Thiết kế và sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh trong dạy học chương II, II sinh học 11

84 708 8
Thiết kế và sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh trong dạy học chương II, II   sinh học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NAM THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SO SÁNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II, III – SINH HỌC 11 Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm Nghệ An, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn khách quan, trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nam LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu, thực luận văn, nhận bảo, hướng dẫn, giúp đỡ động viên quý Thầy Cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Trước tiên, xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô phòng đào tạo Sau đại học, khoa Sinh học trường Đại Học Vinh, Đại học sư phạm Huế, thư viện trường Đại Học Vinh, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cảm ơn Ban Giám Hiệu, Thầy Cô môn sinh học em học sinh trường THPT Cát Ngạn, THPT Thanh Chương 3, THPT Thanh Chương Nghệ An cộng tác giúp trình nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người thân yêu gia đình, bạn bè, đồng nghiệp em học sinh động viên, hỗ trợ cho suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng, chắn đề tài tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy Cô bạn Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Nguyễn Thị Nam MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, sơ đồ biểu đồ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Đối tượng khách thể nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Dự kiến đóng góp đề tài 14 Cấu trúc luận văn 14 NỘI DUNG 15 Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 15 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 15 1.1.1 Ở giới 15 1.1.2 Ở Việt Nam 15 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 17 1.2.1 Cơ sở lý luận đề tài 17 1.2.1.1 Tình dạy học 17 1.2.1.2 Bài tập tình dạy học 17 1.2.1.3 Phương pháp dạy học tình 17 1.2.1.4 Kỹ học tập học sinh 18 1.2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 21 1.2.2.1 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học giáo viên 21 1.2.2.2 Học sinh thích phương pháp dạy học giáo viên 23 Chương Thiết kế sử dụng BTTH để rèn luyện kỹ so sánh cho học sinh dạy học chương II, III Sinh học 11 26 2.1 Mục tiêu, cấu trúc chương trình nội dung kiến thức chương II - Cảm ứng sinh học 11 THPT 26 2.1.1.Mục tiêu 26 2.1.2 Cấu trúc chương trình 27 2.1.3 Nội dung, thành phần kiến thức chương II - Cảm ứng 27 2.1.3.1 Kiến thức khái niệm sinh học 27 2.1.3.2 Kiến thức phân loại, phân dạng đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Mục tiêu, cấu trúc chương trình nội dung kiến thức chương III - Sinh trưởng phát triển sinh học 11 28 2.2.1 Mục tiêu 28 2.2.2 Cấu trúc chương trình 29 2.2.3 Các thành phần kiến thức chương sinh trưởng phát triển 29 2.3 Thiết kế tập tình để rèn luyện kỹ so sánh cho học sinh 30 2.3.1 Quy trình thiết kế tập tình 30 2.3.2 Bài tập tình rèn kỹ so sánh khâu dạy 32 2.4 Sử dụng tập tình để rèn luyện kỹ so sánh cho học sinh 41 2.4.1 Quy trình 41 2.4.2 Các ví dụ minh họa 44 2.5 Tiêu chí đánh giá kỹ so sánh 50 Chương Thực nghiệm Sư Phạm 52 3.1 Mục đích thực nghiệm 52 3.2 Nội dung thực nghiệm 52 3.3 Phương pháp thực nghiệm 52 3.3.1 Chọn trường - lớp thực nghiệm 52 3.3.2 Các bước thực nghiệm 52 3.4 Kết thực nghiệm 53 3.4.1 Kết phân tích định lượng 53 3.4.1.1 Nội dung 1: Sự lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh 53 3.4.1.2 Nội dung : Hoocmôn kích thích sinh trưởng 55 3.4.2 Phân tích định tính 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 63 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Bài tập tình BTTH Đối chứng ĐC Giáo dục – Đào tạo GD-ĐT Giáo viên GV Học sinh HS Kỹ KN Nhà xuất NXB Phiếu học tập PHT Phương pháp dạy học PPDH Sách giáo khoa SGK Sinh học SH Trung học phổ thông THPT Thực nghiệm TN DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Kết điều tra thực trạng sử dụng phương pháp dạy học giáo viên 22 Bảng 1.2 Kết điều tra nhận thức vai trò BTTH dạy học GV 23 Bảng 1.3 Kết điều tra ý kiến học sinh dạy giáo viên 24 Bảng 1.4 Kết điều tra thái độ học sinh phương pháp dạy học tập tình 24 Bảng 2.1 Điểm giống khác hình thức huớng động 32 Bảng 2.2 Phân biệt động vật có hệ thần kinh dạng lưới động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch 33 Bảng 2.3 Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện 34 Bảng 2.4 Cấu tạo lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh 34 Bảng 2.5 Phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học đuợc 36 Bảng 2.6 Dấu hiệu nhận biết hình thức học tập động vật 36 Bảng 2.7 Sự khác thực vật mầm với thực vật hai mầm 37 Bảng 2.8 Điểm khác biệt loại hoocmôn kích thích 38 Bảng 2.9 Điểm khác loại hoocmôn ức chế 38 Bảng 2.10 Phân biệt phát triển qua biến thái hoàn toàn biến thái không hoàn toàn 40 10 Bảng 2.11 Các tiêu chí/kĩ mức độ đánh giá việc rèn luyện kĩ so sánh 51 Bảng 3.1 53 Bảng 3.2 Bảng phân phối giá trị điểm số đạt học sinh nội dung Bảng phân phối tần suất nội dung Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất luỹ tích nội dung 53 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng nội dung 53 Bảng 3.5 55 Bảng 3.6 Bảng phân phối giá trị điểm số đạt học sinh nội dung Bảng phân phối tần suất nội dung Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất luỹ tích nội dung 55 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng nội dung 55 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp kết kiểm tra kĩ so sánh học sinh 57 53 55 70 Vũ Cao Đàm (2012), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (chủ biên), Nguyễn Như Khanh (2006), Sách giáo khoa Sinh học 11 Nxb giáo dục Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (chủ biên), Nguyễn Như Khanh (2006), Sách giáo viên Sinh học 11 Nxb giáo dục Nguyễn Đình Giậu (2000), Sinh học đại cương: Sinh học thực vật, Sinh học động vật Nxb Đại học Quốc gia TP HCM Nguyễn Văn Hải (2014), Thiết kế sử dụng tập tình để rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích – tổng hợp dạy học chương Sinh trưởng phát triển – Sinh học 11 Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường ĐH Vinh, Nghệ an Hoàng Thị Thu Huyền (2012), Sử dụng tập tình để rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích – tổng hợp dạy học phần Di truyền học Sinh học 12 THPT Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường ĐH Vinh, Nghệ An Khưu Thanh Tuyết Lê (2012), Thiết kế tập tình để rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp cho học sinh dạy học phần Tiến hóa bậc THPT Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường ĐH Vinh, Nghệ An 10 Nguyễn Khắc Nghệ (2012), Bài giảng lời giải chi tiết Sinh học 11 Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 11 Hồ Thị Huỳnh Như (2012), Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp, so sánh dạy chương Tính quy luật tượng di truyền cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường ĐH Vinh, Nghệ An 12 Lê Thanh Oai (2011), “Rèn luyện kỹ tư cho học sinh dạy học Sinh học trung học phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, (số 274), tr 45 – 48 13 Nguyễn Thu Thủy (2014), Thiết kế sử dụng tập tình để rèn luyện kỹ so sánh cho học sinh dạy học phần Vi sinh vật – Sinh học 10 THPT Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường ĐH Vinh, Nghệ An 14 Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Thạc, Trần Quốc Thành, Hoàng Anh, Lê Thị Bừng, Vũ Kim Thanh, Nguyễn Kim Quý, 71 Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Đức Sơn (2013), Giáo trình tâm lí học đại cương Nxb Đại học Sư phạm 15 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ - Lê Khánh Bằng – Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học Nxb Đại học Sư phạm 16 Website: Tulieu.violet.vn P72 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu phiếu 01: PHIẾU TRƯNG CÀU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên (có thể không ghi) …………………………………………… Truờng: ……………………………………………………………………………… Tỉnh: ………………………………………………………………………………… Thời gian công tác: ……………………………………………………………… Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học sư phạm giáo dục sử dụng tập tình để rèn luyện kỹ so sánh cho học sinh trình giảng dạy Sinh học Trong trình nghiên cứu cần số thông tin để làm sở thực tiễn, mong thầy (cô) vui lòng giúp đỡ để hoàn thành nhiệm vụ Xin thầy cô vui lòng cung cấp thông tin cách trả lời câu hỏi sau (đánh dấu X vào nội dung lựa chon): Câu Trong trình giảng dạy sinh học trường THPT thầy (cô) sử dụng phương pháp dạy học sau với mức độ nào? T T Phương pháp dạy học Thường xuyên Thuyết trình, giảng giải Hỏi đáp - tái thông báo Biểu diễn tranh, mẫu vật – tái Biểu diễn tranh, mẫu vật – tìm tòi Dạy học sử dụng tập tình Mức độ sử dụng Không Không sử thường xuyên dụng Hỏi đáp – tìm tòi phận Dạy học sử dụng sơ đồ Dạy học nêu vấn đề Dạy học sử dụng phiếu học tập 10 Học sinh làm việc với SGK Câu Mong Thầy (cô) cho biết vai trò việc sử dụng tập tình để rèn kỹ tư cho học sinh -trong dạy học (Đánh dấu x vào ô chọn) P73  Không cần thiết  Bình thuờng  Cần thiết  Không cần thiết Chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy (cô)! Mẫu phiếu 02: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Trường: …………………………Lớp: ………………………………… P74 Các em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào các ô mà em chọn Câu Trong học Sinh học em thấy giáo viên thường giảng dạy theo cách nào?  Giáo viên giảng giải, đọc cho học sinh ghi chép  Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh cần đọc thông tin từ sách giáo khoa để trả lời  Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh phải tìm hiểu thông tin từ sách giáo khoa kết hợp với hiểu biết thân, phân tích, suy luận để trả lời câu hỏi  Giáo viên sử dụng tranh ảnh minh họa, đặt câu hỏi, học sinh phân tích tranh ảnh minh họa, thảo luận để trả lời câu hỏi  Giáo viên đưa tập tình kèm theo phiếu học tập, học sinh thảo luận hoàn thành tập tình  Các phương pháp khác Câu Em cảm thấy dạy giáo viên đưa tập tình yêu cầu em bạn hoàn thành tập tình để từ rút kiến thức cần học (trong trình làm tập có hướng dẫn giúp đỡ giáo viên)?  Giờ học sinh động, hứng thú  Giờ học bình thường  Giờ học hứng thú  Giờ học nhàm chán Cảm ơn hợp tác em! PHỤ LỤC MỘT SỐ GIÁO ÁN DẠY THỰC NGHIỆM Tiết 27: Bài 28,29: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG P75 VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong học sinh cần: Kiến thức: + Trình bày khái niệm điện nghỉ + Vẽ đồ thị điện hoạt động giải thích rõ giai đoạn xuất điện hoạt động Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: Hiểu chất điện tế bào - sở giải thích tượng sinh lí II CHUẨN BỊ: + Hình vẽ : 28.1, 28.2, 28.3 SGK + Hình vẽ : 29.1, 29.2, 29.3, 29.4 SGK III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: + SGK tìm tòi + Vấn đáp gợi mở + Trực quan tìm tòi IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : Kiểm tra cũ Giảng Hoạt động thầy trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu điện nghỉ Nội dung ghi bảng I ĐIỆN THẾ NGHỈ GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 28, hình 28.2 Thí nghiệm: SGK trả lời câu hỏi + Cơ chế hình thành điện nghỉ? Dùng điện cực (vi điện cực) nối với điện kế cực + Ở bên tế bào, loại ion dương có nhạy, đặt điện cực mặt nồng độ cao loại ion dương có nồng màng nơron, độ thấp hơn? điện cực thứ hai đâm xuyên + Loại ion dương qua màng tế bào qua màng vào mặt màng nằm sát lại mặt màng tế bào làm cho mặt tế bào Kim điện kế lệch tích điện dương so với mặt tích âm? khoảng, chứng tỏ có P76 HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi chênh lệch điện GV nhận xét, bổ sung → kết luận màng Khái niệm điện nghỉ: * Hoạt động 2: Tìm hiểu điện hoạt động GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi + Nhắc lại điện nghỉ? Điện nghỉ chênh lệch hiệu điện bên màng tế bào tế bào không + Từ câu trả lời em cho biết bị kích thích, phía bên điện hoạt động (điện động) HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi màng mang điện âm so với bên màng điện dương GV nhận xét, bổ sung → kết luận GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, hình 29.2 trả lời câu hỏi + Ở giai đoạn phân cực giai đoạn đảo cực, loại ion qua màng tê bào di chuyển ion có tác dụng gì? II ĐIỆN THẾ HOẠT + Ở giai đoạn tái phân cực loại ion qua ĐỘNG màng tê bào di chuyển ion có tác Khái niệm dụng gì? Điện hoạt động HS nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận biến đổi điện nghỉ màng trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận tế bào từ phân cực sang phân cực, đảo cực tái phân cực * Hoạt động 3: Tìm hiểu lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh GV: Giới thiệu tập tình huống: Khi so sánh sợi thần kinh có bao miêlin sợi thần kinh bao miêlin, bạn HS đưa tiêu chí so sánh thiếu thông tin nội dung E quan sát hình 29.1, 29,2 nghiên cứu thông tin SGK để giúp bạn hoàn chỉnh bảng so sánh sau Bảng 2.5: Cấu tạo lan truyền xung P77 thần kinh sợi thần kinh: Các tiêu chí so sánh Sợi thần kinh bao miêlin III LAN TRUYỀN XUNG Sợi thần kinh có bao miêlin THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH Sự lan truyền xung thần Cấu tạo sợi thần kinh Cách thức lan truyền xung TK Cơ chế lan truyền xung thần kinh Tốc độ lan truyền xung than kinh Tiêu tốn lượng kinh sợi thần kinh bao miêlin Sự lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao miêlin HS: thảo luận nhóm hoàn thành bảng so sánh GV: Điều khiển HS thảo luận, sau yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung sau GV kết luận giới thiệu đáp án Đáp án PHT: Các tiêu chí so Sợi thần kinh bao Sợi thần kinh có bao miêlin sánh Cấu tạo sợi thần miêlin Sợi trục bao miêlin Sợi trục có bao myelin bao kinh Cách thức lan bao bọc bọc Xung thần kinh lai Xung hần kinh lan truyền theo truyền xung TK truyền liên tục từ vùng cách nhảy cóc từ eo Ranvie sang vùng khác kế bên sang eo Ranvie khác Cơ chế lan truyền sợi thần kinh Do phân cực, đảo cực Do phân cực, đỏa cực xung thần kinh tái phân cực liên tiếp từ vùng tái phân cực từ eo Ranvie Tốc độ lan truyền sang vùng khác kế bên sang eo Ranvie khác Chậm (3 – 5m/giây) Nhanh (100m/giây) P78 xung than kinh Tiêu tốn Tốn nhiều lượng Tốn lượng lượng Củng cố: Điện nghỉ gì? Sự hình thành nào? Một bạn thắc mắc lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh cung phản xạ có điểm khác biệt Em giúp bạn giải đáp thắc mắc Bài tập nhà: Trả lời câu hỏi SGK Dặn dò: Đọc Tiết 36: Bài 35: HOOCMÔN THỰC VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong học sinh cần: Kiến thức: - Trình bày khái niệm hooc môn thực vật P79 - Kể loại hooc môn thực vật biết trình bày tác động đặc trưng loại hooc môn - Mô tả ứng dụng nông nghiệp hooc môn thuộc nhóm chất kích thích Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: Giáo dục cho HS thái độ yêu khoa học bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ: + Hình vẽ : 35.1, 35.2, 35.3, 35.4 SGK III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: + SGK tìm tòi + Vấn đáp gợi mở + Trực quan tìm tòi IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : Kiểm tra cũ Giảng Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái niệm hooc I Khái niệm môn - Khái niệm: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời Hoocmôn thực vật chất hữu câu hỏi thể thực vật tiết có tác dụng điều tiết + Hooc môn thực vật gì? Nêu đặc hoạt động sống điểm chung chúng? - Đặc điểm chung: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu + Được tạo nơi gây hỏi phản ứng nơi khác GV nhận xét, bổ sung → kết luận + Với nồng độ thấp gây biến đổi mạnh thể * Hoạt động 2: Tìm hiểu loại hooc + Tính chuyên hoá thấp nhiều so với môn kích thích GV giới thiệu tập tình hoocmôn động vật bậc cao II Hoocmôn kích thích Các loại hoocmôn Thực vật - PHT P80 tổng hợp vị trí khác cây, tác dụng sinh lý chúng có giống không? Quan sát hình ảnh thông tin SGK mục II, hoàn thành bảng sau Hoocmôn Auxin Giberelin (AIA, Xitôki nin ANA, AIB) Nơi tổng hợp Tác dụng sinh lý Ứng dụng thực tiễn HS nghiên cứu hình ảnh GV trình chiếu thông tin kiến thức SGK, thảo luận hoàn thành PHT GV yêu cầu đại diện nhóm lên trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung → kết luận giới thiệu đáp án * Hoạt động 3: Tìm hiểu loại hooc môn ức chế GV: Quan sát hình 35.4 SGK cho biết III Hoocmôn ức chế êtilen tạo nhiều quan nào? HS: Quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK trả lời GV: Nêu vai trò hoocmôn axit abxixic? * Hoạt động 4: Tìm hiểu tương quan IV Tương quan Hoocmôn thực vật - Tương quan hm kích thích so với hm P81 hooc môn thực vật ức chế sinh trưởng ABB Gibêrin GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi Tương quan điều tiết trạng thái ngủ nảy mầm hạt chồi + Nêu nguyên tắc cần ý - Tương quan hoocmôn kích thích sử dụng hooc môn thực vật nông với nhau: Auxin/Xitôkynin nghiệp? HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận Đáp án PHT Hoocmôn Nơi tổng hợp Tác dụng sinh lý Auxin (AIA, ANA, AIB) Đỉnh thân cành Giberelin Ở rễ Xitôkinin Ở rễ - Ở mức tế bào:kích - Ở mức tế bào: tăng - Ở mức tế bào: thích trình nguyên phân sinh trưởng kéo dài tế bào - Ở mức thể: tham gia vào trình sống hướng dộng, ứng động, kích thích nảy mầm hạt chồi, kích thích rễ phụ… số lần nguyên phân, kích thích phân tăng sinh trưởng kéo chia tế bào, làm dài tế bào chậm trình gài - Ở mức thể: Kích tế bào thích mầm cho - Ở mức thể: hạt, chồi, củ; kích hoạt hóa phân thích sinh trưởng hóa, phát sinh chiều cao cây; tạo chồi than không hạt; tăng nuôi cấy mô tốc độ phân giải tinh callus bột Ứng dụng Kích thích rễ cành thực tiễn giâm, cành chiết, tăng tỉ lệ thụ quả, tạo không hạt, nuôi cấy mô tế bào thực vật… Kích thích nảy mầm Sử dụng cho khoai tây, kích công nghệ nuôi cấy thích sinh trưởng mô tế bào thực vật chiều cao lấy sợi , tạo nho không hạt, tăng tốc độ phân giải tinh bột (sản xuất mạch nha công nghiệp sản xuất đồ uống Củng cố: Ghép tên Hoocmôn với ứng dụng P82 Hoocmôn Ứng dụng Auxin Ức chế hạt nảy mầm kích thích rụng Gibêrin Thúc xanh chóng chín cảm ứng hoa dứa Xitôkinin Kích thích rễ cành giâm (chiết) kích thích thu tinh tạo hạt Êtilen Nuôi cấy tế bào mô thực vật (nhân giống vô tính) kích thích sinh trưởng chồi non Axit abxixic Pha ngủ cho mầm hạt, củ khoai tây tạo không hạt PHỤ LỤC MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM ĐỀ SỐ 1: (Kiểm tra sau học 28, 29: Điện nghỉ, điện hoạt động lan truyền xung thần kinh) Thời gian làm bài: 15 phút Câu 1: Một bạn thắc mắc lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh cung phản xạ có điểm khác biệt Em giúp bạn giải đáp thắc mắc P83 Câu 2: Sự khác lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao miêlin sợi thần kinh bao miêlin ĐỀ SỐ 2: (Kiểm tra sau học 35: Hoocmôn thực vật) Thời gian làm bài: 15 phút Câu 1: Một bạn muốn so sánh điểm khác hoocmôn etilen với hoocmôn axit abxixic lúng túng Em giúp bạn hoàn chỉnh PHT sau: Tên hoocmôn Êtilen Axit abxixic Nơi sản sinh Tác động sinh lý Ứng dụng P84 Câu 2: Ghép tên Hoocmôn với ứng dụng Hoocmôn Ứng dụng Auxin A Ức chế hạt nảy mầm kích thích rụng Gibêrin B Thúc xanh chóng chín cảm ứng hoa dứa Xitôkinin Êtilen Axit abxixic C Kích thích rễ cành giâm (chiết) kích thích thu tinh tạo hạt D Nuôi cấy tế bào mô thực vật (nhân giống vô tính) kích thích sinh trưởng chồi non E Pha ngủ cho mầm hạt, củ khoai tây tạo không hạt [...]... dung chương II, III – Sinh học 11 để làm cơ sở cho việc thiết kế các BTTH rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh 16 - Thiết kế và sử dụng các BTTH để rèn luyện kỹ so sánh cho học sinh trong dạy học chương II, III - Sinh học 11 - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra đánh giá tính khả thi của đề tài 6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Xây dựng và sử dụng BTTH để rèn luyện cho học sinh kỹ năng so sánh trong dạy học chương II, . .. Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng bài tập tình huống trong dạy học Sinh học Chương 2 Thiết kế và sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh trong dạy học chương II, III – Sinh học 11 cơ bản Chương 3 Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Sử dụng tình huống trong quá trình dạy học nhằm phát huy... bạn trong các hoạt động học tập Từ kết quả điều tra thực trạng sử dụng phương pháp dạy học của giáo viên trong giảng dạy cũng như trong việc rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh và thái độ của học sinh đối với phương pháp giảng dạy của giáo viên; chúng tôi thấy có cơ sở khoa học để thiết kế và sử dụng bài tập tình huống trong dạy học Sinh học để rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh lớp 11 trong chương. .. PPDH nói chung và dạy học các chương II, III Sinh học lớp 11 cơ bản nói riêng theo hướng tích cực hóa hoạt động học của HS, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thiết kế và sử dụng bài tập tình huống đẻ rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh trong dạy học chương II và III Sinh học lớp 11 THPT” nhằm năng cao chất lượng dạy và học 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế được các bài tập tình huống (BTTH) và đề xuất quy... những đóng góp như: Thiết kế và vận dụng các bài tập tình huống đã thiết kế để rèn luyện kỹ năng phân tích – tổng hợp cho học sinh trong dạy học chương Sinh trưởng – Phát triển – Sinh học 11 cơ bản THPT.[7] Nguyễn Thu Thủy với đề tài Thiết kế và sử dụng bài tập tình huống để rèn kỹ năng so sánh cho học sinh trong dạy học phần Vi sinh vật - Sinh học 10” – Luận văn thạc sỹ Giáo dục học, trường ĐH Vinh,... hợp để rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh trong dạy học chương II và III – Sinh học 11 cơ bản THPT 3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thiết kế các BTTH phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy học và sử dụng các bài tập tình huống hợp lý sẽ rèn luyện được kỹ năng so sánh cho học sinh và góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4 1 Đối tượng nghiên cứu Bài tập tình huống rèn. .. nghiệm và đối chứng n1, n2: Số bài trong mỗi phương án S12 và S 22 là phương sai của mỗi phương án 19 8 DỰ KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Hệ thống BTTH phù hợp trong dạy học chương II, III – Sinh học 11 để rèn luyện kỹ so sánh cho học sinh - Quy trình rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh trong dạy học chương II, III – Sinh học 11 9 CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có 3 chương Chương... hợp, so sánh cho học sinh theo phương pháp graph Như vậy có nhiều phương pháp, biện pháp khác nhau để rèn luyện các kỹ năng tư duy Để rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh trong dạy học sinh học chương II, III – Sinh học 11, chúng tôi chọn phương pháp dạy học bằng bài tập tình huống Đây là một trong những phương pháp dạy học tích cực phát huy được tính chủ động, tích cực và sáng tạo của học sinh, ... tình huống rèn luyện kỹ năng so sánh trong dạy chương II, III – Sinh học 11 4 2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học lớp 11 bằng cách sử dụng BTTH ở trường THPT (trên địa bàn tỉnh Nghệ An) 5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cơ sở lý luận về thiết kế và sử dụng BTTH trong dạy học Sinh học - Nghiên cứu thực trạng của việc rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh trong dạy học Sinh học lớp 11 của giáo viên... dạy học bằng tình huống, sử dụng BTTH để rèn luyện các kỹ năng học tập, thiết kế được 37 BTTH trong dạy học phần Vi sinh vật Sinh học 10 góp phần nâng cao khả năng rèn luyện kỹ năng suy luận cho học sinh THPT.[13] Như vậy, việc sử dụng bài tập tình huống trong dạy học Sinh học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho người học đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, việc vận dụng ... kế sử dụng tập tình dạy học Sinh học để rèn luyện kỹ so sánh cho học sinh lớp 11 chương II, III 31 Chương Thiết kế sử dụng tập tình để rèn luyện kỹ so sánh cho HS dạy học chương II, III Sinh học. .. dung chương II, III – Sinh học 11 để làm sở cho việc thiết kế BTTH rèn luyện kỹ so sánh cho học sinh 16 - Thiết kế sử dụng BTTH để rèn luyện kỹ so sánh cho học sinh dạy học chương II, III - Sinh. .. thống BTTH phù hợp dạy học chương II, III – Sinh học 11 để rèn luyện kỹ so sánh cho học sinh - Quy trình rèn luyện kỹ so sánh cho học sinh dạy học chương II, III – Sinh học 11 CẤU TRÚC LUẬN VĂN

Ngày đăng: 22/01/2016, 20:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan