thơ Mai Văn Phấn minh chứng rõ ràng 1.2 Thơ Mai Văn Phấn chân trời tìm tòi, sáng tạo không ngừng nghỉ Bắt đầu từ tập thơ “Giọt nắng” xuất năm 1992 Hải Phòng “Hoa giấu mặt”, “Vừa sinh đó” (những năm 2012-2013) … Mai Văn Phấn ghi tên lên thơ Việt cách tự tin dấu mốc quan trọng với nhiều điểm “khởi động” lạ Độc giả, giới nghiên cứu phê bình, hội thảo, tranh luận sôi gần giành quan tâm lớn đến thơ ông Họ nhìn nhận, đánh giá, khen – chê nhiều mặt song tập trung ghi nhận đóng góp, thể nghiệm mặt thi pháp thơ Mai Văn Phấn Bởi không phủ nhận điều 12 tập thơ xuất ông nỗi ám ảnh, ám ảnh khác lạ Thơ ông chuyển động liên tục với tìm tòi thi pháp đa dạng Một quan niệm sáng tạo nhằm hướng đến “sự khác hẳn, biệt lập (đôi đối lập) với định giá”, tác giả không ngại tìm kiếm dung nạp cách nghĩ, cách viết mới, đại, tạo nên giãn nở liên tục rộng rãi biên độ sáng tạo Đó hành trình dài, không ngừng nghỉ 1.3 Tìm hiểu nghệ thuật cấu tứ thơ Mai Văn Phấn tìm hiểu đường tạo nên phong cách riêng, độc đáo thơ ông Cấu tứ yếu tố vô quan trọng việc sáng tạo thơ ca người nghệ sĩ, vai trò thể nhiều bình diện sáng tác kể từ mà tác phẩm “thai nghén” lúc tập thơ nằm gọn tay độc giả Bất kỳ thi nhân cố gắng rượt đuổi để tìm, để ngẫm cho “tứ” ẩn dấu sâu kín tầng ngôn ngữ dày đặc Hiểu điều này, Mai Văn Phấn nỗ lực tạo cho kiểu “cấu tứ” riêng, đưa “cấu tứ” làm thành dấu hiệu tạo nên phong cách riêng, độc đáo Độc giả đọc thơ ông liên tục “nhảy sào”, “vượt chướng” để tìm cấu tứ thật sự, xem đường rộng mở để khám phá, tìm hiểu đánh giá thơ ông 1.4 Hiện nay, chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện, có tính hệ thống nghệ thuật cấu tứ thơ Mai Văn Phấn Vì vậy, công trình mong muốn đưa đến cách nhìn nhận mới, góp phần làm sáng tỏ đổi nghệ thuật cấu tứ, cho thấy sáng tạo, thể nghiệm lạ thi pháp thơ tài Mai Văn Phấn, giúp độc giả nhà nghiên cứu đến gần với thơ ông Từ lý trên, định lựa chọn đề tài Nghệ thuật cấu tứ thơ Mai Văn Phấn 131 Con sơ sinh đất/Bơi qua sông nòng nọc đứt đuôi/Tập vỗ cánh, quạt gió vào lòng tổ/Bật mầm bay thênh thang (I) Con bật khóc lưới nhện/ Tiếng vạc khàn khàn/ Tàn tro lóe sáng/ Mặt trăng run (II) Giọng nói gần/Dưới bình minh lột xác /Như trườn qua chạng vạng/Rút dần thể khỏi lớp vỏ bọc/Con hớp giọt sương (III) Con hốt hoảng đan lưới sắt/ Đặt bàn chông quanh mình/ Mài dao/ Thủ sẵn bao diêm (IV) Con hốt hoảng đan lưới sắt/Đặt bàn chông quanh mình/Mài dao/Thủ sẵn bao diêm (V) Cơ thể cha tựa sông cạn, củi khô, hạt lép/Chùm nặng đung đưa gió mạnh//Cha thều thào dìu cha nghỉ/Tiếng khô trượt mái nhà làm cha rơi nước mắt (VI) Vũ trụ choàng lên con/ Chỉ hở đôi mắt cầu nguyện (VII) Từng chồi chân tay bé xíu/Bật nhẹ thể Người/Con tỉnh giấc (VIII) Tâm thành kính lễ/Tứ vị chầu bà/Khăn gấm áo hoa/Đi tươi tốt (IX) Phần thứ hai có tên Mùa trăng không tách khỏi tư thơ thống tác giả đặt trọng trách tự phát sáng, tự tạo nghĩa lên hệ thống thực từ hình ảnh lập thể “Trong cấu trúc mà khả biểu đạt tối đa cần đến tương thông tất thơ trật tự thi phẩm yếu tố quan trọng Chúng ta thử làm xếp nhỏ: Đá lòng suối, Giai điệu xuân, Con chào mào, Cốm hương, Vườn em, Đỉnh gió, Mùa trăng Cấu trúc tự nói lên ức chế thèm khát đợi mùa ân mặt đất đến lúc cần phải đổi khác: “Ngoài vòm rối/Lay giật tả tơi cho hưng phấn điên cuồng/Cơn ức chế thèm khát” (Đỉnh gió)” [22, 89] Sự thống mặt cấu tứ cấu 132 tứ tạo sinh nghĩa giúp cho Mai Văn Phấn tái thiết hình ảnh, biểu tượng cấu trúc mới: Lặng yên cho nước chảy/ Xối xả lâu lạnh toát đá (Đá lòng suối) Nhỏ đá sắc/ Cơ thể em đau/ Thánh thót mở toan giọt (Giai điệu xuân) Con chào mào đốm trắng mũ đỏ/ Hót cao chót vót/ Triu uýt tu hìu (Con chào mào) Thu e ấp/ Cốm non lãng đãng sương giăng/ Khăn áo mịn màng da thịt/ Dâng heo may lên trời (Cốm hương) Hơi nước ban mai vườn khuya/ Dâng cao bờ cỏ mượt/ Mịn màng lớp lông tơ/ Xanh lên gió (Nghé ơi) Chiếc rơi/ Mặt đất trũng xuống/ vọng tiếng chuông xua mây đen (Thu đến) Nhoài lên mỏm đá sắc/ Thân thể gió trầy xước (Đỉnh gió) Trăng bên kia/ Phủ lên nụ hôn khác/ Màn sương mùi cỏ khác (Mùa trăng) Phần thứ ba có tên Hình đám cỏ với chín nhịp phân lập, người đọc thực bị lạc vào giới mà tất dường khác xa với nguyên mẫu đời thực Hình ảnh, hình tượng tạo nên trí tưởng tượng cảm nhận chủ quan chủ thể sáng tạo “Hình đám cỏ siêu hình học góc nhìn lập thể Mai Văn Phấn Đó giới cảm thấy nhận biết mang tính chủ quan Pablo Picasso nói: 133 biểu thị có người nghệ sĩ” [22, 90] “Chín nhịp thơ nhịp lòng người, nhịp giao động góc nhìn sống Mỗi nhịp thơ mảnh ghép tạo nên tranh Hình đám cỏ với điểm nhìn tự thể độc đáo Quan niệm sống, nghệ thuật đem đến khám phá lý thú, khơi dậy đam mê người tiếp nhận hành trình đồng sáng tạo tác giả: Màu rạng đông chìm vào đất/ Tan sóng lớn/ Hắt vòm xanh/ Con vành khuyên xóa dấu vết (Nhịp III); Bên lặng im nghe sen trắng nhói sáng vươn huệ tưởng (Nhịp IV)” [22,90] “Diễn đạt trải nghiệm trạng thái vận động giới, Mai Văn Phấn hướng người đọc đến bầu trời liên tưởng, tưởng tượng không giới hạn Dĩ nhiên, tưởng tượng liên tưởng phải dựa sở tâm lý, mĩ cảm định, bịa đặt, tùy tiện vô Sự gặp gỡ tác giả người tiếp nhận việc thể nghiệm thực đích Mai Văn Phấn Có lẽ ông muốn chuyển tải thông tin quan niệm, cách tư sống, người thơ ca, vượt lên hạn định thông thường dần khả lay thức tâm hồn người đọc Rõ ràng, đọc thơ Mai Văn Phấn đọc lần, đọc lướt, đặt hệ quy chiếu ổn định tư mĩ cảm, mà phải thực nhập vào giới ấy, lắng nghe, liên tưởng, tưởng tượng, tháo dỡ, đặt, tổ chức hình ảnh, hình tượng, liên kết mạch thơ dòng, bài, phần, nhịp để có cấu trúc thẩm mĩ tâm tưởng: … bước chạm vạt nước đầy hàng tên gọi lao xao nhặt hạt heo may miết lên toan trắng phác họa hình em màu chẳng khô bôi lên lại xóa không hình họa xoay chiều thấy gió lạnh lùa chênh chếch… (Nhịp VII)” [22,91] Rõ ràng, với phần tập thơ Bầu trời không mái che, nhà thơ Mai Văn Phấn đưa người đọc đến giới lập thể ký ức tưởng tượng, chồng chất hình ảnh, hình tượng, đan cài thủ pháp nghệ thuật, tạo giới thơ đặc thù riêng ông Đồng thời, thông qua tập 134 thơ này, độc giả nhìn thấy bước chân đầy khao khát nhà thơ hành trình thơ vươn tới vũ thơ vô cùng, vô tận “không mái che” Bởi lẽ chất cố định hóa tâm thức thi nhân sáng tạo không ngừng nghỉ phải vượt thác, trèo đèo Độc giả biết đến Mai Văn Phấn tư cách người tự trải nghiệm, tự phủ định vượt thoát để thong dong cõi thơ riêng biệt Tính đồng mặt cấu tứ tập thơ nằm 3.4.2.3 Sự đồng cấu tứ tập Hoa giấu mặt Tập thơ gồm 100 thơ thơ hoa xinh đẹp gói kín thành đóa hoa Và “nếu Bầu trời không mái che cồng kềnh, ngổn ngang vật liệu, nỗi niềm không khỏi gợi lên cảm giác nặng nề Hoa giấu mặt an nhiên, lặng lẽ, hướng sâu vào cảnh giới siêu nghiệm” [22,92] Nó dẫn dụ ta với niềm an nhiên sống nguyên sinh lòng đời hôm thơ ba câu Đây điểm hẹn đồng cấu tứ với toàn tập thơ Cụ thể: Tập thơ ba câu Mai Văn Phấn đem đến cho người đọc cảm giác kín đáo thông qua tứ thơ chụm Tất thơ tạo nghĩa xung quanh thơ lớn - “Hoa giấu mặt” Đúng nhà phê bình Nguyễn Thanh Tâm viết: “Ta tìm đâu văn minh cứng lạnh sắt thép, bê tông, nóng rẫy đường ngày hạ, đêm lịm im tiếng gió, triền miên tranh đoạt lừa mị bóng dáng lũ sẻ nâu mái, ong bên nhụy hoa, chim sâu chuyền cành cánh sen ngắn rơi xuống bùn,… Có thể, tất hữu, người khước từ/ đánh hội để sẻ chia khoảnh khắc sống Con người tự biến thành kẻ cô độc hộp sống nhân tạo Hoa giấu mặt tỏa hương thơm nhắc nhủ người hữu sống diệu kỳ, linh thiêng Con người rời bỏ sống để lao vào truy tìm điều rời bỏ: Hừng đông/Miệng chim non/Hớp đám mây (Ngày mới); Chén trà/Nhấp nửa/ Nắng tán ướt (Ban mai 135 sạch), Mùa đông/Dính chân chim/ Cất cánh lúc rạng sáng ( ) Trong rừng sâu/Con ếch lơ láo/Nhìn (Con mắt nghiêng),… Đóa vô thường nở tĩnh lặng, niềm an nhiên sống uyên nguyên, thể trở mỹ cảm Mai Văn Phấn giúp ta có trạng thái lọc (katharsis) cần thiết cho hữu mình” [22,93] Mai Văn Phấn lựa chọn thể thơ câu với nhiều dưỡng chất từ thơ haikư – Nhật để xây dựng tập thơ Đặc tính haiku, hai câu ba câu nét ưu thắng mặt tứ Ngôn từ, thi ảnh để biểu đạt tứ phải sản phẩm chế “tuyển lựa” “kết hợp” thật minh nhiệm “Hầu diễn giải, có niềm an nhiên tịch lặng để cảm biết sống lay động khoảnh khắc vi diệu thời gian Kẻ bận lòng khó thấy gai thu lại, chúng không đâm vào nhau, nơi hương len qua (Trong bụi gai) Kẻ mưu cầu không thấy gió vô hình, vô tướng hồn nhiên thổi cạm bẫy (Thế đấy) Kẻ vội vã không thấy huệ lay ánh chớp (Con mắt nghiêng) Kẻ vô tình không thấy xót xa có người phơi rơm lên mộ đời lam lũ (Vô tình),… Tứ thơ biểu đạt chất thơ lõi mạch thơ Tuy nhiên, với thể thơ kiệm lời này, tư mĩ cảm tổ chức tứ thơ (cấu tứ) gần trùng khít với thơ Nghĩa thơ hình chất thơ mĩ cảm tư dạng uyên nguyên nhất” [22,94] Thông qua tập thơ, nhận diện khuôn hình Mai Văn Phấn trạng thái an nhiên, lặng lẽ, khác hẳn với nghi hoặc, lo lắng chật vật tập thơ trước Có phải chăng, ông từ bỏ giới văn minh loài người để tìm với ký ức u tịch bị lãng quên sâu thẳm? Thật khó để kiếm tìm nơi đâu thơ này: Vũng nước nhỏ chân núi/ Soi/ Tận đỉnh (Cái nhìn) Mơ thành người/ Treo sợi tơ/ Ngủ (Con nhện) 136 Hoàng hôn vây quanh sân/ Đàn chim/ Bên đập cánh (Ngăn cách) Sớm mai hoa nở/ Trăng đêm nay/ Tỏa hương (Hoa) Hương vườn/ Tiếng chim khách/ Từng chùm (Hoa bưởi) Bóng trái hồng/ Vừa chín/ Sợ người thỉnh chuông (Thu đầy) Tiếng chim ríu rít/ Khói hương/ Chỉ nhớ cầu cho non (Giờ tụng niệm) Đánh thức/ Con nhện/ Giữa hoa sen (Bình minh) Đặt tay lên gối/ Nín thở nghe lũ rơi/ Len qua lồng ánh sáng (Đêm trăng) Nắng/ Lơ lửng chờ/ Bông cúc khép cánh trắng (Hoàng hôn) Đó thơ riêng Mai Văn Phấn, hồn riêng ông, vũ trụ ông, tâm hồn dịch chuyển trỗi dậy mạnh mẽ hành trình sáng tạo Và điều tạo nên thống mặt cấu tứ thơ, tạo nên tính đặc thù sáng tạo thi nhân 137 KẾT LUẬN Mai Văn Phấn tượng bật thi đàn Việt Nam năm đổi Bước vào giới thơ ca bước chân có phần e thẹn, rụt rè thủa “Giọt nắng”, “Gọi xanh”, Mai Văn Phấn không ngừng tìm tòi, sáng tạo để tự đổi đạt thành tựu vững ngày hôm Hành trình sáng tác thơ ông hành trình trăn trở sáng tạo không ngừng nghỉ; thay đổi liệt tư thơ nhà thơ đem đến cho người đọc cách cảm mới, vượt thoát xa khỏi tư mĩ cảm từ lâu cố định hóa thơ Việt Đồng thời hành hương đầy gập ghềnh tìm cõi riêng cho thơ Mỗi tập thơ đời, Mai Văn Phấn lại xuất với diện mạo hoàn toàn lạ Độc giả háo hức chờ đợi tập thơ ông, giải thưởng văn học dành cho ông minh chứng cho thành công nhà thơ có tầm vóc Nghệ thuật cấu tứ nghệ thuật tổ chức tác phẩm văn học, phạm trù thẩm mỹ quan trọng nghệ thuật Đối với thơ ca, thước đo chất lượng, đem lại cho độc giả hứng thú hưởng thụ thẩm mĩ vô hạn đồng thời khát vọng thực tiễn sáng tạo nghệ thuật nhà thơ Thơ Mai Văn Phấn kết tiếp biến mô hình cấu tứ thơ truyền thống Quá trình tiếp nhận, biến đổi để tạo nên hiệu nghệ thuật diễn mạnh mẽ tất chặng đường thơ, tất tập thơ hai phương diện nội dung nghệ thuật Ở chặng thơ đầu tiên, cấu tứ thơ Mai Văn Phấn chủ yếu dừng lại tiếp nhận mà chưa có biến đổi đáng kể không tránh khỏi cảm giác quen thuộc chặng thơ tiếp theo, biến đổi, sáng tạo cấu tứ thể rõ nét, đậm đặc Và thời điểm mà Mai Văn Phấn tạo nên cú “hích” quan trọng, đặt vào thơ sau 1975 dấu mốc đáng ghi nhận Nghệ thuật cấu tứ thơ Mai Văn Phấn có tính đặc thù, tạo nên dấu ấn phong cách riêng nhà thơ Tính đặc thù tập trung khám phá 138 thể bình diện là: cấu tứ dựa dòng trôi cảm giác; cấu tứ dựa mối quan hệ liên văn bản; cấu tứ dựa việc triển khai đối thoại ý đồng cấu tứ với cấu tứ toàn tập thơ Chúng góp phần tạo khung trời riêng, giới riêng thơ Mai Văn Phấn phản chiếu rõ nét chân diện mục tư mỹ cảm thi nhân Cũng nhờ vào việc tạo tính đặc thù nghệ thuật cấu tứ mà Mai Văn Phấn dẫn dụ độc giả thong dong cõi thơ đẹp, say đắm lòng người, nhiều tầng bậc, đa diện, đa chiều, đa cảm xúc Có thể nói, nghệ thuật cấu tứ thơ Mai Văn Phấn nghệ thuật sáng tạo thơ ông 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2011), Văn học Việt Nam đại- nhận thức thẩm mỹ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Văn Bảy (2013), “Mai Văn Phấn giấu mặt vào hoa”, maivanphan.vn Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam, tìm tòi cách tân (19752000), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Việt Chiến (2008) “Thơ Việt Nam 30 năm cách tân 1975 2005”, Quân đội nhân dân, (Số 16887) Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Tiến Dũng (2013), “Cô đơn lấp lánh bên đó”, maivanphan.vn Trần Quang Đạo (2007), “Tự khám phá - phương thức biểu thơ trẻ sau 1975”,Văn nghệ quân đội, (Số 655) 10 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Điện (2013), “Giọt nắng – tập thơ Mai Văn Phấn”, maivanphan.vn 13 Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Lê Quang Hưng, Nguyễn Phượng, Chu Văn Sơn (2005), Chân dung nhà văn Việt Nam đại, (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Thơ Việt Nam sau 1975 - từ nhìn toàn cảnh”, http://doc.edu.vn 140 15 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (chủ biên 1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1999),Văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Hoàng Đức (2013), “Mai Văn Phấn, ngòi bút phiêu lưu biến cố tâm hồn”, maivanphan.vn 19 Nguyễn Hoàng Đức (2013), “Mai Văn Phấn tìm biểu tượng cho tình ái”, maivanphan.vn 20 Đặng Huy Giang (2013), “Một nhà thơ sung sức”, maivanphan.vn 21 Đặng Huy Giang (2013), “Mai Văn Phấn giấu mặt hoa”, maivanphan.vn 22 Ngô Hương Giang, Nguyễn Thanh Tâm (2015), Mai Văn Phấn hành trình thơ vào cõi khác, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 23 Nguyễn Quang Hà (2012), “Một số cách tân nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn”, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Thái Nguyên 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đào Duy Hiệp (2013), “Cấu trúc ngôn ngữ hình ảnh tập thơ Và gió thổi Mai Văn Phấn”, maivanphan.vn 27 Đào Duy Hiệp (2013), “Mai Văn Phấn – chặng đường sáng tạo thơ”, maivanphan.vn 28 Nguyễn Hiệp (2011), “Mai Văn Phấn vượt thoát phía veo”, maivanphan.vn 29 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn 30 Hoàng Hoa (2014), “Mở giác quan để tan chảy không ngừng”, maivanphan.vn 31 Nguyễn Chí Hoan (2013), “Trên đường xứ đẹp”, maivanphan.vn 141 32 Vũ Thúy Hồng (2011), “Người thơ không cô đơn”, maivanphan.vn 33 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 34 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 35 Hàn Vũ Hùng (1994), Sự ngái ngủ của phê bình, Báo Người Hà Nội 36 Nguyễn Văn Hùng (2013), “Yếu tố liên văn tiểu thuyết lịch sử Giàn thiêu Võ Thị Hảo”, www.facebook.com 36 Khế Iêm (2004) Thơ Việt trẻ đường biến đổi - Hay bức tranh văn học, Tạp chí thơ số 27 37 Nguyễn Tham Thiện Kế (2009), “Chàng thi sĩ bên bờ sóng”, maivanphan.vn 38 Đình Kính (2013), “Thơ Mai Văn Phấn, cách để đổi mới”, maivanphan.vn 39 Phạm Khải (2013), “Một giọng thơ thủa Gọi xanh”, maivanphan.vn 40 Trần Thiện Khanh (2012), “Tản mạn tứ cấu tứ”, phebinhvanhoc.com.vn 41 Trần Thiện Khanh (2013), “Tư thơ: trường hợp Mai Văn Phấn”, maivanphan.vn 42 Hoài Khánh (2013), “Với Hôm sau, Mai Văn Phấn lần tự đổi thơ mình”, maivanphan.vn 43 Nguyễn Khôi (2013), “Đọc Hoa giấu mặt – thơ câu Mai Văn Phấn”, maivanphan.vn 44 Thụy Khuê (1996), Cấu trúc thơ, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 45 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Mã Giang Lân, (2005), Văn học đại Việt Nam vấn đề - Tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 142 47 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Phong Lê, Vũ Văn Sĩ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2000), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 49 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại nghĩ tiếp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 50 Phạm Thùy Linh (2013), “Mai Văn Phấn yêu cho trăng sáng”, maivanphan.vn 51 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Vân Long (2013), “Mai Văn Phấn, người lữ hành vượt qua sa mạc”, maivanphan.vn 54 Phương Lựu (chủ biên 2002), Lý luận văn học, tập 1: Văn học - nhà văn bạn đọc, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 55 Dương Kiều Minh (2013), “Cuộc trở tâm không tập Bầu trời không mái che Mai Văn Phấn”, maivanphan.vn 56 Dương Kiều Minh (2013), “Hiện thực giả định thực tâm tưởng tập thơ nhà thơ Mai Văn Phấn”, maivanphan.vn 57 Cao Năm (2014),“Mai Văn Phấn kỷ lục thơ”, maivanphan.vn 58 Cao Năm (2014), “Nhà thơ Mai Văn Phấn – thân sáng tạo, maivanphan.vn 59 Hoàng Kim Ngọc (2013), “Đồng sáng tạo để giải mã văn thơ Hoa giấu mặt Mai Văn Phấn”, maivanphan.vn 60 Nhiều tác giả (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 143 61 Nhiều tác giả (2011), Thơ Mai Văn Phấn Đồng Đức Bốn, khác biệt thành công - kỷ yếu hội thảo thơ Hải Phòng, ngày 15/5/2011,Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập thơ Việt Nam giai đoạn 1975-2000 (3 tập), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 63 Nhiều tác giả (2002), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 64 Nhiều tác giả (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 65 Nhiều tác giả (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Nhiều tác giả (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 67 Nhiều tác giả (2013), “Một vài nhận xét tập Bầu trời không mái che”, maivanphan.vn 68 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam (1975 - 1990), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 69 Mai Văn Phấn (1992), Giọt nắng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 70 Mai Văn Phấn (1995), Gọi xanh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 71 Mai Văn Phấn (1997), Cầu nguyện ban mai, Nxb Hải Phòng 72 Mai Văn Phấn (1999), Nghi lễ nhận tên, Nxb Hải Phòng 73 Mai Văn Phấn (1999), Người cùng thời, Nxb Hải Phòng 74 Mai Văn Phấn (2003), Vách nước, Nxb Hải Phòng 75 Mai Văn Phấn (2009), Hôm sau, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 76 Mai Văn Phấn (2009), Và đột nhiên gió thổi, Nxb Văn học, Hà Nội 77 Mai Văn Phấn (2011), Thơ tuyển cùng tiểu luận và trả lời phỏng vấn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 78 Mai Văn Phấn (2012), Bầu trời không mái che, Nxb Hội nhà văn,Hà Nội 79 Mai Văn Phấn (2012), Hoa giấu mặt, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 80 Mai Văn Phấn (2012), “Vẻ đẹp quyền thơ ca”, phongdiep.net 81 Mai Văn Phấn (2013), Vừa sinh đó, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 144 82 Nguyễn Thị Bích Phụng (2014), “Cảm thức sinh tập thơ Hoa giấu mặt”, maivanphan.vn 83 Lương Kim Phương (2013), “Hương sắc từ nụ Hoa giấu mặt”, maivanphan.vn 84 Vũ Quần Phương (2013), “Mai Văn Phấn – hướng tìm”, maivanphan.vn 85 Lê Hồ Quang (2013), “Đặc trưng giới nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn”, tonvinhvanhoadoc.vn 86 Lê Hồ Quang (2013), “Tất vừa sinh đó”, maivanphan.vn 87 Raymond P Keen (2013), “Thơ Mai Văn Phấn bày tỏ sáng chói người trái đất”, maivanphan.vn 88 Đặng Văn Sinh (2013), “Mai Văn Phấn khúc biến tấu Hôm sau”, maivanphan.vn 89 Đặng Văn Sinh (2013), Mai Văn Phấn tìm nguồn thi ca”, maivanphan.vn 90 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Nguyễn Thanh Tâm (2013), “Lập thể ký ức tưởng tượng xuyên qua Bầu trời không mái che”, maivanphan.vn 92 Nguyễn Thanh Tâm (2013), “Để ta đóa vô thường tim”, maivanphan.vn 93 Vương Tâm (2015), “Mai Văn Phấn – Khối Rubic thơ huyền ảo”, maivanphan.vn 94 Liêu Thái (2013), “Bầu trời không mái che – Somphonny thơ”, maivanphan.vn 95 Hoài Thanh, Hoài Chân (2005), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 96 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 145 97 Vũ Thị Thảo (2012), “Đặc điểm nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn”, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, Đại học Đà nẵng 98 Vũ Thị Thảo (2013), “Những ảnh hưởng khuynh hướng siêu thực tập thơ Hôm sau Mai Văn Phấn”, maivanphan.vn 99 Đặng Thân (2013), “Mai Văn Phấn công nghệ cách tân thơ”, maivanphan.vn 100 Nguyễn Quang Thiều (2006), “Người đứng trước sóng”, maivanphan.vn 101 Anh Thơ (2008), “Mai Văn Phấn, người quanh chữ”, maivanphan.vn 102 Phạm Quang Trung (2013), “Về đặc trưng trường ca qua Người thời Mai Văn Phấn”, maivanphan.vn 103 Lê Vũ (2013), “Hoa giấu mặt đối thoại vô ngôn”, maivanphan.vn 104 Lê Vũ (2013), “Mai Văn Phấn – hai tập thơ, hai mảng màu thực”, maivanphan.vn 105 Lý Hoài Xuân (2013), “Bầu trời không mái che – thể nghiệm thi pháp mới”, maivanphan.vn [...]... và nghệ thuật trong thơ Mai Văn Phấn nhưng lại là những gợi dẫn quý báu cho hoạt động tiếp nhận của độc giả và cả hoạt động nghiên cứu, phê bình… 2.3 Các công trình nghiên cứu về nghệ thuật, (liên quan đến) nghệ thuật cấu tứ trong thơ Mai Văn Phấn Lê Hồ Quang trong bài viết Đặc trưng thế giới nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn đã nhận định: “Tương ứng với một thế giới động, đậm tính siêu thực, thơ Mai Văn Phấn. .. luận văn là nghệ thuật cấu tứ trong thơ của Mai Văn Phấn 3.2 Phạm vi tài liệu khảo sát Nghiên cứu về nghệ thuật cấu tứ trong thơ Mai Văn Phấn, luận văn khảo sát công trình Thơ tuyển Mai Văn Phấn cùng tiểu luận và trả lời phỏng vấn, Nxb Hội nhà văn, 2011, Hà Nội Cùng với đó là nghiên cứu, khảo sát các tập thơ đã xuất bản: Giọt nắng (1992), Nxb Hội Văn nghệ Hải Phòng; Gọi xanh (1995), Nxb Hội Nhà văn, ... trưng nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn Chương 2: Dấu ấn của những kiểu cấu tứ truyền thống trong thơ Mai Văn Phấn Chương 3: Những kiểu cấu tứ đặc thù của thơ Mai Văn Phấn 12 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT THƠ MAI VĂN PHẤN 1.1 Bối cảnh sáng tạo của thơ Mai Văn Phấn 1.1.1 Sự xuất hiện của một thế hệ nhà thơ khao khát cách tân thi pháp những năm Đổi mới Sự xuất hiện của thế hệ nhà thơ khao khát cách... rõ những nét độc đáo của thơ Mai Văn Phấn và có cái nhìn khái quát về hành trình thơ Mai Văn Phấn Từ đó có cơ sở nêu những nhận định khái quát về nghệ thuật cấu tứ trong thơ Mai Văn Phấn 6 Đóng góp của luận văn Thông qua việc tìm hiểu đề tài này, chúng tôi mong muốn xác lập một cách nhìn toàn diện và có hệ thống về nghệ thuật cấu tứ trong thơ Mai Văn Phấn Đồng thời, thông qua đề tài... biệt của thơ Mai Văn Phấn so với các nhà thơ khác, sự phát triển trong hành trình cách tân thơ của ông Đặc biệt là nhìn ra được đặc trưng trong nghệ thuật cấu tứ thơ Mai Văn Phấn - Phương pháp hệ thống – cấu trúc: Nghiên cứu về thơ Mai Văn Phấn nhất thiết phải đặt nó vào một hệ thống nhất định để có được một cái nhìn đầy đủ, rành mạch, cho thấy được quá trình đi vào thơ ca hiện đại của Mai Văn Phấn -... của Mai Văn Phấn được đăng trên các báo, tạp chí Ngoài ra, luận văn còn tham khảo thêm một số bài thơ Mai Văn Phấn mới sáng tác 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài này, luận văn xác định những nhiệm vụ nghiên cứu chính như sau: 4.1 Đưa đến cái nhìn khái quát về đặc trưng nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn 10 4.2 Làm rõ dấu ấn của những kiểu cấu tứ truyền thống trong thơ Mai Văn Phấn 4.3 Phân tích những kiểu cấu. .. kiến giải riêng với hy vọng góp một cách nhìn đầy đủ hơn, tiếp tục đi sâu hơn trong việc nghiên cứu về nghệ thuật cấu tứ trong thơ Mai Văn Phấn, xây dựng công trình bài bản, công phu góp phần khẳng định được những đóng góp của ông cho nền văn học Việt Nam hiện đại cũng như khẳng định sự thành công của thơ Mai Văn Phấn trong dòng thơ cách tân của Việt Nam sau 1975 3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi tài liệu... thường xuyên hướng đến những chuyển động lệch nhịp của thơ ca” [40] Đặng Thân trong bài Mai Văn Phấn và công nghệ cách tân thơ đã kết luận: Thơ Mai Văn Phấn chan chứa cả trời vô thức Ngôn từ mà Mai Văn Phấn đã ghi lại ấy xứng đáng được đi vào thơ ca Việt, vào văn học sử như một dòng thơ cách tân mãnh liệt nhất Ngôn ngữ thơ ấy chưa ai từng viết Nó mới lạ đến từng từ…”... các thủ pháp nghệ thuật đã được dụng công gia cường Như một tình nhân khó tính, thơ Mai Văn Phấn khiến người ta mất nhiều tâm sức để chinh phục và khi đã bén duyên thì không thể dứt ra được Thành thử ta cứ phải nghĩ, phải tương tư, và mỗi ngày ta lại phát hiện ra trong thế giới nghệ thuật của Mai Văn Phấn những vẻ đẹp khiến lòng ta phải rung động…” [91] PGS.TS Đào Duy Hiệp trong bài Mai Văn Phấn - những... đào sâu, mở rộng, làm đa dạng hóa tiếng nói tinh thần cá nhân hiện đại trong thơ cũng tạo nên xung lực mạnh mẽ làm “rạn vỡ” đường biên ranh giới thể loại thơ – văn xuôi trong sáng tác của Mai Văn Phấn ” [85] 8 Trong luận văn của mình, học viên Vũ Thị Thảo cũng kết luận: “Nói về nghệ thuật ngôn từ, Mai Văn Phấn tỏ ra nhuần nhuyễn trong việc sáng tạo ra thứ ngôn ngữ chắt lọc, cô thấu và tinh tế nhưng ... nghiên cứu luận văn nghệ thuật cấu tứ thơ Mai Văn Phấn 3.2 Phạm vi tài liệu khảo sát Nghiên cứu nghệ thuật cấu tứ thơ Mai Văn Phấn, luận văn khảo sát công trình Thơ tuyển Mai Văn Phấn tiểu luận... NHỮNG KIỂU CẤU TỨ TRUYỀN THỐNG 38 TRONG THƠ MAI VĂN PHẤN 38 2.1 Khái niệm cấu tứ nghệ thuật cấu tứ .38 2.1.1 Khái niệm cấu tứ .38 2.1.2 Nghệ thuật cấu tứ ... quát đặc trưng nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn 10 4.2 Làm rõ dấu ấn kiểu cấu tứ truyền thống thơ Mai Văn Phấn 4.3 Phân tích kiểu cấu tứ đặc thù thơ Mai Văn Phấn Phương pháp nghiên cứu Trong trình tìm

Ngày đăng: 22/01/2016, 21:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

  • 2.1. Các bài viết dựng chân dung người thơ Mai Văn Phấn

  • 2.2. Các công trình nghiên cứu về thơ Mai Văn Phấn

  • 2.3. Các công trình nghiên cứu về nghệ thuật, (liên quan đến) nghệ thuật cấu tứ trong thơ Mai Văn Phấn

  • 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi tài liệu khảo sát

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Phạm vi tài liệu khảo sát

  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của luận văn

  • 7. Cấu trúc của luận văn

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN VỀ ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT

  • THƠ MAI VĂN PHẤN

  • 1.1. Bối cảnh sáng tạo của thơ Mai Văn Phấn

  • 1.1.1. Sự xuất hiện của một thế hệ nhà thơ khao khát cách tân thi pháp những năm Đổi mới

  • 1.1.2. Sự hình thành khuynh hướng đào sâu vào bản thể của cái tôi trữ tình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan