Quy trình vận hành tua bin

122 3.4K 18
Quy trình vận hành tua bin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Quy trình vận hành tua bin

Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình p Phần i: quy trình nhiệm vụ A- Những quy định chung Điều 1: Những ngời thuộc và thực hiện. - Các nhân viên trực ban vận hành thuộc phân xởng Tua bin. - Trởng kíp vận hành Tua bin. - Trởng ca vận hành Nhà máy. Điều 2: Những ngời nắm vững để đôn đốc và theo dõi việc thực hiện. - Quản đốc, phó quản đốc phân xởng Tua bin. - Kỹ thuật viên vận hành phân xởng tua bin - Trởng, phó phòng Kỹ thuật - An toàn nhà máy. - Cán bộ phụ trách Tua bin của phòng kỹ thuật. - Cán bộ phụ trách an toàn về Tua bin. - Phó Giám đốc kỹ thuật vận hành nhà máy. Điều 3: - Trởng kíp vận hành Tua bin là những ngời có kiến thức về Tua bin đợc đào tạo trong các trờng của ngành Điện hoặc Quốc gia, đã trải qua tất cả các chức danh vận hành trong phân xởng Tua bin, đợc nhà máy tổ chức kiểm tra đạt yêu cầu và đợc Giám đốc nhà máy quyết định công nhận. Trớc khi độc lập công tác chính thức phải đợc Trởng kíp trực ban chính giám hộ theo yêu cầu của hội đồng thi nhà máy. - Về hành chính Trởng kíp tua bin là ngời chịu sự lãnh đạo trực tiếp và toàn diện của Quản đốc phân xởng Tua bin, trong giờ trực ca chịu sự chỉ huy trực tiếp của Trởng ca trực ban và chịu trách nhiệm vận hành an toàn, kinh tế và bảo quản tài sản, thiết bị, con ngời, trong ca mình quản lý. Điều 4: Quy định công tác giám hộ: - Ngời đợc giám hộ: Thực hiện toàn diện các công việc thuộc chức danh và phạm vi mình quản lý dới sự giám sát của trực ban chính đợc ký vào các loại giấy tờ nh: nhật ký vận hành, phiếu công tác (nếu có) v.v và chịu trách nhiệm nh trực ban chính. - Ngời giám hộ (Trực ban chính): có trách nhiệm giúp ngời đợc giám hộ hoàn thành nhiệm vụ thực tập và chịu trách nhiệm về các công việc mà trực ban đợc giám hộ thực hiện. Điều 5: Nhân viên mới khi đến công tác vận hành trong phân xởng Tua bin phải đ- ợc học theo chơng trình do phân xởng biên soạn, kiểm tra đạt yêu cầu và đợc quyết định công nhận. + Quy định thứ tự các chức danh từ thấp lên cao nh sau: - Tuần hoàn - Nớc cấp - khử khí - ngng tụ - phó lái máy - lái máy quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7 1 Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình + Nhân viên vận hành trong phân xởng Tua bin phải nắm vững, thuần thục và chấp hành nghiêm chỉnh những qui định sau: - Tất cả qui trình, qui định của phân xởng Tua bin có liên quan đến vị trí công tác của mình. - Pháp quy quản lý kỹ thuật (phần liên quan), phân cấp quản lý thiết bị thuộc phân xởng Tua bin. - Các chế độ nội quy, điều lệnh sản xuất của phân xởng và nhà máy. - Tính năng, cấu tạo và nguyên lý làm việc, phơng pháp vận hành an toàn, kinh tế của các thiết bị trong phân xởng mà mình đợc phân công quản lý. - Các sơ đồ hệ thống (kể cả hệ thống ngầm) trong dây chuyền sản xuất của phân xởng Tuabin mà mình quản lý). - Mỗi nhân viên phải có khả năng thao tác khởi động, ngừng, xử lý sự cố, vận hành an toàn, kinh tế các thiết bị và sơ đồ hệ thống liên quan do mình quản lý và những chức danh thấp hơn vị trí mình đảm nhiệm. Điều 6: Công nhân vận hành sau khi nghỉ hay làm việc khác không đi ca, khi trở lại đi ca phải thực hiện các quy định sau đây: - Nghỉ từ 16 đến 30 ngày: Tối thiểu đi một ca tìm hiểu thiết bị vận hành. - Nghỉ trên 1 tháng đến 3 tháng: Đi từ 1 đến 3 ca để tìm hiểu tình hình vận hành của thiết bị. - Nghỉ trên 3 tháng phải đợc học và thực tập lại chức danh, kiểm tra đạt yêu cầu mới đợc tiếp tục công tác. Điều 7: - Không ngừng học tập chuyên môn, kỹ thuật để nâng cao trình độ nghề nghiệp ngày càng đảm nhận đợc nhiều chức danh trong dây chuyền sản xuất của phân xởng, thực sự là một công nhân giỏi kỹ thuật thạo tay nghề. - Công nhân vận hành trong phân xởng mỗi năm phải qua kiểm tra quy trình định kỳ một lần. Khi vi phạm quy trình nghiêm trọng hoặc gây ra sự cố chủ quan phải học và kiểm tra lại quy trình đạt yêu cầu mới đợc tiếp tục công tác. Điều 8 : Nhân viên vận hành chịu sự lãnh đạo toàn diện của phân xởng, trởng kíp. Trong giờ trực ca chịu sự lãnh đạo của trởng ca và trởng kíp về nghiệp vụ và mọi mệnh lệnh trong khi thao tác. - Nếu mệnh lệnh của Trởng ca, Trởng kíp ngợc với qui trình hoặc điều lệnh của phân xởng phải đề nghị trởng ca, trởng kíp xét lại. Nếu trởng ca, trởng kíp ra lệnh lần thứ hai phải nghiêm chỉnh chấp hành nhng phải ghi rõ vào sổ nhật ký vận hành. - Nếu thấy mệnh lệnh của Trởng ca, Trởng kíp mà gây tai nạn cho ngời hoặc h hỏng thiết bị thì có quyền không chấp hành nhng phải chịu trách nhiệm về hậu quả của việc không chấp hành và báo cáo với quản đốc phân xởng biết đồng thời ghi rõ vào sổ. Điều 9: Trong những trờng hợp sau đây thì không đợc giao nhận ca, phải báo cáo Trởng kíp, Trởng ca xin ý kiến giải quyết: - Đang sử lý sự cố hoặc đang thao tác thí nghiệm. - Đang khởi động máy ở giai đoạn vợt tốc độ tới hạn. - Đang thao tác thay đổi phơng thức vận hành. - Vệ sinh thiết bị và khu vực sản xuất không sạch. - Sổ sách ghi chép không rõ ràng và không đầy đủ. - Ngời đến nhận ca ốm, say bia, say rợu hoặc t tởng không ổn định. quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7 2 Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình Điều 10: - Khi có ngời lạ vào khu vực của phân xởng không đợc cho họ đến gần thiết bị. Khách tham quan phải có cán bộ nhà máy hoặc phân xởng hớng dẫn và phải đợc sự đồng ý của Trởng ca. - Cấm làm việc riêng, tiếp khách, đọc sách báo (Chỉ đợc phép tham khảo qui trình) khi nhân viên trong kíp báo cáo có thiết bị hoặc thông số nào bất thờng, Trởng kíp phải đến kiểm tra xác minh cụ thể và tìm mọi biện pháp để sử lý. Nếu không có khả năng giải quyết đợc thì báo Trởng ca và phân xởng để có biện pháp giải quyết. Quá trình diễn biến và sử lý phải ghi đầy đủ vào sổ để các ca sau rút kinh nghiệm. B - nhiệm vụ và quyền hạn của trởng kíp Tuabin Điều 11: Trởng kíp Tuabin phải nắm vững thuần thục và chấp hành nghiêm chỉnh những điểm sau: - Quy phạm quản lý kỹ thuật (Phần có liên quan) và phân cấp ranh giới quản lý thiết bị, công trình của phân xởng tua bin. - Quy trình, điều lệnh sản xuất của phân xởng và nhà máy, đôn đốc nhắc nhở các công nhân vận hành thuộc kíp mình cùng thực hiện tốt. - Cấu tạo, nguyên lý làm việc, phơng pháp vận hành an toàn kinh tế của tất cả các thiết bị trong phân xởng, nắm vững sơ đồ các hệ thống trong dây truyền sản xuất của phân xởng và các bộ phận có liên quan cần thiết, các hệ thống ngầm trong phân xởng quản lý. - Các định mức, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, các chỉ tiêu chất lợng, các thông số vận hành của thiết bị trong phân xởng. - Trởng kíp phải có khả năng thay thế tất cả các chức danh vận hành trong kíp, biết đợc nhiệm vụ và quyền hạn của họ, phải biết thao tác chạy ngừng, xử lý sự cố trông coi vận hành an toàn, kinh tế cho các thiết bị và sơ đồ hệ thống trong phân xởng, phải biết phơng pháp cấp cứu tai nạn lao động và công tác phòng hoả, cứu hoả, phòng chống ngập trong phân xởng. Điều 12: Không ngừng học tập nâng cao tay nghề của mình, tổ chức kèm cặp đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân trong kíp. - Trởng kíp chịu sự liên đới an toàn của tất cả các chức danh trong kíp. - Trởng kíp chịu trách nhiệm thao tác hệ thống chung: Gồm hệ thống ống hơi, ống nớc cấp, ống nớc tuần hoàn, nớc cứu hoả thuộc phân xởng Tua bin quản lý và hệ thống điều hoà không khí. Điều 13: Trởng kíp có quyền đề nghị Trởng ca đình chỉ công tác và báo cáo ngay với quản đốc phân xởng những nhân viên vận hành trong kíp vi phạm nghiêm trọng qui trình, mệnh lệnh sản xuất. Điều 14: Trong tám giờ trực ca phải chấp hành tuyệt đối mệnh lệnh sản xuất của Trởng ca. Nếu phân xởng có mệnh lệnh sản xuất cần thiết trớc khi thực hiện phải báo cáo Trởng ca và đợc sự đồng ý của Trởng ca mới thực hiện. - Khi mệnh lệnh của trởng ca, phân xởng xét thấy thực hiện sẽ gây tai nạn cho ng- ời hoặc sự cố h hỏng thiết bị thì có quyền không chấp hành và phải chịu trách nhiệm về việc không chấp hành đó. - Trởng kíp lãnh đạo kíp mình thực hiện đúng lịch đi ca của nhà máy quy định, khi cần thay đổi lịch đi ca phải đợc sự đồng ý của phân xởng. quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7 3 Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình Điều 15: Khi nhận ca Trởng kíp phải đến trớc 30 phút để : - Tìm hiểu tình hình sản xuất của ca mình sắp nhận. - Xem sổ nhật ký vận hành, sổ mệnh lệnh và các khiếm khuyết của thiết bị. - Kiểm tra toàn bộ thiết bị, phơng thức vận hành có đúng với những điều đã ghi trong sổ không. - Kiểm tra các dụng cụ, thiết bị vật liệu dự phòng, các trang bị phòng hoả, phòng ngập, ánh sáng, điện thoại và các trang bị chung trong phân xởng, hàng ngày thuộc tài sản của phân xởng Tua bin đặt trong gian máy. - Kiểm tra tình hình vệ sinh công nghiệp nếu cơng vị nào vệ sinh không sạch phải nhắc nhở yêu cầu vệ sinh sạch mới nhận ca. Điều 16: Khi đã kiểm tra xong trớc giờ nhận ca 10 phút trởng kíp tập hợp anh em để nghe báo cáo của trực ban các cơng vị và truyền đạt tình hình phơng thức sản xuất của ca đang sản xuất, nhiệm vụ sắp tới, những mệnh lệnh của nhà máy và phân xởng. - Kiểm tra nhân lực các vị trí, đặc biệt lu ý cho các trực ban tăng cờng kiểm tra theo dõi những thiết bị có biểu hiện không bình thờng. Điều 17: Trong lúc hội ý ca Trởng kíp nhắc nhở anh em những điều cần thiết lu ý trong ca mình, đến giờ nhận ca cho anh em vào vị trí nhận ca. - Nếu không đủ điều kiện nhận ca trởng kíp phải báo ngay cho trởng ca để trởng ca quyết định. - Đến giờ nhận ca ngời nhận ca ký trớc, ngời giao ca ký sau. Sau khi ký ngời nhận ca chịu trách nhiệm hoàn toàn về tình hình sản xuất. Điều 18: Trong lúc chờ nhận ca không đợc làm ồn ào, không đợc tự ý thao tác hoặc tự động xử lý sự cố, nếu sẩy ra sự cố mà ca cũ yêu cầu giúp đỡ thì thao tác theo sự chỉ huy của trởng kíp cũ. - Nhận ca xong trởng kíp báo cáo tình hình với trởng ca và truyền đạt mệnh lệnh của trởng ca xuống anh em trực ban trong kíp mình khi thấy cần thiết. Thời gian báo cáo chậm nhất là 15 phút sau khi nhận ca. Điều 19: Trớc khi giao ca 1 giờ trởng kíp phải kiểm tra: - Phơng thức vận hành. - Toàn bộ tình hình thiết bị vận hành, dự phòng, sửa chữa. - Việc ghi chép sổ sách của các trực ban. - Dụng cụ vật liệu dự phòng, tình hình vệ sinh công nghiệp. - Tình hình các đội công tác đang làm việc trong khu vực mình phụ trách sau đó tổng hợp tình hình ghi chép vào sổ sách báo cáo trởng ca. Điều 20: Ghi chép phải đầy đủ trung thực mọi tình hình nhất là tình hình trong ca, tình hình sự cố, thiếu sót của thiết bị và những điều ca sau cần chú ý. - Nếu sau khi đã ghi sổ xong có gì diễn biến lúc giao ca phải ghi bổ xung, tất cả các vị trí trực ban trong kíp cũng phải thực hiện nh vậy. quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7 4 Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình Điều 21: Khi đang giao ca nếu xẩy ra sự cố phải đình chỉ việc giao ca tập trung vào sử lý sự cố. - Khi cha ký giao ca trởng kíp cũ chịu trách nhiệm chỉ huy giải quyết sự cố. - Khi đã ký giao ca trởng kíp mới chịu trách nhiệm chỉ huy sử lý sự cố. - Nếu đã đến giờ giao ca mà trởng kíp nhận ca cha đến thì phải báo cáo trởng ca và phân xởng, đồng thời ở lại trực ca cho đến khi có ngời thay thế (Riêng các trực ban kíp mình đúng giờ thì cho giao ca). Điều 22 : Nếu trong ca có sự cố, phải báo cho trởng ca và phân xởng biết, sau giờ giao ca phải họp kiểm điểm rút kinh nghiệm sự cố, ghi biên bản đầy đủ ngày, giờ, hiện tợng, nguyên nhân những biện pháp xử lý. - Nếu sự cố trong phạm vi toàn nhà máy thì do trởng ca chủ trì, trởng kíp chỉ rút kinh nghiệm trong phạm vi mình quản lý. Điều 23 : Trong lúc vận hành trởng kíp phải: - Dựa vào qui trình và các mệnh lệnh sản xuất đôn đốc nhân viên trong kíp đảm bảo thiết bị vận hành an toàn và kinh tế. - Nắm vững phơng thức vận hành do mình quản lý, vị trí đóng mở các van, thiết bị vận hành, dự phòng, sửa chữa. - Giám sát các thao tác của nhân viên trong kíp tuyệt đối không đợc tuỳ tiện trong công tác giám hộ. - Thờng xuyên kiểm tra tình hình vận hành của các thiết bị và tình hình làm việc của các nhân viên trong kíp. Ghi chép các thông số phải trung thực, chính xác đúng giờ đã qui định. - Kiểm tra và ghi thông số điều hoà không khí 2 lần trong 1 ca. Điều 24: Mọi việc sửa chữa các thiết bị đang vận hành, dự phòng phải đợc sự đồng ý của trởng ca và có phiếu công tác của phân xởng cấp (Trừ trờng hợp sự cố đột xuất ngoài giờ hoặc cần sửa chữa để đảm bảo phơng thức vận hành nhng phải báo cáo trởng ca và phải thực hiện đầy đủ biện pháp an toàn). - Khi nhận đợc phiếu công tác thấy yêu cầu trong phiếu không đảm bảo an toàn cho ngời hoặc thiết bị đang vận hành thì báo cáo lại cho ngời cấp phiếu và trởng ca kiểm tra lại đồng thời tạm hoãn việc sửa chữa đó. - Khi nhận đợc phiếu công tác hợp lệ trởng kíp phải căn cứ vào phơng thức vận hành và yêu cầu về biện pháp an toàn trong phiếu công tác để tách thiết bị sửa chữa ra khỏi hệ thống vận hành và thực hiện đầy đủ mọi biện pháp an toàn, treo biển và bàn giao hiện trờng cho nhân viên phụ trách sửa chữa, căn dặn nhân viên những điều cần lu ý để đảm bảo an toàn cho ngời và thiết bị. - Khi thiết bị sửa chữa xong trởng kíp phải kiểm tra, nghiệm thu chạy thử và khoá phiếu công tác. Nếu nghiệm thu tốt thì đa thiết bị vào vận hành hoặc dự phòng. Ghi chép kết quả chạy thử nghiệm thu thiết bị vào nhật ký vận hành trởng kíp. Điều 25: Khi xẩy ra sự cố trởng kíp phải mời tất cả những ngời không có nhiệm vụ nh: khách tham quan, thực tập, thợ sửa chữa ra khỏi khu vực vận hành đang có sự cố, đồng thời báo với Trởng ca và dựa vào qui trìnhtrình độ chuyên môn của mình phối hợp với các đơn vị bạn (nếu cần) để chỉ huy nhân viên trong kíp mình xử lý sự cố. quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7 5 Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình - Dựa vào phơng thức vận hành, tình hình diễn biến sự cố trởng kíp phải chủ động, sáng tạo áp dụng những biện pháp hiệu quả nhất để xử lý sự cố nhanh chóng phục hồi trạng thái vận hành bình thờng của các thiết bị, tránh để sự cố phát triển lan tràn ảnh hởng đến vận hành an toàn cho dây chuyền sản xuất. - Khi chỉ huy xử lý sự cố mệnh lệnh phải nói rõ ràng, mạch lạc, ngời nhận lệnh phải nhắc lại. Nếu nhân viên trong kíp mình không đủ sức để loại trừ sự cố thì báo cáo với trởng ca và phân xởng để điều động ngời đến chi viện. trởng kíp tua bin có nhiệm vụ phối hợp với trởng ca, trởng kíp điện xử lý sự cố thủng, vỡ đờng ống nớc tuần hoàn dới nhà 110 kv. Khi thao tác phải có ít nhất hai ngời trở lên. Điều 26: Nếu nhân viên trong kíp không chấp hành mệnh lệnh hoặc xử lý sai thì Trởng kíp đề nghị Trởng ca đình chỉ công tác ngời đó, tự mình xử lý lấy và thông báo cho mọi ngời trong kíp biết. - Khi sảy ra sự cố Quản đốc hoặc phó quản đốc nếu có mặt tại hiện trờng phải giám sát việc xử lý, ra những chỉ thị cần thiết cho nhân viên vận hành, nhng những chỉ thị này không đợc ngợc với mệnh lệnh của Trởng ca. - Trởng kíp trực ban có quyền điều động nhân lực sửa chữa theo ca (Nhng không đợc thay thế vào các chức danh vận hành). Điều 27: Sau khi xử lý sự cố xong Trởng kíp phải ghi chép thời gian, hiện tợng, nguyên nhân diễn biến sự cố, biện pháp đã áp dụng xử lý sự cố vào sổ nhật ký vận hành và báo cáo phân xởng biết. Sau khi giao ca họp rút kinh nghiệm phải ghi biên bản báo cáo phân xởng. Điều 28: - Khi xẩy ra hoả hoạn trong phân xởng Tua bin trởng kíp phải nhanh chóng báo trởng ca đồng thơì chỉ huy anh em trong kíp mình sử dụng mọi trang thiết bị và các phơng tiện cứu hoả để dập lửa đảm bảo an toàn cho ngời và thiết bị. - Khi cứu hoả phải cử ngời giám sát thiết bị không đợc tập trung vào cứu hoả mà không có ngời giám sát thiết bị vận hành. - Tuỳ theo tình hình và mức độ của hoả hoạn nếu thấy cần thiết thì yêu cầu trởng ca gọi điện thoại cho công an cứu hoả đến chi viện. Khi gọi cần nói rõ cháy chất gì (Dầu hay điện) để họ bố trí phơng tiện dập lửa thích hợp. - Khi đội cứu hoả đến Trởng kíp phải hớng dẫn họ những điều kiện cần thiết để đảm bảo an toàn. Đặc biệt lu ý khi họ tiếp xúc đến bộ phận có điện, nhiệt độ và áp suất cao, khi xong phải thu dọn hiện trờng và ghi vào sổ đầy đủ. Điều 29 : - Khi trong kíp có ngời bị tai nạn hoặc bị ốm đau đột xuất trởng kíp phải báo trởng ca, y tế nhà máy và phân xởng. Tuỳ tình hình cụ thể áp dụng những biện pháp cần thiết đảm bảo sức khoẻ cho nạn nhân hoặc ngời bệnh. Trong lúc chờ phân xởng điều ngời Trởng kíp phải bố trí nhân viên trong kíp hợp lý để đảm bảo giám sát các thiết bị đang vận hành đợc an toàn. - Nếu sẩy ra tai nạn trởng kíp phải báo trởng ca đến kiểm tra hiện trờng và báo cho phân xởng biết. Điều 30: - Trởng kíp quản lý hệ thống hơi chung, hệ thống nớc cấp chung, nớc tuần hoàn và công nghiệp chung, hệ thống điều hoà, cứu hoả và khí nén. quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7 6 Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình - Khi trởng kíp rời khỏi vị trí đi kiểm tra thiết bị phải báo cáo cho trởng ca và thông báo cho các nhân viên trực ban biết vị trí và thời gian mình đi. c - nhiệm vụ và quyền hạn các trực ban Điều 31: Mỗi nhân viên vận hành phải thực hiện đúng lịch đi ca đã đợc nhà máy duyệt. Muốn thay đổi lịch đi ca, phải đợc sự đồng ý của trởng kíp và phân xởng. Điều 32: Khi nhận ca nhân viên nhận ca phải đến trớc giờ 30 phút để: - Nhận nhiệm vụ sản xuất trong ca do trởng kíp phân công. - Tìm hiểu sổ sách, phơng thức vận hành, diễn biến các thông số trong ca. - Kiểm tra thiết bị thuộc chức danh mình quản lý, vị trí đóng mở các van của thiết bị vận hành, dự phòng, sửa chữa xem có đúng với đã ghi trong sổ không. - Kiểm tra toàn bộ các trang bị dụng cụ phòng hoả, phòng ngập, ánh sáng, điện thoại, vật liệu thiết bị dự phòng, các dụng cụ trang bị phục vụ vận hành hàng ngày và các tài sản của phân xởng tua bin quản lý thuộc cơng vị mình. - Kiểm tra tình hình vệ sinh công nghiệp. - Khi kiểm tra phải báo cho nhân viên đang trực ca biết và không đợc thao tác lúc kiểm tra. Điều 33: Sau khi kiểm tra tình hình thiết bị xong trớc giờ nhận ca 10 phút phải ra vị trí tập trung báo cáo tình hình kiểm tra cho trởng kíp và nghe trởng kíp phổ biến tình hình công tác sắp tới, điều chú ý trong ca, các chỉ thị và mệnh lệnh của nhà máy và phân xởng. - Nếu không có gì trở ngại trớc giờ nhận ca từ 3 ữ 5 phút trởng kíp sẽ cho vào vị trí chờ nhận ca. Trong khi chờ nhận ca không đơc làm ồn ào, không đợc tự động thao tác hoặc xử lý sự cố. Nếu xẩy ra sự cố mà ca cũ yêu cầu giúp đỡ thì phải thao tác theo sự chỉ huy của nhân viên ca cũ. - Đến giờ nhận ca ngời nhận ca ký trớc, ngời giao ký sau, khi ký nhận xong phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về tình hình sản xuất. Điều 34: Khi giao ca. Trớc khi giao ca 1 giờ nhân viên trực ca phải kiểm tra: - Toàn bộ phơng thức vận hành, dự phòng, sửa chữa của các thiết bị mà mình quản lý và báo Trởng kíp. - Toàn bộ các trang thiết bị, dụng cụ phục vụ vận hành và dự phòng (kể cả các dụng cụ phòng hoả, phòng ngập) tình hình các đội công tác đang lầm việc, vệ sinh thiết bị và khu vực sản xuất mà mình phụ trách. - Ghi chép phải trung thực, đầy đủ, rõ ràng mọi tình hình nhất là tình hình diễn biến vận hành trong ca, tình hình sự cố, tình hình thiếu sót của các thiết bị và những điều ca sau cần chú ý. - Nếu sau khi đã ghi sổ mà có thêm phát sinh diễn biến của thiết bị thì lúc giao ca phải ghi bổ xung. - Nếu đến giờ giao ca mà nhân viên mới cha đến thì phải báo cáo với Trởng kíp đồng thời ở lại trực ban cho đến khi có ngời đến thay thế. quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7 7 Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình - Khi đang giao ca nếu xẩy ra sự cố phải đình chỉ việc giao ca tập trung vào xử lý sự cố. Nếu cha ký giao ca thì trực ban cũ phải chịu trách nhiệm xử lý. Nếu đã ký giao ca thì trực ban mới chịu trách nhiệm xử lý. Điều 35: - Nếu trong ca có sự cố sảy ra thì sau khi ký giao nhận ca xong phải họp rút kinh nghiệm tình hình vận hành trong ca do trởng kíp chỉ huy và gửi biên bản về phân xởng. - Trong lúc trực ca nhân viên vận hành phải dựa vào qui trình, qui tắc, nội qui và các mệnh lệnh sản xuất kinh nghiệm nghề nghiệp của mình để đảm bảo các thiết bị do mình phụ trách vận hành an toàn và kinh tế. Điều 36: Trong lúc vận hành bình thờng nhân viên trực ca phải: - Theo dõi các thông số của các thiết bị đang vận hành, nếu phát hiện đợc vấn đề gì bất thờng phải báo cáo trởng kíp và tập trung tìm nguyên nhân, áp dụng những biện pháp cần thiết để khắc phục đa thiết bị trở lại trạng thái bình thờng xong ghi chép đầy đủ vào sổ. Nếu đã tìm hết cách mà vẫn không khắc phục đợc thì phải báo cáo trởng kíp. - Kiểm tra các biển số van nếu rơi ra phải buộc lại, thiếu phải báo cáo trởng kíp báo phân xởng bổ sung. Nếu thấy treo nhầm lẫn thì phải báo cáo Trởng kíp kiểm tra và treo lại. - Nắm vững phơng pháp vận hành trong phạm vi mình phụ trách, vị trí đóng mở các van, thiết bị vận hành, dự phòng, sửa chữa, các đội công tác sửa chữa. - Thờng xuyên kiểm tra tình hình vận hành của các thiết bị. Vệ sinh công nghiệp và hiện trờng, ghi chép các thông số đúng giờ, trung thực điều chỉnh các thông số để thiết bị làm việc an toàn và kinh tế nhất. Điều 37: Khi có ngời đến sửa chữa trong khu vực mình quản lý phải có phiếu công tác hợp lệ. - Khi nhận phiếu công tác hợp lệ nhân viên trực ca phải thực hiện mọi biện pháp an toàn cách ly thiết bị cần sửa chữa ra khỏi hệ thống vận hành theo yêu cầu của phiếu công tác. Nếu là nội dung của phiếu công tác có ngời giám sát thì không đợc thao tác khi không có ngời giám sát. Sau khi thao tác xong kiểm tra thấy đảm bảo an toàn mới bàn giao hiện trờng cho nhân viên sửa chữa. Giới hạn hiện trờng vận hành và sửa chữa phải có rào hoặc chăng dây treo biển. - Khi thiết bị do mình quản lý đã sửa chữa xong phải báo cho trởng kíp biết; kiểm tra thiết bị đầy đủ, vệ sinh hiện trờng sạch sẽ mới tiến hành chạy thử, nghiệm thu nếu tốt cho vào vận hành hoặc dự phòng theo lệnh trởng kíp. Điều 38: Khi có ngời ngoài lạ vào khu vực sản xuất phải hỏi lý do và không đợc cho họ đến gần thiết bị vận hành. Nếu không có ngời hớng dẫn thì phải báo trởng kíp. Khách tham quan phải có cán bộ nhà máy hoặc phân xởng hớng dẫn và phải đợc sự đồng ý của trởng ca, trởng kíp. Tuyệt đối không cho ai mang tài sản của phân xởng ra khỏi khu vực mình quản lý khi không có lệnh của phân xởng và nhà máy. quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7 8 Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình Điều 39: Khi nhân viên trực ca muốn rời khỏi vị trí phải báo cáo trởng kíp và phải nói rõ địa điểm, thời gian đi và phải đợc sự đồng ý của trởng kíp. - Trong giờ trực ca cấm làm việc riêng, tiếp khách, xem sách báo, đọc chuyện và các tài liệu khác không tập trung t tởng vào thiết bị vận hành (Chỉ đợc tham khảo qui trình). Điều 40: - Khi sẩy ra sự cố nhân viên trực ca phải yêu cầu tất cả những ngời không có nhiệm vụ nh khách tham quan, thực tập, sửa chửa ra khỏi khu vực vận hành đang có sự cố đồng thời báo cáo với trởng kíp, dựa vào qui trìnhtrình độ chuyên môn của mình để xử lý sự cố. - Nhân viên trực ca phải bình tĩnh dựa vào phơng thức vận hành, tình hình diễn biến của sự cố chủ động sáng tạo áp dụng các biện pháp có hiệu qủa nhất để xử lý nhanh chóng phục hồi trạng thái vận hành bình thờng của các thiết bị không đợc để sự cố phát triển lan tràn ảnh hởng đến vận hành an toàn trong dây chuyền sản xuất. - Trong lúc xử lý sự cố nhận lệnh của trởng kíp phải nhắc lại rõ ràng. Thao tác xong phải báo cáo ngay, không nắm đợc chắc chắn tuyệt đối không đợc thao tác tuỳ tiện. - Khi xử lý sự cố xong phải ghi chép tỷ mỷ thời gian, hiện tợng, nguyên nhân, diễn biến và các biện pháp đã áp dụng để xử lý vào sổ nhật ký vận hành. Điều 41: Khi xẩy ra hoả hoạn trong khu vực mình phụ trách thì nhân viên trực ca phải báo cáo trởng kíp đồng thời nhanh chóng sử dụng mọi trang bị cứu hoả hiện có thích hợp nhất để dập lửa đảm bảo an toàn cho ngời và thiết bị. - Khi cứu hoả phải cử ngời trông coi thiết bị, không đợc tập trung vào cứu hoả mà không có ngời trông coi thiết bị đang vận hành. - Khi có đội cứu hoả hoặc các nhân viên đợc điều động đến để cứu hoả nhân viên trực ca phải hớng dẫn họ những điều cần thiết để đảm bảo vận hành an toàn cho các thiết bị và ngời đến cứu hoả. Đặc biệt nhắc nhở lu ý những chỗ có điện, áp suất và nhiệt độ cao. - Xử lý xong phải thu dọn hiện trờng và ghi đầy đủ quá trình diễn biến sự cố vào sổ nhật ký vận hành. Điều 42: Nếu có ngời bị tai nạn trong khu vực mình quản lý, nhân viên trực ca nhanh chóng tìm mọi biện pháp an toàn đa nạn nhân ra khỏi khu vực nguy hiểm, báo cáo trởng kíp và gọi y tế cấp cứu. - Trong khi chờ đợi y tế đến cấp cứu phải áp dụng những biện pháp cần thiết để đảm bảo sức khoẻ cho nạn nhân, báo Trởng kíp, Trởng ca biết. D- trách nhiệm quản lý của các trực ban - t rực ban Lái máy quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7 9 Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình Điều 43 : Lái máy chịu trách nhiệm chính đảm bảo tổ máy mình vận hành an toàn và kinh tế nhất cũng nh mọi h hỏng, bất bình thờng của thiết bị trong ca và chịu sự lãnh đạo trực tiếp của trởng kíp Tua bin và trởng ca. Điều 44 : Trong giờ trực ca lái máy theo dõi tất cả các thông số của tổ máy trong bảng điều khiển khi có thông số nào khác thờng phải mau chóng ra lệnh cho phó lái máy, trực ban Ngng tụ kiểm tra xử lý (nếu thấy khẩn cấp bản thân phải nhanh chóng xử lý). Điều 45: Khi có sự cố thuộc phạm vi tổ máy của mình, Lái máy là ngời trực tiếp chỉ huy: trực ban Phó lái máy, trực ban Ngng tụ xử lý sự cố. Truyền đạt mệnh lệnh và các diễn biến để họ nắm đợc chủ động khẩn trơng xử lý theo quy trình. Khi phó lái máy đợc Trởng kíp điều động đến hỗ trợ thao tác hoặc xử lý sự cố với các cơng vị khác, lái máy ở lại phải bao quát, tăng cờng kiểm tra tổ máy của mình đảm bảo an toàn cho tổ máy. - t rực ban Phó lái máy . Điều 46: Trực ban Phó lái máy là ngời có trình độ nh Lái máy, thay thế Lái máy khi cần thiết. Trong ca Phó lái máy cùng Lái máy có trách nhiệm vận hành tổ máy an toàn và kinh tế, cũng nh chịu trách nhiệm về tất cả những h hỏng, bất thờng của thiết bị trong ca, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Trởng kíp và Lái máy. Khi cần thiết Trởng kíp điều động Phó lái máy đến hỗ trợ với các trực ban cơng vị khác chịu sự chỉ huy thao tác của trực ban đó. Điều 47: Khi giao nhận ca trực ban Phó lái máy kiểm tra toàn bộ tình hình của tổ máy nh Láy máy, riêng phần vệ sinh công nghiệp Phó lái máy đảm nhận phần ngoài gian máy, cầu thang xuống bể dầu và khu vực các van xả hơi từ HX7ab đến cụm van HX12ữHX20. Điều 48: Trong giờ trực ca Phó lái máy theo dõi tất cả các thông số của tổ máy ở bảng điều khiển và bảng đầu máy (nhiệt độ dầu các gối trục Tua bin, âm thanh tổ máy v.v , đặc biệt chú ý mức dầu trong thùng dầu). - Khi phát hiện bất bình thờng của thiết bị, phải báo cáo ngay với Lái máy và dựa vào qui trình ra lệnh cho trực ban Ngng tụ phối hợp xử lý kịp thời, mau chóng đa thiết bị trở lại bình thờng. Khi có sự cố phải báo ngay cho Ngng tụ rõ ràng để họ chủ động xử lý. Khi nhận lệnh Lái máy phải nhắc lại rõ ràng mới thực hiện. - Trực ban Ng ng tụ Điều 49: Nhân viên trực ban Ngng tụ: quản lý vận hành tất cả các thiết bị phụ của 2 tổ máy1+2 hoặc 3+4 đợc đặt ở tầng -3,5m và -7m, kể cả các bơm nớc cấp t- ơng ứng với các máy, bơm hố đọng cố định và di động (nếu có), hệ thống đờng n- ớc cứu hoả nằm trong khu vực mình quản lý. - Trực ban ngng tụ 1+2 quản lý vận hành thêm bơm nớc cấp số 0, bơm chống ngập 290m 3 /h, 450m 3 /h, quạt thông gió số1+2. - Trực ban ngng tụ 3+4 quản lý vận hành thêm quạt thông gió 12. quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7 10 [...]... lý sự cố các thiết bị A- vận hành và xử lý sự cố tua bin Điều 82: Giới thiệu bộ điều chỉnh tua bin N25 - 35 -7 Hệ thống điều chỉnh máy tua bin N25 - 35 - 7 Kiểu thuỷ lực, môi chất là dầu, kết cấu đơn giản gọn, có độ nhạy cao, toàn bộ hệ thống chia làm 4 phần chủ yếu sau: - Phần điều tốc 22 quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7 nhà máy nhiệt điện ninh bình Phân xởng Tua bin - Phần bảo vệ - Phần... của Tua bin: 1 cấp tốc độ (2 hàng cánh động) và 12 cấp áp lực Điều 61: Bơm dầu chính (Lắp ở đầu trục Tua bin) - Bơm ly tâm 1 cấp - Lu lợng: 120 m3/h - áp suất hút: 0,3 1 KG/cm2 - áp suất đẩy: 10 KG/cm2 Điều 62: Tua bin có 5 cửa rút hơi không điều chỉnh đặc tính nh bảng sau: Thứ tự cấp rút hơi I II quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7 III IV V 13 nhà máy nhiệt điện ninh bình Phân xởng Tua bin. .. nh qui trình Nếu vỡ ống cái nớc tuần hoàn vào, ra xử lý theo lệnh trởng kíp, trởng ca Điều 59: Trớc khi vào nhận ca, liên hệ nhân viên bảo vệ cổng 2 mở cửa để kiểm tra các phai A,B,C,D,E / Phần II: đặc tính kỹ thuật Điều 60: máy Tua bin - Kiểu: N25 - 35 - 7 là loại tua bin trung áp, xung lực, ngng hơi 12 quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7 nhà máy nhiệt điện ninh bình Phân xởng Tua bin - Xởng... cũng nh mọi sự cố, h hỏng, bất bình thờng của thiết bị trong trạm tuần hoàn và các phai thải nớc tuần hoàn ABCDE quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7 11 nhà máy nhiệt điện ninh bình Phân xởng Tua bin - Phải nắm chắc, vận hành thuần thục sơ đồ hệ thống nớc tuần hoàn, tình hình vận hành, dự phòng, sửa chữa, vị trí đóng mở, trạng thái hoạt động các van nhất là các van điện để khi cần thiết là có... cho việc khởi động tua bin và quay trục sau khi ngừng có lắp bộ quay trục với n = 5 v/p Điều 84: Để duy trì hơi chèn ở bộ chèn của tua bin có bộ tự động điều chỉnh hơi chèn luôn duy trì áp suất hơi chèn trong bình từ 0,03 ữ 0,3KG/cm2 Nếu áp suất hơi chèn >0,3KG/cm2 thì tự động xả về bình ngng 24 quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7 nhà máy nhiệt điện ninh bình Phân xởng Tua bin Điều 85: Bộ thu... (Do trực ban kiểm nhiệt thực hiện) - Cắt khoá liên động tốc độ quay cao quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7 29 nhà máy nhiệt điện ninh bình Phân xởng Tua bin - Giải trừ tín hiệu kiểm nhiệt Điều 98: Thử di trục (kết hợp vận hành kiểm nhiệt để thử) - Mở van H6 = 12 mm - Đa khoá liên động di trục vào vị trí làm việc - Báo vận hành kiểm nhiệt thử tác động bảo vệ di trục + Đa công tắc đồng hồ di trục... - Nâng dần áp suất cho đến khi mở hết van H5b - Mở van điện H5 quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7 33 nhà máy nhiệt điện ninh bình Phân xởng Tua bin - Đóng hết van H5ab - Căn cứ vào đồng hồ tự ghi áp suất, nhiệt độ hơi chính và lợng hơi xả qua van HX8ab xác định kết quả sấy 4 - Xung động tua bin Điều 104: Xung động rôto tua bin + Kiểm tra toàn bộ thiết bị lần cuối: - Đồng bộ chính ở 20 mm... khi nó tác động sẽ không báo tín hiệu nhng van hơi chính H6 và supáp điều chỉnh đều bị đóng lại Trình tự thao tác thí nghiệm vòng bay số 1 nh sau: - Mở van H6 = 12 mm quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7 23 nhà máy nhiệt điện ninh bình Phân xởng Tua bin - Dùng bộ đồng bộ chính duy trì tốc độ tua bin = 2850 v/p - ấn vít định vị vô lăng vào - Quay vô lăng ngợc chiều kim đồng hồ 900 đến vị trí... theo dõi áp suất dầu điều chỉnh, bôi trơn và dầu lu thông trong toàn bộ hệ thống - Kiểm tra bình thờng để bơm vận hành tiến hành thử tiếp các phần sau Điều 94: Thử van hơi chính H6 và supáp điều chỉnh: 28 quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7 nhà máy nhiệt điện ninh bình Phân xởng Tua bin - Kiểm tra van H5, H5ab đóng kín - kiểm tra chốt bảo an nguy cấp ở vị trí bình thờng - Biển báo tín hiệu... ống đoạn I - thử thiết bị phụ 26 quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7 nhà máy nhiệt điện ninh bình Phân xởng Tua bin Điều 92: Sấy ống đoạn I (sấy đến trớc H5) Có 3 phơng thức sấy ống đến trớc H5 nh sau: * PA1: Sấy từ trớc van H4 đến trớc van H5 * PA2: Sấy từ sau van H3 đến trớc van H5 (lấy hơi ống chung để sấy) * PA3: Sấy từ trớc van H2 đến trớc van H5 (vận hành theo sơ đồ khối) a, Phơng thức . Py1,6 Dy50 Py1,6 Dy50 áp suất tác động MPa 0,35 0,99 Định kỳ thử Năm 1 1 Khoang nớc Lu lợng T/h 11 5 11 5 áp suất MPa 6 6 Nhiệt độ nớc vào 0 C 10 2 13 6. 517 0 2620 15 80 3900 4000 Công suất định mức áp suất [ata tuyệt đối] 9,8 4,06 1, 86 1, 12 0,375 Nhiệt độ [ 0 C ] 293 203 13 1 Lu lợng hơi [Kg/h] 7250 510 0

Ngày đăng: 30/04/2013, 20:51

Hình ảnh liên quan

- Hệ thống dồn nớc đọng bằng van tự động và bằng tay từ xa tại bảng điều khiển. - Quy trình vận hành tua bin

th.

ống dồn nớc đọng bằng van tự động và bằng tay từ xa tại bảng điều khiển Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Tuỳ thuộc tình hình thực tế mà áp dụng biểu đồ sấy máy tăng số vòng, mang công suất điện theo trạng thái nóng hoặc trạng thái lạnh cho phù hợp. - Quy trình vận hành tua bin

u.

ỳ thuộc tình hình thực tế mà áp dụng biểu đồ sấy máy tăng số vòng, mang công suất điện theo trạng thái nóng hoặc trạng thái lạnh cho phù hợp Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Mức dầu tại ống thuỷ bể dầu (So sánh với đồng hồ mức dầu tại bảng). - Âm thanh, chấn động. - Quy trình vận hành tua bin

c.

dầu tại ống thuỷ bể dầu (So sánh với đồng hồ mức dầu tại bảng). - Âm thanh, chấn động Xem tại trang 49 của tài liệu.
Điều 348: Bảng chuyển đổi đơn vị áp suất thờng dùng - Quy trình vận hành tua bin

i.

ều 348: Bảng chuyển đổi đơn vị áp suất thờng dùng Xem tại trang 118 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan