Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông công lập quận bình tân thành phố hồ chí minh

74 284 2
Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông công lập quận bình tân thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KIỀU TẤN TIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP QUẬN BÌNH TÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KIỀU TẤN TIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP QUẬN BÌNH TÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.01.14 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: NGUYỄN VĂN TỨ NGHỆ AN, 2015 LỜI CÁM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, khoa Giáo dục Trường Đại học Vinh, xin cảm ơn thầy, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, thầy giáo, cô giáo, đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh, đông đảo bạn đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi sở thực tế, tham gia đóng góp ý kiến quý báu cho việc nghiên cứu đề tài Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Tứ, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng trình học tập nghiên cứu, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận góp ý chân tình thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Tác giả Kiều Tấn Tiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm 1.3 Hoạt động dạy học trường THPT 14 1.3.1.Mục tiêu hoạt động dạy học trường THPT 1.3.2 Nội dung hoạt động dạy học trường THPT 1.3.3 Phương pháp thực hoạt động dạy học trường THPT 1.3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học trường THPT 1.4 Nội dung quản lý hoạt động dạy học trường THPT 16 1.4.1 Quản lý kế hoạch dạy học nhà trường 1.4.2 Quản lý hoạt động dạy giáo viên trường trung học phổ thông 1.4.3 Quản lý hoạt động học học sinh 1.4.4 Quản lý điều kiện, phương tiện hỗ trợ hoạt động dạy học Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP QUẬN BÌNH TÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 30 2.1 Giới thiệu khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục Quận Bình Tân 30 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học trường THPT công lập Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh 33 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường THPT công lập Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh 39 2.3.1 Thực trạng nhận thức CB-GV-HS đổi quản lý hoạt động dạy học trường THPT công lập Quận Bình Tân 2.3.2 Thực trạng việc quản lý đổi mục tiêu, nội dung chương trình dạy học trường THPT công lập 2.3.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy giáo viên trường THPT công lập Quận Bình Tân 2.3.4 Thực trạng quản lý hoạt động học học sinh trường THPT công lập Quận Bình Tân 2.3.5 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, tra, giám sát hoạt động dạy học trường THPT công lập Quận Bình Tân 2.4 Đánh giá chung thực trạng hoạt động chuyên môn trường THPT công lập quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh 51 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 53 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 53 3.2 Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông công lập Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh 54 3.2.1 Tiếp tục nâng cao nhận thức CB-GV-HS đổi quản lý hoạt động dạy học trường THPT công lập Quận Bình Tân 3.2.2 Tăng cường quản lý nhiệm vụ đổi mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học trường THPT công lập Quận Bình Tân 3.2.3 Tăng cường quản lý hoạt động học tập HS trường THPT công lập Quận Bình Tân 3.2.4 Tổ chức điều kiện đảm bảo để hỗ trợ hoạt động dạy học trường THPT công lập Quận Bình Tân 3.3 Mối quan hệ giải pháp 75 3.4 Thăm dò cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHU LUC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt BGH CBQL CBGV CNTT CNXH CSVC DH GD&ĐT GDTrH Viết đầy đủ Ban giám hiệu Cán quản lý Cán giáo viên Công nghệ thông tin Chủ nghĩa xã hội Cơ sở vật chất Dạy học Giáo dục Đào tạo Giáo dục Trung học GDNGLL GVBM GVCN GV HĐH HĐDH HS PPDH QL QLGD QL HĐDH SKKN TBDH UBND Giáo dục lên lớp Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên Hoạt động học Hoạt động dạy học Học sinh Phương pháp dạy học Quản lý Quản lý Giáo dục Quản lý hoạt động dạy học Sáng kiến kinh nghiệm Thiết bị dạy học Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại phát triển kinh tế tri thức hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa, giáo dục – đào tạo đóng vai trò quan trọng đối với phát triển bền vững quốc gia, lãnh thổ Việt Nam trải qua gần ba mươi năm đổi mới, vốn nước chậm phát triển, kinh tế lạc hậu, trải qua nhiều chiến tranh, vấn đề phát triển giáo dục – đào tạo coi mục đích, đồng thời động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Quan điểm “Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, ” văn kiện Đảng, Nhà nước luôn quán triệt Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nêu rõ phải đổi phát triển toàn diện, mạnh mẽ giáo dục, đào tạo việc thực đồng giải pháp “Phát triển nâng cao chất lượng chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng…”, “ Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi; đội ngũ cán khoa học, công nghệ, văn hóa đầu đàn; đội ngũ doanh nhân lao động lành nghề Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển xã hội ” [8] Chăm lo đến nguồn lực người, chuẩn bị lớp người lao động có phẩm chất lực đáp ứng đòi hỏi phát triển giai đoạn mới, việc cần giáo dục phổ thông Trong điều 27 Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi năm 2009) ghi rõ: "Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thông có hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động"[22] Nghị 29 Hội nghị Trung ương (khóa XI) khẳng định giáo dục phổ thông phải tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời…[9] Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc khóa 13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông khẳng định mục tiêu đổi “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hoà đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh” Nghị đặt yêu cầu đổi là: “Kế thừa phát triển ưu điểm chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông hành, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa Việt Nam phù hợp với xu quốc tế, đồng thời đổi toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực học sinh; khắc phục tình trạng tải; tăng cường thực hành gắn với thực tiễn sống Việc đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông tiến hành đồng bộ, công khai, minh bạch, tiếp thu rộng rãi ý kiến nhân dân, nhà khoa học, nhà giáo người học” [23] Để nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục phổ thông, vấn đề quản lý hoạt động dạy học nhiệm vụ trọng tâm Quản lý hoạt động dạy học phận quản lý nhà trường khâu then chốt, giữ vai trò quan trọng tác động trực tiếp đến chất lượng hiệu đào tạo, nhân tố đảm bảo tồn phát triển nhà trường Vấn đề tìm giải pháp vừa chức vừa phù hợp với thực tiễn để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông yêu cầu thiết Muốn người hiệu trưởng phải nghiên cứu hoạt động dạy học nhà trường để tìm biện pháp quản lí tốt đối với hoạt động Trong năm qua giáo dục THPT Quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh có bước phát triển đáng kể Mặc dù có chuyển biến qui mô chất lượng, nhiên chưa xứng tầm với vị thế, tiềm Quận đà phát triển, chưa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục địa phương giai đoạn Giáo dục THPT Quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh gặp nhiều khó khăn, hạn chế, không đồng đơn vị địa bàn Quận dàn trải, dân lao động nghèo, vùng ven đô, dân nhập cư cao, dân tạm trú lớn; sở vật chất thiếu thốn; nề nếp, kỷ cương nhà trường chưa thật đề cao, có lúc, có nơi xem nhẹ, trình độ chuyên môn phận giáo viên chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, hiệu quản lý trường chưa cao Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý phận đội ngũ CBQL trường THPT chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu đổi phát triển giáo dục đào tạo; đội ngũ giáo viên yếu chất lượng nhiều, phương pháp dạy học chậm đổi mới; sở vật chất phục vụ dạy học thiếu thốn, không đồng Trong giáo dục THPT giữ vai trò quan trọng việc tạo dựng mặt dân trí, đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội xu hội nhập Vấn đề nâng cao chất lượng dạy học trường THPT có nhiều công trình nghiên cứu góc độ tiếp cận khoa học khác Tuy nhiên Quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh vấn đề chưa nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện, vấn đề quản lý hoạt động dạy học bối cảnh đổi Từ thực tế công tác quản lý dạy học nhà trường lý nêu chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông công lập Quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh” với mong muốn xác định giải pháp quản lý vừa mang tính khoa học vừa mang tính phù hợp với thực tế địa phương, với mục tiêu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THPT Quận Bình Tân nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thành phố Hồ Chí Minh nói chung Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường THPT công lập Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông công lập 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông công lập, Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng thực giải pháp có tính khoa học, khả thi nâng cao chất lượng, hiệu công tác công tác quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông công lập Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông công lập - Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông công lập Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh - Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông công lập Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu văn Đảng Nhà nước cấp liên quan đến đề tài quản lý giáo dục, quản lý nhà trường quản lý hoạt động dạy học Nghiên cứu công trình khoa học, viết công bố liên quan đến đề tài, tổng hợp phân tích kết nghiên cứu 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhằm khảo sát thực tế, thăm dò ý kiến chuyên gia, tổ chức thực nghiệm,…về thực trạng tính cần thiết, khả thi giải pháp 6.3 Các phương pháp khác: Phương pháp thống kê toán học, phương pháp vấn, nhằm hỗ trợ cho trình nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông công lập Chương 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông công lập Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông công lập Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh số người hỏi khẳng định giải pháp nêu cần thiết cần thiết, có 1% số người hỏi cho không cần thiết - Về mức độ khả thi giải pháp: Tuy tỷ lệ ý kiến với giải pháp có khác nhau, bình quân có gần 95% ý kiến cho giải pháp khả thi khả thi Có 5% giải pháp không khả thi phản ánh khó khăn quản lý hoạt động dạy học trường THPT Quận Bình Tân, điều xác định trách nhiệm CBQL GV bốicảnh đổi bản, toàn diện giáo dục Vì vậy, để giải pháp thực có hiệu đối với việc nâng cao chất lượng quản lý hoạt động chuyên môn Quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh, cần có quan tâm đạo cấp quản lý giáo dục nỗ lực tập thể cá nhân trường THPT Quận Kết luận chương Như vậy, chương 3, xác định nguyên tắc xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động chuyên môn trường THPT công lập quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đó, chúng đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học trường THPT công lập quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Trong giải pháp, làm rõ vấn đề: mục tiêu giải pháp, nội dung giải pháp cách thức thực giải pháp Qua thăm dò ý kiến đối với CBQL GV trường THPT Quận Bình Tân, giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học mà đề xuất cần thiết khả thi Các giải pháp giải hạn chế công tác quản lý hoạt động dạy học THPT công lập Quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt bước nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL, góp phần không nhỏ việc hướng dẫn thực chiến lược phát triển giáo dục THPT công lập Quận Bình Tân nói riêng thành phố Hồ Chí Minh nói chung, đáp ứng yêu cầu đổivmới bản, toàn diện giáo dục phổ thông KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với đề tài “Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT công lập Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh”, tập trung thực nghiên cứu nhằm giải nhiệm vụ chính đề tài đề Chúng hệ thống hóa sở lý luận vấn đề nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học trường THPT công lập, tập trung phân tích khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học, Luận văn số vấn đề chính việc quản lý hoạt động trường THPT nói chung quản lý hoạt động dạy học trường THPT công lập Quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Xuất phát từ sở lý luận sở thực tiễn vấn đề, đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học trường THPT công lập quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh: Giải pháp 1: Tiếp tục nâng cao nhận thức CB-GV-HS đổi quản lý hoạt động dạy học trường THPT công lập Quận Bình Tân Giải pháp 2: Tăng cường quản lý nhiệm vụ đổi mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học trường THPT công lập Quận Bình Tân Giải pháp 3: Tăng cường quản lý hoạt động học tập HS trường THPT công lập Quận Bình Tân Giải pháp 4: Tổ chức điều kiện đảm bảo để hỗ trợ hoạt động dạy học trường THPT công lập Quận Bình Tân Chúng tổ chức thăm dò ý kiến đưa đến kết quả: giải pháp nói cần thiết có tính khả thi việc nâng cao chất lượng, hiệu quản lý hoạt động dạy học trường THPT công lập Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh Nếu giải pháp đề xuất luận văn quan tâm cấp lãnh đạo, Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh cấp quản lý nhà trường kết hợp chặt chẽ phụ huynh học sinh chắn giải pháp góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THPT công lập quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục – đào tạo Kiến nghị 2.1 Đối với cấp lãnh đạo, với Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh: - Tham mưu với Ủy ban Nhân dân thành phố có chính sách quan tâm mức để thu hút người tài giỏi vào ngành sư phạm, với chính sách tiền lương phù hợp với đội ngũ CBQL GV - Tạo điều kiện thuận lợi cho cán quản lý nhà trường thực tốt, chủ động việc tuyển dụng GV cho trường THPT Cần quản lý thống hoạt động giáo dục đào tạo thành phố, trường THPT địa bàn - Xây dựng kế hoạch phát triển số lượng, chất lượng nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu thành phố trước mắt lâu dài giáo dục THPT nói chung - Kiểm tra có kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý thường xuyên cho lực lượng CBQL trường THPT Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho GV cách thiết thực hiệu quả, đặc biệt vfấn đề liênh quan đến đổi giáo dục phổ thông sau năm 2015 Tổ chức nhiều buổi hội thảo chuyên môn nhằm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn đơn vị thành phố 2.2 Đối với đội ngũ cán quản lý giáo viên trường THPT Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh - Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, lực quản lý, kỹ sư phạm điều kiện khác để trở thành cán quản lý giỏi trường THPT, góp phần nâng cao9 chất lượng, hiệu hoạt động dạy học - Tiếp tục chấn chỉnh kỷ cương nề nếp dạy - học; xây dựng bổ sung văn bản, quy định có liên quan đến CBQL, Gv HS phù hợp với t5ừng trường THPT địa bàn Quận Bình Tân - Cần lưu tâm đến việc tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để thực tốt chức trách người GV vfiệc tổ chức hoạt động dạy học trường THPT - Tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy; không ngừng đổi phương pháp dạy học phù hợp với thực tiễn xã hội 2.4 Đối với phụ huynh học sinh trường THPT địa bàn Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh - Phụ huynh cần phối hợp với nhà trường để giáo dục em, lưu tâm nhiều đến việc học em, thường xuyên kiểm tra đôn đốc nhắc nhở, em lứa tuổi thiếu niên Tích cực hỗ trợ, đóng góp tinh thần vật chất đối với hoạt động giáo dục hoạt động dạy học nhà trường - Học sinh nên xác định động học tập đắn, sống có lý tưởng, chăm học tập, kính trọng thầy cô, thực tốtvnhiệm vụ học tập ngày mai lập nghiệp - Gia đình, phụ huynh quản lý tốt việc học tập em nhà, hoạt động HS nhà trường đeẻ đảm bảo cho cácem trở thyành người ngoan, trò giỏi TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2002), Một số vấn đề quản lý giáo dục, Trường cán quản lý GD&ĐT, Hà Nội Bộ GD&ĐT Vụ Giáo dục trung học (2008), Tài liệu Quản lý giáo dục trung học, Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 80/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 30/12/2008 qui định chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường THPT, ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/QĐ- BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Chỉ thị 3008/CT - BGDDT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2014 - 2015 Trần Ngọc Chi (1997), Biện pháp quản lý hoạt động dạy giao lưu thầy trò nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh THPT tỉnh Gia lai, Luận văn thạc sĩ khoa học học giáo dục Nguyễn Quốc Chí (2003): Những sở lý luận quản lý giáo dục, Khoa sư phạm, ĐHQGHN Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 10 Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước giáo dục – lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia 11 Đặng Bá Lãm - Phạm Thành Nghị (1999): Chính sách kế hoạch quảnlý giáo dục, NXBGD, Hà Nội 12 Đinh Thị Tuyết Mai (2002), Các biện pháp quản lý hoạt động dạy hiệu trưởng trường THPT tỉnh Thái Nguyên, luận vă thạc sĩ khoa học giáo dục 13 Nguyễn Bá Minh (2013, 2014), Các giảng chuyên đề cho cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục 14 Nguyễn Hữu Hùng (2010), Biện pháp quản lý chuyên môn hiệu trưởng trường THPT Ngô Gia Tự tỉnh Bắc Ninh, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 15 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Giáo dục, 2004 16 Thái Văn Thành, Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế 17 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020” 18 Trường Đại học Vinh (2014), Quản lý sở giáo dục bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục – đào tạo, NXB Đại học Vinh, 2014 19 Nguyễn Xuân Tế ( 2010), Giáo trình Nghiệp vụ quản lý trường phổ thông (tập1, 2, 3) Trường cán quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Văn Tứ - Hoàng Anh Tuấn, Đội ngũ cán quản lý trường THPT TP Hải Phòng với nhiệm vụ phát triển chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh, Tạp chí Giáo dục, số kỳ 1, tháng 5/2015 21 Nguyễn Ngọc Quang (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục trường CBQLGD Hà Nội 22 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 23 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 24 Phạm Viết Vượng (2001): Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Viện Ngôn ngữ (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa 26 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục 27 PHỤ LỤC 28 29 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG 30 (Về thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học 31 trường THPT công lập Quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh) 32 33 Kính gửi: Các đồng chí cán quản lý giáo viên giảng dạy trường 34 THPT công lập quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh) 35 36 Để giúp có thêm sở nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông công lập Quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh”, góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý nhà trường, đề nghị đồng chí vui lòng bớt chút thời gian cho biết ý kiến số nội dung đánh dấu V vào ô mà đồng chí cho phù hợp 37 Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác quí báu đồng chí 38 Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trường THPT công lập Quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 39 Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng kế hoạch TT Nội dung Triển khai nhiệm vụ năm học quy chế chuyên môn Tô chức nghiên cứu chương trình GD quốc gia theo tổ/ nhóm CM Xây dựng kê hoạch dạy học theo chương trình nhà trường Quy định chung việc lập kế hoạch cá nhân Theo dõi việc lập thục k( hoạch cá nhân Kiểm tra định kỳ việc thực kế hoạch Kết luận, đánh giá sau kiểm tra 40 41 Mức độ đánh giá Rất Bình Chưa Tốt tốt thường tốt 42 Thực trạng quản lý hoạt động dạy đội ngũ giáo viên TT Nội dung Thực chương trình giảng dạy Việc xây dựng kế hoạch công tác Việc soạn chuân bị lên lớp Nề nếp lên lớp giáo viên Việc vận dụng cải tiến plnrơng pháp giảng dạy Việc kiểm tra đánh giá kết quà học tập học sinh Việc thực quy định hồ sơ chuyên môn 43 Rất tốt Mức độ đánh giá Bình Chưa Tốt thường tốt Yếu 44 Thực trạng quản lý việc thực chương trình giáo viên TT Nội dung Rất tốt Mức độ đánh giá Bình Chưa Tốt thường tốt Yếu Thiết lập quy định thực chương trình giảng dạy Chỉ đạo môn xây dựng,chi tiết hoá chương trình sở khung chương trình Bộ GD & ĐT ban hành Theo dõi việc thực chương trình qua sổ báo giảng sổ ghi đầu Tổ chuyên môn kiểm tra kế hoạch dạy môn Kiểm tra định chương trình môn học 45 46 4.Thực trạng quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên TT Nội dung Quy định cụ thể việc soạn chuẩn bị tiết dạy Thống chung yêu cầu cụ thể kế hoạch cá nhân giao cho tồ CM lập kế hoạch kiểm tra định kỳ giáo án GV Thường xuyên kiểm tra giáo án GV Thực chế dộ kiểm tra đột xuất giáo án GV Kiểm tra việc sử dụng tài liệu sách tham khảo Bồi dưỡng lực soạn chuẩn bị lên lớp Rất tốt Mức độ đánh giá Bình Chưa Tốt thường tốt Yếu 47 Thực trạng quản lý việc lên lớp, sử dụng TBDH, THTN trường THPT công lập quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh Mức độ đánh giá TT Nội dung Rất Bình Chưa Tốt Yếu tốt thường tốt Triển khai văn quy định việc sử dụng TBDH THTN cho giáo viên Yêu cầu tổ môn xây dựng kế hoạch sử dụng TBDII THTN theo quy định chương trình Tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện- kỹ thuật Theo dõi việc lên lớp, thực kế hoạch sử dụng TBDH THTN giáo viên Đánh giá, nhận xét hàng tháng kết theo dõi 48 49 Thực trạng quản lý hoạt động đổi PPGD đánh giá dạy giáo viên TT Nội dung Quán triệt văn bàn quy định đổi PPDH Xây dựng tiêu chí thi đua việc thực đồi PPDH Bồi dưỡng nâng cao lực plnrong pháp cho giáo viên Tổ chức thao giảng đổi PHDH Tổ chức đối thoại với học sinh đổi PPDH Rất tốt Mức độ đánh giá Bình Chưa Tốt thường tốt Yếu Xây dựng quy định việc dự thăm lớp giáo viên Thực việc dự cùa tổ chuyên môn Tổ chức nhóm môn rút kinh nghiệm, đánh giá sau dự Dự đột xuất giáo viên Đánh giá, xếp loại việc đổi PPDH giáo 10 viên 50 51 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh TT Nội dung Quán triệt quy chế chuyên môn nội dung hoạt động kiểm tra, đáng giá kết học tập học Rất tốt Mức độ đánh giá Bình Chưa Tốt thường tốt Yếu sinh đến giáo viên Xây dựng kế hoạch đổi hình thức kiểm tra thi học kỳ theo nhóm/ môn Tập huấn ma trận đề kiểm tra Quản lý việc vào điểm giáo viên Giám sát việc chấm thi học kỳ GV Phân tích kết học tập học sinh 52 53 Thực trạng quản lý thực nề nếp hồ sơ chuyên môn GV TT Nội dung Rất tốt Mức độ đánh giá Bình Chưa Tốt thường tốt Yếu Xây dựng tiêu chí thi dua, quy định cụ thể việc thực nề nếp hồ sơ cá nhân Theo dõi nề nếp lên lớp, việc sử dụng 45’trong tiết dạy giáo viên Giao tổ CM theo dõi việc nghỉ bố trí dạy thay Kiểm tra giáo án đột xuất Kiềm tra hồ sơ cá nhân định kỳ Sử dụng kết kiểm tra xếp loại thi đua 54 55 Thực trạng quản lý thực nề nếp kỷ cương học tập HS TT Nội dung Rất tốt Mức độ đánh giá Bình Chưa Tốt thường tốt Yếu Tổ chức quán triệt điều lệ trường THPT, ban hành nội quy học sinh tới học sinh toàn trường Thành lập Ban An ninh- trường học theo dõi việc thực nội quy cùa học sinh Chi dạo Đoàn niên quản lý học sinh, chẩm điểm thi dua lóp Đánh giá việc chấp hành nội quy, nề nếp kỷ cương trường lớp học HS Biểu dương khen thưởng xử lý kỷ luật việc thực nề nếp HS 56 57 10 Thực trạng quản lý hoạt động học tập trường học sinh TT Nội dung Giáo dục ý thức động thái dộ học tập Giáo dục phương pháp học tập cho HS Xây dựng quy định cụ thể nề nếp học tập lớp cùa học sinh Rất tốt Mức độ đánh giá Bình Chưa Tốt thường tốt Yếu Tạo bâu không khí vui tươi thoải mối, thân thiện cho học sinh Phát huy tính tích cực tự giác, sáng tạo học tập HS Chỉ đạo Tổ CM, đòan niên tổ chức chương trình giao lưu, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm học tập với hình thức khác Kiểm tra đột xuất sách vở, đồ dùng, việc lưu giữ kiểm tra HS Thi đua khen thưởng vê học tập cho HS 58 59 11 Thực trạng quản lý sinh hoạt tổ chức môn TT Nội dung Rất tốt Mức độ đánh giá Bình Chưa Tốt thường tốt Yếu Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn Chỉ đạo kế hoạch, nội dung sinh hoạt cùa tổ Chi đạo tổ tập huấn bồi dưõng chuyên môn hình thức khác Phân cấp quản lý chuyên môn hẹp cho tổ trưởng Tạo động lực cho tổ chuyên môn hoạt động Tổ chức giao lưu, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm tổ CM trường Kiểm tra hồ sơ CM tổ Đánh giá , xếp loại tổ CM 60 61 12 Thực trạng bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên trường THPT công lập quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh Mức độ đánh giá TT Nội dung Rất Bình Chưa Tốt Yếu tốt thường tốt Bố trí, sử dụng theo trình độ, sở trường lực GV Phân công theo nguyện vọng GV Chuyên môn hóa nhiệm vụ GV Phân công theo tình hình thực tế trường Phát huy vai trò tham mưu cùa Tô chuyên môn bố trí, sử dụng GV 62 TT 63 13 Thực trạng quản lý CSVC TBGD trường THPT công lập quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh Nội dung Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Bình Chưa thường tốt Yếu Nâng cao nhận thức việc bảo quản sử dụng csvc, tài sản nhà trường cho CBGV HS Xây dựng tiêu chí thi đua cho lớp việc giữ gìn csvc, tài sản nhà trường Chi đao hoạt động Ban quản lý csvc tài sàn nhà trường Xây dựng quy định tài chính, chi tiêu nội Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra Ban tra nhân dân năm TC, TS Đánh giá, xếp loại công tác tài chính năm 64 65 14 Thực trạng quản lý công tác thi đua khen thưởng trường THPT công lập quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh Mức độ đánh giá TT Nội dung Rất Bình Chưa Tốt Yếu tốt thường tốt Xây dựng thang điểm thi đua GV HS khoa học phù hợp Thực quy chế dân chù trirờng học Gây quỹ khuyến học, khuyến tài Theo dõi sát hoạt động dạy học GV HS Thực khen thưởng kịp thời đầy đủ đối với thành tích GV HS Góp ý chấn chinh thiếu sót, vướng mắc GV HS với hình thức mức độ khác 66 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH CẦN THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP 67 68 Kính gửi: Các đồng chí cán quản lý giáo viên giảng dạy 69 trường THPT công lập quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh 70 Để giúp có thêm sở nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông công lập Quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh”, góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý nhà trường, đề nghị đồng chí vui lòng bớt chút thời gian cho biết ý kiến số nội dung đánh dấu V vào ô mà đồng chí cho phù hợp 71 Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác quí báu đồng chí 72 Ý kiến đánh giá tính cần thiết TT Các giải pháp giải pháp Rất cần Cần Không cần thiết Tiếp tục nâng cao nhận thức CB1 GV-HS đổi quản lý hoạt động dạy học trường THPT công lập Quận Bình Tân Tăng cường quản lý nhiệm vụ đổi mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học trường THPT công lập Quận Bình Tân Tăng cường quản lý hoạt động học tập HS trường THPT công lập Quận Bình Tân Tổ chức điều kiện đảm bảo để hỗ trợ hoạt động dạy học trường THPT công lập Quận Bình Tân 73 74 thiết thiết 75 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP 76 77 Kính gửi: Các đồng chí cán quản lý giáo viên giảng dạy 78 trường THPT công lập quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh 79 Để giúp có thêm sở nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông công lập Quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh”, góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý nhà trường, đề nghị đồng chí vui lòng bớt chút thời gian cho biết ý kiến số nội dung đánh dấu V vào ô mà đồng chí cho phù hợp 80 Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác quí báu đồng chí 81 Ý kiến đánh giá tính khả thi TT Các giải pháp Tiếp tục nâng cao nhận thức CB- GV-HS đổi quản lý hoạt động dạy học trường THPT công lập Quận Bình Tân Tăng cường quản lý nhiệm vụ đổi mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học trường THPT công lập Quận Bình Tân Tăng cường quản lý hoạt động học tập HS trường THPT công lập Quận Bình Tân Tổ chức điều kiện đảm bảo để hỗ trợ hoạt động dạy học trường THPT công lập Quận Bình Tân 82 83 giải pháp Không khả Rất khả thi Khả thi thi 84 [...]... tác động đến đội ngũ giáo viên, học sinh trong nhà trường nhằm mục tiêu quản lý hoạt động dạy học của nhà trường đề ra Người phụ trách chuyên môn phải có những giải pháp quản lý mang tính đồng bộ thì mới đảm bảo chất lượng dạy học, giáo dục học sinh trong nhà trường 1.3 Hoạt động dạy học ở trường THPT 1.3.1.Mục tiêu của hoạt động dạy học ở trường THPT “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học. .. quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 2.2.2.1 Quy mô trường lớp Năm học 2013-2014, quận Bình Tân có 4 trường trung học phổ thông công lập với 127 lớp học cho 3 khối lớp 10, 11, 12 Tổng số học sinh THPT là 5.002 học sinh Nhìn chung ở Quận Bình Tân số trường, lớp đảm bảo đủ cho số lượng học sinh trong độ tuổi theo học, sĩ số học sinh mỗi lớp trung bình 40 HS/ lớp, 100% học sinh lớp 11 đã được học. .. định Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP QUẬN BÌNH TÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Giới thiệu khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục của Quận Bình Tân 2.1.1 Vài nét về điều kiện tự nhiên Quận Bình Tân là đô thị mới được thành lập bao gồm 10 phường theo nghị định 130/NĐ-CP ngày 05/11/2003 của Chính Phủ, từ huyện Bình Chánh trước đây Trong... giáo dục người quản lý phải xem xét đến những điều kiện đặc thù của nhà trưòng, phải chú trọng tới việc cải tiến công tác quản lý các hoạt động trong nhà trường mà trọng tâm là quản lý hoạt động dạy học 1.2.3.3 Quản lý hoạt động dạy học Dạy học và giáo dục trong sự thống nhất là hoạt động trung tâm của nhà trường Mọi hoạt động đa dạng và phức tạp của nhà trường đều hướng vào hoạt động trung tâm đó Vì... động dạy học và quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường phổ thông Các đề tài đã nghiên cứu lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học tương đối sát với thực trạng quản lý hoạt động dạy học (QLHĐ DH) trong các trường THPT và đã đề xuất được một số biện pháp quản lý có tính khả thi Kết quả nghiên cứu của các dề tài trên đã đóng góp thêm vào việc hiểu rõ, sáng tỏ cơ sở lý luận về QL HĐDH... trường, khẳng định được những mặt đã làm được ; đồng thời có những kiến nghị với các cấp quản lý điều chỉnh, bổ sung các chính sách, quy định cần thiết phù hợp với thực tế 1.4.2 Quản lý hoạt động dạy của giáo viên ở trường trung học phổ thông Hoạt động dạy của giáo viên là hoạt động chủ đạo trong quá trình dạy học Quản lý hoạt động này bao gồm: Quản lý việc thực hiện trương trình dạy học, quản lý. .. trong trường học Ngoài ra trong năm học mới, khánh thành đưa vào sử dụng 9 trường học mới (02 trường THPT, 03 trường THCS, 03 trường tiểu học và 01 trường mầm non) với 5.309 học sinh tăng thêm và cấp kinh phí hoạt động cho 06 trường mới là 5.611 tỉ đồng do đó về cơ bản đảm bảo đủ yêu cầu trường lớp cho công tác giáo dục 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học ở các trường THPT công lập Quận Bình Tân, TP Hồ Chí. .. tốt hoạt động của trò Đó là sự liên tục của hoạt động dạy học, là trách nhiệm của người thầy đối với “Sản phẩm đào tạo” của mình 1.4.3 Quản lý hoạt động học của học sinh Hoạt động học tập của học sinh là một hoạt động song song tồn tại củng với hoạt động dạy của giáo viên Vì vậy, quản lý hoạt động học tập của học sinh cần phải đạt được những yêu cầu chủ yếu sau đây: - Phải làm cho học sinh có động. .. hợp ngoài; hiệu quả dạy học Trên cơ sở đó, các nhà quản lý cần tìm ra các biện pháp khả thi để quản lý hoạt động giáo dục trong nhà trường, mà trọng tâm là HĐDH 1.4 Nội dung quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT 1.4.1 Quản lý kế hoạch dạy học của nhà trường Trong bối cảnh đổi mới GDPT của nước ta hiện nay, phát triển chương trình nhà trường là một hoạt động rất cần thiết Trên cơ sở chương trình quốc... phương tiện dạy học, thầy với hoạt động dạy, trò với hoạt động học tập, kết quả dạy học 1.2.4 Giải pháp quản lý nhà trường và giải pháp quản lý HĐDH 1.2.4.1 Giải pháp Là cách thức, con đường, một phương tiện mang tính điều kiện, do con người sáng tạo ra, nó có thể được sử dụng tiến hành một hoạt động hướng đích nào đó nhằm đem lại hiệu quả cho người sử dụng 1.2.4.2 Giải pháp quản lý nhà trường Là tổ ... động chuyên môn trường THPT công lập quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh 51 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ... 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông công lập Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... Cơ sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông công lập Chương 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông công lập Quận Bình Tân,

Ngày đăng: 22/01/2016, 20:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 53

  • Chương 3

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP

  • QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan